Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Bài tiểu luận môn quá trình hoàn tất vải (25)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA THỜI TRANG VÀ DU LỊCH
Ngành: Cơng Nghệ May


Mơn học: CƠNG NGHỆ HỒN TẤT VẢI
Mã mơn học: FFTE325551

TIỂU LUẬN: CƠNG NGHỆ KHÁNG KHUẨN TRÊN VẢI

GVHD: TS. Nguyễn Tuấn Anh
SVTH: Nhóm 4_CLC
STT

Họ & Tên

MSSV

1

Nguyễn Phan Yến Ngân

2

Vũ Thị Diễm Quỳnh

20109109

3

Đỗ Nguyễn Kim Dương



20109086

4

Nguyễn Thị Kim Ngân

20109096

5

Lê Thị Phương Lan

20109203

Ghi chú

20104012 Trưởng nhóm

Tp. Thủ Đức, tháng 6 năm 2022

Thành viên


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên nhóm chúng em xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy TS.
Nguyễn Tuấn Anh. Thầy đã tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho chúng em trong
suốt quá trình học tập tại trên ghế nhà trường. Học kỳ này, Thầy đã phân cơng cho nhóm
thực hiện đề tài tiểu luận “Cơng nghệ kháng khuẩn trên vải”, một đề tài rất hay và hữu ích.

Trong suốt q trình học tập và tìm hiểu chúng em thật sự cảm thấy rất hứng thú, đề tài
Thầy này có thể giúp chúng em có cái nhìn sơ lược trước tiên về các cơng nghệ kháng
khuẩn trên vải và từ đó có thể tìm hiểu nâng cao hơn về những công nghệ áp dụng trong
ngành công nghệ may. Dưới sự hướng dẫn tận tình của Thầy cùng với sự tìm hiểu thơng
qua sách vở, Internet, ... Nhóm chúng em hi vọng bài báo cáo này sẽ giúp các thành viên
trong lớp có thể hiểu sơ lược về công nghệ kháng khuẩn cũng như sẽ tiếp tục tìm hiểu nâng
cao hơn về cơng nghệ này nói riêng và các công nghệ áp dụng trong ngành công nghệ may
nói chúng.
Trong q trình tìm hiểu và thực hiện bài báo cáo, nhóm chúng em khó có thể tránh
khỏi có những sai sót khơng mong muốn. Nhóm chúng em mong nhận được sự góp ý từ
Thầy để có thể hồn thiện hơn bài báo cáo cũng như giúp nhóm chúng em hiểu hơn và có
thêm kiến thức mới để phục vụ việc học tập và nghiên cứu sau này.
Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn Thầy !

Nhóm 04_CLC

i


BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ

STT

Họ & Tên

MSSV

Nhiệm vụ

% Hồn thành


Phân cơng nhiệm vụ.
Tiêu chí thử nghiệm vải
1

Nguyễn Phan Yến Ngân

20104012 kháng khuẩn.

100%

Kết luận.
Chỉnh sửa tiểu luận.

2

Vũ Thị Diễm Quỳnh

Lý do chọn đề tài.
20109109

Đối tượng nghiên cứu.

100%

Ưu nhược điểm của vải
3

Đỗ Nguyễn Kim Dương


kháng khuẩn.
20109086

Ứng dụng của vải trong

100%

y tế và ngành may.

4

Nguyễn Thị Kim Ngân

20109096

Tổng quan về vải kháng
khuẩn.

100%

Khái quát về vi khuẩn
và vi rút.
5

Lê Thị Phương Lan

20109203 Khái quát về một số loại

100%


vải kháng khuẩn có trên
thị trường.

ii


Ứng dụng của vải trong
các lĩnh vực khác.

iii


NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________
________________________________________________________________________


Ký tên

TS. Nguyễn Tuấn Anh

iv


MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................................... i
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ ...................................................................................ii
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN ........................................................... iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................... viii
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................................. ix
DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH......................................................................................... x
Chương 1: TỔNG QUAN .................................................................................................. 1
1.1

Lý do chọn đề tài..................................................................................................... 1

1.2

Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................... 1

1.3

Đối tượng, phạm vi và mục tiêu nghiên cứu........................................................... 2

1.3.1


Đối tượng nghiên cứu....................................................................................... 2

1.3.2

Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 2

1.3.3

Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 2

1.4

Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................ 2

1.5

Bố cục bài báo cáo .................................................................................................. 2

Chương 2: NỘI DUNG....................................................................................................... 3
2.1

Khái quát về vi khuẩn và vi-rút............................................................................... 3

2.1.1

Vi khuẩn ........................................................................................................... 3

2.1.2

Vi-rút ................................................................................................................ 4


2.1.3

Sự khác nhau của vi khuẩn và vi-rút ................................................................ 4

2.2

Tổng quan về vải kháng khuẩn ............................................................................... 5
v


2.2.1

Khái niệm về vải kháng khuẩn ......................................................................... 5

2.2.2

Mục đích của vải kháng khuẩn......................................................................... 6

2.2.3

Sự truyền vi khuẩn qua vải............................................................................... 6

2.2.4

Thành phần của vải kháng khuẩn ..................................................................... 8

2.2.5

Các phương pháp sản xuất vải kháng khuẩn .................................................... 9


2.2.6

Sự khác nhau giữa vải kháng khuẩn và vải thường ....................................... 11

2.3

Ưu, nhược điểm của vải kháng khuẩn .................................................................. 11

2.3.1

Ưu điểm .......................................................................................................... 11

2.3.2

Nhược điểm .................................................................................................... 13

2.4

Tính chất của vải kháng khuẩn ............................................................................. 14

2.4.1

Tính chất vật lý............................................................................................... 14

2.4.2

Tính chất hóa học ........................................................................................... 14

2.5


Một số loại vải kháng khuẩn trên thị trường ......................................................... 14

2.5.1

Vải dệt kim kháng khuẩn ............................................................................... 14

2.5.2

Vải không dệt kháng khuẩn............................................................................ 15

2.5.3

Vải dệt thoi kháng khuẩn ............................................................................... 16

2.6

Tầm quan trọng của vải kháng khuẩn ................................................................... 16

2.6.1

Trong ngành Y tế ........................................................................................... 16

2.6.2

Ngành may mặc.............................................................................................. 17

2.6.3

Trong lĩnh vực khác ....................................................................................... 18


2.7

Tiêu chuẩn thử nghiệm của vải kháng khuẩn ....................................................... 19

2.7.1

BS EN ISO 20743:2007 ................................................................................. 20

2.7.2

BS EN ISO 20645:2004 ................................................................................. 20
vi


2.7.3

AATCC 147 ................................................................................................... 20

2.7.4

AATCC TM100 ............................................................................................. 21

Chương 3: KẾT LUẬN .................................................................................................... 23
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................ 24

vii


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT


Từ viết tắt

Diễn giải

DNA

Deoxyribonucleic Acid

SARS

Severe Acute Respiratory Syndrome: Hội chứng suy hô hấp cấp
nặng là một dạng viêm phổi nặng

A/H5N1

Một phân nhóm có khả năng gây nhiễm cao của virus cúm gia cầm

Covid - 19

Severe Acute Respiratory Syndrome Corona Virus 2: Một chủng
coronavirus gây ra bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus corona
2019 (COVID-19)

AATCC TM147

AATCC Test Method 147 – Antibacterial Activity of Textile
Materials Parallel Streak

AATCC TM30


AATCC Test Method 30 – Mildew and Rot Resistance of Textile
Materials

viii


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Sự khác nhau giữa vi khuẩn và vi-rút .................................................................. 4

ix


DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH

Hình 2.1: Cấu trúc vải dệt thoi ............................................................................................. 6
Hình 2.2: Cấu trúc vải dệt kim ............................................................................................. 7
Hình 2.3: Cấu trúc vải khơng dệt.......................................................................................... 8
Hình 2.4: Vải dệt kim kháng khuẩn.................................................................................... 14
Hình 2.5: Vải khơng dệt kháng khuẩn ................................................................................ 15
Hình 2.6: Vải dệt thoi kháng khuẩn.................................................................................... 16
Hình 2.7: Khẩu trang .......................................................................................................... 17
Hình 2.8: Găng tay.............................................................................................................. 17
Hình 2.9: Quần áo bảo hộ ................................................................................................... 17
Hình 2.10: Áo blouse .......................................................................................................... 17
Hình 2.11: Quần áo trẻ em ................................................................................................. 18
Hình 2.12: Chăn, ga, gối, đệm ............................................................................................ 19
Hình 2.13: AATCC 100 ..................................................................................................... 21


x


Chương 1: TỔNG QUAN

1.1 Lý do chọn đề tài
Chúng ta đang sống trong một thế giới mà các thành tựu về khoa học công nghệ được
đổi mới không ngừng. Các thành tựu khoa học và công nghệ đạt được khi các nhà khoa học
theo đuổi để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống hoặc đáp ứng nhu cầu ngày
càng cao của con người. Những thành công về khoa học và công nghệ trong ngành dệt may
cũng không nằm ngồi quy luật đó. Bên cạnh việc nâng cao và hồn thiện chất lượng vải
may mặc dân dụng thì vải may mặc có chức năng đặc biệt như kháng khuẩn, chống mùi
hôi, chống tia UV, … cũng đã xuất hiện và ngày càng phát triển. Trong khoảng vài năm trở
lại đây, đã liên tục xuất hiện nhiều loại bệnh dịch với phạm vi lan rộng toàn cầu như dịch
SARS, dịch cúm gia cầm…, hay đặc biệt nhất là Covid 19 khiến nhu cầu cần được bảo vệ
của người tiêu dùng và những người hoạt động trong lĩnh vực y tế như: Bác sĩ, nhân viên y
tế…chống lại các vi khuẩn gây bệnh ngày càng tăng. Hơn nữa môi trường khơng khí ơ
nhiễm kết hợp với điều kiện khí hậu nóng ẩm của nước ta cũng là những nguyên nhân làm
gia tăng dịch bệnh. Đây là các lý do để sản phẩm vật liệu dệt kháng khuẩn sẽ ngày càng
tăng cả về chủng loại, số lượng, chất lượng nhằm thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng.
1.2 Tính cấp thiết của đề tài
Ở Việt Nam những năm gần đây, nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm dệt may kháng khuẩn
cũng tăng rất mạnh. Nhưng phần lớn các sản phẩm này đều phải nhập từ nước ngoài với
giá thành cao. Khoảng 5 năm trở lại đây đã có một số cơng trình nghiên cứu về vải kháng
khuẩn tại trường Đại học Bách khoa Hà Nội, tuy nhiên các nghiên cứu này đều phải sử
dụng hóa chất kháng khuẩn nhập ngoại với giá thành cao nên vải kháng khuẩn chưa thể trở
thành sản phẩm đại trà thông dụng. Điều này đã và đang đặt ra một câu hỏi cho ngành dệt
Việt Nam về khả năng sản xuất vật liệu dệt kháng khuẩn có giá thành phù hợp đáp ứng
đơng đảo nhu cầu của người tiêu dùng trong nước cũng như xuất khẩu. Đây chính là lý do


1


để nhóm chúng em quyết định chọn chủ đề “CƠNG NGHỆ KHÁNG KHUẨN TRÊN
VẢI” để nghiên cứu.
1.3 Đối tượng, phạm vi và mục tiêu nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
-

Vi khuẩn, vi-rút.

-

Vải kháng khuẩn.

-

Công nghệ kháng khuẩn trên vải.

-

Ứng dụng vải kháng khuẩn.

-

Tiêu chuẩn thử nghiệm của vải kháng khuẩn.

1.3.2 Phạm vi nghiên cứu
-


Khái niệm, lợi ích, tác hại, sự khác nhau của vi khuẩn và vi-rút.

-

Khái niệm, thành phần, phương pháp sản xuất, ưu điểm, nhược điểm, tầm quan
trọng, một số tiêu chuẩn thử nghiệm của vải kháng khuẩn.

1.3.3 Mục tiêu nghiên cứu
-

Tìm hiểu sơ lược về cơng nghệ kháng khuẩn trên vải.

1.4 Phương pháp nghiên cứu
-

Phương pháp tổng quan: Nhóm tiến hành tổng hợp các nội dung từ nhiều nguồn khác
nhau (Sách giáo trình, internet, …) tham khảo sau đó tiến hành phân tích, sắp xếp,
chỉnh sửa từ đó tổng quan lại và đưa ra kết luận.

1.5 Bố cục bài báo cáo
-

Chương 1: Tổng quan

-

Chương 2: Nội dung

-


Chương 3: Kết luận

-

Tài liệu tham khảo

2


Chương 2: NỘI DUNG

2.1 Khái quát về vi khuẩn và vi-rút
2.1.1 Vi khuẩn
2.1.1.1 Khái niệm
Vi khuẩn (tiếng Anh và tiếng La Tinh là bacterium, số nhiều bacteria) đơi khi cịn
được gọi là vi trùng, là một nhóm (giới hoặc vực) vi sinh vật nhân sơ đơn bào có kích thước
rất nhỏ; một số thuộc loại ký sinh trùng. Vi khuẩn là một nhóm sinh vật đơn bào, có kích
thước nhỏ (kích thước hiển vi) và thường có cấu trúc tế bào đơn giản khơng có nhân, bộ
khung tế bào (cytoskeleton) và các bào quan như ty thể và lục lạp [1].
2.1.1.2 Lợi ích
Một số vi khuẩn có lợi cho bạn, bao gồm cả vi khuẩn trong hệ tiêu hóa hoặc đường
ruột của bạn. Những vi khuẩn này giúp phân hủy thức ăn và giữ cho bạn khỏe mạnh. Các
vi khuẩn tốt khác có thể tạo ra oxy được sử dụng để tạo ra kháng sinh. Vi khuẩn được sử
dụng trong sản xuất thực phẩm để làm sữa chua và thực phẩm lên men.
Hệ sinh thái dựa vào vi khuẩn để hoạt động bình thường. Ví dụ, vi khuẩn phân hủy
vật chất chết trong mơi trường, như lá chết, giải phóng carbon dioxide và chất dinh dưỡng
trong quá trình này. Nếu khơng thải ra khí cacbonic, thực vật khơng thể phát triển được.
2.1.1.3 Tác hại
Mặc dù có nhiều vi khuẩn tốt hơn vi khuẩn xấu, nhưng một số vi khuẩn có hại. Nếu
bạn tiêu thụ hoặc tiếp xúc với vi khuẩn có hại, chúng có thể sinh sơi trong cơ thể bạn và

giải phóng chất độc có thể làm hỏng các mô của cơ thể và khiến bạn cảm thấy ốm yếu. Vi
khuẩn có hại được gọi là vi khuẩn gây bệnh vì chúng gây ra bệnh tật như viêm họng, nhiễm
trùng tụ cầu, tả, lao, và ngộ độc thực phẩm.

3


Bệnh do vi khuẩn thường khá đa dạng, cũng có loại bệnh khá nhẹ chỉ cần uống kháng
sinh để điều trị, tuy nhiên cũng có những bệnh do vi khuẩn gây ảnh hưởng xấu đến sức
khỏe thậm chí là tử vong.
2.1.2 Vi-rút
2.1.2.1 Khái niệm
Virus là một trong những sinh vật nhỏ nhất, cấu tạo đơn giản nhất. Chúng chỉ là một
đại phân tử nucleoprotein mang đặc tính di truyền cơ bản của sinh vật. Virus khơng có cấu
tạo tế bào, khơng có q trình trao đổi chất và khơng tự sinh sản được.
Một virus hoàn chỉnh được gọi là một virion. Virus được phát hiện lần đầu năm 1892
bởi Ivanopski. Năm 1940 quan sát được hình thể của virus qua kính hiển vi điện tử.
2.1.2.2 Lợi ích
Tách gen mong muốn  Gắn vào ADN của phage để tạo thành ADN tái tổ hợp  chuyển
ADN tái tổ hợp vào vi khuẩn  nuôi vi khuẩn trong nồi lên men.
2.1.2.3 Tác hại
Virus gây ra một số loại bệnh dịch, bệnh truyền nhiễm
2.1.3 Sự khác nhau của vi khuẩn và vi-rút
Bảng 2.1: Sự khác nhau giữa vi khuẩn và vi-rút [2]
Vi khuẩn

Vi-rút

Vi khuẩn có thể phát hiện được trong các Phải sống trong tế bào của các cơ thể sống như
cơ thể sống và bên ngồi mơi trường.


người, động vật, hay thực vật.

Kích thước của vi khuẩn lớn hơn vi-rút Kích thước của vi-rút nhỏ hơn vi khuẩn từ 10
từ 10 đến 100 lần.

đến 100 lần.

4


Các tổ chức sống có khả năng sinh sản Các cấu trúc hữu cơ thông qua tương tác với
thông qua q trình sinh sản vơ tính cịn các cơ thể sống khác để sống sót và nhân lên.
gọi là sinh sản phân đơi.
Có ribosom và vách cứng tạo thành bởi Vi-rút chỉ có vỏ protein, khơng có vách tế bào
peptidoglycan.

hay ribosom.

Các vi khuẩn có thể đem đến lợi ích.

Các vi-rút nhìn chung khơng có lợi ích gì; một
số được sử dụng trong lĩnh vực công nghệ gen.

Nhiễm trùng do vi khuẩn đa phần là Vi-rút thường gây nhiễm trùng toàn thân.
nhiễm trùng khu trú tại một hay một vài
vị trí trên cơ thể.
Các bệnh gây ra do vi khuẩn phần lớn có Kháng sinh lại chẳng diệt được vi-rút hay giúp
thể điều trị được bằng kháng sinh.


ích gì trong điều trị các bệnh do vi-rút. Các
thuốc kháng vi-rút thường dùng để điều trị một
bệnh cụ thể do vi-rút và chỉ giúp làm giảm quá
trình nhân lên của vi-rút. Một số bệnh do vi-rút
có thể ngăn ngừa bằng vắc xin.

2.2 Tổng quan về vải kháng khuẩn
Kháng khuẩn theo định nghĩa, là “sự phá hủy hoặc kìm hãm sự phát triển của vi sinh
vật, đặc biệt là vi sinh vật gây bệnh”. Vi sinh vật có thể bao gồm: Vi khuẩn, vi-rút, động
vật nguyên sinh và nấm, mốc… và đặc biệt là các loại vi sinh vật gây bệnh như virus, vi
khuẩn: SARS, A/H5N1, dịch hạch, Rubella hay gần đây nhất là Covid – 19 [3].
2.2.1 Khái niệm về vải kháng khuẩn
Vải kháng khuẩn là loại vải đã được qua quá trình xử lý qua các loại hoạt chất chống
vi trùng cũng như là vi khuẩn. Loại hoạt chất này có tác dụng liên tục chống lại sự xâm

5


nhập của các loại vi sinh vật gây hại. Điều này không những mang ý nghĩa giúp bảo vệ cho
người sử dụng mà cịn có tác dụng kéo dài thêm tuổi thọ của chất liệu vải.
2.2.2 Mục đích của vải kháng khuẩn
Các loại vật liệu vải kháng khuẩn có tính năng giảm thiểu sự lây lan của các loại dịch
bệnh, tương đồng với các loại xà phòng kháng khuẩn cũng như là các chất khử trùng. Chức
năng chính cũng như là ưu việt nhất của vải kháng khuẩn chính là khả năng ngăn ngừa các
loại vi khuẩn cũng như là các loài vi sinh vật khác xâm nhập vào bề mặt của chất liệu vải
và bảo vệ người tiêu dùng tránh khỏi vi khuẩn gây hại.
2.2.3 Sự truyền vi khuẩn qua vải
Sự truyền vi khuẩn từ bên ngoài dựa vào cấu trúc của vải. Các kiểu dệt vải hiện có 3
loại chính: Vải dệt thoi, vải dệt kim và vải khơng dệt, do vậy chúng ta sẽ phân tích cấu trúc
của các loại vải này để hiểu rõ hơn về cách xâm nhập của vi khuẩn từ bên ngoài qua vải

vào cơ thể [4].
Vải dệt thoi được hình thành từ hai hệ thống sợi dọc và sợi ngang đan thẳng góc với
nhau theo một quy luật, mà quy luật đó được gọi là kiểu dệt. Vải dệt thoi có kết cấu khá
chặt chẽ, các sợi dọc và ngang đan liên tiếp với nhau, tuy nhiên giữa các sợi ngang hoặc
sợi dọc liền kề vẫn có khoảng trống, đây là nơi mà khơng khí, hơi nước, chất lỏng, chất rắn
mang theo vi khuẩn có thể di chuyển xun qua vải.

Hình 2.1: Cấu trúc vải dệt thoi
6


Vải dệt kim được hình thành bằng cách liên kết các vòng sợi với nhau theo một quy
luật nhất định. Từ đặc điểm về cấu trúc của vải dệt kim thấy rằng, khả năng vi khuẩn xâm
nhập xuyên qua vải dệt kim thường dễ dàng hơn vải dệt thoi (do khoảng trống trên vải dệt
kim có diện tích lớn hơn khoảng trống trên vải dệt thoi), hơn nữa do vải dệt kim dễ bị biến
dạng trong quá trình sử dụng (độ giãn cao), nên các lỗ trống trên vải càng lớn hơn, càng
thuận lợi cho vi khuẩn xâm nhập qua vải.

Hình 2.2: Cấu trúc vải dệt kim
Vải khơng dệt được tạo ra trực tiếp từ xơ dệt, trong đó các xơ liên kết với nhau bằng
phương pháp cơ học, hoặc hóa lý. Q trình sản xuất vải khơng dệt được tiến hành bằng
cách tạo ra màng xơ, sau đó sẽ liên kết các xơ trong màng xơ để tạo độ bền cho vải. Do đó,
đa phần các loại vải khơng dệt được sử dụng làm quần áo bảo vệ dùng một lần cho bác sĩ
phẫu thuật và các sản phẩm để ngăn ngừa sự xâm nhập của vi khuẩn. Trong trường hợp vải
khơng dệt sản xuất theo phương pháp hóa lý thì màng xơ thường được tạo ra từ các xơ có
kích thước rất mảnh (microfiber). Các lớp xơ được liên kết bằng gia nhiệt nóng chảy để tạo
ra sản phẩm vải theo yêu cầu.
7



Hình 2.3: Cấu trúc vải khơng dệt
Vải khơng dệt liên kết hỗn hợp (composite nonwoven fabric) sử dụng làm quần áo
bảo vệ bác sĩ phẫu thuật thường có ba lớp kết hợp, lớp giữa là vải không dệt liên kết hóa lý,
hai lớp hai bên dạng spunbonded. Thực tế đã chứng minh hiệu quả ngăn chặn chống lại vi
khuẩn của loại vải này là rất cao. Tuy nhiên, do đặc thù phương pháp sản xuất nên vải
không dệt không bền, các tính chất của vải bị thay đổi nhiều sau các chu trình giặt. Vì vậy,
mặc dù là sản phẩm ngăn chặn vi khuẩn rất có hiệu quả nhưng chỉ được sử dụng làm sản
phẩm kháng khuẩn dùng một lần.
Qua các phân tích về đặc điểm cấu trúc của cả ba loại vải thấy rằng, chúng đều có đặc
điểm chung là có các lỗ trống trên bề mặt vải. Các lỗ trống này cho phép khơng khí, hơi
nước có thể đi qua nhằm bảo đảm tính tiện nghi của sản phẩm may mặc, nhưng các lỗ trống
này cũng chính là con đường để vi khuẩn có thể xâm nhập qua. Do đó, các tính chất thẩm
thấu của vải sẽ liên quan chặt chẽ tới khả năng xâm nhập của vi khuẩn xun qua vải bằng
ba con đường, đó là khơng khí, hơi nước và chất lỏng.
2.2.4 Thành phần của vải kháng khuẩn
-

Chất oxy hóa như aldehyde, halogen, … có khả năng tấn công màng tế bào và hệ
thống enzyme của vi sinh vật.

8


-

Chất làm đông, rượu, hợp chất của halogen, isothiazon, peroxo… làm tổn hại cấu
trúc hữu cơ của vi sinh vật.

-


Chất dẫn xuất ether diphenyl có tên sản phẩm là triclosan dùng chủ yếu trong các
bệnh viện, xà phòng, kem đánh răng, chất khử mùi thân thể… ngăn chặn chức năng
sao chép của vi sinh vật.

-

Hợp chất ammonia bậc bốn amin, glucoprotamin mang tính cation, xốp, hấp thụ
có khả năng tác động đến màng vi sinh vật.

-

Hợp chất kim loại phức của cadmi, vàng, đồng, thủy ngân… có thể làm hạn chế
hoạt động của các enzym.

-

Chitosan dẫn xuất từ chitin có trong vỏ động vật giáp xác dùng tráng phủ lên vải.

-

Các sản phẩm có từ thảo mộc tự nhiên [5].

-

Những chất kháng khuẩn đã được thương mại hóa thành cơng: Ultrafresh
(Thomson), Fabshield (AEGIS), Tinosan (Ciba), Sanitized AG (Clariant), Reputex
(Avecia.s Prurista), ASM (AEGIS)…

2.2.5 Các phương pháp sản xuất vải kháng khuẩn
Phương pháp xử lý kháng khuẩn phổ biến là đưa chất kháng khuẩn (thường là các hợp

chất vô cơ, hữu cơ) phối trộn với các màng polyme theo phương pháp xử lý ngấm ép, sấy,
định hình và gia nhiệt tạo màng để gắn lên vải. Phương pháp này tuy đơn giản nhưng cần
kiểm sốt chặt chẽ đảm bảo khơng gây dị ứng cho da, các màng cần đảm bảo độ bền nhất
định. Bên cạnh đó, các chất kháng khuẩn khơng phải đa năng mà chỉ có hiệu lực với một
số loại vi khuẩn nhất định. Bên cạnh đó, vi khuẩn trong mồ hơi sau khi chết có thể gây ra
một số mùi hơi do đó do vải sau xử lý cịn cần đảm bảo phải thấm hút mồ hôi.
Không chỉ phải trải qua một q trình sản xuất vải thơng thường, chất liệu còn phải thực
hiện phương pháp để đưa các hợp chất kháng khuẩn vào bên trong vải. Vậy các phương
pháp sản xuất hiện tại để tạo ra vải kháng khuẩn bao gồm những gì?
-

Phương pháp vật lý: Phương pháp vật lý hay còn được gọi là phương pháp rào cản,
phương pháp tạo màng polyme. Đây là phương pháp đơn giản, không gây hại đến
con người và môi trường. Tuy nhiên, khi sử dụng phương pháp này, tính chất của
9


vải bị tác động lớn, gây ảnh hưởng đến đặc tính vật lý vốn có của chất liệu. Phương
pháp chỉ giúp ngăn chặn vi khuẩn xâm nhập vào bên trong vải, chứ không thể ngăn
sự phát triển của vi khuẩn trên bề mặt vải.
-

Phương pháp hóa lý: Để khắc phục được hạn chế vi khuẩn phát triển, sinh sôi trên
bề mặt vải, phương pháp hóa lý đã ra đời để thay thế. Với phương pháp này, các chất
kháng khuẩn được đưa lên vải bằng cách ngấm ép, tận trích. Những chất kháng
khuẩn được sử dụng trong phương pháp này bao gồm ion kim loại, triclosan, amoni
bậc bốn, chitosan và dẫn xuất của chitosan. Đây là phương pháp kháng khuẩn được
sử dụng phổ biến tại Việt Nam, được thực hiện sau khi vải được tẩy trắng và nhuộm
màu.


-

Những phương pháp tạo tính kháng khuẩn thường được áp dụng là:
Tạo ra các liên kết hóa học giữa vải và các hợp chất kháng khuẩn: Tạo độ bền sử
dụng cao. Dùng phương pháp tận trích hay ngấm ép để đưa chất kháng khuẩn lên
vải.
Phân tán hay trộn chất kháng khuẩn lên chất trợ rồi gắn lên vải: Các chất này
nằm trong vùng vô định hình hay vùng cấu trúc rỗng sau đó được giải phóng từ từ
ra khỏi vải. Hồn tồn khơng có sự liên kết hóa học giữa chất kháng khuẩn và vải.
Kỹ thuật nang siêu nhỏ: Người ta tạo ra các nang chứa hóa chất có kích thước siêu
nhỏ, các nang được gắn lên vải và từ từ chất kháng khuẩn được giải phóng khỏi vải
trong q trình sử dụng.
Phương pháp nạp lại: Tạo ra liên kết giữa vải và hoạt chất, hoạt chất bị giảm đi
trong quá trình sử dụng sẽ được phục hồi bằng việc giặt tẩy trắng chlo để tạo ra loại
chất tiệt trùng mới.

-

Ngoài ra khả năng ngăn cản sự phát triển của vi khuẩn trên vải thể hiện qua:
Khả năng kìm hãm (biostatic): Hạn chế sự sinh trưởng nhanh của vi khuẩn nhưng
không giết chết vi khuẩn.
Khả năng tiêu diệt (biocidal): Giết chết vi khuẩn khi chúng tiếp xúc với vải.
10


2.2.6 Sự khác nhau giữa vải kháng khuẩn và vải thường
Vải kháng khuẩn sau khi đã được xử lý với các hợp chất bảo vệ, sẽ ngăn được nhiều
vi khuẩn xâm nhập, phát triển. Điều này sẽ giúp cho chất liệu không bị ẩm mốc, hay bị các
tác động bên ngồi mơi trường làm vải bị ố màu, giảm tính thẩm mỹ. Thay vào đó, khi các
loại vải thơng thường bị mồ hơi, hay khơng khí ẩm tác động vào, thì chúng sẽ nhanh chóng

bị xỉn màu, xuất hiện các đốm mốc trên bề mặt.
Trong quá trình sản xuất, vải kháng khuẩn phải trải qua nhiều công đoạn hơn vải thông
thường, để thêm các chất kháng khuẩn vào. Vậy nên, vải kháng khuẩn có mức giá cao hơn
vải thơng thường. Bên cạnh đó, vải kháng khuẩn cũng sẽ có độ bền, cũng như có nhiều ưu
điểm nổi bật hơn so với vải thông thường.
2.3 Ưu, nhược điểm của vải kháng khuẩn
2.3.1 Ưu điểm
Bảo vệ sức khỏe con người chống khỏi tác hại của vi khuẩn: Vi khuẩn là một tập hợp
những vi sinh vật sống, có cấu tạo đơn bào nhân sơ, kích thước rất nhỏ, trong đó vi khuẩn
thuộc loại kí sinh trùng chiếm số lượng tương đối ít, có nhiều loại và nhóm khác nhau và
đặc tính của từng loại cũng khác nhau Vi khuẩn gây ra cho con người nhiều loại bệnh, và
đường lây truyền bệnh lại rất đa dạng như ăn uống, hít thở, thậm chí là tiếp xúc gần. Vậy
nên khi chúng ta sử dụng trang phục có tính kháng khuẩn sẽ giúp con người ngăn chặn được
những vi khuẩn có hại trong khơng khí. Với tình hình dịch bệnh ngày càng căng thẳng,
cũng như nhiều loại virus đã xuất hiện nhiều hơn, thì việc sử dụng vải kháng khuẩn rất quan
trọng. Chúng giúp giảm nguy cơ lây nhiễm, và giúp con người tránh được những tác động
xấu từ bên ngoài.
Độ bền cao: Với lớp kháng khuẩn sử dụng các ion kim loại có đặc tính kháng khuẩn như
Ion Bạc, ion Kẽm và ion Đồng được sản xuất hòa quyện bên trong, giúp các sợi vải được
bảo vệ cách tốt nhất. Ngăn chặn được sự phát triển của vi khuẩn trên bề mặt vải, nên chất
liệu ln có độ bền cao ngồi ra cịn đảm bảo được tính thẩm mỹ cho trang phục.

11


Khả năng chống thấm nước: Lớp kháng khuẩn còn giúp ngăn chặn các giọt bắn từ người
đối diện đây là nguồn lây nhiễm dịch bệnh phổ biến. Với khả năng chống thấm nước của
vải kháng khuẩn đã giảm tỉ lệ vi khuẩn xâm nhập và con người và giúp bảo vệ sức khỏe
cho con người được hoàn hảo hơn.
Dễ dàng trong việc bảo quản và vệ sinh: Với vải không dệt, thì chất liệu thường được sử

dụng trong một lần. Nhưng đối với vải dệt kim hay dệt thoi kháng khuẩn, thì sau khi sử
dụng chúng cần được vệ sinh sạch sẽ và có cách bảo quản tốt. Chúng ta có thể sử dụng các
loại bột giặt, chất tẩy rửa đối với các loại vải này. Tuy nhiên nên lựa chọn các loại chất tẩy
rửa khơng gây độc hại, kích ứng da. Tuyệt đối khơng giặt vải bằng nước nóng vì sẽ làm sợi
vải bị nở, khiến cấu trúc sợi thay đổi, các chất kháng khuẩn mất đi. Đặc biệt là không nên
phơi dưới ánh nắng mặt trời để tránh làm thay đổi cấu trúc vải. Mà thay vào đó chúng ta
nên lựa chọn nên phơi ở những nơi thoáng khí, có bóng râm. Vì thế nên việc bảo quản chất
liệu rất đơn giản, không quá cầu kỳ, giúp người sử dụng được thuận tiện hơn, tiết kiệm
được nhiều thời gian.
Có thể sử dụng lại nhiều lần, chi phí cũng khá thấp: Có thể tái sử dụng lại loại vải kháng
khuẩn này giúp chúng ta tiết kiệm được một phần chi phí và do các chất kháng khuẩn được
hịa quyện vào cấu trúc vải cũng dễ tìm kiếm và phổ biến như là i-on Bạc nên chi phí của
sản phẩm không quá cao và phù hợp cho mức sống cao ở thành thị cũng như là mức sống
thấp của các gia đình ở nơng thơn. Tỉ lệ tiêu thụ dịng sản phẩm này cũng sẽ tăng lên, dẫn
đến tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp nói riêng và tăng tỉ trọng GDP cho ngành May nói
chung.
An tồn cho da: Chất liệu kháng khuẩn rất an toàn cho da đặc biệt là da của trẻ sơ sinh và
trẻ em vì trên da của chúng thì tuyến mồ hơi chưa hồn thiện, dễ bị mất cân bằng pH da, sự
miễn dịch trên da cịn kém và có ít khả năng chống lại vi khuẩn trên da nên da sẽ bị nhiễm
trùng và tổn thương. Không chỉ ở trẻ em, ngay cả ở người lớn cũng sẽ gặp các vấn đề về da
như dị ứng, da khô, ngứa nổi mẩn đỏ và nứt. Và việc bảo vệ da khỏi các tác nhân gây bệnh
từ mơi trường bên ngồi là điều vơ cùng cần thiết. Thế nên sử dụng vải kháng khuẩn cho
các trang phục thường ngày là lựa chọn tốt nhất để nâng cao chất lượng cuộc sống cho
12


chúng ta. Vải kháng khuẩn có các thành phần kháng khuẩn khá đa dạng nên có thể sử dụng
được cho mọi loại da, kể cả làn da nhạy cảm hay dị ứng. Bảo vệ tối đa các loại vi khuẩn có
thể xâm nhập.
2.3.2 Nhược điểm

Chất kháng khuẩn giảm dần theo thời gian: Sau khi đã được sử dụng và giặt rửa, thì khả
năng kháng khuẩn của sản phẩm giảm chỉ còn 60%. Và sau khi đã trải qua nhiều lần vệ
sinh, thì khả năng kháng khuẩn của vải sẽ khơng cịn. Đối với vải kháng khuẩn làm quần
áo thì thời gian sử dụng không cao, không bền bằng các loại quần áo làm bằng vải tổng
hợp. Tùy theo chất liệu của vải thì các loại sản phẩm có thời gian sử dụng trong khác nhau.
Đây là nhược điểm bắt buộc phải có, vì khi thêm các chất kháng khuẩn vào cấu trúc vải thì
đã được kiểm định và xác định lượng chất thêm vào cấu trúc vải. Còn nếu muốn tăng độ
kháng khuẩn lên mức cao hơn thì đồng nghĩa nồng độ chất kháng khuẩn trong vải sẽ phải
tăng cao hơn như thế cấu trúc vải cũng có nguy cơ bị phá huỷ, không những thế nếu chúng
ta chỉ quan tâm đến mức độ kháng khuẩn thì khi da chúng ta tiếp xúc cũng sẽ có nguy cơ
ảnh hưởng đến da như thế sẽ bị phản tác dụng ngược lại của vải kháng khuẩn.
Xảy ra hiện tượng bết dính: Vải kháng khuẩn khi bị ướt sẽ gây ra các hiện tượng bết dính
vào da. Điều này làm cho người sử dụng khơng được thoải mái. Và đơi khi chúng cịn làm
cho người sử dụng bị khó thở.
Khả năng tự phân hủy kém: Vải kháng khuẩn khi thải ra bên ngoài mơi trường thì chúng
sẽ có thời gian tự phân hủy rất chậm do cấu trúc vải nền của vải kháng khuẩn có thể được
làm từ sợi polyester, polyester-vinyl, vinyl và thậm chí cả acrylic; đây cũng là các chất có
tính tự phân huỷ kém, các sợi polyeste phải mất từ 20-200 năm mới phân huỷ hoàn toàn.
Vậy nên, để đảm bảo lượng rác thải này được phân hủy hoàn toàn, cần có sự tác động của
con người; mà tác động của con người là sẽ dùng các chất hoá học để phân huỷ và như thế
cũng sẽ làm ô nhiễm khơng khí, gây tổn hại nặng nề đối với mơi trường sống của chúng ta.
Các tổ chức môi trường ước lượng, mỗi năm trái đất phải gánh chịu khoảng 500 tấn quần
áo phế thải và có đến 80% chuyển vào bãi rác, chỉ 20% được tái chế với số lượng 80% trên

13


500 tấn quần áo. Một con số đáng báo động, thay vào đó thì chúng ta nên tái chế và sử dụng
vải kháng khuẩn để làm giảm lượng rác thải mà mơi trường phải tiêu thụ.
2.4 Tính chất của vải kháng khuẩn

2.4.1 Tính chất vật lý
-

Có độ bền cao, khó rách.

-

Bề mặt láng mịn, khơng nhăn.

2.4.2 Tính chất hóa học
-

Hạn chế được các loại vi khuẩn có thể gây ra các bệnh về hơ hấp, viêm phổi.

-

Các loại xơ có khả năng kháng khuẩn tốt như xơ viscose tre, xơ sợi crabyon chứa
chitosan hay các loại sợi hóa học chứa ion bạc.

-

Độ kháng khuẩn sẽ giảm sau mỗi lần giặt.

-

Gần như khơng thấm nước và khó cháy.

2.5 Một số loại vải kháng khuẩn trên thị trường
2.5.1 Vải dệt kim kháng khuẩn
Vải dệt kim được sản xuất bằng sự liên kết giữa các vòng sợi với nhau. Vải dệt kim

rất dễ bị vi khuẩn xâm nhập, vậy nên đây là chất liệu rất được chú trọng để tạo ra lớp kháng
khuẩn. Khi sản xuất vải dệt kim, trong giai đoạn thêm các chất phụ gia để làm mềm vải,
các chất kháng khuẩn cũng được sử dụng ngay lúc này để chúng giữ giặt bên trong từng sợi
vải [6].

Hình 2.4: Vải dệt kim kháng khuẩn
14


×