Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi Hóa Sinh 1 k55 lần 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.73 KB, 5 trang )

ĐỀ HÓA SINH 1 – K55 – LẦN 1
Thời gian:120p
Câu 1
Tính chất vận chuyển oxy của hemoglobin so vứoi Mygoglobin? Vai trò điều hòa
của 2, 3 Diphospho glycerat.
Câu 2
Thoái hóa của Latecholamin? Viết tên của enzym và các sản phẩm thóai hóa chính
thức? Cho VD?
Câu 3
Viết ký hiệu quy ước của các acid: Palmatic, Oleic, Linoleic và Linolenie?
Câu 4
Vẽ đồ thị Michaellis Menten và minh họa bậc phản ứng của enzym? ứng dụng của
đông học này
Câu 5
Vẽ CTCT của coenzym chứa Vitamin B2? Vai trò và chức năng của coenzym này,
viết phản ứng xúc tác của enzym có chứa coenzym này.
Câu 6
Hãy tính nồng độ chất ức chế không cạnh tranh có giá trị Ki=4.10
-6
M để ức chế
được 65% phản ứng do enzym xúc tác.
ĐỀ HÓA SINH 1 – K55 – LẦN 1
Thời gian:120p
Câu 1
a. Đọc tên các aldose và cetose của các ose có 3C, 4C, 5C, 6C và 7C?
b. Viết ký hiệu và danh pháp thường gọi của các chất sau:

CH
3
(CH
2


)
14
COOH

CH
3
(CH
2
)
7
CH CH(CH
2
)
7
COOH

CH
3
(CH
2
)
7
CH CH-CH
2
-CH CH(CH
2
)
7
COOH


CH
3
CH
2
CH CHCH
2
CH CHCH
2
CH CH(CH
2
)
7
COOH

Câu 2
Viết tên, ký hiệu tắt (3 ký tự) và phân loại theo nhóm cấu tạo của 10 acid amin
cần thiết (acid amin không thay thế)
Câu 3
a. Những đặc điểm khác nhau của đường cong bão hòa HbO
2
và MbO
2
.
Giải thích vì sao có sự khác nhau đó
b. Phân biệt nucleotid và nuleosid. Cho VD
câu 4
Kể tên các enzym trong quá trình thóai hóa của catecholamin và Trình bày ý nghĩa
của sản phẩm thoái hóa cuối cùng.
Câu 5
a. Trình bày thành phần cấu tạo của enzym. Cấu tạo và vai trò của các tiền chất

enzym, cho VD.
b. chế phẩm enzym có hoạt tính đặc biệt là 42UI/mg protein và chế phẩm này có
nồng độ là 12mg protein/ml dung dịch. Hãy tính tốc độ ban đầu của phản ứng ở điều kiện
tiêu chuẩn, hỗn hợp phản ứng chứa 20
µ
l của thành phẩm enzym.
Độ
bão
hòa
O
2
Máu thai nhi
Máu mẹ

3
ĐỀ HÓA SINH 1 – K55 – LẦN 1
Thời gian:120p
Câu 1
Kể tên các ose 3C, 4C, 5C, 6C và 7C trong cơ thể
Câu 2
Viết ký hiệu và danh pháp thường gọi của các chất sau

CH
3
(CH
2
)
14
COOH


CH
3
(CH
2
)
7
CH CH(CH
2
)
7
COOH

CH
3
(CH
2
)
7
CH CH-CH
2
-CH CH(CH
2
)
7
COOH

CH
3
CH
2

CH CHCH
2
CH CHCH
2
CH CH(CH
2
)
7
COOH

Câu 3
Kể 7 chức năng sinh học của protein (cho VD)
Giải thích vì sao protein có những chức năng khác nhau?
Câu 4
Viết tên và ký hiệu chuỗi globin của hemoglobin mẹ và thai nhi? Ý nghĩa sinh lý
của sự khác nhau giữa 2 đường cong bão hòa ôxy-Hb của mẹ và thai nhi.
Câu 5
Kể tên các hormon và tuyến nội tiết tham gia vào cơ thể điều hòa đường huyết
của cơ thể
Câu 6
Phân loại enzym. Mỗi loại viết 2 enzym xúc tác
Câu 7
Động học enzym 1 cơ chất đã được xác định ở nồng độ 2,5.10
-3
M chất ức chế này
có Ki= 2,5.10
-3
M. Tốc độ cực đại (Vmax) của phản ứng do enzym xúc tác khi không có
chất ức chế 110
µ

mol/lit – phút và tỷ số giữa Vmax với Km là 0,55
Tính tốc độ ban đầu (v) khi có mặt chất ức chế.
ĐỀ HÓA SINH 1 – K53 – LẦN 1
Thời gian:120p
Câu 1
Ý nghĩa của việc xác định điểm đẳng điện của protein
Câu 2
Định nghĩa cấu trúc bậc 4 của protein? Cho VD?
Câu 3
Trình bày đặc tính di truyền của AND mitochondri
Câu 4
Đặc điểm của receptor-hormon và protein vận chuyển
Câu 5
Vai trò điều hòa đường huyết của insulin và glucagon?
Câu 6
Trình bày các loại coenzym oxy hóa khử, vai trò của chúng trong quá trình xúc
tác
Câu 7
Thuyết Michealis – Menten? Cách tính và ý nghĩa của giá trị Km?
Câu 8
Làm thế nào để phân biệt sphingomyelin với phosphatidyl cholin bằng các test hóa
học, vật lý hay enzym
Câu 9
Một protein A có trung tâm gắn với ligand X với hằng số phân ly Kd= 10
-6
M. Một
protein B cũng gắn với X có Kd=10
-9
M
a. protein nào có ái lực với ligand X mạnh hơn? Tại sao?

b. Xác định hằng số ái lực Ka của 2 protein nói trên.
Câu 10
Tính tốc độ cực đại (Vmax) của phản ứng enzym xúc tác khi chưa có chất kìm
hãm cạnh tranh với các giữ kiện sau:
a. NỒng độ cơ chất của phản ứng đúng bằng giá trị Km là 3,5.10
-4
M
b. Nồng độ chất ức chế có mặt trong phản ứng đúng bằng giá trị Ki là 4,5. 10
-6
M
c. TỐc độ phản ứng khi có mặt ức chế cạnh tranh (Vi) là 90
µ
mol/lit-phút.
ĐỀ HÓA SINH 1 – K53 – LẦN 2
Thời gian:120p
Câu 1
Định nghĩa điểm đẳng điện của protein. Nêu 2 ứng dụng thực tế.
Câu 2
Trình bày cấu trúc bậc I của Hymoglobin A
Câu 3
Trình bày những đặc điểm khác nhau của DNA và RNA về thành phần hóa học và
cấu trúc
Câu 4
Kê tên những hormon tham gia vào điều hòa đường huyết?
Câu 5
Bốn đặc điểm của Receptor hormon là gì?
Câu 6
Vai trò xúc tác của các loại coenzym oxy hóa khử
Câu 7
Ý nghĩa của giá trị Km

Câu 8
Viết CT hóa học của phosphatidl cholin
Câu 9
Xác định hằng số ái lực Ka của một protein với ligand nếu biết hằng số phân ly
của chúng là 10
-7
M
Câu 10
Tính tốc độ cực đại (Vmax) của phản ứng enzym xúc tác khi chưa có chất kìm
hãm cạnh tranh với các giữ kiện sau:
a. NỒng độ cơ chất của phản ứng đúng bằng giá trị Km là 3,5.10
-4
M
b. Nồng độ chất ức chế có mặt trong phản ứng đúng bằng giá trị Ki là 4,5. 10
-6
M
c. TỐc độ phản ứng khi có mặt ức chế cạnh tranh (Vi) là 90
µ
mol/lit-phút.
ĐỀ HÓA SINH 1 – K57
Thời gian:120p
Câu 1
a. Kể tên các monosaccharid và oligosaccharid quan trọng trong cơ thể
b. Viết CTCT của cholesterol (đánh số C)
Câu 2
a. Có bao nhiêu acid amin chuẩn (thông thường)? Kể tên các acid amin này (kiểu
viết tắt 3 ký tự)
b. cho 5 VD về peptit có hoạt tính sinh học (tên gọi, nguồn gốc, tác dụng)
c. Hemoglobin có thể được xếp vào nhóm các protein nào? Tại sao?
d. Trình bày cấu tạo Nucleotid

e. ARN được cấu tạo từ những nuleotid nào? (tên gọi, ký hiệu viết tắt)? Trình bày
về cấu tạo và chức năng của ARNt và ARNm
Câu 3
Cơ chế tác dụng của hormon vỏ thượng thận
Câu 4
a. Trình bày thuyết Michaelis-Menten
b. Vẽ CTCT Coenzym chứa Vitamin PP. Vai trò và chức năng của coenzym này.
c. Tính Ki của chất ức chế cạnh tranh được biết từ những giữ kiện sau
Km=6,7. 10
-4
M.
Vmax không có chất ức chế bằng 300
µ
mol/l-phút
Vi khi có mặt của chất ức chế [I] 10
-5
M ở nồng độ cơ chất [S] 2. 10
-5
M là 1,5
µ
mol/l-phút

×