Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (20)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.42 MB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MAY

TIỂU LUẬN MƠN HỌC
CƠNG NGHỆ HỒN TẤT VẢI
--ĐỀ TÀI: CƠNG NGHỆ GORE-TEX CHỐNG THẤM
TRÊN VẢI

GVHD: TH.S NGUYỄN TUẤN ANH
SVTH:

MSSV

Nguyễn Võ Hoài Quy

20109107

Phan Thị Thanh Nhi

20109027

Lê Cẩm My

20109095

Lê Công Minh Hiếu

20109005


TP Hồ Chí Minh, năm 2021


NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………

….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………
….………………………………………………………………………….……………


LỜI CẢM ƠN
Đầu tiên, nhóm chúng tơi xin được gửi lời cảm ơn chân thành đến trường
Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện thuận lợi
cho chúng tơi học mơn Cơng nghệ hồn tất vải. Nhóm xin gửi lời cảm ơn sâu sắc
tới quý thầy cô khoa Công nghệ may – Thời trang đã tận tâm giảng dạy, giúp đỡ
chúng tôi trong suốt thời gian qua, để chúng tơi có nhiều kiến thức – kĩ năng bổ
ích thực hiện đề tài tiểu luận này.
Nhóm xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc nhất tới thầy Nguyễn Tuấn Anh, người
đã trực tiếp hướng dẫn, giảng dạy và tạo mọi điều kiện thuận lợi để giúp đỡ
chúng tơi trong suốt q trình học tập và thực hiện đề tài này.
Tuy chúng tơi có nhiều cố gắng, nỗ lực hoàn thành bài tiểu luận nhưng
chắc chắn sẽ có những thiếu sót khó tránh khỏi, kính mong nhận được sự xem
xét, góp ý của thầy
Xin chân thành cảm ơn!


MỤC LỤC
MỤC LỤC...........................................................................................................1
A PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................ 2
1. Lí do chọn đề tài .......................................................................................... 2
2. Mục đích nghiên cứu.................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu: ................................................................................. 3
4. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 3

NỘI DUNG ........................................................................................................ 4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ GORE-TEX CHỐNG
THẤM TRÊN VẢI ......................................................................................... 4
1.1. Khái niệm ............................................................................................... 4
1.2. Tính kị nước - chống thấm là gì? ........................................................... 4
1.3. Vải chống thấm là gì? ............................................................................ 4
1.4. Quá trình xử lý sự chống thấm như thế nào? ......................................... 4
1.5. Các chất chống thấm được xử dụng hiện nay ........................................ 5
CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHỆ GORE-TEX CHỐNG
THẤM TRÊN VẢI ......................................................................................... 6
2.1. Đặc điểm của Gorre Tex: ....................................................................... 6
2.2. Đặc điểm chung của vải chống thấm: .................................................... 8
2.3. Nguồn gốc của vải gore-tex: .................................................................. 8
2.4. Cấu tạo của vải gore-tex: ...................................................................... 9
2.5. Tính chất của vải gore-tex: .................................................................... 9
CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ SẢN XUẤT VẢI BẰNG CÔNG NGHỆ
GORE-TEX .................................................................................................. 10
3.1. Nguyên lý xử lý khả năng hấp thụ nước đối với vải ........................... 10
3.2. Cơ chế thiết kế vải ............................................................................... 10
3.3. Quy trình làm ....................................................................................... 11
3.4. Test sản phẩm ...................................................................................... 14
3.5. Thí nghiệm giữa Gore tex và các loại vải khác ................................... 15
CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG THỰC TẾ ....................................................... 18
4.1 Các ứng dụng thực tế ............................................................................ 18
3.2. Tiềm năng của công nghệ này ............................................................. 20
3.3. Ảnh hưởng của công nghệ này đối với đời sống, sức khỏe ................. 21
TÀI LIỆU KHAM KHẢO ................................................................................ 22

1



A. PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Thời đại nào cũng thế, ăn mặc là nhu cầu không thể thiếu của con người, nhằm
che chắn, bảo vệ con người trước sự khắc nghiệt của thiên nhiên. Trang phục
ngày nay khơng chỉ đơn thuần có chức năng che và bảo vệ cơ thể mà còn là
phương tiện làm đẹp cho con người. Trang phục là phương thức biểu hiện bản
chất, tính cách con người, là một nhu cầu thiết yếu phản ánh được trình độ của
con người và văn hóa của các dân tộc trên thế giới. Lịch sử phát triển của xã hội
lồi người ln đi từ thấp lên cao nên quan niệm về may mặc hiện nay không chỉ
đơn thuần là để bảo vệ cơ thể mà còn là vấn đề thể hiện trình độ văn minh, óc
thẩm mĩ. Khi những chuyến du lịch dã ngoại bên ngoài như leo núi, phượt…
ngày càng được đầu tư và có sự chun nghiệp hơn thì những bộ trang phục có
tiêu chí gore tex giúp hỗ trợ cho các chuyến đi. Gore-Tex là một loại vải cho vật
liệu tổng hợp, chống thấm nước cao thường được sử dụng để sản xuất các thiết
bị, trang phục phục vụ cho các môn thể thao như leo núi, đi câu, săn bắt, đạp
xe…Khi bạn chạy bộ, đạp xe hay tham gia các hoạt động thể thao ngoài trời, cơ
thể cần được bảo vệ khỏi nhiều yếu tố ngoại vi. Đó chính là lí do các nhà thiết
kế tạo ra chất liệu Gore-tex. Bạn có thể dễ dàng nhận thấy chất liệu này xuất hiện
trên nhiều sản phẩm thuộc dòng thời trang thể thao, từ những đơi giày chạy bộ
cho đến áo khốc. Với đặc tính chống thẩm thấu, màng Gore-tex thường được
phủ trên bề mặt sản phẩm giúp chống thấm nước từ bên ngoài nhưng vẫn cho
phép mồ hơi thốt ra từ bên trong, đảm bảo thơng thống cho người sử dụng.
Đó cũng chính là lý do nhóm chung em chọn đề tài “CƠNG NGHỆ GORE-TEX
CHỚNG THẤM TRÊN VẢI”
2. Mục đích nghiên cứu
Đem lại lợi ích lâu bền và phù hợp với nhu cầu của người mua trong việc
lựa chọn những sản phẩm tốt có khả năng kháng nước trong mùa mưa, dễ vệ sinh,
cản gió,….


2


Đây là một công nghệ hiện đại nên chất lượng của sản phẩm vơ cùng tốt,
bên cạnh đó lớp màng Gore tex cũng có khả năng chống lạnh, giúp cơ thể được
giữ ấm trong những điều kiện thời tiết khắc nghiệt.
Tìm hiểu rõ về cơng nghệ gore tex chống thấm trên vải. Tìm hiểu về vai
trị và mục đích. Nắm được ưu nhược điểm của công nghệ gore tex chống thấm
trên vải.
3. Đối tượng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu về công nghệ gore tex chống thấm trên vải.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong q trình thực hiện tiểu luận nhóm đã chọn lọc và sử dụng kiến
thức đã học trong môn cơng nghệ hồn tất vải. Ngồi ra cịn tham khảo chọn lọc
tài liệu phù hợp trên internet, các trang thời trang trên facebook, zalo,..

3


B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ GORE-TEX CHỐNG
THẤM TRÊN VẢI
1.1. Khái niệm
- Là một loại vải cho vật liệu tổng hợp, chống thấm nước cao thường được sử
dụng để sản xuất các thiết bị, trang phục phục vụ cho các môn thể thao như leo
núi, đi câu, săn bắt, đạp xe…. .
- Vải được dệt với hiệu xuất cao và kết hợp với màng Gore-tex để có thể chống
lại sự xâm nhập của nước.
- Vải sử dụng công nghệ Gore-Tex là một giải pháp sáng tạo để đảm bảo chống
thấm nước.

1.2. Tính kị nước - chống thấm là gì?
1.2.1 Tính kị nước
- Các phân tử có xu hướng kết tụ lại, do các phân tử nước đẩy, tạo ra pha không
tan trong nước. Mô tả một cách đơn giản, các phân tử chất kị nước có tương tác
"đẩy" với phân tử nước trong khi các phân tử ưa nước có tương tác "hút" với các
phân tử nước.
1.2.2 Tính chống thấm
-Chống thấm là q trình làm cho một vật thể hoặc cấu trúc không thấm nước
hoặc chống nước để nó tiếp tục khơng bị ảnh hưởng bởi nước hoặc chống lại sự
xâm nhập của nước trong các điều kiện quy định.
1.3. Vải chống thấm là gì?
- Vải khơng thấm nước (tiếng anh mackintosh) là loại vải có lớp phủ chống thấm,
thông thường bao gồm polyurethane, PVC, PE, TPE, silicone, và sáp.
1.4. Quá trình xử lý sự chống thấm như thế nào?
- Sử dụng các kiểu dệt có cấu trúc chặt chẽ, mật độ cao.
- Sử dụng các loại xơ sợi vốn có tính kỵ nước như PA, PES…
4


- Hồn tất cơ học tạo bề mặt trơn, bóng (bề mặt này chống thấm tốt hơn bề mặt
thô ráp, xổ lông).
- Tráng phủ bề mặt tạo cho vải lớp màng polymer kỵ nước.
- Hồn tất hóa học xử lý bởi các hợp chất có tính kỵ nước
1.5. Các chất chống thấm được xử dụng hiện nay
- Sáp parafin, acetate nhơm, acetate chì
+ Ưu điểm rẻ, dễ xử lý
+ Nhược điểm: kém bền, thơ cứng, tính thơng thống kém, độc hại.
- Hợp chất silicone
+ Ưu điểm xử lý mềm mại, độ bền giặt cao,khả năng tương hợp thấp, thống khí
tốt, khả năng chống thấm rộng.

+ Nhược điểm: đắt tiền, công nghệ phức tạp, khơng chống thấm được dầu khống.
- Hợp chất flourocarbon
+ Ưu điểm có sức căng bề mặt rất thấp chống thấm hầu hết các loại chất lỏng.
+ Nhược điểm; vải cứng, khả năng tương hợp cao.

5


CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHỆ GORE-TEX CHỐNG
THẤM TRÊN VẢI
2.1. Đặc điểm của Gorre Tex:
Hiện nay, Gore Tex có 3 công nghệ chống thấm tiên tiến, bao gồm: Gore tex,
Gore tex pro, gore tex active.
Bên trong lớp vải gore tex có một lớp màng siêu mỏng được gọi là màng gore
tex, có chứa tới hơn 4 tỉ lỗ vải sợi trên 1cm vng. Khi đưa vào kính hiển vi quan
sát có thể thấy nhỏ hơn 20.000 lần so với một giọt nước.
Chính nhờ vào thiết kế đó nên khi nước vào áo không thể xuyên qua những lớp
màng vải này để ngắm vào bên trong được.

Bề mặt vải áp dụng công nghệ Gore – tex
Đồng thời, chúng lớn hơn 700 lần so với một phân tử hơi nước, khi cơ thể bạn
hoạt động sẽ ấm lên và sản sinh hơi nước, chúng sẽ khơng giữ hơi nước ra ngồi
mà thốt ra bên ngồi, đó được gọi là cơ chế thống khí.

6


Cho nên, có thể sử dụng lớp màng này để chống gió, cản những cơn gió lạnh để
bảo vệ cơ thể khi đi du lịch thám hiểm, phượt bên ngoài.
Lớp màng Gore được liên kết với một lớp vải để tạo ra chất liệu Gore - tex. Một

số cấu trúc liên kết được sử dụng như lớp màng liên kết với lớp vải, lớp vải nằm
ở giữa lớp màng và cơ thể, cấu trúc 3 lớp, lớp màng nằm giữa 2 lớp vải sợi.
Tất cả các vải Gore tex đều được phủ một lớp chống nước chắc chắn trên bề mặt
vải. Cho nên, khi nước đọng vào áo sẽ chảy trơi đi, khơng thấm vào bên trong.
Đặc biệt, cịn có thêm những được may kín chắc chắn khiến nước khơng thấm
qua bất cứ chỗ nào của áo.
Gore tex được đánh giá là công nghệ linh hoạt và tốt nhất trong 3 loại kể trên.
Lớp màng được thiết kế thoải mái, tiện ích để có thể mang đến trải nghiệm tốt
nhất khi ở bên ngồi.

Cơng nghệ Gore- tex

7


Những sản phẩm được có sử dụng chất liệu này đều rất nhẹ, nhỏ gọn phù hợp
với các hoạt động dã ngoại bên ngồi. Đặc biệt siêu thống và siêu nhẹ chính là
ưu điểm nổi trội để các bạn lựa chọn loại chất liệu này khi mua trang phục đi
phượt, leo núi, đạp xe, áo khoác Gore tex…
Gore tex đã lựa chọn lớp bề mặt có chỉ số độ min 40 hoặc thấp hơn mang đến
cảm giác nhẹ nhàng, thoải mái bất ngờ khi khốc lên mình chiếc áo.
Áo khốc có sử dụng cơng nghệ Gore tex cho độ bền trải nghiệm cao, vệ sinh dễ
dàng, có thể lau chùi đơn giản khi gặp bụi bẩn. Tuy nhiên, khi sử dụng không
nên cho vào máy để giặt như vậy sẽ khiến các lớp màn chống nước bị phá hủy
toàn bộ. Đặc biệt là các đường băng keo dính ở các đường khâu.
2.2. Đặc điểm chung của vải chống thấm:
- Không nhăn nhàu trong quá trình sử dụng
- Thuận tiện trong việc xếp gọn
- Có khả năng cản gió
- Dễ dàng vệ sinh, ít dính bẩn

- Giọt nước lăn trịn khi gặp vải chống thấm nước ngay cả khi gặp mưa
2.3. Nguồn gốc của vải gore-tex:
- Loại vải, dựa trên bằng sáng chế do Gore tổ chức về công nghệ màng, được
thiết kế đặc biệt để trở thành chất liệu chống nước và gió thống khí.
- GORE-TEX® là nhãn hiệu đã đăng ký và là sản phẩm nổi tiếng nhất của WL
Gore & Associates , Inc. Sản phẩm đã đăng ký nhãn hiệu được giới thiệu vào
năm 1989. Loại vải này, dựa trên bằng sáng chế do Gore tổ chức về công nghệ
màng, được thiết kế đặc biệt để trở thành Chất liệu ngăn nước và gió thống
khí. Cụm từ "Đảm bảo giữ cho bạn khô ráo" cũng là nhãn hiệu đã đăng ký thuộc
sở hữu của Gore, một phần của bảo hành GORE-TEX®.Wilbert L. và Genevieve
Gore thành lập cơng ty vào ngày 1 tháng 1 năm 1958, tại Newark,
Delaware. Gores bắt đầu khám phá các cơ hội cho polyme fluorocarbon, đặc biệt
là polytetrafluoroethylene. Giám đốc điều hành hiện tại là con trai của họ
8


Bob. Wilbert Gore sau khi được giới thiệu vào Đại sảnh Danh vọng Nhựa năm
1990.
2.4. Cấu tạo của vải gore-tex:
Gồm 2 dịng vải Gore Tex chính, bao gồm:
+Cấu trúc 2 lớp ( lớp màng bên ngoài, lớp vải bên trong)
+Cấu trúc 3 lớp (lớp màng nằm giữa 2 lớp vải).
2.5. Tính chất của vải gore-tex:
-Vải Gore Tex có khả năng chống thấm nhờ lớp màng siêu mỏng ở giữa chứa
đến hơn 4 tỉ lỗ vải sợi/ 1cm vng. Kích thước này nhỏ hơn 20.000 lần so với
những giọt nước. Do đó, khi tiếp xúc trực tiếp, nước vẫn khơng thể thấm qua lớp
vải Gore Tex.
- Những sản phẩm được làm với cơng nghệ Gore Tex ngồi khả năng chống
nước, cịn có độ bền cao, chống bám bẩn, dễ dàng lau chùi và vệ sinh hiệu quả.
Vải Gore Tex chỉ nên giặt bằng tay, không nên giặt bằng vải sẽ khiến cấu trúc

màng chống nước bị phá hủy.

9


CHƯƠNG 3: NGUYÊN LÝ SẢN XUẤT VẢI BẰNG CÔNG NGHỆ
GORE-TEX
3.1. Nguyên lý xử lý khả năng hấp thụ nước đối với vải
Cơ chế chính

Tích chất

Phương pháp cơng
nghệ

Độ ẩm

Gia nhiệt bằng thay đổi

Sử dụng vật liệu có khả

pha.

năng hấp thụ nước cao.

Chuyển mồ hơi ra bên

Sử dụng microfibre kỵ

Giảm độ dính khi ra mồ ngồi.

hơi

nước.

Giảm diện tích tiếp xúc

Sử dụng xơ kỵ nước có

giữa da và vải.

rãnh thốt mồ hơi mặt.

3.2. Cơ chế thiết kế vải

Bên trong lớp vải GORE TEX có một lớp màng siêu mỏng được gọi là màng
gore tex, có chứa tới hơn 9 tỉ lỗ vải sợi trên 1cm vng (hình 3).
Khi đưa vào kính hiển vi quan sát có thể thấy nhỏ hơn 20.000 lần so với một giọt
nước (hình 2).
Cấu trúc:
+ Có cấu trúc 3 lớp
+ < 700 lần so với phân tử nước
+ Bề mặt có chỉ số min 40 và thấp hơn
Nguyên liệu:
Màng Gore-Tex 100% ePFT, thống khí hơn 28% so với người tiền nhiệm GoreTex Pro Shell.
10


Từ nhựa Polytetrafloetylen (e-PTFE) và thuật ngữ dễ dùng hơn là Teflon có cấu
trúc mơ vi siêu nhỏ và các lỗ nhỏ li ti, dà 10-30mm


3.3. Quy trình làm
Đầu tiên, TFE được hình thành bằng cách kết hợp florit, axit flohydric và
cloroform. Khi tiếp xúc với nhiệt, ba chất này kết hợp với nhau

Cloroform

PTFE được tạo ra bằng cách sử dụng trùng hợp nhũ tương vào chất
fluorosurfactant PFOA. 1 chất gây ơ nh iễm mơi trường khó phân hủy.

PTFE
(PFOA)

Kéo dài các thanh đốt nóng của polytetrafluoroethylenhựa PTFE và tạo
polytetrafluoroethylene mở rộng (ePTFE) là thành phần quan trọng, vì e-PTFE
11


cho phép hơi ấm cơ thể thấm nhưng không cho phép phân tử nước xuyên qua
100%.

Thay vì từ từ kéo căng vật liệu đã được
nung nóng, anh ta tăng tốc đột ngột.
PTFE rắn bất ngờ kéo dài khoảng 800%,
tạo thành một cấu trúc vi xốp có khoảng
70% là khơng khí, được giới thiệu với
cơng chúng dưới nhãn hiệu Gore-Tex.

Bên ngồi được phủ bên ngoài một lớp
Chống thấm nước bền (DWR) điều trị.
(Màn gore tex nhìn dưới kính hiển vi)


Sau khi đã thành vải:

12


Và chà liên tục trên bề mặt, hư hại nhẹ thì
vẫn sẽ cịn chống thấm nước.

Cách tao rạ GORE-TEX

1. Hình thành TFE Đầu tiên
TFE được hình thành bằng cách kết hợp florit, axit flohydric và cloroform. Khi
tiếp xúc với nhiệt, ba chất này kết hợp với nhau.
13


2. Sản xuất PTFE.
Tiếp theo, TFE tiếp xúc với chất khơi mào và kết hợp với nước, tạo ra PTFE.
DAG
3. Kéo dài
Sau đó, các khối PTFE thu được được làm nóng trở lại và kéo căng nhanh
chóng để tạo thành một sợi nhỏ.
4. Liên kết
Sau đó, ePTFE và polyurethane được liên kết với nhau sau khi PTFE được kéo
dài thành ePTFE.
5. Thêm vào sản phẩm
Cuối cùng, GORE - TEX thường được may dưới lớp vỏ ngoài Oh lớp trên cùng
của quần áo
3.4. Test sản phẩm

Trong 1 phịng kín riêng biệt trang bị với các yếu tố khác nhau tác động đo lường
và dự đoán mức độ thoải mái.

Thực tế - tại nơi hoang dã, chịu điều kiện xấu nhất

14


3.5. Thí nghiệm giữa Gore tex và các loại vải khác
Bước 1: Đổ nước vào 1 cái

Bước 2: Cột và khóa chặt đầu bằng lớp vải Gore Tex

Bước 3: Tạo sức ép bằng cách bơm kín hơi vào đầu cịn lại

Bước 4: Tiếp tục bơm và tiến hành theo dõi

15


Thấm nước và vỡ tung tại 30Psi=2.112kg/cm2

FROGG TOGGS
Bước 1,2,3: tương tự như trên

Thấm nước tại 18psi= 1.2672kh/cm2

Alpinestars Drystar
B1,2,3: tương tự như trên


16


B4: Dễ dàng thấm nước

Dainese D-dry
B1,2,3: tương tự như trên
Thấm nước tại 25psi=1.76kg/cm2

Kết quả:
Theo như bảng đồ thị trên ta
dễ dàng nhìn thấy được rằng
vải Gore Tex có khả năng
chống thấm tốt nhất trong số
vải còn lại trên.

17


CHƯƠNG 4: ỨNG DỤNG THỰC TẾ
4.1 Các ứng dụng thực tế
Với cơng nghệ Gore tex thấm nước an tồn và thống khí, siêu nhẹ như vậy thì
rất thích hợp cho việc ứng dụng vào các loại trang vật dụng cho ngành phượt và
leo núi.
Các bạn có thể mua những chiếc áo khóa gió, quần gió có chứa cơng nghệ này
để bảo vệ bản thân trong suốt hành trình leo núi, đi rừng của mình.
Chính vì sự ứng dụng phổ biến của cơng nghệ gore tex này nên các bạn có thể
dễ dàng mua được trang phục, thiết bị ở những nơi cung cấp đồ phượt chuyên
nghiệp.
Khi đã đi phượt dài ngày thì bạn sẽ thấy những chiếc áo làm từ công nghệ này

quả thực rất hữu hiệu và không thể thiếu trong hành trang của những phượt thủ
chuyên nghiệp.
Cấu tạo đặc biệt của công nghệ gore tex đã giúp những người phượt thủ, leo rừng
cảm thấy an tâm, tự tin hơn khi gặp phải mưa gió, trải qua những cánh rừng
nguyên sinh đọng nước sương sớm…
Ngoài ngành phượt và leo núi loại cơng nghệ này cịn đang được ứng dụng vào
sản xuất rất nhiều trang thiết bị, vật dụng khác để phục vụ nhu cầu của cuộc sống
được tốt hơn.
Một số hình ảnh minh họa:
Balo, bạt

18


Áo khốc

Áo khốc vừa có khả năng chống thấm nước, thốt hơi ẩm tốt lại vừa có tính
năng bảo vệ. Chắc chắn nó sẽ giúp bạn khá nhiều trong những điều kiện chạy
khắc nghiệt lắm đấy.

Quần (thường sẽ là quần tất hoặc quần dài thông thường)


Thông thường chúng ta rất hay bỏ qn bảo vệ đơi

chân của chính mình. Do vậy mà những chiếc quần chống
thấm nước rất hay được bỏ qua. Tuy nhiên những runner
thực thụ lại không hề như vậy. Một chiếc quần với chất
liệu Gore-tex chắc chắn không thể thiếu trong tủ đồ của
họ rồi.



Những chiếc quần chống nước thế này thường sẽ là

những chiếc quần dài và bó để thuận tiện cho việc chạy
bộ
✓ Cơng nghệ sử dụng trên quần có tên GORE-TEX Windstoppet. Bản chất
vẫn là công nghệ Gore-tex nhưng được thay đổi để phù hợp với hoạt động
chạy hơn.

Giày chạy bộ

19


Khơng chỉ có áo và quần mới cần chống thấm nước. Đôi chân của bạn cũng cần
được như vậy. Đặc biệt là khi chạy trời mưa hay chạy trên đường có nhiều vũng
nước nhỏ. Và giải pháp chính là một đơi
giày với chất liệu Gore-tex. Các bạn có
thể để ý thấy những đơi giày này sẽ có kí
hiệu GTX trong tên gọi. Đây là viết tắt
của công nghệ GORE-TEX đấy.
Cải tiến nổi bật trên những đơi giày GTX
này chính là công nghệ Gore-tex
Invisible Fit. Một công nghệ được ứng
dụng riêng biệt để sản xuất giày chạy bộ.
Không chỉ mang lại khả năng chống nước và thơng thống, chúng cịn có thể co
giãn cực tốt và giúp bạn có một đơi giày vừa vặn hơn.
Ngồi áo quần và giày, cịn có mũ, găng tay, đai chạy bộ,… cũng đa phần sử
dụng Gore-tex.


3.2. Tiềm năng của công nghệ này
- Gore tex được đánh giá là công nghệ linh hoạt và tốt nhất
- Giá cả khá đắt nhưng được đi kèm với chất lượng cao.
- Gore tex được thấy nhiều ở các loại vải và cấu trúc vải đa dạng hiện
nay
- Hiện nay, các dụng cụ phượt được làm bằng vải Gore Tex rất phổ biến. Bạn
có thể tìm thấy những sản phẩm sử dụng vải Gore Tex chất lượng tại những cửa
hàng chuyên đồ phượt thủ
- Với công nghệ tiên phong, Gore-Tex Pro được thiết kể để sử dụng cho những
vận động viên khó tính nhất trong những điều kiện khắc nghiệt nhất.

20


3.3. Ảnh hưởng của công nghệ này đối với đời sống, sức khỏe
Việc sản xuất PTFE có ảnh hưởng:


Cho mơi trường



Sức khỏe cơng nhân dệt



Cịn cần định kỳ phun GORE-TEX với DWR để giữ cho nó thống khí.




Tính an tồn của DWR chưa được thiết lập, và chất này là một chất độc
môi trường đã biết.

21


TÀI LIỆU KHAM KHẢO
/>1%BB%87,l%E1%BB%8Bch%2C%20kh%C3%A1m%20ph%C3%A1%20c%E1%BB%A7a%20m%
C3%ACnh.
Chất liệu Gore-tex và những ứng dụng trong bộ mơn chạy bộ (reviewgiay.com)
Gore-tex là gì? Cơng nghệ chống thấm tuyệt đối Gore tex chuyên phượt (vietyouth.vn)
Gore-Tex là gì? Ứng dụng tuyệt vời của cơng nghệ này (biluxury.vn)
Cơng Nghệ Gore Tex Là Gì - Vài Điều Về Chất Liệu Gore (hamibeauty.vn)
Gore-tex là gì? Cơng nghệ chống thấm tuyệt đối Gore tex chuyên phượt - Giamcanlamdep.com.vn

22


×