Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (14)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 69 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
BỘ MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

BÁO CÁO TIỂU LUẬN HOÀN TẤT VẢI
Chủ đề: Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn vải cotton cho may mặc
Ngành: Công nghệ may

Sinh viên:
Nguyễn Thị Thu

MSSV: 20109112

Huỳnh Thị Thùy Trang

MSSV:20109008

Đinh Nguyễn Thiên Trúc MSSV:20109118
Phạm Lê Yến Nhi

MSSV:20109101

Nguyễn Trần Ngọc Anh

MSSV:20109009

TP. Thủ Đức – 5/2022


Tiểu luận hoàn tất vải



TS. Nguyễn Tuấn Anh

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP.HCM
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
BỘ MÔN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

BÁO CÁO TIỂU LUẬN HOÀN TẤT VẢI
Chủ đề: Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn vải cotton cho may mặc
Ngành: Công nghệ may

Sinh viên:
Nguyễn Thị Thu

MSSV: 20109112

Huỳnh Thị Thùy Trang

MSSV:20109008

Đinh Nguyễn Thiên Trúc

MSSV:20109118

Phạm Lê Yến Nhi

MSSV:20109101

Nguyễn Trần Ngọc Anh


MSSV:20109009

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Tuấn Anh

TP. Thủ Đức – 5/2022


Tiểu luận hoàn tất vải

TS. Nguyễn Tuấn Anh

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ TIỂU LUẬN MƠN HỌC
1. Thơng tin sinh viên:
- Họ và tên: Nguyễn Thị Thu
MSSV:20109112
Tel: 0968709746
Email:
Họ và tên: Huỳnh Thị Thùy Trang MSSV:20109008
Tel: 0937312287
Email:
Họ và tên: Đinh Nguyễn Thiên Trúc MSSV:20109118
Tel: 0355221534
Email:
Họ và tên: Phạm Lê Yến Nhi
MSSV:20109101
Tel: 0706332160
Email:
Họ và tên: Nguyễn Trần Ngọc Anh MSSV:20109009
Tel: 0374129818

Email:
2. Thông tin chủ đề:
Tên chủ đề: Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn vải Cotton cho may mặc
Mục đích của chủ đề: Để bảo vệ người sử dụng tránh khỏi những tác nhân gây
hại của vi khuẩn bằng vải dệt kháng khuẩn.
Tiểu luận mơn học được thực hiện tại: Bộ mơn Hồn tất vải, Trường Đại
học Sư phạm kĩ thuật TP HCM.
Thời gian thực hiện: Từ ngày 10/5/2022 đến ngày 3/6/2022
3. Các nhiệm vụ cụ thể của đề tài:
- Nhiệm vụ 1: Huỳnh Thị Thùy Trang phụ trách Chương 1(1.2,1.3,1.4,1.5 ),
Lời mở đầu
- Nhiệm vụ 2: Nguyễn Trần Ngọc Anh phụ trách Chương 2 ( 2.2.1, 2.2.2)
- Nhiệm vụ 3: Phạm Lê Yến Nhi phụ trách Chương 2(2.2.3, 2.2.4, 2.2.5)
- Nhiệm vụ 4: Đinh Nguyễn Thiên Trúc phụ trách Chương 3(3.1,3.2)
- Nhiệm vụ 5: Nguyễn Thị Thu( nhóm trưởng) phụ trách Chương 1(1.1),
Chương 2(2.1, kết luận), tổng hợp và chỉnh sửa bài tiểu luận và giám sát
tiến độ thực hiện của nhóm.
Đại diện nhóm sinh viên

Nguyễn Thị Thu


Tiểu luận hoàn tất vải

TS. Nguyễn Tuấn Anh

Lời cảm ơn
Trước tiên nhóm chúng em xin được gửi lời cảm ơn đến trường đại học Sư Phạm
Kỹ Thuật Tp.HCM đã tạo điều kiện cho chúng em được học và tiếp cận với mơn
cơng nghệ hồn tất vải do TS Nguyễn Tuấn Anh giảng dạy.

Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu làm tiểu luận đến nay, nhóm chúng em đã nhận
được sự quan tâm, chỉ bảo, giúp đỡ của Thầy. Với tấm lịng biết ơn vơ cùng sâu
sắc, chúng em xin gửi lời cảm ơn đến giảng viên TS. Nguyễn Tuấn Anh của trường
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật đã dùng những tri thức và tâm huyết của mình để có
thể truyền đạt cho chúng em trong vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập tại
trường. Nhóm chân thành cảm ơn giảng viên TS. Nguyễn Tuấn Anh đã tận tâm chỉ
bảo hướng dẫn em qua từng buổi học, thảo luận về đề tài nghiên cứu. Nhờ có
những lời hướng dẫn, dạy bảo đó, mà bài tiểu luận của nhóm đã hồn thành.
Do vốn kiến thức của chúng em cịn hạn hẹp và chưa bao quát. Nên sẽ không tránh
khỏi những sai sót, chúng em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của Thầy để
bài tiểu luận được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thủ Đức, ngày 03 tháng 6 năm 2022
Đại diện nhóm sinh viên

Nguyễn Thị Thu


Tiểu luận hoàn tất vải

TS. Nguyễn Tuấn Anh

Phần mở đầu
Lý do chọn đề tài
Sau khi tình hình dịch bệnh diễn ra vấn đề về sức khỏe ngày càng được đề cao,
dịch bệnh đã làm cho con người ngày càng được chú trọng sức khỏe, người ta đã
nghiên cứu ra các loại khẩu trang và đưa ra thị trường các loại khẩu trang rất tốt.
Vì thấy kháng khuẩn đang là chủ đề rất nóng, ln cần được cải thiện và cập nhật
liên tục nên nhóm đã đưa ra đề xuất chọn đề tài “Kháng khuẩn vải Cotton” để làm
đề tài tiểu luận. Nhóm muốn nghiên cứu đề tài để đưa ra phương pháp tốt nhất

trong vấn đề kháng khuẩn của loại vải Cotton và có thể đưa ra kết luận một cách
hiệu quả ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập qua vải.
Phương pháp nghiên cứu
Do điều kiện kinh tế và nhiều mặt hạn chế nên nhóm khơng thể trực tiếp thực hiện
đề tài thí nghiệm.
Nên nhóm đã tham khảo các bài tiểu luận từ các nguồn khác nhau và các bài viết
liên quan đến chủ đề để sàng lọc và tổng hợp thành bài nghiên cứu của nhóm có
kết hợp dẫn chứng, liệt kê từ đó đưa ra kết luận về bài nghiên cứu khoa học mà
nhóm hiểu để rút ra kinh nghiệm cho các bài tiểu luận và đồ án tốt nghiệp sau ngày
một tốt hơn và có mức độ hồn chỉnh nhất định. Do có nhiều hạn chế nên bài của
nhóm có thể khơng được tốt nên chúng em rất mong nhận xét, đánh giá và đóng
góp ý kiến của Thầy để bài tiểu luận có thể hồn thành một cách tốt nhất có thể.


Tiểu luận hồn tất vải

TS. Nguyễn Tuấn Anh

Mục đích nghiên cứu:
Trong vịng hai năm vừa qua thì tình hình dịch bệnh diễn ra ngày càng phức tạp,
khiến nhu cầu bảo vệ của người tiêu dùng ngày càng nâng cao. Môi trường hiện
nay ngày càng ơ nhiễm cùng với khí hậu nóng ẩm nước ta tạo điều kiện cho vi
khuẩn phát triển nhanh và làm gia tăng các loại dịch bệnh. Đây là các lý do để sản
phẩm vật liệu dệt kháng khuẩn sẽ ngày càng tăng cả về chủng loại số lượng, chất
lượng nhằm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng.
Việt Nam hiện nay nhu cầu tiêu thụ hàng may mặc kháng khuẩn cao và tăng mạnh.
Nhưng phần lớn được nhập từ nước ngoài giá thành cao, điều này đăng đặt một
thách thức cho ngành dệt may Việt Nam để đáp ứng nhu cầu sử dụng và xuất khẩu.
Để bảo vệ người sử dụng tránh khỏi những tác nhân gây hại của vi khuẩn bằng vải
dệt kháng khuẩn, nhóm sẽ tìm hiểu rõ tính chất của vải Cotton để chỉ ra ưu và

nhược điểm từ đó đưa ra kết luận và các nhận xét về chất liệu vải Cotton. Nên đây
chính là lý do nhóm chọn đề tài “ Nghiên cứu xử lý kháng khuẩn vải Cotton cho
may mặc”.


Tiểu luận hoàn tất vải

TS. Nguyễn Tuấn Anh

EXORDIUM
Reasons for choosing the topic
After the epidemic situation, health problems became more and more important,
the epidemic made people pay more and more attention to health, people
researched different types of masks and put them on the market different types of
masks. Very good mask. Because antibacterial is a very hot topic, it always needs
to be improved and updated continuously, so the team proposed to choose the topic
"Cotton fabric antibacterial" as an essay topic. The team to study the topic to come
up with the best method for the antibacterial problem of Cotton fabrics and can
come to the conclusion that effectively prevents bacteria from entering the fabric.
Research Methods
Due to economic conditions and many limitations, the group could not directly
carry out the experimental topic.
Therefore, the group has consulted essays from different sources and articles
related to the topic to filter and synthesize into a research paper the group that
combines, lists from which to draw evidence about the topic. Scientific research
articles that the group understands to draw experience for the essays and
graduation projects after getting better and better and with a certain degree of
completeness. Due to many limitations, the group's essay may not be good, so we
are looking forward to your comments, evaluations, and suggestions so that the
essay can be completed in the best possible way.

Research purposes:
Over the past two years, the epidemic situation has become more and more
complicated, making the protection needs of increasingly higher consumers.
Today's environment is increasing along with our country's hot and humid climate,
creating conditions for bacteria to grow quickly and increase diseases. These are
the reasons why antibacterial textile products will increase in both quantity and
quality in order to satisfy consumer demand.


Tiểu luận hoàn tất vải

TS. Nguyễn Tuấn Anh

Currently, Vietnam's demand for antibacterial garments is high and increasing
sharply. But most are imported from abroad at a high cost, which poses a challenge
for Vietnam's textile and garment industry to meet the demand for use and export.
To protect users from the harmful effects of bacteria with antibacterial textiles, the
team will clearly understand the properties of Cotton fabrics to point out the pros
and cons from which to draw conclusions and comments about the fabric. Cotton
fabric material. So this is the reason why the team chose the topic "Research on
the antibacterial treatment of Cotton fabrics for the apparel".


Tiểu luận hồn tất vải

TS. Nguyễn Tuấn Anh

MỤC LỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ

Hình 1.1(1.1.4.1) Vi khuẩn gram dương


Hình 1.1(1.1.4.2) Vi khuẩn âm

Hình 2.1(2.2.1): Các trục mà vải đi qua


Tiểu luận hồn tất vải

TS. Nguyễn Tuấn Anh

Hình 2.2(2.2.1): Bộ cài đặt nhiệt độ 04 buồng sấy của hệ thống thiết bị

Hình 2.3(2.2.1): Bộ cài đặt nhiệt độ 04 buồng sấy của hệ thống thiết bị

Hình 2.3(2.2.1): Bộ cài đặt nhiệt độ 04 buồng sấy của hệ thống thiết bị


Tiểu luận hồn tất vải

TS. Nguyễn Tuấn Anh

Hình 2.4(2.2.1): Thiết bị đánh cuộn và kiểm tra ngoại quan vải sau hồn tất

Hình 2.5(2.2.3): Phổ UV-Vis và màu sắc của dung dịch nano bạc trước và sau
khi điều chế

Hình 2.6(2.2.3): Hình TEM hạt nano được điều chế bằng phương pháp vi sóng và
đồ thị sự phân bố hạt nano bạc



Tiểu luận hồn tất vải

TS. Nguyễn Tuấn Anh

Hình 2.7(2.2.3): Hình FE-SEM của các mẫu vải kháng khuẩn được ngâm trong
dung dịch keo nano bạc với các nồng độ khác nhau: (a): 0pm,(b): 20ppm,(c):
50ppm,(d): 80ppm,(e): 100ppm


Tiểu luận hoàn tất vải

TS. Nguyễn Tuấn Anh

Bảng 1(2.2.3): Hàm lượng nano bạc trong vải cotton ở các nồng độ khác nhau

Bảng 2: Hiệu suất kháng E.coli và S.aureus

Hình 2.8(2.2.3) Hiệu suất kháng khuẩn của tấm vải cotton tẩm dung dịch keo
nano bạc ở nồng độ 100ppm kháng E.coli và S.aureus với những khoảng thời
gian khác nhau


Tiểu luận hoàn tất vải

TS. Nguyễn Tuấn Anh

Bảng 3(2.2.3): Hiệu suất kháng E.coli và S.aureus của vải tấm dung dịch keo
nano bạc ở nồng độ 100ppm sau các lần giặt

Hình 2.9(2.2.3): SEM hình ảnh bề mặt vải cotton được xử lý Silpure qua kính

hiển vi (200x.1000x)


Tiểu luận hồn tất vải

TS. Nguyễn Tuấn Anh

Hình 2.10(2.2.3): SEM hình ảnh bề mặt vải cotton được xử lý MesoSilver qua
kính hiển vi (200x.1000x)

Hình 2.11(2.2.3): Hình ảnh SEM qua kính hiển vi khuếch đại cao hơn(6.5k x)
của vải cotton được xử lý Silpure sau khi thay đổi tiến trình chuẩn bị


Tiểu luận hồn tất vải

TS. Nguyễn Tuấn Anh

Hình 2.12(2.2.3): Quang phổ nhiễm xạ trên bề mặt vải cotton được xử lý Silpure

Hình 2.13(2.2.3): Quang phổ nhiễm xạ EDX trong sợi vải cotton đã qua xử lý
Meso Silver

Bảng 4(2.2.3): Đánh giá hoạt động chống vi kuẩn của các sợi đã qua xử lý nano
bạc

Hình 2.14(2.2.3): Hình ảnh SEM của mẫu sợi vải cotton Silpure chưa qua xử lý
đã được giặt



Tiểu luận hồn tất vải

TS. Nguyễn Tuấn Anh

Hình 2.15(2.2.3): Quang phổ của mẫu sợi vải cotton qua xử lý Silpuresau giặt

Hình 2.16(2.2.3): ): Hình ảnh SEM của mẫu đã qua xử lý Meso Silver sau giặt

Hình 2.17(2.2.4): Độ bền kéo đứt(A) và độ giãn đứt(B) của vải XLKK ở các mức
nhiệt độ gia nhiệt khác nhau


Tiểu luận hồn tất vải

TS. Nguyễn Tuấn Anh

Hình 2.18(2.2.4): Độ thống khí của vải sau xử lý kháng khuẩn với các mức ép
khác nhau
Hình2.19(2.2.4): Độ chống nhàu của vải sau xử lý kháng khuẩn ở các mức nhiệt
độ gia nhiệt

Hình 2.20(2.2.4) Ảnh phổ hồng ngoại của mẫu vải đã xử lý kháng khuẩn bằng
chitosan sau 10 lần giặt ( vị trí trên ) và mẫu vải khơng xử lý ( vị trí dưới )


Tiểu luận hồn tất vải

TS. Nguyễn Tuấn Anh

Hình 2.21(2.2.4) Ảnh phổ hồng ngoại của mẫu vải đã xử lý kháng khuẩn bằng

chitosan sau 20 lần giặt ( vị trí trên ) và mẫu vải khơng xử lý ( vị trí dưới )

Hình 2.22(2.2.4) Ảnh SEM của xơ bơng các mẫu vải xử lý với chitosan trước khi
giặt (hình bên trái)và mẫu xử lý với chitosan sau 20 lần giặt( hình bên phải)

Hình 3.1(3.2.1) (hình bên trái) Ảnh hưởng của nhiệt độ gia nhiệt đến tính kháng
khuẩn và hình 3.2(3.2.1) (hình bên phải) ảnh hưởng của nhiệt độ gia nhiệt đến độ
bền kháng khuẩn của vải bông xử lý với chitosan.


Tiểu luận hồn tất vải

TS. Nguyễn Tuấn Anh

Hình 3.3(3.2.1) Ảnh phổ hồng ngoại của mẫu vải không xử lý( vị trí dưới cùng)
và các mẫu vải đã xử lý sau 3 lần giặt ( thứ tự từ trên xuống lần lượt là mẫu
4,3,2,1)

Hình 3.4(3.2.2) Ảnh hưởng của thời gian gia nhiệt đến tính kháng khuẩn của vải
xử lý với chitosan.

Hình 3.5(3.2.2) Ảnh hưởng của thời gian gia nhiệt đến độ bền kháng khuẩn của
vải xử lý với chitosan.


Tiểu luận hồn tất vải

TS. Nguyễn Tuấn Anh

Hình 3.6(3.2.2) Ảnh phổ hồng ngoại của các mẫu vải đã xử lý kháng khuẩn với

chitosan sau 03 lần giặt. Từ trên xuống lần lượt là mẫu 1,2,3.

Hình 3.7(3.2.3) (hình bên trái) thể hiện ảnh hưởng của mức ép đến tính kháng
khuẩn của vải xử lý với chitosan
Hình 3.8(3.2.3)(hình bên phải) Thể hiện ảnh hưởng của mức ép đến độ bền
kháng khuẩn của vải xử lý với chitosan


Tiểu luận hồn tất vải

TS. Nguyễn Tuấn Anh

Hình 3.9(3.2.3) Hình ảnh SEM của bề mặt xơ bông của các mẫu vải: Mẫu trước
khi xử lý (1), mẫu sau khi xử lý (2) và mẫu vải đã xử lý và sau 05 lần giặt (3)
Ảnh 1: Xơ bóng mượt, thấy rõ rãnh xoắn xơ bông và đường xoắn của các vi thớ
(microfibril).
Ảnh 2: Mẫu vải sau XL, xơ trơn mượt nhưng khơng rõ các vi thớ
Ảnh 3: Bề mặt xơ có các tựa nhỏ, có thể màng CTS đã bị tổn thương sau các lần
giặt


Tiểu luận hoàn tất vải

TS. Nguyễn Tuấn Anh

MỤC LỤC
Chương 1: Tổng quan về vi khuẩn và kháng khuẩn của vải cotton................ 1
1.1 ...... Tổng quan về vi khuẩn và tác động của vi khuẩn tới đời sống con người
............................................................................................................................ 1
1.1.1.


Nhu cầu sử dụng vải kháng khuẩn ..................................................... 1

1.1.2.

Phân loại vải kháng khuẩn ................................................................. 3

1.1.2.1.

Phân loại theo độ bền giật của sản phẩm .................................... 3

1.1.2.2.

Phân loại theo công nghệ tạo ra sản phẩm kháng khuẩn ............ 4

1.1.2.3.

Phân loại theo hoá chất sử dụng.................................................. 6

1.1.3.

Khái quát về vi khuẩn ........................................................................ 6

1.1.4.

Các loại vi khuẩn thường gặp ............................................................ 6

1.1.4.1.

Vi khuẩn gram dương ................................................................. 6


1.1.4.2.

Vi khuẩn âm ................................................................................ 7

1.2 Tác động của vi khuẩn đến đời sống con người ........................................... 7
1.3 Kháng khuẩn là gì ? ...................................................................................... 8
1.4 Vải kháng khuẩn ........................................................................................... 8
1.5. Cấu tạo kháng khuẩn của vải ....................................................................... 8
Chương 2: Phương pháp nghiên cứu kháng khuẩn vải cotton. ..................... 11
2.1 Sự xâm nhập của vi khuẩn đối với vải cotton............................................. 11
2.2. Cách xử lý kháng khuẩn đối với vải cotton ............................................... 12
* Phương pháp hóa lý .................................................................................... 12
2.2.1. Xây dựng qui trình công nghệ xử lý gắn chitosan lên vải cotton........ 12
2.2.2. Xử lý kháng khuẩn cho vải cotton cùng chế phẩm triclogan và chế phẩm
amoni bậc bốn. .............................................................................................. 19
2.2.3. Ngâm trong dung dịch Nano bạc......................................................... 21


Tiểu luận hoàn tất vải

TS. Nguyễn Tuấn Anh

2.2.4. Nghiên cứu lựa chọn phương án tối ưu cho chất lượng của vải kháng
khuẩn, đảm bảo độ bền kháng khuẩn sau 20 lần giặt. ................................... 30
Chương 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận. ................................................... 34
3.1. Các phương pháp ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập vải ( bảo quản sử dụng) 34
3.1.1. Phương pháp vật lý (phương pháp rào cản" — tạo màng polime)...... 34
3.1.2. Phương pháp hóa lý (đưa chất kháng khuẩn lên vài bằng phương pháp
ngầm ép hoặc tận trích) ................................................................................. 34

3.2. Qui trình cơng nghệ xử lý kháng khuẩn vải cotton ................................... 35
3.2.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến tính kháng khuẩn và độ bền kháng khuẩn.
....................................................................................................................... 35
3.2.2. Ảnh hưởng của thời gian đến tính kháng khuẩn và độ bền kháng khuẩn.
....................................................................................................................... 37
3.2.3. Ảnh hưởng của thời gian đến tính kháng khuẩn và độ bền kháng khuẩn
( tính kháng khuẩn sau 3 lần giặt) của vải bông xử lý với chitosan .............. 39
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 42
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 44


Tiểu luận hoàn tất vải

TS. Nguyễn Tuấn Anh

DANH MỤC VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Nghĩa

PET

Polyetylen terephtalat

CA

Axit xitric

SHP-CA


Natri Hypophostphite

Qui trình CN

Quy trình cơng nghệ

Công ty CP

Công ty cổ phần

Khu CN

Khu công nghiệp

VK

Vi khuẩn

EDX

Phổ tán sắc năng lượng tia X

SEM/ FE-SEM

Scanning Electron Microscope (Kính hiển vi điện tử quét)

TEM

Transmission electron microscopy ( kính hiển vi điện tử
truyền qua)


PVP

Polyvinylpyrrolidone

ICP-AAS

Phương pháp phân tích phổ hấp thu nguyên tử

ASTM

American Society for Testing and

Materials

Hiệp hội Thí nghiệm và Vật liệu Hoa Kỳ

ISO:

International Organization for Standardization ( tổ chức
tiêu chuẩn hóa quốc tế)

AATCC

Hiệp hội hóa chất dệt nhuộm mỹ

JIS

Tiêu chuẩn công nghiệp nhật bản


XL

Xử lý

KNKK

Khả năng kháng khuẩn

CTS

Chitosan

FTIR

Quang phổ hồng ngoại biến đổi Fourier

KK

Kháng khuẩn

NC

Nghiên cứu

KQ

Kết quả

KN


Khả năng

LK

Liên kết


×