Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

(SKKN 2022) phát triển năng lực học sinh trường THPT lê hồng phong bỉm sơn thanh hóa thông qua dạy học trải nghiệm trong bài một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống địa lý 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG



SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH
TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG – BỈM SƠN –
THANH HĨA
THƠNG QUA DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG BÀI
“MỘT SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP
PHỊNG CHỐNG – ĐỊA LÍ 12”

Mơn học:
Địa lý
Cấp học:
Trung học phổ thông
Tác giả:
ĐINH THỊ LÝ
Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Hồng Phong
Chức vụ:
Giáo viên


MỤC LỤC
NỘI DUNG
PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
2. Đối tượng nghiên cứu
3. Mục đích nghiên cứu


4. Phương pháp nghiên cứu
5. Số liệu khảo sát trước khi thực hiện đề tài
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Thực trạng về dạy học nội dung
2. Thực trạng dạy học trải nghiệm nhằm phát triển phẩm chất
và năng lực học sinh.
PHẦN III. NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM PHÁT
TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA BÀI “MỘT
SỐ THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG
– ĐỊA LÍ 12”
A. MƠ TẢ CHỦ ĐỀ
B. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
I. Mục tiêu chủ đề
1. Kiến thức
2. Kỹ năng
3. Thái độ
4. Phát triển năng lực học sinh
II. Phần chuẩn bị của chủ đề
1.Chuẩn bị của giáo viên
2. chuẩn bị của học sinh
III. Phương pháp dạy chủ đề
IV. Tiến trình dạy chủ đề
Đề kiểm tra nhận thức của học sinh về chủ đề “Một số thiên
tai chủ yếu và biện pháp phòng chống”
PHẦN IV. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
2. Kiến nghị
PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐẠT GIẢI

TRANG
1
1
1
2
2
2
3
3
3
3
4
5

5
5
5
5
6
6
6
6
6
7
7
7
13

14
14
14
16
18


Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học trải nghiệm

PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Bước sang thế kỉ XXI chương trình giáo dục phổ thơng ở nhiều nước trên
thế giới đã có sự thay đổi mạnh mẽ theo hướng chuyển từ dạy học truyền thụ
kiến thức sang dạy học phát triển năng lực của người học. Đây dường như là
một xu thế tất yếu mà Việt Nam cần thay đổi. Trong khi đó, ở nước ta Nghị
quyết số 29-NQ/TW/2013 của Hội nghị Trung ương 8 khóa XI và Quốc hội đã
ban hành Nghị quyết số 88/2014/QH13: “Về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện
kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”.
Trên thực tế, việc dạy học theo định hướng phát triển năng lực ở trường
phổ thơng vẫn cịn rất mới và chưa có tiền lệ, bên cạnh đó sách giáo khoa mới
phổ thông lại đang cận kề. Trước bối cảnh đó tơi mạo muội viết một sáng kiến
có thể đóng góp một phần nhỏ vào việc thay đổi phương pháp dạy học cũ sang
phương pháp dạy mới. Phương pháp này giúp cho chúng ta chuyển từ giáo dục
coi trọng truyền thụ tri thức sang việc giáo dục cho mọi người khả năng tự học,
tự giải quyết vấn đề thông qua hoạt động trải nghiệm thực tế diễn ra tại lớp học
(về cách phòng chống thiên tai, hạn chế những rủi ro, biết cách ứng xử thân
thiện với môi trường, biết chia sẻ với những người dân vùng thiên tai…) nhằm
hướng tới bốn trụ cột giáo dục của thế kỉ XXI chính là: Học để biết, học để làm
việc, học để chung sống, học để hoàn thiện nhân cách.

Là một giáo viên giảng dạy mơn Địa lí, bản thân tơi nhận thấy phát triển
năng lực học sinh thông qua dạy học trải nghiệm trong bộ môn là một nhiệm vụ
đúng đắn và hữu ích, phù hợp với sự thay đổi phương pháp để tiếp cận với
chương trình sách giáo khao mới. Từ đó giúp học sinh phát triển tồn diện cả về
phẩm chất và năng lực, hài hòa về thể chất và tinh thần, trở thành người học tích
cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời, có những phẩm
chất tốt đẹp và năng lực cần thiết để trở thành người cơng dân có trách nhiệm,
người lao động có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển của cá
nhân và yêu cầu của sự nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước trong thời đại tồn cầu
hóa và cách mạng cơng nghiệp mới.[5]
Do đó tơi lựa chọn đề tài: Phát triển năng lực học sinh THPT Lê Hồng
Phong – Bỉm Sơn – Thanh Hóa thơng qua dạy học trải nghiệm trong bài
“Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phòng chống – Địa lí 12”.
2. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài được nghiên cứu, trong quá trình giảng dạy trên lớp năm 2021 2022. Lớp học sinh được thử nghiệm là lớp 12C3; lớp đối chứng là lớp 12C5
của trường.
3


Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học trải nghiệm

3. Mục đích nghiên cứu
- Nâng cao chất lượng dạy - học lớp 12 ở trường trung học phổ thơng
hướng tới kì thi THPT Quốc gia và chương trình thay sách giáo khoa mới.
- Phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh. Rèn luyện các kỹ năng đặc
thù của mơn học, rèn luyện tính tự giác, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng
tạo của học sinh.
- Tạo ra hứng thú học tập bộ mơn Địa lí của học sinh phổ thông. Giáo dục
cho học sinh trường trung học phổ thơng nhận thức được vai trị to lớn của mơn
Địa lí ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Hướng dẫn các em học sinh tự tìm

tịi và khám phá kiến thức thông qua thực tế. [1+2+4+5]
4. Phương pháp nghiên cứu
a. Nghiên cứu lí luận: Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn
kiến thức, sách phương pháp địa lí, sách tham khảo, tìm hiểu thơng tin trên
mạng internet….
b. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động
- Phương pháp khảo nghiệm, thử nghiệm qua các hoạt động trải nghiệm.
- Phương pháp đóng vai. [1+2]
5. Số liệu khảo sát trước khi thực hiện đề tài
Nhóm đối tượng học sinh thử nghiệm và đối chứng trước khi thực hiện đề tài
+ Lớp 12C3, ban cơ bản, có sĩ số 32.
+ Lớp 12C5, ban cơ bản, có sĩ số 36.
Kết quả đối với đối tượng học sinh tại lớp cơ bản thường 12C3 và 12C5
trước khi thực hiện đề tài:
Điểm
Giỏi
Khá
Trung bình
Dưới trung bình

Lớp 12C3
Số lượng
9
12
10
1

Tỉ lệ %

28,1
37,5
31,3
3,1

Lớp 12C5
Số lượng
8
13
13
2

Tỉ lệ %
22,2
36,1
36,1
5,6

Kết luận: Kết quả điều tra cho thấy khả năng nhận biết và giải quyết vấn
đề của hai lớp trước khi áp dụng phương pháp dạy học phát triển năng lực học
thông qua dạy học trải nghiệm là tương đương nhau.
PHẦN II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
4


Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học trải nghiệm

I. CƠ SỞ LÍ LUẬN
Để thực hiện theo tinh thần Nghị quyết số: 29-NQ/TW/2013, góp phần
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Mục tiêu đổi mới được Nghị

quyết 88/2014/QH13 của Quốc hội quy định: “Đổi mới chương trình, sách giáo
khoa giáo dục phổ thơng nhằm tạo chuyển biến căn bản, toàn diện về chất lượng
và hiệu quả giáo dục phổ thông: kết hợp dạy chữ, dạy người và định hướng nghề
nghiệp; góp phần chuyển nền giáo dục nặng về truyền thụ kiến thức sang nền
giáo dục phát triển toàn diện cả về phẩm chất và năng lực, hài hịa đức, trí, thể,
mỹ và phát huy tốt nhất tiềm năng của học sinh”.
Không những thế, ngày nay cùng với sự phát triển của cuộc cách mạng
công nghệ 4.0, nhu cầu về đời sống tinh thần và vật chất của con người ngày
càng nâng cao. Học tập trải nghiệm là một phương pháp phù hợp giúp học sinh
hình thành và phát triển năng lực của bản thân. Bởi vậy địi hỏi người thày cần
có sự thay đổi trong khâu truyền thụ, giảng dạy. [5]
II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1. Thực trạng về dạy học nội dung
Trước đây khi dạy về “Một số thiên tai và biện pháp phịng chống - Địa
lí 12” tơi chỉ cho học sinh giải quyết các nội dung với các hoạt động cá nhân
như tìm hiểu bài dưới dạng soạn trước ở nhà, sưu tầm các tư liệu, trang ảnh,
cách sử dụng Át Lát địa lí Việt Nam, bản đồ. Trên lớp ngoài hoạt động cá nhân
trong khi phát vấn, học sinh vẫn hoạt động nhóm nhưng chỉ đơn thuần là là trao
đổi nhằm giải quyết các vấn đề, chiếm lĩnh một khối lượng kiến thức lớn theo
yêu cầu của sách giáo khoa đưa ra.
Nếu dạy học như vậy, mang nặng tính chất truyền thụ nội dung. Cách dạy
học này không quan tâm nhiều đến việc vận dụng những kiến thức đã biết và
hiểu vào thực hành liên hệ, ứng dụng các tình huống vào đời sống. Hệ quả là
học sinh có thể biết rất nhiều nhưng không làm được bao nhiêu; kiến thức rất
uyên bác nhưng thực hành rất vụng về. Các em có thể biết về các loại thiên tai
(nơi xảy ra, nguyên nhân, hậu quả và biện pháp) trên lý thuyết song không biết
vận dụng những biện pháp cụ thể để ứng phó với từng loại thiên tai.
Mặt khác học sinh rất thụ động trong việc khai thác các nguồn thông tin,
đôi khi các thông tin bài học chỉ có từ phía giáo viên. Việc cập nhật tin tức, số
liệu trong mơn Địa lí từ phía học sinh thiếu tính thời sự.

Các hoạt động trong một giờ học cũng trở nên đơn điệu, đơi khi có thể
làm cho học sinh chán học, khơng kích thích được tính ham học hỏi. Công nghệ
thông tin, năng khiếu, khả năng hội họa cũng ít được phát huy…[5]
Vì vậy tơi quyết định lựa chọn đề tài: Phát triển năng lực học sinh
THPT Lê Hồng Phong - Bỉm Sơn - Thanh Hóa thơng qua dạy học trải
5


Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học trải nghiệm

nghiệm trong bài “Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phịng chống - Địa lí
12” nhằm khắc phục hạn chế nêu trên của dạy học nội dung.
2. Thực trạng dạy học trải nghiệm nhằm phát triển phẩm chất và
năng lực học sinh.
a. Mục tiêu
Sau giờ học, học sinh phát triển phẩm chất như: Yêu đất nước, yêu con
người, chăm học, chăm làm, trung thực, trách nhiệm.
Biểu hiện một số năng lực chuyên môn khác như:
+ Năng lực tự chủ và tự học (năng lực này học sinh đều thể hiện qua các
hoạt động của bài học).
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác (đặc biệt thể hiện ở phần hoạt động nhóm)
+ Năng lực giải quyết và sáng tạo (cũng được thể hiện nổi bật ở phần
luyện tập và vận dụng dưới hình thức cầu truyền hình).
+ Năng lực công nghệ, tin học (sau bài dạy học sinh có thể vẽ trên máy
hoặc trên giấy các dụng cụ trong ứng phó với thiên tai). Các năng lực khác được
thể hiện rõ qua phần giáo án. [1+2+3+4]
b. Nội dung và cách thức thực hiện: Hướng dẫn các em về nhà đọc kỹ
bài “Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phịng chống”, thu thập thơng tin qua
tài liệu, qua mạng internet, đặc biệt các em chú ý đến những tin tức cập nhật mới
nhất liên quan tới địa bàn mình đang sinh sống. [1+2+3+4]

c. Điều kiện thực hiện: Thực hiện giảng dạy trong 45 phút đối với các lớp
do tôi trực tiếp giảng dạy và một số lớp do giáo viên khác giảng dạy. [1+2+3+4]
d. Thuận lợi – khó khăn
- Thuận lợi: Học sinh là những đối tượng ham học hỏi, tìm tịi, sáng tạo,
linh hoạt, khi dạy bài này các em hợp tác rất tích cực, nhiệt tình.
- Khó khăn: để học tốt bài này học sinh phải vận dụng kiến thức từ nhiều
bài học trước, kiến thức thực tế ngoài cuộc sống gắn liền với thời gian. Các năng
lực chuyên môn như năng lực ngôn ngữ, năng lực tự nhiên và một số năng lực
khác cịn hạn chế.
e. Thành cơng – hạn chế
* Thành cơng:
Đa số các em đều rất hào hứng, sôi nổi khi học bài “Một số thiên tai chủ
yếu và biện pháp phịng chống – Địa lí 12”. Thực sự là một tiết học sinh động
từ không gian lớp học cho đến khâu thiết kế bài dạy. Lớp học không phải căng
thẳng như trước kia mà luôn rộ lên những tiếng cười qua các vai diễn, qua các
hoạt động thảo luận, tranh biện. Thực sự là một lớp học hạnh phúc.
Dạy học trải nghiệm có rất nhiều hình thức khác nhau, có thể cho học sinh
6


Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học trải nghiệm

trải nghiệm thực tế ngồi khơng gian lớp học, nhưng do điều kiện và thời gian
không cho phép nên khi tôi dạy “Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phịng
chống – Địa lí 12” tơi đã cho học sinh trải nghiệm ngay trong lớp học. Để dạy
và học được bài này tôi đã lập kế hoạch cho từng phần. Mỗi hoạt động, học sinh
là người học chủ động tiếp cận và lĩnh hội, sau đó cũng chính học sinh là người
trực tiếp làm việc tạo ra các sản học tập.
Một thành công nữa là cách thu thập tài liệu, thông tin và sức mạnh tập
thể, tôi đã căn cứ vào khả năng của mỗi nhóm để giao nhiệm vụ ở mức độ khác

nhau, từ dễ đến khó theo bốn mức (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp và vận
dụng cao). Các thông tin được sàng lọc, bảng số liệu cung cấp có nguồn gốc,
clip, video sắc nét về hình ảnh và chính xác về nội dung. Vì vậy nguồn tư liệu
của tôi trở nên phong phú, học sinh thể hiện được khả năng của bản thân… Với
các nhóm khá và giỏi trong lớp tơi u cầu viết kịch bản, viết các lời thoại cho
clip phần khởi động. Học sinh có năng khiếu về hội họa sẽ được tham gia vẽ
tranh trang trí lớp học, học sinh có khả năng về công nghệ được làm các đồ dùng
học tập.
Qua tiết học, học sinh tiếp tục được rèn luyện kĩ năng sử dụng Atlat địa lí,
lược đồ, bản đồ, biểu đồ để hướng tới kì thi THPT sắp tới. Biết vận dụng mối
quan hệ giữa quy luật tự nhiên với đời sống của con người để đưa ra các biện
pháp phịng chống thiên tai. Từ đó học sinh hình thành năng lực hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề thơng qua hoạt động nhóm, hoạt động trải nghiệm dưới
hình thức cầu truyền hình. Qua bài học này tơi muốn làm nổi bật vai trò to lớn
của việc dạy học trải nghiệm.
* Hạn chế: Nội dung kiến thức nhiều, trình bày trong 45 phút là việc
khó khăn.[3+4]
PHẦN III. NỘI DUNG DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA BÀI “MỘT SỐ
THIÊN TAI CHỦ YẾU VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG CHỐNG – ĐỊA LÍ 12”
A. MƠ TẢ CHỦ ĐỀ
Đề tài này được áp dụng trong tiết 15 theo phân phối chương trình - sách
giáo khoa Địa lí 12. [1+2+3+4]
B. TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
I. Mục tiêu chủ đề
1. Kiến thức
- Liệt kê được các thiên tai thường xảy ra ở nước ta.
- Xác định rõ nơi phân bố, thời gian diễn ra và hậu quả của ngập lụt và
hạn hán.
- Giải thích được ngun nhân hình thành ngập lụt và hạn hán.

7


Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học trải nghiệm

- Giải thích được vì sao các thiên tai hiện nay đều có sự gia tăng và diễn
biến phức tạp.
- Liên hệ và đưa ra được những biện pháp phòng chống thiên tai tại địa
phương (trước thiên tai, trong thiên tai và sau thiên tai).
2. Kỹ năng
- Sử dụng được Atlat Địa lí Việt Nam, bản đồ tự nhiên Việt Nam, lược đồ
hạn hán Việt Nam, số liệu để thống kê, nhận xét và giải thích về các thiên tai ở
nước ta.
- Biết cách thu thập thông tin, số liệu thống kê về hậu quả do thiên tai gây
ra hàng năm.
- Biết sử dụng các phương tiện CNTT&TT để thu thập và xử lí thơng tin.
- Rèn luyện kĩ năng thuyết trình, so sánh, hợp tác nhóm,…
3. Thái độ
- Có tình cảm u q tơn trọng thiên nhiên.
- Có thái độ thân thiện với môi trường.
- Quan tâm thường xun đến mơi trường sống.
- Biết chia sẻ những khó khăn đối với nhân dân vùng bị thiên tai...
4. Phát triển năng lực học sinh
- Năng lực nhận thức theo quan điểm khơng gian: xác định được vị trí, sự
phân bố khu vực xảy ra ngập lụt, hạn hán.
- Năng lực giải thích các hiện tượng và q trình địa lí: giải thích được
ngun nhân hình thành và gia tăng các loại thiên tai.
- Năng lực sử dụng các công cụ của địa lí học: sử dụng Atlat địa lí, lược
đồ, bản đồ, biểu đồ.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kỹ năng vào thực tiễn: vận dụng mối quan

hệ giữa quy luật tự nhiên với đời sống của con người để đưa ra các biện pháp
phòng chống thiên tai.
- Năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề thơng qua hoạt động nhóm,
hoạt động trải nghiệm dưới hình thức cầu truyền hình. [1+2+3+4+5]
II. Phần chuẩn bị của chủ đề
1. Chuẩn bị của giáo viên
- Tài liệu học tập: SGK, Atlat địa lí, lược đồ hạn hán, biểu đồ lượng mưa
và nhiệt độ ở Hà Nội, Huế, thành phố Hồ Chí Minh.
- Tài liệu tham khảo về thiên tai: youtube, báo.
- Phiếu học tập: Tìm hiểu ngập lụt và hạn hán (phụ lục).
- Phương tiện dạy học: Bảng phụ, bút dạ, nam châm.
2. chuẩn bị của học sinh
8


Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học trải nghiệm

- Tìm hiểu các thiên tai: Bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán, xâm nhập mặn…
- Tìm hiểu các biện pháp phòng, chống thiên tai (bão, ngập lụt, lũ quét,
hạn hán, xâm nhập mặn…) ở ba giai đoạn: trước thiên tai, trong thiên tai, sau
thiên tai.
+ Tranh vẽ dán tường mơ tả cảnh ngập lụt và hạn hán.
+ Hình ảnh nội dung mô tả bão, mưa nhiều, ngập lụt, hạn hán. [1+2+3+4+5]

Ngày 31/8, nước sơng Mã ở Thanh Hóa dâng
cao, tại các huyện Quan Hoá, Bá Thước, Cẩm
Thuỷ đã vượt báo động 3




Anh Nguyễn Văn Sơn, xã Tế Nông cũng như
hàng nghìn hộ dân đang đang đứng trước nguy
cơ mắt trắng diện tích lúa đã cấy do hạn hán

III. Phương pháp dạy chủ đề
Kết hợp các phương pháp dạy học: Nêu vấn đề, trực quan, đàm thoại, thảo
luận, làm nhóm, đóng vai. [1+2+3+4+5]
IV. Tiến trình dạy chủ đề
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5 phút)”
Mục tiêu: Học sinh theo dõi clip:
+ Kể tên các hiện tượng thiên tai được nói đến trong clip.
+ Nêu đặc điểm các hiện tượng thiên tai.
GV: Giới thiệu tên clip. Vào thời Hùng Vương thứ
18 có 1 nàng công chúa tên là Mị Nương, người con gái
xinh đẹp đó đã kết hơn với Sơn Tinh. Từ đó đến nay cuộc
sống của nàng đã có nhiếu thay đổi. Chúng ta hãy cùng
theo dõi câu chuyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh – chuyện
chưa kể”. Giới thiệu 3 câu hỏi học sinh cần trả lời sau khi
theo dõi clip. Định hướng nội dung trả lời của học sinh.
HS: Lắng nghe phần giới thiệu của giáo viên. Theo dõi clip. Suy nghĩ và
trả lời 3 câu hỏi.

9


Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học trải nghiệm

GV: chuẩn kiến thức
SẢN PHẨM:
+ Các hiện tượng tự nhiên bất

thường.
+ Bão, lụt, hạn hán, lũ quét…
+ Gây thiệt hại cho con người về tài
sản, điều kiện sống và hoạt động sản xuất.
- GV chuyển ý sang hoạt động
mới: Vậy các hiện tượng tự nhiên bất thường như bão, hạn hán, ngập lụt, lũ
quét… gọi là gì? Làm thế nào để giảm nhẹ thiệt hại do chúng gây ra.
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thiên tai – thời gian 13 phút


Mục tiêu:
- Nêu khái niệm thiên tai.
- Trình bày thiên tai ngập lụt và hạn hán về: nơi diễn ra, thời gian diễn ra,
nguyên nhân, hậu quả.
- Nêu nguyên nhân gây ra thiên tai là do yếu tố tự nhiên và yếu tố con người.
- Nêu ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của thiên tai.
GV: Từ tình huống khởi động, giáo viên yêu cầu học sinh khái quát:
Thiên tai là gì?
HS: suy nghĩ (cá nhân/ nhóm) và trả lời, bổ sung.
GV: chuẩn kiến thức
SẢN PHẨM: Là hiện tượng tự nhiên bất thường gây thiệt hại cho con
người về tài sản, điều kiện sống và hoạt động sản xuất.
GV: Tiếp tục liệt kê về một số loại thiên tai thường xảy ra ở nước ta như:
Bão, ngập lụt, hạn hán, lũ quét… Tuy nhiên trong tiết học này học sinh sẽ tìm
hiểu trên lớp 2 hoại thiên tai mang tính đối ngịch đó là ngập lụt và hạn hán. Các
thiên tai khác sẽ được hướng dẫn về nhà tìm hiểu vào cuối giờ dạy.
GV: chia lớp thành 4 nhóm thảo luận, mỗi nhóm đều tìm hiểu về cả hai
loại thiên tai (ngập lụt và hạn hán).
GV: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu tư liệu, u cầu của hoạt động nhóm để

hồn thành phiếu học tập “Tìm hiểu ngập lụt và hạn hán” trong thời gian 4 phút.
HS: Theo dõi tư liệu, yêu cầu của giáo viên, thảo luận và hoàn thành
phiếu học tập.

10


Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học trải nghiệm

GV: u cầu đại diện nhóm 4 trình bày về ngập lụt.
HS: Trình bày nội dung ngập lụt, nhận xét và bổ sung.
GV: Nhận xét, định hướng nội dung ngập lụt và cho điểm.
HS: Nghe và ghi vở.

GV: Yêu cầu đại diện nhóm 2 trình bày về hạn hán.
HS: Trình bày nội dung hạn hán, nhận xét và bổ sung.
GV: Nhận xét, định hướng nội dung hạn hán và cho điểm.
HS: Nghe và ghi vở.

11


Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học trải nghiệm



GV: Yêu cầu học sinh chỉ ra những
điểm chung gây ra ngập lụt và hạn hán
HS: Trả lời câu hỏi
GV: Thông báo câu trả lời về nguyên

nhân gây ra thiên tai. Khẳng định nguyên
nhân gây ra thiên tai chủ yếu là do tự
nhiên.
GV:(chuyển ý) Để giảm thiểu thiên tai, khắc phục hậu quả do thiên tai
gây ra, chúng ta cần có những biện pháp phịng chống như thế nào? [1+2+3+4]
Hoạt động 2: Tìm hiểu về các biện pháp phịng chống thiên tai
Thời gian 18 phút
Mục tiêu: Mô tả được các biện pháp phòng chống ngập lụt và hạn hán ở 3 giai
đoạn: trước thiên tai, trong thiên tai và sau thiên tai bằng các hình.
MỘT SỐ HÌNH ẢNH THIÊN TAI TẠI TỈNH THANH HÓA [7+8]

Một điểm sạt lở tại xã Trung Lý

Nước lũ bao vây thôn bản ở huyện Quan Sơn.

12


Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học trải nghiệm

Trường tiểu học Cẩm Sơn, Cẩm Thủy, Thanh
Hóa ngập sâu trong nước trước thềm khai giảng
năm học mới 2018-2019.

Xác lợn nổi trắng cả trang trại
tại xã Thống nhất, huyện n Định

Hình ảnh khơ hạn, mặt đất nứt nẻ tại thơn Thanh Sơn, xã Trung Chính, huyện Nơng Cống

Hồ đập tại huyện Như Thanh dưới mực nước


Ruộng đồng nứt nẻ, nhiều diện tích lúa khơng thể
cấy tại xã Mâu Lâm, huyện Như Thanh

chết và cạn kiệt.

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
Thời gian 7 phút


Mục tiêu:
13


Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học trải nghiệm

- Xác định và phân tích được thiên tai không chỉ gây ảnh hưởng tiêu cực
đến cuộc sống của con người mà cịn có ảnh hưởng tích cực.
- Giải thích được tại sao thiên tai ngày càng có xu hướng gia tăng, bất
thường, khó đốn định.
- Nhận thức được tác động tiêu cực của con người đến thiên nhiên.
- Nhận thức về nguyên nhân gây ra thiên tai một lần nữa được nhấn mạnh:
Nguyên nhân chủ yếu là do tự nhiên và con người là nhân tố làm gia tăng tính cực
đoan của thiên tai, từ đó cần có hành động cụ thể trong việc bảo vệ thiên nhiên.
GV: Khi nói đến phịng chống thiên tai, chúng ta đã tìm hiểu ở cả 3 giai
đoạn: trước thiên tai, trong thiên tai và sau thiên tai. Giai đoạn nào là quan trọng
nhất? Vì sao?
HS: Suy nghĩ, trả lời, nhận xét.
GV: Bổ sung và củng cố bài học:
- Các biện pháp thực hiện ở giai đoạn trước thiên tai nếu là tốt sẽ giảm

thiểu thiệt hại của giai đoạn trong thiên tai. Điều này cần có sự đồng thuận của
các cấp, các ngành và toàn thể nhân dân.
- Chúng ta khẳng định lại một lần nữa, nguyên nhân gây ra thiên tai chủ
yếu là do tự nhiên nhưng con người là nhân tố làm gia tăng tính cực đoan của
thiên tai.
- Bên cạnh những hậu quả do tài nguy thiên tai gây ra thì con người cũng
được hưởng lợi thế do tiên tai mạng lại. Như vậy thiên tai có ảnh hưởng hai mặt
tới con người đó là tiêu cực và tích cực. Khơng phải những gì thuận lợi mới
được coi là tài nguyên, tài nguyên là tất cả những gì có thể biến thành cơ hội để
trải nghiệm.
HS: Theo dõi clip “Dám sống” và bức tranh du lịch trong mùa ngập lụt
được hiện lên tại phố cổ Hội An để khẳng định lại một lần nữa về thiên tai, thách
thức hay cơ hội đều được coi là một tài nguyên sống. [4+5]

HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG
14


Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học trải nghiệm

Thời gian 1 phút
Mục tiêu:
- Mỗi học sinh viết báo cáo dưới hình thức tự chọn (poster, word,
powerpoint, phim khoa học, phóng sự, nhạc kịch,….) về các thiên tai: bão, lũ
quét, xâm nhập mặn.
GV: Yêu cầu học sinh về nhà viết báo cáo dưới hình thức tự chọn về các
thiên tai: bão, lũ quét, xâm nhập mặn trong thời gian 1 tuần.
HS: Lựa chọn hình thức báo cáo, hồn thành báo cáo đúng thời hạn. [6+7+9]
Đề kiểm tra nhận thức của học sinh về chủ đề “Một số thiên tai chủ
yếu và biện pháp phòng chống” [1+2+3]

Thời gian: 10 phút
Họ và tên: …………………………………
Lớp: 12C ……
Câu 1: Vùng nào có tình trạng khơ hạn dữ dội và kéo dài nhất nước ta?
Vì sao?
- Cực Nam Trung Bộ là vùng có tình trạng khơ hạn nhất nước ta.
- Ngun nhân:
+ Tác động của địa hình (ba mặt Bắc, Tây, Nam của khu vực đều có bức
chắn địa hình án ngữ).
+ Bờ biển lại chạy theo đúng hướng gió Tây Nam => mưa ít.
+ Chịu ảnh hưởng của hiệu ứng phơn. Khi gió Tây Nam mang hơi ẩm gây
mưa ở đồng bằng sơng Cửu Long , Đơng Nam Bộ, Tây Ngun thì khi vượt qua
những dãy núi đến khu vực này lại chuyển sang khơ nóng.
+ Có dịng biển lạnh ven bờ theo hướng Bắc – Nam
Câu 2: Nêu những biện pháp phịng chống hạn hán.
Tiết kiệm nguồn nước. Đảm bảo cơng tác thủy lợi: hệ thống tưới, tiêu, xây
hồ nhân tạo… Chuyển đổi cơ cấu giống cây trồng, vật nuôi. Theo dõi thời tiết để
ứng phó kịp thời.Trồng rừng nhằm điều hịa khí hậu, điều tiết dịng chảy…
- Kết quả thống kê nhận thức về
chủ đề của học sinh đối với lớp áp
dụng đề tài (lớp thực nghiệm - TN)
và không áp dụng đề tài (lớp đối
chứng- ĐC):


Điểm
Giỏi
Khá

Lớp 12C3 sĩ số 32 - lớp TN

Số lượng
Tỉ lệ %
17
53,1
13
41,0

15

Lớp 12C5 sĩ số 36 - lớp ĐC
Số lượng
Tỉ lệ %
10
28,0
12
33,3


Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học trải nghiệm

Trung bình
Dưới trung bình

2
0

5,9
0

11

03

30,3
8,4

Biểu đồ so sánh tỉ lệ nhận thức về chủ đề nghiên cứu của học sinh giữa lớp thực
nghiệm (TN) và lớp đối chứng (ĐC)

PHẦN IV. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận:
Sau khi hoàn thành đề tài “Phát triển năng lực học sinh thông qua hoạt
động trải nghiệm trong bài: Một số thiên tai chủ yếu và biện pháp phịng
chống” tơi đã áp dụng giảng dạy ở các lớp 12 tại trường THPT Lê Hồng Phong
– Bỉm Sơn – Thanh Hóa. Kết quả thu được rất tốt.
Ngoài năng lực chung như: năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp
và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, trong giáo dục phổ thông
mới, năng lực khoa học là một trong 10 năng lực cốt lõi tất cả học sinh cần phải
có. Năng lực này được hình thành và phát triển chủ yếu trong đó có mơn Địa lí.
Cũng trong chương trình mới, mơn Địa lí là một trong những mơn quan trọng
thúc đẩy giáo dục STEM ở trường phổ thông, một xu hướng giáo dục rất được
quan tâm trên thế giới và ở Việt Nam.
Qua thực tế giảng dạy trong những năm qua, tôi luôn tâm niệm cần phải
trau dồi kiến thức, chuyên môn và luôn cố gắng đổi mới phương pháp cũng như
việc tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Đáp ứng với yêu cầu, chủ
chương của nền giáo dục hiện hành và chương trình sách mới trong tương lai.
Tôi sẽ mạnh dạn thực hiện giảng dạy các phương pháp tích cực trong
những năm học tới. Vì thời gian có hạn nên tơi mới tìm ra được giải pháp trên,
với sự cố gắng của bản thân tơi sẽ tìm ra được nhiều giải pháp tối ưu hơn nữa,
để đóng góp cho nền giáo dục của tồn ngành nói chung và trường THPT nói
riêng, giúp học sinh phát triển tối năng lực của bản thân.

Bài học mà tôi rút ra được là: Nếu đổi mới phương pháp dạy học theo
quan điểm dạy học “lấy người học làm trung tâm” một cách triệt để, đúng
hướng thì có thể tăng được tỉ lệ học sinh khá, giỏi trong môn Địa lí và tăng tính
say mê tìm hiểu, khám phá khoa học của học sinh.
2. Kiến nghị
Với đề tài này viết ra nhằm mục đích được chia sẻ, trao đổi kinh nghiệm
với đồng nghiệp về phương pháp phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học
trải nghiệm cụ thể trong một tiết học.
Đề tài này là kinh nghiệm được đúc rút trong q trình giảng dạy của tơi
và đã thực hiện ngay trong năm học này tại một số lớp tơi giảng dạy. Mong rằng
nó sẽ được đồng nghiệp cho ý kiến đóng góp và cùng nhau tìm ra nhiều phương
16


Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học trải nghiệm

pháp giảng dạy hay trong mơn Địa lí.
Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy cần lưu ý một vài điểm sau
*Về phía giáo viên
Để thực hiện tốt, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài giảng, xác định
được kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo các vấn đề thực tế liên quan phù hợp
với học sinh. Hình thành giáo án theo hướng phát triển năng lực học sinh, bám sát
định hướng của Bộ giáo dục (người học cần có 5 phẩm chất và 10 năng lực).
- Cập nhật số liệu, các dữ liệu mới thay thế số liệu cũ, tư liệu đã lạc hậu.
- Các kênh hình phải ln mang tính thời sự, có giá trị thực tiễn.
* Về phía nhà trường
- Nhà trường cần có phịng học chức năng đầy đủ về cơ sở vật chất.
- Tăng cường các hoạt động trải nghiệm trong không gian lớp học và
ngồi lớp học để học sinh có thể vận dụng kiến thức vào việc giải quyết các vấn
đề về môi trường, kinh tế - xã hội tại địa phương, từ đó phát triển nhận thức, kĩ

năng, hình thành phẩm chất, năng lực đặc thù và năng lực chung.
Do thời gian có hạn, bài viết khơng tránh khỏi thiếu sót. Vì vậy, người
viết rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của đồng nghiệp và những độc giả
quan tâm để bổ sung cho đề tài được hoàn thiện.
Xin chân thành cảm ơn!
Bỉm Sơn, ngày 18 tháng 05 năm 2022
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Tôi xin cam đoan đây là sáng kiến kinh
ĐƠN VỊ
nghiệm của mình viết, khơng sao chép
của người khác.

ĐINH THỊ LÝ

17


Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học trải nghiệm

1.

PHỤC LỤC
Một số hoạt động dạy và học của cơ và trị lớp 12C3 - Trường
THPT Lê Hồng Phong

18


Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học trải nghiệm

2. Bài giảng được thiết kế trên PowerPoint


19


Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học trải nghiệm

[1]
[2]
[3]
[4]
[5]
[6]
[7]
[8]

[9]

TÀI LIỆU THAM KHẢO
SGK địa lí 12, NXBGD tái bản lần thứ 7
Sách giáo viên địa lí 12, NXBGD
Chuẩn kiến thức kĩ năng mơn địa lí, NXBGD
Chương trình giáo dục phổ thơng chương trình tổng thể (tháng 4 năm 2017)
DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC MƠN ĐỊA LÍ THPT, NXB ĐHSP
Tham khảo tài liệu trên mạng internet.
Tham khảo tài liệu trên các trang báo điện tử
Tham khảo tài liệu địa lý địa phương thị xã Bỉm Sơn và một số huyện miền
núi của tỉnh Như Quan, Bá Thước, Cẩm Thủy, Thạch Thành, Nga Sơn… để
liên hệ kiến thức bài học với thực tiễn địa phương của Tỉnh nhà để có một
số biện pháp phịng chống thiên tai hiệu quả khi nơi nào vào tình huống
thiên tai xảy ra bất thường tại nơi các em ở và các huyện lân cận.

Tham khảo thêm các bài giảng điện tử qua cầu truyền hình của tỉnh Thanh
Hóa, Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh của cá đồng nghiệp có chun mơn
giỏi…

20


Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học trải nghiệm

21


Phát triển năng lực học sinh thông qua dạy học trải nghiệm

DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP
LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả: Đinh Thị Lý
Chức vụ và đơn vị công tác: Giáo viên trường THPT Lê Hồng Phong, thị
xã Bỉm Sơn

TT

1

2

3
4


5

6

Cấp đánh
Kết quả
giá xếp
đánh giá
loại
xếp loại
(Phòng,
(A, B, hoặc
Sở, Tỉnh...)
C)

Tên đề tài SKKN
Phương pháp sử dụng sơ đồ tư
duy để giảng dạy môn Địa lý tại
trường THPT Lê Hồng Phong
Bỉm Sơn
Một số phương pháp ôn tập địa
lý tự nhiên Việt Nam cho học
sinh lớp 12 trường THPT Lê
Hồng Phong Bỉm Sơn
Tích hợp giáo dục mơi trường
trong bộ mơn Địa lý 12 ở trường
THPT Lê Hồng Phong Bỉm Sơn
Tích hợp giáo dục môi trường
trong bộ môn Địa lý 10 ở trường

THPT Lê Hồng Phong Bỉm Sơn
Đề xuất một số phương pháp ôn
tập và làm bài thi trắc nghiệm
chủ đề "Địa lí các ngành kinh tế
phục vụ thi tốt nghiệp THPT ở
trường THPT Lê Hồng Phong
Bỉm Sơn".
Đề xuất một số phương pháp ôn
tập và làm bài thi trắc nghiệm
chủ đề "Địa lí các vùng kinh tế"
đạt hiệu quả cao trong mơn Địa
lí phục vụ thi tốt nghiệp THPT ở
trường THPT Lê Hồng Phong Thị xã Bỉm Sơn - Tỉnh Thanh
Hóa

Tỉnh

C

2010-2011

Tỉnh

C

2013-2014

Tỉnh

B


2016-2017

Tỉnh

22

Năm học
đánh giá
xếp loại

B

2018-2019

Tỉnh

B

2019-2020

Tỉnh

B

2020 - 2021




×