Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (574.69 KB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
Ngành cơng nghệ may
------- *** -------

Mơn: CƠNG NGHỆ HỒN TẤT VẢI
Đề tài: TÌM HIỂU VỀ CƠNG NGHỆ HỒN TẤT XỬ LÝ LÀM MỀM VẢI.
Sinh viên thực hiện: Võ Phương Khánh – 20109124
Đỗ Thị Hồng Ni – 20109106
Nguyễn Thị Như Quỳnh – 20109108
Nguyễn Thị Cẩm Duyên – 20109085
Nguyễn Thị Diệu Hiền – 20109093
Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Tuấn Anh

TP.HCM, ngày 02 tháng 06 năm 2021


DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA TÌM HIỂU ĐỀ TÀI
Học kỳ II, năm 2021-2022
Tên đề tài: TÌM HIỂU VỀ CƠNG NGHỆ HOÀN TẤT XỬ LÝ LÀM MỀM VẢI.
Họ và tên

STT

MSSV

Phân công nhiệm vụ
Tổng hợp làm word,tổng
quan về công nghệ vải
Chất làm mềm anion, điều
chỉnh word


Chất làm mềm silicon
Chất làm mềm cation
Nhũ tương của
Polyethylene

1

Võ Phương Khánh

20109124

2

Đỗ Thị Hồng Ni

20109106

3
4
5

Nguyễn Thị Như Quỳnh 20109108
Nguyễn Thị Cẩm Duyên 20109085
Nguyễn Thị Diệu Hiền
20109093

Tỷ lệ hồn
thành
100%
100%

100%
100%
100%

Ghi chú:
-

Tỷ lệ % = 100%
Trưởng nhóm: Nguyễn Thị Như Quỳnh

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN:
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................

Ngày 02 tháng 06 năm 2022
Giảng viên chấm điểm

Ghi chú


MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
1.

Lý do chọn đề tài .................................................................................................. 1

2.


Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................ 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ LÀM MỀM VẢI ............................... 2
1.

Khái niệm về công nghệ làm mềm vải ................................................................ 2

2.

Công dụng của công nghệ làm mềm vải ............................................................ 2

3.

Yêu cầu đối với công nghệ làm mềm vải ............................................................ 2

4.

Phân loại các chất hồ mềm .................................................................................. 2

5.

Bản chất của các loại hồ mềm ............................................................................. 2

CHƯƠNG II: CHẤT LÀM MỀM CATION .................................................................. 3
1.

Khái niệm .............................................................................................................. 3

2.


Tính chất ............................................................................................................... 3

3.

Thơng số kỹ thuật ................................................................................................. 4

CHƯƠNG III: CHẤT LÀM MỀM ANION ................................................................... 4
1.

Khái niệm .............................................................................................................. 4

2.

Đặc điểm................................................................................................................ 4

3.

Thành phần hóa học ............................................................................................ 5

4.

Tính chất ............................................................................................................... 5

5.

Thơng số kỹ thuật ................................................................................................. 5

6.


Phương pháp hòa tan ........................................................................................... 5

7.

Ưu và nhược điểm ................................................................................................ 5

8.

Lĩnh vực ứng dụng ............................................................................................... 5

9.

Cách sử dụng dung dịch ...................................................................................... 5

CHƯƠNG IV: CHẤT LÀM MỀM KHÔNG ION ......................................................... 6
1.

Nhũ tương của Polyethylene ............................................................................... 6
1.1 Nguồn gốc polyethylene ........................................................................................ 6
1.2 Ứng dụng ........................................................................................................... 7


2.

Chất làm mềm Silicone ........................................................................................ 7
2.1 Khái niệm ............................................................................................................. 7
2.2 Đặc điểm ............................................................................................................ 8
2.3 Thông số kỹ thuật ............................................................................................. 9
2.4 Tính chất ............................................................................................................ 9
2.5 Ứng dụng ........................................................................................................... 9

2.6 Tính năng sản phẩm ....................................................................................... 10

KẾT LUẬN ...................................................................................................................... 11
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................... 12
PHỤ LỤC HÌNH ẢNH .................................................................................................... 13


PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Các sản phẩm dệt may nói chung thơng thường phải trải qua nhiều công đoạn tiền xử
lý, nhuộm làm cho nguyên liệu (đặc biệt là bông) trở nên khô, cứng, bị mất đi bản chất
mềm mại vốn có của xơ sợi (do lượng sáp mỡ tự nhiên có trong xơ sợi bị loại bỏ hết) vì
vậy người ta thường phải bổ sung hồ mềm ở cơng đoạn xử lý hồn tất để tăng cảm giác
mềm mại, cảm giác sờ tay dễ chịu cho sản phẩm, tuy nhiên nếu sử dụng hồ mềm một
cách tuỳ tiện, khơng thích hợp, sẽ gặp trường hợp độ nhớt tăng cao trong quá trình sử
dụng.
Việc sử dụng hồ mềm trong xử lý hoàn tất hàng dệt ngày nay đã trở thành thông dụng
và rất phổ biến, tuy nhiên sử dụng như thế nào cho đúng với bản chất của nó lại là một
vấn đề mà đơi lúc nhiều cơ sở sản xuất hàng dệt chưa quan tâm đúng mức, chính vì vậy
đơi khi bạn sử dụng nhiều mà không mềm hoặc không phù hợp với chức năng, thậm chí
gây phản cảm.
Sau đây là những nét cơ bản về hồ mềm hiện đang được sử dụng phổ biến.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Đưa ra định nghĩa về chất làm mền vải
Các chất làm mền vải phổ biến hiện nay
Công dụng, ưu nhược điểm của các loại chất làm mền phổ biến

1



CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ LÀM MỀM
VẢI
1. Khái niệm về công nghệ làm mềm vải
Là công nghệ phổ biến trên hầu hết các mặt hàng dệt.
2. Công dụng của cơng nghệ làm mềm vải
Ngồi việc nâng cao độ mềm mại cho vải, chất làm mềm còn dùng để:
+ Tăng cảm giác sờ tay cho vật liệu dệt.
+ Tăng khả năng bôi trơn (giữa xơ sợi trên vải).
+ Tăng độ rủ cho vải.
+ Tăng khả năng cắt may cho vải.
+ Giảm độ tĩnh điện đặc biệt là xơ sợi tổng hợp
3. Yêu cầu đối với công nghệ làm mềm vải
+ Duy trì khả năng hấp phụ nước (khăn mặt).
+ Không ảnh hưởng tới ánh màu.
+ Không sinh ra mùi khó chịu hoặc gây dị ứng da.
4. Phân loại các chất hồ mềm
Hồ mềm về phương diện hoá học được chia thành 03 nhóm chính theo điện tích ion
của phân tử, đó là: Nhóm mang điện tích anionic, nhóm mang điện tích Cationic và nhóm
khơng ion. Hầu hết các chất hoạt động bề mặt có đặc tính mềm, song khơng phải tất cả hồ
mềm đều là chất hoạt động bề mặt. Cần nhớ rằng một số chất hoạt động bề mặt có cấu
trúc hố học giống nhau, nhưng lại sử dụng cho các mục đích khác nhau đó là làm chất
tẩy rửa, chất ngấm, chất nhũ hoá ...
5. Bản chất của các loại hồ mềm
Hồ mềm dạng anionic phần lớn trong phân tử có các nhóm chức sulphát, sulphonat
của các axit béo và este của axit béo
Hồ mềm dạng cationic phần lớn trong phân tử có các nhóm chức gốc amin, aminoste
béo hoặc amidoamit béo
Hồ mềm dạng không ion một số là từ các nhũ polyethylen, một số từ các ethoxylat và
một số là các silicon.


2


CHƯƠNG II: CHẤT LÀM MỀM CATION
Chất làm mềm Cation gồm các loại muối amoni bậc 1,2,3,4 của các hãng Ciba,
Imidazolin, amin mide, alkylo amin cỉa acid béo.
Chủ yếu được sử dụng cho bơng, Rayon sợi, sợi hóa học và của nó pha trộn vải. Có
thể được sử dụng rộng rãi trong sợi nhuộm nhà máy, rửa nhà máy, lớn nhuộm nhà máy.
siêu thấp vàng, mềm, mịn, cũng kết cấu tinh tế, giống như dầu Silicone, Nó đã được một
sự lựa chọn lý tưởng thay vì của khác làm mềm sản phẩm hiện nay trong các dòng của in
ấn và nhuộm dệt phụ trợ.
1. Khái niệm
Hồ mềm thuộc nhóm này có ưu điểm là rất mềm mại, mượt, cho cảm giác sờ tay
trơn, chỉ với lượng dùng ít, có khả năng tận trích từ bể dung dịch lên vật liệu dễ dàng,
giúp tăng độ bền xé, độ bền mài mòn và khả năng dễ may cho vật liệu dệt được xử lý với
nhóm hồ mềm này, ngồi ra chúng cịn tăng khả nămg chống tĩnh điện cho xơ sợi tổng
hợp và dễ xử lý cùng với các hồ hoàn tất khác. Ngược lại chúng cũng có những nhược
điểm đó là: Khơng thể kết hợp được với các hoá chất trợ dạng anionic khác trong cùng bể
xử lý, khả năng chống lão hố kém, có thể làm thay đổi ánh màu nhuộm đối với một số
thuốc nhuộm, ngồi ra chúng có hiệu ứng khơng tốt với q trình xử lý hồn tất chống
bám bụi, nhả bẩn và hạn chế khả năng chống thấm của một số loại vải xử lý chống thấm
nước.
2. Tính chất
Cung cấp đầy đủ, mềm mại, chảy xử lý
Có thể được kết hợp với anion và cation sản phẩm
Là một hiệu quả làm mềm cho tất cả các loại của các loại vải, đặc biệt là cho tẩy trắng
Sợi, Cock, áo len và dệt kim
Là rất ổn định để ố vàng.
Sau khi được điều trị bằng cách DHK Q288, Các loại vải sẽ nhận được một nhẹ nhàng
hơn, mượt mà


3


Và nhiều hơn nữa đàn hồi tay cảm thấy mà không cần bất kỳ ảnh hưởng đến hiệu ứng
trên các độ trắng của điều trị vải.
3. Thông số kỹ thuật
Xuất hiện: MILKY WhiTEThuốc mỡ
PH-giá trị: 7-9 tại 8-10% giải pháp
Ionic thiên nhiên: Cation
Hịa tan thủ tục: Pha lỗng với nước
Thời hạn sử dụng: 1 năm khi cửa hàng ở nơi mát mẻ, khơ ráo và tối phịng

CHƯƠNG III: CHẤT LÀM MỀM ANION
1. Khái niệm
Hồ mềm thuộc nhóm này có ưu điểm bền với nhiệt và một số loại ít bị lão hố, có
tính chất hút ẩm tốt, vì vậy rất thích hợp cho xử lý các loại vải cần độ hấp thụ nước ví dụ
như khăn bơng (khăn mặt cũng như khăn tắm). Ngược lại chúng cũng có những nhược
điểm đó là: mức độ mềm mại thấp hơn so với hồ mềm dạng cationic và một số của dạng
không ion, ngồi ra hồ mềm dạng anionic có độ bền giặt gia dụng cũng như giặt khơ
khơng cao (thấp). Tính chất của nhóm của nhóm hồ này là khơng có khả năng tận trích từ
bể dung dịch lên vật liệu cần xử lý, mà phải nhờ phương pháp cơ học nào đó để đưa
chúng lên, một điểm hạn chế nữa là chúng nhạy cảm với nước cứng và chất điện ly, đồng
thời dễ bị kết hợp (kết tủa) với một số hợp chất nhũ hố ổn định dạng cationic có trong bể
xử lý.
2. Đặc điểm
Chất làm mềm anion, thích hợp cho cotton, vải dệt kim cotton và hoàn thiện sợi
tổng hợp, có thể cho sợi bơng mịn, cảm giác mềm mại hồn tồn, thấm nước tốt, khơng
có hiện tượng ố vàng mềm.
Chất làm mềm anion gồm nhóm nhũ tương ,dầu,chất béo ,xà phịng , mỡ động vật,

dầu sulphate hóa, rượu béo sulphate hóa
Ưu và nhược điểm của chất làm mềm anion:
+ Ưu điểm: Bền nhiệt ,ít bị vàng , khơng ảnh hưởng đến các chất tất dạng bọt, ướt
lại (tái ướt) cao.

4


+ Nhược điểm : tương hợp kém, giặt khô kém bền, chỉ ngấm ép, nhạy cảm với nước
cứng hoặc chất điện ly
3. Thành phần hóa học
Dẫn xuất đặc biệt của hợp chất axit béo
4. Tính chất
Thuộc tính ưa nước, chống tĩnh điện và vàng thấp, không ảnh hưởng đến độ trắng
Impart rất mềm, mịn và đầy đủ xử lý cho vải
Tương thích với các phụ trợ anion và phi ion ngoại trừ phụ trợ cation
5. Thông số kỹ thuật
Xuất hiện: mảnh màu vàng nhạt
Giá trị PH: 6 ~ 8 (5 ~ 10% dung dịch)
Ionicity: anionic
6. Phương pháp hòa tan
Tăng nhiệt độ: Thêm các mảnh trong nước (nhiệt độ phòng) dần dần trong tỷ lệ 510%, khuấy chúng và làm nóng lên đến (65 ~ 75 ℃) và khuấy chúng trong 30-60 phút
một lần nữa cho đến khi các mảnh còn dính, sau đó làm nguội nó xuống.
Nhiệt độ cao: thêm các mảnh trong nước (65 ~ 75 & # 8451;) dần dần trong tỷ lệ
5-10%,
Khuấy chúng trong 30-60 phút một lần nữa cho đến khi các mảnh cịn dính, sau đó
làm nguội nó xuống.
7. Ưu và nhược điểm
Ưu điểm: Độ mềm cao , cảm giác sờ tay như tơ, hấp phụ cao, bền xé, bền mài mòn
và tang khả năng may.

Nhược điểm : Không tương hợp với chất anion,ảnh hưởng màu vải,giảm bền ánh
sáng , dễ nhiễm bẩn.
8. Lĩnh vực ứng dụng
Ứng dụng để làm mềm hoàn thiện và hoàn thiện thấm nước của tất cả các loại sợi,
đặc biệt là đối với bông, vải lanh và vải pha trộn của chúng.
9. Cách sử dụng dung dịch
Đệm: Liều dùng: 20 ~ 30g / L (dung dịch 10%) Nhiệt độ: 30 ~ 40 ℃
Quá trình: một nhúng và một pad hoặc hai dips và hai miếng
Ngâm: Liều dùng: 3 ~ 8% (owf) (dung dịch 10%) Tỷ lệ rượu: 1: 10 ~ 15
Nhiệt độ: 40 ~ 50 ℃ Thời gian: 30 phút

5


CHƯƠNG IV: CHẤT LÀM MỀM KHƠNG ION
Hồ mềm thuộc nhóm này có ưu điểm là bền nhiệt và ánh sáng tốt, hầu hết không
làm thay đổi ánh màu nhuộm của vải, cho cảm giác bóng mượt, sờ tay dễ chịu, rất thích
hợp cho mặt hàng để trắng, xử lý với loại hồ mềm nhóm này giúp vật liệu tăng độ bền xé
và độ bền mài mòn, đặc biệt tăng khả năng dễ may cho vật liệu. Dạng silicon có nhóm
chức amino còn giúp tăng chỉ số DP cho vải (giảm độ nhàu) bơng, loại có nhóm chức
epoxy cho độ bền sử dụng rất cao. Ngược lại nhóm khơng ion cũng có những nhược điểm
nhất định đó là: Tính kỵ nước của chúng, do đó khơng thích hợp cho xử lý các mặt hàng
như khăn bơng (trường hợp bạn hỏi nói trên cũng là do khăn sử dụng nhóm hồ này và để
thoả mãn độ mềm nên đã dùng lượng quá lớn). Ngồi ra nhóm khơng ion là nhóm có giá
thành đắt, loại có nhóm chức amino làm thay đổi ánh màu của vải nhuộm trong quá trình
gia nhiệt và để lưu lâu.
1.

Nhũ tương của Polyethylene


1.1 Nguồn gốc polyethylene
Polyethylene wax có nguồn gốc từ ethylene thơng qua một q trình được gọi là
trùng hợp. Các nhà sản xuất thay đổi quá trình trùng hợp để có được một sản phẩm với
chất lượng mong muốn. Tuy nhiên, một số đặc tính cơ bản của vật liệu là chung cho tất
cả các loại sáp PE.
Là một homopolyme etylen bão hịa hồn tồn, sáp polyetylen có dạng mạch thẳng
và kết tinh. Do tính chất kết tinh cao, vật liệu này có các tính năng độc đáo như độ cứng ở
nhiệt độ cao và khả năng hịa tan thấp trong nhiều loại dung mơi.
Vật liệu này là một chất dẻo nhiệt nên bạn có thể đốn nó hoạt động như thế nào
khi tiếp xúc với nhiệt. Nhựa nhiệt dẻo nóng chảy ở 110 ° C. Một tính năng thú vị của
những vật liệu này là khả năng được làm nóng và làm mát mà khơng bị suy giảm nghiêm
trọng.
Sáp polyetylen cũng có giới hạn chênh lệch poly và trọng lượng phân tử. Do đó,
vật liệu có khả năng chống lại sự tấn cơng hóa học cao, có độ ổn định nhiệt chưa từng có
và rất linh hoạt trong việc xây dựng các ứng dụng.

6


1.2 Ứng dụng

Polyethylene wax đa dạng có thể nhũ hóa đặc biệt quan trọng trong ngành dệt
may. Nó cũng được sử dụng trong lớp phủ giấy, chất trợ da, bút màu và mỹ phẩm.
Loại khơng thể nhũ hóa chủ yếu phổ biến trong mực in, chất cô đặc sắc tố và sơn.
Trong lĩnh vực dệt may, vật liệu có lẽ được ứng dụng nhiều nhất. Nhũ tương
làm từ sáp giúp làm mềm ổn định. Mặc dù chúng chống lại axit và các hóa chất khác,
nhưng các nhũ tương này rất thân thiện với vải – không làm vàng vải, không thay
đổi màu sắc và khơng lưu lại clo.
Lĩnh vực đóng gói cũng đang sử dụng nhiều sáp polyethylene. Việc tuân thủ
các quy định về olefin là cần thiết khi sử dụng nguyên liệu làm phụ gia thực phẩm,

ít nhất là ở Hoa Kỳ.
Trong lịch sử, ngành công nghiệp sơn phủ thường sử dụng các loại sáp. Tầm
quan trọng của sáp là nó bổ sung khả năng chống thấm nước, chống trượt tốt hơn và
chống dấu vết trong số các tính năng khác. Khi được sử dụng đúng cách, sáp
polyetylen giới thiệu những điều sau:


Chống chảy xệ



Chống lắng



Chịu mài mịn



Đánh dấu kháng



Mar kháng

Trong ngành cơng nghiệp mực in, vật liệu này cũng có những ưu điểm tương tự.
Hầu hết các loại mực đều chứa sáp polyethylene như một cách để cải thiện hệ số ma
sát và tăng khả năng chống xước.
2.


Chất làm mềm Silicone

2.1 Khái niệm
SILITE Unisil-345 là chất làm mềm silicone được cải tiến đặc biệt chứa các nhóm ưa
nước. Sản phẩm có thể sử dụng rộng rãi cho các loại vải bao gồm vải 100% cotton, vải

7


polyester, len, rayon (sợi nhân tạo) và vải đan. Đây là sản phẩm làm mềm giúp phục hồi
độ đàn hồi, co giãn của vải đồng thời hạn chế tối đa tình trạng ố vàng.
Sử dụng chất làm mềm Silicone mang lại cảm giác sờ tay cao, cải thiện chức năng
của vật liệu (có độ co dãn, tăng độ chống ngấm nước...), nó mau chóng được áp dụng trên
sợi cotton và sợi pha polyester/cotton.
Những Hồ làm mềm vải Silicone cũng được dùng trên sợi polyester để nâng cao cảm
giác sờ tay của nó. Chất hồ silicone dạng thương mại trước đây được sản xuất dưới dạng
nhũ hố, ngày nay nó được làm dưới dạng tự nhũ hóa khi pha vào nước.Tùy vào độ nhớt
và đặc tính của chất dầu silicone nó được xếp vào các loại khác nhau.
Chất làm mềm silicone có hai loại hoạt tính và khơng hoạt tính. Loại khơng hoạt tính
(nhóm thế methyl đầu mạch) nhũ hóa trong nước sử dụng tạo đặc tính mềm như sờ tay
trơn nhẵn, bôi trơn chỉ may, không sử dụng cho phương pháp tận trích. Loại hoạt tính
(nhóm hydroxyl đầu mạch) tạo cho vải tính mềm mại, chống thấm và chống bẩn.
Aminosilicone là hợp chất tiêu biểu làm mềm vật liệu dệt.

2.2 Đặc điểm
Có khả năng phục hồi vải
Chống tĩnh điện
Tính an tồn cao Đặc tính kĩ thuật
Thành phần khơng bay hơi: 40%
Đặc tính ion: Khơng ion

Hóa chất cơ bản: Epoxy Sử dụng
Ứng dụng trong sản xuất đồ lót cao cấp, khăn cao cấp, đồ phòng ngủ cao cấp
Ứng dụng trong quá trình xử lý sợi PE (polyethylene) hoặc PP (Polypropyle)


Silicone copolymer khối mịn và mềm LT-730

LT-730 là silicone đồng trùng hợp khối tuyến tính (AB) n.Đây là loại silicone khối
bậc ba có trọng lượng phân tử trung bình với khả năng tự nhũ hóa, thích hợp để làm mềm
và làm mịn lớp hồn thiện của nylon, polyester, bơng, v.v. Khơng có đốm silicon và ít ố
vàng, LT-730 có thể được sử dụng trực tiếp để sửa màu và mang lại cảm giác mịn tuyệt
vời và ổn định tốt.

8


2.3 Thông số kỹ thuật
Xuất hiện

Chất lỏng nhớt trong suốt màu vàng nhạt

Ionicity

Cation yếu

Giá trị PH

8,0 ~ 9,0

Nội dung hoạt động


60%

2.4 Tính chất
Độ mịn

★★★★★

Mềm mại

★★★★

Độ phồng

★★★

Độ co giãn

★★★

2.5 Ứng dụng
Nó phù hợp với sợi tổng hợp, chẳng hạn như 100% polyester, acrylic và các sản
phẩm từ lơng cừu, cũng có thể được sử dụng cho các loại vải sợi 100% cotton hoặc len.
Cách sử dụng tham khảo (có thể được điều chỉnh theo sản xuất thực tế)
LT-730 (30% nhũ tương)
• Đệm:
Liều dùng: 10 ~ 50g / L
Quy trình: một lần nhúng và một miếng đệm hoặc hai lần nhúng và hai miếng đệm
• Nhúng:
Liều dùng: 1 ~ 2% (owf) Tỷ lệ rượu: 1: 15 ~ 20


9


Phương pháp tạo nhũ và pha loãng: thêm LT-730 trước, sau đó thêm 1,5% ~ 2,5%
HAC của tổng silicone.Khi khuấy đều, thêm nước từ từ theo từng mẻ và khuấy cho đến
khi nó được nhũ hóa.Nhũ tương sẽ tạo thành nhũ từ mờ đến trong suốt khơng có hạt.

2.6 Tính năng sản phẩm
Nó mang lại hiệu ứng mềm mịn và đàn hồi tuyệt vời trên các loại vải polyester,
nylon, nhung san hơ và vải flannel.
Nó cũng mang lại hiệu quả mềm mại và đàn hồi trên vải bông, polyester / bơng,
vải sợi và sợi hóa học, có thể đáp ứng cảm giác tay mềm mại và đàn hồi của các loại vải
khác nhau.

10


KẾT LUẬN
Cơng nghệ hồn tất xử lý làm mềm vải là một công đoạn hết sức phức tạp, phải
trải qua nhiều cơng đoạn để hồn thành. Trong q trình xử lý thì có nhiều chất được sử
dụng như chất làm mềm cation, chất làm mềm anion, chất silicon,…những loại chất này
khi được pha chế và ứng dụng lên sản phẩm để làm mềm vải, tăng cảm giác sờ tay ,giảm
độ tĩnh điện, tăng độ rũ cho vải,...
Tóm lại cơng nghệ hồn tất xử lý làm mềm vải là một cơng đoạn hết sức quan
trọng trong cơng đoạn hồn tất vải , chúng giúp cho bề mặt vải mềm mịn hơn , sáng hơn
giúp tăng sự thích thú cho người sử dụng như thế sản phẩm sẽ được ưa chuộng và tiêu thụ
nhiều hơn.

11



TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. />2. />3. />4. />%20%C3%ADt%20b%E1%BB%8B%20%E1%BB%91%20v%C3%A0ng.
5. />
12


PHỤ LỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1. Hình ảnh về chất làm mềm anion

Hình 1.2 . Hình ảnh về chất làm mềm silicone

13


Hình 1.3 . Hình ảnh về Nhũ tương của Polyethylene

14



×