Trường Tiểu học
Giáo viên:
Ngày dạy :..../...../ 20....
Giaovienvietnam.com
Lớp: 2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MƠN: TỐN
Tuần 3
Tiết 11
BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng:
'1. Kiến thức, kĩ năng
- Hs được ôn luyện về:
+ Đếm và đọc viết, so sánh các số trong phạm vi 100.
+ Sô liền trước, số liền sau của một số cho trước. Sử dụng tia số.
+ Thực hiện cộng, trừ các số có hai chữ số(không nhớ) trong phạm vi 100. Xác định
tên gọi của thành phần và kết quả của phép tính cộng, trừ.
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài toán
thực tế liên quan đến phép cộng có nhớ.
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực:
- Thông qua việc luyện tập chung các kiến thức nêu trên, Hs có cơ hội được phát triển
năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực giao tiếp toán
học.
b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm việc
nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...
- 20 chấm trịn trong bộ đồ dùng học Tốn 2
2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG ND các hoạt động dạy
Hoạt động của giáo viên
học
5’ A. Hoạt động khởi * Ôn tập và khởi động
động
- GV tổ chức cho HS tham gia trò
Mục tiêu: Tạo tâm thế
chơi: “Chuyền bóng”. Yêu cầu hs
vui tươi, phấn khởi
nhận được bóng sẽ nói một điều
đã học mà mình nhớ nhất từ đầu
năm đến giờ.
Hoạt động của học
sinh
- HS chơi chuyền
bóng và nhắc lại các
kiến thức đã học;
+ Tia số
+ Số liền trước, số
liền sau.
+ Số hạng, tổng, số
bị trừ, số trừ, hiệu.
+ Đê xi met
- Gv kết hợp giới thiệu bài
- HS lắng nghe.
Giaovienvietnam.com
Lớp: 2
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MƠN: TỐN
Tuần 3
Tiết 13
BÀI: PHÉP CỘNG (CÓ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng:
'1. Kiến thức, kĩ năng
- Nhận biết được phép cộng có nhớ trong phạm vi 20, tính được phép cộng có nhớ
bằng cách nhẩm hoặc tách số.
- Hình thành được bảng cộng có nhớ
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài
toán thực tế liên quan đến phép cộng có nhớ.
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực:
- Thơng qua việc tìm kết quả các phép cộng có nhớ trong phạm vi 20, Hs có cơ hội
được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực giao tiếp toán học.
b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm
việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...
- 20 chấm tròn trong bộ đồ dùng học Tốn 2
2. HS: SHS, vở ơ li, VBT, nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
5’
ND các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
dạy học
A. Hoạt động khởi * Ôn tập và khởi động
động
- GV tổ chức cho HS hát tập thể bài
Mục tiêu: Tạo tâm
Em học toán.
thế vui tươi, phấn
- GV cho HS quan sát tranh và nêu
khởi
đề tốn: Có 8 bạn đang chơi nhảy
dây. Sau đó có thêm 3 bạn nữa
muốn đến xin chơi. Hỏi có tất cả
bao nhiêu bạn tham gia chơi nhảy
dây?
Hoạt động của học sinh
- HS hát và vận động theo
bài hát Em học toán
- HS quan sát và trả lời
câu hỏi:
Giaovienvietnam.com
GV nêu câu hỏi:
+ Trong tranh, các bạn đang làm gì? + Các bạn đang chơi
nhảy dây.
+ Có bao nhiêu bạn đang chơi nhảy
dây?
+ Có thêm bao nhiêu bạn đến tham + Có 8 bạn đang chơi
gia chơi cùng?
nhảy dây.
+ Vậy muốn biết tất cả có bao nhiêu + Có thêm 3 bạn đến
bạn tham gia chơi nhảy dây ta làm tham gia chơi
phép tính gì?
- Cho HS nêu phép tính thích hợp.
+ HS nêu: 8 + 3
- Yêu cầu hs thảo luận nhóm đơi
- HS thảo luận nhóm.
nêu kết quả phép tính 8 + 3
- Đại diện các nhóm nêu
kết quả
- HS lắng nghe.
- Gv kết hợp giới thiệu bài
GV hướng dẫn hs cách tìm kết quả
B. Hoạt dộng hình phép tính 8 + 3 bằng cách đếm
thêm.
10’ thành kiến thức
Mục tiêu: Biết sử
GV yêu cầu hs lấy các chấm trịn và
dụng chấm trịn
thực hiện theo mình
tính được phép
Nêu: Có 8 chấm trịn, đồng thời gắn
cộng có nhớ bằng
8 chấm tròn lên bảng.
cách đếm thêm
-GV tay lần lượt chỉ vào các chấm
tròn, miệng đếm 9, 10, 11.
- HS ghi tên bài vào vở.
- HS lấy các chấm tròn và
thực hiện theo GV
- Hs lấy 8 chấm tròn
-Hs thao tác trên các chấm
trịn của mình, tay chỉ,
miệng đếm 9 ,10, 11.
-Hs trả lời: 8 + 3 = 11
- 2, 3 hs trả lời
- Vậy 8 + 3 =?
- Muốn tính 8 + 3 ta đã thực hiện
đếm thêm như thế nào?
-Hs đếm chấm trịn tìm kết
- GV chốt ý: Muốn tính 8 + 3 ta
quả 8 + 5
thực hiện đếm thêm 3 bắt đầu từ 8.
- Hs thực hành tính
- Yêu cầu hs sử dụng chấm tròn để
Giaovienvietnam.com
tính 8 + 5
C. Hoạt dộng thực
hành, luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng
được kiến thức kĩ
năng về phép cộng
12’
đã học vào giải bài
tập
Bài 1: Tính
8+ 4 =?
9 + 3 =?
- Gọi 2, 3 hs thực hiện tính bằng - HS làm một số VD:
cách đếm thêm trước lớp.
9 + 4 = 13
- Hs thực hiện một số phép tính
7 + 5 = 12
khác và ghi kết quả vào nháp:
9 + 4, 7+ 5
- GV nêu BT1.
- Yêu cầu hs làm bài
-Gọi hs chữa miệng
-HS xác định yêu cầu bài
tập.
- Hs tự nhìn hình vẽ tính
kết quả bằng cách đếm
thêm
- Hs nêu kết quả
- Hs khác nhận xét
- Hỏi: Muốn tính 8 + 4 ta bắt đầu Hs trả lời; Đếm thêm 4 bắt
đếm thêm 4 từ mấy?
đầu từ 8.
- Tương tự với 9 + 3
Đếm thêm 3 bắt đầu từ 9
Bài 2: Tính
9 + 2=?
9 + 4=?
7 + 4 =?
8 + 5=?
*Gv chốt lại cách thực hiện phép Hs lắng nghe và ghi nhớ
cộng bằng cách “đếm thêm”.
- Gv yêu cầu hs nêu đề bài
-Hs nêu đề toán
-Yêu cầu hs làm bài vào vở
- Hs làm bài vào vở
-Chiếu bài và chữa bài của hs
- Hs nhận xét bài của bạn
-Gọi hs nêu cách tính từng phép tính - Hs nêu cách tính
- Hs đổi chéo vở chữa bài.
-Yêu cầu hs thực hành đếm tiếp
Giaovienvietnam.com
Bài 3: Tính
5’
D. Hoạt dộng vận
dụng
Bài 4: Giải tốn
Mục tiêu: Vận dụng
được kiến thức kĩ
năng về phép cộng
đã học vào giải bài
tốn thực tế liên
quan đến phép cộng
có nhớ.
E.Củng cố- dặn dị
3’
trong đầu tìm kết quả
-Hs tính nhẩm
-Gọi hs chữa bài nối tiếp
- Hs chữa bài nối tiếp
- Chốt lại cách thực hiện phép cộng -Hs lắng nghe và ghi nhớ
có nhớ trong phạm vi 20 bằng cách
- 2, 3 hs nhắc lại cách thực
đếm tiếp
hiện phép cộng.
- Yêu cầu hs nêu đề tốn
Hs đọc đề
-Hỏi: Bài cho biết gì? Hỏi gì?
Hs trả lời
- u cầu hs viết phép tính vào nháp
-Hs viết phép tính và trả
-Gọi hs chữa miệng
lời
- Nhận xét bài làm của hs
- Hs khác nhận xét, bổ
sung
-Gv tổ chức cho hs tham gia trò -Hs tham gia trị chơi
chơi “ Ong tìm hoa”
- Khen đội thắng cuộc
-Dặn hs tìm hỏi ơng bà, bố mẹ xem
cịn cách nào khác để thực hiện -Hs lắng nghe
phép cộng có nhớ trong phạm vi 20
không để tiết sau chia sẻ với cả lớp.
Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Giaovienvietnam.com
…………………………………………………………………………………….
Trường Tiểu học
Giáo viên:
Lớp: 2
Ngày dạy :..../...../ 20....
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MƠN: TỐN
Tuần 3
Tiết 14
BÀI: PHÉP CỘNG (CĨ NHỚ) TRONG PHẠM VI 20 (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng:
'1. Kiến thức, kĩ năng
- Nhận biết được phép cộng có nhớ trong phạm vi 20, tính được phép cộng có nhớ
bằng cách làm trịn 10.
- Hình thành được bảng cộng có nhớ
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài
tốn thực tế liên quan đến phép cộng có nhớ.
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực:
- Thông qua việc tìm kết quả các phép cộng có nhớ trong phạm vi 20, Hs có cơ hội
được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực giao tiếp toán học.
b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm
việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Laptop; màn hình máy chiếu; clip, slide minh họa, ...
- 20 chấm trịn trong bộ đồ dùng học Tốn 2, một khung 10 ơ để thả các chấm trịn
in trên giấy A4
2. HS: SHS, vở ô li, VBT, nháp, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TG
5’
ND các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
dạy học
A. Hoạt động khởi * Ôn tập và khởi động
động
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi - HS tham gia trò chơi
Mục tiêu: Tạo tâm
“Truyền điện” để ôn lại các phép
thế vui tươi, phấn
tính có tổng bằng 10 và 10 cộng với
khởi
Giaovienvietnam.com
một số
- GV cho HS quan sát tranh và nêu
đề tốn: Bạn Hà có 9 quả na. Bạn - HS quan sát và trả lời
có thêm 4 quả na nữa. Hỏi Bạn Hà câu hỏi:
có tất cả bao nhiêu quả na?
GV nêu câu hỏi:
+ Bạn Hà có 9 quả na
+ Bạn Hà có bao nhiêu quả na trong trong khay.
khay?
+ Bạn có thêm 4 quả na
+Bạn có thêm bao nhiêu quả na nữa.
nữa?
+ Vậy muốn biết bạn Hà có tất cả
+ HS nêu: 9 + 4
bao nhiêu quả na ta làm phép tính
- HS nêu kq
gì?
- Cho HS nêu phép tính thích hợp.
- Vậy bạn Hà có bao nhiêu quả na?
10’ B. Hoạt dộng hình
thành kiến thức
Mục tiêu: Biết sử
dụng chấm trịn
tính được phép
cộng có nhớ bằng
cách làm trịn 10.
- HS nêu cách tính bằng
cách đếm thêm hoặc đếm
tiếp.
- Con đã thực hiện tính 9 + 4 như
- HS ghi tên bài vào vở.
thế nào?
- Gv kết hợp giới thiệu bài
GV hướng dẫn hs cách tìm kết quả
phép tính 9 + 4 bằng cách làm cho -Hs xem clip
tròn 10.
Gv cho hs xem clip hoạt hình tìm
-Hs nêu
kết quả phép cộng 9 + 4 bằng cách
làm tròn 10.
-Con hãy nhận xét cách tính của bạn - HS lấy các chấm tròn và
thực hiện theo GV
voi trong đoạn clip?
GV yêu cầu hs lấy các chấm tròn và - Hs lấy 9 chấm tròn vào
hướng dẫn hs thực hiện theo cách bảng ô
bạn voi vừa làm.
- GV đọc phép tính 9 + 4, đồng thời
Giaovienvietnam.com
gắn 9 chấm tròn lên bảng vào bảng -Hs lấy thêm 4 chấm trịn
ơ đã chuẩn bị
-Hs thực hiện tính theo
-Gv lấy thêm 4 chấm trịn
nhóm thao tác trên các
chấm trịn của mình, tay
-GV cho hs thực hiện tính theo
chỉ, vào 1 chấm trịn bên
nhóm giống cách của bạn voi
phải, miệng nói 9 + 1 bằng
10. Sau đó gộp thêm 3, nói
vậy 9 + 4 = 13.
-Đại diện 2 nhóm sử dụng
các chấm trịn trình bày
- Gọi 2 hs đai diện 2 nhóm trình bày cách tính
trước lớp.
-Hs dùng chấm trịn tính
8+4
12’ C. Hoạt dộng thực
hành, luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng
được kiến thức kĩ
năng về phép cộng
đã học vào giải bài
tập
-Gv cho hs tiếp tục thực hiện tính -Hs trả lời: Tách 2 ở 4
với phép tính 8 + 4 bằng cách sử gộp với 8 để được 10 rồi
dụng chấm trịn và bảng ơ vng
lấy 10 cộng với 2 bằng 12.
- Muốn tính 8 + 4 ta đã thực hiện - Hs lắng nghe
bằng cách làm tròn 10 như thế nào?
- HS làm một số VD:
- GV chốt ý: Cách tìm kết quả phép
9 + 5 = 14
cộng bằng cách làm tròn 10
- Hs thực hiện một số phép tính 7 + 6 = 13
khác và ghi kết quả vào nháp:
9 + 5, 7+ 6
-HS xác định yêu cầu bài
tập.
Bài 1: Tính
9+3=?
8 + 3= ?
- GV nêu BT1.
- Yêu cầu hs làm bài
-Gọi hs chữa miệng
- Hs tự nhìn hình vẽ tính
kết quả bằng cách làm
trịn 10
- Hs nêu kết quả
- Hs khác nhận xét
Giaovienvietnam.com
Hs trả lời ; Tách 1 ở 3 gộp
với 9 được 10 rồi lấy
10 + 2 = 12
- Hỏi: Muốn tính 9 + 3 ta làm như Hs lắng nghe và ghi nhớ
thế nào?
Bài 2: Tính
- Tương tự với 8 + 3
-Hs nêu đề toán
8+4=?
*Gv chốt lại cách thực hiện phép
- Hs làm bài vào vở
cộng bằng cách “ làm tròn 10”.
- Hs nhận xét bài của bạn
- Gv yêu cầu hs nêu đề bài
- Hs nêu cách tính
-Yêu cầu hs làm bài vào vở
8 + 5= ?
-Chiếu bài và chữa bài của hs
9 + 2= ?
9 + 5= ?
- Hs đổi chéo vở chữa bài.
-Gọi hs nêu cách tính từng phép tính - Hs suy nghĩ và trả lời
Bài 3: Tính
5’
D. Hoạt dộng vận
dụng
Bài 4: Giải tốn
3’
-Gv hỏi thêm để hs hiểu tại sao phải -Hs tính nhẩm
tách 1 khi cộng với 9 và lại tách 2 - Hs chữa bài nối tiếp
khi cộng với 8?
-Hs lắng nghe và ghi nhớ
-u cầu hs thực hành tính làm trịn
10 trong đầu tìm kết quả
- 2, 3 hs nhắc lại cách thực
hiện cách tính
-Gọi hs chữa bài nối tiếp
- Chốt lại cách thực hiện phép cộng Hs đọc đề
có nhớ trong phạm vi 20 bằng cách Hs trả lời
làm tròn 10.
-Hs viết phép tính và trả
- Yêu cầu hs nêu đề tốn
lời
-Hỏi: Bài cho biết gì? Hỏi gì?
- Hs khác nhận xét, bổ
- Yêu cầu hs viết phép tính vào nháp sung
Mục tiêu: Vận dụng
được kiến thức kĩ
năng về phép cộng
đã học vào giải bài
toán thực tế liên
quan đến phép cộng -Gọi hs chữa miệng
có nhớ.
- Nhận xét bài làm của hs
E.Củng cố- dặn dò
-Hs tham gia trò chơi
-Gv tổ chức cho hs tham gia trò
Giaovienvietnam.com
chơi “Ong tìm hoa”
- Khen đội thắng cuộc
-Hs lắng nghe
-Dặn hs tìm một tính huống trong
thực tiễn có sử dụng phép tính cộng
trong phạm vi 20 rồi đố bạn nêu
phép tính thích hợp.
Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
Trường Tiểu học
Giáo viên:
Lớp: 2
Ngày dạy :..../...../ 20....
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
MƠN: TỐN
LUYỆN TẬP
Tuần 3
Tiết 15
I. MỤC TIÊU
Sau bài học, HS có khả năng:
'1. Kiến thức, kĩ năng
- Nhận biết được phép cộng có nhớ trong phạm vi 20, tính được phép cộng có nhớ
bằng cách đếm thêm và cách làm trịn 10.
- Hình thành được bảng cộng có nhớ
- Vận dụng được kiến thức kĩ năng về phép cộng đã học vào giải bài tập, các bài
toán thực tế liên quan đến phép cộng có nhớ.
2. Phẩm chất, năng lực
a. Năng lực:
- Thơng qua việc tìm kết quả các phép cộng có nhớ trong phạm vi 20, Hs có cơ hội
được phát triển năng lực tư duy, lập luận toán học, năng lực giải quyết vấn đề, năng
lực giao tiếp toán học.
b. Phẩm chất: chăm chỉ, trách nhiệm, nhân ái, có tinh thần hợp tác trong khi làm
việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. GV: Laptop; màn hình; clip, slide minh họa, ...
Giaovienvietnam.com
2. HS: SHS, vở ô li, VBT, bảng con, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
T
G
4’
ND các hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
dạy học
A. Hoạt động khởi * Ôn tập và khởi động
động
- GV cho lớp vận động theo nhạc - Lớp vận động theo nhạc
Mục tiêu: Tạo tâm thế bài hát.
bài hát Em học toán.
vui tươi, phấn khởi
- GV cho HS chơi trò chơi Đố vui
theo nhóm 2
- HS tham gia chơi theo
- GV yêu cầu HS A nêu 1 phép nhóm 2
tính và Hs B nêu kết quả và cách
tính . Sau đó đổi vai và cùng thực
- Kết thúc thời gian chơi, đại
hiện. Nhóm nào nhanh và cộng
diện hs từng nhóm thi đố
đúng sẽ cùng thi với nhóm khác.
vui nối tiếp với bạn nhóm
khác.
- GV cùng HS nhận xét.
- HS nhận xét
C. Hoạt dộng thực
hành, luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng
được kiến thức kĩ
năng về phép cộng đã
học vào giải bài tập
4’
- HS xác định yêu cầu bài
tập.
Bài 1. Chọn kết quả - GV cho HS nêu yêu cầu của bài.
đúng với mỗi phép
- HS làm việc cá nhân trong
- GV yêu cầu HS dùng bút chì nối
tính
vở bài tập nối phép cộng
pt với kq đúng trong vở BT.
trên mỗi tấm thẻ các con vật
cầm trên tay với số thích
- GV cho HS làm việc cá nhân.
hợp ghi trên cánh diều.
-Chữa bài bằng trò chơi: Ai nhanh
ai đúng
- Mỗi đội 4 hs lên bảng nối tiếp
nhau lựa chọn con vật có phép
Hai đội lên tham gia chơi
Giaovienvietnam.com
tính phù hợp với kết quả ghi trên
cánh diều.
- Gv khen đội thắng cuộc.
5’
Bài 2: Tính nhẩm
GV nêu BT2.
- HS đọc bài 2.
- GV HD HS tính nhẩm rồi điền
- HS xác định yêu cầu bài
kết quả.
tập.
- Gv hd học sinh cách làm bài có
- HS lắng nghe
2 phép cộng liên tiếp thì thực
hiện từ trái qua phải.VD 9 +1 +
- HS làm trong vở bài tập.
7 = 10 + 7 = 17
- GV cho HS báo cáo kết quả.
- HS nối tiếp nêu kết quả.
- GV khoanh từng cột ở bài 2 và
bài 2 muốn nhắc lại cho các con - HS trả lời
kiến thức gì vừa học?
-Gv gọi hs nêu lại cách tính nhẩm - HS đọc yêu cầu bài.
bằng cách làm tròn 10 với PT:
- HS xác định yêu cầu.
8 + 6, 6 + 9
Bài 3:Tính
8’
- GV nêu bài tập 3.
- GVHDHS nắm vững yêu cầu
bài.
- GV yêu cầu HS làm bài 3 vào
vở
- HS làm bài vào vở. 2HS
lên bảng làm.
- GV cho HS làm bài rồi chữa
- Lớp cùng GV nhận xét,
bài.
góp ý.
- Gv hỏi: Con có nhận xét gì về - HS trả lời
kết quả phép tính: 9 + 2, 2 + 9
hoặc 8 + 4, 4 + 8?
- GV nhận xét, chốt nội dung:
Trong phép cộng, khi đổi chỗ các -Hs lắng nghe
SH thì tổng khơng thay đổi. Từ
Giaovienvietnam.com
7’
Bài 4: Giải tốn có
lời văn
đó, nhắc hs tính chất này giúp
chúng ta có thể tính nhẩm nhanh
-Hs nêu một số ví dụ về vận
trong 1 số trường hợp.
dụng tính chất.
- GV yêu cầu hs nêu thêm VD
- Yêu cầu hs nêu đề tốn
-Hỏi: Bài cho biết gì? Hỏi gì?
D. Hoạt dộng vận
dụng
5’
-
Hs đọc đề
Hs trả lời
- Yêu cầu hs viết phép tính vào -Hs viết phép tính và trả lời
vở bài tập
- Hs khác nhận xét, bổ sung
-Gọi hs chữa miệng
- Nhận xét bài làm của hs
Bài 5: Thảo luận
cách tính của Đức và - GV cho HS quan sát và nêu nội
Dung. Em thích cách dung bài
nào hơn?
- GV u cầu HS thảo luận nhóm
Mục tiêu: ơn lại hai
cách cộng có nhớ đã
- GV gọi đại diệm các nhóm nhận
học, biết lựa chọn
xét và nêu lí do.
cách cộng phù hợp
từng hoạt động.
- Gv đưa thêm 1 số PT sau và yêu
cầu hs tính theo 2 cách và nhận
xét xem đối với mỗi PT cách nào
nhanh hơn:
- HS xác định yêu cầu.
- HS các nhóm nói cho bạn
nghe cách mình thích và lí
do
-Đại diện các nhóm lên trả
lời.
- HS nêu cách làm từng
phép tính và nêu cách làm
nhanh.
- HS lắng nghe.
9 + 2, 8 + 3, 9 + 7, 8 + 8
-GV chốt: Khi thực hiện cộng có
nhớ trong phạm vi 20 ta có thể
lựa chọn 1 trong 2 cách đếm thêm
hoặc làm tròn 10. Tuy nhiên, cách
đếm thêm thường dùng trong
trường hợp cộng với số bé 9 + 2,
- HS nêu nội dung đã học:
8 +3..
Củng cố phép tính cộng (có
Giaovienvietnam.com
2’
E. Củng cố, dặn dị
- Hơm nay, em đã học những nội nhớ) trong phạm vi 20.
dung gì?
- HS lắng nghe.
- GV tóm tắt nội dung chính.
- HS nêu ý kiến về bài học
- Sau khi học xong bài hôm nay, (hiểu hay chưa hiểu, thích
em có cảm nhận hay ý kiến gì hay khơng thích).
khơng?
- HS lắng nghe.
- GV tiếp nhận ý kiến.
- GV nhận xét, khen ngợi, động
viên HS. Dặn hs tìm một tính
huống trong thực tiễn có sử dụng
phép tính cộng trong phạm vi 20
rồi đố bạn nêu phép tính thích
hợp.
Điều chỉnh sau tiết dạy (nếu có):
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….