BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
HUỲNH VĂN TUẤN
QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TRỤC ĐƢỜNG PHẠM VĂN ĐỒNG - TP. NHA TRANG
(ĐOẠN TỪ CẦU TRẦN PHÚ ĐẾN ĐƢỜNG HÒN CHỒNG)
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
Hà Nội - Năm 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
HUỲNH VĂN TUẤN
KHÓA: 2019 - 2021
QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TRỤC ĐƢỜNG PHẠM VĂN ĐỒNG – TP. NHA TRANG
(ĐOẠN TỪ CẦU TRẦN PHÚ ĐẾN ĐƢỜNG HÒN CHỒNG)
Chuyên ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN TUẤN ANH
Hà Nội - Năm 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
BỘ XÂY DỰNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
HUỲNH VĂN TUẤN
KHÓA: 2019 - 2021
QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TRỤC ĐƢỜNG PHẠM VĂN ĐỒNG – TP. NHA TRANG
(ĐOẠN TỪ CẦU TRẦN PHÚ ĐẾN ĐƢỜNG HÒN CHỒNG)
Chuyên ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS. NGUYỄN TUẤN ANH
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội - Năm 2021
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin được gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đến
PGS.TS.KTS Nguyễn Tuấn Anh, người giảng viên đã dành rất nhiều thời gian
và công sức hướng dẫn cho tơi trong q trình thực hiện luận văn này.
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Khoa sau Đại học, Ban giám hiệu
nhà trường cùng các thầy, cô giáo Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã quan
tâm, giảng dạy và giúp đỡ tôi rất nhiều trong q trình học tập.
Cuối cùng tơi xin được bày tỏ lòng biết ơn đến các cơ quan, đồng
nghiệp, bạn bè và người thân đã tạo điều kiện, động viên và giúp đỡ tôi trong
công việc, cung cấp tài liệu, khích lệ và trao đổi ý kiến trong suốt quá trình
thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, tháng 11/2021
Tác giả Luận văn
Huỳnh Văn Tuấn
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ Quản lý kiến trúc cảnh quan trục
đường Phạm Văn Đồng – thành phố Nha Trang (đoạn từ cầu Trần Phú đến
đường Hịn Chồng) là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số
liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc
rõ ràng.
Tác giả Luận văn
Huỳnh Văn Tuấn
MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục hình minh họa
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các sơ đồ
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
* Lý do chọn đề tài: ...................................................................................................1
* Mục đích nghiên cứu: ............................................................................................2
* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu: .......................................................................3
* Phƣơng pháp nghiên cứu: .....................................................................................4
* Ý ngh
ho học và thực ti n c
đề tài: ............................................................4
* Khái niệm thuật ngữ sử dụng trong luận văn: ....................................................5
* Cấu trúc luận văn: .................................................................................................6
NỘI DUNG ...................................................................................................... 7
Chƣơng 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN TRỤC
ĐƢỜNG PHẠM VĂN ĐỒNG – THÀNH PHỐ NHA TRANG (ĐOẠN TỪ
CẦU TRẦN PHÚ ĐẾN ĐƢỜNG HÒN CHỒNG) .................................................7
1.1. Khái quát về hu vực nghiên cứu:....................................................................7
1.1.1. Khái quát về thành phố Nha Trang:...................................................................... 7
1.1.2. Khái quát về trục đường ven biển thành phố Nha Trang: .................................... 7
1.1.3. Khái quát trục đường Phạm Văn Đồng (đoạn từ cầu Trần Phú đến đường Hòn
Chồng): ............................................................................................................................ 9
1.2. Thực trạng iến trúc cảnh qu n trục đƣờng Phạm Văn Đồng (đoạn từ cầu
Trần Phú đến đƣờng Hòn Chồng):..........................................................................9
1.2.1. Hình thái kiến trúc và cơng trình kiến trúc:.......................................................... 9
1.2.2. Thực trạng cảnh quan và cây xanh: .................................................................... 20
1.2.3. Thực trạng cơng trình hạ tầng kỹ thuật và tiện ích đơ thị: ................................. 22
1.2.4. Tổng hợp đánh giá thực trạng: ............................................................................ 25
1.3. Thực trạng quản lý
iến trúc cảnh qu n trục đƣờng Phạm Văn Đồng
(đoạn từ cầu Trần Phú đến đƣờng Hịn Chồng): .................................................26
1.3.1. Cơ chế chính sách quản lý .................................................................................. 27
1.3.2. Tổ chức bộ máy: .................................................................................................. 29
1.3.3. Thực tế công tác quản lý kiến trúc cảnh quan khu vực nghiên cứu: ................. 32
1.4. Thực trạng c
sự th m gi c
cộng đồng:..................................................... 32
1.5. Những vấn đề tồn tại cần nghiên cứu: ...........................................................34
Chƣơng 2: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ KIẾN TRÚC CẢNH QUAN
TRỤC ĐƢỜNG PHẠM VĂN ĐỒNG – THÀNH PHỐ NHA TRANG (ĐOẠN
TỪ CẦU TRẦN PHÚ ĐẾN ĐƢỜNG HÒN CHỒNG) ........................................36
2.1. Cơ sở pháp lý: ...................................................................................................36
2.1.1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật của Nhà nước: ...................................... 36
2.1.2. Các văn bản pháp lý của địa phương: ................................................................. 40
2.2. Cơ sở lý luận về iến trúc cảnh qu n và quản lý iến trúc cảnh qu n: ....42
2.2.1 Một số lý thuyết về kiến trúc cảnh quan: ............................................................ 42
2.2.2. Xu hướng về kiến trúc cảnh quan trên thế giới: ................................................. 43
2.2.3. Lý luận quản lý kiến trúc cảnh quan: ................................................................. 49
2.3. Các yếu tố ảnh hƣởng: .....................................................................................51
2.3.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên: .............................................................................. 52
2.3.2. Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội: .................................................................. 53
2.3.3. Điều kiện khoa học kỹ thuật – công nghệ: ......................................................... 55
2.3.4. Yếu tố kiến trúc cảnh quan tại tuyến đường: ..................................................... 56
2.3.5. Sự tham gia của cộng đồng dân cư: .................................................................... 56
2.4. Bài học inh nghiệm.........................................................................................61
2.4.1. Bài học kinh nghiệm trên thế giới: ..................................................................... 61
2.4.2. Bài học kinh nghiệm trong nước: ....................................................................... 63
Chƣơng 3: GIẢI PH P QUẢN LÝ TRÚC CẢNH QUAN TRỤC ĐƢỜNG
PHẠM VĂN ĐỒNG – THÀNH PHỐ NHA TRANG (ĐOẠN TỪ CẦU TRẦN
PHÚ ĐẾN ĐƢỜNG HÒN CHỒNG) .....................................................................66
3.1. Qu n điểm, mục tiêu và nguyên tắc: ..............................................................66
3.1.1. Quan điểm: .......................................................................................................... 66
3.1.2. Mục tiêu: .............................................................................................................. 66
3.1.3. Nguyên tắc:.......................................................................................................... 67
3.2. Quy định Quản lý iến trúc cảnh qu n: ........................................................69
3.2.1. Phân vùng Quản lý kiến trúc cảnh quan tuyến đường: ...................................... 69
3.2.2. Quản lý các cơng trình kiến trúc: ........................................................................ 72
3.2.3. Quản lý cây xanh cảnh quan: .............................................................................. 74
3.2.4. Quản lý hạ tầng kỹ thuật liên quan: .................................................................... 77
3.3. Giải pháp về bộ máy quản lý: .........................................................................80
3.4. Giải pháp hoàn thiện, bổ sung cơ sở pháp lý: ...............................................81
3.5. Giải pháp về cơ chế chính sách: ......................................................................82
3.5.1. Giải pháp về cải cách hành chính: ...................................................................... 82
3.5.2. Giải pháp về huy động kinh phí và thu hút đầu tư xây dựng:............................ 84
3.6. Giải pháp Quản lý iến trúc cảnh qu n tuyến đƣờng có sự th m gi c
cộng đồng: ................................................................................................................85
3.7. Giải pháp th nh tr , giám sát và xử lý vi phạm: ..........................................89
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 93
Kết luận: ...................................................................................................................93
Kiến nghị ..................................................................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................
DANH MỤC C C CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
Tên đầy đ
BXD
Bộ Xây dựng
KTCQ
Kiến trúc cảnh quan
NĐ-CP
Nghị định - Chính phủ
QH
Quy hoạch
QHC
Quy hoạch chung
QHPK
Quy hoạch phân khu
QHCT
Quy hoạch chi tiết
TP
Thành phố
TT
Thông tư
QĐ-Ttg
Quyết định Thủ tướng
UBND
Ủy ban nhân dân
QĐ-UBND
Quyết định Ủy ban nhân dân
QLĐT
Quản lý đô thị
TL
Tỷ lệ
KV
Khu vực
PVĐ
Phạm Văn Đồng
KL/TW
Kết luận Trung ương
QĐ-XPVPHC
Quyết định xử phạt vi phạm hành chính
QĐ-SKHĐT
Quyết định Sở Kế hoạch & Đầu tư
QHCXD
Quy hoạch chung xây dựng
TCXDVN
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
KTQH
Kiến trúc quy hoạch
GPXD
Giấy phép xây dựng
TTXD
Trật tự xây dựng
DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Số hiệu
hình
Hình 1.1
Tên hình
Vị trí, ranh giới khu vực nghiên cứu
Trang
10
Vị trí, ranh giới khu vực lập đồ án Quy hoạch phân
Hình 1.2
khu TL 1/2000 khu vực phía Đơng đường Trần Phú và
12
đường Phạm Văn Đồng, TP. Nha Trang
Hình 1.3
Chịi nghỉ chân
13
Hình 1.4.
Lan can bờ kè
13
Hình 1.5
Nhà vệ sinh nổi
14
Hình 1.6
Rác thải khu vực bờ kè
14
Hình 1.7
Quảng trường nhỏ
14
Hình 1.8
Rác thải khu vực quảng trường
14
Hình 1.9
Gạch ốp khu vực quảng trường
14
Hình 1.10
Cơng trình phụ trợ
14
Hình 1.11
Hàng rong trên vỉa hè
15
Hình 1.12
Đỗ xe trên vỉa hè
15
Hình 1.13
Tường rào cây xung quanh nhà hàng Thùy Dương
15
Hình 1.14
Cơng trình phụ
16
Hình 1.15
Điểm tập kết xe rác khu vực bãi đỗ xe
16
Hình 1.16
Bãi đỗ xe nhà hàng Yến Sào
16
Hình 1.17
Rác và đậu xe trên vỉa hè
16
Hình 1.18
Sân, nền, nhà bảo vệ
18
Hình 1.19
Khu vực bãi đá lấn biển
18
Hình 1.20
Khu vực đất trống
18
Hình 1.21
Khu vực phơi rong
18
Hình 1.22
Chùa Từ Tơn
18
Số hiệu
hình
Tên hình
Trang
Hình 1.23
Khu vực bãi đỗ xe
19
Hình 1.24
Quán cà phê
19
Hình 1.25
Đài thiên văn Nha Trang
20
Hình 1.26
Khu vực xung quanh
20
Hình 1.27
Tường cơng viên
21
Hình 1.28
Cơng viên nhỏ
21
Hình 1.29
Hàng rong khu vực bãi tắm
21
Hình 1.30
Bãi đỗ xe
21
Hình 1.31
Rác thải, xe máy trên vỉa hè
22
Hình 1.32
Bán cà phê khu vực đậu xe
22
Hình 1.33
Cửa xả khu vực bãi tắm
22
Hình 1.34
Khu vực bãi tắm
22
Hình 1.35
Đồn biên phịng
22
Hình 1.36
Cảnh quan dự án Nha Trang Sao
23
Hình 1.37.
Cảnh quan KV bãi tắm
23
Hình 1.38
Cây xanh trên đường Phạm Văn Đồng
24
Hình 1.39
Cây xanh dải phân cách
24
Hình 1.40
Cây xanh cơng viên
25
Hình 1.41
Cầu vượt Hịn Chồng
26
Hình 1.42
Rác thải trên đường PVĐ
30
Hình 1.43
Biển quảng cáo bị che khuất
30
Hình 1.44
Vỉa hè trên đường PVĐ
31
Hình 1.45
Vỉa hè đường Nguyễn Đình Chiểu
31
Hình 2.1
Lý thuyết Kevin Lynch (tuyến)
50
Hình 2.2
Lý thuyết Kevin Lynch (khu vực)
51
Số hiệu
hình
Tên hình
Trang
Hình 2.3
Lý thuyết Kevin Lynch (cạnh biên)
52
Hình 2.4
Lý thuyết Kevin Lynch (nút)
52
Hình 2.5
Lý thuyết Kevin Lynch (điểm nhấn)
52
Hình 2.6
Yếu tố trong lý thuyết Kevin Lynch
53
Hình 2.7
65
Hình 2.8
Sự tham gia của cộng đồng trong công tác QLĐT
Kiến trúc cảnh quan ven biển tại thành phố Gold Coast, Úc
Hình 2.9
Một góc trục đường ven biển thành phố Quy Nhơn
72
Hình 3.1
Bản đồ phân vùng quản lý kiến trúc cảnh quan
77
Hình 3.2
Đề xuất hướng chỉnh trang cây xanh trên tuyến đường
84
Hình 3.3
Đề xuất hướng trồng cây trên mái cơng trình
84
Hình 3.4
Đề xuất hướng trồng cây trên mặt đứng các cơng trình kiến trúc
84
Hình 3.5
Đề xuất hình thức đèn đường cao áp
86
Hình 3.6
Minh hoạ cải tạo vỉa hè và bồn cây
88
70
DANH MỤC C C BẢNG BIỂU
Số hiệu
Biểu đồ 2.1
Biểu đồ 2.2
Tên bảng biểu
Diễn biến tốc độ tăng khách du lịch đến
Nha Trang
Cơ cấu buồng phòng phân theo hạng cơ sở
lưu trú
Trang
60
61
DANH MỤC C C SƠ ĐỒ
Số hiệu
Tên bảng biểu
Trang
Sơ đồ 1.1
Thực trạng cơ cấu tổ chức bộ máy Quản lý
kiến trúc cảnh quan trục đường Phạm Văn
Đồng, thành phố Nha Trang
35
Sơ đồ 1.2
Phân cấp quản lý kiến trúc cảnh quan
37
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ 3.1
Vị trí của quản lý khơng gian kiến trúc cảnh
quan trong quản lý đơ thị
Mơ hình hoạt động Ban giám sát cộng đồng
54
98
1
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài:
Nha Trang là thành phố biển nổi tiếng của Việt nam, là trung tâm chính
trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật và du lịch của tỉnh Khánh Hòa. Thành
phố Nha Trang được Thủ tướng chính phủ cơng nhận là đơ thị loại I vào ngày
22/4/2009. Ðiều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, lịch sử văn hóa đã đem đến cho
Thành phố một tiềm năng lớn để phát triển thương mại tài chính, du lịch, dịch
vụ. Nha Trang hiện được xác định là một trong 10 trung tâm du lịch – dịch vụ
lớn của cả nước.
Vịnh Nha Trang là vịnh lớn thứ 2 của tỉnh Khánh Hòa (sau Vịnh Vân
Phong), Vịnh Nha Trang là một quần thể du lịch hấp dẫn nhiều khách du lịch
trong nước và quốc tế. Vào tháng 6 năm 2003, Vịnh Nha Trang được công
nhận là thành viên thứ 29 của Câu lạc bộ các vịnh đẹp nhất thế giới, thứ 2 của
Châu Á (sau Vịnh Hạ Long). Năm 2007, Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch đã
công nhận Vịnh Nha Trang là danh thắng cấp quốc gia.
Trục đường Phạm Văn Đồng là trục đường ven biển, nằm bên cạnh vịnh
Nha Trang, thuộc khu vực phía Bắc của thành phố. Cùng với trục đường Trần
Phú ở phía Nam, trục đường Phạm Văn Đồng đã tạo thành tuyến cảnh quan
chính, quan trọng cho khu vực vịnh Nha Trang. Trong những năm gần đây,
mặc dù cịn đó những khó khăn do ảnh hưởng dịch bệnh, nhưng thành phố
Nha Trang vẫn thể hiện là một môi trường đầu tư phát triển sôi động. Nhiều
dự án phát triển dịch vụ, du lịch, y tế, văn hóa, giáo dục, cơng viên cây
xanh,...tập trung dọc theo các tuyến đường ven biển Phạm Văn Đồng, thể hiện
sự phù hợp và sự kết nối tốt giữa định hướng phát triển của UBND tỉnh nói
chung, và chiến lược của đồ án Điều chỉnh quy họach chung và thực tế đầu tư
phát triển đô thị của thành phố nói riêng.
2
Tuy nhiên, mặc dù nhiều dự án đầu tư phát triển đô thị trên trục đường
Phạm Văn Đồng được triển khai nhưng chưa có nhiều dự án đầu tư xây dựng
và hồn thiện các khơng gian cơng cộng, đặc biệt là trong dải công viên ven
biển - vốn được coi là không gian mở - nơi giao lưu quan trọng nhất của cộng
đồng dân cư cũng như du khách. Trước bối cảnh phát triển kinh tế xã hội như
hiện nay, một số định hướng của quy hoạch, của việc tổ chức không gian,
kiến trúc cảnh quan chung khu vực dọc trục đường Phạm Văn Đồng còn chạy
theo lợi nhuận kinh tế mà vơ tình bỏ qua những giá trị tự nhiên, một trong
những yếu tố cấu thành nên kiến trúc cảnh quan. Những khu vực có tiềm năng
như trục đường Phạm Văn Đồng còn chưa được quản lý đầu tư, khai thác một
cách đồng bộ. Bộ máy quản lý đô thị còn chưa thống nhất, chồng chéo, thiếu
sự phối kết hợp trong công tác, cơ quan chức năng làm công tác quản lý kiến
trúc, xây dựng, quy hoạch, hạ tầng kỹ thuật gần như độc lập với nhau và chưa
có quy chế nào để liên kết. Ngoài ra, một số công cụ quản lý như hệ thống
văn bản, công cụ quản lý kiến trúc quy hoạch tại trục đường Phạm Văn Đồng
chưa được đồng bộ, chưa gắn liền với thực tiễn.
Trong bối cảnh và các luận điểm nêu trên, đề tài: “Quản lý kiến trúc
cảnh quan trục đường Phạm Văn Đồng, thành phố Nha Trang (đoạn từ
cầu Trần Phú đến đường Hòn Chồng)” là cần thiết và cấp bách nhằm đáp
ứng yêu cầu chung của thành phố Nha Trang với u cầu quản lý hiệu quả có
tính kế thừa, đổi mới và tuân thủ định hướng đồ án Điều chỉnh Quy hoạch
chung thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa đến năm 2025 đã được Thủ
tướng Chính phủ phê duyệt năm 2012, đồng thời sẽ làm rõ được đặc thù về
Quản lý kiến trúc cảnh quan của trục đường Phạm Văn Đồng, từ đó dẫn đến
việc nghiên cứu giải pháp xử lý về kiến trúc cảnh quan phù hợp với yêu cầu
phát triển.
* Mục đích nghiên cứu:
3
Nghiên cứu đề xuất các giải pháp Quản lý kiến trúc cảnh quan trục
đường ven biển Phạm Văn Đồng, bảo đảm, giữ gìn khơng gian, kiến trúc cảnh
quan đặc trưng của khu vực vịnh Nha Trang, của thành phố biển, phù hợp với
định hướng đồ án Điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Nha Trang, tỉnh
Khánh Hòa đến năm 2025, góp phần tạo dựng cơ sở hạ tầng văn minh, hiện
đại, phục vụ du lịch và dịch vụ.
* Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý kiến trúc cảnh quan trục
đường Phạm Văn Đồng đoạn từ cầu Trần Phú đến đường Hòn Chồng;
- Phạm vi nghiên cứu: Phía Đơng đường Phạm Văn Đồng đoạn từ cầu
Trần Phú đến đường Hòn Chồng, tới chùa Hòn Đỏ và vịnh Nha Trang (Tác
giả chỉ tập trung nghiên cứu phía Đơng vì phía Đơng đường Trần Phú tập
trung nhiều cơng trình, nhiều vấn đề để nghiên cứu).
Hình 1.1: Vị trí, ranh giới khu vực nghiên cứu
4
* Phƣơng pháp nghiên cứu:
- Phương pháp điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa: Phương pháp này
trình bày các thành phần chủ yếu, các bước thực hiện bắt đầu bằng việc thảo
luận mục đích điều tra, nêu rõ thành phần và mẫu nghiên cứu, các công cụ
điều tra được sử dụng, mối quan hệ giữa các biến số, các câu hỏi nghiên cứu,
các khoản mục điều tra cụ thể và các bước thực hiện trong phân tích số liệu
điều tra.
- Phương pháp phân tích xử lý, đánh giá tổng hợp: Q trình này bao
gồm từ việc phân tích các yếu tố, tìm ra các luận điểm cần nghiên cứu và rút
ra điểm chung, riêng của các yếu tố đó. Cơng tác quản lý đơ thị nói chung và
quản lý KTCQ trục đường Phạm Văn Đồng cũng vậy, đòi hỏi việc phân tích
các yếu tố tạo nên hình ảnh đơ thị, những đặc điểm của khu vực nghiên cứu,
từ đó xác định phương pháp quản lý cho từng khu vực trên cơ sở sự liên quan
với toàn tuyến.
- Phương pháp so sánh đối chiếu, vận dụng có tính kế thừa: Sáng tạo các
kinh nghiệm ở một số đô thị trong và ngồi nước. Cơng việc này u cầu các
đối tượng nghiên cứu phải được xem xét dựa trên mối tương quan của chúng
với nhau, với các thành tố bên ngoài.
- Phương pháp thống kê các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan: Công
tác nghiên cứu bao gồm việc phân tích những tồn tại dựa trên việc khảo sát,
điều tra kết hợp phân tích tổng hợp. Đề xuất các giải pháp cho khu vực nghiên
cứu trên cơ sở giải quyết những tồn tại đó. Phạm vi nghiên cứu có giới hạn,
tập trung vào việc đưa ra giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan cho tuyến
đường, kết hợp quá trình nghiên cứu cộng đồng.
* Ý ngh
ho học và thực ti n c
đề tài:
- Ý nghĩa khoa học: Góp phần hồn thiện lý luận về Quản lý kiến trúc
cảnh quan tuyến đường và Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị nói chung; Là
5
tài liệu tham khảo cho công tác Quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Phạm
Văn Đồng và trục đường khác của thành phố Nha Trang nói chung.
- Ý nghĩa thực tiễn: Đề xuất các giải pháp Quản lý kiến trúc cảnh quan
tuyến đường góp phần nâng cao hiệu quả quản lý cho trục đường Phạm Văn
Đồng và tham khảo các trục đường tương tự trên địa bàn thành phố; Làm cơ
sở tham khảo để quản lý các dự án đầu tư, Quản lý kiến trúc cảnh quan trục
đường Phạm Văn Đồng.
* Khái niệm thuật ngữ sử dụng trong luận văn:
- Kiến trúc đô thị: Là tổ hợp các vật thể trong đơ thị, bao gồm các cơng
trình kiến trúc, kỹ thuật, nghệ thuật, quảng cáo mà sự tồn tại, hình ảnh, kiểu
dáng của chúng chi phối hoặc ảnh hưởng trực tiếp đến cảnh quan đô thị [25].
- Cảnh quan đơ thị: Là khơng gian cụ thể có nhiều hướng quan sát ở
trong đô thị như không gian trước tổ hợp kiến trúc, quảng trường, đường phố,
hè, đường đi bộ, công viên, thảm thực vật, vườn cây, vườn hoa, đồi, núi, gò
đất, đảo, cù lao, triền đất tự nhiên, dải đất ven bờ biển, mặt hồ, mặt sông,
kênh, rạch trong đô thị và không gian sử dụng chung thuộc đô thị [25].
- Quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị: Mặc dù chưa có một khái niệm cụ
thể cho cơng tác quản lý kiến trúc cảnh quan đô thị, một khu vực đặc thù đô
thị, tuy nhiên, một trong những nội dung trong quản lý kiến trúc cảnh quan đô
thị được đề cập đến “Việc xây dựng, cải tạo, chỉnh trang các cơng trình kiến
trúc tại các khu vực cảnh quan cần hạn chế tối đa làm thay đổi địa hình và
đảm bảo sự phát triển bền vững của mơi trường tự nhiên; Đối với khu vực có
cảnh quan gắn với di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh, khu vực bảo
tồn, chính quyền đơ thị cần căn cứ Luật di sản văn hóa và các quy định hiện
hành, phối hợp các cơ quan chuyên môn tổ chức nghiên cứu, đánh giá về giá
trị trước khi đề xuất giải pháp bảo tồn và khai thác phù hợp; Các cơng trình
kiến trúc trong đơ thị khi xây dựng mới, cải tạo, chỉnh trang, nâng cấp phải
phù hợp với quy hoạch đô thị, thiết kế đô thị được duyệt, tuân thủ giấy phép
6
xây dựng và các quy định tại quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị của
địa phương” [9].
- Quy chế quản lý quy hoạch, kiến trúc đô thị: Gồm những quy định
quản lý không gian cho tổng thể đô thị và những quy định về cảnh quan, kiến
trúc đô thị cho các khu vực đô thị, đường phố và tuyến phố trong đơ thị do
chính quyền đơ thị xác định theo yêu cầu quản lý [5].
* Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, nội dung chính của luận văn
có ba chương:
Chương 1: Thực trạng quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Phạm Văn
Đồng - thành phố Nha Trang (đoạn từ cầu Trần Phú đến đường Hòn Chồng);
Chương 2: Cơ sở khoa học về Quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường
Phạm Văn Đồng - thành phố Nha Trang (đoạn từ cầu Trần Phú đến đường
Hòn Chồng);
Chương 3: Giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan trục đường Phạm Văn
Đồng - thành phố Nha Trang (đoạn từ cầu Trần Phú đến đường Hòn Chồng).
THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 – Nhà E – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
website:
Email:
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Lưu ý: Tất cả những tài liệu trôi nổi trên mạng (không phải trên trang web chính
thức của Trung tâm Thơng tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội) là
những tài liệu vi phạm bản quyền. Nhà trường không thu tiền, và cũng khơng phát
hành có thu tiền đối với bất kỳ tài liệu nào trên mạng internet.
92
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
Quản lý đô thị mang tính tổng hợp từ nhiều ngành khác nhau, cho nên mỗi
đơ thị dù lớn hay nhỏ đều có tất cả các hoạt động quản lý trên mọi lĩnh vực.
Thực tế, luận văn cũng chỉ tiếp cận ở một khía cạnh nhỏ của công tác quản lý
xây dựng đô thị, một lĩnh vực của quản lý đô thị mà thôi. Quản lý tốt quy
hoạch đơ thị tức là kiểm sốt được diễn biến của q trình đơ thị q.
Trục đường Phạm Văn Đồng (đoạn từ cầu Trần Phú đến đường Hòn
Chồng) có vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội không
chỉ của thành phố Nha Trang mà còn của tỉnh Khánh Hòa. Trên thực tế, công
tác quản lý kiến trúc cảnh quan không chỉ trên trục đường Phạm Văn Đồng
(đoạn từ cầu Trần Phú đến đường Hòn Chồng) mà còn đa số các trục đường,
các tuyến phố khác đều còn gặp rất nhiều bất cập, từ công tác lập quy hoạch
chưa song hành, quản lý còn đan xen và ý thức tham gia cộng đồng chưa được
đề cao trong các khâu lấy ý kiến.
Đề tài luận văn đã nghiên cứu khảo sát đánh giá thực trạng kiến trúc cảnh
quan Trục đường Phạm Văn Đồng (đoạn từ cầu Trần Phú đến đường Hòn
Chồng) đối với các vấn đề như: hệ thống quy hoạch đô thị; Cơ chế chính sách,
phân cấp; Tổ chức bộ máy; Vai trị cộng đồng và Cơ chế chính sách, thanh tra
xử lý vi phạm.
Các bài học kinh nghiệm trong và ngoài nước có liên quan đến đề tài
được nghiên cứu làm cơ sở xây dựng, hoàn thiện các giải pháp quản lý kiến
trúc cảnh quan tuyến đường nhằm tạo dựng và phát huy giá trị hình ảnh kiến
trúc của tuyến đường.
Từ đó, luận văn đề xuất các giải pháp quản lý kiến trúc cảnh quan trục
đường. Các giải pháp chung bao gồm từ khâu xác định cơ sở phân vùng, phân
vùng quản lý cho tới việc đưa ra các chỉ tiêu quản lý chung về không gian kiến
93
trúc cảnh quan và mối tương quan cho mỗi vùng khác nhau. Bên cạnh đó, mỗi
vùng quản lý chung sẽ được đánh giá cụ thể hơn tuỳ vào đặc điểm của từng
khu, chức năng lơ đất trong các vùng. Ngồi ra, luận văn cũng đã xác định giải
pháp về bộ máy quản lý đây là khâu quan trọng, trực tiếp giúp công tác quản lý
trên địa bàn được hiệu quả hơn. Không những vậy, yếu tố cộng đồng trong
quản lý cũng cần được nhắc tới, vai trò và hiệu quả trong việc huy động cộng
đồng vào quản lý theo quy hoạch là không thể phủ nhận. Đồng thời với các giải
pháp đó, xây dựng một chế tài và lộ trình thực hiện sẽ giúp công tác quản lý
trên địa bàn hợp lý và có tính thực tế hơn. Ngồi ra, luận văn cũng đã đề xuất
giải pháp về cơ chế chính sách, bộ máy quản lý với việc hình thành Ban giám
sát cộng đồng có quan hệ trực tiếp với Tổ Quản lý trật tự đơ thị để kiểm sốt
kiến trúc cảnh quan tuyến phố hiệu quả.
Trong phạm vi của luận văn cũng như trình độ có hạn, tác giả chỉ mong
muốn cung cấp một vài giải pháp nhằm xây dựng một trục đường khang trang,
tuân thủ theo quy hoạch và phát huy tối đa giá trị về mặt kiến trúc cảnh quan
của khu vực, từ đó chúng ta có những giải pháp cho các khu vực khác, cho các
đô thị khác.
Kiến nghị
- Đối với Chính phủ sớm có cơ chế chính sách để thực hiện thí điểm mơ
hình chính quyền đô thị trước hết là ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh, và
các thành phố khác (trong đó có thành phố Nha Trang) xây dựng “ Đề án thí
điểm mơ hình đơ thị”. Từ đó, xác định mơ hình tổ chức bộ máy, quy định chức
năng, nhiệm vụ, thẩm quyền, trách nhiệm và cơ chế hoạt động phù hợp với
chính quyền đơ thị và chính quyền nơng thơn nhằm đảm bảo tính thống nhất,
thơng suốt, hiệu lực, hiệu quả quản lý của mỗi cấp chính quyền. Sau khi thí
điểm mơ hình thì tiến hành tổng kết đánh giá và cho áp dụng đối với các đô thị
trên toàn quốc.
94
- Bộ Xây Dựng: Sớm ban hành đồ án mẫu Thiết kế đô thị theo các hướng
dẫn tại các Thông tư số 06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 của Bộ Xây dựng
hướng dẫn về nội dung Thiết kế đô thị và Thông tư số 16/2013/TT-BXD ngày
16/10/2013 của Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số
06/2013/TT-BXD ngày 13/5/2013 làm cơ sở để áp dụng chung.
- Bộ Giao Thông Vận Tải: Nghiên cứu vận dụng các cơ chế, chính sách
bàn giao chức năng quản lý, duy tu, bảo dưỡng và khai thác tuyến đường, đảm
bảo tính chủ động, phù hợp với điều kiện thực tế tại địa phương.
- Đối với UBND tỉnh Khánh Hịa: Cần có giải pháp tinh giản thủ tục hành
chính, thực hiện nhanh cơ chế một cửa liên thông (trong công tác cấp phép xây
dựng cần thực tế hơn khi đề cập tới quyền lợi của dân cư gắn liền với những
nguyên tắc trong quản lý trong các hồ sơ cấp phép), đảm bảo quy hoạch được
duyệt, thực thi trên cơ sở xây dựng lộ trình bao gồm cả quy chế quản lý, điều lệ
quản lý khu và cách thức tổ chức với sự tham gia nhiệt tình của cộng đồng,
điều này là một tất yếu khơng thể khơng thực hiện, khơng những đảm bảo tính
thực thi của văn bản, tính hiệu quả về mặt tài chính mà cịn giúp quy chế dân
chủ phát huy tác dụng của nó. Bên cạnh đó, việc xây dựng các quy chế, điều lệ
quản lý cho khu, trục đường cần đảm bảo tính khớp nối với các khu vực lân
cận.
- UBND Thành phố Nha Trang căn cứ quy định pháp luật có liên quan, có
các giải pháp nhằm huy động tối đa và hiệu quả hơn các nguồn vốn đầu tư,
cách thức thực hiện trong công tác quản lý đầu tư xây dựng nói chung. Ưu tiên
nguồn vốn hàng năm cho công tác lập quy hoạch đô thị và cắm mốc giới quy
hoạch ngồi thực địa. Tăng cường vai trị của chính quyền đơ thị. Phân biệt rõ
nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm thuộc về tập thể, cá nhân từ đó phân cơng
cụ thể và đầy đủ giữa tập thể và cá nhân, giữa các cá nhân trong UBND. Tuyên
truyền giáo dục người dân về tầm quan trọng của kiến trúc cảnh quan và môi
trường đô thị. Bên cạnh đó, việc xây dựng “quy chế dân chủ ở cơ sở” cần được
95
triệt để và quyết liệt hơn, chính quyền địa phương cần nhiều giải pháp hơn giúp
cộng đồng tham gia ngày một tích cực nhằm đảm bảo lợi ích của cộng đồng và
hiệu quả của hoạt động quản lý.
UBND thành phố Nha Trang sớm thành lập Ban giám sát cộng đồng và
xây dựng cơ chế hoạt động của Ban nhằm nâng cao vai trị của cộng đồng trong
cơng tác quản lý không gian kiến trúc cảnh quan tuyến phố.