Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Nguyễn minh thắng BCTTNN2 bản sửa ở KHẮC ĐÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.32 MB, 33 trang )

P

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN MINH THẮNG

BÁO CÁO THỰC TẬP NGHỀ NGHIỆP 2
TỔ CHỨC, QUẢN LÝ CHĂN NI TRANG TRẠI GIA CẦM

Lớp:

Thú Y N03 – K50

Khoa:

Chăn ni thú y

Giảng viên hướng dẫn:

PGS. TS. Từ Trung Kiên

Thái Nguyên – năm 2022


LỜI CẢM ƠN
Thực tập nghề nghiệp là một học phần rất quan trọng và cần thiết đối
với mỗi sinh viên trong quá trình học tập tại Nhà trường, nhằm rèn luyện về
kĩ năng tay nghề, áp dụng được những kiến thức lý thuyết đã học trên lớp và
trau dồi thêm kinh nghiệm cho công việc sau này.
Sau một thời gian học tập tại trường và thực tập tại cơ sở, đến nay em


đã hoàn thành kỳ thực tập nghề nghiệp của mình. Để có được những kết quả
này, ngồi sự cố gắng nỗ lực của bản thân, em luôn nhận được sự động viên
hướng dẫn chỉ bảo tận tình, tạo điều kiện và đóng góp những ý kiến quý báu
của các thầy giáo, cô giáo trong Khoa Chăn nuôi Thú y – Trường Đại học
Nông lâm Thái Nguyên.
Thông qua bài báo cáo này, cho phép em được bày tỏ lòng biết ơn tới:
Ban giám hiệu Nhà trường và toàn thể các thầy cô giáo khoa Chăn nuôi Thú y
Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, đặc biệt là giáo viên hướng dân
PGS. TS. Từ Trung Kiên đã động viên giúp đỡ, chỉ bảo tận tình, đóng góp ý
kiến cho em trong suốt q trình thực hiện và hồn thành báo cáo thực tập
nghề nghiệp này.
Em xin trân trọng cảm ơn Chi nhánh nghiên cứu động thực vật bản địa
xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên đã tiếp nhận và tạo điều
kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập tại đây.
Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự động viên, giúp đỡ của gia
đình và bạn bè trong suốt thời gian qua.
Em xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 10 tháng 1 năm 2022
Sinh viên
Nguyễn Minh Thắng


MỤC LỤC
PHẦN 1.............................................................................................................1
MỞ ĐẦU...........................................................................................................1
1.1. Mục đích:....................................................................................................2
1.2. Yêu cầu:......................................................................................................2
1.3. Địa điểm và thời gian thực tập:..................................................................2
PHẦN 2. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CƠ SỞ THỰC TẬP.....................................3
2.1. Giới thiệu về cơ sở thực tập:.........................................................................3

2.1.1. Vị trí địa lý:...............................................................................................3
2.1.2. Điều kiện tự nhiên:....................................................................................3
2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội:..........................................................................4
2.2. Cơ cấu – tổ chức công tác Chăn nuôi - Thú y tại trang trại:.......................5
2.2.1. Cơ cấu – tổ chức:.....................................................................................5
2.2.2. Công tác chăn nuôi - thú y tại trang trại:.................................................5
PHẦN 3. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC....................................................................7
3.1. Các hoạt động đã tiến hành tại cơ sở:.........................................................7
3.1.1. Đánh giá thực trạng công tác chăn nuôi và thú y tại trang trại:...............7
3.1.2. Danh mục hoạt động cụ thể tại cơ sở:.....................................................7
3.2. Kết quả đạt được về chuyên môn sinh viên đã tiến hành tại cơ sở :........13
3.2.1. Kỹ thuật chăn ni gia cầm (ni dưỡng, chăm sóc…):.......................13
3.2.2. Cơng tác phịng bệnh bằng vắc xin cho gia cầm:..................................14
3.2.3. Cơng tác chẩn đoán và điều trị bệnh cho gia cầm:................................15
3.2.4. Phân tích đánh giá những thuận lợi, khó khăn đối với công tác chăn
nuôi Thú y tại trang trại:..................................................................................16
3.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ bản thân qua đợt thực tập nghề
nghiệp:.............................................................................................................16


PHẦN 4. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.............................................................18
4.1. Kết luận:...................................................................................................18
4.1.1. Thu hoạch về chuyên môn:....................................................................18
4.1.2. Kết quả về phát triển kỹ năng mềm:......................................................18
4.2. Đề nghị:....................................................................................................19


MỤC LỤC BẢNG
Bảng 3.1: Vệ sinh phòng bệnh tại trại.............................................................12
Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả cơng tác chăm sóc và ni dưỡng......................13

Bảng 3.3: Kết quả phịng bệnh bằng vaccine cho gà......................................14
Bảng 3.4: Kết quả cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh cho gà.......................15


1

PHẦN 1
MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế nước ta thì hiện nay nhu cầu về
các dịch vụ, sản phẩm hàng hóa là rất lớn đối với nhu cầu người tiêu dùng mà
kéo theo đó thì các ngành nghề ngày càng đa dạng và phát triển đặc biệt là
ngành chăn nuôi đang trên đà phát triển và hứa hẹn sẽ góp phần tăng trưởng
kinh tế trong tương lai. Ngày nay thì có rất nhiều các cơng ty, các xí nghiệp
sản xuất và chế biến về các sản phẩm chăn ni, chính vì thế số lượng và chất
lượng của đàn gia cầm hiện nay phải đảm bảo đủ điều kiện và mở rộng quy
mơ hồn thiện các khâu trong chăn ni.
Với nhu cầu con người càng lớn thì các trang trại chăn nuôi phải đáp
ứng được các sản phẩm tốt và chất lượng đặc biệt là trình độ kĩ thuật của
người nông dân và các kĩ sư thú y phải có chun mơn cao để vận dụng tạo ra
đàn gia cầm có năng suất cao, hiệu quả kinh tế lớn và sản phẩm chất lượng
tuyệt vời. Để đạt được những mục tiêu đó thì trang trại chăn ni phải cải tạo
giống, nâng cao chất lượng thức ăn và các quy trình vệ sinh phịng ngừa bệnh
và các phương pháp phải được đầu tư về thiết bị, chuồng, giống.
Chính vì nắm bắt được các u cầu cấp thiết đó thì các thầy cơ trong
khoa Chăn ni thú y – Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tổ chức
cho sinh viên đi thực tập tại các trang trại sau khi đã được học các lý thuyết
cơ bản mà thầy cô đã trang bị cho em để hiểu biết cơ bản để vận dụng vào
trong việc chăn nuôi gia súc và gia cầm. Điều trị các bệnh, chuẩn đoán và
chăm sóc chúng. Từ đó để em hiểu bên thêm về kiến thức thực tế và các kĩ
năng cơ bản trong ngành chăn ni thú y để có bước phát triển hơn về việc

sản xuất thực tế.


2

1.1. Mục đích:
- Nắm rõ các bước chăm sóc và quy trình ni dưỡng cho đàn gà
thương phẩm cũng như gà sinh sản.
- Rèn luyện, nâng cao kĩ năng để chuẩn đoán các bệnh trên con gà.
- Biết thêm về các kiến thức và có thể kê đơn rồi điều trị cho gà khi bị
mắc các bệnh.
- Áp dụng được các bước phòng ngừa, chống các bệnh trên con gà và
điều trị cho gà thương phẩm.
1.2. Yêu cầu:
- Thực hiện được quy trình chăm sóc và ni dưỡng cho đàn gà thương
phẩm.
- Thành thạo được các phương pháp và chuẩn đốn lâm sàng, mổ chẩn
đốn và nhìn qua bề ngồi con gà.
- Đề ra được các phương pháp phòng ngừa và điều trị khi gà bị bệnh.
- Đánh giá được các kết quả trong việc áp dụng các quy trình chăn ni
hiện đại, phịng ngừa bệnh cho đàn gà.
- Biết cách tính lượng trộn thức ăn, cách phân loại phát hiện gà kém
chất lượng và sử dụng thành thạo các máy móc liên quan tới đàn gà.
1.3. Địa điểm và thời gian thực tập:
- Địa điểm: Chi nhánh nghiên cứu động thực vật bản địa xã Tức Tranh,
huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
- Thời gian tiến hành: từ ngày 02/10/2021 đến ngày 01/01/2022.


3


PHẦN 2
KẾT QUẢ ĐIỀU TRA CƠ SỞ THỰC TẬP
2.1. Giới thiệu về cơ sở thực tập:
Trại gà được xây dựng trên địa bàn xóm Gốc Gạo, xã Tức Tranh, huyện
Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
2.1.1. Vị trí địa lý:
Tức Tranh là một trong 14 xã của huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
Gồm 11 xóm đó là Bãi Bằng, Đồng Hút, Khe Cốc, Đập Tràn, Đồng Danh, Minh
Hợp, Quyết Thắng, Thâm Giang, Quyết Tiến, Tân Hòa và Tân Thái.
Đây là một xã chủ yếu phát triển về ngành chè, nhưng bên cạnh đó người
dân cũng đã chăn ni nhiều. Xã Tức Tranh có diện tích khoảng 26,14 km 2, dân
số của năm 1999 là 8.059 người, mật độ dân số đạt 308 người/km2.
+ Xã Tức Tranh nằm ở phía Đơng của huyện Phú Lương, có vị trí địa lý là:
- Phía Đơng giáp xã Phú Đơ.
- Phía Tây giáp thị trấn Đu và xã Yên Lạc.
- Phía Nam giáp huyện Đồng Hỷ và các xã Phấn Mễ, Vơ Tranh.
- Phía Bắc giáp với xã Phú Đô và xã Yên Lạc.
2.1.2. Điều kiện tự nhiên:
Xã Tức Tranh cũng có khí hậu giống với các xã trong huyện Phú Lương,
Thái Nguyên. Khu vực này khí hậu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa,
thời tiết chia làm 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đơng và có 2 mùa rõ rệt là mùa
mưa (từ tháng 5 - 10) và mùa khô ( từ tháng 11- 4). Nhiệt độ ở đây cũng có sự
chênh lệch từ tháng nóng nhất là tháng 6: 28,9oC với tháng lạnh nhất khoảng
13.5oC. Tổng số giờ nắng dao động trong năm từ khoảng 1300 - 1750 giờ và
phân bố đều vào các tháng trong năm.
Do khu vực này chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng Bắc. Do khu vực
này cũng là vùng châu thổ và theo hướng đồng bằng chạy dọc theo hướng
Bắc-Nam, nên khí hậu ở đây cũng có sự thay đổi khác nhau nhiều như lượng



4

mưa trung bình hàng năm khoảng 1500 - 2500mm, lượng mưa tăng chủ yếu
khi vào tháng 8 và đây là khu vực khá lạnh và lượng mưa ít hơn so với các
huyện khác
lân cận. Nhìn chung thì thời tiết, khí hậu ở đây phù hợp cho việc phát triển
ngành nông - lâm nghiệp.
2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội:
Những năm gần đây nền kinh tế - xã hội của huyện Phú Lương đã đạt
nhiều thành tựu khác nhau, người dân thu nhập tương đối ổn định và thu nhập chủ
yếu của người dân từ lĩnh vực nông lâm nghiệp từ nguồn lao động từ 40 – 65 tuổi
và người già hơn. Cịn lại nguồn lao động trẻ thì đa số đi làm ở các công ty, nhà
máy tại các khu công nghiệp. Đặc biệt người dân ở đây đều có lối sống cần cù,
yêu lao động và có sáng tạo trong việc quản lý kinh tế xã hội.
Nền kinh tế tại huyện đã phát triển và tăng trưởng do nguồn thu nhập từ
nhiều nguồn như du lịch, nông lâm nghiệp, bn bán, tiền làm cơng ty nhà máy xí
nghiệp. Sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi ngày càng được người dân xác định
được các nhiệm vụ trọng tâm để phát triển nguồn kinh tế huyện, tập trung xây
dựng phát triển theo hướng hiện đại và áp dụng khoa học công nghệ vào q trình
sản xuất và chăn ni theo các mơ hình hiện đại. Như vậy sẽ giúp tăng giá trị sản
xuất nông nghiệp và nâng cao cuộc sống người dân. Sản xuất lương thực đạt sản
lượng cao, một số cây nông nghiệp như: chè búp tươi, cây ăn quả bưởi, táo… một
số khu chăn nuôi các trang trại gà, lợn với quy mơ rộng đang được thực hiện.
Có thể thấy bức tranh của huyện Phú Lương về kinh tế, xã hội đang được
hoạt động sôi nổi. Đời sống nhân dân được cải thiện do có việc cải thiện các biện
pháp chăm lo, chăm sóc có kĩ thuật và phát triển về mặt kinh tế văn hóa, giáo
dục…Các địa phương đã tập trung vào phát triển ngành trồng trọt, chăn nuôi tại
địa phương và một số hộ kinh doanh nhỏ lẻ khác.



5

2.2. Cơ cấu – tổ chức công tác Chăn nuôi - Thú y tại trang trại:
2.2.1. Cơ cấu – tổ chức:
Trại chăn nuôi động vật bán hoang dã nằm trên địa bàn xã Tức Tranh,
thuộc sự quản lí của Chi nhánh NC&PT động thực vật bản địa - công ty Cổ
phần khai khoáng miền núi. Trại được xây dựng năm 2006 trên diện tích 6 ha
trong đó bao gồm:
- Diện tích dành cho xây dựng nhà ở và nhà kho: 0,05 ha.
- Diện tích trồng cây ăn quả: 2,00 ha.
- Diện tích dành cho chăn ni lợn: 0,35 ha.
- Diện tích trồng cỏ: 2,20 ha.
- Diện tích dành cho chăn ni hươu nai: 0,10 ha.
- Diện tích dành cho chăn ni ngựa: 1,00 ha.
- Diện tích dành cho chăn ni gà: 0,30 ha.
2.2.2. Công tác chăn nuôi - thú y tại trang trại:
+ Chăn nuôi:
Chăn nuôi một số động vật như: Hươu Sao, lợn rừng, ngựa Bạch.
- Chăn nuôi hươu: Đây là đối tuợng được nuôi sớm ở trại, hiện trại có
10 con hươu. Đàn hươu được ni nhốt.
- Chăn nuôi ngựa Bạch: Từ tháng 4 năm 2009 trại cho nhập 24 con
ngựa Bạch về ni với mục đích sinh sản, tạo sản phẩm ngựa bạch và cao
Ngựa Bạch cung cấp cho thị trường.
- Chăn nuôi gà Cáy Củm: Được chăm sóc và ni dưỡng nhằm mục
đích nhân giống bảo tồn nguồn gen và phục vụ mục đích học tập, nghiên cứu.
+ Thú y:
Trại chú ý cơng tác phịng bệnh bao gồm các nội dung:
 Hạn chế không cho người ngồi vào trong khu vực chăn ni, cơng
nhân được trang bị quần áo bảo hộ lao động.



6

 Chuồng trại được quét dọn sạch sẽ, máng ăn được rửa sau khi cho ăn,
cống rãnh được khơi thông.
 Thường xuyên phun thuốc sát trùng Haniodine 10% với tần suất
1lần/tuần. Khi xung quanh có dịch bệnh xảy ra thì phun thuốc sát trùng
Haniodine 10%, Navet-iodine hoặc Benkocid với tần suất 2 ngày/lần.
 Trại chăn nuôi đã thực hiện nghiêm ngặt lịch tiêm phịng cho tồn bộ
đàn lợn và đàn gà trong trại.
 Nhờ tiến hành tốt cơng tác phịng bệnh cho đàn vật ni, cho nên
trong q trình sản xuất đã phịng ngừa tốt, khơng để xảy ra những dịch bệnh
trong trại.


7

PHẦN 3
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Trong quá trình thực tập ba tháng tại trại của cô Bùi Thị Thơm và thầy
Trần Văn Phùng, em đã nhận nhận được sự giúp đỡ tận tình của thầy cơ và hai
bác quản lý ở trại là bác Tiến và bác Tùng, cùng với sự nỗ lực, cố gắng của
bản thân, em đã học hỏi được những kinh nghiệm quý báu và đã đạt được
những kết quả thực tập sau đây:
3.1. Các hoạt động đã tiến hành tại cơ sở:
3.1.1. Đánh giá thực trạng công tác chăn nuôi và thú y tại trang trại:
Đây là một trang trại được đầu tư khá quy mô và hiện đại, các công tác
liên quan đến vấn đề an toàn sinh học và thú y được chủ trại, quản lý trong
trại đặc biệt rất quan tâm và chú trọng để đảm bảo an toàn cho đàn gia súc,

gia cầm. Điều này được thể hiện bằng việc là trang bị đầy đủ các trang thiết
bị, công tác sát trùng thường xuyên được thực hiện mỗi khi có phương tiện
hoặc người ra vào trại.
Cùng với đó, cơng tác thú y tại cơ sở chăn nuôi được thực hiện đúng
lịch vắc xin và đầy đủ để phịng các dịch bệnh có thể ảnh hưởng đến đàn gà.
Vì vậy mà chất lượng sức khỏe của đàn gà trong trại luôn được đảm bảo và
ln duy trì được ở trạng thái tốt.
3.1.2. Danh mục hoạt động cụ thể tại cơ sở:
Trong quá trình ba tháng thực tập tại trại là em đã được chăm sóc và
ni dưỡng gà ở giai đoạn từ 8 đến 1 năm tuổi. Do là giống gà cáy củm và là
gà đề tài nghiên cứu nên là nuôi rất lâu và quy trình chăm sóc cũng như chăn
ni cũng khác so với các loại gà thông thường khác.
* Giới thiệu về giống gà Cáy Củm:
Gà Cáy Củm hay còn gọi là gà cúp (gà khơng có phao câu).
Theo báo Tiền phong (2014): Gà Cáy Củm đã được nuôi từ lâu đời tại
xã Đức Xuân và Ngũ Lão (huyện Hòa An) và xã Lưu Ngọc (huyện Trà Lĩnh,


8

Cao Bằng) và rải rác tại một số xã thuộc huyện Hồng Su Phì (Hà Giang),
từng được dùng cúng lễ cầu may mắn và là vật linh thiêng trong nhà người
H’Mông. Hiện nay, giống gà này giảm số lượng và chỉ được ni xen kẽ rất ít
ở các hộ người H’Mơng, vì theo quan niệm của người địa phương, những
ngày giỗ, tết phải ăn và biếu bố mẹ gà trống thiến to béo. Gà Cáy Củm không
đạt yếu tố thẩm mỹ.
- Đặc điểm ngoại hình và tập tính:
+ Ngoại hình:
- Lông 15 Màu sắc của lông đa dạng giống gà Ri: Màu lơng nâu, xám,
hoa mơ, vàng có sọc đen, ánh xanh cánh sả, đen v.v… Lông mượt và nhiều.

Lúc mới nở và còn nhỏ con trống và con mái có màu lơng giống nhau. Khi
truởng thành:
+ Con trống: Màu lông con trống rực rỡ, đẹp mắt. Màu sắc lông đa
dạng như nâu đỏ, xám, nâu, đen, ánh vàng.
+ Con mái: Màu nâu, xám, vàng nâu, đen... Lông mềm sang có màu
nâu, xám, lơng trắng sọc đen.
- Đặc biệt là lơng đi cúp xuống (vì khơng có phao câu).
- Mào: Mào đơn, mào dâu, màu đỏ.
- Tầm vóc: Tầm vóc thanh gọn, thân tương đối ngắn, chân cao vừa
phải, mào bé, xương nhỏ, lơng xếp xít vào thân.
- Màu mắt: Đen, nâu.
- Màu dái tai: Trắng đỏ, trắng.
- Màu sắc chân: Chủ yếu có màu vàng, có một số màu đen, nâu.
- Phao câu: Khơng có.
* Đặc điểm về tập tính: Sống theo đàn, tính tình hiền lành, linh hoạt,
nhanh nhẹ.
* Khả năng sản xuất:
Khối lượng gà trưởng thành: Con trống: 2,0 – 2,5 kg. Con mái: 1,3 – 2,0 kg.


9

Tuổi thành dục: Trống : 150 ngày, Mái: 130 ngày Tuổi đẻ lứa đầu: 150 ngày.
Sản lượng trứng: 13 – 16 quả/lứa, 130 – 150 quả/năm.
Trọng lượng trứng: 35 – 45 gam/quả. Vỏ trứng thường có màu trắng,
một số ít có màu nâu. Khoảng cách lứa đẻ trung bình 20 ngày. Thời gian ấp
nở 21 ngày. Tỷ lệ ấp nở là: 80%.
3.1.2.1. Cơng tác chăm sóc và ni dưỡng:
* Giai đoạn hai tháng thực tập (Gà thương phẩm và gà hậu bị 8 tháng tuổi):
- Trong quá trình này, em được chăm sóc đàn gà thương phẩm và đàn

gà hậu bị 5 tháng tuổi. Cả hai đàn gà ở giai đoạn này, khi mới bắt đầu quá
trình thực tập, thì em cho gà ăn thức ăn hỗn hợp gồm có: cám mạch, ngô
nghiền thành bột, cám đậm đặc, và bột đá theo công thức 85kg mạch, 80kg
ngô, 25kg đậm đặc gà và 10kg bột đá. Tổng là 200kg cho gà ăn hai bữa một
ngày (sáng và chiều), mỗi bữa 45kg cám hỗn hợp đã được trộn bên theo công
thức bên trên.
- Mỗi bữa ăn sẽ cân riêng từng chuồng, số lượng thức ăn sẽ tính riêng
cho từng đàn khác nhau, rồi sau đó trộn cám hỗn hợp với nước cho thấm hết
nước đều vào cám rồi sẽ mang ra cho cám vào máng để gà ăn. Lượng cám của
từng đàn sẽ được tính đủ và hợp lý để tránh tình trạng cám cũ cịn thừa tới
bữa sau hoặc hơm sau. Khi gà đã ăn xong hết, tiến hành dọn hết máng để vào
một chỗ cho gọn tránh gà đi vào và làm bẩn máng ăn, vì nếu máng bẩn gà sẽ
rất dễ mắc các loại bệnh như tiêu chảy, E.coli,… Do lây qua đường thức ăn.
- Sau khi dọn xong máng, tiến hành bơm nước vào từng bình nước của
gà. Bình nước của gà ở đây sử dụng loại bình nhựa 8 lít, có đáy bình xoay tay
màu vàng, mỗi chuồng sẽ có từ 2 – 4 bình trở lên để đảm bảo nhu cầu nước
uống của gà. Bình nước phải được cọ rửa hàng ngày. Nếu cịn nước thì để gà
uống hết rồi mới thay. Tránh lãng phí.


10

- Ngoài hai bữa ăn cám hỗn hợp, đàn gà ở đây còn được bổ sung thêm
chất xơ bằng thân cây chuối phay nhỏ bằng máy phay. Mỗi bữa ăn hết 25kg
thân chuối.
- Ở giai đoạn hai tháng này, đàn gà ăn uống rất khỏe. Thường xuyên
được theo dõi và chăm sóc để chuẩn bị cho q trình một tháng cuối chuẩn bị
sinh sản lấy trứng để ấp. Những con gà ốm, yếu, nhỏ hay có dấu hiệu gì liên
quan đến bệnh tật cũng như kém ăn đều được tách riêng ra để chăm riêng.
- Hàng ngày, đi kiểm tra từng khu vực trong, ngồi chuồng, kể cả các

ngóc ngách xem có con gà nào bị chết hay khơng, rồi đem đi xử lý ngay.
* Giai đoạn còn một tháng thực tập (Gà thương phẩm, gà hậu bị, gà sinh sản 1
năm tuổi):
- Ở giai đoạn này, thức ăn của gà đã được thay đổi nhiều cả về cách cho
ăn cũng như cách phối trộn thức ăn. Thức ăn hỗn hợp của gà bây giờ chỉ cịn
trộn theo cơng thức: 155kg mạch, 25kg đậm đặc của gà và 20kg bột đá. Tổng
vẫn là 200kg cho ăn 1 bữa/ngày hết 48kg cám hỗn hợp. Bữa sáng là cho gà ăn
ngô hạt hết 46kg. Cám hỗn hợp cho gà ăn buổi chiều ở giai đoạn này vẫn
được trộn ướt đều với nước cho gà dễ ăn, cịn ngơ hạt được sáng ra máng để
gà nhặt cho sạch sẽ và không bị thừa lại.
- Xen kẽ hai bữa ăn ngô và cám hỗn hợp, thì gà vẫn được bổ sung bằng
thân chuối phay nhỏ, nhưng do lúc này điều kiện thời tiết đã thay đổi sang
mùa thu đông và khá lạnh nên lượng chuối cho gà ăn đã giảm rất nhiều chỉ
còn 10kg.
- Các công việc như dọn máng ăn của gà sau khi gà ăn xong cũng như
rửa bình nước và bơm nước vẫn được thực hiện một cách hoàn chỉnh trong
suốt q trình 3 tháng thực tập tại trại. Ngồi ra, còn kiểm tra chất độn chuồng
nếu chất độn chuồng quá dày và bẩn sẽ được dọn đi rồi rắc vôi sát trùng rồi
đổ trấu mới vào luôn.


11

- Hàng ngày, vẫn đi kiểm tra xem có gà bị chết hay khơng, nếu có thì sẽ
được đưa xử lý ngay lập tức.
- Ở giai đoạn này, đã có các hôm lạnh sâu liên tục nên đã dùng bạt che
phủ chuồng gà để tránh gió lạnh làm ảnh hưởng gà. Cịn các chuồng gà khác
có ơ chuồng riêng nên đợi khi tối gà đã vào hết rồi em đi kiểm tra xem cịn
con nào bị qng khơng thể đi vào chuồng khơng thì sẽ bắt vào rồi đóng cửa
lại để gà ln an tồn và khơng gặp vấn đề gì trong ban đêm, trong ba tháng

thì cơng việc này luôn được thực hiện một cách nghiêm chỉnh nhất.
3.1.2.2. Công tác thú y:
Phòng bệnh là việc sử dụng tất yếu các biện pháp để bảo vệ vật nuôi
luôn khỏe mạnh, các biện pháp phịng bệnh cho vật ni như sau:
* Vệ sinh phịng bệnh:
Trong chăn ni thì cơng tác phịng dịch bệnh rất quan trọng, đó là yếu
tố quyết định đến hiệu quả của chăn nuôi. Do vậy, trong quá trình thực tập,
em cùng bạn thực tập cùng mình và bác ở trại thường xuyên vệ sinh, sát trùng
cả ngoài và trong chuồng trại. Do chuồng ở trại là chuồng hở nên là công tác
vệ sinh chuồng trại luôn được ưu tiên hàng đầu và luôn được quét thường
xuyên để tránh khi trời bất chợt mưa làm nền chuồng bị lầy lội. Ngoài ra, việc
thay chất độn chuồng cũng được thường xuyên thực hiện và xử lý ngay.


12

Bảng 3.1: Vệ sinh phịng bệnh tại trại.
Số lần
Cơng việc

Trong chuồng

Ngoài chuồng

thực hiện
(Lần)

- Quét dọn toàn bộ nền
chuồng.
Quét dọn vệ

sinh

- Dùng vòi xịt áp lực
cao để làm sạch các
mảng bảm.

- Quét dọn đường đi,
hè thềm, sân trại, khi
cám, khu ăn ở.

12

- Nạo vét cống rãnh.

Vệ sinh
máng ăn,

Rửa sạch, phơi khô

90

máng uống
Không cho người không phận sự vào trại. Nếu
Xe và người có thì dùng máy phun và bình xịt cầm tay sát
vào trại

trùng phương tiện, lối đi lên của phương tiện và

10


sát trùng đế giày và bàn tay của người vào trại.
Xử lý gà

- Đem đi khị cháy trụi

chết

lơng rồi đem đi chơn.

- Rắc vơi, chơn sâu

5

Việc phịng bệnh có ý nghĩa vơ vùng quan trọng trong cơng tác phịng
chống các bệnh truyền nhiễm, tránh dịch bệnh phát sinh và lây lan đem đến
niềm tin cho các nhà chăn nuôi. Đồng thời còn giúp ngăn chặn kế phát các
bệnh khác, giúp cho công tác điều trị bệnh trên gia cầm nói chung được dễ
dàng hơn. Trong thời gian thực tập, em đã trực tiếp tham gia các cơng việc
phịng bệnh tại trại và thực hiện công tác vệ sinh môi trường. Kết quả đều
hồn thành 100% cơng việc được giao.


13

3.2. Kết quả đạt được về chuyên môn sinh viên đã tiến hành tại cơ sở :
3.2.1. Kỹ thuật chăn ni gia cầm (ni dưỡng, chăm sóc…):
- Em đã học được các kỹ thuật chăm sóc và ni dưỡng gia cầm.
- Tạo được thói quen ăn thành các bữa cho gà ăn nhiều hơn và ăn được
hết lượng cám có trong máng.
- Biết cách phối trộn thức ăn và tính số lượng thức ăn đối với từng con một.

- Biết cách đổ thêm trấu khi trấu có dấu hiệu bị cũ và ẩm nhằm giúp
đệm lót tơi xốp, hạn chế các mầm bệnh cho đàn gà.
- Học được cách đảm bảo được mơi trường chăn ni tích cực cho sự
phát triển của gà.
- Biết cách xử lý gà chết, gà bệnh, không để lây lan ra cả đàn.
- Biết cách phân tách gà để kích đẻ cho gà.
- Sử dụng thành thạo các thiết bị và máy móc tại trại, vận hành máy
bơm cao áp, hệ thống điện chiếu sáng.
Bảng 3.2: Tổng hợp kết quả cơng tác chăm sóc và nuôi dưỡng.
ST
T
1
2
3
4
5
6

Công việc

Số lượng

Thực hiện được Tỷ lệ

(số lần/tuần)
(số lần/tuần)
(%)
Cho gà ăn hằng ngày
14
14

100
Vệ sinh máng ăn
14
14
100
Vệ sinh bình nước uống
7
7
100
Đảo trấu
2
2
100
Vệ sinh sát trùng hàng tuần
1
1
100
Quét và rắc vôi đường đi
2
2
100
Trong q trình thực tập tại trại, em ln chú trọng và quan tâm trong

việc cho gà ăn đầy đủ dinh dưỡng, phẩm chất, ăn đúng giờ giấc. Một ngày
được chia làm 2 bữa, 1 bữa sáng và 1 bữa chiều và kèm một bữa chuối xen kẽ
hai bữa trên, đảm bảo đủ khẩu phần ăn. Tổng cộng đã thực hiện được 14 lần
cho ăn/tuần đạt 100% số lần phải cho ăn trong tuần. Hằng ngày, luôn vệ sinh
máng ăn và bình nước uống của gà để đảm bảo vệ sinh, cũng như hạn chế các
mầm bệnh sinh sôi, phát triển, công việc này được thực hiện sau khi dọn xong



14

máng ăn cám, tỷ lệ đạt 100% ở công việc này, luôn tự giác thực hiện, không
để ai phải nhắc nhở mình.
3.2.2. Cơng tác phịng bệnh bằng vắc xin cho gia cầm:
Trong quá trình thực tập tại trại, em đã được thực hiện phòng bệnh
bằng vaccine cho đàn gà thương phẩm, hậu bị cũng như cả đàn gà sinh sản,
loại vắc xin sử dụng là vắc xin phòng bệnh Newcastle.
Bảng 3.3: Kết quả phòng bệnh bằng vaccine cho gà
Số con
ST

Tên

Phòng

T

vaccine

bệnh

Phươn
g pháp
dùng

đã
Tổng


tham

Tỷ lệ

số gà

gia

(%)

thực

An
toàn
(%)

hiện
Vắc xin
nhược
1

độc
Newcastl

Tiêm
Newcatsle

dưới da

910


910

100

100

cổ

e
Kết quả bảng trên cho thấy, trại đã thực hiện tiêm phòng bệnh
Newcatsle cho gà với liều lượng 0,5ml/con, tổng số 910 con đã được tiêm
phòng đầy đủ, trong đó 290 con gà lơng màu là khơng tiêm phịng do chỉ cịn
hơn 1 tháng là xuất bán nên đã khơng tiêm phịng tn thủ đảm bảo an tồn
thực phẩm.
3.2.3. Cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh cho gia cầm:
Trong suốt ba tháng thực tập tại trại, em đã được tham gia vào cơng tác
chẩn đốn và điều trị bệnh cho đàn gà cùng với bác kĩ thuật của trại. Qua đó
em đã được hiểu biết thêm về các kiến thức cũng như kinh nghiệm về chẩn


15

đoán một số bệnh thường gặp, nguyên nhân gây ra bệnh và cách điều trị, khắc
phục bệnh.
* Bệnh tiêu chảy:
- Triệu chứng điển hình: khơng rõ rệt, chỉ thấy tiêu chảy màu xanh lục,
phân bết đít, có khi hậu mơn lộn ra ngồi, mồng tích teo dần. Ở con mái bị
giảm đẻ, trứng méo mó. Buồng trứng bị viêm, nhiều trứng teo, trứng non dị
hình có màu xanh xám.

- Thuốc điều trị: sáng, chiều dùng V-Ampi-Col.E trộn vào thức ăn. Liều
lượng 100g/300kg – 500kg thể trọng. Dùng liên tục ba ngày.
Bảng 3.4: Kết quả cơng tác chẩn đốn và điều trị bệnh cho gà
số gà
STT

Tên

điều

bệnh

trị

phác đồ điều trị

thời gian
điều trị

(con)

số gà
khỏi

tỷ lệ %

(con)

V-Ampi-Col.E
1


Tiêu
chảy

Liều lượng
1200

100g/300kg –

3-5 ngày

1190

99,17

500kg thể trọng,
trộn vào thức ăn.

Kết quả bảng 3.4 cho thấy: Trong thời gian thực tập tại trại, thấy gà
mắc chủ yếu bệnh Tiêu chảy. Khi phát hiện gà bị bệnh, đã tiến hành cho uống
thuốc V-Ampi-Col.E trộn vào thức ăn. Liều lượng 100g/300kg – 500kg thể
trọng, để điều trị tồn đàn vì vậy tỷ lệ khỏi bệnh cao đến 99,17%, sau khi
điều trị số gà khỏi bệnh đều an toàn.


16

3.2.4. Phân tích đánh giá những thuận lợi, khó khăn đối với công tác chăn
nuôi Thú y tại trang trại:
* Thuận lợi:

- Do đây đây là giống gà hiếm nên bản thân em đã tích lũy thêm nhiều
kiến thức về chăm sóc và ni dưỡng giống gà này.
- Quy mơ trang trại khá lớn, đầy đủ và tiện nghi.
- Thuận tiện đường giao thông đi lại, buôn bán, trao đổi.
- Có diện tích chăn thả rất rộng.
- Chăm sóc theo từng bữa dễ dàng để quan sát và theo dõi sức khỏe đàn
gà, phát hiện sớm những vấn đề bất ổn, đảm bảo chăm sóc tốt, kịp thời xử lý
những vấn đề về thú y và làm cho việc chăn ni đạt hiệu quả cao.
- Khơng khí quanh khu vực trang trại rất trong lành, sạch sẽ, yên tĩnh,
môi trường sống rất thoải mái và sạch sẽ.
* Khó khăn: đối với em trong suốt ba tháng thực tập tại trại em khơng gặp
khó khăn gì, chỉ có 1 tuần đầu chưa quen cơng việc nên bản thân thấy mình
cịn hơi yếu, nhưng sau khi đã quen cơng việc rồi thì mọi cơng việc mình đều
có thể hồn thành một cách hoàn chỉnh và hiệu quả cao nhất.
3.3. Những bài học kinh nghiệm rút ra từ bản thân qua
đợt thực tập nghề nghiệp
- Trải qua ba tháng thực tập tại trại gà thuộc chi nhánh nghiên cứu động
thực vật bản địa xã Tức Tranh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.
- Bản thân em đã có nhiều bài học kinh nghiệm quý giá cả trong chuyên
môn lẫn cả cuộc sống thường ngày:
Bản thân cần có thái độ học tập và làm việc tích cực, nghiêm túc và chủ
động học hỏi, tiếp thu các kiến thức mới để hoàn thành mọi nhiệm vụ.
Trong cơng việc chẩn đốn và điều trị bệnh trên đàn gà: mặc dù chỉ có
thể điều trị được 1 bệnh nhưng bản thân thấy mình cần cố gắng hơn nữa, chịu
khó theo dõi đàn để để có thể phát hiện và điều trị thêm các loại bệnh về gia cầm.


17

Cơng tác phịng bệnh và vệ sinh thú y là rất quan trọng trong chăn ni

vì vậy cần phải thực hiện đầy đủ và thật nghiêm túc.
- Về kỹ năng mềm là điều mà bản thân em cịn thiếu sót rất nhiều nên
vì vậy trong quá trình 3 tháng em đã được thầy cô và bác quản lý hướng dẫn
cũng chỉ bảo rất nhiều để mình có thể phát triển kỹ năng mềm. Từ đó em thấy
mình đã rèn luyện được một số lý năng mềm cần thiết, giúp em xử lý các
công việc trong 3 tháng thực tập cũng như học hành, làm việc và cả trong
cuộc sống hằng ngày.
- Biết lắng nghe, tiếp thu góp ý của mọi người, phát biểu và nêu lên
được ý kiến của cá nhân để trao đổi, góp ý giúp cơng việc thuận lợi hơn.
Tuy vậy, vốn kỹ năng vẫn còn hạn chế. Vì vậy, bản thân em sẽ khơng
ngừng cố gắng, học hỏi và trau dồi thêm kỹ năng để hoàn thiện bản thân một
cách hoàn chỉnh nhất.


18

PHẦN 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ
4.1. Kết luận:
4.1.1. Thu hoạch về chuyên môn:
Trong đợt thực tập 3 tháng này, em đã được trực tiếp thực hiện tham gia
vào công tác tổ chức, chăm sóc, ni dưỡng và quản lý chăn nuôi. Bản thân
em đã nỗ lực áp dụng những kiến thức mà mình được học trên lớp rồi đưa áp
dụng vào thực tế. Nhận được sự giúp đỡ tận tình của cô Thơm và thầy Phùng
cũng như hai bác quản lý là bác Tiến và bác Tùng thì em đã thu được những
kinh nghiệm cũng như kiến thức rất quý báu.
Trong chăn ni trang trại, cơng tác phịng bệnh bằng vắc xin và vệ
sinh thú ý là rất quan trọng, điều này ảnh hưởng trực tiếp đến sự sinh trưởng
cũng như sức sản xuất của đàn gà.
Việc chăm sóc, ni dưỡng cũng rất vất vả, cần sát sao, luôn luôn điều

chỉnh tạo điều kiện sống thích hợp nhất cho sự phát triển của đàn gà hoàn
toàn khỏe mạnh và năng suất tối đa.
Trong điều trị bệnh cho đàn gà cần chú trọng đến điều trị nguyên nhân
và các triệu chứng của bệnh, nhưng cần kết hợp bổ sung trợ sức, trợ lực để
đàn gà phục hồi và khỏe mạnh nhanh chóng.
4.1.2. Kết quả về phát triển kỹ năng mềm:
Kỹ năng mềm là điều mà mọi sinh viên thực tập như chúng em đặc biệt
cần có. Nó là cơng cụ để sinh viên như em có thể học tập chuyên sâu, phát
triển chuyên môn và năng lực,… để sau này không chỉ thành cơng trong sự
nghiệp và cịn cả trong cuộc sống thường ngày.
Sau thời gian thực tập, bản thân em nhận thấy đã rèn luyện được một số
kỹ năng mềm cần thiết để xử lý công việc trong khi làm việc và trong cuộc
sống hằng ngày. Biết lắng nghe, tiếp thu góp ý của mọi người, phát biểu, nêu
ý kiến cá nhân để trao đổi, góp ý cùng với mọi người.


19

Tuy vậy, vốn kỹ năng của em vẫn còn hạn chế. Em sẽ không ngừng cố gắng
học hỏi, trau dồi kỹ năng để hoàn thiện bản thân một cách hoàn chỉnh nhất.
4.2. Đề nghị:
Thực tập nghề nghiệp thực sự là mơn học rất quan trọng giúp viên
chúng em có thêm những kiến thức thực tế, giúp nâng cao tay nghề, giúp sinh
viên định hướng nghề nghiệp của mình tốt hơn, phù hợp với trình độ và khả
năng của bản thân. Tuy nhiên, cá nhân cũng có một số đề nghị về phía nhà
trường như sau:
- Tổ chức nhiều đợt thực tập, liên hệ với những cơ sở trang trại tốt, tận
tình để sinh viên được thực hiện đúng các cơng việc của chuyên môn. Nâng
cao kiến thức, vững vàng tay nghề.
- Nhà trường hãy cố gắng bố trí sinh viên thực tập tại các địa điểm như

em vừa thực tập vì em thấy sẽ giúp mình tìm hiểu thêm về các giống gà hiếm,
có thêm những kiến thức mới mẻ hơn trong quá trình học tập và làm việc.
- Mong nhà trường hãy lắng nghe ý kiến của sinh viên và giải quyết
hợp lý. Bố trí thời gian thực tập và thời gian học ở trường hợp lý hơn.


20

PHỤ LỤC BÁO CÁO
CÁC HÌNH ẢNH VỀ ĐỢT THỰC TẬP

Hình 1: Trộn thức ăn của gà theo công thức mạch, ngơ, đậm đặc, bột đá

Hình 2: Thức ăn hỗn hợp của gà sau khi đã trộn xong


×