Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (24)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 23 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KĨ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH
KHOA THỜI TRANG VÀ DU LỊCH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MAY

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học kỳ 2/2021-2022
Q TRÌNH HỒN TẤT VẢI

Q TRÌNH XỬ LÍ CHỐNG THẤM
GVHD: TS. NGUYỄN TUẤN ANH
NHĨM SVTH: 3
STT

HỌ VÀ TÊN

MSSV

1

Nguyễn Thùy Dương

20109133

2

Dương Thị Hoài An

20109127

3


Đoàn Thị Xuân

20109037

4

Nguyễn Thị Thanh Nga

20109151

5

Nguyễn Ngọc Anh Thư

20109074

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2022


KHOA THỜI TRANG VÀ DU LỊCH
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ MAY

MÔN HỌC THIẾT KẾ NAM CƠ BẢN

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THỰC HIỆN TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
Nhóm 3
Chữ kí
Kết quả
Nhận
Họ và

Stt
MSSV
Nhiệm vụ
cần đạt
xét của Nhóm Thành Điểm
tên
được
NT
trưởng
viên
1
Nguyễn 20109133 Khái
Trình bày
Hồn
Thùy
niệm, tổng khái niệm. thành tốt
Dương
hợp
Tổng hợp
đầy đủ,
trình bày
tiểu luận
đúng bố
Duong Duong
cục mà GV
giao cho,
đánh giá
quá trình
làm việc
của các

thành viên.
2
Dương
20109127 Mở đầu,
Trình bày
Hồn
Thị Hồi
Kết luận
được lí do thành tốt
An
chọn đề tài,
đối tượng
nghiên
Dương
An
cứu, phạm
vi chủ đề,
thực trạng.
Viết kết
luận.
3
Đồn
20109037 Phần nội
Tìm hiểu
Hồn
Thị
dung: mục Những yếu thành tốt
Xuân
7, 8, 9
tố ảnh

hưởng đến
Duong
Xuan
hiệu quả
xử lý,
Duongđánh


giá hiệu
quả xử lý,
tính ứng
dụng
4

5

Nguyễn
Thị
Thanh
Nga

20109151 Phần nội
Tìm hiểu
Hồn
thành tốt
dung: mục Phương
4, 5, 6
pháp và
ngun lí,
Duong

vật liệu và
hóa chất xử
lí, thiết bị

Nguyễn 20109074 Phần nội
Tìm hiểu
Ngọc
dung: mục cách phân
Anh Thư
2, 3
loại, tầm
quan trọng
và đặc
điểm

Nga

Hoàn
thành tốt
Duong

Thu


MỤC LỤC
I.

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 1
2. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................... 1

3. Phạm vi chủ đề.......................................................................................................... 2
4. Thực trạng................................................................................................................. 2

II.

NỘI DUNG ................................................................................................................ 4

1. Một số khái niệm ...................................................................................................... 4
2. Phân loại .................................................................................................................... 4
2.1.

Vải dù chống thấm............................................................................................... 4

2.2.

Vải nilon chống thấm .......................................................................................... 5

3. Tầm quan trọng của xử lý chống thấm và đặc điểm (ưu – nhược điểm) của vải
sau khi được xử lý chống thấm: ..................................................................................... 7
3.1.

Tầm quan trọng của xử lý chống thấm: ............................................................... 7

3.2.

Đặc điểm của vải sau khi được xử lý chống thấm:.............................................. 7

4. Phương pháp và nguyên lý ...................................................................................... 9
5. Vật liệu và hóa chất xử lí ....................................................................................... 10
6. Thiết bị..................................................................................................................... 11

7. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý ....................................................... 12
8. Đánh giá hiệu quả xử lý ......................................................................................... 13
9. Tính ứng dụng ........................................................................................................ 13

III.

9.1.

Sản xuất các vật dụng chống thấm nước ........................................................... 13

9.2.

Sản xuất may mặc .............................................................................................. 15

9.3.

Trang trí nội thất ................................................................................................ 15

KẾT LUẬN ............................................................................................................. 17

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 18


Đề tài: Q trình xử lí chống thấm

GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngành công nghiệp đệt hiện nay đã và đang phát triển mạnh mẽ, sản phẩm dệt may

không chỉ phục vụ cho may mặc mà cịn dùng cho các mục đích kỹ thuật, cơng nghiệp khác.
Các mặt hàng dệt may rất đa dạng và phong phú do nhu cầu sử dụng ngày càng cao của con
người..sản phẩm dệt may khơng chỉ mang tính chất thơng thường mà cịn phải có tính tiện
nghi và có tính chất tạo ra các tính chất đặt biệt khác nhằm phụ vực một số lĩnh vực đặc thù
. Trong số các loại vải có chức năng đặt biệt thì có một loại vải rất được qua tâm, nghiên
cứu và được sử dụng nhiều hơn là vải chống thấm. Ngoài những chất liệu được sử dụng để
may các loại trang phục thông thường. Vải chống thấm nước là một cái tên tuy lạ nhưng
thực chất chúng ta vẫn đang sử dụng chất liệu này hàng ngày, và ngày càng phổ biến hơn.
Hơn thế nữa cuộc sống ngày càng hiện đại, thu nhập ngày càng cao nên nhu cầu và yêu cầu
của con ngươi đối với sản phẩm dệt may ngày càng cao hơn nữa. Nhiều mặt hàng dệt may
đòi hỏi cần có tính chất đặt biệt đáp ứng u cầu của con người về tính bảo vệ và tính tiện
nghi. Hơn hết các lĩnh vực cần sự hỗ trợ cảu vải chống thấm thì vơ vàng thế cho nên cơng
nghệ chống thấm đang nhận được sự chú ý đáng kể. Có thể kể đến các ứng dụng của vải
chống thấm trong cuộc sống cụ thể như lều trại, chống thấm trên áo mưa, áo bảo hộ lao
động, dù, vải may túi xách, sử dụng cho các sản phẩm in ấn…
Từ lâu ta đã biết ứng dụng chống thấm cực kì hữu dụng trong nhiều việc và cụ thể như
đi mưa, phòng mưa, ngăn cản nước tiếp xúc trực tiếp với một vật dụng hay đối tượng nào
đó, bảo hộ lao động đối với những môi trường đặt thù,….thấy được lợi ích từ việc chống
thấm thông qua nguyên lý chống thấm tương tự như lá sen thế nên con người đã nghiên cứu
nhiều phương pháp xử lí chống cháy trên vải và trong nhiều lĩnh vực khác để phục vụ những
tiện nghi cần thiết đáp ứng nhu cầu của con người.
Và để hiểu rõ hơn về công nghệ xử lý chống thấm nhóm em đã chọn đề tài tiểu luận này
để cùng nhau hiểu hơn các sản phẩm chống thấm trong may mặc.
2. Đối tượng nghiên cứu
Vải chống thấm để tạo ra các sản phẩm có tính ứng dụng cao chống thấm. Cụ thể như
áo phao, áo đi tuyền, trong các lĩnh vực nội thất, trong sản xuất như làm bạc,… Tuy nhiên
1


Đề tài: Q trình xử lí chống thấm


GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh

bài tiểu luận này nhóm chúng em chỉ nghiên cứu và đi sâu vào xử lí chống thấm trên vải sử
dụng cho các trường hợp may mặc. Cụ thể sẽ nghiên cứu về các loại vải mặc đi mưa, vải
dùng trong thể thao như leo núi, bơi lội, vải phục vụ cho việc đi thuyền,…
3. Phạm vi chủ đề
Chủ đề nghiên cứu của bài tiểu luận là công nghệ xử lý chống thấm. nghiên cứu tìm
hiểu sau về bản chất, đặc điểm, tính chất, cơng nghệ sản xuất,…của những loại vải cần xử
lí chống thấm để từ đó hiểu được ứng dụng và dễ dàng đề xuất ra những ý tưởng về một
loại vải chống thấm mới trong tương lai.
4. Thực trạng
Các công nghệ chống thấm nước đã phát triển rất nhiều kể từ khi được đưa vào ngành
dệt may. Chống thấm nước đạt được bằng cách hạ thấp năng lượng bề mặt của vải để nước
sẽ tạo ra hạt trên bề mặt và sẽ không làm ướt vải dệt may. Và thị trường vải ngày một nhộn
nhịp khi công nghiệp sản sinh ra đa dạng chất liệu tổng hợp. Bên cạnh những tiêu chí bền,
đẹp, khả năng chống thấm của vải cũng luôn được chú trọng . Lấy ví dụ như, vải canvas
chống thấm được thiết kế ra nhằm đáp ứng thị hiếu của người tiêu dùng. Vải canvas thì
khơng cịn xa lạ gì đối với mọi người nữa và ngày nay người ta còn sản xuất ra loại vải
được phủ thêm chất tổng hợp, khiến chất vải thêm bền chắc và nâng cao khả năng chống
thấm. ngoài ra có một số loại được sử dụng rộng rãi trong cơng nghệ in ấn tranh, các biển
quảng cáo ngồi trời hay túi xách chống thấm nước. Đặc biệt là loại vải trơn được pha
trộn PVC có độ bám màu cao, nên rất được các nghệ sĩ tranh sơn dầu quan tâm, chú ý đến
như một công cụ nghệ thuật hữu ích.
Vải chống thấm nước là chất liệu giúp con người đi mưa hiệu quả hơn. Khi các sản
phẩm chống nước ra đời ngày càng nhiều, chúng đã giúp cho cuộc sống của người được
tiện dụng hơn, tránh được những trận mưa lớn và những cơn gió lạnh đầu mùa.Ngồi ra vải
chống thấm nước còn được sản xuất nhiều trong may các loại trang phục phục vụ cho vận
đông viên như bơi lội, điền kinh. Và gần đây một loại vải mới được nghiên cứu ra đó là
Một loại vải bơng mới có tính chất chống thấm nước cực kỳ hiệu quả vừa được các nhà

khoa học của Viện Vật lý Ứng dụng Thượng Hải, Trung Quốc phát minh hay còn gọi là vải
siêu chống thấm.
2


Đề tài: Q trình xử lí chống thấm

GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh

Tóm lại trong thực tế vải chống thấm được nhiên cứu và sử dụng rộng rải nhờ lợi ích và
tính tiện nghi mà vải chống thấm mang lại cho đời sống. những nghiên cứu đó đang ngày
một phát triển mạnh mẽ hơn nữa.

3


Đề tài: Q trình xử lí chống thấm

GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh

NỘI DUNG
1. Một số khái niệm
-

Tính kỵ nước - tính chống thấm (water repellency hay hydrophobicity) là khả năng
đẩy nước ở dạng giọt ra khỏi bề mặt vải.

-

Tính khơng thấm (waterproof) là khả năng ngăn cản các phân tử nước hoặc hơi nước

đi qua nhờ các màng tráng phủ trên bề mặt vải.

-

Quá trình xử lý kỵ nước phải giúp bảo vệ vải và người sử dụng không bị ướt nhưng
khơng ảnh hưởng đến khả năng thơng thống của vải. Do đó, xử lý kỵ nước thường
đảm tính thơng thống cho vải trong khi xử lý khơng thấm làm giảm khả năng này.

2. Phân loại
2.1. Vải dù chống thấm

Hình 2.1 Vải dù chống thấm
-

Vải dù chống thấm còn gọi là vải polyester không thấm nước loại này được chế tạo
nên từ Oxford hoặc Polyester chống thấm. Loại vải này có khả năng chịu bền, chống
thấm nước, cách nhiệt, chống bụi giúp cho các vật dụng được bền hơn dưới thời tiết
mưa gió.
4


Đề tài: Q trình xử lí chống thấm

-

GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh

Bên cạnh đó nhà sản xuất cịn tráng thêm một lớp Polyurethane (PU) ở mặt vải nhằm
nâng cao khả năng chống thấm vải.


-

Trên thị trường hiện nay có 3 loại vải dù không thấm nước và không thể kể đến: Vải
dù chống thấm 420 tráng PU, vải dù 250T, vải dù 650T tráng uli.

-

Ưu điểm của vải dù chống thấm:
• Độ bền cao: Đây chính là ưu điểm nổi bật của vải dù chống thấm, với độ bền
cao nên người dùng có thể sử dụng hàng năm trời mà vải không bị nhàu, hay
xuống cấp so với các loại vải khác. Ưu điểm này được nhiều người sử dụng
kiếm chứng.
• Chống thấm tốt: Người dùng có thể hồn tồn yên tâm về khả năng chống
thấm của vải dù, kể cả trời mưa to hoặc che phủ lâu dưới trời mưa vẫn khơng
lo bị thấm nước. Vì vậy rất nhiều khách hàng đã lựa chọn dòng sản phẩm
được sản xuất từ vải dù chống thấm để sử dụng.
• Tuyệt đối an toàn: Chất lượng vải dù đã được kiểm nghiệm, tuyệt đối không
chứa chất độc hại gây ảnh hưởng tới sức khỏe.
• Tiện lợi khi dùng: Vải dù chống thấm mỏng hơn so với khác loại vải khác do
đó khi sử dụng sẽ rất tiện lợi khi sử dụng. Dùng xong bạn có thể gấp lại dễ
dàng, sau khi gấp vải không bị in vết hằn hay vết nhăn. Việc giặt cũng dễ và
mau khô nên hạn chế được việc ẩm mốc. Đây là một trong những yếu tố để
người tiêu dùng quyết định lựa chọn các sản phẩm từ vải dù.
• Mẫu mã đang dạng: Vải dù ngày nay được ứng dụng để sản xuất nhiều loại
sản phẩm với mẫu mã đa dạng khơng kém gì so với các loại vải khác do đó
bạn có thể thoải mái lựa chọn.
• Giá cả phải chăng: Tuy giá của sản phẩm được làm từ vải dù có đắt hơn một
chút so với các sản phẩm khác từ nhựa PVC, tuy nhiên vải dù sẽ đảm bảo
được độ bền và an toàn cho người sử dụng. So sánh với vải có tráng cao su
thì vải dù chống thấm lại có giá rẻ hơn, do đó với chất lượng và mức giá hiện

tại thì vẫn phù hợp với mức thu nhập của phần đông người Việt chúng ta.

2.2. Vải nilon chống thấm
5


Đề tài: Q trình xử lí chống thấm

GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh

Hình 2.2 Vải nilon chống thấm
-

Loại vải này được làm từ dầu thơ, sau một q trình chun sâu tạo thành các loại
vải sợi và được dệt thành các loại vải.

-

Loại vải này được sử dụng cho các mặt hàng thời trang như: áo khốc, áo chồng
giữ nhiệt, đồ bơi, đồ lót, túi xách, giày, balo, ơ dù che mưa, các sản phẩm dùng cho
sự kiện ngoài trời,….

-

Dù bề ngồi khá đơn giản, nhưng loại vải này ln nằm trong top những loại vải
đang được ưa chuộng nhất hiện nay tại Việt Nam.

-

Ưu điểm của vải nylon chống thấm:

• Có độ bền cao: Khi so sánh với các dịng vải khác như vải lụa, chiffon,
voan… thì vải nylon phải nói là hơn hẳn một bậc về độ bền cực cao. Bạn hồn
tồn có thể thoải mái giặc bằng máy giặt mà không lo bị nhàu nát hay bị xước.
Đặc biệt dịng vải này khơng bị mịn bởi cơn trùng cắn hay bị nấm mốc.
• Độ co giãn tốt: Một điểm ấn tượng của vải mà không thể không nhắc tới đó
là độ co giãn cực tốt. Sau khi kéo căng hết cơ, hình dạng vải có thể nhanh
chóng trở về dáng ban đầu, không bị dão.
6


Đề tài: Q trình xử lí chống thấm

GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh

• Ít nhăn: Vải nylon là dịng vải hầu như ít khi bị nhăn so với các dịng vải khác
và dễ làm phẳng lại. Sau thời gian dài sử dụng, vết nhăn chỉ xuất hiện ở những
nơi vận động nhiều như khuỷu tay, nách áo…
• Dễ nhuộm màu: Với tính chất polime nên vải dễ nhuộm màu và cho lên màu
chính xác, sắc nét nhất. Sau khi nhuộm, vải không dễ dàng bay màu hay phai
màu như nhiều loại vải tổng hợp khác. Bởi vậy mà vải có ưu điểm nổi bật
khác là đa dạng trong màu sắc, kiểu dáng.
• Nhanh khơ: là ưu điểm chỉ có ở vải nylon và một số dịng vải tổng hợp khác
mà thơi. Chính bởi tính nhanh khơ mà vải được ứng dụng trong sản xuất đồ
bơi rất phổ biến.
• Có khả năng chống ánh nắng: Khơng chỉ nhanh khơ, ít thấm nước mà vải
cịn có khả năng chống ánh nắng tuyệt vời. Vào những ngày hè, các sản phẩm
áo chống nắng từ vải nylon chính là biện pháp hồn hảo giúp bảo vệ làn da
của các chị em phụ nữ.
3. Tầm quan trọng của xử lý chống thấm và đặc điểm (ưu – nhược điểm) của vải sau
khi được xử lý chống thấm:

3.1. Tầm quan trọng của xử lý chống thấm:
-

Xử lý chống thấm là một trong những công đoạn thuộc quá trình hồn tất vải.

-

Xử lý chống thấm giúp bảo vệ vải (giúp tăng độ bền, có thể giảm thiểu ảnh hưởng
của một số yếu tố tự nhiên như khơng khí, nước, khí hậu, gió và độ ẩm đối với vải)
nhưng khơng ảnh hưởng đến khả năng thơng thống của vải.

-

Vải chống thấm ra đời đáp ứng nhiều mục đích sử dụng khác nhau của con người
(lĩnh vực dân dụng, quốc phòng, kỹ thuật,...)

3.2. Đặc điểm của vải sau khi được xử lý chống thấm:
* Ưu điểm:
-

Chống nước tốt: Vải chống thấm nước có khả năng cản nước hồn tồn tuyệt đối,
giúp bảo vệ cơ thể khi tiếp xúc với nước mưa. Ngồi ra vải cịn được phát huy tác
dụng được nhiều ứng dụng hơn trong cuộc sống hàng ngày.
7


Đề tài: Q trình xử lí chống thấm

-


GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh

Vải khơng nhăn trong q trình sử dụng: Lớp nhựa phía ngồi bề mặt vải giúp vải
khơng bị nhăn hay nhàu nhúm. Không như các chất liệu được làm từ vải tự nhiên,
vải chống thấm nước có khả năng chống lại nếp nhăn rất tốt và hiệu quả. Vải ln
tạo được tính thẩm mỹ và dễ dàng trở lại về hình dáng ban đầu sau khi kéo hay vo
vải.

-

Vải nhanh khô: Và đương nhiên nếu như vải không thấm nước thì sẽ rất nhanh khơ.
Chỉ cần phơi vải trong điều kiện có gió thì vải sẽ nhanh chóng được làm khơ hồn
tồn.

-

Độ bền cao: Được lớp nhựa bên ngồi bảo vệ, nên vải khơng bị những tác nhân bên
ngồi gây ảnh hưởng đến những tính chất bên trong, giúp vải tăng được độ bền và
tăng tuổi thọ cho vải.

-

Vải chống gió tốt: Vải chống thấm nước cịn có khả năng cản gió rất tốt. Bởi vì vậy,
vải chống thấm cịn được sử dụng để may các loại áo khốc chống gió hiệu quả. Bên
cạnh đó sử dụng rèm cửa vải chống thấm vào mùa đông giúp không gian nhà ở được
ấm áp hơn.

-

Khó bám bụi: Những loại vải khác thường có những phần sợi vải nhỏ trên bề mặt,

nên dễ bị bụi bẩn bám vào. Riêng với vải chống thấm, lớp vải ngoài trơn và láng hơn
nên vải rất khó bám vào, cũng như giúp người sử dụng có thể dễ dàng giặt rửa, làm
sạch.

-

Màu sắc phong phú: Vải được sản xuất với rất nhiều màu sắc phong phú và nổi bật,
giúp cho các sản phẩm được làm ra từ vải chống thấm được hấp dẫn, và có nhiều
màu sắc để lựa chọn hơn.

-

Giá thành rẻ: Vải được làm từ nguyên liệu tổng hợp nên có giá thành rẻ. Từ nguyên
liệu cho đến sản xuất, mọi chi phí đều thấp và được cơng nghiệp hố nên sản phẩm
được làm ra có giá thành khá ổn định, và ai cũng có thể sử dụng được.

* Nhược điểm:
-

Kém bền với nhiệt: Thực chất lớp phủ bên ngoài vải là một loại nhựa đặc biệt. Chính
vì vậy khi có nhiệt độ tác động vào, vải sẽ dễ bị hấp nhiệt, gây nóng nực, giảm đi độ
bền cũng như làm vải bị phai màu, bị giãn và mất đi độ đàn hồi vốn có.
8


Đề tài: Q trình xử lí chống thấm

-

GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh


Độ thống khí thấp: Vải chỉ nên dùng để chống thấm, còn nếu sử dụng vào mùa hè
sẽ gây ra sự bức bí và khó chịu khi vải khơng có những lỗ thơng gió li ti để khơng
khí bên ngoài cũng như bên trong di chuyển qua về được.

-

Độ hút ẩm rất thấp: Vải không thể thấm hút mồ hơi khi sử dụng, vì vậy vải sẽ gây
ra những tác động ngược lại, khiến cho người mặc không thoải mái. Và nếu dùng
vải để làm dù che nắng, vải sẽ hấp nhiệt lại khiến cho không gian trở nên nóng nực.

-

Khơng thân thiện với mơi trường: Vải khơng có khả năng tự phân huỷ trong môi
trường tự nhiên, các chất nhựa thường sẽ mất đến vài nghìn năm để có thể phân huỷ
hồn tồn. Điều này gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho môi trường, làm môi
trường phải hứng chịu một lượng lớn rác không được phân huỷ.

4. Phương pháp và nguyên lý
* Phương pháp:
-

Xử lý chống thấm nước bao gồm việc loại bỏ hoặc làm giảm không gian giữa các
sợi chỉ, mà qua đó nước (và khơng khí) có thể xâm nhập vào vải (sử dụng các kiểu
dệt có cấu trúc chặt chẽ, mật độ cao). Phương pháp này thường được thực hiện trên
vải cellulose.

-

Xử lý chống thấm nước một sản phẩm may mặc phải đảm bảo khả năng chống nước,

nhưng khơng chống khơng khí và độ ẩm. Điều này có thể đạt được theo hai cách:

-

Sự kết tủa của các chất kỵ nước trên bề mặt xơ, chẳng hạn như nhũ tương paraffin
và muối nhôm (tráng phủ bề mặt cho vải lớp màng polymer kỵ nước).

-

Sự biến đổi hóa học của bề mặt chất xơ, có nghĩa là, thêm một nhóm kỵ nước vào
phân tử xơ (những chất được sử dụng là các silicone và fluorocarbon).

-

Sử dụng các loại xơ có tính kỵ nước như PA, PES,..

-

Hồn tất cơ học bề mặt trơn, bóng (bề mặt này chống thấm tốt hơn bề mặt thơ ráp,
xù lơng)

-

Hồn tất hóa học xử lý bởi các hợp chất có tính kỵ nước.

* Ngun lý:
Tính chất

Cơ chế chính


Phương thức cơng nghệ
9


Đề tài: Q trình xử lí chống thấm

Độ ẩm

Giảm độ dính khi
ra mồ hơi

GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh

Gia nhiệt bằng thay đổi pha

Sử dụng vật liệu có khả năng
hấp thụ nước cao.

Chuyển mồ hơi ra bên ngồi

Sử dụng microfibric kỵ nước

Giảm diện tích tiếp xúc giữa
da và vải

Sử dụng xơ kỵ nước có rãnh
thốt mồ hơi mặt cắt ngang với
mặt cắt ngang rất nhỏ

5. Vật liệu và hóa chất xử lí

Việc lựa chọn chất chống thấm phù hợp có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình xử lý
chống thấm cho vải. Các loại chất chống thấm hiện nay bao gồm:
-

Sáp Parafin, axetate nhơm, axetate chì có ưu điểm rẻ, dễ xử lý tuy nhiên nhược
điểm là kém bền, thô cứng, tính thơng thống kém, độc hại.

-

Hợp chất silicone có ưu điểm xử lý mềm mại (thậm chí ở nhiệt độ cao), độ bền giặt
cao, khả năng tương hợp thấp, thống khí tốt, khả năng chống thấm rộng. Nhược
điểm là khá đắt tiền, công nghệ phức tạp, không chấm thấm được dầu khống.

-

Hợp chất flouracarbon có sức căng bề mặt rất thấp chống thấm hầu hết các loại
chất lỏng. Nhược điểm là vải cứng, khả năng tương hợp cao.

Các tác động bất lợi của các hóa chất chơng thấm nước liên quan đến fluoropolyme đã
được biết đến trong ngành dệt may và các bước đang được thực hiện theo hướng tiếp cận
bền vững hơn và xanh hơn.
-

Hóa chất khơng chứa flo: Mặc dù các sản phẩm khơng có PFOA và PFOS tuyên bố
là sản phẩm DWR không chứa flo, nhưng có những sản phẩm có sẵn hoặc đang được
thử có liên quan đến các hóa chất hồn tồn khác nhau. Paraffin (và các giải pháp
dựa trên hydrocarbon khác), hạt nano silica, Silanes (ví dụ: silan dùng thử alkyl thử
nghiệm).

-


Lắng đọng hơi hóa học (CVD): Ưu điểm của CVD bao gồm loại bỏ việc sử dụng
các dung môi độc hại và có hại cho mơi trường, các u cầu hóa học ít hơn và lớp
chống thấm cực mỏng ít ảnh hưởng đến vẻ ngoài và cảm giác tự nhiên của vải.
Nguyên liệu thơ có thể được đưa trở lại chế biến để giảm thiểu chất thải vật liệu.
10


Đề tài: Q trình xử lí chống thấm

-

GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh

Chống thấm nước có nguồn gốc tái tạo: Một số sản phẩm trên thị trường, khơng có
flo, tun bố sẽ được tái tạo hoặc tái sử dụng sau vòng đời của vải. Cách tiếp cận
này đánh dấu ít nhất một trong những tiêu chí là "xanh", vì nó làm giảm gánh nặng
cho hệ sinh thái.

6. Thiết bị

11


Đề tài: Q trình xử lí chống thấm

GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh

FX 3000 IV - Đo Khả Năng Chống Thấm Nước
7. Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý

-

Bản chất của xơ sợi có ảnh hưởng đến quá trình xử lý chống thấm trên vải.

-

Cấu trúc của sợi:
• Ảnh hưởng của khối lượng vải đến khả năng kháng nước: Vải có khối lượng càng
lớn thì khả năng kháng nước của vải càng cao. Vì vậy khối lượng vải có tỉ lệ
thuận với khả năng kháng nước của vải.
• Ảnh hưởng của mật độ sợi đến khả năng kháng nước: Mật độ sợi dọc và mật độ
sợi ngang có liên quan đến cấu trúc của sợi, chi số sợi và độ chứa đầy của vải,
chúng có mối quan hệ tương hỗ với nhau và có ảnh hưởng đến khả năng kháng
nước của vải.
• Ảnh hưởng của độ dày đến khả năng kháng nước: độ dày vải càng lớn thì khả
năng kháng nước của vải càng cao. Độ dày của vải tỉ lệ thuận với khả năng kháng
nước của vải.

-

Tính chất của chất tráng phủ trên vải.
12


Đề tài: Q trình xử lí chống thấm

-

GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh


Lực tác động của nước và sức căng bề mặt của vải.

8. Đánh giá hiệu quả xử lý
-

Sử dụng các sản phẩm xịt và giặt : là giải pháp tạm thời để tạo ra các giải pháp chống
thấm nước cho hàng may mặc và vải bằng thuốc xịt hoặc phụ gia trong tiệm giặt ủi.
Những giải pháp này, mặc dù có hiệu quả khi sử dụng một lần, nhưng khơng lâu dài
và có xu hướng giảm hiệu quả trong một vài chu kỳ giặt.

-

Sử dụng các loại xơ sợi vốn có tính kỵ nước như PA, PES… những loại vải này hoàn
toàn được tạo thành từ các thành phần tổng hợp, giúp chống nước rất hiệu quả. Với
các tính năng vượt trội như không nhăn nhúm, độ bền cao, màu sắc nổi bật, có giá
thành khá rẻ nên được nhiều người lựa chọn sử dụng.

-

Sử dụng các kiểu dệt có cấu trúc chặt chẽ, mật độ cao: khơng chỉ giúp bảo vệ tốt
hơn khỏi vết bẩn mà còn giúp duy trì khả năng thống khí của vải tương tự như
không cần xử lý.

-

Tráng phủ bề mặt tạo cho vải lớp màng polymer kỵ nước: có khả năng chống nước
thấm vào vải tốt mà vẫn duy trì độ thống khí đến mức chấp nhận được. Lớp màng
này có thể tồn tại trong một khoảng thời gian vì có thể bong ra khi giặt khơ hoặc bị
mịn trong thời gian sử dụng.


-

Hồn tất hóa học xử lý bởi các hợp chất có tính kỵ nước: có khả năng đẩy lùi nước,
dầu và các chất lỏng khác gây ra vết bẩn. Tuy nhiên, tác dụng độc hại và tích lũy
sinh học của chúng là một mối quan tâm sinh thái lớn.

-

Chống thấm nước có nguồn gốc tái tạo : Một số sản phẩm trên thị trường, tuyên bố
sẽ được tái tạo hoặc tái sử dụng sau vòng đời của vải. Cách tiếp cận này đánh dấu ít
nhất một trong những tiêu chí là "xanh", vì nó làm giảm gánh nặng cho hệ sinh thái
của chúng ta.

9. Tính ứng dụng
9.1. Sản xuất các vật dụng chống thấm nước
Vải chống thấm nước là chất liệu giúp con người đi mưa hiệu quả hơn. Khi các sản
phẩm chống nước ra đời ngày càng nhiều, chúng đã giúp cho cuộc sống của người được
tiện dụng hơn, tránh được những trận mưa lớn và những cơn gió lạnh đầu mùa.
13


Đề tài: Q trình xử lí chống thấm

GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh

Vải có thể được làm thành các loại dù lớn mà chúng ta thường nhìn thấy ở các bãi đổ
xe, hay ở những nơi quán xá như cà phê, nhà hàng… Ngồi ra, chất liệu cịn được dùng để
làm mái hiên, giúp nước mưa được đưa ra bên ngoài và không làm ướt nhà.
Những chiếc dù nhỏ cầm tay cũng là đồ dùng được làm từ vải chống thấm. Chiếc dù là
một vật dụng rất tiện lợi khi ngoài trời có mưa nhỏ.

Những chiếc áo mưa cũng là một vật dụng rất quan trọng khi đi mưa. Không những vậy,
áo mưa cịn giúp cho chúng ta có thể tránh những cón gió lớn khi đang ở ngồi đường. Áo
mưa thường được làm từ vải nylon, bởi chất liệu nylon có khả năng chống nước rất cao.
Ngồi ra vải cịn được làm một số vật dụng hữu ích sau:


Lều, bạt



Tấm thảm ngựa



Vải bọc xe



Ba lơ chống nước



Túi xách

Hình 9.1 Các vật dụng hữu ích chống thấm nước
14


Đề tài: Q trình xử lí chống thấm


GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh

9.2. Sản xuất may mặc
Vải chống thấm nước thích hợp để may các loại trang phục cho vận động viên như bơi
lội, điền kinh. Vải không thấm nước nên khi sử dụng may đồ bơi lội sẽ không làm cho trọng
lượng của áo lớn hơn, giúp người mặc dễ dàng di chuyển và thao tác các hoạt động thoải
mái khi ở dưới nước.
Ngồi ra, vải cịn được dùng để may áo khoác đi mưa. Áo khoác được may với thiết kế
tương tự như những chiếc áo khoác khác, tuy nhiên, chúng lại có thể sử dụng được khi đi
ngồi trời mưa. Vừa giúp người mặc tạo được vẻ bên ngồi có tính thẩm mỹ cao, cũng như
giúp có thể tránh được nước thấm vào bên trong có thể.
Vải chống thấm được nhiều doanh nghiệp lựa chọn để sản xuất giày, balo, ô dù nhỏ để
che mưa hoặc các loại dù lớn để che sự kiện ngoài trời. Một số nơi còn dùng vải chống
thấm để sản xuất quần áo trượt tuyết.

Hình 9.2 Áo khốc chống thấm nước
9.3. Trang trí nội thất
Vải chống thấm nước cũng là một trong những chất liệu được yêu dùng khi trang trí nhà
cửa. Vải rèm chống thấm thích hợp sử dụng vào mùa đơng, và đặc biệt vào mùa mưa. Rèm
15


Đề tài: Q trình xử lí chống thấm

GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh

có thể cản được cả nước và gió, giúp ngôi nhà luôn sạch sẽ, ấm áp và hạn chế được khơng
khí ẩm.
Vải chống thấm nước cịn được dùng để may các loại vải bọc nệm. Thích hợp sử dụng
cho những gia đình có con nhỏ. Nhằm giúp nước tiểu hay những thức uống, đồ ăn khi đổ

trên nệm sẽ không bị thấm vào bên trong, giúp chiếc nệm của nhà bạn ln được bảo vệ
một cách hồn hảo nhất.
Tuy nhiên, chỉ nên sử dụng vào mùa đơng, bởi vì mùa hè vải sẽ rất nóng. Nếu bạn muốn
sử dụng quanh năm, thì hãy bọc thêm một chiếc vỏ khác có chất liệu mát mẻ hơn ở trên vải
bọc chống thấm. Ngồi ra, vải chống thấm nước cịn được sản xuất một số vật dụng được
sử dụng trong gia đình như khăn trải bàn hay vải bọc sofa.

Hình 9.3 Rèm chống thấm nước được dùng trong phòng tắm

16


Đề tài: Q trình xử lí chống thấm

GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh

KẾT LUẬN
Vải chống thấm rất đa dạng và vô cùng phong phú, vải chống thấm đã rất nhanh thâm
nhập vào rất nhiều lĩnh vực của đời sống, có cả trong lĩnh vực y tế, quân sự…Trong các
loại vải chống thấm thì vải tráng phủ là thơng dụng nhất, vải tráng phủ là loại sản phẩm có
giá trị gia tăng cao, lợi nhuận lớn hon nhiều các sản phẩm dệt thông thường. chúng thường
được dùng để may áo đi mưa, may lều,…phục vụ cho người che nắng, tráng nắng, mưa và
khói bụi. Lĩnh vực tráng phủ Việt Nam đang có nhu cầu cao và một trong những yếu tố
chính đánh giá chất lượng của loại vải này là tính chống thấm nước. Việc nghiên cứu các
sản phẩm có tính chống thấm ở nước ta còn khá hạn chế do trong nước chưa thật sự có
những máy móc hiện đại cần thiết đó cũng chính là khó khăn hiện nay.
Tóm lại vải chống thấm nước là một chất liệu rất hữu ích, giúp cho cuộc sống của con
người được diễn ra một cách nhẹ nhàng và suôn sẻ nhất. Phương pháp xử lý chống thấm
hay còn gọi là phương pháp tráng phủ xử lý kỵ nước hay còn gọi là phương pháp ngấm ép
hoá chất chống thấm (dựa trên nguyên lý sức căng bề mặt của vải và nước). Tuy nhiên bạn

cần sử dụng hiệu quả, tránh lãng phí, và biết cách tái chế để chất liệu không làm cho môi
trường bị ơ nhiễm, ảnh hưởng đến bầu khơng khí trong lành xung quanh ta. Bởi vì cơng
nghệ xử lí chống thấm có thể gây ơ nhiễm mơi trường khá cao nên ta nên tiết chế và tránh
lãng phí nhất có thể.

17


Đề tài: Q trình xử lí chống thấm

GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Đào Anh Tuấn, Nghiên cứu công nghệ xử lý hạn chế cháy kết hợp chống thấm cho
vải bơng dệt thơi, truy cập ngày
01/06/2022.

2.

Hồng Thanh Thảo, Nghiên cứu đặc trưng cơ học của vải kỹ thuật chống thấm,
, truy cập ngày 01/06/2022.

3.

Đồng phục Vanda, Vải chống thấm nước là gì? Và những điều cần biết | Đồng Phục
VANDA, , truy cập ngày 01/06/2022.

4.


Nguồn:

/>
Vải

tráng phủ: Công nghệ sản xuất và ứng dụng, truy cập ngày 01/06/2022.
5.

Hải Triều, Vải chống thấm nước là gì? Các loại chất liệu phổ biến & ưu nhược điểm,
truy cập ngày 01/06/2022.

6.

Quần áo Bảo Châu, Vải dù chống thấm là gì? Ưu điểm, ứng dụng và cách bảo quản,
truy cập ngày 01/06/2022.

7.

Giáo trình “Q trình hồn tất vải”– TS Nguyễn Tuấn Anh

8.

GO-IN, FX 3000 IV - Đo Khả Năng Chống Thấm Nước, truy cập ngày 02/06/2022.

9.

KNK

CHEMICAL


ENGINEERING,

CÔNG

NGHỆ

CHỐNG

THẤM,

truy cập
ngày 02/06/2022.
10. AVCOchem, CHẤT CHỐNG THẤM NƯỚC VÀ DẦU CHO SẢN PHẨM DỆT
MAY, truy cập ngày
02/06/2022.
18


Đề tài: Q trình xử lí chống thấm

GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh

11. Hải Triều May-In-Thêu, Vải chống thấm nước là gì? Các loại chất liệu phổ biến & ưu
nhược điểm, truy cập ngày
30/05/2022.
12. SCIENCE-TECHNOLOGY, ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ THÔNG SỐ CẤU
TRÚC ĐẾN KHẢ NĂNG KHÁNG NƯỚC CỦA VẢI DỆT THOI POLYESTER,
/>
truy


cập

ngày

30/05/2022.
13. Quần áo Bảo Châu, Vải dù chống thấm là gì? Ưu điểm, ứng dụng và cách bảo quản,
truy cập ngày 30/05/2022.

19



×