Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số kinh nghiệm dạy chương khối đa diện ở trường THPT lê hồng phong bim sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 19 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA

TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ KINH NGHIỆM DẠY CHƯƠNG KHỐI ĐA DIỆN
Ở TRƯỜNG THPT LÊ HỒNG PHONG

Người thực hiện: Vũ Thị Hoài Yên
Chức vụ: Giáo viên
SKKN thuộc lĩnh vực (mơn): Tốn

PHỤ LỤC
THANH HĨA NĂM 2019

download by :


MỤC LỤC
NỘI DUNG

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
2. Mục đích nghiên cứu
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
5. Phương pháp nghiên cứu
PHẦN II: NỘI DUNG
1. Cơ sở lý luận của sáng kiến kinh nghiệm
2. Cơ sở thực tiễn của sáng kiến kinh nghiệm


3. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
4. Giải pháp thực hiện
Giải pháp 1: Ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học
Giải pháp 2: Dùng sơ đồ tư duy để giúp học sinh ghi nhớ kiến thức
Giải pháp 3: Xây dựng hệ thống bài tập tính thể tích khối chóp
5. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO

TRANG

2
2
2
2
2
3
3
3
3
3
4
4
9
11
15
16
16

16
17

1

download by :


PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Mỗi mơn học trong chương trình tốn phổ thơng đều có vai trị rất quan
trọng trong việc hình thành và phát triển tư duy của học sinh. Trong quá trình
giảng dạy, giáo viên luôn phải yêu cầu học sinh nắm được chuẩn kiến thức cơ
bản, hình thành phương pháp, kĩ năng, kĩ xảo, từ đó tạo thái độ và động cơ học
tập đúng đắn.
Học sinh trường THPT Lê Hồng Phong đa phần các em có học lực trung
bình, nên hầu hết các em sợ học mơn tốn đặc biệt là phần hình học khơng gian.
Là giáo viên dạy tốn, đã có nhiều năm gắn bó với nghề, tơi rất thơng cảm và
trăn trở trước thực tế đó. Bởi vậy, trong q trình giảng dạy tôi luôn học hỏi
đồng nghiệp, nghiên cứu tài liệu tham khảo và tìm tịi những phương pháp thích
hợp để giúp các em học sinh yêu thích và học tốt mơn tốn hơn, tự tin bước vào
kỳ thi THPT quốc gia.
Trong đề thi của các năm bài tốn hình học không gian hầu như không thể
thiếu, nhưng đối với học sinh bài toán này lại là một trong những bài tốn tương
đối khó vì nó cần đến sự áp dụng linh hoạt kiến thức từ các lớp dưới đặc biệt cần
trí tưởng tượng và khả năng suy luận tốt. Thực tế cho thấy đa số học sinh không
thể giải quyết được các bài toán này dẫn đến tâm lý sợ học hình khơng gian do
khơng thể dựng được hình biểu diễn của các hình khơng gian. Ngồi ra sự liên
kết giữa các kiến thức cũ và mới là rất kém dẫn đến khơng có cơ sở làm được
bài tập trong cả trường hợp học sinh dựng được hình vẽ. Qua thực tế giảng dạy

nhiều năm tôi nhận thấy rất rõ điểm yếu này của học sinh trường THPT Lê
Hồng Phong. Xuất phát từ thực tế trên tôi mạnh dạn trình bày đề tài “Một số
kinh nghiệm dạy chương khối đa diện ở trường THPT Lê Hồng Phong”.
2. Mục đích nghiên cứu
Giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản nhất của chương, phân biệt khối
đa diện, thể tích khối đa diện, các đa diện đều. Tất cả học sinh rèn được kỹ năng
tính tốn các đại lượng hình học, tính được thể tích khối đa diện tương đối đơn
giản. Trên cơ sở đó học sinh nắm được kiến thức cơ bản và rèn kỹ năng giải các
bài tập khó hơn về khối đa diện.
- Giúp các em hiểu rõ hơn và nắm vững kiến thức một cách có hệ thống.
- Tìm ra phương pháp dạy học phù hợp với học sinh, tạo hứng thú học tập
cho học sinh. Từ đó nâng cao chất lượng học tập của học sinh.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: “Một số kinh nghiệm dạy chương khối đa
diện” sẽ góp phần vào việc hệ thống lại những kiến thức của chương, giúp học
sinh tự học, tự ôn tập nhằm nắm vững trọng tâm của bài tập hơn.
- Phân loại từng dạng bài tập, nêu được trọng tâm của chương học và có
bài giải mẫu cụ thể nhằm giúp học sinh tự học khi ở nhà.
- Áp dụng việc dạy học trên sẽ nâng cao chất lượng học tập và làm tăng
thêm hiệu quả dạy học mơn Tốn.
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
a. Về kiến thức
- Sách giáo khoa hình học 12 hiện hành.
2

download by :


- Sách giáo khoa hình học chuyên ban, các tài liệu tham khảo của NXBGD.
- Các đề thi đại học những năm trước đây.

b. Về học sinh
Học sinh lớp 12C4, 12C5 trường THPT Lê Hồng Phong
5. Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện mục đích và nhiệm vụ của đề tài, trong q trình nghiên cứu
tơi đã sử dụng các phương pháp sau:
- Nghiên cứu các loại tài liệu sư phạm, quản lí có liên quan đến đề tài.
- Phương pháp quan sát (công việc dạy - học của giáo viên và học sinh).
- Phương pháp điều tra (nghiên cứu chương trình, hồ sơ chun mơn,…).
- Phương pháp đàm thoại phỏng vấn (lấy ý kiến của giáo viên và học sinh
thông qua trao đổi trực tiếp).
- Phương pháp thực nghiệm.
PHẦN II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1. Cơ sở lý luận của đề tài
a. Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện ,
kể cả hình đa diện đó
b. Khái niệm về thể tích khối đa diện: Thể tích khối đa diện (H) là một số
dương duy nhất V (H ) thỏa mãn các tính chất:
- Nếu (H) là khối lập phương có cạnh bằng 1 thì V (H )=1
- Nếu hai khối đa diện ( H 1 ) và ( H 2 ) bằng nhau thì V ( H ) = V ( H )
- Nếu khối đa diện (H) được phân chia thành hai khối đa diện ( H 1 ) và (H 2 )
thì: V (H )=V ¿¿
c. Các cơng thức tính thể tích khối đa diện
1

2

1

- Thể tích khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là: V = 3 Bh
- Thể tích khối lăng trụ có diện tích đáy B và chiều cao h là:

V =Bh
[1], [2]
2. Cơ sở thực tiễn của đề tài
Các bài toán về thể tích khối đa diện xuất hiện nhiều trong các đề thi
THPTQG, đồng thời đây là một trong ba chương của chương trình hình học khối
12 nhưng kết quả đạt được lại rất thấp. Đối với giáo viên tâm lý là ngại dạy phần
này vì thiếu mơ hình dạy học. Vì vậy hiệu quả, chất lượng giảng dạy phần “Thể
tích khối đa diện” còn thấp chưa đạt mục tiêu chương trình.
Tìm ra phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng học sinh sẽ giúp các
em tự tin hơn, biết cách tự đánh giá việc học của mình cũng như biết đánh giá
kết quả học tập của các bạn khác. Từ đó, các em có tính chủ động trong học tập
và biết phấn đấu thi đua nhau để việc học có kết quả cao hơn.
3. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
* Thuận lợi:
- Các lớp học đều có máy tính, máy chiếu học sinh dễ thực hiện và quan sát.
- Một số phần mềm được phổ biến rộng rãi nên đã hỗ trợ cho giáo viên và
học sinh khi trình bày một bài tốn trên máy chiếu.
* Khó khăn:
3

download by :


- Các kiến thức cơ bản về hình học khơng gian lớp 11 còn rất hạn chế.
- Kỹ năng tư duy phân tích giả thiết và các quan hệ giữa các đối tượng
trong hình khơng gian và hình học phẳng cịn q yếu.
- Kỹ năng vẽ hình trong khơng gian cịn yếu.
- Học sinh có kiến thức khơng đồng đều nhau.
4. Giải pháp thực hiện
Giải pháp 1: Ứng dụng công nghệ thơng tin và mơ hình khối khơng

gian trong giảng dạy
Nên sử dụng cơng nghệ thơng tin tích hợp trong dạy học và việc đưa ra
những tình huống có vấn đề kích thích sự tị mị của học sinh là vô cùng quan
trọng. Kết hợp công nghệ thông tin trong giảng dạy cũng góp phần giúp học sinh
có hứng thú hơn khi học; nhưng chúng ta cũng đừng quá lạm dụng cơng nghệ, vì
nó có thể sẽ làm lỗng kiến thức trong bài, học sinh hăng hái chơi nhưng cuối
cùng thì khơng đúc rút gì được cho mình. Cơng nghệ chỉ là phương tiện hỗ trợ,
còn người giáo viên vẫn đóng vai trị vơ cùng quan trọng trong việc đổi mới
phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” và tạo hứng thú cho học sinh
hiện nay.
Đặc biệt khi dạy chương “Khối đa diện” tôi thường xuyên ứng dụng cơng
nghệ thơng tin và các mơ hình có sẵn, mơ hình tự làm trong những tiết học lý
thuyết, sao cho thiết kế bài giảng thật đẹp, thật sinh động, dùng những phần
mềm vẽ hình khơng gian 3D để giúp học sinh thấy hình học khơng gian thật dễ
dàng tưởng tượng và đầy thú vị.
Ngồi việc kích thích sự tị mị và hứng thú học tập như trên, giáo viên
cần tập trung nghiên cứu bài giảng trước khi lên lớp để đáp ứng giảng dạy cho
từng đối tượng học sinh để các em hiểu hết nội dung bài giảng. Khi học sinh
hiểu bài và làm được bài tập thì chắc chắn các em sẽ có hứng thú học tập.
a) Dùng máy chiếu kiểm tra kiến thức cũ bằng hệ thống câu hỏi trắc
nghiệm khách quan.

Dùng máy chiếu để kiểm tra kiến thức cũ
4

download by :


Dùng máy chiếu để kiểm tra kiến thức cũ
Hiện nay nhà trường đã có một số mơ hình về các hình khơng gian xong

chỉ có thể sử dụng được trong một số ít các tiết lý thuyết, rất khó vận dụng khi
học sinh khi giải tốn. Vì vậy trong q trình giảng dạy giáo viên cần mạnh dạn
thiết kế và làm thêm các mơ hình để phục vụ cho các bài toán cụ thể.

5

download by :


Các mơ hình có sẵn trong phịng thiết bị

Một số mơ hình hình học khơng gian tự làm
6

download by :


Ngồi ra tơi cũng tích cực sưu tầm các hình ảnh, ví dụ thực tế cũng như
các trị chơi được thiết kế trên các thiết bị điện tử thông minh như tivi, điện
thoại. Cùng học sinh chơi trò chơi xếp hình, cho học sinh xem các đoạn video
clip giới thiệu kim tự tháp Ai Cập, xem các hình ảnh về khối đa diện trong
thực tế.

Kim tự tháp ở Ai Cập

Khối rubick 3 x 3

Hình ảnh khối đa diện

Quả dưa hấu tạo khối lập phương


b) Dùng phần mềm Cabri 3D để dạy phần phân chia lắp ghép các khối đa
diện. Sử dụng một số hình ảnh dạy phần phân chia và lắp ghép khối đa diện.

Phân chia, lắp ghép khối đa diện
7

download by :


Phân chia, lắp ghép khối đa diện

Giải trí: trị chơi xếp gạch
Bên cạnh việc ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy như dùng
PowerPoint, sử dụng các mơ hình hình dạy học có sẵn trong phịng thiết bị, mơ
hình hình học khơng gian tự làm. Tơi cũng mạnh dạn ứng dụng các phần mềm
vẽ hình khơng gian vào giảng dạy Bài phân chia lắp ghép các khối đa diện. Giúp
học sinh tập trung, hứng thú và sôi nổi hơn trong giờ học.

Phân chia và lắp ghép khối lăng trụ tam giác.
8

download by :


Phân chia và lắp ghép khối lăng trụ tứ giác.
Giải pháp 2: Dùng sơ đồ tư duy để giúp học sinh ghi nhớ kiến thức.
Với mong muốn thay đổi cách giảng dạy truyền thụ tri thức một chiều
sang cách tiếp cận kiến tạo kiến thức và suy nghĩ. Ý tưởng là “sơ đồ tư duy”
được xây dựng theo quá trình từng bước khi người dạy và người học tương tác

với nhau. Vì đây là một hoạt động vừa mang tính phân tích vừa mang tính nghệ
thuật nó làm cho học sinh gợi nhớ các kiến thức vừa mới học hoặc đã được học
từ trước. Để thực hiện được điều như trên, bản thân tôi xác định phải luôn bám
sát các nguồn tư liệu như: chuẩn kiến thức, sách giáo khoa, sách giáo viên và
các sách tham khảo khác. Ngoài ra tôi luôn chuẩn bị một hệ thống câu hỏi và bài
tập dựa trên mục tiêu của từng bài, từng chương cụ thể, giúp học sinh định
hướng và nắm được kiến thức trọng tâm bài học. Thơng qua đó học sinh nắm
vững kiến thức cũ, lĩnh hội kiến thức mới nhanh hơn.
Trong q trình giảng dạy trên lớp tơi thường xun sử dụng sơ đồ tư duy
trong các tiết ôn tập và các tiết phụ đạo nhằm giúp học sinh tổng hợp được kiến
thức theo chương, theo dạng bài tập giúp học sinh nắm và hệ thống kiến thức tốt
hơn đồng thời cũng nhằm gây hứng thú và tạo động lực cho các em

Tổng hợp kiến thức chương I - Thể tích khối đa diện hình học 12
9

download by :


Phân dạng toán chương I
Trong các tiết bài tập và các tiết ơn tập nếu có thể tơi thường cho học sinh
tự xây dựng sơ đồ tư duy để giải một dạng bài tập nhằm gây hứng thú và giúp
các em hệ thống tốt hơn phương pháp làm bài.
Ví dụ: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh
bên gấp hai lần cạnh đáy. Tính thể tích khối chóp S.ABCD theo a. [6]

10

download by :



Ví dụ: Cho hình chóp S.ABC có mặt bên SBC là tam giác đều cạnh a, cạnh
bên SA vng góc với mặt phẳng đáy. Biết góc ^
BAC=120o , tính thể tích của khối chóp
S.ABC theo a. (Đề thi THPTQG năm 2018 )

Giải pháp 3: Xây dựng hệ thống bài tập tính thể tích khối chóp.
Dạng 1: Khối chóp đa giác đều
Phương pháp: Xác định đường cao của hình chóp (hạ từ đỉnh xuống tâm
của đa giác đáy). Tính đường cao và diện tích đáy. Từ đó áp dụng cơng thức để
tính thể tích khối chóp.
Ví dụ: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC biết cạnh bên bằng a √ 2, góc
tạo bởi cạnh bên và mặt đáy bằng 45o. Tính thể tích khối chóp S.ABC. [5]
11

download by :


Lời giải:
Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam
giác ABC ta có SO ( ABC ) nên SO là
đường cao của hình chóp S.ABC. Xét
tam giác SOA vng tại O ta có góc
giữa SA và mặt phẳng (ABC) là góc
^
SAO=45 o=¿ AO=SA .cos ^
SAO=a
^
¿> SO=SA . sin SAO=a


Gọi M là trung điểm BC ta có:

S

B
A
O

M

C

Vậy thể tích của khối chóp là

Dạng 2: Khối chóp có cạnh bên nằm trên đường thẳng vng góc với
mặt phẳng chứa đa giác đáy
Phương pháp: Xác định đường cao của hình chóp (chính là cạnh bên
vng góc với đáy). Tính độ dài đường cao và diện tích đáy. Từ đó áp dụng
cơng thức để tính thể tích khối chóp.
Ví dụ: Cho hình chóp S.ABC trong đó SA vng góc với mặt phẳng
(ABC), SA = a, tam giác ABC vuông tại B và BA = BC = b. Tính thể tích khối
chóp S.ABC. [3]
Lời giải
Ta thấy SA( ABC ) nên SA là đường cao S
của hình chóp S.ABC

Vậy thể tích của khối chóp là

C


A

B

Dạng 3: Khối chóp có một mặt bên vng góc với mặt đáy
Phương pháp: Xác định đường cao của hình chóp (hạ từ đỉnh xuống cạnh
đáy là giao giữa mặt bên đó với mặt đáy). Tính đường cao và diện tích đáy. Từ
đó áp dụng cơng thức để tính thể tích khối chóp
Ví dụ: Cho hình chóp S.ADCD có đáy ADCD là hình thang có đáy lớn là
AB = 2a, AD = CD = a và hai mặt phẳng (SAB) và (ABCD) vng góc với
nhau, tam giác SAB đều. Tính thể tích khối chóp S.ABCD. [7]
12

download by :


Lời giải:
Gọi H là trung điểm của AB khi đó

S

hay SH là đường cao của hình chóp

Gọi K là hình chiếu vng góc của D
trên AB khi đó
A

K

B

H

Vậy thể tích của khối chóp là

D

C

Dạng 4: Khối chóp có hai mặt bên kề nhau cùng vng
góc với mặt đáy
Phương pháp: Xác định đường cao của hình chóp (chính là cạnh chung
của hai mặt bên cùng vng góc với mặt đáy). Tính độ dài đường cao và diện
tích đáy của hình chóp. Từ đó áp dụng cơng thức để tính thể tích khối chóp.
Ví dụ: Cho hình chóp S.ABCD có hai mặt bên (SAB), (SAD) vng góc
với đáy. SA = a, đáy ABCD là hình thoi cạnh a có góc ^A=120o. Tính thể tích
khối chóp S.ABCD. [4]
Lời giải:
S
Vì (SAB) và (SAD) cùng vng góc
với mặt đáy ABCD nên SA vng góc
với đáy hay SA là đường cao của hình
chóp S.ABCD.
Ta có:
B

A



D


C

Vậy thể tích của khối chóp là

Dạng 5: Khối chóp có hai mặt phẳng đi qua đỉnh (không chứa mặt
bên) cùng vuông góc với mặt phẳng chứa đa giác đáy

13

download by :


Phương pháp: Xác định đường cao của hình chóp. (nằm trên giao tuyến
của hai mặt phẳng cùng vng góc với mặt đáy). Tính độ dài đường cao và diện
tích đáy của hình chóp. Từ đó áp dụng cơng thức để tính thể tích khối chóp.
Ví dụ: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vng tại A,
AB = AD = 2a, CD = a, góc giữa SC và (ABCD) bằng 60 o. Gọi I là trung điểm
cạnh AD. Biết hai mặt phẳng (SBI) và (SCI) cùng vng góc với đáy. Tính thể
tích khối chóp S.ABCD theo a. [6]
Lời giải:
Vì (SBI) và (SCI) cùng vng góc với
mặt đáy ABCD nên SI vng góc với
đáy hay SI là đường cao của hình chóp
S.ABCD
B
IC là hình chiếu vng góc của SC
A
xuống mặt phẳng (ABCD) nên góc giữa
o

(ABCD) và SC là góc ^
SCI=60
I
Theo định lí Pitago ta có
D

C

Tứ giác ABCD là hình thang cân nên

Vậy thể tích của khối chóp là

Dạng 6: Thể tích khối chóp – Tỉ số thể tích giữa hai khối chóp
Ví dụ: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD, đáy là hình vng cạnh a,
cạnh bên tạo với đáy góc 60o. Gọi M là trung điểm SC. Mặt phẳng đi qua AM và
song song với BD, cắt SB tại E và cắt SD tại F.
a) Tính thể tích khối chóp S.ABCD
b) Tính thể tích khối chóp S.AEMF [5]
Lời giải:
1
a ¿ V S . ABCD = S ABCD × SO
3

Với

S ABCD  a 2
+ Xét ΔSOAc ó:
SO  AO.tan 60 

a 6

2

Vậy:
V S . ABCD =

a

3

√6

6

b) Phân chia chóp tứ giác ta có
14

download by :


V S . AEMF =V SAMF +V SAME ¿ 2V SAMF
V S . ABCD =2V SACD=2 V SABC

Xét khối chóp S.AMF và S.ACD 
Ta có:


SM 1

SC 2


ΔSAC có trọng tâm I, EF // BD nên:
SI
SF 2  VSAMF  SM . SF  1



SO SD 3 VSACD SC SD 3
1
1
a3 6
 VSAMF  VSACD  VSACD 
3
6
36

5. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường
Qua thực tế kinh nghiệm giảng dạy của bản thân tại trường THPT Lê
Hồng Phong với nội dung và phương pháp nêu trên đã giúp học sinh có cái nhìn
tồn diện hơn về thể khối đa diện nói riêng và Tốn học nói chung. Tơi thấy học
sinh khá, giỏi rất hứng thú còn học sinh trung bình yếu cũng bước đầu bắt nhịp
được khi được giáo viên nêu và chỉ ra cách suy luận giải quyết vấn đề để giải bài
tốn hình học khơng gian. Qua đó học sinh khắc sâu hơn những kiến thức theo
chuẩn yêu cầu, sẽ góp một phần nhỏ vào việc hệ thống lại những mảnh rời rạc
của một chương giúp học sinh tự học, tự ôn tập nhằm nắm vững trọng tâm của
bài tập hơn.
Để kiểm chứng kết quả học tập của học sinh, tôi đã thu thập các dữ liệu ở
học sinh qua bài kiểm tra
a. Đề kiểm tra
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình vng cạnh 2a, SA vng góc

đáy. Góc giữa SC và đáy bằng 60o và M là trung điểm của SB.
1) Tính thể tích của khối chóp S.ABCD
2) Tính thể tích của khối chóp MBCD [7]
b. Kết quả bài kiểm tra:
* Trước khi sử dụng đề tài ở lớp 12 C5 (sĩ số 40), kết quả đạt được:
Từ 8 - 10 điểm

Từ 5 - 7,5 điểm

Từ 3,5 - 4,5 điểm

Từ 0 - 3,0 điểm

3 Học sinh
chiếm 7,5%

23 Học sinh
chiếm 57,5%

10 Học sinh
chiếm 25%

4 Học sinh
chiếm 10%

* Sau khi sử dụng đề tài ở lớp 12 C4 (sĩ số 40, mặt bằng chất lượng hai
lớp bằng nhau) nhưng kết quả làm bài có sự thay đổi rõ rệt:
Từ 8 - 10 điểm

Từ 5 - 7,5 điểm


Từ 3,5 - 4,5 điểm

Từ 0 - 3,0 điểm
15

download by :


10 Học sinh
chiếm 25%

27 Học sinh
chiếm 67,5%

3 Học sinh
chiếm 7,5%

0 Học sinh
chiếm 0%

16

download by :


PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Việc viết đề tài “Một số kinh nghiệm dạy chương khối đa diện ở trường
THPT Lê Hồng Phong”, theo kinh nghiệm của bản thân cũng như việc tham

khảo ý kiến của nhiều đồng nghiệp khác, đó là một việc làm rất có hiệu quả về
gây hứng thú cho học sinh, nhất là trong giai đoạn hiện nay, khi việc tự hệ
thống, tự học của học sinh đang có chiều hướng giảm sút.
Qua kết quả đạt được sau khi áp dụng sáng kiến tơi nhận thấy rằng chất
lượng giáo dục có sự tiến triển tốt hơn, các em tự tin hơn trong học tập và đạt
được kết quả cao khi làm bài kiểm tra và giải các đề thi. Bởi vậy việc áp dụng
nội dung sáng kiến sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học của học sinh
trung học phổ thông.
2. Kiến nghị
- Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa cần có các buổi tập huấn: “Kinh
nghiệm dạy học tốn hình khơng gian”.
- Trường THPT Lê Hồng Phong cần đầu tư kinh phí để giáo viên làm mơ
hình dạy học. Trong các buổi họp tổ, giáo viên toán cần đưa ra các kinh nghiệm
dạy học cho từng bài, từng chương đặc biệt là chương khối đa diện.
Thanh Hóa, ngày 12 tháng 04 năm 2019
CAM KẾT KHÔNG COPY.
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Người viết sáng kiến

Vũ Thị Hoài Yên

17

download by :


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Sách giáo khoa hình học 12, NXBGD năm 2008.

[2] Sách giáo viên hình học 12, NXBGD năm 2008.
[3] Võ Đại Mau, Tuyển tập 170 bài toán hình học khơng gian, NXB Trẻ.
[4] Đặng Phúc Thanh, Trọng tâm kiến thức và phương pháp giải tốn hình học
khơng gian, NXB Giáo dục Việt Nam 2009.
[5] Trần Minh Quang, Phương pháp và bài giải 27 chủ đề tốn hình học không
gian, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 2009.
[6] Trần Văn Thương, Phân loại và phương pháp giải Toán hình khơng gian,
NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 2001.
[7] Trần Văn Hạo, Chuyên đề luyện thi vào đại học Hình học khơng gian,
NXBGD 2001.

18

download by :



×