Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (12)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764.12 KB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA THỜI TRANG VÀ DU LỊCH

~~~~~~*~~~~~~

MÔN HỌC: CÔNG NGHỆ HOÀN TẤT VẢI
CHỦ ĐỀ: XỬ LÝ LÀM MỀM
GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh
SVTH:

MSSV:

Nguyễn Trương Quỳnh Như

20109155

Trần Thị Mỹ Linh

20109145

Trần Tiểu My

20109148

Đặng Thị Kim Ngân

20109054

Nguyễn Thị Ngọc Phượng


20109184

Tp.HCM, tháng 06 năm 2022


BẢNG PHÂN CƠNG CƠNG VIỆC
1. Tên học phần: Cơng nghệ hồn tất vải
2. Hình thức: Tiểu luận
3. Bảng phân cơng công việc cá nhân
STT

MSSV

Họ và tên

Nhiệm vụ

1

20109155

Nguyễn Trương Quỳnh Như

2

20109145

Trần Thị Mỹ Linh

3


20109148

Trần Tiểu My

4

20109054

Đặng Thị Kim Ngân

5

20109184

Nguyễn Thị Ngọc Phượng

Hoàn thành mục 2.4,
Kết luận
Hoàn thành mục 2.5,
Tổng hợp file Word
Hoàn thành mục 2.6,
2.7
Hoàn thành phần 1
Hoàn thành mục 2.1
đến 2.3

Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng 06 năm 2022
NHĨM TRƯỞNG
Nguyễn Trương Quỳnh Như



MỤC LỤC
PHẦN 1: GIỚI THIỆU ....................................................................................... 1
1.1 Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1
1.2 Thực trạng .................................................................................................... 1
PHẦN 2: NỘI DUNG .......................................................................................... 3
2.1 Khái niệm xử lý làm mềm............................................................................ 3
2.2 Mục đích của cơng nghệ xử lý làm mềm ..................................................... 3
2.3 Yêu cầu vật liệu xử lý làm mềm .................................................................. 3
2.4 Hóa chất và vật liệu xử lý ............................................................................ 3
2.4.1 Chất làm mềm Cation ........................................................................ 4
2.4.2 Chất làm mềm anion .......................................................................... 7
2.4.3 Chất làm mềm không ion ................................................................... 8
2.4.4 Một số hóa chất và vật liệu tượng tự khá......................................... 11
2.5 Quy trình cơng nghệ xử lý làm mềm ......................................................... 15
2.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý làm mềm ............................ 16
2.7 Hiệu quả của sản phẩm sau khi xử lý ........................................................ 17
PHẦN 3: KẾT LUẬN ....................................................................................... 18
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................ 19


PHẦN 1: GIỚI THIỆU
1.1 Lý do chọn đề tài
May mặc là một nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống hàng ngày của con
người. Nó khơng những giúp chúng ta chống đỡ thời tiết khí hậu thiên nhiên mà
cịn tơ điểm cho cuộc sống tươi đẹp. Ngành dệt may nước ta đang phát triển khá
nhanh và ngày càng sử dụng nhiều cơng nghệ hiện đại vào trong sản xuất.
Xử lí và hồn tất sản phẩm dệt sản phẩm may là cơng nghệ được sử dụng
rộng rãi trong lĩnh vực may nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Trong đó xử lí

làm mềm là một trong những ứng dụng được sử dụng hầu hết trong sản phẩm
may.
Xử lí làm mềm (softener) là một công nghệ đơn giản, phổ biến trên hầu hết
cấc mặt hàng dệt may. Do nhu cầu thực tế mà hầu hết các sản phẩm cần thơng qua
xử lí làm mềm, tạo cảm giác thoải mái, mền mại cho người xử dụng. Các sản
phẩm được làm mềm phổ biến như: khăn, chăn, gối, quần áo trẻ em,…quan trọng
hơn cả là việc lữa chọn đúng chất làm mềm.
Nhận thấy được tầm quan trọng của xử lí làm mềm nên nhóm chúng em đã
tiến hành nghiên cứu sâu vào lĩnh vực này. Phần nghiên cứu của chúng em có thể
có nhiều thiếu sót, chúng em mong nhận được sự đóng góp và chỉ dẫn của thầy
để tiểu luận của chúng em có thẻ hoàn thiện hơn.
Chúng em xin chân thành cảm ơn!

1.2 Thực trạng
Hiện này, việc sử dụng hóa chất làm mềm vải khơng cịn là gì q xa lạ
nữa. Có lẽ vì tính chất cần thiết của nó mà khơng chỉ công nghiệp mà cả người
dân cũng sử dụng. Đối với công nghiệp để tạo ra những sản phầm phù hợp, chất
lượng tốt, mềm mại nên họ đã sử dụng các hóa chất làm mềm vải. Cịn đối với
nguời sử dụng để tăng hoặc giữ cho sảm phẩm quần áo của mình có được cảm

1


giác mềm mại lâu dài nên trong quá trình giặc họ cũng đã sử dụng bột giặc có tính
chất làm mềm vải hoặc chất xả vải, tạo mùi thơm và làm mềm cho quần áo.
Trên thị trường hiện khơng khó để có thể mua một loại hóa chất để xử lí
làm mềm vải, các sản phẩm như bột giặc, nước xả vải đuộc bài bán nhiều nơi.
Trong công nghiệp so phần lớn ngành công nghiệp may mặc nước ta xử
dụng vải cotton để sản xuất quần áo, và do đó q trình xử lí làm mềm có lẻ đã
q phổ biến. Các loại vải cotton và tơ nhân tạo dễ bị cứng sau khi giặt, chất hoạt

động bề mặt đóng vai trị như chất bơi trơn, có khả năng lan rộng và ngấm rất cao
do chúng có thể hình thành một lớp màn mỏng bao phủ bên ngoài sợi và một phần
ngấm vào trong sợi. Chúng làm giảm ma sát giữa các phần sợi với nhau làm cho
sợi mềm mại hơn.
Mức độ sử dụng các loại vải này là rất phổ biến, do đó đã kéo theo sự phổ
biến của xử lí làm mềm trên vải.

2


PHẦN 2: NỘI DUNG
2.1 Khái niệm xử lý làm mềm
Xử lý làm mềm ( softener) là q trình hồn tất sử dụng chất hóa học hay
bằng cách sử dụng các hóa chất đặc biệt tham gia q trình phản ứng hóa học hoặc
liên kết với xơ sợi để làm cho vải mềm mại. Tất cả cũng xuất phát từ trên yêu cầu
đa dạng và đáp ứng tính năng mềm mại của vải sợi theo đúng yêu cầu của khách
hàng. Xử lý làm mềm là một công nghệ đơn giản, phổ biến trên hầu hết các mặt
hàng dệt, quan trọng hơn cả việc lựa chọn đúng chất làm mềm.

2.2 Mục đích của công nghệ xử lý làm mềm
Các mặt hàng vải sau quá trình xử lý tẩy, nhuộm, giặt nhiều lần các chất
bôi trơn và sáp thiên nhiên được làm sạch trước đó là cần thiết để bảo đảm cho
cơn nghệ nhuộm được thực hiện. Nhưng đến cơng đoạn hồn tất vải được làm
sạch trở nên khô cứng, các xơ sợi khó chuyển động tương ứng với nhau và khó
phục hồi biến dạng, để lại vết nhàu trên sản phẩm. Như vậy mục đích của hồ
mềm là đưa vào vải chất làm mềm để khôi phục lại độ mềm mại của sản phẩm,
tăng cảm giác mịn tay, giảm nhàu, tăng khả năng phục hồi biến dạng, tăng độ bền
cơ lý của vải khi sử dụng như tính chống mài mịn chống vi khuẩn, giảm độ ma
sát khi cắt may…


2.3 Yêu cầu vật liệu xử lý làm mềm
- Duy trì khả năng hấp thụ nước trong sử dụng như khăn mặt
- Không gây ảnh hưởng tới ánh màu của vật liệu dệt
- Khơng phát sinh ra mùi khó chịu hoặc gây dị ứng da.

2.4 Hóa chất và vật liệu xử lý
Hiện nay trong ngành may sử dụng nhiều máy may công nghệ cao, tốc độ
5000 – 6000 mũi khâu/phút và chỉ khâu thường là polyester nếu máy chạy liên
3


tục đường may khơng thẳng thì nhiệt tỏa ra khi kim ma sát với vải thoát ra nhanh.
Nhưng với những đường khâu có góc lượng, tốc độ chuyển động phải chậm lại,
nhiệt tỏa ra khá lớn làm chỉ polyester bị đứt. Để khắc phục hiện tượng này đã có
nhiều cơng trình nghiên cứu là đưa lên vải chất làm mềm với mục đích vừa làm
mềm vải, vừa có tác dụng bôi trơn giảm ma sát giữa kim và vải, giảm nhiệt độ tỏa
ra và họ đã thành công, giàm nhiệt độ của kim xuống trên dưới 2000C làm cho
chỉ không bị đứt. Vì vậy mục tiêu của hồ mềm là làm sản phẩm mềm hơn, ít nhàu
hơn, dể may hơn. Chất làm mềm phải được chọn lựa những chất nào có khả năng
bơi trơn để giảm ma sát. Khi nghiên cứu các chất bôi trơn dùng cho hàng dệt người
ta thường quan tâm đến hệ số ma sát, khả năng làm giảm hệ số ma sát của các tác
nhân nảy:
- Khi kéo sợi sử dụng chất bôi trơn.
- Khi dệt: sử dụng nhũ tương, dầu khống, rượu cồn.
- Khi hồn tất: sử dụng chất hoạt động bề mặt cation. Đa số các mặt hàng
dệt đều tích điện âm ở mặt ngồi nên có khả năng hấp phụ một lượng nhất định
các chất hoạt động bề mặt cation và những chất này được giữ trên vải bằng liên
kết ion. Tuy nhiên các chất hoạt động bề mặt cation tan trong nước nên hiệu quả
làm mềm nước của nó nhất thời, sau một vài lần giặt là hiệu quả mất hiệu lực, cần
phải được xử lý lại. Vì thế người ta tạo ra các chất hoạt động bề mặt có thời gian

hiệu lực dài hơn, chù yếu là các dẫn xuất silicon. Silicon là hợp chất hữu cơ có
cơng thức tổng qt CH3SiCH3. Trong đó epoxyl silicon RR′CHOCH2 và amino
Silicon RRNH2 được sử dụng để hồ mềm. Trong quá trình xử lý ở nhiệt độ 1500C,
nhóm epoxyl sẽ tách ra và gắn siicon vào xơ sợi, hướng phần ưa nước vào trong
vải, phần kỵ nước ra ngoài làm cho vải trơn, mượt và kỵ nước hơn. Hồ silicon
hiệu quả cao do silicon khó tan trong nước.

2.4.1 Chất làm mềm Cation
Gồm các muối amoni bậc 1,2,3,4 của các hãng Ciba, Imidazolin, amin
mide, alkylo amin của acid béo.
4


+ Ưu điểm: độ mềm cao, cảm giác sờ tay như tơ, hấp phụ cao, bền xé, bền
mài mòn và tăng khả năng may.
+ Nhược điểm: không tương hợp chất trợ anion, ảnh hưởng màu vải, giảm
bền ánh sáng, dễ nhiễm bẩn.
Tìm hiểu các dạng chất cation có trên trị trường hiện nay:
- Chất làm mềm dạng cation Flakes chất làm mềm vải sinh học cho nhà
máy in và giặt

- Chi tiết sản phẩm
+ AF-2 là hợp chất amin axit béo. Nó có cảm giác tay mịn và mềm mại và
chủ yếu được sử dụng để làm mềm hoàn thiện bông, vải lanh và các loại vải pha
trộn của chúng.
- Thành phần hóa học
Hợp chất amin axit béo.
- Thơng số kỹ thuật
Xuất hiện
Giá trị PH

Ionicity

Mảnh màu vàng nhạt
3 ~ 5 (5 ~ 10% dung dịch)
Cationic

- Phương pháp hòa tan:

5


Thêm các mảnh trong nước (30 ℃) dần dần trong tỷ lệ 5-10%, khuấy chúng
trong 3-5 phút, sau đó nóng lên đến 65-70 ℃ và khuấy chúng một lần nữa cho
đến khi các mảnh trở thành một dán thậm chí, sau đó mát mẻ nó xuống.
- Tính chất:
+ Impart rất mềm, fluffy và đầy đủ xử lý để vải.
+ Tốt muối và kháng kiềm.
+ Bọt thấp.
+ AEEA miễn phí.
+ Đáp ứng tiêu chuẩn Oeko-tex 100 (phiên bản 2011), cũng phù hợp với
các quy định "REACH" của EU được ban hành bởi 138 yêu cầu "Những chất có
mối quan tâm rất cao" (SVHC).
- Lĩnh vực ứng dụng:
+ Thích hợp cho việc xử lý hồn thiện bơng, sợi gai dầu, tơ tằm, sợi hóa
học, sợi và vải pha trộn, và cũng cho denim và nhiều loại quần áo, đặc biệt là cho
nhà máy in và nhuộm.
- Chất làm mềm vải hiệu quả cao của keo cation cho q trình hồn tất vải
+ Tập trung cao độ làm mềm cho cotton, Rayon, linen, len, tổng hợp và của
họ pha trộn.
+ Nó là chủ yếu được sử dụng cho bơng, Rayon sợi, sợi hóa học và của nó

pha trộn vải. Có thể được sử dụng rộng rãi trong sợi nhuộm nhà máy, rửa nhà máy,
lớn nhuộm nhà máy. siêu thấp vàng, mềm, mịn, cũng kết cấu tinh tế, giống như
dầu Silicone, Nó đã được một sự lựa chọn lý tưởng thay vì của khác làm mềm Sản
phẩm hiện nay trong các dòng của in ấn và nhuộm dệt phụ trợ.
+ Sau khi được điều trị bằng cách DHK Q288, Các loại vải sẽ nhận được
một nhẹ nhàng hơn, mượt mà và nhiều hơn nữa đàn hồi tay cảm thấy mà không
cần bất kỳ ảnh hưởng đến hiệu ứng trên các độ trắng của

6


2.4.2 Chất làm mềm anion
Tạo tính dễ uốn, mềm, khơng mượt như tơ được sử dụng trước các cơng
đoạn hồn tất cơ học chống co, xén, mài vải hoặc sử dụng làm chất bôi trơn khi
chải hay kéo sợi. Chất làm mềm Anion gồm các nhóm nhũ tương, dầu, chất béo,
xà phịng, mỡ động vật, dầu sulphate hóa, rượu béo sulphate hóa.
+ Ưu điểm: bền nhiệt, ít bị vàng, khơng ảnh hưởng đến các chất hoàn tất
dạng bọt, ướt lại (tái ướt) cao.
+ Nhược điểm: tương hợp kém, giặt khô kém bền, chỉ áp dụng phương pháp
ngấm ép, nhảy cảm với nước cứng hoặc chất điện ly…
- Chất làm mềm anion hiệu suất cao Flakes cho bông / vải lanh và vải
* SOULBIO AT (Chất làm mềm Anion)
- Thành phần hóa học
+ Dẫn xuất đặc biệt của hợp chất axit béo
- Tính chất
+ Tốt ưa nước, chống tĩnh điện và màu vàng thấp, không ảnh hưởng đến độ
trắng
+ Truyền đạt rất mềm mại, mịn màng và xử lý đầy đủ cho vải
+ Tương thích với các chất trợ anion và không ion trừ phụ trợ cation
7



- Thơng số kỹ thuật
Ngoại hình: vảy màu vàng nhạt
Giá trị PH: 6 ~ 8 (dung dịch 5 10%)
Ionicity: anion
- Phương pháp hòa tan
Tăng nhiệt độ: Thêm các vảy trong nước (nhiệt độ phòng) dần dần theo tỷ
lệ 5-10%, khuấy chúng và đun nóng đến (65 ~ 75oC) và khuấy chúng trong 30-60
phút một lần nữa cho đến khi vảy trở nên nhão, sau đó làm mát nó xuống
Nhiệt độ cao: Thêm các mảnh trong nước (65 ~ 75oC) dần dần theo tỷ lệ 510%, khuấy chúng trong 30-60 phút một lần nữa cho đến khi các vảy trở nên đều,
sau đó làm nguội nó.
- Lĩnh vực ứng dụng
Áp dụng để làm mềm hoàn thiện và hoàn thiện ưa nước của tất cả các loại
sợi, đặc biệt là vải cotton, vải lanh và vải pha trộn của chúng

2.4.3 Chất làm mềm khơng ion
- Được chia làm 03 nhóm: dẫn xuất của polyetoxylate béo, ester của
polyglycol và acid béo, nhũ tương của polyethylene, chất làm mềm silicone. Nói
chung hợp chất này có tính tương hợp cao, khơng gây vàng hóa vải bông và tổng

8


hợp, độ mềm cao, có thể dùng chung chất tẩy trắng quang học, dùng cho cả
phương pháp tận trích, ngấm ép. Chất làm mềm loại này gồm:
+ Nhũ tương của polyethylene: chứa một chất khơng tan (sáp, PE) được
nhũ hóa trong nước với sự có mặt của chất nhũ hóa. Chủ yếu dùng để bổ sung vào
dung dịch chống nhàu, hạn chế bền đứt, mài mòn của vải chống nhàu, xử lý làm
mềm bằng ngấm ép tăng khả năng may, giảm giá thành, làm mềm cho chỉ may

hay chất bôi trơn cho xơ acrylic, PES cắt ngắn…
+ Chất làm mềm silicone có hai loại hoạt tính và khơng hoạt tính. Loại
khơng hoạt tính (nhóm thế methyl đầu mạch) nhũ hóa trong nước sử dụng tạo đặc
tính mềm như sờ tay trơn nhẵn, bôi trơn chỉ may, không sử dụng cho phương pháp
tận trích. Loại hoạt tính (nhóm hydroxyl đầu mạch) tạo cho vải tính mềm mại,
chống
* SILITE UNISIL 333 - Hồ mềm silicone làm mềm vải chống tĩnh điện
Hồ mềm vải SILICONE - SILITE Unisil-333 là hợp chất của silicon được cải tiến
đặc biệt chứa các nhóm ưa nước, giúp vải có chức năng chống tĩnh điện. Sản phẩm
có thể sử dụng rộng rãi cho các loại vải bao gồm vải 100% cotton, vải polyester,
len, rayon (sợi nhân tạo) và vải đan. Sử dụng Hồ mềm SILICON - SILITE Unisil333, vải sẽ có cảm giác mềm mại đặc biệt và ít bị ố vàng.
- Tính chất:
+ Thành phần không bay hơi: 30%
+ Đặc tính ion: Khơng ion
+ Hóa chất cơ bản: Carboxy, Epoxy
+ Khả năng hịa tan: Tan hồn tồn trong nước nhờ có các nhóm ưa nước.
- Ứng dụng
Sản phẩm được sử dụng nhiều trong ngành may mặc như sản xuất đồ lót
cao cấp, khăn cao cấp, ga trải giường và phụ kiện cao cấp, đồ nỉ, chất (xả) làm
mềm vải chống tĩnh điện.

9


* Hóa chất giặt làm mềm vải, khử trùng, khử mùi Fabrinse-e, không ion
- Đặc điểm
+ Làm mềm các loại vải và chống tĩnh điện
+ Sợi vải sẽ bị thô cứng dần qua nhiều lần giặt bằng bột giặt tổng hợp.
Silcone làm cho vải mềm hơn và giúp cân bằng cấu trúc các sợi vải bởi trong quá
trình giặt cấu trúc các sợi vải sẽ bị xô lệch và là ngun nhân của việc làm nhăn

quần áo
+ Có tính khử trùng, ngăn ngừa vi khuẩn, bảo vệ bạn suốt 24h.
+ Loại bỏ các chất tẩy rửa còn dư trong một lần ngâm.
- Sử dụng cho
Tất cả các loại vải. Đặc biệt đồ len và lụa.
- Chi tiết sản phẩm
Phân loại:
Kiểu:
Giá trị PH:

Hóa chất phụ trợ Agent Cách sử dụng Các đại lý phụ trợ dệt
Nước nóng loại Flake

Xuất hiện

5 ~ 7 (5 ~ 10% Giải

Ionicity

pháp)

- Thành phần hóa học: Sự ngưng tụ amin axit béo.
10

Màu vàng nhạt
Cationic không ion /
yếu


- Thông số kỹ thuật:

Xuất hiện

Mảnh màu vàng nhạt

Giá trị PH

5 ~ 7 (5 ~ 10% dung dịch)

Ionicity

Cation không ion / yếu

- Tính chất
+ Thuộc tính ưa nước và chống tĩnh điện tuyệt vời trong polyester.
+ Kháng muối tốt, kháng kiềm, kháng nước anion và cứng.
+ Thấp vàng và chống tĩnh điện tài sản trong polyeater.
+ Không ảnh hưởng đến hydrophilic khi được sử dụng với silicone ưa nước
và silicone đồng trùng hợp.
- Lĩnh vực ứng dụng
Thích hợp cho sợi hóa học, bơng, cây gai dầu và chất làm mềm vải pha trộn, cũng
có thể được sử dụng cho nhuộm và in ấn và sơn.

2.4.4 Một số hóa chất và vật liệu tượng tự khá
HD-32 - Thuốc mỡ làm mềm anion
- Sản phẩm này là chất làm mềm anion, thích hợp cho cotton, vải dệt kim
cotton và hoàn thiện sợi tổng hợp, có thể cho sợi bơng mịn, cảm giác mềm mại
hồn tồn, thấm nước tốt, khơng có hiện tượng ố vàng mềm.
- Khơng có hiện tượng màu vàng mà với chất làm mềm cation.
- Hấp thụ tốt hơn so với khơng ion
- Nó phù hợp để hồn thiện bơng, hàng dệt kim cotton và vải pha sợi tổng

hợp.
HD-100 – Màng làm mềm không ố vàng anion
Sản phẩm này là một chất làm mềm anion, có thể tránh được vấn đề ố vàng
do chất làm mềm cation. Hiệu suất ứng dụng của nó có thể đạt hoặc tiếp cận mức
độ làm mềm cation. Nó phù hợp cho việc sản xuất bông, vải dệt kim cotton và vải
pha sợi tổng hợp. Phương pháp sấy trống liên tục cũng có thể mang lại cho sợi

11


bông một cảm giác mềm mịn và đầy đủ. Sự hấp thụ nước sau khi chế biến là vượt
trội so với chất làm mềm không ion.
HA-FS70 – Chất làm mềm anion không ố vàng
- Sản phẩm này là một chất làm mềm anion, có thể tránh được vấn đề màu
vàng do chất làm mềm cation trong q trình hồn thiện. Sản phẩm tương đương
với HA-FS70 .Nó có thể giải quyết vấn đề màu vàng gây ra bởi chất làm mềm
cation.
- Độ thấm nước tốt hơn chất làm mềm không ion.
- Phương pháp sấy trống liên tục cũng có thể cho sợi bông trơn và tay cầm
mềm đầy đặn.
I-H-N100 super flexible nonionic softener film - Màng làm mềm không ion
siêu mềm
- Sản phẩm này là một chất làm mềm không ion, được sử dụng trong vải
dệt kim cotton và cotton pha trộn, có thể cho vải mềm mại tuyệt vời, xử lý mịn.
Nó cũng có khả năng chịu nhiệt tốt và cũng có thể được sử dụng trong các chất
làm mềm chế biến nhựa. Đặc tính của nó đạt đến mức độ làm mềm N-100 tại Nhật
Bản.
- Hòa tan trong nước nóng và chất pha lỗng hịa tan trong nước nóng và
lạnh.
- Nó phù hợp cho vải dệt kim cotton và cotton, có thể cho vải xử lý tốt sau

khi xử lý cation.
- Sức đề kháng tốt, thậm chí thơng qua máy nướng, nó sẽ khơng làm giảm
độ trắng.
H-FC yellowing free non ionic softener film - Chất làm mềm không ion
không gây ố vàng
- Phẩm này là một bộ phim không ố vàng. Nó khơng bị ảnh hưởng bởi chất
làm trắng đang sử dụng. Nó có thể được sử dụng cho bơng, vải dệt kim và q
trình hồn thiện khác. Nó có thể cho vải hiệu ứng mềm và mịn. Hiệu suất của nó
là tốt hơn so với các sản phẩm tương tự.
12


- Được sử dụng để làm mềm và hoàn thiện quá trình sợi và vải với các yêu
cầu nghiêm ngặt về tẩy trắng và độ bóng màu. Nó có thể cho vải mềm, mịn và xử
lý mịn, và khơng có tác dụng phụ đối với độ trắng, độ bóng màu và độ bền màu.
H-PE - Chiết xuất dầu làm mềm nhanh
- Sản phẩm này là một chất làm mềm, ưa nước tốt, thích hợp để hồn thiện
bơng, len, polyester / bơng và các loại vải khác, có thể mang lại cho sợi một cảm
giác mềm mại và mịn màng.
- Hiệu quả làm ướt vải là nổi bật, đối với dầu mềm cation ưa nước tương
đối tốt; có các đặc tính mềm hơn và mịn hơn màng mềm cation, đồng thời làm
giảm sự thay đổi màu vàng do cation gây ra;
- Có thể tăng cường tính thấm nước của sợi và vải;
- Có thể hịa tan trong nước lạnh hoặc nước nóng, dễ sử dụng; bọt thấp.
H-320AS - Màng làm mềm siêu mềm
- Sản phẩm này thuộc về chất làm mềm cation dễ hịa tan và hiệu suất của
nó đạt đến mức sản phẩm dược phẩm đầu tiên của Nhật Bản cùng loại.
- Tạo cảm giác mịn màng, dày, mềm và mịn;
- Nó khơng ảnh hưởng đến nhuộm sợi tổng hợp, không nhuộm vải nhuộm;
- Khi sợi polyacrylonitrile được nhuộm bằng thuốc nhuộm cation, nó có thể

được thêm trực tiếp vào dung dịch nhuộm;
- Được sử dụng sau q trình hồn thiện acrylic, polyester, vải cotton màu
và vải pha trộn của chúng và các loại sợi khác, nó có thể làm cho những sản phẩm
đó lỏng lẻo và tạo cảm giác mềm mại.
H-320A - Màng làm mềm acrylic
- Sản phẩm này là một chất làm mềm cation nhiệt phân, chất lượng đạt đến
mức TAFFULON 320A của Nhật Bản, và là một loạt các sản phẩm được quốc tế
công nhận với hiệu suất tuyệt vời.
- Nó có thể mang lại cho sợi mịn, dày, mềm và mịn.
- Nó khơng ảnh hưởng đến nhuộm sợi tổng hợp, không nhuộm vải nhuộm.

13


- Khi sợi polyacrylonitril được nhuộm bằng thuốc nhuộm cation, nó có thể
được thêm trực tiếp vào dung dịch nhuộm.
- Nó có thể được trộn với các chất hoạt động bề mặt cation hoặc khơng ion
khác; Sản phẩm có tác dụng đặc biệt đối với sợi acrylic. Nó cũng hoạt động
tốt với nylon witj, vải pha trộn polyester polyester, vải cotton, thảm sợi
acrylic,…
H-RT - Màng làm mềm cation hòa tan nhanh
Sản phẩm này là một màng mềm làm mềm cao bọt mềm, bơng, sản phẩm
sợi hóa học với hiệu suất mềm và mịn tuyệt vời.
Được sử dụng để làm sạch quần áo, nhưng nó cũng có thể đạt được hiệu
quả mềm mại, mịn màng.
H-EX - Màng làm mềm chất lượng cao hòa tan
Sản phẩm này là một màng mềm cation yếu, được sử dụng để hoàn thiện
mềm mại của sợi tự nhiên, có thể đạt được hiệu ứng mịn mềm lý tưởng.
Được sử dụng cho bông, sợi gai, sợi len và hồn thiện vải, có thể mang lại
cho vải độ mềm mại và đặc tính đàn hồi tốt

Được sử dụng cho nhiều loại vải denim, nước giặt và vải dệt kim, áo len và
khăn và các loại hàng dệt khác sau khi hoàn thiện;
Đối với vải nhẹ và trắng, hiệu ứng hoàn thiện mềm mại cũng rất nổi bật.
Chất làm mềm ointment
Sản phẩm này có độ mềm tuyệt vời, điện chống tĩnh điện và nhũ hóa tốt,
phân tán, hiệu suất bôi trơn.
Sản phẩm này phù hợp với sự mềm mại của các loại sợi khác nhau, có thể
cho vải đầy, mịn, cảm giác mềm mại và thấm nước tốt.
Sản phẩm này hòa tan trong nước lạnh, dễ phân tán trong nhũ tương nước,
ít bọt. nước lạnh và nước nóng, dễ phân tán trong nhũ tương nước và ít bọt.
HA-920 - Chất làm mềm silicon biến tính Epoxy

14


HA-920 là thế hệ mới của chất làm mềm dệt cao cấp, có thể làm cho vải
mềm mại tuyệt vời, mịn màng, bóng láng. Độ trắng tốt, phù hợp với các sản phẩm
sợi khác nhau. Mềm mại tuyệt vời, xử lý mịn và đồng đều.
Độ trắng tốt, phù hợp với vải sáng màu.
Cải thiện khả năng chống nhăn.
Rõ ràng cải thiện khả năng may của vải.
Có thể giặt ướt và giặt khơ.
Nó có sự phân phối tuyệt vời trên bề mặt sợi.
Tăng cường độ bền xé của vải.
Nó rất dễ sử dụng mà khơng cần chất xúc tác. có thể được sử dụng để ngâm
hoặc nhúng
HA-soft80 - Nhũ tương polyetylen HA-soft80 (chất bảo vệ sợi)
Sản phẩm có độ ổn định nhiệt tốt và không bị ố vàng. Được sử dụng trong
ngành dệt may, nó chủ yếu được sử dụng làm chất làm mềm và định cỡ phụ trợ.
Nó được sử dụng rộng rãi trong hoàn thiện và hoàn thiện nhựa của polyester /

bông, polyester / viscose (nitrile), vải cotton và vải sợi tinh khiết. Chất làm mềm
có thể thấm vào các sợi dệt một cách đồng đều, tạo thành một lớp màng
polyethylen oxy hóa được bọc bên ngồi sợi, để vải thành phẩm có cảm giác mềm
mịn. Đồng thời, nó có thể cải thiện các tính chất vật lý của vải, giảm hao mòn, cải
thiện khả năng chống rách và không ảnh hưởng đến độ bền màu cọ xát và độ bền
giặt ướt. Thêm góc phục hồi nếp nhăn có thể được sử dụng cùng với các chất phụ
gia khác nhau trong hoàn thiện nhựa và hoàn thiện chung.

2.5 Quy trình cơng nghệ xử lý làm mềm
Quy trình 1
Nikka Silicon AM-202 2.5% (nồng độ dung dịch)
Ngấm ép → sấy khô → thermofix 1500C (2 – 3 phút) → không giặt.
Quy trình 2
T/C – 65/35 (hồ mềm + chống nhàu)
15


Glioxal Rein 5%
Xúc tác 1.5%
Nikka Silicon AM-202 2.5%
Resin sẽ tạo những cầu nối Cross – Linking chống biến dạng
Hiệu quả: mềm, ít màu
Độ bền trong thời gian ngắn (sau một vài lần giặt thì mất hiệu lực)
Với những loại chất hoạt động bề mặt cation khi xử lý theo phương pháp
gián đoạn thì lấy từ 1 – 3%, CH3COOH 0.5%. Vải đưa vào nước giặt cuối ở 40 450C trong 15 – 20 phút → vật liệu được vắt → sấy khơ. 15
• Nếu sử dụng chất làm mềm hiệu quả dài, tốt nhất là ngấm ép: Ngấm ép
(nồng độ trong màng 5 – 10 g/l và CH3COOH 1 – 2 g/l) → sấy khô → thermofix
1500C - 1600C(1 – 2 phút) → làm nguội.
• Có thể kết hợp hồ làm mềm với các hồ khác (hồ chống nhàu) nhưng phải
tham khảo cẩn thận để biết mơi trường thích hợp cho màng nhụa ít cứng, chất làm

mềm. Nếu như chất lảm mềm chỉ sử dụng môi trường axit yếu mà chúng ta sử
dụng mơi trường bazo yếu thì nhũ tương sẽ đơng tụ kết vón lại làm giảm hiệu quả
làm mềm. Như vậy cần lưu ý khi pha trộn chất làm mềm với các tác nhân khác để
kết hợp lại q trình xử lý phải các hợp chất tương thích với nhau, nếu làm khơng
đúng thì hiệu quả khơng đạt yêu cầu.

2.6 Những yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xử lý làm mềm
- Chất liệu vải: chất liệu vải làm ảnh hưởng đến quá trình xử lý làm mềm
vải, những chất liệu thô, cứng như canvas sau khi xử lý sẽ vẫn không được sự
mềm mại như những loại vải có tính mềm mại sẵn có như cotton, lụa.
- Cỡ sợi: kích thước sợi dệt thành vải ảnh hưởng đến độ dày của vải sau khi
dệt xong, cỡ sợi càng to vải thô và cứng hơn sợi mảnh.
- Mật độ sợi: mật độ sợi càng nhiều vải sẽ cứng và dày hơn.
- Kiểu dệt: có những kiểu dệt làm vải rất chắc chắn, vải càng chắc thì càng
cứng.
16


Vd: Kiểu dệt vân điểm làm vải bền chắc hơn nhưng cũng làm vải cứng hơn.
- Các hóa chất làm mềm vải: chất làm mềm Cation: muối amoni, alkylo
amin, amin mide, chất làm mềm anion: nhũ tương, dầu,.., chất làm mềm không
oxi: chất làm mềm silicone, polyethylenea.

2.7 Hiệu quả của sản phẩm sau khi xử lý
- Tăng cảm giác sờ tay cho vật liệu dệt
- Tăng khả năng bôi trơn ( giữa xơ sợi trên vải )
- Tăng độ rủ cho vải
+ Tăng khả năng cắt may cho vải
+ Giảm độ tĩnh điện cho xơ sợi đặc biệt là xơ sợi tổng hợp.


17


PHẦN 3: KẾT LUẬN
Tóm lại, cơng nghệ xử lý làm mềm vải là một công đoạn hết sức quan trọng
trong khâu hồn tất vải. Làm mềm để khơi phục lại độ mềm mại của sản phẩm,
tăng cảm giác mịn tay, giảm nhàu, tăng khả năng phục hồi biến dạng, tăng độ bền
cơ lý của vải khi sử dụng như tính chống mài mòn chống vi khuẩn, giảm độ ma
sát khi cắt may…Người tiêu dùng ngày nay lựa chọn một sản phẩm may mặc
không chỉ đánh giá về vẻ đẹp bên ngồi mà cịn đánh giá qua tiếp xúc trực tiếp
với vải hoặc sản phẩm , vải mềm mịn sẽ là một tiêu chí hàng đầu thơi thúc khách
hàng lựa chọn sản phẩm.
Bài tiểu luận chỉ ra được tầm quan trọng của công đoạn xử lý làm mềm vải
đồng thời giúp người đọc hiểu biết rõ hơn về công nghệ làm mềm cũng như các
phương pháp, hóa chất mà các nhà máy – công ty đã áp dụng để làm mềm vải.
Các mối quan hệ và các đặc trưng của vải khi đã xử lý chống thấm nước, giúp cho
chúng ta thấy được lợi ích của vải trong đời sống hàng ngày.
Kết thúc bài tiểu luận nhóm chúng em xin cảm ơn sự hướng dẫn của TS.
Nguyễn Tuấn Anh, đã giúp đỡ chúng em hoàn thành bài tiểu luận này. Do chưa
có nhiều kinh nghiệm làm để tài cũng như những hạn chế về kiến thức, trong bài
tiểu luận chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong nhận được sự
nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để bài tiểu luận được hồn thiện
hơn.

18


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Q trình hồn tất vải, ThS. Nguyễn Tuấn Anh
2. “Laundry Detergents”, Bách khoa toàn thư Ullmann về Hóa chất cơng nghiệp,

Weinheim: Wiley-VCH, 2005, tr. 86–87
3. “Laundry Detergents, 2. Ingredients and Products”, Bách khoa toàn thư
Ullmann về Hóa chất cơng nghiệp, Weinheim: Wiley-VCH, 2005
4. Tinosoft RST Hồ mềm
Link: />5. Latima, Chất làm mềm vải là gì? Chi tiết về Chất làm mềm vải update 2021
Link: />
19



×