Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (22)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 28 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH
KHOA THỜI TRANG VÀ DU LỊCH


MƠN HỌC: Q TRÌNH HỒN TẤT VẢI

TIỂU LUẬN CUỐI KÌ

XỬ LÍ CHỐNG THẤM
GVHD :

Th.S Nguyễn Tuấn Anh

SVTH :

Lê Thị Kim Yến (NT)

20109040

Lê Thị Mai Huỳnh

20109075

Lương Thị Ngọc Phượng

20109159

Lương Thị Thương

20109163



Trần Thị Ánh Tuyết

20109177

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2022


Th.S Nguyễn Tuấn Anh
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

STT

HỌ TÊN

MSSV

NHIỆM VỤ

Mục 2.2, tổng

KẾT QUẢ

1

Lê Thị Kim Yến (NT)

20109040

2


Lê Thị Mai Huỳnh

20109075

Mục 2.3, 2.4, 3

Hoàn thành tốt

3

Lương Thị Ngọc Phượng

20109159

Tổng hợp Word

Hoàn thành tốt

4

Lương Thị Thương

20109163

Mục 2.5, 2.6, 2.7

Hoàn thành tốt

5


Trần Thị Ánh Tuyết

20109177

1

kết, sửa chữa

Mục 2.1 & lời
mở đầu

Hoàn thành tốt

Hoàn thành tốt


MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ...................................................................................................................... 5
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................................ 5
2. Đối tượng nghiên cứu.................................................................................................... 5
3. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................... 5
4. Thực trạng ..................................................................................................................... 6
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn....................................................................................... 6
6. Kết cấu tiểu luận............................................................................................................ 6
Chương I: GIỚI THIỆU CHUNG VẢI CHỐNG THẤM NƯỚC ....................................... 7
1.1. Khái niệm liên quan ................................................................................................... 7
1.2. Phân loại vải chống thấm ........................................................................................... 7
1.3. Mục đích..................................................................................................................... 8
1.4. Xác định tính kỵ nước ................................................................................................ 8

Chương II: THỊ TRƯỜNG VẢI CHỐNG THẤM............................................................. 10
2.1. Đặc điểm chung của vải chống thấm ....................................................................... 10
2.2. Tính ứng dụng ở các doanh nghiệp trên thực tế....................................................... 10
2.3. Các loại vải chống thấm tốt nhất hiện nay ............................................................... 10
2.3.1. Vải dù chống thấm ............................................................................................. 10
2.3.2. Vải nilon chống thấm......................................................................................... 11
2.4. Cách sản xuất vải chống thấm.................................................................................. 12
2.5. Hướng dẫn sử dụng và bảo quản sản phẩm chống thấm nước ................................ 12
Chương III: PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT VẢI CHỐNG THẤM................................... 13
3.1. Xử lý và xác định khả năng chống thấm .................................................................. 13
3.2. Phương pháp và nguyên lý chống thấm nước .......................................................... 13
3.2.1. Phương pháp tiếp cận để chống thấm nước cho vải .......................................... 13
3.2.2. Phương pháp tiếp cận xanh hơn......................................................................... 14
3.2.3. Phương pháp thử ................................................................................................ 15
3.3. Vật liệu và hóa chất xử lý chống thấm nước............................................................ 16
KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 18
2


PHỤ LỤC HÌNH ẢNH ...................................................................................................... 19
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 27

3


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Dịch nghĩa


AC

Acrylic

PES

Polyester

PU

Polyurethane

PVC

Polyvinyl chloride

4


LỜI MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đối với các nước phát triển và đang phát triển, nhu cầu về vải dệt đã được xử lý
hoàn tất ngày càng được chú ý đến. Vải dệt đã được xử lí hồn tất đã và đang xâm nhập
mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực và cuộc sống con người.
Ngày nay, ở các nước ngoài cũng như là Việt Nam, vải dệt đã được xử lí hồn tất
nói chung và vải chống thấm nói riêng được sử dụng đa dạng với nhiều mục đích khác
nhau ở nhiều lĩnh vực. Với những ưu điểm nổi trội, tính tiện lợi cũng như cơng dụng của
vải chống thấm đối với đời sống, vải chống thấm thường được dùng trong may mặc, các
vật dụng chống thấm hằng ngày và cịn dùng để trang trí nội thất,…

Đối với ngành dệt may chúng ta, việc tổ chức nghiên cứu về q trình xử lí chống
thấm cho vải, tạo nên vải chống thấm là một định hướng đúng đắn và phù hợp với xu thế
nhu cầu sử dụng vải dệt đã được xử lí hồn tất ở hiện nay.
Để tìm hiểu sâu hơn về loại vải chống thấm, cũng như q trình xử lí chống thấm ở
vải như thế nào, nhóm chúng tơi chọn đề tài: “Xử lý chống thấm”. Với những kiến thức
mà thầy đã giảng dạy chúng tôi qua 1 học kỳ này và dưới sự chỉ dẫn nhiệt tình của thầy,
nhóm chúng tơi hi vọng cuốn tiểu luận này sẽ giải đáp hết tất cả những vấn đề đã được đặt
ra.
2. Đối tượng nghiên cứu
Đối với q trình xử lý chống thấm này, nhóm chúng tơi tiến hành nghiên cứu đến
tất cả các loại vải được tạo ra bằng phương pháp dệt.
3. Phạm vi nghiên cứu
Nhận biết về vải chống thấm
Công đoạn xử lý chống thấm
Các công nghệ, phương pháp để xử lý chống thấm cho vải

5


4. Thực trạng
Quá trình xử lý chống thấm trên vải đã được áp dụng hầu hết trên thế giới, nhưng ở
Việt Nam thì khái niệm này tương đối cịn khá mới mẻ. Tuy nhiên, dạo gần đây theo tình
hình phát triển cơng nghiệp nói chung và ngành Dệt may chúng ta nói riêng thì vải chống
thấm đang được biết đến và đề cập mạnh mẽ. Việt Nam đang sản xuất vải chống thấm ở
quy mô nhỏ, một lượng nhỏ vải chống thấm dùng trong sinh hoạt cũng như trong môi
trường kỹ thuật vẫn cần phải nhập khẩu từ nước ngoài.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Từ đề tài “Xử lý chống thấm”, chúng ta sẽ bổ sung kiến thức thêm về phương pháp
này một cách chuyên sâu hơn. Hiểu được khái niệm của xử lý chống thấm, từ đó phân
loại được các loại chống thấm. Và các phương pháp để hình thành nên vật liệu chống

thấm này. Dẫn đến, các doanh nghiệp sẽ ứng dụng trong đời sống như thế nào để phù hợp.
6. Kết cấu tiểu luận
Nội dung đề tài gồm có 3 phần chính với kết cấu theo 3 chương như sau:
Chương I: Giới thiệu chung về vải chống thống.
Chương II: Thị trường vải chống thấm.
Chương III: Phương pháp sản xuất vải chống thấm.

6


Chương I
GIỚI THIỆU CHUNG VẢI CHỐNG THẤM NƯỚC
1.1. Khái niệm liên quan
Chống thấm nước: là khả năng của vải chống lại sự thấm ướt hay sự ngấm nước
của vải trong trong điều kiện thử nghiệm.
Tính kỵ nước - tính chống thấm (water repellency hay hydrophobicity): là khả năng
đẩy nước ở dạng giọt ra khỏi bề mặt vải.
Tính khơng thấm (waterproof): là khả năng ngăn cản các phân tử nước hoặc hơi
nước đi qua nhờ các màng tráng phủ trên bề mặt vải.
Quá trình xử lý kỵ nước phải giúp bảo vệ vải và người sử dụng không bị ướt nhưng
không ảnh hưởng đến khả năng thơng thống của vải. Do đó, xử lý kỵ nước thường đảm
tính thơng thống cho vải trong khi xử lý không thấm làm giảm khả năng này.
1.2. Phân loại vải chống thấm
Ngày nay, vải chống thấm nước được biết đến với hai loại chính: vải chống thấm và
vải không thấm.
Vải không thấm: Màng polyme phủ một lớp mỏng liên tục trên bề mặt, vừa lắp đầy
các lỗ trống giữa các xơ sợi làm cho nước không thấm qua vào cấu trúc vải nhưng đồng
thời không khí và hơi nước cũng khơng thấm qua được, nên khơng thích hợp cho việc
may mặc. Phần lớn loại vải này được dùng làm vải che mưa, vải bạt bảo vê,…
Hiện nay, các loại vải tráng phủ đang tăng nhanh về cả số lượng và chất lượng để

đáp ứng yêu cầu ngày càng tăng của công nghiệp và đời sống. Vải tráng phủ không phân
loại theo các ứng dụng mà theo các cách sau:
Phân loại theo nguyên liệu sơ: cotton, PES, Polypropylene,…
Theo phương pháp gai công: Phương pháp cán trục, phương pháp cán dùng dao gạt,
phương pháp phun sương,…
Theo hợp chất cao phân tử được dùng để tráng phủ: PU, AC, PVC,…

7


1.3. Mục đích
 Giúp bảo vệ vải, người sử dụng và các vật dụng không bị ướt, luôn khô ráo, sạch sẽ,
không ẩm mốc.
 Không ảnh hưởng đến khả năng thơng thống của vải.
 Tạo sự tiện lợi cho các hoạt động dưới nước và dưới thời tiết xấu.
 Xử lý chống thấm bằng các cơng nghệ thích hợp có thể tạo ra các loại vải phù hợp
cho những mục đích khác nhau của người sử dụng.
1.4. Xác định tính kỵ nước
Để xác định tính kỵ nước của vải người ta thường dựa vào sự khác nhau về năng
lượng bề mặt (sức căng bề mặt) giữa vải và chất lỏng.
Một chất rắn sẽ đẩy một chất lỏng nếu chất lỏng có sức căng bề mặt cao hơn.
Góc tiếp xúc là thơng số chính trong việc xác định tính kỵ nước của bất kỳ bề mặt
nào. Góc tiếp xúc là góc mà giao diện hơi-lỏng gặp giao diện rắn-lỏng. Góc tiếp xúc càng
cao, độ tiếp xúc của giọt nước với bề mặt càng ít, độ kỵ nước của bề mặt càng lớn và do
đó bề mặt là chất chống thấm nước.

Các bề mặt có góc tiếp xúc hơn 90 độ được gọi là kỵ nước và những bề mặt dưới 90
độ được gọi là ưa nước. Trường hợp hiệu ứng lá sen, góc tiếp xúc là hơn 170 độ. Những
loại bề mặt này được gọi là siêu kỵ nước.


8


* Hiệu ứng lá sen
Lá sen có khả năng lăn những giọt nước trên bề mặt của nó nhờ vào siêu kỵ nước.
Kiến trúc tinh xảo trên bề mặt lá, kết quả từ sự cùng tồn tại của các lông tơ có kích thước
siêu nhỏ (chiều cao 10-20m và chiều rộng 10 - 15m), các cấu trúc giống như sợi nano và
lớp sáp kỵ nước trên khắp bề mặt, giảm thiểu về mặt vật lý độ bám dính của giọt nước
vào bề mặt đó.
Một số hồn tất vải đã được phát triển bắt chước hiệu ứng lá sen và đạt được khả
năng chống thấm nước cao cùng với các thuộc tính tự làm sạch. Khi những giọt nước lăn
ra khỏi những bề mặt không thấm nước cao như vậy, các hạt bụi bẩn và các tạp chất khác
trên bề mặt được mang theo.

9


Chương II
THỊ TRƯỜNG VẢI CHỐNG THẤM
2.1. Đặc điểm chung của vải chống thấm
Mỗi loại vải sẽ có một đặc tính khác nhau và vải chống thấm cũng không ngoại lệ. Vải
chống thấm là loại vải không nhăn nhàu trong quá trình sử dụng. Nó thuận tiện trong việc
xếp gọn, có khả năng cản gió do sản phẩm có tráng chất chống thấm nên khi có gió thổi
qua thì sản phẩm sẽ cản lại, dễ dàng vệ sinh, ít dính bẩn. Sản phẩm có thể chống thấm
nước ngay cả khi trời mưa nên nếu là sản phẩm hai lớp và lớp ngồi là vải chống thấm thì
lớp trong sẽ khơng ướt và có thể đảm bảo độ khơ, thống cho lớp trong.
2.2. Tính ứng dụng ở các doanh nghiệp trên thực tế
Với những tính năng nổi bật và khả năng khơng thấm nước, thống khí, chịu được
áp suất của nước nên vải dù được nhiều doanh nghiệp lựa chọn để sản xuất giày, balo, áo
quần đi mưa, ô dù nhỏ để che mưa hoặc các loại dù lớn để che sự kiện ngồi trời. Một số

nơi cịn dùng vải dù chống thấm để sản xuất quần áo trượt tuyết. Ngoài ra vải chống thấm
còn dùng sản xuất cho các sản phẩm cứu hộ ở biển như đồ phao,…
2.3. Các loại vải chống thấm tốt nhất hiện nay
Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều loại vải chống thấm. Trong đó hai loại vải dù
chống thấm và nilon chống thấm đang sử dụng phổ biến nhất.
2.3.1. Vải dù chống thấm
Vải dù chống thấm cịn gọi là vải polyester khơng thấm nước loại này được chế tạo
nên từ Oxford hoặc Polyester chống thấm. Loại vải này có khả năng chịu bền, chống thấm
nước, cách nhiệt, chống bụi giúp cho các vật dụng được bền hơn dưới thời tiết mưa gió.

10


Bên cạnh đó nhà sản xuất cịn tráng thêm một lớp Polyurethane (PU) ở mặt vải
nhằm nâng cao khả năng chống thấm vải.
Trên thị trường hiện nay có 3 loại vải dù không thấm nước và không thể kể đến: Vải
dù chống thấm 420 tráng PU, vải dù 250T, vải dù 650T tráng uli.
Ưu điểm


Thời gian sử dụng không bị nhàu



Dễ dàng vệ sinh



Khả năng chống nước tốt




Giá thành phải chăng



An toàn cho da kể cả da trẻ nhỏ



Đa dạng về mẫu mã cũng như màu sắc

2.3.2. Vải nilon chống thấm
Loại vải này được làm từ dầu thô, sau một quá trình chuyên sâu tạo thành các loại
vải sợi và được dệt thành các loại vải.
Loại vải này được sử dụng cho các mặt hàng thời trang như: áo khoác, áo chồng
giữ nhiệt, đồ bơi, đồ lót, túi xách, giày, balo, ô dù che mưa, các sản phẩm dùng cho sự
kiện ngoài trời,….
Dù bề ngoài khá đơn giản, nhưng loại vải này luôn nằm trong top những loại vải
đang được ưa chuộng nhất hiện nay tại Việt Nam.
Ưu điểm


Đa dạng về mẫu mã cũng như màu sắc



Sản phẩm an toàn cho da




Khả năng co giãn tốt
11




Độ chống thấm nước cao

2.4. Cách sản xuất vải chống thấm
Để tạo ra một loại vải không thấm nước việc đầu tiên có là nguyên liệu:
polyurethane, PVC, PE, TPE, silicon và sáp. Sau đó tạo nên những súp vải hồn chỉnh với
nhiều màu sắc để sử dụng trong may mặc hiện nay.
Trong giai đoạn hoàn tất cuối cùng, nhà sản xuất sẽ phủ lên một lớp chống thấm trên
bề mặt, đặc biệt để tạo ra loại vải để có thể ngăn cản sự xâm nhập của nước vào cấu trúc
sợi vải.
2.5. Hướng dẫn sử dụng và bảo quản sản phẩm chống thấm nước
Với sản phẩm có chống thấm nước chúng ta nên giặt máy ở nhiệt thường không quá
300C hoặc 850F. Khi giặt sản phẩm thì khơng nên sử dụng thuốc tẩy vì khi dùng thuốc tẩy
thì màu sắc và cấu trúc chất vải của sản phẩm không chịu được trong điều kiện có chất
tẩy. Nên phơi ở trong bóng râm và tránh ánh nắng trực tiếp. Sản phẩm nên sấy ở chế độ
“Gentle” (nhẹ), nhiệt sấy, quay lồng sấy ở mức độ nhẹ, khi là thì là ở nhiệt độ thấp
(1100C) chấp nhận mọi kiểu là kể cả là hơi hoặc là khô không hơi. Sản phẩm chống thấm
nước có thể giặt cùng với các sản phẩm cùng màu và khơng được là lên các chi tiết trang
trí. Nên để sản phẩm xa nhiệt độ nóng. Một mẹo nhỏ cực hay dành cho bạn đó chính là
bạn có thể sử dụng băng dính để loại bổ những vết bám trên bề mặt chất liệu nhanh
chóng.

12



Chương III
PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT VẢI CHỐNG THẤM
3.1. Xử lý và xác định khả năng chống thấm
Để có thể tạo ra được loại vải chống thấm, người ta có thể thực hiện bởi một trong
các phương pháp sau:
- Sử dụng các loại xơ sợi vốn có tính kỵ nước như PA, PES,…
- Sử dụng các kiểu dệt có cấu trúc chặt chẽ, mật độ cao.
- Hoàn tất cơ học tạo bề mặt trơn, bóng (bề mặt này chống thấm tốt hơn bề mặt thô
ráp, xổ lông).
- Tráng phủ bề mặt tạo cho vải lớp màng polymer kỵ nước.
- Hoàn tất hóa học xử lý bởi các hợp chất có tính kỵ nước.
Việc đo sức căng bề mặt là khá phức tạp và chi phí cao, do đó để xác định khả năng
chống thấm người ta thường sử dụng phương pháp thử phun mưa, thí nghiệm
Bundesmann, phương pháp cột thủy tĩnh… Qua các phương pháp này người có thể đo
được cả khả năng thống khí, độ thốt hơi nước và độ thấm dầu.
Xử lý chống thấm chủ yếu bằng phương pháp ngấm ép bởi các đơn công nghệ do
các nhà sản xuất như Ciba, Wacker,… đưa ra.
3.2. Phương pháp và nguyên lý chống thấm nước
3.2.1. Phương pháp tiếp cận để chống thấm nước cho vải
Các sản phẩm xịt và giặt: Có một số giải pháp tạm thời để tạo ra các giải pháp chống
thấm nước cho hàng may mặc và vải bằng thuốc xịt hoặc phụ gia trong tiệm giặt ủi.
Những giải pháp này, mặc dù có hiệu quả khi sử dụng một lần, nhưng khơng lâu dài và có
xu hướng giảm hiệu quả trong một vài chu kỳ giặt.

13


Hoàn tất vải là phương pháp phổ biến nhất và được sử dụng rộng rãi để truyền đạt
tính chống thấm nước bền trên vải và hàng may mặc. Các hoàn tất chống thấm nước này

được thực hiện sau khi vải được xây dựng. Các chất hoàn tất chống thấm nước lâu đời
nhất cho các loại vải bắt đầu bằng lớp phủ parafin hoặc sáp nhưng cuối cùng chúng được
sử dụng để rửa sạch. Hiện nay, những hoàn tất này chủ yếu liên quan đến hóa chất dựa
trên fluorocarbon. Perfluorocarbons (PFC) có khả năng đẩy lùi nước, dầu và các chất lỏng
khác gây ra vết bẩn. Tuy nhiên, tác dụng độc hại và tích lũy sinh học của chúng là một
mối quan tâm sinh thái lớn. Ngành dệt may đang có những tiến bộ tốt để có được sự thân
thiện với môi trường hơn với các cách tiếp cận khác nhau nhằm giảm thiểu gánh nặng của
các hợp chất này đối với hệ sinh thái, với mục đích cuối cùng là loại bỏ các hóa chất này.
Các giải pháp trên sợi: Các giải pháp xử lý trên sợi không bị lệch nhiều so với hồn
tất trên vải, về mặt hóa học, nhưng chúng tập trung nhiều hơn vào việc xử lý sợi thay vì
vải. Cách tiếp cận này khơng chỉ giúp bảo vệ tốt hơn khỏi vết bẩn mà còn giúp duy trì khả
năng thống khí của vải tương tự như không cần xử lý.
Màng chống nước: Màng chống thấm nước thường được làm bằng nhựa PTFE (poly
tetra-fluoro ethylene) và các hợp chất liên quan. Đây là những hợp chất flo tương tự được
tìm thấy trong dụng cụ nấu khơng dính và sơn. Thị trường ngoài trời sử dụng một loạt các
giải pháp như vậy để chống nước thấm vào vải nhưng vẫn duy trì độ thống khí đến mức
chấp nhận được.
3.2.2. Phương pháp tiếp cận xanh hơn
Các tác động bất lợi của các hóa chất chống thấm nước liên quan đến fluoropolyme
đã được biết đến trong ngành dệt may và các bước đang được thực hiện theo hướng tiếp
cận bền vững hơn và xanh hơn.
Hóa chất khơng chứa flo: Mặc dù các sản phẩm khơng có PFOA và PFOS tun bố
là sản phẩm DWR khơng chứa flo, nhưng có những sản phẩm có sẵn hoặc đang được thử
có liên quan đến các hóa chất hồn tồn khác nhau. Paraffin (và các giải pháp dựa trên
14


hydrocarbon khác), hạt nano silica, Silanes (ví dụ: silan dùng thử alkyl thử nghiệm) và là
một số ví dụ trước.
Lắng đọng hơi hóa học (CVD): Ưu điểm của CVD bao gồm loại bỏ việc sử dụng các

dung môi độc hại và có hại cho mơi trường, các u cầu hóa học ít hơn và lớp chống thấm
cực mỏng ít ảnh hưởng đến vẻ ngoài và cảm giác tự nhiên của vải. Ngun liệu thơ có thể
được đưa trở lại chế biến để giảm thiểu chất thải vật liệu.
Chống thấm nước có nguồn gốc tái tạo: Một số sản phẩm trên thị trường, khơng có
flo hoặc khơng, tun bố sẽ được tái tạo hoặc tái sử dụng sau vòng đời của vải. Cách tiếp
cận này đánh dấu ít nhất một trong những tiêu chí là "xanh", vì nó làm giảm gánh nặng
cho hệ sinh thái của chúng ta.
3.2.3. Phương pháp thử
Chống thấm nước là một đặc tính có thể dễ dàng quan sát, nhưng để so sánh và
thống nhất các thử nghiệm cụ thể về hiệu suất đã được đưa ra để kiểm tra độ chống thấm
nước và các thông số hiệu suất liên quan. Một số thử nghiệm hàng đầu đã được liệt kê
dưới đây:
Góc tiếp xúc: là thước đo trực tiếp chống thấm nước của bất kỳ bề mặt nào. Góc tiếp
xúc của nước trên bề mặt càng cao, càng không thấm nước.
Chống thấm nước (Thử nghiệm phun) [AATCC 22]: Phương pháp thử nghiệm này
đo lường khả năng chống thấm của vải đối với nước. Thử nghiệm này phù hợp để đo hiệu
quả chống thấm nước của các loại hoàn thiện áp dụng cho vải. Trong thử nghiệm này,
nước phun vào bề mặt căng của mẫu thử trong các điều kiện được kiểm soát sẽ tạo ra một
mẫu ướt có kích thước phụ thuộc vào độ chống thấm tương đối của vải. Đánh giá được
thực hiện bằng cách so sánh mơ hình ướt với hình ảnh trên biểu đồ tiêu chuẩn. Các kết
quả thu được với phương pháp thử này phụ thuộc vào độ thấm nước của sợi và thành
phẩm trên vải và khi gia công vải.
15


Khả năng chống nước (Thử nghiệm mưa) [AATCC 35]: Thử nghiệm này đo lường
khả năng chống lại sự xâm nhập của nước do tác động, và do đó có thể được sử dụng để
dự đoán khả năng chống thấm mưa của vải. Một mẫu thử, được hỗ trợ bởi một blotter có
trọng lượng, được phun nước trong 5 phút trong điều kiện được kiểm sốt. Sau đó, blotter
được cân lại để xác định lượng nước đã rò rỉ qua mẫu trong quá trình thử nghiệm.

Độ chịu nước (Kiểm tra áp suất thủy tĩnh) [AATCC 127]: Thử nghiệm này đo điện
trở của vải đối với sự xâm nhập của nước dưới áp suất thủy tĩnh. Nó được áp dụng cho tất
cả các loại vải, bao gồm cả những loại được xử lý với lớp phủ chống thấm nước hoặc
chống thấm nước. Khả năng chống nước phụ thuộc vào độ chống thấm của sợi và sợi,
cũng như cấu trúc vải. Các kết quả thu được bằng phương pháp này có thể khơng giống
với kết quả thu được từ các phương pháp thử về khả năng chống mưa hoặc phun nước.
Một bề mặt của mẫu thử phải chịu áp suất thủy tĩnh, tăng với tốc độ khơng đổi, cho đến
khi ba điểm rị rỉ xuất hiện trên bề mặt khác của nó.
Aqueous Liquid Repellency (thử nghiệm nước/rượu) [AATCC 193]: Thử nghiệm này
nhằm xác định hiệu quả của lớp phủ bảo vệ có khả năng truyền bề mặt năng lượng thấp
trên tất cả các loại vải, bằng cách đánh giá khả năng chống ướt của vải bằng cách chọn
loạt các giải pháp nước/rượu của căng thẳng bề mặt khác nhau. Các giọt chất lỏng thử
nghiệm tiêu chuẩn, bao gồm một loạt các dung dịch nước/rượu được chọn, được đặt trên
bề mặt vải và quan sát để làm ướt, thấm hút và góc tiếp xúc.
3.3. Vật liệu và hóa chất xử lý chống thấm nước
Hóa học C8 - Mạch cấu trúc của các hợp chất này được tạo thành từ một chuỗi 8
nguyên tử carbon. Hai phương pháp được sử dụng để sản xuất hai sản phẩm hơi khác
nhau, đó là điện cực hóa fluor (điện phân để thay thế các nguyên tử hydro trong phân tử
bằng các nguyên tử flo để tạo ra chuỗi 8 đơn vị chỉ chứa carbon và flo) và liên kết đơn
hóa với nhau vào chuỗi polymer đang phát triển).

16


Hóa học C6 - PFHA (axit perfluorohexanoic) với mạch cấu trúc gồm 6 nguyên tử
carbon, được cho là tích lũy sinh học ít hơn 40 lần so với PFOA (đối tác 8 carbon).
Nhưng nó cũng ít hiệu quả hơn, vì vậy nhiều hóa chất phải được sử dụng để đạt được kết
quả tương tự. Ngồi ra, cơng thức cũng liên quan đến dấu vết nhỏ của các phân tử C8.
Hiện nay, công nghệ C6 phổ biến nhất trong ngành dệt may mặc dù ngày càng nhiều
thương hiệu có ý thức về tính bền vững đang dần loại bỏ việc sử dụng các hóa chất đó

trong các sản phẩm của họ.
Các hóa chất nhỏ hơn: Nỗ lực sử dụng các phân đoạn perfluorocarbon nhỏ hơn (ví
dụ C4) đã được thực hiện bởi nhiều nhà sản xuất. Fluorocarbon càng nhỏ, nó càng phân
hủy nhanh trong mơi trường (một đặc điểm tích cực), nhưng thật không may, hiệu suất dệt
mong muốn giảm xuống khi kích thước của perfluorocarbon giảm xuống.

17


KẾT LUẬN
Ngày nay, vải chống thấm nước là một cái tên tuy lạ nhưng thực chất chúng ta vẫn
đang sử dụng chất liệu này hàng ngày, và ngày càng phổ biến hơn. Vải nhằm giúp bảo vệ
người sử dụng và các vật dụng không bị ướt, luôn khô ráo, sạch sẽ, không ẩm mốc.
Xử lý chống thấm nước là khả năng chống thâm nhập của các phân tử nước vào mặt
trong của vải, đồng thời cần thêm sự thống khí, mềm mại. Nhờ q trình xử lý kỵ nước
vải có khả năng chống thấm tùy theo yêu cầu của từng loại hàng cần sản xuất, cũng như
yêu cầu của khách hàng.
Bài tiểu luận chỉ ra được các mối quan hệ và các đặc trưng của vải khi đã xử lý
chống thấm nước, giúp cho chúng ta thấy được lợi ích của vải trong đời sống hàng ngày.
Mặc dù với tên gọi vải chống thấm nước ít được nhắc đến trong thị trường vải,
nhưng đặc tính ứng dụng của nó rất cao. Được sử dụng cho các mặt hàng thời trang như:
áo khốc, áo chồng giữ nhiệt, đồ bơi, đồ lót, túi xách, giày, balo, ô dù che mưa, các sản
phẩm dùng cho sự kiện ngồi trời (lều, bạt, vải ơ dù), vải nội thất (bọc salon, khăn trải bàn
ghế),…
Với nhu cầu ngày càng tăng của các loại vải chống thấm hiện nay, chúng ta cần cải
tiến các loại chất chống thấm có giá thành rẻ nhưng chất lượng chống thấm nên được tăng
cao, thêm vào đó cần cải thiện độ bền, tính mềm mại, thơng thống và sự độc hại của hóa
chất được giảm xuống. Để làm được điều đó, chúng ta cần nghiên cứu thêm về các tính
chất cũng như các đặc điểm của các vật liệu làm nên sản phẩm, nhằm tiết kiệm chi phí,
làm cho vật liệu và sản phẩm đến gần với người tiêu dùng hơn.

Kết thúc bài tiểu luận nhóm chúng tơi xin cảm ơn sự hướng dẫn của TS. Nguyễn
Tuấn Anh, đã giúp đỡ chúng tơi hồn thành bài tiểu luận này. Chúng tơi mong thầy sẽ có
những góp ý để bài tiểu luận của chúng tơi hồn thành trọn vẹn hơn. Chúng tơi xin cảm
ơn thầy!

18


PHỤ LỤC HÌNH ẢNH

Nguồn: Shopee Việt Nam

Hình 1.1. Áo mưa liền quân màu đen chất liệu PVC chống thống nước

19


Nguồn: Giá Zẻ

Hình 1.2. Balo chống thấm nước tuyệt đối 30L

20


Nguồn: Quà tặng Thắng lợi

Hình 1.3. Lều du lịch trại chống thấm nước

21



Nguồn: Army Box – Shop đồ du lịch

Hình 1.4. Áo khoát nam 3 lớp chống thấm 2019

22


Nguồn: Shopee Việt Nam

Hình 1.5. Quần leo núi chống thấm nước cho nam
Nguồn: KnK Chemical Engineering Co

Hình 1.6. Hiệu ứng cánh sen
23


Nguồn: Shopee Việt Nam

Hình 2.1. Ba lơ chống thấm
Nguồn: KnK Chemical Engineering Co

Hình 2.2. Áo mưa, dù chống thấm

24


×