Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

BỘ GIÁO dục và đào tạo bộ xây DỰNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.38 MB, 26 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------

TRẦN MINH ĐỨC

QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TRỤC ĐƯỜNG VEN BIỂN TRẦN PHÚ TẠI THÀNH PHỐ
NHA TRANG
(ĐOẠN TỪ CẦU TRẦN PHÚ ĐẾN CẢNG CẦU ĐÁ)

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội – 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------

TRẦN MINH ĐỨC
KHÓA: 2019-2021

QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TRỤC ĐƯỜNG VEN BIỂN TRẦN PHÚ TẠI THÀNH PHỐ


NHA TRANG
(ĐOẠN TỪ CẦU TRẦN PHÚ ĐẾN CẢNG CẦU ĐÁ)
Chuyên ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. KTS. NGUYỄN TUẤN ANH

Hà Nội – 2021


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
------------------

TRẦN MINH ĐỨC
KHÓA: 2019-2021

QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TRỤC ĐƯỜNG VEN BIỂN TRẦN PHÚ TẠI THÀNH PHỐ
NHA TRANG
(ĐOẠN TỪ CẦU TRẦN PHÚ ĐẾN CẢNG CẦU ĐÁ)
Chuyên ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06


LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS. TS. KTS. NGUYỄN TUẤN ANH
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2021


LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến
PGS.TS.KTS Nguyễn Tuấn Anh, người giảng viên đã dành rất nhiều thời gian và
công sức hướng dẫn cho tơi trong q trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Khoa sau Đại học, Ban giám hiệu nhà
trường cùng các thầy, cô giáo Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã quan tâm, giảng
dạy và giúp đỡ tôi rất nhiều trong q trình học tập.
Cuối cùng tơi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến các cơ quan, đồng nghiệp, bạn
bè và người thân đã tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi trong công việc, cung
cấp tài liệu, khích lệ và trao đổi ý kiến trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng……năm 2021
Tác giả Luận văn

Trần Minh Đức


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường
ven biển thành phố Nha Trang, đoạn từ cầu Trần Phú đến Cảng Cầu Đá của thành

phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của tơi.
Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn
gốc rõ ràng.
Tác giả Luận văn

Trần Minh Đức


MỤC LỤC:
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các hình vẽ
Danh mục các sơ đồ, bảng, biểu
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1
* Lý do chọn đề tài: ............................................................................................................ 1
* Mục đích nghiên cứu: ..................................................................................................... 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: ............................................................................... 2
* Phương pháp nghiên cứu:.............................................................................................. 3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ................................................................... 4
* Khái niệm thuật ngữ sử dụng trong luận văn: ........................................................... 4
* Cấu trúc luận văn: .......................................................................................................... 5
NỘI DUNG .......................................................................................................................... 7
CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC
ĐƯỜNG TỪ CẦU TRẦN PHÚ ĐẾN CẢNG CẦU ĐÁ. ........................................ 7
1.1.

Khái quát về trục đường Trần Phú: .................................................................... 7


1.1.1. Giới thiệu sơ bộ ...................................................................................7
1.1.2. Giới thiệu trục đường từ cầu Trần Phú đến Cảng Cầu Đá. .................9
1.2.

Thực trạng kiến trúc cảnh quan trục đường từ cầu Trần Phú đến Cảng

Cầu Đá. ............................................................................................................................... 10

1.2.1. Hiện trạng: .........................................................................................10
1.2.2. Hình thái kiến trúc và cơng trình kiến trúc: .......................................12
1.2.3. Hiện trạng cây xanh và kiến trúc cảnh quan:.....................................13
1.2.4. Tổng hợp đánh giá hiện trạng ............................................................30
1.3. Thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Trần Phú (đoạn từ cầu
Trần Phú đến Cảng Cầu đá): ......................................................................................... 32


1.3.1. Cơ chế chính sách quản lý. .............................................................33
1.3.2. Tổ chức bộ máy: ................................................................................35
1.3.3. Thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan ............................................37
1.3.4. Thực trạng của sự tham gia cộng đồng:.............................................37
1.4. Những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu: ................................................................... 39
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN HAI
BÊN TRỤC ĐƯỜNG TRẦN PHÚ ĐOẠN TỪ CẦU TRẦN PHÚ ĐẾN CẢNG
CẦU ĐÁ ............................................................................................................................. 40
2.1.

Cơ sở lý thuyết: ...................................................................................................... 40

2.1.1 Xu hướng về quản lý không gian kiến trúc cảnh quan trên thế giới ..40
2.1.2 Các Lý thuyết về kiến trúc cảnh quan ................................................40

2.1.3 Quản lý quy hoạch đô thị có sự tham gia của cộng đồng ...................43
2.2.

Cơ sở pháp lý .......................................................................................................... 47

2.2.1 Hệ thống văn bản Pháp luật của Việt Nam:........................................47
2.2.2 Các văn bản dưới luật: ........................................................................48
2.2.3 Các tiêu chuẩn, quy phạm:..................................................................51
2.2.4 Văn bản pháp lý của địa phương ........................................................51
2.3.

Các yếu tố ảnh hưởng ........................................................................................... 52

2.3.1 Đặc điểm điều kiện Tự nhiên..............................................................52
2.3.2 Điều kiện Kinh tế - Văn hóa – Xã hội ................................................53
2.3.3 Điều kiện Khoa học kỹ thuật – Công nghệ.........................................56
2.4.

Kinh nghiệm quốc tế và trong nước ................................................................... 57

2.4.1 Kinh nghiệm Quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường biển ở nước
ngoài. ....................................................................................................................57
2.4.2 Kinh nghiệm Quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường biển ở trong
nước. .....................................................................................................................60


CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC
ĐƯỜNG TRẦN PHÚ TỪ CẦU TRẦN PHÚ ĐẾN CẢNG CẦU ĐÁ................. 62
3.1. Quan điểm, mục tiêu và nguyên tắc:...................................................................... 62


3.1.1. Quan điểm ..........................................................................................62
3.1.2. Mục tiêu ...............................................................................................63
3.1.3. Nguyên tắc ...........................................................................................63
3.2. Giải pháp quy định quản lý kiến trúc cảnh quan ................................................ 64

3.2.1. Phân vùng quản lý kiến trúc cảnh quan .............................................64
3.2.2. Quản lý các cơng trình kiến trúc ........................................................68
3.2.4. Quản lý hạ tầng kỹ thuật liên quan: ...................................................72
3.2.5. Quản lý không gian ngầm ..................................................................75
3.3. Giải pháp về bộ máy quản lý: ................................................................................. 76

3.3.1. Thành phần bộ máy quản lý...............................................................77
3.3.2. Nhiệm vụ, cơ cấu chức năng của bộ máy quản lý .............................78
3.3.3. Nội dung quản lý................................................................................81
3.3.4 Kinh phí hoạt động: ...........................................................................82
3.4. Giải pháp về cơ chế chính sách: .............................................................................. 82

3.4.1. Giải pháp về cải cách hành chính ......................................................82
3.4.2. Giải pháp huy động kinh phí .............................................................85
3.5. Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Trần Phú có sự tham gia
của cộng đồng: .................................................................................................................. 86
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 88
* Kết luận ........................................................................................................................... 88
* Kiến nghị ......................................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt


Tên đầy đủ

CĐT

Chủ đầu tư

GPXD

Giấy phép xây dựng

KTCQ

Kiến trúc cảnh quan

KT-XH

Kinh tế - Xã hội
Hai bên trục đường Trần Phú kéo

Trục đường từ cầu Trần Phú đến cảng
Cầu Đá

dài từ cảng Cầu Đá đến khu vực dân cư
ven cửa biển sông Cái - cầu Trần Phú
(khoảng 8 km)

QH

Quy hoạch


QHC

Quy hoạch chung

QHCT

Quy hoạch chi tiết

QHPK ĐT

Quy hoạch phân khu đô thị

TKĐT

Thiết kế đô thị

QLĐT

Quản lý đô thị


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Số hiệu
hình
Hình 1.1a

Tên hình

Trang


Hình ảnh trục đường Trần Phú, thành phố Nha Trang

7

Hình 1.1b

Tháp Trầm Hương ở qng trường 2/4 Nha Trang

8

Hình 1.1c

Cơng Viên Yến Phi

8

Hình 1.1d

8

Hình 1.4

Công Viên Bạch Đằng
Trục đường nghiên cứu từ cầu Trần Phú đến Cảng
Cầu Đá - Thuộc thành phố Nha Trang
Sơ đồ trục đường nghiên cứu ven biển của thành phố
Nha Trang
Hiện trạng sử dụng đất

Hình 1.5


Trục đường nghiên cứu

13

Hình 1.6

Vị trí nghiên cứu chia thành 4 khu vực

14

Hình 1.7

Trục đường từ cầu Trần Phú đến đường Yersin
Công viên Yến Phi Nha Trang và UBND tỉnh Khánh
Hòa từ Cầu Trần Phú đến đường Yersin thành phố
Nha Trang
Viện Pasteur và Bảo tàng Khánh Hòa từ Cầu Trần
Phú đến đường Yersin thành phố Nha Trang
Khu vực lấn chiếm vỉa hè từ Cầu Trần Phú đến đường
Yersin thành phố Nha Trang
Khu vực chắn tầm nhìn hướng biển từ Cầu Trần Phú
đến đường Yersin thành phố Nha Trang
Khu vực tập thể dục, lấn chiếm để xe trên đường đi bộ
từ Cầu Trần Phú đến đường Yersin thành phố Nha
Trang
Trục đường từ Yersin đến đường Trần Quang Khải
Vệ sinh công cộng từ đoạn đường Yersin đến đường
Trần Quang Khải
Công viên bờ biển từ đoạn đường Yersin đến đường

Trần Quang Khải
Thực trạng bán hàng rong, bãi tắm, bãi tắm riêng cho
khách sạn từ đoạn đường Yersin đến đường Trần
Quang Khải
Khách sạn Sheraton và Khách sạn Havana từ đoạn
đường Yersin đến đường Trần Quang Khải
Trục đường từ Trần Quang Khải đến đường Dã Tượng

15

Hình 1.2
Hình 1.3

Hình 1.8a
Hình 1.8b
Hình 1.8c
Hình 1.8d
Hình 1.8e
Hình 1.9
Hình 1.10a
Hình 1.10b
Hình 1.10c
Hình 1.10d
Hình 1.11

9
10
11

16

16
16
17
17
18
19
20
20
20
21


Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

Hình 1.14

Khn viên cơng viên Phù Đổng có tổng diện tích gần
24.600m2
Nhà hàng và Chịi tắm ngọt bên trong công viên Phù
Đổng
Bể bơi thiếu nhi và Khu biểu diễn nhạc nước ở cơng
viên Phù Đổng
Sân bóng đá hoạt động ngồi trời của cơng viên
Thanh Niên
Lối đi trong cơng viên và Hình thức ghế đá ở cơng

viên Thanh Niên
Gạch lát nền bong chóc, hồ tạo cảnh khơng có nước ở
công viên Thanh Viên
Thực trạng một số khách sạn tư nhân

Hình 1.15

Thực trạng ùn tắc giao thơng

24

Hình 1.16

Thực trạng cơng trình che chắn tầm nhìn hướng biển

24

Hình 1.17

Trục đường từ Dã Tượng đến Cảng Cầu Đá
Trực trạng Viện Hải Dương Học Và Khu di tích Bảo
Đại
Thực trạng Cảng Cầu Đá và Làng chài Vĩnh Nguyên
Thực trạng Trường Tiểu Học và Chi Cục Đăng Kiểm

25

Hình 1.18c

Số 5


26

Hình 1.18d

Thực trạng Bệnh viện VinMec và Đoàn An Dưỡng 20
Thực trạng UBND phường Vĩnh Nguyên và Nhà sinh
hoạt cộng đồng
Thực trạng Nhà ở dân sinh thấp tầng
Thực trạng Công viên Bạch Đằng và Nhà tưởng niệm
Trần Hưng Đạo
Thực trạng Các cơng trình lấn chiếm vỉa hè

26

Thực trạng Các Cơng trình chắn tầm nhìn hướng biển
Thực trạng Cây xanh trồng vỉa hè không đồng đều và
trạm điện chắn lối đi gây nguy hiểm
Thực trạng Lối đi bong chóc và Mương thốt nước
khơng đảm bảo
Thực trạng Mương thoát nước gây nguy hiểm và Bồn
hoa cây xanh hoang tàng
Thực trạng Vị trí thốt nước thải và Hướng thốt thải
ra biển

28

Hình 1.12a
Hình 1.12b
Hình 1.12c

Hình 1.13a
Hình 1.13b
Hình 1.13c

Hình 1.18a
Hình 1.18b

Hình 1.18e
Hình 1.18f
Hình 1.18g
Hình 1.18h
Hình 1.18i
Hình 1.18j
Hình 1.18k
Hình 1.18l
Hình 1.18m

21
22
22
22
23
23
23

25
25

26
27

27
28

28
29
29
29


Số hiệu
hình

Tên hình

Trang

Hình 1.19

Thực trạng Nhà ở ven biển củ
a Làng chài Vĩnh Nguyên
Mặt cắt hiện trạng đường Trần Phú

Hình 1.20

Mặt bằng vị trí cửa xả

32

Hình 2.1


Lý thuyết Kevin Lynch ( tuyến )

41

Hình 2.2

44

Hình 3.2

Sự tham gia của cộng đồng trong cơng tác QLĐT
Một số hình ảnh về hoạt động văn hóa truyền thống
ven biển thành phố Nha Trang
Danh thắng tháp Bà Ponagar, Viện Pasteur Nha
Trang
Bãi biển Nha Trang, Lầu Bảo Đại, di tích lịch sử văn
hố ở thành phố Nha Trang
Mật độ xây dựng thấp và cơng trình tạo điểm nhấn
cao 80 tầng - Thuộc trục đường ven biển ở thành phố
Gold Coast – Australia
Khoảng lùi cho cơng trình và chỗ đỗ xe ven trục
đường biển ở thành phố Gold Coast – Australia
Khu phố đi bộ mua sắm tiên nghi và sạch sẽ - Thuộc
trục đường ven biển ở thành phố Gold Coast –
Australia
Cầu quay Sông Hàn làm điểm nhấn chính của KTCQ
của trục đường - Thuộc thành phố Đà Nẵng
Trang trí thiết bị hiện đại và khơng gian tổ chức lễ hội
trục đường ven sông Bạch Đằng, thành phố Đà Nẵng
Sơ đồ phân vùng quản lý kiến trúc

Quản lý khống chế chiều cao cơng trình do tác giả đề
xuất
Qui định trồng cây hè phố

Hình 3.3

Mơ tả hình thức bố trí góc cây

72

Hình 3.4

Đề xuất hình thức đen đường cao áp

74

Hình 3.5

Minh họa giải pháp chiếu sáng nơi đơ thị

74

Hình 3.6

Minh họa cải tạo vỉa hè và bồn cây

75

Hình 1.18n


Hình 2.3a
Hình 2.3b
Hình 2.3c
Hình 2.4a
Hình 2.4b
Hình 2.4c
Hình 2.5a
Hình 2.5b
Hình 3.1
Hình 3.1a

30
31

55
56
56
58
59
59
60
60
64
71
71


DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Ký hiệu


Nội dung

Trang

Sơ đồ 1.1

Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kiến trúc cảnh
quan trục đường Trần Phú (đoạn từ Cầu Trần Phú đến
Cảng Cầu đá)

35

Bảng 1.1

Phân cấp quản lý kiến trúc cảnh quan

36

Bảng 2.1

Thống kê về khí hậu – nhiệt độ

53

Biểu đồ 2.1

Diễn biến tốc độ tăng khách du lịch đến Nha Trang

54


Biểu đồ 2.2

Cơ cấu buồng phòng phân theo hạng cơ sở lưu trú

54

Sơ đồ phân cấp quản lý

78

Sơ đồ 3.1


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài:
Nha Trang là một thành phố du lịch biển đầy tiềm năng, với nhiều cảnh quan
thiên nhiên phong phú. Cuối thế kỉ 19 vùng đất Nha Trang còn rất hoang sơ, dân cư
thưa thớt... Đầu thế kỉ 20, phố xá và dân cư đã dần phát triển; mở đầu cho việc hình
thành địa giới hành chính. Sau hơn hai mươi năm xây dựng, cùng với nhiều định
hướng phát triển kinh tế, đến tháng 4 năm 1999 Thủ tướng Chính Phủ có quyết định
cơng nhận Nha Trang là đơ thị loại 2; Với vị trí đó, Nha Trang trở thành một thành
phố du lịch nổi tiếng - nơi diễn ra nhiều sự kiện văn hóa lớn mang tầm vóc quốc gia
và quốc tế; đến năm 2003 Câu lạc bộ các vịnh đẹp trên thế giới đã công nhận Nha
Trang là thành viên thứ 29 của các vịnh đẹp nhất thế giới; đặc biệt vào tháng 4 năm
2009 thành phố Nha Trang được Chính Phủ cơng nhận là đô thị loại 1.
Như vậy, thành phố Nha Trang có một q trình phát triển khơng ngừng từ
thấp đến cao, giai đoạn phát triển nhanh nhất kể từ năm 1999 đến 2009, thể hiện sự
nổ lực phấn đấu khơng ngừng của Chính quyền và nhân dân địa phương, trên cơ sở

khai thác các tiềm năng của vùng đất được thiên nhiên ưu đãi; Đến nay, Nha Trang
không chỉ là trung tâm kinh tế - văn hóa xã hội và an ninh quốc phòng của tỉnh
Khánh Hòa mà với vị thế mới - đô thị loại 1 [39], thành phố Nha Trang trở thành
một trong những trung tâm du lịch, dịch vụ, thương mại, văn hóa, giáo dục đào tạo
và nghiên cứu khoa học công nghệ của Miền Trung và Tây Nguyên.
Một trong những yếu tố làm cho tầm vóc, diện mạo của thành phố Nha Trang
trong thời gian đến, phát triển theo hướng văn minh, hiện đại nhằm tạo sức hấp dẫn
ngày càng cao đối với các nhà đầu tư cũng như du khách trong và ngoài nước, đó là
đầu tư cho con đường ven biển, hiện nay được đánh giá là “con đường vàng” ơm
theo địa hình tự nhiên của vịnh, hội đủ các yếu tố giá trị về cảnh quan, biển, sông,
núi với hệ sinh thái đa dạng; đặc biệt trên trục đường này còn tồn tại những di sản
khoa học, văn hóa, lịch sử quý giá như: Viện Hải Dương học, Viện Pasteur, tháp Bà
Ponaga, các danh thắng như hòn Chồng, hòn Đỏ... Trong những năm qua, Chính
quyền địa phương đã có sự quan tâm, định hướng phát triển du lịch sinh thái vốn có,
trên cơ sở khai thác các lợi thế về điều kiện cảnh quan, và bảo vệ môi trường tự
nhiên.


2

Tuy nhiên, những dự án liên quan đến tổ chức kiến trúc cảnh quan ven biển
như: quy hoạch các công trình phía Tây đường Trần Phú, quy hoạch vịnh Nha
Trang, quy hoạch cảnh quan phố đi bộ, đồ án trồng cây xanh... vì những lý do khách
quan và chủ quan nên vẫn chưa thực hiện được; nhìn chung cơng tác quy hoạch, cải
tạo, xây dựng và phát triển đô thị hiện nay vẫn còn nhiều bất cập và thách thức. Bộ
máy quản lý đơ thị cịn chưa thống nhất, chồng chéo, thiếu sự điều phối kết hợp
trong công tác, cơ quan chức năng làm công tác quản lý kiến trúc, xây dựng, quy
hoạch, hạ tầng kỹ thuật gần như độc lập với nhau và chưa có quy chế nào để liên
kết. Ngồi ra, một số cơng cụ quản lý như hệ thống văn bản, công cụ quản lý kiến
trúc quy hoạch tại trục đường Trần Phú chưa được đồng bộ, chưa gắn liền với thực

tiễn.
Trong bối cảnh và các luận điểm nêu trên, đề tài: “Quản lý kiến trúc cảnh
quan trục đường ven biển Trần Phú, thành phố Nha Trang (đoạn từ cầu Trần
Phú đến Cảng Cầu đá)” là cần thiết và cấp bách nhằm đáp ứng yêu cầu chung của
thành phố Nha Trang với yêu cầu quản lý hiệu quả có tính kế thừa, đổi mới và tn
thủ định hướng đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Nha Trang, tỉnh
Khánh Hòa đến năm 2025 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2012, đồng
thời sẽ làm rõ được đặc thù về Quản lý kiến trúc cảnh quan của trục đường Trần
Phú, từ đó dẫn đến việc nghiên cứu giải pháp xử lý về kiến trúc cảnh quan phù hợp
với yêu cầu phát triển.
* Mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp Quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường
ven biển Trần Phú, bảo đảm, giữ gìn khơng gian, kiến trúc cảnh quan đặc trưng của
khu vực vịnh Nha Trang, của thành phố biển.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý kiến trúc cảnh quan hai bên trục
đường từ cầu Trần Phú đến cảng Cầu Đá, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa.
Phạm vi nghiên cứu: Trục đường từ cầu Trần Phú đến cảng Cầu Đá.


3

* Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa: Phương pháp này trình
bày các thành phần chủ yếu, các bước thực hiện bắt đầu bằng việc thảo luận mục
đích điều tra, nêu rõ thành phần và mẫu nghiên cứu, các công cụ điều tra được sử
dụng, mối quan hệ giữa các biến số, các câu hỏi nghiên cứu, các khoản mục điều tra
cụ thể và các bước thực hiện trong phân tích số liệu điều tra.
Phương pháp phân tích xử lý, đánh giá tổng hợp: Q trình này bao gồm từ
việc phân tích các yếu tố, tìm ra các luận điểm cần nghiên cứu và rút ra điểm chung,

riêng của các yếu tố đó. Cơng tác quản lý đơ thị nói chung và quản lý kiến trúc cảnh
quang (KTCQ) trục đường Trần Phú cũng vậy, địi hỏi việc phân tích các yếu tố tạo
nên hình ảnh đô thị, những đặc điểm của khu vực nghiên cứu, từ đó xác định
phương pháp quản lý cho từng khu vực trên cơ sở sự liên quan với toàn tuyến.
Phương pháp so sánh đối chiếu, vận dụng có tính kế thừa: Sáng tạo các kinh
nghiệm ở một số đô thị trong và ngồi nước. Cơng việc này u cầu các đối tượng
nghiên cứu phải được xem xét dựa trên mối tương quan của chúng với nhau, với các
thành tố bên ngoài.
Phương pháp thống kê các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan: Công tác
nghiên cứu bao gồm việc phân tích những tồn tại dựa trên việc khảo sát, điều tra kết
hợp phân tích tổng hợp. Đề xuất các giải pháp cho khu vực nghiên cứu trên cơ sở
giải quyết những tồn tại đó. Phạm vi nghiên cứu có giới hạn, tập trung vào việc đưa
ra giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan cho tuyến đường, kết hợp quá trình nghiên
cứu cộng đồng.
Sự tham gia của cộng đồng trong quản lý: Phương pháp này đòi hỏi cộng
đồng tham gia vừa mang tính chất chiều rộng: Đa dạng về cách tiếp cận, các vấn đề
đơ thị gặp phải; tính chất chiều sâu: Thể hiện việc “cộng đồng” được hiểu bao gồm
khơng chỉ dân cư khu vực mà cịn cả các tổ chức trong, tổ chức lân cận khu vực cần
tham vấn, các chuyên gia, các thành phần lứa tuổi khác nhau, từ đó cùng có nhiều
cách tiếp cận một vấn đề.


4

* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Ý nghĩa khoa học: Góp phần hồn thiện lý luận về Quản lý kiến trúc cảnh
quan đơ thị nói chung; Là tài liệu tham khảo cho công tác Quản lý kiến trúc cảnh
quan trục đường Trần Phú và trục đường khác của thành phố Nha Trang nói chung.
Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất các giải pháp Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến
đường góp phần nâng cao hiệu quả quản lý cho trục đường Trần Phú và tham khảo

các trục đường tương tự trên địa bàn thành phố Nha Trang; Làm cơ sở tham khảo để
quản lý các dự án đầu tư, Quản lý kiến trúc cảnh quan trên trục đường từ cầu Trần
Phú đến cảng Cầu Đá.
* Khái niệm thuật ngữ sử dụng trong luận văn:
Kiến trúc đô thị: Là tổ hợp các vật thể trong đô thị, bao gồm các cơng trình
kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà sự tồn tại, hình ảnh, kiểu dáng của
chúng chi phối hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị [22].
Cảnh quan đô thị: Là không gian cụ thể có nhiều hướng quan sát ở trong đơ thị
như không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố, hè, đường đi bộ,
công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò đất, đảo, cù lao, triền đất
tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông, kênh, rạch trong đô thị và không
gian sử dụng chung thuộc đô thị [22].
Quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đơ thị. Mặc dù chưa có một khái niệm
cụ thể cho công tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan đô thị, một khu vực đặc
thù đô thị, tuy nhiên, một trong những nội dung trong quản lý không gian kiến trúc
cảnh quan, cảnh quan đô thị được đề cập đến “Đảm bảo tính thống nhất trong việc
quản lý từ không gian tổng thể đô thị đến khơng gian cụ thể thuộc đơ thị; phải có
tính kế thừa không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị và phù hợp với điều kiện, đặc
điểm tự nhiên, đồng thời tơn trọng tập qn, văn hóa địa phương; phát huy các giá
trị truyền thống để gìn giữ bản sắc của từng vùng, miền trong không gian, kiến trúc,
cảnh quan đô thị”, với đối tượng bao gồm về không gian đô thị: Khu vực hiện hữu
đô thị, khu vực mới phát triển, khu vực bảo tồn, khu vực giáp ranh và khu vực khác;


5

về cảnh quan đô thị tuyến phố, trục đường, quảng trường, công viên, cây xanh và
kiến trúc đô thị: Nhà ở, các tổ hợp kiến trúc, các cơng trình đặc thù khác [8].
Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị : Gồm những quy định quản lý
không gian cho tổng thể đô thị và những quy định về cảnh quan, kiến trúc đô thị cho

các khu vực đô thị, đường phố và tuyến phố trong đô thị do chính quyền đơ thị xác
định theo u cầu quản lý [5].
Quản lý đô thị: Là các hoạt động nhằm huy động mọi nguồn lực vào công tác
quy hoạch, hoạch định các chương trình phát triển và duy trì các hoạt động đó để
đạt được các mục tiêu phát triển của chính quyền thành phố [7].
Thiết kế đơ thị (urban design): Được xác định như một hoạt động có tính chất
đa ngành tạo nên cấu trúc và quản lý môi trường khơng gian đơ thị. Theo Urban
Design Group thì thiết kế đơ thị là một q trình có sự tham gia của nhiều ngành
liên quan nhằm định hình cấu trúc hình thể không gian phù hợp với đời sống của
người dân đô thị và là nghệ thuật tạo nên đặc trưng của địa điểm và nơi chốn. Đối
với Việt Nam, thiết kế đô thị là một khái niệm mới, được định nghĩa “Thiết kế đơ
thị là việc cụ thể hóa nội dung quy hoạch chung (QHC), quy hoạch phân khu
(QHPK), quy hoạch chi tiết (QHCT) đô thị về kiến trúc các cơng trình trong đơ thị,
cảnh quan cho từng khu chức năng, tuyến phố và các khu không gian công cộng
khác trong đơ thị”.
Tiện ích đơ thị: Bao gồm tất cả các đối tượng được tạo dựng trong các không
gian công cộng của một thành phố để đáp ứng các nhu cầu của người dùng. Hoặc
cũng có thể là "Tập hợp các vật thể hoặc thiết bị công cộng hoặc tư nhân được tạo
lập trong không gian công cộng và liên quan đến chức năng hoặc dịch vụ được cung
cấp bởi cộng đồng”.
* Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung chính của luận văn có ba
chương:
Chương 1: Thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Trần Phúthành phố Nha Trang (đoạn từ cầu Trần Phú đến Cảng Cầu đá);


6

Chương 2: Cơ sở khoa học về Quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Trần
Phú- thành phố Nha Trang (đoạn từ cầu Trần Phú đến Cảng Cầu đá);

Chương 3: Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Trần Phú- thành
phố Nha Trang (đoạn từ cầu Trần Phú đến Cảng Cầu đá);
Kết Luận Và Kiến Nghị


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


88

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
* Kết luận
Quản lý đô thị mang tính tổng hợp từ nhiều ngành khác nhau, cho nên mỗi
đơ thị dù lớn hay nhỏ đều có tất cả các hoạt động quản lý trên mọi lĩnh vực. Thực
tế, luận văn cũng chỉ tiếp cận ở một khía cạnh nhỏ của công tác quản lý xây dựng
đô thị, một lĩnh vực của quản lý đô thị mà thôi. Quản lý tốt quy hoạch đơ thị tức là
kiểm sốt được diễn biến của q trình đơ thị q.
Trục đường Trần Phú thuộc thành phố Nha Trang, có vị trí quan trọng trong
chiến lược phát triển kinh tế - xã hội khơng chỉ của thành phố Nha Trang mà cịn
của cả tỉnh Khánh Hịa. Trên thực tế, cơng tác quản lý kiến trúc cảnh quan không
chỉ trên trục đường Trần Phú mà còn đa số các trục đường, các tuyến phố, các khu
đơ thị đều cịn gặp rất nhiều bất cập, từ công tác quy hoạch chung – quy hoạch chi
tiết chưa song hành, cịn mang tính chung chung cho tới hiệu quả triển khai quy

hoạch thấp, không triển khai được; các hoạt động quản lý rời rạc và không được quy
định rõ ràng đã và đang gây khó khăn cho q trình phát triển đơ thị, q trình đơ
thị hố. Xây dựng một đơ thị khang trang trên cơ sở những giải pháp quản lý hiệu
quả và có lộ trình thực hiện hợp lý.
Giải pháp quản lý khơng gian kiến trúc cảnh quan trục đường Trần Phú hiệu
quả, một mặt tuân theo các văn bản pháp lý hiện hành, như: Luật Quy hoạch đô thị,
Nghị định về quản lý kiến trúc, cảnh quan… v.v, các văn bản pháp lý của địa
phương và Đồ án quy hoạch được duyệt, mặt khác khu vực với những đặc điểm tự
nhiên – xã hội khác nhau sẽ yêu cầu các chỉ tiêu về quản lý khác nhau.
Từ đó, luận văn đề xuất các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan trục
đường. Các giải pháp chung bao gồm từ khâu xác định cơ sở phân vùng, phân vùng
quản lý cho tới việc đưa ra các chỉ tiêu quản lý chung về kiến trúc, cảnh quan và
mối tương quan cho mỗi vùng khác nhau. Bên cạnh đó, mỗi vùng quản lý chung sẽ
được đánh giá cụ thể hơn tuỳ vào đặc điểm của từng khu, chức năng lơ đất trong các
vùng. Ngồi ra, luận văn cũng đã xác định giải pháp về bộ máy quản lý – đây là


89

khâu quan trọng, trực tiếp giúp công tác quản lý trên địa bàn được hiệu quả hơn.
Không những vậy, yếu tố cộng đồng trong quản lý cũng cần được nhắc tới, vai trò
và hiệu quả trong việc huy động cộng đồng vào quản lý theo quy hoạch là không thể
phủ nhận. Đồng thời với các giải pháp đó, xây dựng một chế tài và lộ trình thực
hiện sẽ giúp cơng tác quản lý trên địa bàn hợp lý và có tính thực tế hơn.
Trong phạm vi của luận văn cũng như trình độ có hạn, tác giả chỉ mong
muốn cung cấp một vài giải pháp nhằm xây dựng một trục đường khang trang, tuân
thủ theo quy hoạch và phát huy tối đa giá trị về mặt không gian, kiến trúc, cảnh
quan của khu vực, từ đó chúng ta có những giải pháp cho các khu vực khác, cho các
đô thị khác./.
* Kiến nghị

Việt Nam đang trong quá trình quá độ đi lên con đường Xã hội chủ nghĩa,
việc thực hiện nhiệm vụ quản lý không thể không tránh khỏi những khó khăn. Cơng
tác quy hoạch, quản lý theo quy hoạch cũng khơng thể tránh khỏi điều đó. Thiết
nghĩ, một trong những khâu quan trọng trong các lĩnh vực quản lý nhà nước nói
chung, cũng như cơng tác quản lý theo quy hoạch đó là hệ thống văn bản pháp lý
cần hoàn chỉnh – được hiểu là phạm vi, nội dung và tầm chiến lược. Chúng ta cần
rà soát, loại bỏ những văn bản chồng chéo; hoàn thiện bổ sung những lĩnh vực,
những mặt chưa được đề cập; nội dung cần sát với thực tế và có hiệu quả cao; đồng
thời văn bản cần có tầm nhìn dài hạn, có tính chất đón đầu – điều này rất quan
trọng, đặc biệt trong thời kỳ đang phát triển của đất nước.
- Đối với Chính phủ và các bộ ngành trung ương: Chính phủ khẩn trương chỉ
đạo các địa phương được lựa chọn bao gồm UBND các địa phương và các thành
phố xây dựng “Đề án thí điểm mơ hình đơ thị”. Từ đó, xác định mơ hình tổ chức bộ
máy, quy định chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm và cơ chế hoạt động
phù hợp với chính quyền đơ thị và chính quyền nơng thơn nhằm đảm bảo tính thống
nhất, thơng suốt, hiệu lực, hiệu quả quản lý của mỗi cấp chính quyền. Sau khi thí
điểm mơ hình thì tiến hành tổng kết đánh giá và cho áp dụng đối với các đơ thị trên
tồn quốc.


90

Bộ Xây Dựng: Khẩn trương ban hành các Thông tư hướng dẫn việc lập, thẩm
định hồ sơ và cấp GPXD.
Bộ Giao Thông Vận Tải: Nghiên cứu vận dụng các cơ chế, chính sách bàn
giao chức năng quản lý, duy tu, bảo dưỡng và khai thác tuyến đường, đảm bảo tính
chủ động, phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương.
- Đối với Chính quyền địa phương: (Các UBND Thành phố, Phường) Thủ tục
hành chính trong cơng tác xây dựng cần được tinh giảm, thực hiện nhanh cơ chế
một cửa liên thông (trong công tác cấp phép xây dựng cần thực tế hơn khi đề cập tới

quyền lợi của dân cư gắn liền với những nguyên tắc trong quản lý trong các hồ sơ
cấp phép), đảm bảo quy hoạch được duyệt, thực thi trên cơ sở xây dựng lộ trình bao
gồm cả quy chế quản lý, điều lệ quản lý khu và cách thức tổ chức với sự tham gia
nhiệt tình của cộng đồng, điều này là một tất yếu khơng thể khơng thực hiện, khơng
những đảm bảo tính thực thi của văn bản, tính hiệu quả về mặt tài chính mà cịn
giúp quy chế dân chủ phát huy tác dụng của nó. Bên cạnh đó, việc xây dựng các
quy chế, điều lệ quản lý cho khu, trục đường cần đảm bảo tính khớp nối với các khu
vực lân cận.
- Chính quyền địa phương cần có các giải pháp nhằm huy động tối đa và hiệu
quả hơn các nguồn vốn đầu tư, cách thức thực hiện trong công tác quản lý đầu tư
xây dựng. Ưu tiên nguồn vốn hàng năm cho công tác lập quy hoạch đô thị và cắm
mốc giới quy hoạch ngồi thực địa. Tăng cường vai trị của chính quyền đơ thị.
Phân biệt rõ nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm thuộc về tập thể, cá nhân từ đó
phân cơng cụ thể và đầy đủ giữa tập thể và cá nhân, giữa các cá nhân trong UBND.
Tuyên truyền giáo dục người dân về tầm quan trọng của kiến trúc cảnh quan và môi
trường đô thị. Bên cạnh đó, việc xây dựng “quy chế dân chủ ở cơ sở” cần được triệt
để và quyết liệt hơn, chính quyền địa phương cần nhiều giải pháp hơn giúp cộng
đồng tham gia ngày một tích cực nhằm đảm bảo lợi ích của cộng đồng và hiệu quả
của hoạt động quản lý.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tài liệu trong nước
1. Ban chấp hành Trung ương (2012), Kết luận số 53-KL/TW ngày 24/12/2012 của
Bộ chính trị về xây dựng phát triển tỉnh Khánh Hịa đến năm 2020 và tầm nhìn đến
năm 2030.
2. Nguyễn Thế Bá (1992), Lý thuyết quy hoạch xây dựng đô thị, NXB KH&KT, Hà
Nội.
3. Nguyễn Thế Bá (2004), Quy hoạch xây dựng phát triển đô thị, NXB Xây dựng,
Hà Nội.

4. Lê Trọng Bình (2009), Bài giảng Quản lý tham vấn cộng đồng trong công tác quy
hoạch đô thị, Hiệp hội các đô thị Việt Nam, Hà Nội.
5. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học và
Kỹ thuật, Hà Nội.
6. Bộ Xây dựng (2010), Thông tư số 19/2010/TT-BXD ngày 22/10/2010 về hướng
dẫn lập quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị.
7. Bộ Xây dựng (2019), Thông tư số 22/2019/TT-BXD ngày 31/12/2019 về ban
hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoach xây dựng.
8. Chính phủ (1998), Nghị định 71/1998/NĐ-CP ngày 08/9/1998 về Xây dựng và
thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở.
9. Chính phủ (2010), Nghị định số 38/2010/NĐ-CP ngày 07/4/2010 về Quản lý
không gian, kiến trúc, cảnh quan đô thị.
10. Chính phủ (2012), Quyết định số 1396/QĐ-TTg ngày 25/9/2012 về Phê duyệt
Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hịa đến năm 2025.
11. Chính phủ (2012), Nghị định số 64/2012/NĐ-CP ngày 04/9/2012 về Cấp giấy
phép xây dựng.
12. Chính phủ (2020), Nghị định số 85/2020/NĐ-CP ngày 17/7/2020 về Quy định
chi tiết một số điều của Luật Kiến trúc.


13. Trần Trọng Hanh (2007), Công tác thực hiện Quy hoạch xây dựng đô thị. Dự án
nâng cao năng lực Quy hoạch và quản lý môi trường đô thị DANIDA, Trường ĐH
Kiến trúc Hà Nội;
14. Đỗ Hậu (1999), Quy hoạch xây dựng đô thị với sự tham gia của cộng đồng,
NXB Xây dựng, Hà Nội.
14. Đỗ Hậu (2001), Xã hội học đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.
15. Đặng Thái Hồng (1997), Lịch sử nghệ thuật quy hoạch đơ thị, NXB Khoa học
và Kỹ thuật, Hà Nội.
16. Trần Việt Kỉnh, “Văn hóa dân gian Khánh Hịa”, Nhà xuất bản văn hóa-thơng
tin, 2006.

17. Nguyễn Tố Lăng (Thứ tư, 22/09/2010), Quản lý phát triển đô thị bền vững –
Một số bài học kinh nghiệm, Cổng thông tin điện tử Hội quy hoạch phát triển đô thị
Việt Nam – www.ashui.com, Hà Nội;
18. Phạm Trọng Mạnh (2005), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội.
19. Hàn Tất Ngạn (1999), Kiến trúc cảnh quan, NXB Xây dựng, Hà Nội.
20. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Xây dựng số
50/2014/QH13.
21. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Quy hoạch số
21/2017/QH14;
22. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Luật Quy hoạch đơ
thị;
23. Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Luật sửa đổi bổ
sung một số điều của 37 Luật có liên quan đến quy hoạch số 35/2018/QH14;
24. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Luật Nhà ở số
65/2014/QH13.
25. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2020), Luật Xây dựng số
62/2020/QH14.
26. Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đơ thị có minh hoạ, NXB Xây dựng, Hà Nội.


×