Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (3)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.08 MB, 18 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA THỜI TRANG VÀ DU LỊCH
----

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
CƠNG NGHỆ HỒN TẤT VẢI
MÃ HỌC PHẦN: FFTE325551
ĐỀ TÀI

CƠNG NGHỆ KHÁNG KH̉N
Nhóm sinh viên thực hiện:

5

1.

Nguyễn Thị Ngọc Hiền

20109139

2.

Nguyễn Thị Mỹ Hậu

20109138

3.

Văn Nguyễn Hồng Linh


20109146

4.

Đặng Minh Thư

20109162

5.

Lê Thị Quý Linh

20109143

Giảng viên hướng dẫn: GVC.TS Nguyễn Tuấn Anh
TP. Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 5 năm 2022


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................
............................................................................................................................

............................................................................................................................
ĐIỂM (BẰNG SỐ):…………………
BẰNG CHỮ:……………………….
CHỮ KÝ GV:………………………


MỤC LỤC
PHẦN 1. MỞ ĐẦU..........................................................................................1
1.

Lý do chọn đề tài ...................................................................................1

2.

Mục đích nghiên cứu ............................................................................2

3.

Phương pháp nghiên cứu .....................................................................2

4.

Kết cấu đề tài .........................................................................................3

PHẦN 2. NỘI DUNG ......................................................................................4
1.

Mục đích xử lý hoàn tất vải..................................................................4

2.


Cơ chế xử lý kháng khuẩn ...................................................................4

2.1. Sơ lược về vi khuẩn và tác động của vi khuẩn tới đời sống con người
………

5

2.2. Các khả năng ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn .........................6
3. Các chất kháng khuẩn ............................................................................9
4.

Quá trình xử lý vải................................................................................10

PHẦN 3. ỨNG DỤNG ..................................................................................11
PHẦN 4. KẾT LUẬN ...................................................................................14
PHẦN 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................15


PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong một thời đại 4.0, nơi mà các thành tựu về
khoa học công nghệ được đổi mới không ngừng. Các thành tựu khoa học và công
nghệ đạt được khi các nhà khoa học theo đuổi để giải quyết những vấn đề nảy
sinh trong cuộc sống hoặc đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của con người. Những
thành công về khoa học và công nghệ trong ngành dệt may cũng không nằm
ngoài quy luật đó. Bên cạnh việc nâng cao và hoàn thiện chất lượng vải may mặc
dân dụng thì vải may mặc có chức năng đặc biệt như kháng khuẩn, chống mùi
hôi, chống tia UV…cũng đã xuất hiện và ngày càng phát triển.
Trong đại dịch vừa qua, khi dịch Covid-19 mới xuất hiện, nhân viên y

tế chưa được chích ngừa, thế giới chưa hiểu rõ ràng về con đường lây nhiễm của
vi-rút SARS-CoV-2 như thế nào, thì bợ trang phục bảo hợ cùng với khẩu trang
là vũ khí duy nhất bảo vệ cho nhân viên y tế khi tham gia điều trị và lấy mẫu xét
nghiệm Covid-19.
Tại Việt Nam, việc nghiên cứu và ứng dụng công nghệ xử lý kháng
khuẩn cho vải đã được nhiều đơn vị và cá nhân quan tâm ở các quy mô khác
nhau, quy mơ phịng thí nghiệm và quy mơ cơng nghiệp. Cơng nghệ xử lý và sản
xuất vải kháng khuẩn đã được nhiều doanh nghiệp dệt may ứng dụng trong sản
xuất vải theo yêu cầu của khách hàng trong nước và quốc tế. Với điều kiện thiết
bị hiện tại, nhiều doanh nghiệp có đủ điều kiện để triển khai sản xuất vải kháng
khuẩn.
Trong sản xuất và thương mại dệt may, vải kháng khuẩn được sử dụng
rộng rãi để sản xuất mặt hàng mặc lót, hàng thể thao, hàng gia dụng và quần áo
bảo vệ ở những nơi có nguy cơ lây nhiễm cao như bệnh viện, khách sạn, trường
học, quần áo sử dụng cho bác sĩ, nhân viên y tế và cho bệnh nhân, các trang bị
như băng vết thương.
1


Hiểu được tầm quan trọng của công nghệ kháng khuẩn với đời sống
của con người, nhóm chúng em đã chọn đề tài " Công nghệ kháng khuẩn" để làm
tiểu luận ći kì.

2. Mục đích nghiên cứu
+ Làm rõ mục đích, cơ chế xử lý kháng khuẩn trên vải.
+ Hiểu biết rõ hơn về các chất kháng khuẩn, ngăn cản sự phát triển của
vi kh̉n.
+ Làm rõ vai trị của cơng nghệ kháng khuẩn trong đời sống hiện nay.
Nêu lên tầm quan trọng của công nghệ kháng khuẩn hiện nay điển hình nhất là
trong đại dịch Covid vừa qua.

3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết gồm:
+ Phương pháp phân tích – tởng hợp lý thút.
+ Phương pháp phân loại và hệ thớng hóa lý thút.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn gồm:
+ Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phương pháp khảo sát
+ Phương pháp phân tích – tổng kết kinh nghiệm

4. Kết cấu đề tài
Bài tiểu luận nhóm chúng em gờm 4 phần lớn bao gờm:
- Phần 1: Mở đầu
2


- Phần 2: Nội dung
- Phần 3: Ứng dụng
- Phần 4: Kết luận

3


PHẦN 2. NỘI DUNG
1. Mục đích xử lý hoàn tất kháng khuẩn
Vi sinh vật đóng vai trò quan trọng trong cuộc sống và thường được phân
làm hai loại vi sinh vật có ích (các loại men, enzym…) và vi sinh vật có hại (vi
rút gây bệnh, nấm…).
Vải và quần áo mặc hàng ngày là nơi môi trường lý tưởng cho nhiều loại
sinh vật (ví dụ pathogenic) đặc biệt là các loại vi sinh vật gây mùi khó chịu.
Các loại vi sinh vật này thường làm hại đến sản phẩm may nhất là gây mùi

hôi cho vải nơi mà chúng trú ngụ (tính tiện nghi), giảm chất lượng sản phẩm may
(tính sử dụng), ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người mặc (tính bảo vệ). Do vậy xử
lý kháng kh̉n là cơng việc xử lý cần thiết cho vải đặc biệt đối với các mặt hàng
như trang phục y tế, thể thao, vải vệ sinh (khăn lau các loại), dân dụng…
2. Cơ chế xử lý kháng khuẩn
Phương pháp xử lý kháng khuẩn phổ biến là đưa chất kháng khuẩn
(thường là các hợp chất vô cơ, hữu cơ) phối trộn với các màng polyme theo
phương pháp xử lý ngấm ép, sấy, định hình và gia nhiệt tạo màng để gắn lên vải.
Có thể đưa các chất kháng khuẩn vào dung dịch kéo sợi để tạo ra các loại xơ, sợi
nhân tạo và tổng hợp có khả năng kháng kh̉n và đợ bền kháng khuẩn cao. Ưu
điểm của phương pháp này là độ bền kháng kh̉n của vải thường được duy trì
trong śt q trình sử dụng vải. Phương pháp này tuy đơn giản nhưng cần kiểm
sốt chặt chẽ đảm bảo khơng gây dị ứng cho da, các màng cần đảm bảo độ bền
nhất định. Bên cạnh đó, các chất kháng khuẩn không phải đa năng mà chỉ có
hiệu lực với mợt sớ loại vi khuẩn nhất định. Bên cạnh đó, vi khuẩn trong mờ hơi
sau khi chết có thể gây ra mợt sớ mùi hơi do đó do vải sau xử lý cịn cần đảm
bảo phải thấm hút mồ hôi.
2.1 Sơ lược về vi khuẩn và tác động của vi khuẩn tới đời sống con
người
4


Vi kh̉n tḥc nhóm sinh vật đơn bào, có kích thước rất nhỏ (0.5-5 µm),
cá biệt có loại kích thước nano mét, vi khuẩn có cấu trúc tế bào đơn giản khơng
có nhân, mắt thường khơng nhìn thấy được. Tuy nhiên chúng lại có những tác
đợng và ảnh hưởng rất lớn đến đời sống con người.
Vi khuẩn là những tế bào đơn hoặc sinh vật đơn bào và tồn tại dưới ba
dạng: dạng cầu, dạng que và dạng xoắn. Chúng có thể xắp xếp theo cặp đơi, bó
hoặc chuỗi xích.


Trong q trình tờn tại ở mơi trường, vi kh̉n ln được sinh ra, phát
triển và chết đi với một tốc đợ rất nhanh với sớ lượng vơ cùng nhiều. Có thể ví
dụ với mợt mililit ni cấy vi kh̉n E.Coli trong điều kiện môi trường thuận lợi,
sau vài giờ đồng hờ sớ lượng của chúng có thể đạt 108 con.
Chính vì sự sinh trưởng và phát triển nhanh chóng của vi khuẩn trong
nhiều môi trường sống đa dạng, rộng khắp nên cho dù có kích thước rất nhỏ
nhưng chúng có ảnh hưởng lớn đến đời sống con người cũng như các sản phẩm
trong đó có các sản phẩm dệt may.
Với các sản phẩm của ngành dệt may, trong quá trình sử dụng, quần áo
tiếp xúc với da và nhanh chóng bị vi khuẩn xâm nhập sau một thời gian ngắn.
Môi trường trên vải cũng khá tương đồng với da và đây cũng là môi trường thuận
lợi cho vi khuẩn phát triển. Quần áo khi đã nhiễm khuẩn không chỉ gây mùi hôi,
5


hoen ớ, nấm mớc, giảm các tính chất cơ lý mà nguy hiểm hơn, đây chính là mợt
con đường lây lan dịch bệnh.
Trong mơi trường nóng ẩm, các chất hữu cơ tiết ra từ mồ hôi đọng lại trên
quần áo là điều kiện thuận lợi cho vi khuẩn phát triển. Chúng sẽ sử dụng nguồn
thức ăn này và phân giải các chất hữu cơ thành các chất có mùi khó chịu như
aldehydes và amin tạo ra mùi hôi cho người sử dụng.
2.2 Các khả năng ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn
Khả năng ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn trên vải thể hiện qua:
- Khả năng kìm hãm (biostatic): hạn chế sự sinh trưởng nhanh của vi
khuẩn nhưng không giết chết vi khuẩn.
- Khả năng tiêu diệt (biocidal): giết chết vi khuẩn khi chúng tiếp xúc với
vải .
Những phương pháp tạo tính kháng khuẩn thường được áp dụng là:
- Phương pháp vật lý: tạo ra các rào cản vật lý có tác dụng bao vây, ngăn
cản như các màng trơ, màng phủ. Sử dụng phương pháp “rào cản” này để ngăn

chặn vi khuẩn xuyên qua vải dệt thông qua ba con đường trên cũng là một biện
pháp có thể áp dụng.
+Ưu điểm của phương pháp này là tương đối đơn giản, rất an toàn đối với
cả người sử dụng cũng như với mơi trường, vì khơng phải sử dụng chất kháng
khuẩn.
+Tuy nhiên, nhược điểm của phương pháp rào cản là làm ảnh hưởng đến
mợt sớ tính chất quan trọng của vật liệu dệt, trong đó có tính chất tiện nghi, mà
đây lại là mợt tính chất rất quan trọng đối với các sản phẩm may mặc. Hơn nữa,
phương pháp này cũng chỉ có thể ngăn chặn vi khuẩn xuyên qua vải dệt vào cơ
thể, trong khi vi khuẩn vẫn có thể phát triển trên bề mặt của vải. Do vậy việc sử
dụng phương pháp này có nhiều hạn chế.

6


Để bảo vệ người sử dụng chống lại vi khuẩn từ bên ngoài xâm nhập vào
cơ thể, ngoài phương pháp rào cản vật lý còn có phương pháp hóa lý, đó là đưa
lên vải các chất có khả năng tiêu diệt hoặc kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn
khi nó tiếp xúc với vải dệt.
- Phương pháp hóa lý: dùng hóa chất có khả năng chớng lại vi kh̉n đưa
lên vải như:
+ Tạo ra các liên kết hóa học giữa vải và các hợp chất kháng khuẩn, tạo
độ bền sử dụng cao. Dùng phương pháp tận trích hay ngấm ép để đưa chất kháng
khuẩn lên vải.
+ Phân tán hay trộn chất kháng khuẩn lên chất trợ rồi gắn lên vải, các chất
này nằm trong vùng vơ định hình hay vùng cấu trúc rỗng sau đó được giải phóng
từ từ ra khỏi vải. Hồn tồn khơng có sự liên kết hóa học giữa chất kháng khuẩn
và vải.
+ Kỹ thuật nang siêu nhỏ: người ta tạo ra các nang chứa hóa chất có kích
thước siêu nhỏ, các nang được gắn lên vải và từ từ chất kháng khuẩn được giải

phóng khỏi vải trong quá trình sử dụng.
+ Phương pháp nạp lại: tạo ra liên kết giữa vải và hoạt chất, hoạt chất bị
giảm đi trong quá trình sử dụng sẽ được phục hồi bằng việc giặt tẩy trắng chlo
để tạo ra loại chất tiệt trùng mới.
Các chất kháng khuẩn bao gồm:
(1) ion kim loại (phổ biến là ion Bạc);
(2) triclosan (không thân thiện với mơi trường do có sử dụng Clo, nên hạn
chế sử dụng);
(3) amoni bậc bốn (được sử dụng trong cơng nghiệp dệt từ những năm 70,
là dạng hóa chất an tồn và phở biến);

7


(4) chitosan và dẫn xuất của chitosan (được nghiên cứu và đưa vào sử
dụng khoảng 30 năm trở lại đây).

Hiện nay tại Việt Nam, vải kháng khuẩn chủ yếu được sản xuất theo
phương pháp đưa các chất kháng khuẩn lên vải, được thực hiện ở công đoạn tẩy
trắng, nhuộm màu theo các cách khác nhau: ngấm ép, tráng phủ hoặc phun. Sản
xuất theo phương pháp này, vải thành phẩm có khả năng diệt tới 90% khuẩn sau
một giờ tiếp xúc và giảm cịn 60-70% sau mợt sớ lần giặt, tùy tḥc vào quy
trình cơng nghệ và đặc tính của chất kháng khuẩn.
Nguyên lý cơ bản của các phương pháp thử nghiệm này là vi khuẩn được
nuôi cấy vào các mẫu vải trong một khoảng thời gian nhất định rồi ủ trong tủ ấm
ở nhiệt độ tương đương nhiệt độ cơ thể người (37 độ C) trong 18-24 giờ, sau đó
đong đếm số lượng vi khuẩn để đánh giá mức độ tăng hay giảm của vi khuẩn so
với trước khi ủ vàs o với mẫu đối chứng không có xử lý kháng khuẩn. Trên cơ
sở đó đánh giá được khả năng kìm hãm sự phát triển của vi khuẩn trên mẫu vải
được xử lý kháng khuẩn.

Như vậy, để đánh giá được khả năng kháng khuẩn của vải có nhiều
phương pháp khác nhau, có cả định tính và định lượng. Các phương pháp phổ
biến thường được yêu cầu thử nghiệm trên thị trường là AATCC 100, ISO 20743
và JIS L 1902.

8


3. Các chất kháng khuẩn
Chất oxy hóa như aldehyde, halogen… có khả năng tấn công màng tế
bào và hệ thống enzyme của vi sinh vật.
Chất làm đông, rượu, hợp chất của halogen, isothiazon, peroxo… làm
tổn hại cấu trúc hữu cơ của vi sinh vật.
Chất dẫn xuất ether diphenyl có tên sản phẩm là triclosan dùng chủ yếu
trong các bệnh viện, xà phòng, kem đánh răng, chất khử mùi thân thể… ngăn
chặn chức năng sao chép của vi sinh vật.
Hợp chất ammonia bậc bớn, amin, glucoprotamin mang tính cation,
xớp, hấp thụ có khả năng tác đợng đến màng vi sinh vật.
Hợp chất kim loại phức của cadmi, vàng, đồng, thủy ngân… có thể làm
hạn chế hoạt động của các enzym.
Chitosan dẫn x́t từ chitin có trong vỏ đợng vật giáp xác dùng tráng
phủ lên vải.
Các sản phẩm có từ thảo mợc tự nhiên.
* Những chất kháng khuẩn đã được thương mại hóa thành công đó là
Ultrafresh (Thomson), Fabshield (AEGIS), Tinosan (Ciba), Sanitized AG
(Clariant), Reputex (Avecia.s Prurista), ASM (AEGIS)…
4. Quá trình xử lý vải
Vải kháng khuẩn được sản xuất và kiểm định trong quy trình khép kín,
xử lý hờ kháng kh̉n trên máy căng thành phẩm,giúp mặt vải mềm, mịn…đặc
biệt vải kháng khuẩn được sử dụng để chống tia UV, chống trượt nước,chống

khuẩn.
Dệt vải xử lý hóa học:
Dệt vải là sự kết hợp sợi ngang với sợi dọc để thành tấm vải.
9


Hiện nay quá trình dệt vải được tiến hành bằng máy móc là chủ yếu.
Tiếp đó, vải sẽ được nấu ở áp suất và nhiệt độ cao trong các dung
dịch hóa học và các chất phụ trợ để tách, loại bỏ phần hờ và các tạp chất thiên
nhiên có trong sợi.
Trong quá trình dệt vải, những tấm vải tiếp tục được làm bóng để cho
sợi cotton trương nở.
Tăng khả năng thấm nước và bắt màu của sợi nhuộm.
Cuối cùng là tẩy trắng vải để làm cho vải mất đi màu tự nhiên, sạch
vết dầu mỡ và có độ trắng như u cầu để bước vào q trình nḥm màu vải.
Nḥm kháng khuẩn hoàn tất vải:
Sợi vải được xử lý bằng thuốc nhuộm, dung dịch các chất phụ gia
hữu cơ để làm tăng khả năng gắn màu.
Q trình nḥm vải phải sử dụng các loại th́c nḥm tởng hợp
cùng nhiều hóa chất phụ khác.
Để tạo điều kiện cho sự bắt màu của màu nhuộm.
Sau mỗi quá trình trên thì công đoạn giặt vải được tiến hành nhiều lần
nhằm tách các hợp chất, chất bẩn cịn bám lại trên vải.
Ći cùng, để hoàn thiện vải sẽ phải thực hiện giai đoạn wash vải
nhằm mục đích làm mềm vải.
Tăng đợ bền, chớng co rút, ra màu của vải.

10



PHẦN 3. ỨNG DỤNG
Vải kháng khuẩn là loại vải được sử dụng để may lớp ngồi khẩu trang,
áo khốc chớng nắng, chống tia UV, rất tốt cho sức khỏe.Vải kháng khuẩn là sự
lựa chọn tốt nhất để may khẩu trang vào thời điểm ô nhiễm dịch bệnh này.
May đồ gia dụng
Như chúng ta đã biết đồ da du ngj sản xuất từ vải sẽ bao gồm như
khăn tắm, rèn cửa, chăn ga gối,… Khi dùng vải kháng khuẩn để may đồ gia
dụng sẽ giúp ngăn ngừa vi khuẩn do tuyến mồ hôi gây ra. Bên cạnh đó, bụi bẩn
trong không khí sẽ được lớp bảo vệ của vải ngăn chặn lại, không làm cho đồ
gia dụng bị các vết bẩn bám sâu bên trong. Tuy nhiên, hiện nay chất liệu đa
phần chỉ được sử dụng để may đồ gia dụng trong bệnh viện. Vì chất liệu có giá
thành cao, nên không nhiều gia đình chọn lựa để sử dụng.

Phục vụ quân đội:
Để bảo vệ sức khỏe tuyệt đối cho lực lượng nồng cốt, chất liệu được
sử dụng để may đồng phục trong quân đội, sản xuất các loại lều, thảm và nhiều
vật dụng tư trang khác.
11


Sản xuất may mặc, trang phục, phụ kiện:
Ngoài việc được sử dụng để may đồ gia dụng, vải kháng khuẩn còn
được ứng dụng để may quần áo, đặc biệt là quần áo trẻ em. Da em bé dễ mẫn
cảm với bụi bẩn và vi kh̉n trong khơng khí, vậy nên sử dụng chất liệu này để
may trang phục cho trẻ em là rất cần thiết.

Ngoài ra, vải kháng khuẩn chủ yếu để sản xuất các loại trang phục
phải thường xuyên tiếp xúc với bụi bẩn như áo khoác hay đồ thể thao. Mũ cũng
là một loại phụ kiện được sản xuất từ loại chất liệu vải này. Vì nhu cầu sử dụng
của con người chính là giúp bảo vệ cho mái tóc và da đầu luôn được sạch sẽ.

Và khi tuyến mồ hôi hoạt động mạnh cũng sẽ không làm cho vải bị mốc.
Sản phẩm xây dựng:
Vải kháng khuẩn được dùng trong sản xuất các loại sản phẩm mái
hiên, mái che cơng trình,...
Sử dụng trong y tế:
Trong y tế, loại vải kháng khuẩn được sử dụng chủ yếu là vải không
dệt. Và chất liệu được ứng dụng để sản xuất quần áo bảo hộ y tế, khẩu trang,
găng tay,… Bên cạnh đó, áo Blouse, mũ y tế, ra trải giường bệnh, rèm cửa,…
cũng được sử dụng vải kháng khuẩn. Chúng giúp bảo vệ sức khỏe cho bệnh
nhân, và đội ngũ y bác sĩ làm việc được an toàn hơn.
12


Vải kháng khuẩn nếu như trước đây chỉ được sản xuất và sử dụng
trong y tế, thì ngày nay nhu cầu của con người ngày càng được mở rộng hơn.
Chất liệu được tạo ra với số lượng lớn nhằm giúp bảo vệ con người trước
những tác hại xấu của bụi bẩn, virus,… Vậy nên, dù có phải bỏ ra một số tiền
lớn hơn, nhưng con người vẫn lựa chọn loại vải này để phục vụ cho cuộc sống,
cho nhu cầu sản xuất may mặc.

13


PHẦN 4. KẾT LUẬN
Khi áp dụng công nghệ kháng khuẩn cho vải sẽ giúp loại bỏ các vi
sinh vật thường làm hại đến sản phẩm may đồng thời giúp làm giảm mùi mồ
hôi cho vải nơi mà vi sinh vật trú ngụ, nâng cao chất lượng sản lượng may,
đảm bảo sức khỏe cho người mặc. Nhờ vào cơ chế xử lý kháng khuẩn là đưa
chất kháng khuẩn phối trộn với màng polyme theo phương pháp ép, sấy, định
hình và gia nhiệt tạo màng gắn lên vải. Cùng với các chất kháng kh̉n như là

chất oxy hóa, chất làm đơng, chất dẫn xuất ether diphenyl, hợp chất ammonia,
hợp chất kim loại phức, chitosan dẫn xuất từ chitin, các sản phẩm có từ thảo
mộc tự nhiên. Do vậy công nghệ kháng khuẩn là công việc quan trọng, cần
thiết cho vải đặc biệt đối với các mặt hàng như trang phục y tế, thể thao, vải vệ
sinh, dân dụng,….

14


PHẦN 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] 123doc, “Nghiên cứu lựa chọn công nghệ xử lý kháng khuẩn cho vải
pêcô”,

/>
cong-nghe-xu-ly-khang-khuan-cho-vai-peco.htm
[2] Ts. Ngũn T́n Anh, “Giáo trình quá trình hồn tất vải” ,02/2020, Khoa
Công nghệ May và Thời trang trường Đại học Sư phạm Kĩ Thuật
Tp.HCM.
[3] Theo

Vinatex,

“Hiểu

đúng

và

đủ


về

vải

kháng

khuẩn”,

, ngày truy cập 13/05/2022.
[4] Tài liệu, “Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn cho vải bông sử dụng cho may
mặc”, , ngày truy cập
13/05/2022.
[5] Vaithunsi , “Vải kháng khuẩn – Dệt vải xử lý hóa học”,
, ngày truy cập 15/04/2020
[6] Hải Triều , “Vải kháng khuẩn là gì? Đặc điểm và các ứng dụng của vải
kháng khuẩn”, , ngày
truy cập 15/01/2022

15



×