Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

TIỂU LUẬN HP1 ĐƯỜNG lối QUỐC PHÒNG và AN NINH kết hợp phát tri xã h ển kinh tế ội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh ở nước ta hi ện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (601.6 KB, 29 trang )

0

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
TỔ GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH
-----------------------------

TIỂU LUẬN
HP1 ĐƯỜNG LỐI QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH

Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng
cố quốc phòng an ninh ở nước ta hiện nay

Sinh viên: DƯƠNG THỊ HỒNG
Mã sinh viên: 2155360016
Lớp 4: Chính Sách Cơng K41

Hà nội, tháng 11 năm 2021


1

MỤC LỤC
A, Mở đầu.
Tính tất yếu của đề tài........................................................................2
B, Nội dung
I, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI
TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG AN NINH ......................2
1.2.1, Cơ sở lý luận của sự kết hợp..........................................................5
1.2.2, Cơ sở thực tiễn của sự kết hợp ......................................................7
II , Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội kết họp với tăng cường củng cố
quốc phòng an ninh ở nước ta hiện nay .................................................9


2.1, Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tễ- xã hội với củng cố
quốc phòng an ninh ở nước ta hiện na....................................................9
2.1.1,Điều kiện tự nhiên , dân số ở nước ta ............................................9
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội ................................................................11
2.1.3 , Âm mưu chống phá của thế lực thù địch đối với nhà nước ta 11
2.2 , Thực trạng kết hợp kinh tế - xã hội và củng cố quốc phòng an ninh ở
các vùng trên lãnh thổ ............................................................................15
2.3, kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng
an ninhcác các ngành , các ngành kinh tế chủ yếu .............................17
2.3.1, kết hợp trong công nghiệp ...........................................................17
2.3.2, kết hợp trong nông , lâm , ngư nghiệp........................................18
2.3.3, Kết hợp trong giao thông vận tải , bưu điện , y tế , khoa học -công
nghệ xây dựng và giáo dục .....................................................................19
2.4, kết hợp trong nhiệm vụ chiến lược bảo vệ tổ quốc .......................20
2.5, Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế-xã hội với củng cố quốc phòng
an ninh . ...................................................................................................21
III , Quan điểm và giải pháp kết hợp kinh tế với tăng cường củng cố quốc
phòng an ninh . .......................................................................................21
3.1, Quan điểm cơ bản của việc kết hợp kinh tế với tăng cường củng cố
quốc phòng an ninh . ..............................................................................22
3.2,Một số giải pháp kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường
củng cố quốc phòng an ninh ở Việt nam hiện nay . ............................22
C, KẾT LUẬN ........................................................................................26
D, TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................27


2

KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI TĂNG CƯỜNG
CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG AN NINH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY

A, MỞ ĐẦU
Tính tất yếu của đề tài
Trên thế giới ta đang vận động theo xu hướng công nghiếp hóa, hiện đại
hóa. Điều này đã kéo theo sự chuyển đổi cơ cấu của các quốc gia, lãnh thổ lớn
nhỏ trên toàn cầu. Việt Nam là một nước đang phát triển, đang nỗ lực hết mình
để thực hiện tốt quá trình cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước và hội nhập
với nền kinh tế thế giới. Sự kiện nước ta gia nhập vào tổ chức kinh tế thế giới,
tổ chức WTO vừa qua đã mở ra trước mắt cho Viết Nam rất nhiều cơ hội và
bên cạnh những cơ hội ấy thì cũng có rất nhiều thách thức. Trở thành thành
viên thứ 150 của tổ chức WTO chỉ là bước đầu tiên của Việt Nam trên con
đường hội nhập thế giới. Chính vì vậy nên ngay từ bây giờ Việt nam phải có
những bước đi thật vững chắc. Kết hợp giữa phát triển kinh tế - xã hội với tăng
cường quốc phòng an ninh là một trong những đường lỗi cơ bản, mang ý nghĩa
hết sức to lớn trong cơng cuộc nâng cao vị thế của mình trên trường quốc tế.
Hiện nay khả năng duy trùy hịa bình và ổn định trên thế giới và khu vực
cho phép chung ta tập trung vào nhiệm vụ trọng tâm là kinh tế, nhưng chúng ta
cũng không được lơ là và bỏ qua việc phát triển quốc phòng an ninh mà chúng
là phải luôn luôn kết hợp giữa kinh tế xã hội với việc tăng cường đường lỗi
quốc phòng an ninh để đối phó với thế lực thù định trong mọi tình huống, kinh
tế -xã hội phát triển, nên quốc phịng an ninh vữ mạnh sẽ tạo nên sức mạnh
tổng hợp của đất nước.
Để có thêm sự hiểu biết về việc kết hợp này, em đã quyết định lừa chọn đề
tài “ KẾT HỢP PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VỚI CỦNG CỐ QUỐC
PHÒNG AN NINH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY” làm để tài nghiên cứu.

B, NỘI DUNG


3


I, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI
TĂNG CƯỜNG CỦNG CỐ QUỐC PHÒNG AN NINH
1.1, Một số khái niệm có liên quan:
1.1.1, khái niệm quốc phịng an ninh
Định nghĩa về quốc phịng là gì? theo Khoản 1 Điều 3 Của bộ Luật Quốc
phịng 2005 thì quốc phịng chính là cơng cuộc sử dụng sức mạng của toàn dân
tộc để xây dựng, giữ nước. Lực lượng vũ trang của cả nước đều được xây dựng
dưa trên cơ sở nòng cốt là sức mạnh cũng với phương châm do dân, vì dân và
của dân. Cùng với đó là sức mạnh quốc phòng của đất nước ta đều được xây
dựng trên nguồn vật lực, nhân lực cùng với sự tự chủ tự cường và tinh thần toàn
diện của tồn dân.
Khi quốc phịng của một quốc gia vững mạnh thì cũng là lúc giữ vững được sự
ổn định đất nước, hịa bình và khơng bị đánh bại bởi những kẻ xấu có ý đồ xâm
lược, phản động.
An ninh là gì? An ninh là từ được sử dụng để nói lên trạng thái bình yên, sự
ổn định cũng như vững chắc của chế độ chính trị của một quốc gia. Sâu xa hơn
thì nó là sự nghiệp của tồn dân, do dân thực hiện. An ninh Tổ quốc được bảo
vệ dưới sự kết hợp giữa nhân dân cùng với nghiệp vụ của lực lượng an ninh
nhân dân chuyên trách, đạp tan được những âm mưu cũng như hành động không
lành mạnh như phản động, xâm phạm, phạm pháp… gây mất trật tự an ninh xã
hội.
An ninh nhân dân của một quốc gia có nhiệm vụ đấu tranh và khơng ngừng
củng cố sức mạnh cho sự phát triển cho đất nước, từ sự đoàn kết, tinh dần dân
tộc và vật chất được xây dựng dựa trên nền an ninh vững chắc.
Như vậy, Quốc phịng an ninh chính là hai yếu tố cần phải được xây dựng một
cách ổn định, vững chắc. Khi kết hợp giữa an ninh cùng với quốc phòng, dường
như đã là sự hiển nhiên, rất khách quan và nó giúp cho cơng cuộc xây dựng và


4


bảo vệ đất nước được hoàn thiện hơn. Mặc dù là hai phạm trù phát triển độc lập
những lại cùng có mục tiêu chung, cùng nhau hỗ trợ và thúc đẩy nhau, nhằm
mang lại cuộc sống bình n, hịa bình và văn minh cho người dân.
Tóm lại, quốc phịng an ninh là gì? Là một nguồn sức mạnh to lớn về cả
tinh thần lẫn vật chất đối với quốc gia.
1.1.2 ,Khái niệm phát triển kinh tế
Phát triển kinh tế là quá trình thay đổi theo hướng tiến bộ về kinh tế của một
quốc gia trong bối cảnh nền kinh tế đang tăng trưởng.
Khái niệm phát triển kinh tế khơng hồn toàn đồng nhất với khái niệm tăng
trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng về lượng kết quả đầu ra hoạt
động của nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Tăng trưởng kinh tế là điều
kiện để phát triển kinh tế. Ở những nước đang phát triển, đặc biệt là những nước
đang phát triển có mức thu nhập bình qn đầu người thấp, nếu khơng đạt được
mức tăng trưởng tương đối cao và liên tục trong nhiều năm, thì khó có điều
kiện kinh tế để cải thiện mọi mặt của đời sống kinh tế – xã hội.
Tăng trưởng kinh tế có thể được thực hiện bởi những phương thức khác nhau
và do đó có thể dẫn đến những kết quả khác nhau. Nếu phương thức tăng trưởng
kinh tế không gắn với sự thúc đẩy cơ cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, không
làm gia tăng, mà thậm chí cịn làm xói mịn năng lực nội sinh của nền kinh tế,
sẽ không thể tạo ra sự phát triển kinh tế. Những phương thức tăng trưởng như
vậy, rốt cục, cũng chỉ là kết quả ngắn hạn, không những khơng thúc đẩy được
phát triển, mà bản thân nó cũng khó có thể tồn tại được lâu dài.
1.1.3, Khái niệm kết hợp giữa phát triển kinh tế - xã hội với quốc phòng
an ninh nước ta.
Kết hợp giữa phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phịng an
ninh của nước ta, là hoạt động tích cực, chủ động của nhà nước và nhân dân


5


trong việc gắn kết chặt chẽ kinh tế -xã hội, quốc phòng an ninh trong một chỉnh
thể thống nhất trên phạm vi cả nước, cũng như từng địa phương, thúc đẩy cùng
nhau phát triển, góp phần tăng cường sức mạnh tổng thể của từng quốc gia,
thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược, xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo vệ
Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
1.1 , Cơ sở lý luận luận kết hợp với sự phát triển kinh tế -xã hội với củng
cố quốc phòng - an ninh
Trong gia đoạn hiện nay, Đảng ta xác định, để thực hiện thắng lợi 2 nhiệm vụ
chiến lược của cách mạng Việt Nam, chung ta phải kết hợp phát triển kinh tế
xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh trong một chỉnh thể thống
nhất, sáng tạo có cơ sở thực tiễn.
1.2.1, Cơ sở lý luận của sự kết hợp
Kinh tế, quốc phòng, an ninh là những mặt hoạt động cơ bản của mỗi quốc
gia, dân tộc độc lập có chủ quyền. Mỗi lĩnh vực có mục đính, cách thức hoạt
động riêng và chịu sự chi phối của hệ thống có quy luật riêng, song giữa chúng
lại có mỗi quan hệ tác động lẫn nhau. Trong đó kinh tế là yếu tố suy đến cùng
quyết định đến quốc phòng - an ninh; ngược lại quốc phòng an ninh cũng có
tác động tích cựu trở lại đối với nền kinh tế, bảo vệ và tạo điều kiên thúc đẩy
kinh tế phát triển.
Kinh tế quyết định đến nguồn gốc ra đời, sức mạnh của quốc phịng, an ninh.
Lợi ích kinh tế, suy đến cùng là nguyên nhân làm nảy sinh các mâu thuẫn và
xung đột xã hội. để giải quyết mâu thuẫn đó cần phải cóhoạt động quốc phịng
an ninh.
Bản chất của kinh tế xã hội quyết định đến bản chất quốc phịng an ninh, vì
mục đích bảo vệ và đem lại lợi ích cho thành viên trong xã hội, do bản chất xã
hội chủ nghĩa quyết định; còn tăng cường quốc phịng an ninh nhằm mục đích


6


bảo vệ lợi ích cho giai cấp tư sản cầm quyền, thực hiện chiến tranh xâm lược
do bản chất của chế độ kinh tế - xã hội tư bản chủ nghĩa quyết định.
Kinh tế còn quyết định đến việc cung cấp cơ sở vật chất, nhân lực cho hoat
động quốc phịng - an ninh, qua đó quyết định tổ chức biên chế của lực lượng
vũ trang; quyết định đến đường lỗi chiến lược quốc phòng -an ninh. Để xây
dụng quốc phòng an ninh quốc gia của mỗi nước, phải căn cứ vào nhiều yếu tố,
trong đó tổ chức biên chế của lực lượng vũ trang và vũ phí kic thật hiện có là
căn cứ đặc biệt quan trọng. Nhưng yếu tố này đều phụ thuộc vào nên kinh tế .
Quốc phịng an ninh khơng chỉ phụ thuộc vào nền kinh tế mà còn tác động
trở lại với kinh tế xã hội ở các góc độ tích cực và tiêu cực. Quốc phịng an ninh
vững mạnh sẽ tạo mơi trường ổn định, lâu dài, tạo điều kiện chonphast triển
kinh tế, xã hội. Q trình thực hiện nhiệm vụ quốc phịng an ninh trong thời
bình, ở mức độ ổn định cũng có tác dụng kích thích kinh tế phát triển. Tiêu
dùng cho quốc phòng an ninh một mặt đặt ra cho nền kinh tế phải sản xuất ra
sản phẩm thông qua mở rộng kinh tế dối ngoại để đáp ứng nhu cầu tiêu dung
của nó, mặt khácv nó sẽ tao ra thị trường tiêu thụ sản phẩm của nền kinh tế.
Hoạt động quốc phòng an ninh tiêu thu đáng kể một phần nhân lực, vật lực,
tài chính xã hội. Những tiêu dùng này thì như V.I.Lênin đánh giá là tiêu d ùng
mất đi không quay vào tái sản suất xã hội, ảnh hưởng đén sự phát triển của nền
kinh tế, hoạt động quốc phòng an ninh còn ảnh hưởng đến nền kinh tế, cơ cấu
kinh tế. Hoạt động quốc phòng an ninh có thể phá hoại mơi trường sinh thái,
hậu quả để lại nặng nề đến nền kinh tế, nhất là khi chiến tranh xảy ra. Để hạn
chế tiêu cực này thì cần phải kết hợp tốt tăng cường của cố quốc phòng an ninh
và phát triển kinh tế xã hội và một chỉnh thể thống nhất.
Từ sự phân tích trên đây cho thấy, kết hợp kinh tế - xã hội với củng cố quốc
phòng an ninh là một tất yếu khách quan. Mỗi lĩnh vực hoạt động có nội dung,
phương thức riêng nhưng lại có sự thống nhất ở mục đích chung cái này là điều
kiện tồn tại của cái kia và ngược lại.



7

Tuy nhiên cần phải nhận thức rõ mỗi linh vực có quy luật phát triển đặc thù,
do đó việc kết hợp phải thực hiện một cách khoa học hợp lý, cân đối và hài hòa.
1.2.2, Cơ sở thực tiễn của sự kết hợp
Nhìn vào tiễn trình phát triển của các nước trên thế giới chúng ta thấy dù là
nước lớn hay nước nhỏ; kinh té phát triển hay chưa phát triển; dù thể chế chính
chị như thế nào thì các quốc gia cung đều thực hiện kết hợp kinh tế - xã hội vơi
tăng cường củng cố quốc phòng an ninh kể cả những nước mà hàng chăm năm
nay vẫn chưa có chiến tranh.
Tuy nhiên với các nước khác nhau, thể chế chính trị -xã hội khác nhau thì
điều kiện hồn cảnh khác nhau thì sự kết hợp cũng có sự khác nhau về mục
đính, nội dung, kết quả. Ngay trong một quốc gia thì trong từng giai đoạn phát
triển thì sự kết hợp cũng khác nhau.
Ở Việt Nam sự kết hợp kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phịng an
ninh, đã có lịch sử lâu dài. Dựng nước và giữ nước là quy luật tồn tại và phát
triển của dân tộc ta.
Đứng trước nguy cơ thường xun bị đe dọa, xâm lược và thơn tính của các
thế lực thù định để xây dựng và phát triển đất nước ơng cha ta đã có những chủ
trương kết hợp kinh - xã hội tế với củng cố tăng cường quốc phịng an ninh
trong q trình dựng nước và giữ nước. Các chiều đình phong kiến ln lấy lợi
ích dân tộc làm trọng, đề ra kế sách và tư tưởng: “lấy dân làm gốc’’, “dân giàu
nước mạnh”, “quốc phú binh cường’’, .......để phát triển kinh tế và và tăng
cường quốc phòng bảo vệ tổ quốc.
Trong xây dựng, phát triển kinh tế, đã sử dụng nhiều chính sách khai hoang
lập ấp ở những nơi xung yếu để “phục binh sẵn, phá giặc giữ” từ xa, phát triển
nghề thủ công để vừa sản xuất ra công cụ sản xuất, vừa sản xuất ra các vũ khí,
phương tiện phục vụ cho tồn dân đánh giặc; chăm lo mở mang đường xá, mở
mang sơng ngịi, xây đắp đê điều; vừa lo phát triển kinh tế, vừa tạo thế trận

đánh giặc, cơ động lực lượng chiến tranh bảo vệ tổ quốc.


8

Từ khi Đảng cộng sản Việt Nam ta đời và lãnh đạo cách mạng , do nắm vững
quy luật và biết kế thừa kinh nghiệm của lịch sử đã thực hiện sự kết giữa phát
triển kinh tế - xã hội và củng cố quốc phòng an ninh một cách nhất quán bằng
những chủ chương sáng tạo , phù hợp với từng thời kì của cách mạng .
Trong kháng chiến chống thực dân pháp xâm lược năm (1949-1954) Đảng ta
đã đề ra chủ chương “vừa kháng chiến vừa kiến quốc”, “vừa chiến đấu vừa tăng
gia sản xuất, thực hành tiết kiệm”; vừa tiến hành phát triển kinh tế ở địa phương,
vừa tiến hành chiến tranh nhân dân rộng khắp: “xây dựng làng kháng chiến”,
địch đến thì đánh, địch lui thì tăng gia sản xuất.
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu quốc năm (1954-1975) kết hợp kinh
tế với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh được Đảng chỉ đạo ở mỗi miền
vơi các nội dung, hình thức phù hợp.
Ở miên bắc bảo vệ xã hội chủ nghĩa vừa xây dựng hậu phương vững chắc
cho miền nam đánh giặc, đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng đã đề
ra chủ chương: “trong kinh tế phải thấu suốt nhiệm vụ phục vụ quốc phòng,
cũng như trong quốc phòng phải sắp xếp khéo cho ăn khớp với công cuộc xây
dựng kinh tế”. Theo tính chất đó, miền Bắc đã xây dựng và phát triển xã hội
mới, nền kinh tế văn hóa mới, nâng cao mọi mặt đời sống của nhân dân, đồng
thời kết hợp chặt chẽ với quốc phòng an ninh, đánh thắng chiến tranh phá hoại
của đế quốc Mĩ, bảo vệ vững chắc miền Bắc xã hội chủ nghĩa, chi viện sức
người, sức của cho tiền tiến miền Nam đanh bại đế quốc Mỹ xâm lược.
Ở miền Nam Đảng chỉ đạo quân dân ta kết hợp chặt chẽ giẵ đánh địch với
củng cố mở rộng địa phương, xây dựng căn cứ địa miền Nam vững mạnh. Đây
chính là điều kiện cơ bản cho cách mạng nước ta đi đến thắng lợi.
Ở thời kì này, chúng ta phải tập trung cao độ vào nhiệm vụ xây dựng và phát

triển miền Bắc xã hội chủ nghĩa và giải phóng miền Nam, nên việc xây dựng
và củng cố kinh tế, xây dựng quốc phịng an ninh được thực hiện với hình thức
phong phú và sinh động, thiết thực tạo được sức mạnh tổng hợp đánh thắng
giặc Mĩ xâm lược và để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu cho thời kì sau.


9

Thời kì thống nhất cả nước đi lên xây dựng chủ nghĩa xã hội từ (1975 đến
nay) kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh
được Đảng ta khẳng định là một nội dung quan trọng trong đường lỗi xây dưng
bảo vệ tổ quốc Việt Nam và được triển khai rộng lớn, toàn diện hơn. Từ năm
1986 đến nay với tư duy mới về kinh tế, quốc phòng an ninh việc kết hợp với
phát triển kinh tế và củng cố quốc phòng an ninh trên phạm vi cả nước cũng
như từng địa phương bộ, ban, nghành có bước chuyển biến mới cả trong nhận
thức và trong tổ chức thực hiện đã thu được nhiều kết quả quan trọng .
Chính nhờ chính sách nhẫt quán về việc kết hợp phát triển kinh tế xã hội với
tăng cường củng cố quốc phòng an ninh chúng ta đã phát huy mọi tiềm năng
cho xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Trong thời bình cùng với phát triển kinh tế là
chăm lo củng cố tiềm lực quốc phòng an ninh, thế trận quốc phòng. nhờ vậy
đất nước bị xâm lược, chúng ta đã động viên được “cả nước đồng lịng, tồn
dân đánh giặc” kết hợp sức mạnh tồn dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo thành
sức mạnh tổng hợp đánh thắng kẻ thù, do vậy đã góp phần giữ gìn và phát triển
đất nước đến ngày nay.
II , Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội kết hợp với tăng cường củng cố
quốc phòng an ninh ở nước ta hiện nay .
2.1, Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tễ- xã hội với củng cố
quốc phòng an ninh ở nước ta hiện nay .
2.1.1,Điều kiện tự nhiên , dân số ở nước ta
Điều kiện tự nhiên: Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực Đông Nam

Á, là ngã tư đường của các cư dân trong khu vực và trên thế giới. Biên giới Việt
Nam giáp với vịnh Thái Lan ở phía nam, vịnh Bắc Bộ và biển Đơng ở phía
đơng, giáp Trung Quốc ở phía bắc, Lào và Campuchia ở phía tây. Việt Nam có
hình thể hình chữ S cong cong, khoảng cách từ phía Bắc đến phía Nam (theo
đường chim bay) là 1.650 km. Đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo.


10

Là một quốc gia nằm trong khu vực nhiệt đới, vi ắ din tớch l i nỳi, ẳ
cũn li l đồng bằng. Có nhiều vùng đất thấp, đồi núi, các cao nguyên với những
cánh rừng rậm nguyên sinh.
Tài nguyên thiên nhiên phong phú đa dạng:
Tài nguyên đất: Nước ta có diện tích đất tự nhiên trên 39 triệu ha. Vị trí và
địa hình đặc biệt làm cho thổ nhưỡng của nước ta có tính chất chung của vùng
nhiệt đới ẩm nhưng rất đa dạng và có sự phân hố rõ rang từ đồng bằng lên
vùng núi cao.
Tài nguyên nước: Mạng lưới sơng ngồi nước ta dày đặc với 2360 con sơng
chiều dài trung bình mỗi con sơng 10km và cứ 20km là có 1 cửa sơng đổ ra
biển. Tổng lượng dịng chảy của tất cả con sơng qua lãnh thổ Việt Namleen tới
853 km3, trong đó tổng lượng dịng chảy phát sinh trên nước ta chỉ có 317 km3.
Trữ lượng nước ngầm phong phú khoảng 163 triệu m3/ngày, đáp ứng tới 60%
lượng nước ngọt của cả nước.
Tài nguyên biển: có đường bờ biển dài 3260 km, vùng lãnh thổ rộng tới
khoảng 226000 km2 . Các loài sinh vật biển rất đa dạng như cá có tới 2018 lồi
cá, 300 lồi cua, 90 lồi tơm,... nhiều thảm san hơ ven biển.
Tài nguyên sinh vật: hệ thực vật và động vật rất đa dạng. Riêng thực vật
có khoảng 14.000 lồi thực vật bậc cao, 600 loại nấm, 600 loài rong biển... Bên
cạnh đó nước ta cịn nhiều loại thực vật q hiếm như ba kích, gỗ đỏ, cầm lai...
Cịn về động vật có tới 273 lồi thú, 349 lồi bị sát và lưỡng cư ...

Với điều kiện tự nhiên như vậy Việt Nam cũng có một số mặt thuận lợi và khó
khăn nhất định:
Thuận lợi: Tăng cường khả năng hội nhập với khu vực phát triển kinh tế biển
giúp tăng trưởng và phát triển kinh tế toàn diện. Tài nguyên thiên nhiên phong
phú hình thành các vùng chun canh và chăn ni gia xúc, tiềm năng về thuỷ
điện rất lớn.


11

Khó khăn: Nằm trong vùng có nhiều thiên tai lũ lụt, hạn hán thường xuyên xảy
ra hằng năm. Nhiều đồi núi đi lại khó khăn, nhiều nơi vùng sâu vùng xa kinh tế
còn kém phát triển chưa hội nhập.
2.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội
Kinh tế – xã hội 6 tháng đầu năm 2021 của nước ta diễn ra trong bối cảnh kinh
tế thế giới dần phục hồi, một số quốc gia đẩy mạnh việc tiêm vắc-xin phòng
dịch Covid-19 và đã đạt được những kết quả ban đầu, các nước phát triển dần
mở cửa trở lại. Quỹ tiền tệ thế giới (IMF), Ngân hàng Thế giới (WB) và các tổ
chức quốc tế khác đã đưa ra dự báo khả quan về triển vọng kinh tế toàn cầu.
Các nền kinh tế lớn trên thế giới như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, EU dự báo
đạt mức tăng trưởng khá nhờ nỗ lực tiêm vắc-xin và ban hành những gói cứu
trợ nền kinh tế. Thương mại toàn cầu tiếp tục phục hồi, giá cả hàng hóa thế giới
có xu hướng tăng, lạm phát, rủi ro tài chính gia tăng ở một số nền kinh tế lớn,
ảnh hưởng đến đầu tư, sản xuất và xuất nhập khẩu. Trong nước, tiếp đà những
kết quả quan trọng, ấn tượng đã đạt được của năm 2020, kinh tế vĩ mô nước ta
tiếp tục ổn định, thời tiết những tháng đầu năm tương đối thuận lợi, sản xuất
kinh doanh những tháng đầu năm đạt được những kết quả khá. Tuy nhiên, làn
sóng dịch Covid-19 thứ tư bùng phát từ cuối tháng Tư, đặc biệt tại các tỉnh kinh
tế trọng điểm như Hà Nội, Hải Dương, Hưng Yên, Quảng Ninh, Bắc Ninh, Bắc
Giang, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh và hiện vẫn diễn biến phức tạp đã

đặt ra khơng ít thách thức trong cơng tác quản lý, điều hành để phát triển kinh
tế và bảo đảm an sinh xã hội.

2.1.3 , Âm mưu chống phá của thế lực thù địch đối với nhà nước ta
Hiện nay, lợi dụng sự phát triển mạnh mẽ của Internet và các trang mạng xã
hội, các thế lực thù địch đã đưa ra những thơng tin xấu, độc nhằm kích thích sự
nghi ngờ, phủ định sạch trơn những giá trị của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh với những luận điệu xuyên tạc như: chủ nghĩa Mác - Lênin và tư


12

tưởng Hồ Chí Minh đã lạc hậu, lỗi thời khơng còn phù hợp với thời đại hiện
nay nữa và một đảng lấy tư tưởng, lý luận đã “lạc hậu, lỗi thời” thì khơng thể
có cơ sở để lãnh đạo đất nước phát triển khi thực tế khách quan đã thay đổi.
Các tin, bài viết chủ yếu tác động vào mặt tâm lý, kích động những nhóm đối
tượng thiếu hiểu biết hoặc hiểu biết chưa đầy đủ để tạo sức mạnh chống phá.
Chúng cịn tập trung móc nối, lơi kéo mọi giai tầng xã hội.
Thứ nhất là số thanh niên, cán bộ, đảng viên có dấu hiệu “tự chuyển hóa”
avà gần đây.
Chúng có xu hướng móc nối vào số đối tượng có tiền án, nghiện hút, giang hồ
mạng...để truyền bá "lối sống phương Tây", cơng kích, xun tạc về con đường
đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Thứ hai, âm mưu, thủ đoạn xuyên tạc phủ định các quan điểm, chủ trương,
đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Với mục đích nhằm hạ thấp uy tín, kích động, làm giảm niềm tin của nhân dân
đối với Đảng và Nhà nước. Những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà
nước ta trên tất cả các lĩnh vực: từ con đường đi lên XHCN, về vai trò lãnh đạo
của Đảng, về nền kinh tế thị trường định hướng XHCN hay các chính sách đối
ngoại, an ninh quốc phịng… đều bị chúng âm mưu xuyên tạc, bóp méo.

Những luận điệu ngày càng tinh vi như: nền kinh tế thị trường là đi theo chủ
nghĩa tư bản, định hướng xã hội chủ nghĩa sẽ ngăn cản thị trường và xâm phạm
tới các quy luật của thị trường làm cho nền kinh tế không thể phát triển hay
chúng cho rằng quân đội và công an chỉ làm nhiệm vụ bảo vệ đất nước và an
ninh, trật tự xã hội, không nên bị chi phối bởi chính trị, vì vậy cần phải “phi
chính trị hóa lực lượng vũ trang" hay liên tục địi xóa bỏ Điều 4 Hiến pháp nước
Cộng hịa xã hội xhủ nghĩa Việt Nam. Thực chất, mục đích cuối cùng của chúng
là phủ nhận vai trò lãnh đạo tuyệt đối về mọi mặt của Đảng, phủ nhận những
thành tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử mà Đảng và nhân dân ta đạt được dưới sự
lãnh đạo của Đảng, từ đó làm cho nhân dân mất niềm tin vào Đảng và nhà nước,
cuối cùng là tiến đến lật đổ nước ta.


13

Thứ ba, âm mưu, thủ đoạn phủ định giá trị lịch sử của dân tộc và những
thành quả cách mạng.
Với âm mưu này, chúng thường tập trung lấy một số thực tế lịch sử của một số
nước khác áp đặt vào điều kiện lịch sử cụ thể của Việt Nam, chúng cho rằng
một số nước vẫn giành được độc lập, chủ quyền và phát triển mà không cần
đến chiến tranh và lên án các cuộc chiến tranh ở Việt Nam là nội chiến, là làm
cho người Việt Nam đánh người Việt Nam, đánh đồng những chiến sỹ cách
mạng hy sinh vì chính nghĩa với những kẻ làm tay sai, bán nước. Xuyên tạc
quan điểm hoà hợp của Đảng ta. Trong thời kỳ đổi mới, khơng ít thơng tin phủ
nhận thành quả cơng cuộc đổi mới, chỉ nhìn vào những hạn chế mà không thấy
những giá trị, những thành quả mà Đảng và nhân dân ta đã nỗ lực phấn đấu đạt
được trong hơn 35 năm thực hiện công cuộc đổi mới. Mặt khác, chúng lấy
những thành công của một số nước để so sánh, chê bai, phủ nhận thành quả,
phê phán những hạn chế, yếu kém của Việt Nam mà khơng đề cập những khó
khăn của đất nước để cùng nhau nỗ lực và xây dựng. Để thực hiện âm mưu đó,

các tổ chức phản động... tiếp tục tìm chọn, móc nối, lơi kéo cơng dân tham gia
các tổ chức phản động và thực hiện các hoạt động chống phá ở trong và ngoài
nước.
Thứ tư, âm mưu, thủ đoạn xuyên tạc, bóp méo các sự kiện chính trị, các
vụ việc phức tạp, nhạy cảm.
Lợi dụng các sự kiện chính trị quan trọng liên quan đến các vấn đề phân định
biên giới, lãnh thổ, tranh chấp Biển Đông, ô nhiễm môi trường, hay những vấn
đề liên quan đến công tác cứu trợ bão lụt, cơng tác phịng chống covid 19, cơng
tác chống tham nhũng, cải cách hành chính… cũng bị các đối tượng phản động
triệt để lợi dụng tung tin thất thiệt trên các trang mạng xã hội gây hoang mang
trong dư luận, tạo nên sự hiểu nhầm của người dân, sự hồi nghi vào cấp ủy,
chính quyền các cấp. Trong thời gian Đại hội đảng các cấp và Đại hội lần thứ
XIII diễn ra, các thế lực đã cố tình đưa nhiều thông tin sai lệch, xuyên tạc về
công tác chuẩn bị Đại hội hay lợi dụng việc Đảng lấy ý kiến góp ý vào Dự thảo


14

báo cáo chính trị để đưa ra nhiều ý kiến nhằm phá hoại quá trình chuẩn bị Đại
hội; Lợi dụng việc lấy ý kiến để “Góp ý” địi đa ngun chính trị, đa đảng đối
lập. Bọn chúng xun tạc cơng tác cán bộ của Đảng là mất dân chủ, rằng tất cả
đã được sắp xếp, rằng Đại hội đã tước đi quyền tự do, dân chủ trong việc đề cử,
ứng cử… Chúng cịn cố tình bịa đặt, vu cáo nhằm bơi nhọ, hạ uy tín của một
số đồng chí lãnh đạo, đưa tin kích động gây mâu thuẫn, chia rẽ nội bộ, bơi xấu
hình ảnh đất nước, ảnh hưởng đến uy tín, vai trị lãnh đạo của Đảng. Những nội
dung sai trái này đã tác động khơng ít đến tâm lý, tư tưởng, tình cảm của cán
bộ, đảng viên và nhân dân đối với Đảng, đối với chế độ, làm sai lệch thông tin,
gây hiểu nhầm trong dư luận. Cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa 15 và đại
biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 lần này cũng không phải
là ngoại lệ. Các thế lực thù địch và phần tử cơ hội chính trị lại xem đây là thời

cơ để chống phá. Họ tung lên các trang mạng đủ loại thông tin xuyên tạc bản
chất tốt đẹp của chế độ ta, Đảng ta. Họ phát tán nhiều tài liệu kích động phản
đối Quy chế bầu cử Quốc hội và cho đó chỉ là hình thức. Trên internet xuất hiện
nhiều trang mạng núp bóng "truyền thơng xã hội", đưa tin, giật tít rầm rộ nhưng
chỉ là những thơng tin mang tính chủ quan cá nhân, thông tin không đúng sự
thật.
Thứ năm, âm mưu, thủ đoạn nhằm hạ bệ thần tượng; bơi nhọ, nói xấu lãnh
đạo Đảng, nhà nước.
Với mưu đồ gây chia rẽ nội bộ, làm cho Đảng ta “tự diễn biến”, “tự chuyển
hóa” từ bên trong, chúng ra sức tuyên truyền, bịa đặt về các phe phái trong
Đảng, nhất là lợi dụng việc đấu tranh chống tham nhũng để xuyên tạc là thanh
trừng nội bộ, là chuẩn bị ghế nhân sự cho đại hội Đảng... Khơng những thế,
chúng cịn thường xun dựng chuyện, thổi phồng những sai lầm, thiếu sót của
một số cán bộ, đảng viên, qua đó gây hoang mang, tạo bức xúc trong dư luận
xã hội, kích động người dân gây mất an ninh, trật tự... hịng hạ bệ uy tín của
cán bộ, phá vỡ khối đoàn kết trong Đảng, sự đồng thuận của xã hội, chia rẽ
Đảng với nhân dân.


15

Với những diễn biến phức tạp của những âm mưu thủ đoạn ngày càng tinh vi,
khó nhận biết, vai trị, trách nhiệm của đoàn viên, thanh niên – những chủ nhân
tương lai của đất nước trong giáo dục chính trị, tư tưởng góp phần hình thành
một thế hệ thanh niên vững vàng về chính trị, tư tưởng, tin tưởng tuyệt đối vào
sự lãnh đạo của Đảng, vào con đường đi lên chủ nghĩa xã hội của nhân dân ta
và đấu tranh chống lại các âm mưu, thủ đoạn chống phá của các thế lực thù
địch lại camg quan trọng và nặng nề. Báo cáo Chính trị trình Đại hội XIII của
Đảng đã nhận định: "Các thế lực thù địch tiếp tục tăng cường chống phá Đảng,
Nhà nước và đất nước ta". Cuộc đấu tranh này được Đảng và nhà nước ta xác

định là vẫn còn tiếp tục. Đây là nguy cơ và cũng là thách thức lớn đối với đất
nước ta trong thời gian sắp tới. Trong cuộc đấu tranh này đòi hỏi chúng ta vừa
đề cao cảnh giác, chủ động tấn cơng, đổi mới tư duy, có phương thức, biện pháp
thích hợp, tăng cường tuyên truyền sâu rộng, kịp thời, chính xác các quan điểm,
tư tưởng, lý luận của Đảng, phản bác một cách mạnh mẽ, quyết liệt để kịp thời
ngăn chặn sự chống phá về tư tưởng, lý luận của các thế lực thù địch dưới bất
cứ hình thức nào. Điều cốt lõi là làm cho tư tưởng, lý luận của Đảng thấm sâu
trong mọi cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân dân, nhất là với thế hệ trẻ để
chính họ là những chủ thể mạnh mẽ, vững chắc làm thất bại mọi âm mưu, thủ
đoạn, phương thức chống phá của các thế lực thù địch trên lĩnh vực tư tưởng,
lý luận.
2.2 , Thực trạng kết hợp kinh tế - xã hội và củng cố quốc phòng an ninh ở
các vùng trên lãnh thổ.
Kết hợp phát triển kinh tế xã hội trong việc phát triển kinh tế xã hội, củng cố
quốc phòng an ninh theo vùng lãnh thổ là sự kết hợp chặt chẽ giữa các vùng
kinh tế chiến lược, xây dựng chiến lược quốc phòng an ninh nhằm tạo ra thế bố
chí chiến lược mới cả về kinh tế lẫn quốc phòng, an ninh trên từng vùng lãnh
thổ, trên địa bàn tỉnh, thành phố theo ý đồ phòng thủ chiến lược bảo vệ tổ quốc
Việt Nam bền vững trên tòa cục và mạnh ở từng trọng điểm.


16

Hiện nay ở nước ta đã phân chia thành nhiều vùng kinh tế lớn và nhiều vùng
chiến lược, các khu (sự phân vùng chiến lược quốc phòng an ninh là sự phân
chia theo vùng, theo ý đồ phòng thủ và tác chiến bảo vệ tổ quốc trên từng chiến
trường, từng hướng chiến lược của đất nước ). Mỗi vùng đều có vị trí chiến
lược về phát triển kinh tế và chiến lược về phịng thủ bảo vệ tổ quốc. Vì vậy,
về lâu dài đều phải quan tâm , chỉ đạo chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xã hội
với xây dựng lực lượng, thế trận quốc phòng an ninh trên từng vũng lãnh thổ,

giữa các vùng với nhau trên thế trận phịng thủ chung.
Các vùng chiến lược khác nhau có sự khác nhau về đặc điểm và yêu cầu
nhiệm vụ phát triển kinh tế, quốc phòng an ninh, nội dung kết hợp cụ thể trong
mỗi vùng có thể có sự hác nhau. Song việc phát triển kinh tế - xã hội, quốc
phòng an ninh của mỗi vùng lãnh thổ cũng như ở địa phương mỗi tỉnh thành
phố được thể hiện những nội dung chủ yếu sau:
Thứ nhất: kết hợp trong xây dựng chiến lược, việc quy hoạch cụ thể phát
triển kinh tế xã hội với quốc phòng, an ninh của vùng cũng như trên địa bàn
tỉnh và thành phố.
Thứ hai: kết hợp trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của địa phương
với xây dựng phòng thủ then chốt của các cụm chiến lược liên hoàn , các xã
phường chiến đấu trên địa bà của các tỉnh , thành phố , quận huyện .
Thứ ba: kết hợp trông quá trình phân cơng lại lao động của vùng, phân bố lại
dân cư với tổ chức, với xây dựng và điều chỉnh, sắp xếp bố trí lại lực lượng
quốc phịng an ninh trên từng địa bàn, lãnh thổ cho phù hợp với chiến lược phát
triển kinh tế xã hội và kế hoach phòng thủ bảo vệ tổ quốc, bảo đảm ở đâu có
đất, có biển, đảo là ở đó có dân và lực lượng quốc phòng an ninh bảo vệ cơ sở
bảo vệ tổ quốc.
Thứ tư: kết hợp đầu tư xây dựng cơ sở hạ tàng kinh tế với xây dựng các cơng
trình quốc phịng, qn sự, phịng thủ dân sự, thiết lập chiến trường .... Bảo đảm
tĩnh (lưỡng dụng) trong mỗi cơng trình được xây dựng.


17

Thứ năm: kết hợp xây dựng các cơ sở kinh tế vững mạnh, toàn diện, rộng
khắp vơi xây dựng căn cứ chiến đấu với căn cứ hậu cần, kĩ thuật và hậu phương
vững chác cho mỗi vùng, ở các địa phương, sẵn sàng chiến đấu khi có quân
xâm lược.
2.3, Kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng

an ninhcác các ngành, các ngành kinh tế chủ yếu.
2.3.1, Kết hợp trong công nghiệp.
Công nghiệp là một trong những lĩnh vực quan trọng của mỗi quốc gia, cung
cấp máy móc, nguyên liệu cho các vùng kinh tế khác và cho chính nó cũng như
cho cơng nghiệp quốc phòng, sản xuất sản phẩm tiêu dùng cho xã hội, phục vụ
suốt khẩu; sản xuất vũ khí và trang thiết bị đáp ứng nhu cầu của hoạt động
quốc phòng an ninh.
Nội dung kết hợp giữa quốc phòng an nịnh và đối ngoại trong phát triển công
nghiệp là:
Kết hợp ngay từ khâu quy hoạch bố chí đơn vị kinh tế của nghành cơng
nghiệp. Bố trí hợp lý trên các vùng lãnh thổ, quan tâm đến vùng sâu vùng xa,
vùng kinh tế kém phát triển, thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng
nghiệp, nơng thơn.
Tập trung đâu tư vào một số ngành cơng nghiệp liên quan đến như cơ khí
chế tạo, điện tử, công nghiệp, kĩ thuật điện cao, luyện kim hóa chất, đóng tàu
để đáp ứng nhu cầu trang bị cơ giới cho nền kinh tế, vừa có thể sản suốt ra một
số sản phẩm công nghệ cao phục vụ quốc phịng, an ninh.
Phát triển cơng nghiệp theo hướng mỗi nhà máy, sí nghiệp vừa có thể sản
xuất hàng dân dụng, vừa có thể sản xuất hàng hóa phục vụ cho quân sự. Kết
hợp trong đầu tư nghiên cứu, sáng chế, sáng tạo, sản xuất các mặt hàng có tính
lưỡng dụng trong nhà máy và ở một số cơ sở cơng nghiệp nặng.
Các nhà máy cơng nghiệp quốc phịng trong thời bình, ngồi việc sản xuất
ra hàng qn sự còn phải sản xuất ra hàng dân sự chất lượng cao phục vụ tiêu


18

dùng trong nước và xuất khẩu. Để có thể làm được điều đó nhà nước cần tập
trung xây dựng một số nhà máy mũi nhọn có thể tham gia nghiên cứu, sáng chế
và sản suất một số mặt hàng quân sự, đáp ứng trang thiết bị cho lực lượng vũ

trang, trong đó cần tập trung vào một số nghành như cơ khí luyện kim chế tạo
điện tử, tin học, hóa dầu.
Mở một số doanh nghiệp liên doanh, liên kết giữa cơng nghiệp nước ta (bao
gồm cả cơng nghiệp quốc phịng) với công nghiệp của các nước tiên tiến trên
thế giới: ưu tiên những ngành, những lĩnh vực có tính lưỡng dụng cao.
Thực hiện chuyển giao công nghệ hai chiều, từ cơng nghiệp quốc phịng vào
cơng nghiệp dân dụng và ngược lại.
Phát triển hệ thống phịng khơng cơng nghiệp và phát triển lực lượng tự vệ
để bảo vệ nhà máy, xí nghiệp trong cả thời bình và thời chiến.
Xây dựng chiến lược động viên công nghiệp quốc gia phục vụ thời chiến,
thực hiện dự trữ các chiến lược, các nguyên, nhiên vật liệu quý hiếm cho sản
xuất quân sự.
2.3.2, Kết hợp trong nơng, lâm, ngư nghiệp
Hiện nay nước ta vẫn cịn 70% dân số ở nông thôn và làm nghề nông, lâm
ngư nghiệp, phần lớn lượng của cải được huy động cho bảo vệ tổ quốc từ khu
vực này.
Kết hợp tăng cường củng cố quốc phòng an ninh trong linh vực này, cần tập
trung chú ý nhữngvấn đề sau:
Một là kết hợp nhằm khai thác có hiệu quả tài nguyên đất, rừng, biển đảo và
lực lượng lao động để phát triển đa dạng các nghành nông, lâm, ngư nghiệp
theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn làm ra nhiều
sản phẩm hàng hóa có giá trị phục vụ tiêu dùng trong nước, xuất khẩu có lượng
dự trữ dồi dào về mọi mặt cho quốc phòng an ninh.
Hai là kết hợp với nông, lâm, ngư nghiệp gắn với các vấn đề xã hội như xóa
đói giảm nghèo, nâng cao dân chí, chăm lo sức khỏe, đền ơn đáp nghĩa, nâng
cao đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân xây dựng nông thôn mới văn minh


19


hiện đại. Bảo đảm an ninhlương thực và an ninh nơng thơn góp phần tạo thế
chận phịng thủ vũng chắc.
Ba, phải gắn kết với việc đưa dân ra lập nghiêp ở các đảo để xây dựng làng
xã, huyện đảo vững mạnh chú trọng xây dựng và phát triển các hợp tác xã, các
đội tàu thuyền đánh cá xa bờ, xây dựng lực lượng tự vệ, lực lượng dân quân
biển, đảo; phối hợp chặt chẽ với lực lượng Hải quân, Cảnh sát biển để bảo vệ
biển đảo.
Bốn đẩy mạnh phát triển trồng rừng đối với định canh, định cư, xây dựng các
cơ sở chính trị vững chắc ở vùng núi, biên giới nước ta đặc biệt là ở các khu
vực Tây Ninh, Tây Nguyên, Đông Nam bộ .
2.3.3, Kết hợp trong giao thông vận tải, bưu điện, y tế, khoa học -công
nghệ xây dựng và giáo dục.
Trong giao thông vận tải:
Phát triển hệ thống giao thông vận tải đồng bộ cả đường bộ, đường sắt, đường
không, đường thủy, đáp ứng nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa trong nước và
mở rộng giao lưu với bên ngoài.
Trong xây dựng các mạng đường bộ, cần chú trọng rộng, nâng cao các tuyến
đường bắc - nam với tuyến đường trực, dọc đường Trường Sơn, đường Hồ Chí
Minh. Từ các tuyến đường này phát triển các tuyến đường ngang nối liền giữa
các trục dọc với nhau và phát triển các huyện, xã trong cả nước nhất là các xã
vùng cao, vùng sâu, miền núi biên giới, xây dựng các tuyến đường vành đai
biên giới.
Trong thiết kế các cơng trình giao thơng vận tải, đặc biệt là các tuyến đường
vận tải chiến lược phải tính đến nhu cầu hoạt động thời bình và thời chiến nhất
là cho các phương tiện của lực lượng vũ trang với vận tải và lưu lượng vận
chuyển lớn liên tục. Ở những đầu nút giao thông, những nơi dự kiến địch có
thể phá trong chiến tranh phải có kế hoạch làm nhiều đường vòng, tránh. Bên
cạnh các cây cầu lớn qua sông phải làm những bến phà, bến vượt ngầm. Ở



20

những đoạn đường có địa hình cho phép thì làm đường hầm xuyên núi, cải tạo
các kho có săn hai bên đường làm các trạm, nơi trú quân khi cần thiết.
Phải thiết kế lại các ống dẫn dầu Bắc Nam chơn sâu, bí mật, có đường vịng
tránh trong từ cơng đoạn đảm bảo hoạt đơng cả thời bình và thời chiến.
Trong bưu chính viễn thơng:
Phải hết hợp chặt chẽ giữa nghành bưu điện quốc gia với nghành thông tin quân
đội, công an để phát triển hệ thống thông tin quốc gia hiện đại, đảm bảo nhanh
chóng, chính xác an tồn thông tin liên lạc phục vụ lãnh đạo chỉ huy, điều hành
đất nước trong mọi tình huống, cả thời bình và thời chiến.
Có phương án thiết kế, xây dựng và bảo vệ thông tin liên lạc một cách vững
chắc trong mọi tình huống.
Các phương tiện, thơng tin liên lạc, điện tử phải đảo bảo bí mật và khả năng
chống nhiễu cao, phịng chống chiến tranh thơng tin điện tử mùa dịch.
Khi hợp tác với nước ngoài về xây dựng, mua sắm các thiết bị thông tin điện
tử phải cảnh giác cao, lựa chọn đối tác, chống âm mưu của thế lực thù địch.
Xây dựng động viên thông tin liên lạc cho thời chiến.
Trong lĩnh vực y tế:
Phối hợp, kết hợp chặt chẽ giữa nghành y tế dân sự với nghành y tế quân sự
trong nghiên cứu, ứng dụng trong đào tạo nguồn nhân lực trong khám, chữa
bệnh cho nhân dân, bộ đội, người nước ngồi.
Xây dựng mơ hình qn dân y kết hợp trên các địa bàn, đặc biệt trên các vùng
núi, biên giới, hải đảo.
Xây dựng kế hoạch động viên y tế dân sự cho quân sự khi có chiến tranh xảy
ra.
Phát huy y tế quân sự trong phòng chống khám chữa bện cho người dân trong
thời điểm dịch bệnh và chiến tranh.
2.4, Kết hợp trong nhiệm vụ chiến lược bảo vệ tổ quốc



21

Kết hợp với kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng an ninh trong bảo vệ tổ quốc
là xuất phát từ mục tiêu, lực lượng, phương thức bảo vệ tổ quốc giữ gìn an ninh
quốc gia trong tình hình mới.
Trong nhiệu vụ này cần chú ý những điểm sau:
Tổ chức và biên chế và bố chí lực lượng vũ trang phải phù hợp với điều kiện
kinh tế và nhu cầu phòng thủ của đất nước. Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả vật
lực, tài chính, cơ sở vật chất kĩ thuật trong huấn luyện và chiến đấu, sẵn sàng
chiến đấu của lực lượng vũ trang. Khai thác có hiệu quả tiềm năng thế mạng
của quân đội, công an cho phát triển kinh tế xã hội. Xây dựng và phát triển các
khu quốc phòng, các khu kinh tế quốc phòng trên địa bàn vùng núi biên giới,
giúp đỡ nhân dân ổn định sản xuất, đời sống phát triển kinh tế xã hội, củng cố
quốc phòng an ninh trên địa bàn. Tận dung khả năng của cơng nghiệp quốc
phịng trong thời bình, sản xuât hàng hóa phục vụ dân sinh và suất khẩu. Thành
lập các tổ, đội công tác đưa về giúp đỡ các vùng sâu vùng xa, vùng cao cách
mạng cũ phát triển quốc phòng an ninh.
2.5, Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế-xã hội với củng cố quốc phòng
an ninh.
Nhìn chung việc kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc phòng
an ninh được Đảng ta chỉ đạo tiến hành trong giai đoạn vừa qua đã có những
thành tựu căn bản với nền kinh tế nước ta. Vừa phát triển song hành cùng lúc
hai nhiệu vụ chiến lược then chốt. Bên cạnh những thành tựu mà Đảng ta đã
đạt được xong việc kết hợp giữa phát triển kinh tế với quốc phịng an ninh cũng
có những điểm hạn chế nhất định. Để đất nước có thể sánh vai với các cường
quốc trên thế giới thì mỗi người dân Việt Nam cần phải chung tay cùng nhau
bảo vệ và huy tốt tiềm năng của đất nước.
III, Quan điểm và giải pháp kết hợp kinh tế với tăng cường củng cố quốc
phòng an ninh.



22

3.1, Quan điểm cơ bản của việc kết hợp kinh tế với tăng cường củng cố
quốc phòng an ninh.
Thứ nhất, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa đảm bảo hệ thống đồng bộ
và tồn diện trong q trình kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường
củng cố quốc phòng an ninh. Kết hợp tăng cường củng cố quốc phịng an ninh
là nhiệm vụ của tồn Đảng, toàn thể nhân dân.
Hai là, xây dựng thế trận, khu vực phát triển vững chắc đáp ứng nhu cầu bảo
vệ tổ quốc Xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong thời bình và sẵn sàng chuyển thế
trận chiến đấu trong chiến tranh. Từng lĩnh vực, từng nghành nghề, cơ sở phải
linh hoạt, phải kế hợp ba yêu cầu: Bảo vệ đời sống nhân dân; tích lũy để phát
triển; bảo đảm quốc phịng an ninh.
Ba là, quan tâm thực hiện tốt chính sách hâu phương quân đội, chính sách
đền ơn, đáp nghĩa, giảm nghèo đảm bảo an sinh xã hội. Xây dựng hệ thống
chính trị vững mạnh, tạo sự đồn kết thống nhất giữa Đảng, chính quyền và
nhân dân, Phát huy tốt phong trào quần chúng bảo vệ an ninh tổ quốc .
3.2, Một số giải pháp kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường
củng cố quốc phòng an ninh ở Việt nam hiện nay.
Kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an
ninh là hoạt động chủ động của mọi quốc gia trên cơ sở nhận thức và vận dụng
các quy luật của hai lĩnh vực kinh tế và quốc phòng. Bất kỳ một quốc gia nào,
nước giàu cũng như nước nghèo, nước lớn cũng như nước nhỏ đều phải đặt
phát triển kinh tế với củng cố quốc phòng, an ninh trong một chiến lược chung,
đây là vấn đề mang tính quy luật. Trong q trình xây dựng và phát triển đất
nước, kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố
quốc phòng và an ninh là quan điểm nhất quán của Đảng ta, là sự tiếp nối truyền
thống “dựng nước đi đôi với giữ nước” cùng với các chính sách “ngụ binh ư

nông”, “động vi binh, tĩnh vi dân”, “thực túc binh cường”... Trong thời kỳ đổi
mới, Đảng ta xác định, để thực hiện thắng lợi hai nhiệm vụ chiến lược của cách


23

mạng Việt Nam, chúng ta phải kết hợp phát triển kinh tế- xã hội với tăng cường
củng cố quốc phòng, an ninh trong một chỉnh thể thống nhất. Đây là quan điểm
hồn tồn đúng đắn bởi kinh tế, quốc phịng, an ninh là những mặt hoạt động
cơ bản của mỗi quốc gia, dân tộc độc lập, có chủ quyền. Đại hội Đảng toàn
quốc lần thứ XI đã khẳng định, quan điểm kết hợp chặt chẽ kinh tế - xã hội với
tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh là quy luật tất yếu khách quan trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Mỗi lĩnh
vực có mục đích, cách thức hoạt động riêng và chịu sự chi phối của hệ thống
quy luật riêng, song giữa chúng lại có mối liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau.
Trong đó, kinh tế là yếu tố suy cho đến cùng quyết định đến quốc phòng, an
ninh, ngược lại, quốc phịng, an ninh cũng có tác động tích cực trở lại với kinh
tế, bảo vệ và tạo điều kiện để thúc đẩy kinh tế phát triển. Giải quyết mối quan
hệ giữa kinh tế - xã hội với quốc phòng, an ninh là nội dung đặc biệt quan trọng
đòi hỏi phải triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, vận hành cơ chế lãnh đạo, điều
hành phù hợp và sự phối hợp chặt chẽ của các cấp, các ngành, các địa phương.
Để thực hiện tốt vấn đề trên cần tập trung cần tập trung thực hiện tốt một số
vấn đề chủ yếu sau: Một là, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và hiệu lực quản
lý của Nhà nước và chính quyền các cấp trong việc thực hiện kết hợp phát triển
kinh tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh. Đất nước ta đang
trong giai đoạn đẩy mạnh phát triển kinh tế thị trường theo định hướng xã hội
chủ nghĩa, mở rộng xây dựng nền công nghiệp quốc phịng. Có nhiều vấn đề
thuộc về nhận thức, về cơ chế đòi hỏi phải tăng cường vai trò lãnh đạo của
Đảng, điều hành của Nhà nước, trong đó trước hết cần nâng cao năng lực lãnh
đạo của tổ chức đảng, sự quản lí điều hành của chính quyền các cấp trong công

tác kết hợp phát triển kinh tế-xã hội với củng cố quốc phòng, an ninh, phù hợp
với điều kiện thực tế của từng ngành và địa phương, đồng thời phát huy vai trò
trách nhiệm của các tổ chức và công dân trong thực hiện chủ trương kết hợp
phát triển kinh tế-xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, chống tư
tưởng và hành động tự do vơ chính phủ trong hoạt động kinh tế cũng như trong


24

hoạt động quốc phòng, an ninh, các hành động phương hại đến phát triển kinh
tế và sức mạnh quốc phòng của đất nước. Hai là, bồi dưỡng nâng cao kiến thức,
kinh nghiệm kết hợp phát triển kinh tế - xã hội với tăng cường củng cố quốc
phòng, an ninh cho các đối tượng, đặc biệt là cán bộ quản lý. Văn kiện đại hội
Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định “Kết hợp chặt chẽ giữa kinh tế với quốc
phòng an ninh, quốc phòng an ninh với kinh tế trong từng chiến lược quy hoạch
kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế xã hội”. Đây là quan điểm thể hiện phát
triển nhận thức của Đảng ta về quy luật dựng nước đi đôi với giữ nước, đồng
thời cũng khẳng định việc kết hợp phát triển kinh tế với quốc phòng, an ninh là
nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của toàn dân của mọi thành phần kinh tế,
của cả hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng. Ba là, quán triệt và thực
hiện nghiêm chỉnh pháp luật, cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nước có liên
quan đến thực hiện kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố
quốc phong, an ninh trong tình hình mới. Đây là nội dung rất quan trọng nhằm
cụ thể hoá đường lối, chủ trương của Đảng về mối quan hệ giữa kinh tế với
quốc phòng và an ninh thành các văn bản, tiến hành quán triệt, tổ chức thực
hiện bảo đảm hiệu quả cao, cần quy định rõ trách nhiệm của các cấp, các ngành,
các cơ quan, đơn vị trong lãnh đạo chỉ đạo và quản lý. Trước yêu cầu ngày càng
cao của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, cần tập trung quán triệt nắm
chắc hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và cơ chế, chính sách có liên quan
đến mối quan hệ này làm cơ sở để giải quyết mối quan hệ giữa xây dựng và bảo

vệ Tổ quốc, giữa tự bảo vệ và được bảo vệ, phù hợp với thực tiễn đất nước và
thông lệ quốc tế. Bốn là, xây dựng chiến lược cụ thể kết hợp phát triển kinh tế
- xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh trong thời kì mới. Nhà
nước cần thống nhất quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội với củng cố quốc
phòng, an ninh trên phạm vi cả nước đặt nó trong tổng thể chung của chiến lược
phát triển kinh tế của từng giai đoạn. Trong thời gian tới, việc kết hợp kinh tế xã hội với củng cố quốc phịng, an ninh phải được thực hiện một cách tồn diện,
nhưng cần tập trung có trọng điểm theo từng ngành, lĩnh vực và vùng lãnh thổ,


×