Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

QUAN ĐIỂM CHỐNG TOÀN CẦU HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.41 KB, 26 trang )

Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TPHCM
KHOA SAU ĐẠI HỌC

Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế
Đề tài: QUAN ĐIỂM CHỐNG TỒN CẦU HĨA

Thành viên nhóm 4 :
1/ NGHIÊM HÀ MINH KHOA
2/ VÕ CHIÊU VY
3/ ĐOÀN MINH KHOA
4/ LÊ TUẤN ANH
5/ PHAN TẤN HÙNG
6/ LẠI THÀNH TÂM

LỚP: MBA10A

4

TPHCM, Năm 2012


Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái

MỤC LỤC
MỤC LỤC ..............................................................................................2

Lời mở đầu ...........................................................................................4

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ TOÀN CẦU HĨA


1. Khái qt chung về tồn cầu hóa...................................................5
1.1. Tồn cầu hóa là gì? ..........................................................................5
1.2. Các làn sóng tồn cầu hóa.................................................................6
1.3. Đặc điểm của tồn cầu hóa ...............................................................7
1.4. Một số nước làm lợi từ q trình tồn cầu hóa .................................8
1.5. Một số khác thì khơng .......................................................................9
2. WTO và tồn cầu hóa.......................................................................10
2.1. WTO là gì? ........................................................................................10
2.2. Mục tiêu của WTO .............................................................................11
2.3. Chức năng của WTO ........................................................................11
2.4. Những nguyên tắc, luật lệ, quy định cơ bản của WTO......................12
3. IMF và toàn cầu hóa..........................................................................14
3.1. IMF là gì? ..........................................................................................14
3.2. Lịch sử hình thành IMF .....................................................................15

4

3.4. Nhiệm vụ của IMF .............................................................................16


Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái

Chương 2: LỢI ÍCH CỦA TỒN CẦU HĨA
1. Những cơ hội của tồn cầu hóa...................................................17
1.1. Thúc đẩy tự do hóa mậu dịch phát triển..........................................17
1.2. Đẩy mạnh q trình quốc tế hóa lưu chuyển vốn............................18
1.3. Tự do hóa lưu chuyển tiền tệ...........................................................19
1.4. Thúc đẩy phát triển sản xuất xuyên quốc gia..................................19
2. Chủ nghĩa tồn cầu.......................................................................20
Chương 3: TỒN CẦU HĨA VÀ NHỮNG MẶT TRÁI

1. Những thách thức của tồn cầu hóa............................................23
2. Phong
trào
chống
tồn
cầu
hóa
.........................................................................................................
25

4

KẾT LUẬN...........................................................................................26


Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái

LỜI MỞ ĐẦU
Thế giới chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hoà bình, hợp tác, phát triển. Quốc tế
hố, tồn cầu hố đang trở thành xu hướng tất yếu của thời đại. Các quốc gia dân tộc qua
đó có thể giải quyết những vấn đề chung để cùng phát triển. Tuy nhiên ta cũng nhận ra
mặt trái của nó khi một thế giới bao gồm đa dạng các quốc gia dân tộc, với sự phức tạp,
muôn màu của các nền kinh tế, chính trị, văn hố-xã hội đang tham gia vào q trình này.
Tồn cầu hố đem thế giới lại gần hơn thơng qua việc trao đổi hàng hố và các sản
phẩm, thơng tin, kiến thức và văn hóa. Nhưng trong suốt vài thập kỷ qua, tốc độ hội nhập
toàn cầu đã trở nên nhanh và sâu sắc hơn rất nhiều do có những tiến bộ chưa từng thấy
trong cơng nghệ, truyền thông, khoa học, giao thông vận tải và công nghiệp. Trong khi
tồn cầu hố là một chất xúc tác cho và cũng là hệ quả của tiến bộ loài người, nó cũng là
một q trình hỗn độn cần có sự điều chỉnh, và nó cũng tạo ra những thách thức và các
vấn đề lớn.

Hiện nay, tồn cầu hóa kinh tế đang ngày càng trở thành một xu hướng nổi trội và do
đó đã trở thành mơi trường của các cuộc cạnh tranh gay gắt giữa các nước trên phạm vi
toàn thế giới. Tuy thế, giữa các nước và các bộ phận xã hội ở mỗi nước vẫn đang tồn tại
sự khác biệt đáng kể về nhận thức cũng như trong hành động trước tồn cầu hóa. Những
nước và các nhóm xã hội yếu thế thường bị thua thiệt do tác động từ những mặt trái của
tồn cầu hóa và ln phản đối nó hoặc trong tâm thế thích ứng bị động. Trong khi đó,
những nước và những người có sức mạnh chi phối tồn cầu hóa lại coi nó là cơ hội mang
lại sự tiến bộ cho mình và ra sức tận dụng những mặt tích cực của nó. Cho dù vậy, tồn
cầu hóa vẫn đã và sẽ diễn ra, chi phối dưới hình thức này hay khác, với các mức độ khác
nhau đối với tất cả các lĩnh vực kinh tế và xã hội của hầu hết các nước. Đề tài nghiên cứu
này đưa ra những khái quát chung về tồn cầu hóa, những lợi ích của tồn cầu hóa mang

4

lại cho các quốc gia, cũng như những mặt trái q trình tồn cầu hóa này.


Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái

CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ TỒN CẦU HĨA
1. Khái qt chung về tồn cầu hóa
1.1. Tồn cầu hóa là gì?
Tồn cầu hố là q trình hình thành một chính thể thống nhất tồn thế giới. Đó là sự
ảnh hưởng, tác động, xâm nhập lẫn nhau xuyên biên giới trong các lĩnh vực khác nhau
của đời sống xã hội, trước hết và chủ yếu là trên lĩnh vực kinh tế, và vận hành trong một
trật tự hệ thống tồn cầu.
Tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới là sự gia tăng nhanh chóng các hoạt động kinh tế
quốc tế, tạo ra sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nền kinh tế trong sự vận động và phát triển
hướng tới một nền kinh tế toàn cầu thống nhất. Tồn cầu hóa là một tiến trình phức tạp,

chứa đựng nhiều mâu thuẫn. Có mặt thuận và mặt nghịch, có cơ hội và thách thức.
Tồn cầu hố kinh tế bao hàm sự lưu chuyển ngày càng tự do hơn và nhiều hơn hàng
hố, vốn, cơng nghệ và lao động vượt ra khỏi biên giới quốc gia. Đó chính là phương
thức để giải quyết mâu thuẫn nảy sinh trong quá trình phát triển của sức sản xuất, một
quá trình làm cân đối cung cầu đối với những yếu tố đầu vào và đầu ra của sản xuất, bao
gồm vốn, cơng nghệ, quản lý, nhân cơng và hàng hố nhằm tối ưu hoá việc phân bố và sử

4

dụng những yếu tố này trên phạm vi toàn cầu.


Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái

Châu Á: Tăng trưởng kinh tế trước và sau khủng hoảng tài chính 2008-2009
(Nguồn: ADB Outlook 2010)
1.2. Các làn sóng tồn cầu hóa
Làn sóng tồn cầu hố gần đây nhất bắt đầu năm 1980 đã bùng nổ do sự kết hợp của
những tiến bộ trong ngành giao thông vận tải và công nghệ truyền thông, và do các nước
đang phát triển lớn tìm kiếm đầu tư nước ngồi bằng cách mở cửa tham gia vào thương

4

mại quốc tế. Đây là làn sóng tồn cầu hố thứ 3 trở lại từ năm 1870.


Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái

Làn sóng thứ nhất kéo dài từ năm 1870 đến đầu cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất.
Làn sóng này được khuấy động bởi những thành tựu đạt được trong giao thông vận tải và

việc giảm những hàng rào thương mại. Thu nhập từ hoạt động xuất khẩu của thế giới đã
gấp đơi lên 8% khi thương mại thế giới bùng nổ.
Tồn cầu hoá cũng dẫn đến sự di cư hàng loạt do mọi người muốn tìm kiếm những
cơng việc tốt hơn. Khoảng 10% dân số thế giới di cư sang các nước mới. 60 triệu người
di cư từ Châu Âu sang Bắc Mỹ và các khu vực khác của Thế Giới Mới. Điều tương tự
cũng xảy ra ở những nước đông dân cư như Trung Quốc và Ấn Độ. Những người ở các
nước này di cư đến những nước ít dân cư hơn như Sri Lanka, Burma, Thái Lan, Philíppin
và Việt Nam.
Kết thúc chiến tranh thế giới thứ nhất đã mở ra một kỷ nguyên của chế độ bảo hộ.
Hàng rào thương mại như thuế quan lại được dựng lên. Tăng trưởng kinh tế thế giới
chững lại và xuất khẩu với tư cách là một phần của thu nhập thế giới đã giảm bằng mức
của năm 1870.
Ngay sau chiến tranh thế giới thứ 2, làn sóng thứ 2 của tồn cầu hoá nổi lên, kéo dài
từ khoảng năm 1950 tới 1980. Làn sóng lần này tập trung vào sự hội nhập giữa các nước
phát triển như Châu Âu, Bắc Mỹ và Nhật Bản. Những nước này đã lập lại các mối quan
hệ thương mại qua một loạt việc nới lỏng thương mại đa phương.
Giai đoạn này đã chứng kiến sự trỗi dậy của các nền kinh tế của các nước trong Tổ
chức Hợp tác và Phát triển, những nước này đã tham gia vào sự bùng nổ thương mại. Tuy
nhiên, các nước đang phát triển phần lớn vẫn bị cô lập khỏi làn sóng hội nhập này, khơng
thể tham gia vào giao thương ngồi trừ việc xuất khẩu những hàng hố thơ.
1.3. Đặc điểm của tồn cầu hóa
 Thể hiện sự lan rộng vừa trong không gian vừa đồng bộ về thời gian của nền

4

KTTG trên cơ sở những thành tựu cách mạng thông tin liên lạc lần V.
 Hội nhập KTQT gắn liền với tự do hóa nền kinh tế dân tộc


Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái


 Hợp tác kinh tế mở rộng sang thương mại hàng hóa vơ hình, chuyển nhượng và
bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, gia tăng các giao dịch đa phương.
Biểu hiện của quá trình TCH
 Về tổ chức: nền KTTG trở thành một chỉnh thể thống nhất, trong đó các quốc
gia có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, đem lại cho nền KTTG một cấu trúc
mới - cấu trúc mạng lưới.
 Hình thành cơ sở vật chất kỹ thuật mới mang tính tồn cầu, lực lượng sản xuất
chuyển từ thời đại cơ khí sang thời đại cơng nghệ cao.
 Tồn cầu hóa thị trường thế giới, trong đó tự do hóa thương mại và thương mại
điện tử ngày càng phát triển
 Hình thành hệ thống sản xuất tịan cầu cùng với sự gia tăng chuyển dịch dịng
vốn, lao động, cơng nghệ trên quy mơ tồn cầu.
1.4. Một số nước đã làm lợi được từ q trình tồn cầu hố
- Ấn Độ: Giảm được một nửa tỉ lệ nghèo đói trong suốt hai thập kỷ qua.
- Trung Quốc: Quá trình cải cách đã dẫn đến một sự giảm nghèo đói lớn nhất trong
lịch sử. Số người nghèo ở nông thôn đã giảm từ 250 triệu năm 1978 xuống còn 34 triệu
năm 1999
- Việt Nam: Những điều tra về các hộ nghèo nhất trong nước đã cho thấy 98% người
dân đã cải thiện được điều kiện sống trong những năm 90. Chính phủ đã tiến hành một
cuộc đầu tra hộ gia đình ngay khi bắt đầu các cuộc cải cách và 6 năm sau cũng đúng ở
những hộ gia đình được điều tra trước đó đã thấy một sự sút giảm ấn tượng tình trạng
nghèo khổ. Người dân đã có nhiều lương thực để ăn hơn và trẻ em đã được đi học trung
học. Tự do thương mại là một trong nhiều nhân tố đóng góp cho sự thành cơng của Việt
Nam.
- Uganda: Nghèo đói giảm 40% trong những năm 90 và tỉ lệ đến trường đã tăng gấp

4

đôi.



Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái

Chú thích:
T.Trg: Tăng trưởng
GDP: Tổng Sản phẩm Quốc nội
TB: Trung bình
1.5. Một số nước khác thì khơng
- Nhiều nước ở Châu Phi đã thất bại trong việc thu được những lợi ích của tồn cầu
hố. Xuất khẩu của những nước này vẫn giới hạn ở một số mặt hàng thô.
- Một số chuyên gia cho rằng cơ sở hạ tầng và các chính sách yếu kém cũng như các
thể chế lỏng lẻo và nạn tham nhũng đã gạt những nước này ra khỏi nhịp điệu phát triển.
- Các chuyên gia khác tin rằng bất lợi về mặt địa lý và khí hậu đã cản trở các nước
tham gia vào sự tăng trưởng tồn cầu. Ví dụ, những nước ở giữa đất liền sẽ khó khăn
trong việc cạnh tranh trên thị trường sản xuất và dịch vụ toàn cầu.
Trong vài năm qua cũng có những phản đối chống lại các tác động của tồn cầu hố ở
Mỹ và Châu Âu. Tuy nhiên theo một điều tra gần đây do Trung tâm The Pew tiến hành
thì ở rất nhiều nước đang phát triển có sự ủng hộ mạnh mẽ cho các lĩnh vực khác nhau

4

của sự hội nhập - đặc biệt là thương mại và đầu tư trực tiếp. Ở vùng Châu Phi hạ Sa-ha-


Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái

ra, 75% hộ gia đình nói rằng họ nghĩ việc các cơng ty đa quốc gia đầu tư vào nước họ là
một điều tốt.
2. WTO và tồn cầu hóa

2.1. WTO là gì?:
WTO là tên viết tắt từ tiếng Anh của Tổ chức thương mại thế giới (World Trade
Organization). WTO được thành lập theo Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại thế
giới ký tại Marrakesh (Marốc) ngày 15/4/1994. WTO chính thức đi vào hoạt động từ
ngày 1/1/1995.


WTO là nơi đề ra những quy định

WTO là nơi đề ra những quy định để điều tiết hoạt động thương mại giữa các quốc
gia trên quy mơ tồn thế giới hoặc gần như tồn thế giới. Đến nay, WTO có tất cả 155
thành viên.
• WTO là một diễn đàn để các nước, các thành viên đàm phán
Bản thân sự ra đời của WTO là kết quả của các cuộc đàm phán. Sau khi ra đời, WTO đang
tiếp tục tổ chức các cuộc đàm phán mới. "Tất cả những gì tổ chức này làm được đều thơng
qua con đường đàm phán".
• WTO gồm những quy định pháp lý nền tảng của thương mại quốc tế
Ra đời với kết quả được ghi nhận trong hơn 26.000 trang văn bản pháp lý, WTO tạo ra
một hệ thống pháp lý chung làm căn cứ để mỗi thành viên hoạch định và thực thi chính
sách nhằm mở rộng thương mại, tạo thêm việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống
nhân dân các nước thành viên. Các văn bản pháp lý này bản chất là các "hợp đồng", theo
đó các chính phủ các nước tham gia ký kết, cơng nhận (thông qua việc gia nhập và trở
thành thành viên của WTO) cam kết duy trì chính sách thương mại trong khuôn khổ
những vấn đề đã thoả thuận.
Mục tiêu của WTO:

4

2.2.



Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái

• Nâng cao mức sống, bảo đảm đầy đủ việc làm và một khối lượng thu nhập và nhu
cầu thực tế lớn và phát triển ổn định; mở rộng sản xuất, thương mại hàng hố và dịch vụ,
trong khi đó vẫn đảm bảo việc sử dụng tối ưu nguồn lực của thế giới theo đúng mục tiêu
phát triển bền vững, bảo vệ và duy trì mơi trường và nâng cao các biện pháp để thực hiện
điều đó theo cách thức phù hợp với những nhu cầu và mối quan tâm riêng rẽ của mỗi bên
ở các cấp độ phát triển kinh tế khác nhau.
• Bảo đảm rằng các quốc gia đang phát triển, đặc biệt là những quốc gia kém phát
triển nhất, duy trì được tỷ phần tăng trưởng trong thương mại quốc tế tương xứng với nhu
cầu phát triển kinh tế của quốc gia đó;
• Giảm đáng kể thuế và các hàng rào cản trở thương mại khác và theo hướng loại
bỏ sự phân biện đối xử trong các mối quan hệ thương mại quốc tế;
• Xây dựng một cơ chế thương mại đa biên chặt chẽ, ổn định và khả thi hơn; quyết
tâm duy trì những nguyên tắc cơ bản và tiếp tục theo đuổi những mục tiêu đang đặt ra
cho cơ chế thương mại đa biên này.
2.3.

Chức năng của WTO:

Theo ghi nhận tại Ðiều III, Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại thế giới, WTO có 5
chức năng sau:
1. WTO tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý và điều hành và những
mục tiêu khác của Hiệp định thành lập WTO, các hiệp định đa biên của WTO, cũng như
cung cấp một khuôn khổ để thực thi, quản lý và điều hành việc thực hiện các hiệp định
nhiều bên;
2. WTO là một diễn đàn cho các cuộc đàm phán giữa các nước thành viên về những
quan hệ thương mại đa biên trong khuôn khổ những quy định của WTO. WTO cũng là
diễn đàn cho các cuộc đàm phán tiếp theo giữa các thành viên về những quan hệ thương

mại đa biên; đồng thời WTO là một thiết chế để thực thi các kết quả từ việc đàm phán đó

4

hoặc thực thi các quyết định do Hội nghị Bộ trưởng đưa ra;


Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái

3. WTO sẽ thi hành Thoả thuận về những quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giải
quyết tranh chấp giữa các thành viên (''Thoả thuận'' này được quy định trong Phụ lục 2
của Hiệp định thành lập WTO);
4. WTO sẽ thi hành Cơ chế rà sốt chính sách thương mại (của các nước thành
viên), ''Cơ chế'' này được quy định tại Phụ lục 3 của Hiệp định thành lập WTO;
5. Ðể đạt tới sự thống nhất cao hơn về quan điểm trong việc tạo lập các chính sách
kinh tế tồn cầu, khi cần thiết, WTO sẽ hợp tác với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng
thế giới và các cơ quan trực thuộc của nó.
2.4.

Những nguyên tắc, luật lệ, quy định cơ bản của WTO:

WTO hoạt động dựa trên một số nguyên tắc làm nền tảng cho hệ thống thương mại
thế giới, bao gồm:
1/ Thương mại không phân biệt đối xử
Nguyên tắc này thể hiện ở hai nguyên tắc: đối xử tối huệ quốc và đối xử quốc gia.
• Nguyên tắc đối xử tối huệ quốc (MFN)
"Tối huệ quốc" có nghĩa là "nước (được) ưu đãi nhất", "nước (được) ưu tiên nhất".
Nội dung của nguyên tắc: WTO quy định rằng, các quốc gia không thể phân biệt đối xử
với các đối tác thương mại của mình.
Cơ chế hoạt động của nguyên tắc: Mỗi thành viên của WTO phải đối xử với các thành

viên khác của WTO một cách công bằng như những đối tác "ưu tiên nhất". Nếu một nước
dành cho một đối tác thương mại của mình một hay một số ưu đãi nào đó thì nước này
cũng phải đối xử tương tự như vậy đối với tất cả các thành viên còn lại của WTO để tất
cả các quốc gia thành viên đều được "ưu tiên nhất". Và như vậy, kết quả là không phân
biệt đối xử với bất kỳ đối tác thương mại nào.
• Nguyên tắc đối xử quốc gia (NT)
"Ðối xử quốc gia" nghĩa là đối xử bình đẳng giữa sản phẩm nước ngồi và sản

4

phẩm nội địa.


Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái

Nội dung của nguyên tắc: Hàng hoá nhập khẩu và hàng hoá tương tự sản xuất trong
nước phải được đối xử công bằng, bình đẳng như nhau.
Cơ chế hoạt động của nguyên tắc: Bất kỳ một sản phẩm nhập khẩu nào, sau khi đã
qua biên giới, trả xong thuế hải quan và các chi phí khác tại cửa khẩu, bắt đầu đi vào thị
trường nội địa, sẽ được hưởng sự đối xử ngang bằng (không kém ưu đãi hơn) với sản
phẩm tương tự được sản xuất trong nước.
2/ Thương mại ngày càng tự do hơn (bằng con đường đàm phán)
Ðể thực thi được mục tiêu tự do hoá thương mại và đầu tư, mở cửa thị trường, thúc
đẩy trao đổi, giao lưu, bn bán hàng hố, việc tất nhiên là phải cắt giảm thuế nhập khẩu,
loại bỏ các hàng rào phi thuế quan (cấm, hạn chế, hạn ngạch, giấy phép...). Trên thực tế,
lịch sử của GATT và sau này là WTO đã cho thấy đó chính là lịch sử của q trình đàm
phán cắt giảm thuế quan, rồi bao trùm cả đàm phán dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan, rồi
dần dần mở rộng sang đàm phán cả những lĩnh vực mới như thương mại dịch vụ, sở hữu
trí tuệ...
3/ Dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định và minh bạch

Các nước thành viên có nghĩa vụ đảm bảo tính ổn định và có thể dự báo trước được về
các cơ chế, chính sách, quy định thương mại của mình nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho
các nhà đầu tư, kinh doanh nước ngồi có thể hiểu, nắm bắt được lộ trình thay đổi chính
sách, nội dung các cam kết về thuế, phi thuế của nước chủ nhà để từ đó doanh nghiệp có
thể dễ dàng hoạch định kế hoạch kinh doanh, đầu tư của mình mà khơng bị đột ngột thay
đổi chính sách làm tổn hại tới kế hoạch kinh doanh của họ. Nói cách khác, các doanh
nghiệp nước ngoài tin chắc rằng hàng rào thuế quan, phi thuế quan của một nước sẽ không
bị tăng hay thay đổi một cách tuỳ tiện. Ðây là nỗ lực của hệ thống thương mại đa biên
nhằm yêu cầu các thành viên của WTO tạo ra một môi trường thương mại ổn định, minh
bạch và dễ dự đoán. Nội dung bao gồm các công việc sau:

4

4/ Tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng hơn


Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái

Trên thực tế, WTO tập trung vào thúc đẩy mục tiêu tự do hoá thương mại song trong rất
nhiều trường hợp, WTO cũng cho phép duy trì những quy định về bảo hộ. Do vậy, WTO
đưa ra nguyên tắc này nhằm hạn chế tác động tiêu cực của các biện pháp cạnh tranh khơng
bình đẳng như bán phá giá, trợ cấp... hoặc các biện pháp bảo hộ khác.
5/ Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế bằng cách dành ưu đãi hơn cho các
nước kém phát triển nhất
WTO dành cho các nước đang phát triển, các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi
những linh hoạt và ưu đãi nhất định trong việc thực hiện các hiệp định của WTO. Chẳng
hạn, WTO cho phép các nước này một số quyền và không phải thực hiện một số quyền
cũng như một số nghĩa vụ hoặc cho phép các nước này một thời gian linh động hơn trong
việc thực hiện các hiệp định của WTO, cụ thể là thời gian quá độ thực hiện dài hơn để
các nước này điều chỉnh chính sách của mình. Ngồi ra, WTO cũng quyết định các nước

kém phát triển được hưởng những hỗ trợ kỹ thuật ngày một nhiều hơn.
3. IMF và tồn cầu hóa
3.1. IMF là gì?
Quỹ tiền tệ quốc tế (tiếng Anh: International Monetary Fund, viết tắt IMF) là một tổ
chức quốc tế giám sát hệ thống tài chính tồn cầu bằng theo dõi tỷ giá hối đoái và cán cân
thanh toán, cũng như hỗ trợ kỹ thuật và giúp đỡ tài chính khi có yêu cầu. Trụ sở chính
của IMF đặt ở Washington, D.C., thủ đô của Hoa Kỳ.
IMF được mô tả như "Một tổ chức của 185 quốc gia", làm việc nuôi dưỡng tập đồn
tiền tệ tồn cầu, thiết lập tài chính an toàn, tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại quốc
tế, đẩy mạnh việc làm và tăng trưởng kinh tế cao, và giảm bớt đói nghèo. Với ngoại lệ
của Bắc Triều Tiên, Cuba, Liechtenstein, Andorra, Monaco, Tuvalu và Nauru, tất cả các
nước thành viên của Liên Hiệp Quốc tham gia trực tiếp vào IMF hoặc được đại diện cho
bởi những nước thành viên khác...
Lịch sử hình thành IMF

4

3.2.


Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái

Vào năm 1930, khi hoạt động kinh tế ở những nước công nghiệp chính thu hẹp, nhiều
nước bắt đầu áp dụng tư tưởng trọng thương, cố gắng bảo vệ nền kinh tế của họ bằng việc
hạn chế nhập khẩu. Để khỏi giảm dự trữ vàng, ngoại hối, một vài nước cắt giảm nhập
khẩu, một số nước phá giá đồng tiền của họ, và một số nước áp đạt các hạn chế đối với
tài khoản ngoại tệ của công dân. Những biện pháp này có hại đối với chính bản thân các
nước đó vì như lý thuyết lợi thế so sánh tương đối của Ricardo đã chỉ rõ mọi nước đều trở
nên có lợi nhờ thương mại không bị hạn chế. Lưu ý là, theo lý thuyết tự do mậu dịch đó,
nếu tính cả phân phối, sẽ có những ngành bị thiệt hại trong khi các ngành khác được lợi.

Thương mại thế giới đã sa sút nghiêm trọng, khi việc làm và mức sống ở nhiều nước suy
giảm.
IMF đã đi vào hoạt động ngày 27 tháng 12 năm 1945, khi đó có 29 nước đầu tiên ký
kết nó là những điều khoản của hiệp ước. Mục đích của luật IMF ngày nay là giống với
luật chính thức năm 1944. Ngày 1 tháng 3 năm 1947 IMF bắt đầu hoạt động và tiến hành
cho vay khoản đầu tiên ngày 8 tháng 5 năm 1947.
Từ cuối đại chiến thế giới thứ 2 cho đến cuối năm 1972, thế giới tư bản đã đạt được
sự tăng trưởng thu nhập thực tế nhanh chưa từng thấy. (Sau đó sự hội nhập của Trung
Quốc vào hệ thống tư bản chủ nghĩa đã thúc đẩy đáng kể sự tăng trưởng của cả hệ thống.)
Trong hệ thống tư bản chủ nghĩa, lợi ích thu được từ tăng trưởng đã khơng được chia đều
cho tất cả, song hầu hết các nước tư bản đều trở nên thịnh vượng hơn, trái ngược hoàn
toàn với những điều kiện trong khoảng thời gian trước của những nước tư bản trong thời
kỳ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới.
Trong những thập kỷ sau chiến tranh thế giới hai, kinh tế thế giới và hệ thống tiền tệ
có thay đổi lớn làm tăng nhanh tầm quan trọng và thích hợp trong việc đáp ứng mục tiêu
của IMF, nhưng điều đó cũng có nghĩa là yêu cầu IMF thích ứng và hồn thiện cải tổ.
Những tiến bộ nhanh chóng trong kỹ thuật cơng nghệ và thơng tin liên lạc đã góp phần

4

làm tăng hội nhập quốc tế của các thị trường, làm cho các nền kinh tế quốc dân gắn kết


Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái

với nhau chặt chẽ hơn. Xu hướng bây giờ mở rộng nhanh chóng hơn số quốc gia trong
IMF.
3.3.

Nhiệm vụ của IMF


Quĩ tiền tệ quốc tế đã được giao nhiệm vụ ngăn ngừa những cuộc khủng hoảng tồn
cầu xảy ra. Nó làm điều này bằng cách gây sức ép quốc tế lên các nước khơng hồn thành
phần nghĩa vụ của nó nhằm duy trì mức tổng cầu tồn thế giới , nghĩa là để cho nền kinh
tế của nước đó rơi vào suy thoái. Khi cần thiết quĩ này cũng cung cấp thanh khoản
(liquidity) dưới dạng khoản vay cho các nước đang gặp suy thối kinh tế và khơng có khả
năng kích thích tổng cầu bằng nguồn nội địa.
IMF chịu trách nhiệm đảm bảo ổn định cho hệ thống tài chính và tiền tệ quốc tế, hệ
thống thanh toán quốc tế và tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền tạo điều kiện giao thương
giữa các nước. IMF tìm cách duy trì ổn định và phòng ngừa khủng hoảng kinh tế; hỗ trợ
giải quyết khủng hoảng một khi xảy ra; thúc đẩy phát triển và giảm đói nghèo. Quỹ sử
dụng 3 chức năng chính là giám sát, hỗ trợ kỹ thuật và cho vay để thưc hiện các mục tiêu
này. IMF thức đẩy phát triển và duy trì ổn định kinh tế tồn cầu, qua đó phịng ngừa
khủng hoảng kinh tế, bằng cách khích lệ các quốc gia thực hiện các chính sách kinh tế
đúng đắn.

CHƯƠNG 2:
LỢI ÍCH CỦA TỒN CẦU HĨA
1. Những cơ hội của tồn cầu hóa
Thúc đẩy tự do hóa mậu dịch phát triển

4

1.1.


Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái

Tồn cầu hố đã làm giảm đi sự chia cắt và cơ lập mà các nuơc đang phát triển thường
gặp và tạo ra cơ hội tiếp cận tri thức với nhiều nguời ở các nước đang phát triển, điều

vượt xa tầm với của thậm chí những nguời giàu nhất ở bất kỳ quốc gia nào một thế kỷ
trước đây.
Nhìn lại tình hình buôn bán của các nước trên thế giới hiện nay, hầu như khơng cịn
tồn tại tình trạng thị trường đơn nhất ngay cả ở cường quốc kinh tế phát triển. Giờ đây,
hầu như thị trường nội địa của các nước đều gắn với thị trường thế giới, là bộ phận của
thị trường thế giới. Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các nước cũng như ngành ngoại thương
đóng vai trị rất lớn đối với tăng trưởng tổng sản lượng quốc nội (GDP). Năm 2004, mức
độ phụ thuộc của GDP Mỹ vào ngành ngoại thương tới 25,9%, năm 2005, mức độ phụ
thuộc của GDP Trung Quốc với ngành ngoại thương và buôn bán đối ngoại tới 61%. Do
tính phụ thuộc vào ngành ngoại thương ngày càng cao, nên mức độ tự do hố mậu dịch
của các nước trong khu vực Đơng Nam Á cao hơn của các nước ở Mỹ Latinh. Bởi vì, tới
nay sự phát triển kinh tế của các nước Mỹ Latinh chủ yếu dựa vào nội thu, trong khi
nhân tố nhu cầu nước ngoài thấp hơn nhiều so với các nước Đơng Á.
1.2.

Đẩy mạnh q trình quốc tế hóa lưu chuyển vốn

Tồn cầu hố kinh tế chẳng những thúc đẩy FDI tăng lên mà ở mức độ lớn đã thúc
đầy tự do hoá đầu tư. Mấy năm qua, do môi trường đầu tư được cải thiện, xu thế lưu
thông tự do đầu tư đã tăng lên rõ rệt. “Báo cáo của Hội nghị mậu dịch Liên Hợp quốc”
năm 2004 cho biết hai nước có FDI đổ vào nhiều nhất là Mỹ và Anh, trong đó Mỹ tiếp
nhận tới 96 tỷ USD và nước Anh tới 78 tỷ USD. Mặc dù các nước đang phát triển đã ra
sức mở cửa thị trường vốn của mình và đưa ra nhiều chính sách ưu đãi đối với đầu tư
nước ngoài, nhưng do cơ chế và thị trường còn nhiều khâu yếu kém, nên trình độ tự do
hố tiền vốn của các nước đang phát triển kém hơn nhiều so với các nước phát triển.
Đây chính là vấn đề mà các nước đang phát triển cần nghiên cứu và hoàn thiện để tận

4

dụng được cơ hội tốt của tồn cầu hố.



Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái

Tồn cầu hố đang mở ra những cơ hội chưa từng có cho các nước trên thế giới. Nhờ
những tiến bộ của cơng nghệ thơng tin và viễn thơng mà chi phí giao dịch giảm đi rất
nhiều, khoảng cách về không gian và thời gian giữa các quốc gia được thu hẹp, tốc độ
và điều kiện tiếp cận với tri thức mới được tăng lên. Tồn cầu hố làm tăng thêm tính tự
chủ của các tác nhân tham gia quá trình này vì làm tăng cơ hội lựa chọn của họ.
1.3.

Tự do hóa lưu chuyển tiền tệ

. Trong điều kiện ngày nay, mọi tổ chức ngân hàng, tài chính, tiền tệ và thị trường
chứng khoán của các nước đều phải phát triển theo xu thế tồn cầu hố. Nếu ra đời xu
thế này, thì khơng thể nói tới tự do hố lưu chuyển tiền vốn.
Ba thị trường chứng khoán nổi tiếng là New York, London và Tokyo giờ đây đã
len lỏi tới khắp nơi trên thế giới đề thu hút tiền vốn. Thơng qua việc khơng ngừng điều
chỉnh tỷ giá hối đối, những đồng tiền như USD, Euro và đồng Franc của Thuỵ Sĩ đều
trở thành đồng tiền dự trữ và có thể tự do lưu hành ở các nước. Tóm lại, tiền tệ được tự
do lưu hành như hiện nay rõ ràng do tác động mạnh mẽ của tiến trình tồn cầu hố.
Tồn cầu hố có lợi cho việc thúc đẩy các nhân tố kinh tế như tiền tệ, kỹ thuật, tri
thức, phân bổ hợp lý hoá các nguồn lực, mở rộng hoạt động thương mại, nâng cao hiệu
quả kinh tế, gắn chặt mối liên kết kinh tế , kỹ thuật giữa các nước và khu vực. Thị
trường thế giới đã trở thành một nguồn công nghệ và vốn vô cùng lớn lao mà các nước
đều có cơ hội để khai thác. Tri thức của lồi người và thơng tin tồn cầu được phổ biến
rộng rãi mà mọi người đều có cơ hội tiếp cận.
1.4.

Thúc đẩy phát triển sản xuất xuyên quốc gia


Trong thời đại ngày nay, khi mà các yếu tố của sản xuất đã được quốc tế hóa một cách
sâu sắc, khơng một quốc gia nào có thể đạt được tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao
nhằm rút ngắn khoảng cách phát triển nếu không tham gia vào q trình này, nhất là tồn

4

cầu hóa ln gắn với cải cách cơ cấu kinh tế của từng nước dẫn đến sự chuyển dịch cơ


Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái

cấu giữa các nước. Ðiều đó giải thích tại sao Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) - định
chế cơ bản của tồn cầu hóa - bao gồm 148 nền kinh tế thành viên, chiếm 97% GDP và
95% giá trị thương mại toàn cầu. Các nước chưa phải là thành viên như Nga, Việt Nam,
Ukraine, A-rập Xê-út... cũng đang khẩn trương đàm phán để được gia nhập Tổ chức này.
Mở cửa ra với thương mại quốc tế đã giúp bao nhiêu quốc gia tăng trưởng nhanh hơn.
Tồn cầu hóa giúp kinh tế phát triển khi mà xuất khẩu đã trở thành lực đẩy cho tăng
trưởng. Tăng trưởng dựa vào xuất khẩu là trung tâm của chính sách cơng nghiệp đã làm
giàu nhiều nước châu Á và làm cho hàng triệu nguời được hưởng cuộc sống tốt hơn.
Nhờ có tồn cầu hố mà nhiều nguời trên thế giới ngày nay sống lâu hơn và hưởng mức
sống cao hơn nhiều trước đây. Nhiều nguời phương Tây có thể coi những cơng việc với
đồng lương rẻ mạt tại các nhà máy của Nike là sự bóc lột, nhưng với những nguời ở các
nước đang phát triển, làm việc trong nhà máy còn tốt hơn nhiều so với phơi lưng duới
những cánh đồng trồng lúa.
Toàn cầu hóa tạo ra một thị trường rộng lớn để có thể tiêu thụ sản phẩm được sản xuất
ra trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa; thu hút vốn đầu tư từ các nhà đầu tư
nước ngoài, các nguồn viện trợ phát triển của các nước và các định chế tài chính quốc tế
như Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng phát triển châu Á
(ADB)...; có điều kiện tiếp nhận cơng nghệ sản xuất và công nghệ quản lý thông qua các

dự án đầu tư.

2. Chủ nghĩa toàn cầu
Những người ủng hộ toàn cầu hố dân chủ có thể được gọi là những người ủng hộ chủ
nghĩa toàn cầu. Họ cho rằng giai đoạn đầu của tồn cầu hố là hướng thị trường, và sẽ
được kết thúc bởi giai đoạn xây dựng các thiết chế chính trị tồn cầu đại diện cho ý chí

4

của tồn thể cơng dân thế giới. Sự khác biệt giữa họ với những người ủng hộ chủ nghĩa


Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái

tồn cầu khác là họ không định nghĩa trước bất kỳ hệ tư tưởng nào để định hướng ý chí
này, mà để cho các công dân được tự do chọn lựa thông qua một tiến trình dân chủ.
Những người ủng hộ thương mại tự do dùng các học thuyết kinh tế như lợi thế so
sánh để chứng minh thương mại tự do sẽ dẫn đến một sự phân phối tài nguyên hiệu quả
hơn, với tất cả những ai tham gia vào quá trình tìm kiếm lợi ích từ thương mại. Thương
mại tự do sẽ cho những nhà sản xuất tại các nước một thị trường tiêu thụ rộng lớn hơn
dẫn đến lợi nhuận cao hơn. Đồng thời tạo ra sự cạnh tranh giữa các nguồn tư bản, từ đó
đem lại lợi ích cho người lao động trên toàn thế giới; cũng như cạnh tranh giữa nguồn
nhân cơng trên tồn thế giới sẽ mang lại lợi ích cho các nhà tư bản và trên hết là cho
người tiêu thụ. Nói chung, họ cho rằng điều này sẽ dẫn đến giá thành thấp hơn, nhiều
việc làm hơn và phân phối tài nguyên tốt hơn. Tồn cầu hố đối với những người ủng hộ
dường như là một yếu tố dẫn đến phát triển kinh tế cho số đơng. Chính từ điều này mà họ
chỉ nhìn thấy trong sự truyền thơng hố khái niệm "tồn cầu hố" một cố gắng biện minh
đầy cảm tính và ko duy lý của chủ nghĩa bảo hộ kinh tế.
Những người ủng hộ chủ nghĩa tự do cá nhân và những người ủng hộ chủ nghĩ tư bản
tự do tuyệt đối cho rằng mức độ tự do cao về kinh tế và chính trị dưới hình thức dân chủ

và chủ nghĩa tư bản ở phần thế giới phát triển sẽ làm ra của cải vật chất ở mức cao hơn.
Do vậy họ coi tồn cầu hố là hình thức giúp phổ biến nền dân chủ và chủ nghĩa tư bản.
Họ phê phán phong trào chống tồn cầu hố chỉ sử dụng những bằng chứng vụn vặt
để biện minh cho quan điểm của mình, cịn họ thì sử dụng những thống kê ở quy mơ tồn
cầu. Một trong những dẫn chứng này là tỉ lệ phần trăm dân chúng ở các nước đang phát
triển sống dưới mức 1 đôla Mỹ (điều chỉnh theo lạm phát) một ngày đã giảm một nửa chỉ
trong 20 năm. Tuổi thọ gần như tăng gấp đôi ở các nước đang phát triển kể từ Chiến tranh
thế giới lần thứ hai và bắt đầu thu hẹp khoảng cách với các nước phát triển nơi ít có sự
cải thiện hơn. Tỉ lệ tử vong trẻ sơ sinh đã giảm ở các khu vực đang phát triển trên thế

4

giới. Bất bình đẳng trong thu nhập trên tồn thế giới nói chung đang giảm dần


Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái

CHƯƠNG 3:
TỒN CẦU HÓA VÀ NHỮNG MẶT TRÁI
1. Những thách thức của tồn cầu hóa
Tại sao tồn cầu hóa hiện nay do các nước tư bản phát triển phát động, trước hết vì lợi
ích của các nước này lại "lơi cuốn được ngày càng nhiều nước tham gia", kể cả các nước
đang phát triển và chậm phát triển?
Sự cách biệt giàu nghèo càng ngày càng tăng: hiện nay, 20% dân số giàu nhất toàn
cầu chiếm hơn 80% thu nhập thế giới trong khi gần 3 tỷ người tức 50% dân số thế giới
vẫn sống với thu nhập dưới 2 Mỹ kim mỗi ngày.
Nhiều nước chậm phát triển bị nợ nần rất nhiều của các định chế quốc tế nên phải nai
lưng ra trả nợ nên không ngoi đầu lên được. Nhiều doanh nghiệp các nước kỹ nghệ bị
đóng cửa vì chủ nhân di chuyển cơ sở làm ăn đến các xứ nhân cơng rẽ hơn. Một kỹ sư
điện tốn của Mỹ lương hàng năm trung bình 50 nghìn đơ la, một kỹ sư tương tự ở Ấn

Độ chỉ 5000 đô la, do đó vì lợi nhuận, các cơng ty Mỹ th Ấn Độ làm, tạo thất nghiệp ở
Mỹ.
Thương mại không cân bằng: mỗi năm, các nước chậm phát triển phải nhập cảng
phân bón, thuốc men với giá cao hơn, nhưng bán nơng phẩm như gạo, như cà phê với giá
rẽ hơn. Như những trận mưa rào đôla nông nghiệp, các nước phát triển nghĩa là thuộc
OCDE (Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế) trợ cấp hàng trăm tỷ đôla mỗi năm,-xem
như 1 tỷ đô la mỗi ngày- cho nông dân để họ sản xuất thực phẩm với giá phải chăng và
để họ có mức sống tương đương mức sống ở thành thị. Trợ cấp dưới nhiều hình thức như
cho vay lãi xuất rẽ, bớt thuế, khảo cứu nông nghiệp v.v. Nhật Bản và Đại Hàn muốn bảo
vệ sản xuất gạo trong nước bằng cách đánh thuế cao trên gạo nhập cảng. Hai nước này

4

trợ cấp cho nông dân rất nhiều, nhất là gạo: cứ 1 đôla gạo sản xuất ra trong nước thì phải


Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái

trợ cấp 80 cents cho nông dân. Pháp, Mỹ, Thụy sĩ v.v. đều trợ cấp cho nơng dân. Vì vậy,
các nước này thặng dư lương thực, thặng dư sữa, thặng dư bơ, thặng dư dầu ăn, thặng dư
lúa mì, thặng dư đậu nành, bắp..., nên họ phải bán rẽ hay cho không các nước, đặc biệt là
Phi châu. Nông dân Phi Châu phải ra thành thị, tạo thêm thất nghiệp và kéo theo bất ổn
chính trị. Các nước chậm mở mang, muốn có ngoại tệ lại xuất cảng lương thực cho các
nước Tây phương, dù trong nước dân ăn chưa đủ no. Ví dụ: Việt Nam xuất cảng gạo
nhưng các vùng xa, vùng sâu là địa bàn cư trú người sắc tộc miền núi non còn chưa đủ
no. Ấn Độ cũng là nước xuất cảng gạo nhưng gần 260 triệu dân còn bấp bênh lương thực
(tạp chí Le Courrier số 197 Mars/Avril 2003). Thực vậy, vấn đề nơng nghiệp chính là vấn
đề gay cấn nhất trong các đàm phán tương lai, đặc biệt là ở hội nghị thương mãi họp ở
Cancun (Mexico) vì lập trường khác biệt giữa các xứ:
Các nước nghèo mà kinh tế nông nghiệp là chủ chốt lại muốn các nước tiền tiến cắt

giảm trợ cấp nông nghiệp và thuế quan để có thể xuất cảng nơng sản được: diện tích
đường mía riêng ở Bresil cịn lớn hơn cả diện tích Thuỵ Sĩ và giá sản xuất rất rẽ nhưng
các nước Tây Âu chỉ muốn nhập cảng đường mía từ các xứ cựu thuộc địa ở miền
Caraibes như Tobago & Trinidad, Barbados v.v. Bông vải xứ Mali ở Phi Châu khơng xuất
cảng được sang các nước Âu Châu vì mua bơng vải ở Mỹ rẽ hơn, vì ở Mỹ, nông dân
được trợ cấp. Gạo Thái Lan không xuất cảng qua Nhật được vì nơng dân Nhật cũng được
trợ cấp khi sản xuát gạo. Trong hội nghị thương mãi ở Cancun năm 2003, chính nơng
nghiệp là đề tài gây tranh cải bất đồng nhiều nhất: các nước đang phát triển muốn các
nước phương Tây không bán phá giá nông sản với giá rẽ, cạnh tranh với hàng nơng
nghiệp của mình .Ví dụ: Mali và BurkinaFasso sản xuất bơng vải rất rẻ nhưng khơng
cạnh tranh được với bơng vải Mỹ vì bơng vải Mỹ được trợ giá.
Như vậy, chính sách thương mãi trong tồn cầu hố phải tăng cường cơng bằng xã hội
chứ không nên làm tăng hố cách biệt giàu nghèo.
Tham gia vào q trình tồn cầu hố cũng có nghĩa là quốc gia cần phải tuân thủ hàng

4

loạt các yêu cầu để hôị nhập, từ các luật lệ về bản quyền đến các tiêu chuẩn về ngân


Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái

hàng. Trong khi đó , rất nhiều chuẩn mực, quy tắc quốc tế được soạn thảo trong tình hình
các nước phát triển giữ vai trị chính. Như vậy, đối với các nước có trình độ phát triển
thấp rủi ro trong vận hành kinh tế sẽ gia tăng.
Tồn cầu hố kinh tế đưa đến nhiều cơ hội lập nghiệp, nhiều cơ hội việc làm, nhưng
kèm theo là đổi mới kỹ thuật nhanh hơn , vịng quay tuổi thọ ngắn hơn, vốn lưu thơng
linh hoạt hơn, sự cạnh tranh nhân lực sâu sắc hơn và tính rủi ro trong việc làm cũng cao
hơn.
2. Phong trào chống tồn cầu hóa

Có rất nhiều kiểu "chống tồn cầu hố" khác nhau. Nói chung, những phê phán cho
rằng kết quả của tồn cầu hố hiện khơng phải là những gì đã được hình dung khi bắt
đầu quá trình tăng cường thương mại tự do, cũng như nhiều tổ chức tham gia trong hệ
thống tồn cầu hố đã khơng xét đến lợi ích cho các nước nghèo cũng như giới lao động
Sự phản đối chủ yếu nhắm vào sự tồn cầu hố khơng kiểm sốt (như trong các chủ
nghĩa tân tự do và tư bản tự do tuyệt đối) do các chính phủ hay các tổ chức gần như
chính phủ (như IMF và WB) chỉ đạo và không chịu trách nhiệm đối với quần chúng mà
họ lãnh đạo mà thay vào đó gần như chỉ đáp ứng lợi ích của các tập đoàn. Rất nhiều các
cuộc hội thảo giữa các vị bộ trưởng tài chính và thương mại các nước trong trục tồn cầu
hố đã gặp phải những phản kháng rầm rộ, đơi khi cũng có bạo lực từ các đối tượng
chống đối "chủ nghĩa toàn cầu tập đoàn.
Các lý luận kinh tế của các nhà kinh tế theo học thuyết thương mại cơng bằng thì cho
rằng thương mại tự do ko giới hạn chỉ đem lại lợi ích cho những ai có tỷ lệ vốn lớn(vd:
người giàu) mà ko đếm xỉa đến người nghèo.Nhiều nhà hoạt động xã hội "chống tồn
cầu hố" coi tồn cầu hố là việc thúc đẩy chương trình nghị sự của những người theo
chủ nghĩa tập đồn, 1 chương trình này nhằm mục tiêu giới hạn các quyền tự do cá nhân
dưới danh nghĩa lợi nhuận. Họ cũng cho rằng sự tự chủ và sức mạnh ngày càng tăng của

4

các tập đoàn dần dần hình thành nên các chính sách chính trị của nhà nước quốc gia.


Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái

Một số nhóm "chống tồn cầu hố" lý luận rằng tồn cầu hố chỉ đơn thuần là hình
thức đế quốc, là 1 trong những lý do căn bản dẫn đến chiến tranh Irac và là cơ hội kiếm
tiền của Mỹ hơn là các nước đang phát triển.
Một số khác cho rằng toàn cầu hố áp đặt 1 hình thức kinh tế dựa trên tín dụng, kết
quả là dẫn tới các nợ nần và khủng hoảng nợ nần chồng chất không tránh khỏi

Hơn một nửa thế kỷ kể từ khi thành lập, rõ ràng là IMF đã thất bại trong các sứ mệnh
của mình. Nó đã khơng làm cái mà nó được kỳ vọng làm: cung cấp trợ giúp tài chính
cho các nưóc gặp khó khăn kinh tế nhằm làm cho những nước này phục hồi trạng thái
gần tồn dụng nhân cơng. Mặc cho nhận thức của chúng ta về các quá trình kinh tế đã
tiến bộ rất nhiều trong vòng 50 năm qua, và mặc cho những nỗ lực của IMF trong một
phần tư thế kỷ quả, khủng hoảng kinh tế nổ ra ngày càng nhiều và (khơng tính đến cuộc
đại suy thối) ngày càng khốc liệt. Bằng một vài tính tốn, có thể thấy là gần một trăm
nước đã từng phải đối mặt với khủng hoảng. Tồi tệ là, khá nhiều chính sách mà IMF áp
đặt, đặc biệt là q trình tự do hố thị trưịng tài chính q sớm, đã đóng góp vào sự bất
ổn định tồn cầu. Và khi một nước bị khủng hoảng, các trợ giúp và chương trình của
IMF khơng chỉ thất bại trong việc ổn định tình hình mà trong nhiều trường hợp cịn làm
cho tình hình trở nên tồi tệ hơn, đặc biệt là đối với nguời nghèo. IMF đã thất bại trong
nhiệm vụ chính của nó là thúc đẩy sự ổn định tồn cầu; nó cũng khơng thành cơng hơn
trong những nhiệm vụ mới mà nó đảm nhiệm, chẳng hạn hướng dẫn và trợ giúp quá
trình chuyển đổi của các nước xã hội ch ủ ng hĩa cũ sang kinh tế thị trường.
Phong trào này quy tụ nhiều thành phần, bao gồm các nhóm tín ngưỡng, các đảng
phái tự do dân tộc, các đảng phái cánh tả, các nhà hoạt động vì mơi trường, các hiệp hội
nơng dân, các nhóm chống phân biệt chủng tộc, các nhà chủ nghĩa xã hội tự do và các
thành phần khác. Đa số theo chủ nghĩa cải cách (hay ủng hộ chủ nghĩa tư bản nhưng
mang tính nhân bản hơn) và một thiểu số tương đối thuộc thành phần cách mạng (ủng hộ
một hệ thống nhân bản hơn chủ nghĩa tư bản). Nhiều người đã chê trách sự thiếu thống
nhất và định hướng của phong trào, tuy nhiên một số khác như Noam Chomsky thì cho

4

rằng sự thiếu tập trung hố kiểu này trên thực tế có thể lại là 1 sức mạnh.


Tồn cầu hóa – Lợi ích và mặt trái


Những người phản đối bằng phong trào cơng bằng tồn cầu đã tổ chức các cuộc gặp
mặt quốc tế lớn ở những thành phố nhỏ thay vì những trung tâm đơ thị lớn như trước đây
Trong nhiều tình huống, lợi ích của tồn cầu hố đã được các nước phương tây thổi
phồng lên và cái giá phải trả cho tiến trình này là rất cao, ví dụ điển hình là mơi trường
sinh thái bị huỷ hoại, khủng hoảng chính trị hay văn hoá quốc gia bị biến dạng ko thể
kip thay đổi kịp theo mức thay đổi quá nhanh của xã hội. Những cuộc khủng hoảng liên
tiếp đưa các nước này rơi vào mức thất nghiệp cao, với kết quả trong dài hạn là bất ổn xã
hội, điển hình từ những cuộc bạo loạn ở Nam Mỹ đến những cuộc chiến chủng tộc ở
nhiều quốc gia trên thế giới, như tại Indonesia.

KẾT LUẬN
Tồn cầu hố bản thân nó khơng tốt hay xấu. Nó có sức mạnh để đem lại vơ số điều
tốt, đã có những nước đã vận dụng tồn cầu hố "theo cách riêng mình", theo nhịp độ
riêng mình, họ đã thu được nhiều lợi ích, bất chấp cả sự thụt lùi do cuộc khủng hoảng
1997 gây ra. Nhưng ở phần lớn các nơi khác, tồn cầu hố khơng đem lại lợi ích tương
xứng. Với nhiều nguời, thì nó gần giống như một thảm hoạ.
Ngân hàng thế giới, IMF và WTO và một vài cá nhân - các bộ trưởng tài chính,
thương mại có quan hệ chặt chẽ với các lợi ích tài chính thương mại, thống trị trong khi
vô số người bị ảnh hưởng bởi các quyết định của họ bị bỏ mặc khơng thể có tiếng nói của
mình.
Đã đến lúc phải thay đổi các qui tắc chi phối trật tự kinh tế quốc tế, suy ngẫm lại về
việc các quyết định đã được ban hành như thế nào ở cấp độ quốc tế - và vì lợi ích của ai và hãy bớt coi trọng đến hệ tư tưởng mà hãy nhìn xem thực tế cái gì có hiệu quả. Điều
quan trọng là những thành công của Đông Á cũng đạt được ở những nơi khác. Cái giá
phải trả rất lớn nếu để tiếp diễn sự bất ổn định tồn cầu. Tồn cầu hố có thể được định
hướng lại, và khi đó, khi nó đi theo đúng hướng, và tất cả các nước đều có tiếng nói với
những chính sách ảnh hưỏng đến họ, khả năng là nó sẽ giúp tạo ra một nền kinh tế toàn
cầu mới trong đó tăng trưởng khơng chỉ bền vững hơn và ổn định hơn mà thành quả của

4


nó cũng đưọc chia sẽ công bằng hơn.


×