KHOA THỜI TRANG VÀ DU LỊCH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MAY
----------
TIỂU LUẬN MƠN HỌC
Q TRÌNH HỒN TẤT VẢI
CHỦ ĐỀ: CƠNG NGHỆ XỬ LÝ
CHỐNG NHÀU TRÊN NGUYÊN VẬT LIỆU
***
GVHD: TS.NGUYỄN TUẤN ANH
NHĨM SV THỰC HIỆN:
1. Nguyễn Thị Yến Nhi_20109057_Nhóm Trưởng
2. Phan Thị Thảo_20109080
3. Nguyễn Thị Quỳnh Anh_20109073
4. Dương Thị Bích Tuyền_20109065
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 5 năm 2022
DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT TIỂU LUẬN
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021-2022
Nhóm: 09
Chủ đề: Cơng nghệ xử lý chống nhàu trên nguyên vật liệu
STT
Họ và tên SV
MSSV
Mức độ
hoàn thành
1
Nguyễn Thị Yến Nhi
20109057
100%
2
Nguyễn Thị Quỳnh Anh
20109073
100%
3
Dương Thị Bích Tuyền
20109065
100%
4
Phan Thị Thảo
20109080
100%
Ghi chú:
- Trưởng nhóm: Nguyễn Thị Yến Nhi
Sđt: 0376269820
_______________________________________________________________
Điểm số: .................................................................................................................
Nhận xét của giảng viên:
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 05 năm 2022
Chữ ký xác nhận của giảng viên
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1.Lý do chọn chủ đề ............................................................................................................ 1
2.Đối tượng nghiên cứu ....................................................................................................... 1
3.Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................................... 1
4.Thực trạng hiện nay .......................................................................................................... 1
PHẦN NỘI DUNG .............................................................................................................. 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XỬ LÝ CHỐNG NHÀU TRÊN VẬT LIỆU MAY
3
1.Cơ sở lý thuyết xử lý chống nhàu cho vật liệu dệt từ Cellulose ....................................... 3
1.1.Khái niệm chống nhàu ................................................................................................... 3
1.2.Cơ sở lý thuyết xử lý chống nhàu cho vật liệu dệt từ Cellulose.................................... 3
2.Ảnh hưởng của xử lý chống nhàu..................................................................................... 4
3.Chỉ tiêu chống nhàu: ......................................................................................................... 5
4.Thành phần dung dịch chống nhàu. .................................................................................. 5
4.1.Chất chống nhàu ............................................................................................................ 5
4.2.Chất xúc tác: .................................................................................................................. 6
4.3.Chất làm mềm................................................................................................................ 8
CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHỐNG NHÀU TRONG THỰC TẾ VÀ
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU................................................... 9
1.Các phương pháp xử lý chống nhàu trong thực tế............................................................ 9
1.1.Tráng phủ lớp màng trên bề mặt: .................................................................................. 9
1.2.Pha xơ sợi trong quá trình kéo sợi, dệt vải .................................................................... 9
1.3.Cung cấp độ ẩm cho vải .............................................................................................. 12
2. Đánh giá hiệu quả xử lý nguyên vật liệu ....................................................................... 13
2.1 Độ hiệu quả cenlulose hống nhăn của phương pháp xử lý không chứa fomanđehit của
vật liệu cen được sửa đổi bằng hệ thống hoàn thiện alkoxysilan/melamine dựa trên axit
dicacboxylic thủy phân ...................................................................................................... 13
2.2. Đánh giá các tính chất vật lý của vải bông thành phẩm được xử lý bằng DMDHEU và
axit xitric18
2.3.Pha xơ sợi trong quá trình kéo sợi, dệt vải .................................................................. 20
2.4.Tráng phủ/Tạo lớp ....................................................................................................... 20
3.ỨNG DỤNG: .................................................................................................................. 21
3.1.Tinosoft Resin F Eco.(Hồ Chống Nhàu, Chống Co, Bền Giặt.) ................................. 21
3.2.Hồ mềm: ...................................................................................................................... 22
3.4.Hồ polymer .................................................................................................................. 23
3.5.CIBAFLUID C: ........................................................................................................... 23
KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 24
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 25
PHẦN MỞ ĐẦU
Lý do chọn chủ đề
1.
Từ xa xưa, khi cuộc sống cịn khó khăn, vất vả, con người chỉ quan tâm đến việc ăn
no, mặc ấm. Nhưng khi cuộc sống thoải mái hơn, người ta bắt đầu quan tâm đến việc ăn
ngon, mặc đẹp. Trong quá trình được học mơn Q trình hồn tất vải, sinh viên được trang
bị các kiến thức cơ bản về tiền xử lí vải, cơng nghệ nhuộm vải, cơng nghệ in hoa và q
trình hoàn tất vải. Và để áp dụng những kiến thức chun ngành bổ ích đã tích luỹ được
trong q trình học tập mơn học, nhóm sinh viên chúng em cùng nhau thực hiện tiểu luận
với chủ đề “Công nghệ xử lý hoàn tất chồng nhàu trên nguyên vật liệu”.
Bài tiểu luận này nhằm nghiên cứu, bổ sung một số kiến thức về Cơng nghệ xử lí hồn tất
chống nhàu trên vải, một cơng nghệ xử lí bền, cung cấp cho vật liệu đề kháng, phục hồi lại
các nếp nhàu trong gia công hoặc sử dụng.
Đối tượng nghiên cứu
2.
Đối tượng nghiên cứu gồm Cơng nghệ xử lí hồn tất chống nhàu trên nguyên vật liệu, một
số đặc tính cho việc sử dụng cuối cùng của vải, cải thiện một số tính chất của vải và hiệu
chỉnh một số tính chất xấu do các q trình xử lí trước gây nên.
Phạm vi nghiên cứu
3.
- Nghiên cứu khái niệm, lý thuyết xử lí chống nhàu dệt từ cenlulose.
- Nghiên cứu đặc điểm của vật liệu được xử lí chống nhàu.
- Nghiên cứu chỉ tiêu xử lí chống nhàu.
-
Nghiên cứu thành phần dung dịch xử lí chống nhàu.
- Nghiên cứu phương pháp và hiệu quả của việc xử lý chống nhàu trên vật liệu.
4. Thực trạng hiện nay
Ngành công nghiệp dệt may ở nước ta hiện nay, ln chú trọng đến q trình hồn tất vải
nhằm tăng giá trị sử dụng tối ưu cho vải, trong đó Cơng nghệ xử lí hồn tất chống nhàu
1
trên vải là một trong những cơng nghệ xử lí rất quan trọng nhằm sản xuất được mặt hàng
vải chất lượng, có độ bền, có tính thẩm mỹ cao trước khi xuất xưởng và sự tiện nghi khi sử
dụng, đồng thời cải thiện được một số tính chất xấu vốn có của vải. Nhằm đáp ứng những
yêu cầu thực trạng trên, nhóm chúng em đã thu thập trên cơ sở mục tiêu của chủ đề nghiên
cứu, tiến hành phân tích, lựa chọn các phương pháp thực hiện chủ đề tiểu luận.
2
PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ XỬ LÝ CHỐNG NHÀU TRÊN
VẬT LIỆU MAY
1. Cơ sở lý thuyết xử lý chống nhàu cho vật liệu dệt từ Cellulose
1.1.
Khái niệm chống nhàu
Chống nhàu (crease resistance) là khả năng của vật liệu dệt đề kháng hoặc phục hồi
lại các nếp nhàu xuất hiện trong q trình gia cơng hoặc sử dụng.
Vật liệu dệt dễ chăm sóc (easy care textiles) trong đó có vải chống nhàu có độ đề
kháng nhất định đối với sự thay đổi cấu trúc và hình dạng trong q trình gia cơng, giặt, sử
dụng và dễ ủi phẳng.
Các loại vải từ xơ sợi tổng hợp bản thân có khả năng chống nhàu cao, các loại xơ
sợi thiên nhiên (trừ len và cao su) rất dễ nhăn (nhàu) trong q trình sử dụng. Do đó, xử lý
hồn tất chống nhàu phần lớn chỉ áp dụng cho các sản phẩm dệt từ xơ cellulose, tơ tằm…
Song song với việc phát triển các chất chống nhàu, chất xúc tác chống nhàu, chất
trợ chống nhàu mới là sự phát triển của q trình hồn tất chống nhàu.
1.2.
Cơ sở lý thuyết xử lý chống nhàu cho vật liệu dệt từ Cellulose.
Quá trình xử lý chống nhàu nhằm thay đổi khả năng phục hồi biến dạng và tính chất
cơ lý của vật liệu dệt. Cụ thể là nâng cao khả năng phục hồi nhàu của bản thân xơ đồng
thời nâng cao lực phục hồi nhằm thắng lực ma sát.
Khả năng phục hồi này phụ thuộc:
-
Khả năng phục hồi nhàu của xơ (bản chất vật liệu).
-
Sự cân bằng lực tồn tại trong xơ (quá trình tiền xử lý)
-
Lực ma sát giữa xơ sợi.
-
Kiểu dệt và cấu trúc vải.
Xử lý chống nhàu thường được áp dụng cho các loại vải dệt từ xơ, sợi có nguồn gốc
tự nhiên – đặc trưng với cấu trúc phân tử Cellulose như bông và tơ tằm. Cấu trúc của
3
cellulose ổn định nhờ các liên kết hydrogen và lực Van der Waals và ảnh hưởng đến nhiều
tính chất lý học và hóa học của vật liệu. Đối với xơ Cellulose ln có cấu trúc hai pha:
-
Pha tinh thể: các mạch phân tử định hướng song song dọc trục xơ và kết bó
chặt chẽ với nhau. Vùng tinh thể có lực liên kết phân tử đủ lớn thể để chống lại khuynh
hướng chuyển động tương đối giữa các phân tử do các tác động gây ra nhàu. Do đó, tại
vùng tinh thể khả năng kháng nhàu của xơ cellulose khá cao.
-
Pha vơ định hình: xen giữa các vùng tinh thể thường tồn tại các vùng vơ định
hình nơi các mạch phân tử sắp xếp không trật tự, không gian giữa các mạch lớn khiến lực
liên kết giữa các phân tử yếu. Các lực phát sinh gây nhàu có thể làm dịch chuyển các mạch
hoặc gây đứt. Lực liên kết phân tử yếu không đủ lớn để kéo các phân tử dịch chuyển trở
lại vị trí ban đầu. Do đó, tại vùng vơ định hình có độ nhàu rất lớn. Các nhóm hydroxyl của
mạch đại phân tử cellulose ở vùng vơ định hình là nguyên nhân dẫn đến hiện tượng nhàu.
Biện pháp xử lý chống nhàu tập trung chủ yếu để giải quyết nguyên nhân này.
Các yếu tố quan trọng khống chế khả năng của chất chống nhàu với xơ là: chất nền
(vải), đặc tính chất chống nhàu và các thơng số công nghệ.
2. Ảnh hưởng của xử lý chống nhàu.
Khi đánh giá vật liệu người ta thường đánh giá hai chỉ tiêu độ nhàu khô – ướt và
đánh giá độ nhàu theo sợi dọc – ngang. Đo độ nhàu: khi chưa xử lý chống nhàu thì độ nhàu
ngang dọc khi chưa xử lý nhỏ hơn hoặc bằng 150, đo góc gấp vải lại sau đó cho nó hồi
phục. Sau xử lý chống nhàu phải đạt cả ngang dọc phải lớn hơn hoặc bằng 250 – 260 thì
đạt tiêu chuẩn may mặc. Khi đó vải chỉ cần ủi nhẹ, vải ít ủi.
Vải cellulose xử lý chống nhàu thường có các đặc tính sau:
-
Ổn định kích thước, bề mặt phẳng phiu, khơng vón gút. Cảm giác đầy tay.
-
Ít bắt bụi.
-
Giảm tính chất cơ lý: độ bền đứt, độ bền xé, độ bền mài mịn.
-
Giảm khả năng nhuộm, bắt màu và gây ơ nhiễm mơi trường.
Vì cấu trúc vải được thêm các nhóm hydroxyl vào giữa những nhóm hydroxyl sẵn
có, làm mạch phân tử giãn ra, làm bề mặt phẳng, khơng vón gút, ổn dịnh kích thước. Khơng
4
chỉ vậy, vật liệu còn được tăng độ ẩm để giảm nhăn. Từ đó, độ sinh tĩnh điện vật liệu giảm,
làm giảm khả năng bám bụi. Đồng thời, khi có nhiều nhóm –OH tham gia vào cấu trúc
cellulose, tạo nhiều liên kết hydrogen hơn, tăng độ bền cho vật liệu. Tuy nhiên, cấu trúc
được lắp đầy những liên kết hydrogen sẽ làm giảm khả năng bắt màu khi nhuộm và sử
dụng nhiều hoá chất hơn.
Ưu điểm xử lý chống nhàu
-
Làm giảm sự co rút của vải trong quá trình giặt
-
Giúp vải mịn và khơ nhanh hơn
-
Có thể chống nước 1 phần và đỡ mùi hôi
Nhược điểm của xử lý chống nhàu
-
Nó tạo ra mùi khó chịu.
-
Nó cho cảm giác thơ và cứng.
3. Chỉ tiêu chống nhàu:
- Độ phục hồi nhàu - độ hồi nhàu: Đạt trên 240o sẽ đáp ứng các yêu cầu tiêu chuẩn
của các nhà sản xuất sản phẩm dệt (chưa phải đảm bảo yêu cầu dễ sử dụng của vải). Độ hồi
nhàu thường được thực hiện ở hai trạng thái là khô và ướt.
- Chỉ số nhăn nhàu (DP-Durable Press rate): Đạt 3.5 sau một số lần giặt nhất định
(5,10,20 lần giặt).
Các chỉ tiêu này tùy thuộc vào các cơ sở sản xuất và người tiêu dùng (khách hàng).
Một số chỉ tiêu kỹ thuật khác xác định trên cơ sở các thỏa thuận cung ứng.
4.
Thành phần dung dịch chống nhàu.
4.1.
Chất chống nhàu được phân làm 03 nhóm:
-
Hàm lượng formaldehyde cao: Ure-formaldehyde, Melamin-formaldehyde,
Glycol hemiacetal, Carbarnat, Dimethylol ethylen ure, Dimethylol dihydroxyl Ethylen ure
(DMDHEU).
-
Hàm
lượng
formaldehyde
thấp:
DMDHEU glycolate hóa.
5
DMDHEU
methyl
hóa,
-
Không formaldehyde: Dimetyl ure – glyoxal, Buthal tetracarboxylic acid,
Propan tricarboxylic acid, Citric acid, Maleic acid…
Trong tự nhiên, Formaldehyde là sản phẩm sinh học đóng vai trị quan trọng cho sự
trao đổi chất trong cơ thể người và động vật. Đây không phải là chất nguy hiểm cho con
người mà chỉ kích thích tới mắt, hơ hấp, một số ít gây dị ứng da nếu vượt quá nồng độ cho
phép và các nước đã đưa ra tiêu chuẩn giới hạn nồng độ formaldehyde tại nơi làm việc,
nước thải, xử lý nhựa… Chất chống nhàu có hàm lượng Formaldehyde bị kiểm sốt bởi
các chỉ tiêu sinh thái dệt và môi trường ngày càng chặt chẽ. Nồng độ formaldehyde (đơn
vị ppm) do bộ Công thương Nhật Bản qui định: <1000ppm cho vải trang trí, vải lót giữa,
vải mặc ngồi, <300ppm cho các sản phẩm tiếp xúc với da, khơng Formaldehyde cho đồ
lót và quần áo trẻ em.
4.2.
Chất xúc tác:
Để xảy ra các phản ứng tạo liên kết ngang giữa chất chống nhàu và Cellulose. Hầu
hết các chất xúc tác là acid hoặc các chất có khả năng tạo acid, tiêu biểu có acid khống,
muối amoni, acid oxalic, acid nhóm thế hydroxyl (acid glycolic, acid tartric, magieclorua),
amin hydroclorur, muối kim loại... Phổ biến nhất là MgCl2 ít ảnh hưởng đến
ánh màu nhuộm.
6
Các nhà nghiên cứu đã xem xét một số hợp chất đã được chứng minh là có khả năng
chống nhăn mà khơng cần sử dụng formaldehyde. Sau đó, họ thử nghiệm với các kết hợp
hóa học khác. Axit citric liên kết ngang với xylitol tạo ra kết quả tốt nhất. Axit citric là
một chất chống nhăn tầm thường khiến quần áo bị ố vàng. Tuy nhiên, khi xylitol được liên
kết chéo, sự đổi màu sẽ giảm đi và tác dụng chống nhăn được tăng cường. Sự kết hợp axit
xitric hoặc xylitol này có lợi cho mơi trường vì nó được tạo ra hồn tồn từ các nguồn tài
ngun thơ tái tạo. Các nhà nghiên cứu cũng thiết lập một chiến lược mở rộng quy mơ
hiệu quả về chi phí có thể so sánh với các phương pháp tiếp cận dựa trên formaldehyde
hiện đang được các nhà sản xuất dệt may sử dụng và tiết kiệm chi phí hơn các
lựa chọn “xanh” thay thế. Nghiên cứu chỉ ra rằng PCA phản ứng dễ dàng với bông ở nhiệt
độ cao, axit citric cho thấy khả năng phản ứng cao hơn khi áp dụng với bơng theo cách
tương tự.
Một trong những mục đích của việc áp dụng PCA là kết hợp nhu cầu sinh thái với
nhu cầu kinh tế (axit citric rẻ hơn). Axit xitric trộn với Trisodiumcitrate theo các tỷ lệ khác
nhau để có được tác dụng chống nhăn tốt tương tự như với DMDHEU. Axit xitric hình
thành một liên kết ngang với sự loại bỏ nước theo cơ chế sau:
Trong số các PCA rẻ tiền và có thể chấp nhận được với mơi trường hiện có, axit
citric dường như có nhiều khả năng tìm thấy vị trí nhất trong q trình hồn thiện DP khơng
7
chứa formaldehyde. Axit citric được coi là một trong những chất liên kết ngang hiệu quả
nhất để chống nhăn. Nồng độ cao của axit citric và Trisodiumcitrate cho thấy khả năng
chống nhăn tuyệt vời, khi chỉ số độ trắng bị giảm ở nồng độ axit xitric cao hơn. Nhiệt độ
đóng rắn tối ưu là 160 ° C cho góc phục hồi nếp nhăn tốt nhất. Ở nhiệt độ đóng rắn 160 °
C và 10% axit xitric với các hàm lượng Trisodiumcitrate khác nhau, chỉ số độ trắng và độ
bền nổ tốt hơn thu được. Quần áo thành phẩm chống nhăn với axit xitric sẽ thoải mái hơn
do tỷ lệ hút ẩm cao.
4.3.
Chất làm mềm
Yêu cầu chống nhàu: cần làm mềm, đảm bảo tính đàn hồi, mượt. Giải pháp tối ưu
là sử dụng nhũ hóa silicone cao phân tử để làm mềm.
Chất làm mềm Silicone có nhóm chức amin khơng chỉ tạo cho vải có độ mềm mại
mong muốn, độ bền mài mịn cho vải. Chất làm mềm Polyethylene có tác dụng bơi trơn
khi may, tăng độ mài mịn đặc biệt là giá thành thấp.
Ngồi ra cịn có các chất làm mềm khác như Polyacrylic, Polyvinylacetate khống
chế độ co của vải.
8
CHƯƠNG 2: CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHỐNG NHÀU TRONG
THỰC TẾ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ XỬ LÝ NGUYÊN VẬT LIỆU
Dựa trên sự phân tích, tổng hợp về nguyên lý chống nhàu, nhóm sinh viên đưa ra
một số phương pháp chống nhàu trong thực tế hiện nay.
1.
Các phương pháp xử lý chống nhàu trong thực tế
1.1.
Tráng phủ lớp màng trên bề mặt:
Hàng dệt được tráng phủ và tạo lớp có thể là vải dệt thoi, vải dệt kim hoặc vải không
dệt, chúng được kết hợp với một lớp màng mỏng linh hoạt của các chất cao
phân tử tự nhiên hoặc tổng hợp.
Một loại vải được tráng phủ thường bao gồm một chất nền dệt và chất polyme được
tráng phủ trực tiếp. Bề dày của lớp tráng phủ được kiểm soát bằng cách sử dụng nó thơng
qua một thước đo hoặc khẩu độ. Một loại vải nhiều lớp bao gồm một hoặc nhiều chất nền
dệt kết hợp với một lớp màng polymer được chuẩn bị trước bằng cách sử dụng chất kết
dính hoặc nhiệt và áp suất.
Yêu cầu kỹ thuật cơ bản trong việc phủ, tạo lớp màng trên bề mặt:
-
Vải sẽ được tráng phủ/tạo lớp toàn bộ chiều rộng trên một cuộn vải.
-
Vải được kiểm soát ứng suất đến miền gia nhiệt để tráng hoặc tạo lớp.
-
Sau khi ứng dụng, vải được tráng phủ được đưa qua một lò nhiệt để xử lý
composit và loại bỏ các dung môi dễ bay hơi trước khi làm mát và cuộn lại.
1.2.
Pha xơ sợi trong quá trình kéo sợi, dệt vải:
a. Phương pháp trộn xơ trước khi kéo sợi:
Để tạo ra các loại vải mang tính ưu việt của các sợi tự nhiên và sợi hố học, trong
cơng nghiệp kéo sợi, người ta đã áp dụng pha trộn các thành phần xơ khác nhau tạo nên
vải pha.
9
Xơ, sợi pha tổng hợp được ưu điểm của sợi tư nhiên sinh, dễ hút ẩm, chịu nhiệt....)
và sợi hoả học ( bởi ít nhàu...). Khắc phục được nhược điểm của sợi thi bền mài mòn cao..)
và sợi tổng hợp ( dễ phát sinh tĩnh điện, chịu nhiệt thấp). Đặc biệt là vải bông pha với
polyester, vải bông pha với polyamid được sử dụng nhiều trong sản xuất hàng may mặc.
-
Len pha với polyacrilotryl được ứng dụng nhiều trong ngành dệt kim.
-
Tơ tằm pha với visco được dùng nhiều trong ngành dệt lụa để dệt vải
satin, gấm,…
b. Phương pháp dệt đan xen các sợi với nhau (pha sợi):
Phương pháp dệt đan xen các sợi với nhau cụ thể là công nghệ dệt đan xen các sợi
tự nhiên và sợi polyeste sẽ tạo ra các loại vải mang tính ưu việt của các sợi tự nhiên và sợi
hố học, trong cơng nghiệp dệt, người ta đã áp dụng dệt đan xen các sợi tự nhiên và sợi
polyeste các thành phần sợi khác nhau tạo nên vải pha.
Các loại xơ sợi tự nhiên như bơng, tơ tằm dễ có sự đứt gãy liên kết giữa các polymer
với nhau, các polymer khó phục hồi vị trí liên kết ban đầu, Đặc biệt tơ tằm là loại xơ xợi
khơng có tính đàn hồi. Do đó, vải lụa tơ tằm sẽ là loại chất liệu dễ nhăn nhất. Chúng không
chỉ nhăn sau khi giặt, mà trong cả khi sử dụng chất liệu cũng dễ bị nhăn nhúm do tác động
nhiệt tỏa ra trên cơ thể. Các loại vải pha có sự kết hợp giữa tơ tằm và visco như lụa phi
bóng, lụa sa tin,… giảm thiểu sự nhăn nhúm đáng kể.
10
Hình. Lụa satin (trái) và lụa phi bóng (phải)
Tỷ lệ sợi dệt tự nhiên và sợi nhân tạo trong cấu trúc dệt vải cũng ảnh hưởng đến tính
chất chung của vải. Ví dụ, vải phi bóng được dệt với tỷ lệ sợi nhân tạo cao hơn so với lụa
satin nên sẽ nặng hơn, độ bền cao hơn hẳn so với lụa satin, đồng thời, vải phi bóng cũng
có khó bị nhàu hơn khi giặt. Trang phục may bằng vải phi bóng mặc vào gây cảm giác
nóng, hơi khó chịu. Trong khi đó, lụa satin cho cảm giác mát mẻ, thoải mái nhờ khả năng
thấm hút mồ hôi cực tốt.
Một sản phẩm điển hình của phương pháp
dệt dan xen là vải kate. Đây là một loại vải có sự kết hợp
giữa sợi cotton và sợi polyester, vải không nhăn, nhưng
vẫn đảm bảo được độ thoáng mát. Vải được dệt bằng sợi
pha theo tỉ lệ 65% sợi polyeseter và 35% sợi bông cotton
(vải kate), gabardine, soire.
1.3 Thêm chất tạo liên kết ngang để ổn định vị trí của các liên kết
Phương pháp tạo liên kết ngang là phương pháp hiện nay thường sử dụng để chống
nhàu cho các loại vải dệt từ xơ sợi tự nhiên. Các chất liên kết này đóng vai trò như một
lò xo kéo các biến dạng trở lại vị trí ban đầu.
11
Chất tạo liên kết ngang (chất chống nhàu) là các loại nhựa bán đa tụ hịa tan trong
nước, có phân tử đủ nhỏ để ngấm vào bên trong xơ, có khả năng hình thành các hợp chất
cao phân tử bên trong xơ sau các quá trình xử lý tiếp theo. Do đó, các phân tử này:
-
Khơng tan trong nước.
-
Cản trở sự dịch chuyển tương đối của các phân tử trong xơ.
-
Tạo liên kết với xơ để nâng cao khả năng chống nhàu của xơ (các hợp chất
chống nhàu thường phản ứng với các nhóm hydroxyl của Cellulose theo nguyên lý ghép
mạch - grafting hoặc tạo cầu liên kết ngang giữa các phân tử).
1.3.
Cung cấp độ ẩm cho vải
Nước sẽ tạo điều kiện cho sự phá vỡ các liên kết này bằng cách hình thành các liên
kết H giữa phân tử nước và các hydroxyl cenlulose. Lúc này các chuỗi polyme ngậm nước
có thể trượt qua nhau dễ dàng hơn nên mức độ căng để làm biến dạng sợi là đều thấp hơn
trước. Nước đóng vai trị là chất bơi trơn cho phép các chuỗi trượt qua vị trí khác một cách
dễ dàng. Ví dụ, khi ủi các nếp nhăn trên quần áo làm bằng vải cotton, ta không thể ủi phẳng
hồn tồn các nếp nhăn trên quần áo khơ. Tuy nhiên, khi quần áo được làm ẩm trước hoặc
nếu sử dụng bàn ủi hơi nước, quần áo trở nên phẳng và mịn.
Trong hồn tất sản phẩm trong cơng nghiệp, phương pháp cung cấp độ ẩm cho vải
cũng được áp dụng. Quần áo sau khi may xong sẽ được xông hơi khoảng 10 giây, ủi
khoảng 20 giây ở nhiệt độ 160oC và loại bỏ hơi nước bằng cách hút. Xử lý hấp ở nhiệt độ
150oC, 3 – 10 phút, tùy thuộc vào loại thiết bị.
12
2. Đánh giá hiệu quả xử lý nguyên vật liệu
2.1 Độ hiệu quả cenlulose hống nhăn của phương pháp xử lý không chứa
fomanđehit của vật liệu cen được sửa đổi bằng hệ thống hoàn thiện
alkoxysilan/melamine dựa trên axit dicacboxylic thủy phân
Vịng triazin của melamine ổn định, chứa ba nhóm amin phản ứng ở vị trí 2, 4 và 6. Do đó,
melamine có khả năng trải qua nhiều phản ứng khác nhau (Bann và Miller 1958 ). Phản
ứng quan trọng nhất là phản ứng metyl hóa các nhóm amin bằng fomanđehit, tạo ra nhựa
melamine, một loại nhựa nhiệt rắn bền (Fink 2005 ). Nhóm amin của melamine cũng có
thể được acyl hóa ở nhiệt độ cao bằng các anhydrit hoặc amit (Bann và Miller 1958 ).
Do đó melamine đã phản ứng với TESP-SA thủy phân ở các tỷ lệ mol TESP-SA / MEL
khác nhau (3/1, 2/1, 1/1). Sau đó, vật liệu cenlulose được ngâm tẩm với hỗn hợp tạo phản
ứng và được xử lý nhiệt ở 160 ° C và 220 ° C. Dữ liệu cơ lý của các mẫu bông đã được
đánh giá. Nhiều nghiên cứu khác nhau đã chỉ ra rằng phản ứng của nhóm amin với các
nhóm cacboxylic ở nhiệt độ cao sẽ dẫn đến sự hình thành nhóm imide vịng, có tác dụng
rất tốt khi sử dụng phương pháp quang phổ FT-IR (Ahmad và cộng sự 2009 ; Clemson và
cộng sự. 1997 ; Schramm và Rinderer 2015 ; Schramm và cộng sự 2014 ).
Các mẫu bông được ký hiệu như sau: RM: nguyên liệu thô; Số đầu tiên cho biết tỷ lệ mol
của TESP-SA / MEL (1 = 1/1, 2 = 2/1, 3 = 3/1), số thứ hai cho biết lượng của các bước
ngâm tẩm, trong khi số thứ ba cho biết nhiệt độ đóng rắn (160 ° C, 220 ° C).
2.1.1. Dữ liệu cơ lý
Các mẫu bông được ngâm tẩm một, hai hoặc ba lần với nhiều dung dịch xử lý khác
nhau. Sau đó, mẫu bơng được làm khô và bảo quản ở nhiệt độ cao. Giá trị bổ sung, cho biết
lượng chất hóa học dùng cho mẫu bông, được liệt kê trong Bảng 1 . Sự gia tăng đáng kể
nhất có thể thấy khi tỷ lệ mol của TESP-SA / MEL là 2/1 và 3/1. Bảng 1 cho thấy rõ bước
ngâm tẩm thứ hai đã làm tăng giá trị bổ sung. Mẫu bông được xử lý ở 220 ° C cho thấy sự
gia tăng vừa phải các giá trị bổ sung so với mẫu xử lý ở 160 ° C.
a. Góc phục hồi nếp nhăn khô
Các hợp chất N -methylol là chất liên kết ngang được sử dụng phổ biến nhất, có hiệu quả
cao giúp tăng các đặc tính chống nhăn cho vật liệu làm từ cellulose. Ví dụ: dimethylol urea
(DMU), dimethylol ethylene urea (DMEU), trimethylol triazine (TMT), dimethylol methyl
carbamate (DMMC), uron, triazone và dimethylol dihydroxy ethylene urea (DMDHEU);
những chất này có hiệu quả nhất. Tuy nhiên, chúng có hại với sức khỏe con người như xu
hướng giải phóng formaldehyde gây kích ứng (Hewson 1994 ). Vì vậy, đã có nhiều cuộc
nghiên cứu tạo ra chất có thể thay thế DMDHEU. Dưới đây là dữ liệu được ghi lại DCRA
của các mẫu bông được xử lý bằng TESP-SA / MEL, so với vải chưa xử lý, giá trị DCRA
có thể được cải thiện nhưng chúng không đủ độ bền.
13
Bảng 1
Mã số
Thêm Độ cứng Góc phục Độ
vào (%) uốn (%) hồi
nếp thống
nhăn khơ khí (%)
(%)
RM
WI
100.0
100.0
100.0
62.3
Giữ
nước
(%)
Độ thấm Chỉ số kết tinh (%)
hơi nước
(g / m 2/48
h)
3091,0
1-1-160
6,55
276.4
156,9
127,2
51.3
28,9
2422,6
1-2-160
7.49
648,2
156,9
111,3
44,6
24.4
2488,8
1-1-220
10.47
1313.3
159,5
134,7
- 36.0 25,5
2320,9
1-2-220
9.17
1408.4
156,9
122,6
- 73,9 21.1
2317,7
2-1-160
9,49
453,9
156,9
131.0
44,9
25,9
2439,3
2-2-160
8.12
897,7
148.3
98,7
35.0
25,7
2326,1
2-1-220
15,84
1170.4
160.3
136,8
- 42,6 23,9
2476,6
2-2-220
14,79
1160,3
151,7
102.1
- 79,7 22,9
2545.0
3-1-160
9,45
1261,8
147.4
113,5
43,2
24,2
2563,7
3-2-160
7,57
1192,4
137.1
80.3
32,6
20,6
4005,7
3-1-220
16,66
2072,9
153.4
102,9
- 42.0 17.0
3928,6
3-2-220
16,68
2155,8
146,6
134,7
- 77,2 16,6
3901,2
71,9
71.3
69,7
72.3
68,2
72,7
66,2
b. Độ cứng uốn
Đặc tính uốn của vải dệt thoi được quan tâm nhiều trong các ứng dụng công nghiệp,
gia dụng và may mặc (Chattopadhyay 2008 ; Ghosh et al. 1990 ). Nên giá trị độ cứng uốn
của các mẫu bông được xử lý bằng TESP-SA / MEL được đo và ghi trong Bảng 1, từ bảng
ta thấy rằng sự gia tăng tỷ lệ mol TESP-SA / MEL giúp tăng cường độ cứng uốn. Ta có thể
quan sát được với các bước ngâm tẩm giá trị cao nhất của độ cứng uốn đạt được là 3-2-220.
c. Độ thống khí
Dữ liệu đo độ thống khí được ghi trong Bảng 1 . Kết quả cho thấy khơng có sự
thay đổi đáng kể nào khi tỷ lệ phân tử được thay đổi. Bước ngâm tẩm thứ hai làm giảm
độ thống khí, các kẽ hở trên bề mặt vải giảm.
d. Chỉ số độ trắng
Khi vật liệu cenlulose biến đổi về mặt hóa học được xử lý nhiệt, thì q trình phân
hủy của v và chất hóa học có thể giảm chỉ số độ trắng. Giá trị WI ghi trong Bảng 1 cho
thấy q trình đóng rắn ở 220 ° C làm giảm đáng kể WI. Sự đổi màu này chủ yếu do phản
ứng của các nhóm cacbonyl của vật liệu cenlulose với các nhóm amin của melamine tạo
thành bazơ Schiff (De la Orden và cộng sự 2004 ; De la Orden và Urreaga 2006 ).
14
e. Khả năng giữ nước
Nhóm hydroxyl có trong vật liệu cenlulose, bơng có khả năng hút nước. Một phần
nước sẽ liên kết với bề mặt, phần còn lại nằm giữa các sợi do hoạt động của mao dẫn. Do
đó, sự thay đổi hóa học của bề mặt bơng có ảnh hưởng đến khả năng giữ nước. WRV ghi
trong Bảng 1 cho thấy sự gia tăng một phần melamine sẽ làm giảm khả năng giữ nước ở
mức vừa phải.
f. Thấm hơi nước
Độ thấm hơi nước (WVP) liên quan tới đặc tính cấu trúc và cơ lý của vải, ghi
trong Bảng 2 (Huang 2016 ) dữ liệu cho thấy sự gia tăng đáng kể của WVP ở mẫu đã
được xử lý hoàn thiện có chứa TESP-SA và MEL theo tỷ lệ mol 1: 3.
2.1.2 Hình thái của các loại vải bơng đã qua xử
lý
Ảnh SEM của mẫu bông được ngâm tẩm một lần
bằng dung dịch TESP-SA / MEL chứa các thành phần ở
các tỷ lệ mol khác nhau (1/1, 1/2 và 1/3), hiển thị ở hai
độ phóng đại (500 ×, 3000 × ) trong Hình 2 a – f (2a, b:
1-1-220, 2c, d: 2-1-220, 2d, f: 3-1-220).
Quan sát SEM có thể thấy sự thay đổi rõ hình
dạng của bề mặt vải bơng sau khi phủ sol-gel. Cấu trúc
sợi dọc điển hình của bông biến mất ở tất cả mẫu được
xử lý và bề mặt của sợi xuất hiện như một lớp phủ thơ.
Ảnh SEM (hai độ phóng đại: 500 ×, 3000 ×) của
các mẫu bông được ngâm tẩm một lần bằng dung dịch
TESP-SA / MEL chứa các thành phần ở tỷ lệ mol khác
nhau ( a , b : 1-1-220; c , d : 2-1-220; e , f : 3-1-220)
a. Cơ chế của phản ứng liên kết chéo
TESP-SA bị thủy phân trong điều kiện axit. Do đó, các nhóm etoxy được gắn vào
nguyên tử silicon được chuyển thành nhóm silanol và gốc anhydrit phản ứng với hai
nhóm cacboxylic như trong hình. Dung dịch nano được tạo thành, dung dịch này được
thêm vào dung dịch melamine ở nhiệt độ cao. Các nhóm cacboxyl của TESP-SA được
thủy phân phản ứng với các nhóm amin của melamine dẫn đến sự hình thành chức năng
amit. Hỗn hợp phản ứng này được áp dụng cho vật liệu cenlulose. Xử lý nhiệt ở 220 ° C
dẫn đến sự hình thành gốc imide
15
Sơ đồ phản ứng của TESP-SA với melamine: phản ứng thủy phân TESP-SA ( a ),
phản ứng thủy phân TESP-SA với melamine theo tỷ lệ mol 3/1
Các phát hiện của các phép đo cơ lý cho thấy rõ ràng rằng có thể quan sát thấy sự
cải thiện của các giá trị DCRA cho thấy rằng phản ứng liên kết chéo đã đạt được. Sơ đồ
liên kết chéo dự kiến của phép lai vơ cơ-hữu cơ với chuỗi cenlulose được trình bày trong
hình dưới đây.
Sơ đồ liên kết chéo dự kiến của phép lai vô cơ-hữu cơ với chuỗi cenlulose
b. Quá trình tẩy trắng vật liệu
Tẩy trắng vật liệu bơng được xử lý ở 220 ° C
16
Q trình đóng rắn của các mẫu bơng được xử lý bằng TESP-SA / MEL ở 220 ° C
dẫn đến giá trị WI giảm đáng kể. Do đó, các mẫu bơng 3-2-160 và 3-2-220 được trải qua
q trình tẩy trắng để nâng cao chỉ số độ trắng.
Những thông tin được trình bày trong Bảng 1 cho thấy rõ quá trình tẩy trắng làm
tăng WI. Trong trường hợp 3-2-160, việc áp dụng bể tẩy trắng có chứa 8% hydrogen
peroxide giúp cải thiện hơn nữa WI, nó gần như đạt đến mức của nguyên liệu thô. Các
nghiệm thức 3-2-220 với các bể tẩy trắng làm tăng giá trị WI. Tuy nhiên, mức WI của RM
không thể đạt được do các điều kiện kiềm, các giá trị của DCRA giảm đáng kể.
Hình 7 a – c cho thấy phổ FT-IR của nguyên liệu thô (7a), 3-2-220 (7b) và 3-2-220
đã được xử lý bằng bể tẩy trắng 2 (7c). Phổ 3-2-220 (Hình 7 b) cho thấy các dải imide I
(1782 c372 m −1 và 1708 cm −1 ) có cường độ giảm đáng kể sau khi xử lý tẩy trắng
(Hình 7 c). Hình 7 c xác nhận rằng hai dải mới xuất hiện ở 1556 cm −1 và 1411
cm −1 được quy cho chế độ kéo dài cacbonyl không đối xứng và chế độ kéo dài đối xứng
của ion cacboxylate (COO - ) đã được hình thành trong quá trình tẩy trắng bằng kiềm
(Chung và cộng sự 2004; Oomens và Steill 2008 ).
17
2.2. Đánh giá các tính chất vật lý của vải bông thành phẩm được xử lý bằng
DMDHEU và axit xitric
Sự gia tăng liên kết chéo giữa các phân tử với cenlulose dẫn đến hạn chế chuyển
động và mất tính linh động của mạng lưới đại phân tử cenlulose. Điều đó đã làm giảm sự
phân bố ứng suất cân bằng và cuối cùng là mất độ bền cơ học. Việc bổ sung nhũ tương
polyetylen và chất làm mềm cung cấp khả năng bôi trơn và giảm độ trượt của sợi, đồng
thời giúp duy trì độ bền.
Trong trường hợp DMDHEU được sửa đổi, nhiệt độ đóng rắn cao 170 ° C có ảnh
hưởng xấu đến độ bền kéo so với nhiệt độ ở 160 ° C. Độ bền kéo của các hướng ngang và
dọc được giữ lại nhiều nhất là 70,16 và 77,07% tương ứng với loại vải chưa hoàn
thiện. TCRA của vải thành phẩm cao hơn đáng kể so với vải chưa hồn thành điều này cho
thấy có sự liên kết chéo đáng kể. Tăng thời gian đóng rắn hoặc nồng độ nhựa làm tăng
TCRA đối với hầu hết các mẫu, trong khi chất xúc tác ở nồng độ cao hơn làm giảm khả
năng duy trì độ bền kéo và bền xé của vải thành phẩm thì tăng nhiệt độ đóng rắn sẽ làm
chất xúc tác cộng hưởng dẫn đến mất độ bền kéo.
Vì liên kết chéo làm giảm khả năng mở rộng của sợi và hạn chế trượt dây chuyền,
nó có xu hướng làm giảm độ bền xé của vải thành phẩm. Nhũ tương polyethylene giúp cải
thiện độ trượt của sợi, cải thiện độ bền xé; hiệu quả nhất khi dùng ở nồng độ 20–25
gpl. Nhiệt độ đóng rắn hoặc nồng độ chất xúc tác cao sẽ khiến độ bền xé giảm đáng
kể. Chiều dài uốn (độ cứng) của mẫu gần như khơng thay đổi ở tất cả mẫu hồn thiện. Chỉ
số độ trắng của bông thành phẩm và bông chưa hồn thiện gần như giống nhau. Nhưng độ
thống khí của bông thành phẩm giảm.
Tác động của nồng độ PE và SS được nghiên cứu thêm để đảm bảo sự ảnh hưởng
của chúng đến các tính chất vật lý của vải thành phẩm. Nồng độ PE đóng vai trị quan trọng
trong việc duy trì độ bền xé; cơng thức nos 2 và 3 tạo ra khả năng lưu giữ tốt hơn so với
các thành phần khơng có PE trong cơng thức (công thức số 1, 3 và 5). Sự hiện diện của SS
(công thức số 4 và 5) dẫn đến độ bền kéo tốt hơn so với những thành phần khơng có nó
18
(công thức số 1, 2 và 3); ngay cả sự có mặt của chất làm mềm cũng gây ra TCRA tốt
hơn. Sự vắng mặt của chất làm mềm và nhũ tương polyetylen làm tăng độ cứng điều này
lại một lần nữa khẳng định ảnh hưởng của cả SS và PE đến các tính chất cơ học của bơng
thành phẩm.
Trong trường hợp axit xitric duy trì độ bền kéo tối đa là 75 và 70% đối với các
hướng dọc và lấp đầy tương ứng. Nồng độ axit xitric và SHP cao hơn làm giảm đáng kể độ
bền kéo và bền xé do vải bị phân hủy axit nhiều hơn so với xử lý nhựa (pH của bể axit
xitric là 2,7–3). Nhiệt độ đóng rắn quá cao (180 ° C) dẫn đến giảm độ bền kéo. Chất làm
mềm và nhũ tương polyetylen ở nồng độ thấp hơn, viz. 5 và 10 gpl tương ứng, làm chiều
dài uốn (độ cứng) thấp hơn đáng kể. TCRA không thể so sánh với TCRA của bông thành
phẩm nhựa, mặc dù đã có sự cải tiến trong đó chỉ số độ trắng được tìm thấy gần với vải
bơng chưa hồn thành sau khi giữ nó ở ngồi trời trong 24 giờ để các axit
khơng bão hịa được chuyển trở lại thành axit bão hòa, gây ra một số màu vàng trong mẫu
sau khi đóng rắn.
So sánh hiệu suất của lớp hoàn thiện DMDHEU và CA được sửa đổi trên vải bông.
DMDHEU và CA được sửa đổi đều tạo ra DP tốt (≥3,5) ở 60 gpl với nồng độ tương ứng
của chất xúc tác là 20% (MgCl 2) và 65–70% (SHP) tương ứng; thứ hai: dẫn đến việc đấu
thầu bông thành phẩm nhiều hơn. Bản thân axit xitric đã phát triển độ pH khoảng 2,7–3
trong bồn tắm và việc bổ sung thêm SHP làm tăng tính axit đã gây ra hiện tượng kết dính
nghiêm trọng. Nhiệt độ đóng rắn tối ưu là 160 và 180 ° C đối với DMDHEU và CA được
sửa đổi tương ứng để đạt được xếp hạng DP ≥3,5. Nhiệt độ đóng rắn cao hơn làm cho bông
thành phẩm bị mất độ bền cao và bị vàng. Cần nhiều nồng độ SS và PE hơn đối với
DMDHEU sửa đổi vì độ cứng được phát triển hơn so với nồng độ thấp của hai chất này
trong công thức dựa trên CA. TCRA tốt hơn DMDHEU được sửa đổi trong khi CA gây ra
tổn thất nhiều hơn về độ bền kéo và bền xé. Axit xitric làm vải bị vàng được loại bỏ bằng
cách phơi ngoài trời, chỉ số độ trắng tương đương với chỉ số của vải chưa hồn thiện.
**Kết luận
Cả bơng thành phẩm DMDHEU và axit xitric được sửa đổi đều cho kết quả DP
mong muốn ở nhiều cách kết hợp khác nhau. Nhiệt độ đóng rắn tương đối cao, được yêu
19
cầu trong q trình hồn thiện bằng axit xitric; Màu vàng phát triển trên vải đã biến mất
trong quá trình điều hịa tiếp theo trong khơng khí thống. Các điều kiện có tính axit cao
trong lớp hồn thiện bằng axit xitric gây ra độ bền kéo và xé giảm đáng kể so với những
sản phẩm có DMDHEU đã được sửa đổi. DMDHEU được sửa đổi tạo ra độ cứng và
TCRA tốt hơn cả những loại có axit xitric do các chuỗi liên kết chéo dài. Độ thống khí
của bơng thành phẩm khi sử dụng DMDHEU đã sửa đổi ít hơn so với ở bơng hồn thiện
bằng axit xitric. SS và PE khơng có ảnh hưởng đáng kể đến xếp hạng DP nhưng đối với
các đặc tính vật lý của vải thành phẩm.
2.3.
Pha xơ sợi trong quá trình kéo sợi, dệt vải
Để sản xuất sợi ít nhàu thưịng pha xơ thiên nhiên với xơ tổng hợp và thiết kế vải
sao cho các xơ sợi dễ dịch chuyển tương đối với nhau thì vải ít nhàu. Ví dụ vải dệt kim ít
nhàu hơn vải dệt thoi. Tuy nhiên khi thiết kế vải khơng phải chỉ chú ý đến chỉ tiêu ít nhàu
mà người ta còn quan tâm nhiều hơn tới mặt hàng, thị trường nên phương pháp này chỉ là
tương đối. Để sử dụng hết các loại vải thì biện pháp chống nhàu – một phần sẽ tham gia
tạo liên kết ngang với các mạch phân tử để tạo cho vật liệu có khả năng chống biến dạng,
một phần nhựa nằm trong khoang trống của các xơ sợi để làm cho vải đầy đặn hơn, ít co
hơn. Phương pháp này cịn được gọi là hồ nhựa.
2.4.
Tráng phủ/Tạo lớp
Phương pháp này đặc biệt chống lại sự co rút, phục hồi sự co giãn cho vải:
-
Gia tăng độ bền ma sát, chống bể mũi kim khi may.
-
Tạo cảm giác mềm mại, trơn mượt và đầy tay cho vải.
-
Rất bền với giặt giũ nhiều lần.
-
Chống gãy mặt vải, giảm nếp gấp sau đóng gói .
-
Khơng ảnh hưởng đến độ trắng và độ bền màu của vải.
-
Bền trên sản phẩm trong quá trình sử dụng.
20
3. ỨNG DỤNG:
3.1.
Tinosoft Resin F Eco.(Hồ Chống Nhàu, Chống Co, Bền Giặt.)
Đặc tính kỹ thuật:
TINOSOFT RESIN F Eco. là hồ dùng cho việc hồn tất vải, có khả năng tạo liên
kết ngang, giúp chống nhàu, chống co cho các loại vải dệt được tạo ra từ sợi Cellulosic,
Viscose, Polyester, hoặc hỗn hợp sợi pha của chúng. Có hàm lượng Formaldehyde rất thấp.
-
Đặc biệt chống lại sự co rút, phục hồi sự co giãn cho vải.
-
Gia tăng độ bền ma sát, chống bể mũi kim khi may.
-
Tạo cảm giác mềm mại, trơn mượt và đầy tay cho vải.
-
Rất bền với giặt giũ nhiều lần.
-
Chống gãy mặt vải, giảm nếp gấp sau đóng gói .
-
Khơng ảnh hưởng đến độ trắng và độ bền màu của vải.
-
Bền trên sản phẩm trong quá trình sử dụng.
Phạm vi ứng dụng và những ảnh hưởng của việc hoàn tất:
-
Sử dụng để hoàn tất chống co, chống nhàu cho các loại vải dệt thoi và dệt
kim được tạo ra từ sợi Cellulosic, Viscose,Polyester,...sợi tồng hợp hoặc hỗn hợp
sợi pha của chúng.
Hồ chống nhăn là một chất chống nhàu điển hình. Tùy vào loại vải cần được xử lý
thì sẽ có cơng thức pha trộn hồ chống nhăn khác nhau. Dưới đây là một vài công thức
tham khảo pha trộn hồ chống nhăn TINOSOFT RESIN F Eco:
-
Vải để may áo Sơ-mi (vải Cotton dệt thoi):
40 – 80 g/l TINOSOFT RESIN F Eco
13 – 20 g/l CATALYST F – M
20 – 30 g/l TINOSOFT NS
20 – 40 g/l TINOSIL AMS 20 – 30 Pick up: 70%
Sấy khô thông thường, hoàn tất ở 150oC, 3 phút.
-
Vải may áo Blouse (Viscose dệt thoi):
60 – 90 g/l TINOSOFT RESIN F Eco.
21