Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

TIỂU LUẬN NHÓM môn CHỦ NGHĨA xã hội KHOA học đề tài sự BIẾN đổi mối QUAN hệ GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (310.35 KB, 26 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
---------***--------

TIỂU LUẬN NHĨM
MƠN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: SỰ BIẾN ĐỔI MỐI QUAN HỆ GIA ĐÌNH
VIỆT NAM HIỆN NAY

NHĨM: 5
LỚP TÍN CHỈ: TRIE116.1
Khóa: 59

Hà Nội, ngày 8 tháng 10 năm 2021


LỚP TÍN CHỈ: TRIE116.1
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................4
Lý do chọn đề tài.....................................................................................................................................4
Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................................................4
Đối tượng nghiên cứu..............................................................................................................................5
Nhiệm vụ nghiên cứu..............................................................................................................................5
NỘI DUNG.................................................................................................................................................6
I.

Quan điểm của CN Mác-Lênin về Gia đình.................................................................................6
1.

Khái niệm gia đình...................................................................................................................6
1.1. Đ nh
ị nghĩa vềề gia đình...............................................................................................................6


1.2. Đ cặ tr ư
ng các mốối quan h ệ cơ bản của gia đình.......................................................................6

2. Chức năng của gia đình..................................................................................................................7
3. Vị trí, vai trị của gia đình đối Việt Nam đối với sự phát triển xã hội..............................................8
II.

Sự biến đổi mối quan hệ gia đình Việt Nam hiện nay...........................................................10

1.

Bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội đất nước và cuộc sống gia đình Việt Nam..........................10

2.

Sự biến đổi mối quan hệ gia đình Việt Nam hiện nay................................................................12
2.1.

Quan h ệv ợchốềng..............................................................................................................13

2.2. Quan hệ mẹ con......................................................................................................................14
2.3. Quan hệ ng ười cao tuổi – con cháu........................................................................................14
2.4. Mốối quan hệ anh ch ị em.........................................................................................................15
2.5.
3.

Mốối quan hệ họ hàng thân tộc...........................................................................................16
Đánh giá sự biến đổi mối quan hệ gia đình Việt Nam hiện nay..............................................17

3.1. Mặ t tch cực............................................................................................................................17

3.2. Mặ t tều cực............................................................................................................................18
III.

Sự biến đổi văn hóa gia đình trong tương lai và trách nhiệm của sinh viên trong..............19

việc xây dựng gia đình Việt Nam........................................................................................................19
1.

S ựbiềốn đổi văn hóa gia đình Việt Nam trong t ương lai.............................................................19
1.1. Tu i kềốt
ổ hốn và ph

ng
ươth c lâốy
ứ v lâốy
ợ chốềng.......................................................................19

1.2. Quan niệm sinh con và các kiểu sinh con................................................................................20
1.3. Các kiểu hốn nhân và quan hệ hốn nhân ................................................................................21
1.4. Kềốt câốu gia đình và ch ức năng gia đình: ..................................................................................22
2.

Trách nhiệm của sinh viền trong việc xây dựng gia đình Việt Nam ............................................23

KẾT LUẬN..............................................................................................................................................25


TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................................................26

MỞ ĐẦU

Lý do chọn đề tài
Gia đình là một môi trường thân quen với hầu hết mọi người. Là nơi mỗi người đều là
một phần quan trọng trong việc xây dựng, phát triển với tư cách là người trong cuộc.
Điều đó bao gồm cả lĩnh vực kinh tế, xã hội, đầy phong phú và phức tạp.
Đất nước ta đang trong quá trình quá độ lên Chủ nghĩa xã hội và thực hiện q trình
cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, phổ biến sử dụng sức lao động cùng với công nghệ hiện
đại và tiến bộ khoa học công nghệ, làm tăng năng suất lao động. Đi đôi với sự phát triển
của xã hội, cũng khơng ít những vấn đề mới nảy sinh, nhất là trong bối cảnh văn hóa gia
đình. Đặc biệt là trong nhiều năm gần đây, vấn đề gia đình rất được quan tâm đến bởi
tồn xã hội. Ở Việt Nam nói riêng và các nước Châu Á nói chung, văn hóa gia đình rất
được coi trọng và được dùng để bảo vệ bản sắc văn hóa khỏi văn hóa phương Tây.
Vấn đề gia đình trong thời đại mới ở nước ta khơng cịn là vấn đề mới mẻ bởi có rất
nhiều cơng trình nghiên cứu của tổ chức và cá nhân về vấn đề này. Tuy nhiên vấn đề mối
quan hệ thành viên và văn hóa gia đình khá khó có thể nghiên cứu một cách tồn vẹn
nhất, bởi trên thực tế gia đình Việt Nam đang ngày càng có những biến chuyển to lớn
theo sự phát triển của đất nước. Vấn đề mối quan hệ trong gia đình theo thời đại mới
đang là mối quan tâm của Đảng và Nhà nước bởi gia đình có những chức năng khá đặc
biệt như: chức năng sinh sản, chức năng kinh tế, giáo dục con cái, thỏa mãn tâm sinh lí tình cảm và chức năng bảo vệ - chăm sóc sức khỏe cho các thành viên. Như vậy, có thể
nói gia đình là cơ sở hình thành và phát triển của cá nhân cũng như của xã hội, là nền
móng cho sự tồn tại và phát triển của đất nước nói chung.
Xuất phát từ suy nghĩ này, chúng tôi quyết định chọn đề tài “Sự biến đổi mối quan hệ
gia đình Việt Nam hiện nay” nhằm đi sâu vào tìm hiểu vấn đề trên.
Mục tiêu nghiên cứu
Mục tiêu của đề tài là nhằm làm rõ hơn vấn đề mối quan hệ của gia đình Việt Nam
hiện đại, đánh giá tác động của quá trình phát triển kinh tế - xã hội. Từ đó nêu ra một số


thay đổi có thể xảy ra trong tương lai và trách nhiệm của sinh viên trong việc xây dựng
gia đình.
Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của tiểu luận là gia đình Việt Nam, chủ yếu là sự biến đổi về
mối quan hệ trong gia đình Việt Nam hiện nay
Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu trên, tiểu luận bao gồm có các nhiệm vụ sau:
+ Phân tích khái niệm gia đình, vai trị, vị trí gia đình Việt Nam của gia đình Việt Nam
đối với sự phát triển xã hội
+ Phân tích bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội và cuộc sống gia đình Việt Nam
+ Nêu lên sự biến đổi trong mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình Việt Nam
hiện nay và đánh giá chúng
+ Dự đốn sự biến đổi văn hóa gia đình Việt Nam trong tương lai
+ Nêu trách nhiệm của sinh viên trong việc xây dựng gia đình Việt Nam


NỘI DUNG
I. Quan điểm của CN Mác-Lênin về Gia đình
1. Khái niệm gia đình
1.1. Định nghĩa về gia đình
Gia đình là một tổ chức đời sống cộng đồng của con người, một thiết chế văn hóa – xã
hội đặc thù. Gia đình là một hình ảnh thu nhỏ cơ bản nhất của xã hội, gia đình hình thành
từ rất sớm và trải qua 1 quá trình phát triển lâu dài. Lịch sử nhân loại đã trải qua nhiều
hình thức gia đình: gia đình huyết tộc, gia đình đối ngẫu, gia đình một vợ một chồng.
C.Mác và Ph.Ăngghen, khi đề câ pk đến gia đình đã cho rằng: “Quan hê kthứ ba tham dự
ngay từ đầu vào quá trình phát triển lịch sử: hàng ngày tái tạo ra đời sống của bản thân
mình, con người bắt đầu tạo ra những người khác, sinh sơi, nảy nở- đó là quan hê k giữa
chồng và vợ, cha mẹ và con cái, đó là gia đình”. Cơ sở hình thành gia đình là hai mối
quan hê kcơ bản, quan hê khôn nhân (vợ và chồng) và quan hê khuyết thống (cha mẹ và con
cái...). Những mối quan hê knày tồn tại trong sự gắn bó, liên kết, ràng b ck và phụ th ck
lẫn nhau, bởi nghĩa vụ, quyền lợi và trách nhiê m
k của mỗi người, được quy định bằng
pháp lý hoặc đạo lý.

1.2. Đặc trưng các mối quan hệ cơ bản của gia đình
Quan hệ hơn nhân là một quan hệ cơ bản của sự hình thành, tồn tại và phát triển gia
đình.
Hơn nhân là một hình thức quan hệ tính giao giữa nam và nữ, nhằm thỏa mãn nhu cầu
tâm sinh lý, tình cảm và nhằm duy trì, phát triển nịi giống. Đây là mối quan hệ cơ bản
nhất của sự hình thành, tồn tại và phát triển gia đình. Cùng với sự phát triển của lịch sử,
hơn nhân có sự biến đổi về hình thức và tính chất. Như mọi quan hệ xã hội khác, hôn
nhân luôn chịu sự chi phối của quan hệ kinh tế và bản chất chế độ xã hội. Vì vậy, trong
bất cứ thời đại nào hơn nhân cũng có thể và cần phải được xã hội thừa nhận. Cơ sở trực
tiếp cho hôn nhân là tình yêu


Quan hệ huyết thống là quan hệ cơ bản đặc trưng của gia đình
Quan hệ huyết thống là quan hệ giữa bố mẹ và con cái nhằm xác định vị trí của mỗi
thành viên trong gia đình, trong thân tộc. Đây cũng là quan hệ cơ bản của gia đình
Quan hệ huyết thống cũng có những thay đổi theo tiến trình lịch sử, cũng chịu sự chi
phối của kinh tế, văn hóa của mỗi thời đại
Quan hệ quần tụ trong cùng một không gian sinh tồn
Quan hệ quần tụ là quan hệ giữa các thành viên trong gia đình, trong một khoảng
không gian nhất định, nhằm tạo điều kiện thuận lợi chăm sóc lẫn nhau để cùng tồn tại.
Từ sự phát triển kinh tế, văn hóa xã hội nên khơng gian sinh tồn của con người có xu
hướng mở rộng, song nhu cầu quần tụ của các thành viên trong gia đình vẫn ln đặt ra.
Quan hệ ni dưỡng giữa các thành viên và thế hệ thành viên trong gia đình
Quan hệ ni dưỡng là trách nhiệm chăm sóc, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên
trong gia đình nhằm duy trì nịi giống và để cùng tồn tại. Đây là nghĩa vụ đồng thời còn là
quyền lợi thiêng liêng của các thành viên trong gia đình.
Xã hội phát triển có sự quan tâm nhất định đối với các thành viên gia đình như: Bảo
hiểm, chăm sóc y tế, dưỡng lão… nhưng cũng khơng thể hồn tồn thay thế chức năng
của các thành viên trong gia đình.
2. Chức năng của gia đình

Một là, chức năng tái sản xuất ra con người
Đây là chức năng đặc thù của gia đình, khơng mơ tk cơng
k đồng nào có thểthay thế.
Chức năng này không chr đáp ứng nhu cầu tâm, sinh lý tựnhiên của con người, đáp ứng
nhu cầu duy trì nịi giống của gia đình, dịng họ mà cịn đáp ứng nhu cầu về sức lao đơ kng
và duy trì sự trường tồn của xã hơ ik.
Tái sản xuất ra chính bản thân con người là một chức năng cơ bản và riêng có của gia
đình. Chức năng này bao gồm các nội dung cơ bản: tái sản xuất, duy trì nịi giống, ni
dưỡng nâng cao thể lực, trí lực bảo đảm tái sản xuất nguồn lao động và sức lao động cho
xã hội.
Hai là, chức năng nuôi dưỡng, giáo dục


Bên cạnh chức năng tái sản xuất ra con người, gia đình cịn có trách nhiê m
k ni
dưỡng, dạy dỗ con cái trở thành người có ích cho gia đình, cô nkg đồng và xã hô i.k Chức
năng này thể hiê nk tình cảm thiêng liêng, trách nhiê m
k của cha mẹ với con cái, đồng thời
thể hiê nk trách nhiê m
k của gia đình với xã hơ ik. Nội dung của giáo dục gia đình tương đối
tồn diện, cả giáo dục tri thức và kinh nghiệm, giáo dục đạo đức và lối sống, giáo dục
nhân cách, thẩm mỹ, ý thức cộng đồng.
Phương pháp giáo dục của gia đình cũng rất đa dạng, song chủ yếu là phương pháp
nêu gương, thuyết phục, chịu ảnh hưởng khơng ít của tư tưởng, lối sống, tâm lý, gia
phong của gia đình truyền thống..
Ba là, chức năng kinh tế và tổ chức đời sống gia đình
Hoạt động kinh tế và tổ chức đời sống vật chất là một chức năng cơ bản của gia đình.
Hoạt động kinh tế, hiểu theo nghĩa đầy đủ gồm có hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt
động tiêu dùng để thoả mãn các yêu cầu ăn mặc, ở, đi lại của mỗi thành viên và của gia
đình.

Thực hiện tốt chức năng kinh tế sẽ tạo ra tiền đề và cơ sở vật chất vững chắc cho tổ
chức đời sống của gia đình. Đương nhiên, ngồi cơ sở kinh tế, thì cịn nhiều yếu tố khác
mới đảm bảo cho một gia đình trở nên văn minh, hạnh phúc.
Bốn là, chức năng thoả mãn các nhu cầu tâm sinh lý, tình cảm của gia đình.
Nếu như trình độ sản xuất kinh doanh, hoạt động kinh tế và tổ chức đời sống gia đình
là điều kiện và tiền đề vật chất của xây dựng gia đình, thì thoả mãn các nhu cầu tâm sinh
lý được coi là một chức năng có tính văn hố - xã hội của gia đình. Chức năng này có vị
trí đặc biệt quan trọng, cùng với các chức năng khác tạo ra khả năng thực tế cho xây dựng
gia đình hạnh phúc.
Nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến giới tính và giới, tâm lý lứa tuổi và thế hệ, những
căng thẳng mệt mỏi về thể xác và tâm hồn trong lao động và công tác... nhiều khi có thể
được giải quyết trong một mơi trường gia đình hồ thuận.
Gia đình, thơng qua thực hiện các chức năng khách quan vốn có của mình, có vai trò
rất quan trọng đối với sự phát triển xã hội, nhưng chr với tư cách là của cái bộ phận đối


với cái tồn thể. Mọi quan điểm tuyệt đối hố, đề cao quá mức hay phủ nhận, hạ thấp vai
trò của gia đình đều là sai lầm.
3. Vị trí, vai trị của gia đình đối Việt Nam đối với sự phát triển xã hội
Gia đình là tế bào của xã hơ iD .
Gia đình có vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hô ik, là nhân tố tồn tại và
phát triển của xã hô ik, là nhân tố cho sự tồn tại và phát triển của xã hơ ik. Gia đình như mơ tk
tế bào tự nhiên, là đơn vị nhỏ nhất để tạo nên xã hơ ik. Khơng có gia đình để tái tạo ra con
người thì xã hơ ikkhơng tồn tại và phát triển được. Chính vì vâ t,k muốn xã hơ iktốt thì phải
xây dựng gia đình tốt.
Trình đơ D phát triển của xã hơ Di quy định hình thức tổ chức, quy mơ và kết cấu của gia
đình
Quan điểm duy vâ tklịch sử đã chr ra rằng, gia đình là những hình thức phản ánh đăck
thù của trình đơ k phát triển kinh tế. Trong tiến trình lịch sử nhân loại, các phương thức sản
xuất lần lượt thay thế nhau, dẫn đến sự biến đổi về hình thức tổ chức, quy mơ và kết cấu

gia đình. Từ gia đình tâ pk thể – với hình thức quần hơn, huyết thống; gia đình că pk đơi với
hình thức hơn nhân đối ngẫu; đến gia đình cá thể với hình thức hơn nhân mơ tk vợ mơtk
chồng. Từ gia đình mơ tkvợ mơtkchồng bất bình đẳng sang gia đình mơ tkvợ mơ tkchồng, vợ
chồng bình đẳng.
Đăckđiểm, đạo đức, lối sống trong gia đình cũng bị chi phối bởi những quan hê kxã hơi.k
Vì vây, trong mỗi chế đô k xã hôi kkhác nhau, có quan điểm khác nhau về tiêu chuẩn đạo
đức, lối sống …
Gia đình là tổ ấm mang lại các giá trị hạnh phFc
Gia đình là tổ ấm, mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống của mỗi
thành viên, mỗi công dân của xã hô ik. Chr trong gia đình, mới thể hiênk mối quan hê ktình
cảm thiêng liêng giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái. Hồ chủ tịch nói: “Gia đình tốt thì
xã hơ iktốt, nhiều gia đình tốt cơ nkg lại thì làm cho xã hôiktốt hơn”
Thế nhưng, các cá nhân không chr sống trong quan hê kgia đình mà cịn có những quan
hê kxã hôi.k Mỗi cá nhân không chr là thành viên của gia đình mà cịn là thành viên của xã


hơi.k Khơng thể có con người bên ngồi xã hơ i.k Gia đình đóng vai trị quan trọng để đáp
ứng nhu cầu về quan hê kxã hôikcủa mỗ cá nhân.
Ngược lại, bất cứ xã hô iknào cũng thông qua gia đình để tác đơ nkg đến mỗi cá nhân.
Mă tkkhác, nhiều hiê nk tượng của xã hôikcũng thông qua gia đình mà có ảnh hưởng tích cực
hoăcktiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân về tư tưởng, đạo đức, lối sống.
Gia đình là cầu nối giữa cá nhân và xã hơ Di
Gia đình là cơ nkg đồng xã hơikđầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống, có ảnh hưởng rất lớn
đến sự hình thành và phát triển nhân cách của từng người. Chr trong gia đình, mới thể
hiênk được quan hê ktình cảm thiêng liêng, sâu đâ m
k giữa vợ và chồng, cha mẹ và con cái,
anh chị em với nhau mà khơng cơng
k đồng nào có được và có thể thay thế.
Mỗi cá nhân chr có thể sinh ra trong gia đình. Khơng thể có con người sinh ra từ bên
ngồi gia đình. Gia đình là mơi trường đầu tiên có ảnh hưởng rất quan trọng đến sự hình

thành và phát triển tính cách của mỗi cá nhân, là môi trường đầu tiên mà mỗi cá nhân học
được và thực hiê nk quan hê k xã hôi. kNgược lại, gia đình cũng là mơ tk trong những cô nkg
đồng để xã hô iktác đô nkg đến cá nhân. Nhiều thông tin, hiênk tượng của xã hôikthông qua
lăng kính gia đình mà tác đơ nkg tích cực hoặc tiêu cực đến sự phát triển của mỗi cá nhân
về tư tưởng, đạo đức, lối sống, nhân cách v.v.. Chính vì vâ y,
k ở bất cứ xã hơ iknào, giai cấp
cầm quyền muốn quản lý xã hôiktheo yêu cầu của mình, cũng đều coi trọng viê ck xây dựng
và củng cố gia đình.
II. Sự biến đổi mối quan hệ gia đình Việt Nam hiện nay
1. Bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội đất nước và cuộc sống gia đình Việt Nam
Sau 35 năm tiến hành cơng cuộc đổi mới, Việt Nam đã có bước phát triển khá mạnh
mẽ, đạt được nhiều thành tựu to lớn, khá toàn diện và có ý nghĩa lịch sử. Quy mơ nền
kinh tế hiện nay tăng lên hơn 40 lần so với năm 1990, trình độ nền kinh tế được tăng lên.
Đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt cả về vật chất và tinh thần. Cơ đồ, tiềm lực, vị
thế và uy tín của đất nước chưa bao giờ đạt được như ngày nay. Tuy nhiên, chúng ta còn
phải đối mặt với khơng ít khó khăn, thách thức đến từ các yếu tố bên trong của nền kinh
tế


Sự xung đột giá trị giữa cũ – mới, truyền thống – hiện đại
Gia đình là mơi trường đầu tiên trong giáo dục, định hình nhân cách của con người.
Một gia đình chuẩn mực sẽ ảnh hưởng đến chuẩn mực của con người sống trong gia đình
đó. Suy rộng ra, nhiều gia đình chuẩn mực sẽ hình thành một xã hội chuẩn mực. Nghiên
cứu “Những giá trị cơ bản của gia đình Việt Nam hiện nay” do Viện Nghiên cứu Gia
đình và Giới (Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) thực hiện năm 2019 cho thấy,
người dân Việt Nam thuộc mọi tầng lớp xã hội coi gia đình là ưu tiên hàng đầu trong cuộc
sống, sau đó mới đến sức khỏe, việc làm, thu nhập, bạn bè, học vấn, thời gian giải trí, địa
vị, tín ngưỡng tơn giáo và chính trị. Phần lớn người được hỏi cũng khẳng định tầm quan
trọng của hôn nhân. Theo họ, thanh niên đến tuổi trưởng thành thì cần lập gia đình, bất
chấp những cảnh báo về sự lung lay của định chế hơn nhân trong bối cảnh cơng nghiệp

hóa, hiện đại hóa.
Trong số các giá trị đảm bảo sự bền vững của gia đình, sự chung thủy vẫn được người
dân coi trọng nhất, tiếp đó là tình u thương, bình đẳng, có con, chia sẻ việc nhà, hịa
hợp tình dục, có thu nhập và sống riêng. Con cái tiếp tục là một giá trị quan trọng trong
hôn nhân song người Việt hiện khơng mong muốn có nhiều con. Việc ưa thích sinh con
trai cũng giảm dần so với trước đây. Nói cách khác, giá trị con cái chuyển dần từ giá trị
xã hội (ưa thích người nối dõi), an sinh (có người chăm sóc khi về già), kinh tế (có nhân
lực lao động) sang giá trị tâm lý - tình cảm (gắn kết hơn nhân, hồn thiện bản thân).
Nghiên cứu nêu trên còn cho thấy đạo hiếu là giá trị bền vững nhưng đang có sự biến
đổi về cách thức biểu hiện. Mức độ gắn kết tập thể, cộng đồng của gia đình cũng suy
giảm cùng với mức độ hiện đại hóa. Các gia đình sống trong vùng nơng thơn, vùng cịn
duy trì tính cộng đồng cao có mức độ vì tập thể, vì cộng đồng mạnh mẽ hơn các vùng đơ
thị. Bên cạnh đó, trong khi người cao tuổi đề cao việc ứng xử có lễ nghĩa, có trước có sau
trong mọi hồn cảnh thì nhiều thanh niên lại gắn khía cạnh kinh tế với khía cạnh tình
cảm, hạnh phúc gia đình. Họ cho rằng khơng thể có hạnh phúc nếu khó khăn về kinh tế.
Những kết quả của nghiên cứu này gợi ý sự phân hóa giá trị trong gia đình Việt Nam
hiện nay. Các gia đình sống ở khu vực có mức độ đơ thị hóa, hiện đại hóa thấp có xu
hướng bảo lưu các giá trị truyền thống/cũ trong khi việc chấp nhận, ủng hộ, theo đuổi các


giá trị gia đình hiện đại diễn ra ở nhóm thu nhập cao, sống ở các đơ thị. Nói cách khác, xã
hội Việt Nam đang chứng kiến sự dịch chuyển từ các giá trị gia đình truyền thơng sang
giá trị gia đình hiện đại.
Trong bối cảnh chuyển đổi của Việt Nam hiện nay, sự xung đột giá trị giữa cũ - mới,
truyền thống - hiện đại là một quá trình tất yếu. Tuy vậy, nếu khơng có đường hướng phù
hợp để điều chrnh, quản lý sự xung đột này sẽ dẫn đến những hệ lụy hết sức khó lường.
Việc chia sẻ và theo đuổi hệ giá trị quyết định đến quá trình thực hiện các chức năng cơ
bản của gia đình. Thực tế trong nhiều năm qua cho thấy một bộ phận gia đình Việt Nam
đang gặp khó khăn với việc duy trì, thực hiện chức năng từ sinh đẻ, giáo dục, kinh tế cho
đến tâm lý - tình cảm. Thậm chí, ở nhiều nơi, giá trị gia đình cịn bị đảo lộn, dẫn đến sự

khủng hoảng của chức năng gia đình.
Phát triển hệ giá trị gia đình việt nam trong thời kỳ mới
Cùng với quá trình phát triển kinh tế, phúc lợi, chất lượng sống của gia đình, cần hết
sức chú ý đến việc định hướng giá trị cho các thành viên gia đình, đặc biệt là thế hệ trẻ.
Mục tiêu làm giàu cho gia đình trong bối cảnh kinh tế thị trường là đúng đắn song khơng
vì sự giàu có mà làm tổn hại đến các giá trị khác của gia đình.
Chú trọng nâng cao giá trị đạo đức, giáo dục lối sống đối với thế hệ trẻ, hướng đến
xây dựng con người phát triển toàn diện ngay từ trong gia đình, phát huy trách nhiệm của
từng thành viên đối với các vấn đề của gia đình cũng như cộng đồng xã hội.
Bên cạnh đó, cần quan tâm đến giá trị của các nhóm gia đình thuộc khu vực có điều
kiện kinh tế - xã hội cịn nhiều khó khăn để tiếp tục duy trì những giá trị truyền thống tốt
đẹp đang được lưu giữ.
Ở khu vực đô thị, cần cởi mở đối với các giá trị gia đình hiện đại, mang xu hướng tiếp
thu, hội nhập; đẩy mạnh tuyên truyền và các hoạt động bảo lưu, trao truyền các hệ giá trị
truyền thống, chống lại chủ nghĩa cá nhân, lối sống ích kỷ, cơ lập.
Để xây dựng và phát huy hệ giá trị gia đình trong điều kiện mới, bên cạnh việc xây
dựng hệ giá trị gia đình thì Chính phủ cần kiện tồn và nâng cao năng lực của bộ máy
cơng tác gia đình các cấp


2. Sự biến đổi mối quan hệ gia đình Việt Nam hiện nay
Ở nước ta hiện nay, việc xây dựng, củng cố gia đình với tư cách một “tế bào của xã
hội” là việc làm cần thiết nhưng cũng là một việc lâu dài. Yêu cầu của công cuộc kiến
thiết xã hội mới khơng cho phép chúng ta duy trì sự bất bình đẳng trong gia đình và sự
bất cơng ngồi xã hội, nó địi hỏi suy nghĩ của mỗi con người phải vượt khỏi ngưỡng cửa
gia đình để vươn đến những điều tốt đẹp hơn. Gia đình có vai trị quan trọng trong việc
ni dưỡng, giáo dục, nâng đỡ suốt đời người, là mơi trường để hình thành và phát triển
nhân cách, là nơi để rèn luyện lối sống có đạo lý, có tình người. Với mỗi chúng ta, gia
đình là tổ ấm, là bến đỗ bình yên, là trường học đầu tiên hình thành, phát triển nhân cách,
đạo đức, lối sống của mỗi con người. Để môi trường gia đình thực sự lành mạnh, an tồn

và ấm áp cho mỗi cá nhân phát triển tồn diện cần có sự chăm lo, vun đắp của mỗi thành
viên gia đình.
Mối quan hệ trong gia đình ngày nay cần trân trọng các giá trị văn hoá, đạo đức, nếp
sống truyền thống tốt đẹp, đồng thời tạo lập môi trường dân chủ, bình đẳng, tơn trọng lẫn
nhau giữa các thành viên và thế hệ thành viên. Phải coi trọng việc xây dựng gia đình xây
dựng các mối quan hệ trong gia đình ngày nay, sự hồ thuận, tình nghĩa, thuỷ chung vẫn
là những giá trị cần được coi trọng. Tuy nhiên, những tình cảm đó khơng thể có được dựa
trên việc địi hỏi sự nhẫn nhục, chịu đựng một chiều mà phải dựa trên cơ sở tình u
thương, sự tơn trọng lẫn nhau, sự bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các thành viên,
cùng nhau chia sẻ trách nhiệm với gia đình và tham gia vào cơng việc xã hội.
2.1. Quan hệ vợ chồng
Hôn nhân trong xã hội Việt Nam truyền thống phần lớn do cha mẹ sắp đặt, đề cao duy
trì nịi giống, nối dõi tơng đường, tình nghĩa vợ chồng, tinh thần trách nhiệm, ni dưỡng
chăm sóc cha mẹ khi về già. Trong gia đình truyền thống, sự nhường nhịn thường
nghiêng về phía người vợ. Sự nhường nhịn của người vợ không chr thể hiện trong giao
tiếp với chồng mà còn được thể hiện ở chỗ nhường cho chồng được thể hiện vai trị trong
những cơng việc giao tiếp bên ngồi gia đình (giàu vì bạn, sang vì vợ). Bên cạnh sự
nhường nhịn, một quan hệ khác trong giao tiếp của người vợ đối với người chồng, đó là
cam chịu, nhẫn nhục.


Mối quan hệ vợ chồng trong xã hội Việt Nam hiện nay, cũng như hầu hết những mối
quan hệ khác, khơng chr có cái truyền thống mà cịn tiếp thu những yếu tố, nét hiện đại,
loại bỏ những tập tục lạc hậu. Văn hóa truyền thống địi hỏi rất nhiều, đặt ra các chuẩn
mực, quan hệ trong cách ứng xử giao tiếp của người vợ với chồng trong khi gần như
khơng địi hỏi gì nhiều cách ứng xử của người chồng với người vợ.
Trong bối cảnh hiện nay, mọi thứ đang dần thay đổi do đó sự thay đổi trong quan hệ
vợ chồng cũng là điều dĩ nhiên. Nhìn chung, xã hội ta đang tiến đến những chuẩn mực
mới, hiện đại hơn, công bằng hơn. Để tiến đến quan hệ hôn nhân, vợ chồng, cả nam và nữ
được quyền tự do lựa chọn bạn đời sao cho phù hợp với tiêu chuẩn của bản thân, khơng

cịn cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. Hơn nữa, người vợ trong gia đình được trân trọng hơn
nhiều so với trước đây, người chồng yêu thương san sẻ gánh vác trách nhiệm cùng người
vợ. Vai trò của người vợ và người chồng trong gia đình đạt đến một sự cơng bằng tương
đối.
2.2. Quan hệ mẹ con
Tính độc lập của con cái trong gia đình ngày nay cao hơn nhiều so với trước đây, điều
đó có lẽ khơng thể phủ nhận được. Ngay cả khi con cái cịn đang cắp sách đến trường,
chúng vẫn có những khía cạnh riêng tư mà cha mẹ buộc phải tơn trọng. Cịn cho đến tuổi
trưởng thành thì quyền quyết định cuộc đời mình khi đã trưởng thành có khi cịn được
pháp luật bảo vệ, khơng cịn chuyện cha mẹ đặt đâu con ngồi đó.
Trong bối cảnh thay đổi khá nhanh chóng đó, một số người đã khơng giữ được các nề
nếp truyền thống tốt đẹp của ngày xưa trong việc hiếu kính cha mẹ. Đối với thế hệ lớn
tuổi trước đây, điều này rất hiếm khi xảy ra. Người ta được dạy dỗ rằng “cha mẹ là trời
biển” từ những ngày cịn tấm bé. Cho dù người con có lớn lên ra sao đi nữa thì họ vẫn giữ
một sự thành kính nhất định với đấng sinh thành của mình. Ý kiến của cha mẹ vẫn có một
tầm ảnh hưởng khơng lớn thì nhỏ lên cuộc đời họ.
Ngày nay, tuy quan điểm ấy thật ra chẳng hề thay đổi, nhưng sự lạm dụng “chủ nghĩa
bình đẳng” và “tự do” nhiều khi đã đẩy lùi cả những nếp nghĩ đã ăn sâu từ nhiều đời
trước. Nói như thế khơng phải tất cả những cái hay cái đẹp của ngày trước đã bị mai một.


Vẫn phải nhấn mạnh là chr một bộ phận người làm con rơi vào tình trạng này. Hầu hết
mọi người đều tìm được cho mình sự tự do nhưng trong một giới hạn nhất định, khơng
xóa mờ danh giới giữa cha mẹ và con cái.
2.3. Quan hệ người cao tuổi – con cháu
Nhìn chung, nét nghĩ truyền thống “kính trên ngường dưới” vẫn không thay đổi. Tuy
nhiên không phải tất cả mọi thử đều giữ nguyên như vậy. Khi còn nhỏ tuổi, ta thường
được ông bà dạy dỗ rất nhiều điều từ cuộc sống đến cách ứng xử. Tuy nhiên, không chr
người cháu học hỏi được từ ông bà. Ngày nay, chính những đứa cháu đóng vai trị như
một sự kết nối trực tiếp giữa người già và thế giới đang thay đổi. Những người cháu

hướng dẫn ông bà vào mạng Internet, dùng các thiết bị điện tử, máy tính cũng như nắm
bắt những xu hướng mới nhất trong xã hội.
Khi những đứa cháu cịn nhỏ, quan hệ giữa ơng bà và cháu “xuôi chèo mát mái”.
Nhưng khi bọn trẻ lớn lên, có thể chúng sẽ coi sự quan tâm của ông bà như là một trở
ngại cho sự độc lập của chúng. Bất cứ lời khuyên hay gợi ý nào của ơng bà cũng có thể
được coi là sự can thiệp.
Có như vậy sở dĩ một vài lí do. Đầu tiên là những nguyên tắc, chuẩn mực của lễ giáo
đạo Nho, phân định các mối quan hệ trong gia đình theo trật tự tơn ti, ngày nay khơng
cịn tồn tại chặt chẽ như trước nữa, những người nhỏ tuổi hơn được quyền tự do bộc lộ
bản thân mình hơn. Việc những người nhỏ tuổi thể hiện sợ bất đồng của bản thân với
những người lớn tuổi hơn nhờ đó trở nên binh thường hơn. Tiếp đến là một số những con
người trẻ tuổi có mong muốn, khát vọng chứng tỏ bản thân mình, muốn thể hiện năng lực
của mình là hồn tồn do minh, khơng đến từ lời khun bảo của một ai khác. Việc đó
cũng dẫn đến sự từ chối nghe lời dăn dạy, ý kiến của người cao tuổi, “chr vì họ cao tuổi
hơn khơng có nghĩa là họ biết hơn mình”.
2.4. Mối quan hệ anh chị em
Với những thế hệ trước đây, hầu hết các gia đình đều đơng con, thậm chí cịn có nhiều
gia đình một người cha mà có đến hai, ba người mẹ, nên quan hệ giữa anh, chị, em với
nhau phức tạp hơn ngày nay rất nhiều. Ngày nay, mỗi gia đình chr thường có từ một đến
hai con, hoặc nhiều lắm là ba con – tất nhiên vẫn còn một số ngoại lệ – thì quan hệ giữa


anh, chị, em trong gia đình trở nên đơn giản hơn rất nhiều. Anh chị em trong gia đình
đóng một vai trị quan trọng trong việc ảnh hưởng và hình thành tính cách, nhân cách của
trẻ. Anh chị em khơng chr là nguồn gắn bó cảm xúc giữa trẻ mà cịn là một khn khổ
học hỏi các mối liên hệ xã hội và cũng là một nhân tố an ủi, bảo vệ trẻ, đặc biệt trong
trường hợp cuộc hôn nhân của bố mẹ thất bại.
“Anh em như thể chân tay, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” là truyền thống tốt đẹp
tự ngàn xưa của người Việt. Nhưng ngày nay, do tác động tiêu cực của xu thế toàn cầu
hóa, Mặt trái của nền kinh tế thị trường kéo theo lối sống buông thả, vị kr, chủ nghĩa cá

nhân, quá đề cao vấn đề vật chất khiến cho con người ngày càng đánh mất giá trị đạo đức
gia đình truyền thống, làm nảy sinh tư tưởng thực dụng, coi vật chất cao hơn nghĩa tình.
Đã khơng ít gia đình lâm vào cảnh anh chị em mâu thuẫn dẫn đến cãi vã, đánh đập lẫn
nhau vì quyền lợi kinh tế như tranh chấp đất đai, quyền thừa kế tài sản, nghĩa vụ chăm
sóc phụng dưỡng cha mẹ…,
II.5.Mối quan hệ họ hàng thân tộc
Quan hệ của gia đình với dịng họ trong xã hội Việt Nam hiện nay còn khá chặt chẽ,
gắn kết, mức độ gắn kết mạnh mẽ hơn ở nhóm mang những đặc điểm truyền thống (như
cao tuổi, học vấn thấp, nghèo, cư trú ở nông thôn); thể hiện ở số gia đình đồng ý cao với
nhận định mỗi gia đình, thành viên cần ln gắn kết với dịng họ để giúp đỡ lẫn nhau, đạt
điểm trung bình 4,04 theo thang đo 5 điểm, coi trọng việc giữ gìn nền nếp gia phong cho
con cháu, đạt điểm trung bình 4,17 theo thang đo 5 điểm.
Thực tế cho thấy có xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng theo mức độ hiện
đại hóa. Ở một chừng mực nhất định, những giá trị truyền thống về tình làng nghĩa xóm
vẫn được duy trì. Điều này cho thấy tính liên tục của các giá trị văn hóa nhưng cũng đã
có những biểu hiện mới ở thế hệ trẻ về thái độ đối với quan hệ tình cảm và quan hệ vật
chất giữa các thành viên trong gia đình và cộng đồng. Trong khi người cao tuổi đề cao
việc ứng xử có lễ nghĩa, có trước có sau trong mọi hồn cảnh thì nhiều thanh niên lại gắn
khía cạnh kinh tế với khía cạnh tình cảm, hạnh phúc gia đình. Họ cho rằng khơng thể có
hạnh phúc nếu khó khăn về kinh tế.


So với điểm trung bình về mức độ gắn kết với dịng họ, mức độ gắn kết giữa gia đình
với cộng đồng thấp hơn. Chẳng hạn, điểm trung bình về nhận định “bạn bè xóm giềng
giúp đỡ bất cứ khi nào tôi cần” là 3,52/5 điểm, khá thấp so với nhiều giá trị về quan hệ
gắn kết với cha mẹ, anh chị em và dòng họ. Một chiều quan hệ khác của gia đình với
cộng đồng là mức độ tham gia các hoạt động cộng đồng của gia đình và thành viên gia
đình. Kết quả cho thấy, điểm trung bình tham gia các hoạt động cộng đồng là 3,54, trên
ngưỡng trung bình một chút, cho thấy, tính cộng đồng của người dân Việt Nam đang trên
đà suy giảm.

Tình làng nghĩa xóm theo nghĩa được giúp đỡ, hỗ trợ thể hiện nhiều hơn ở nhóm các
gia đình mang đặc điểm hiện đại thấp hơn. Điểm trung bình về mức độ sẵn sàng hy sinh
lợi ích vì cộng đồng của gia đình Việt Nam trong diện được khảo sát là 3,60, không quá
cao, nhưng cũng không quá thấp. Điều đáng chú ý là, mức độ sẵn sàng vì tập thể, vì cái
chung cao hơn ở khu vực có mức độ hiện đại thấp hơn, tức là khu vực cịn duy trì tính
cộng đồng cao hơn. Mức độ sẵn sàng hy sinh lợi ích cá nhân vì cái chung giảm dần theo
đồn hệ tuổi, cho thấy càng nhóm trẻ, mức độ chấp nhận tính cộng đồng, tính tập thể
càng thấp, tính cá nhân càng cao. Chiều hướng này cũng tương tự nếu nhìn theo mức độ
chấp nhận hy sinh lợi ích cá nhân vì cái chung theo trình độ học vấn của người trả lời và
mức sống. Sự chấp nhận giá trị cộng đồng, giá trị tập thể cao hơn ở những nhóm có đặc
điểm truyền thống hoặc yếu thế hơn.
Như vây,k các kết quả nghiên cứu về giá trị gia đình Việt Nam hiện nay cho thấy có sự
dịch chuyển từ các giá trị gia đình truyền thống sang giá trị gia đình hiện đại, đồng thời
có sự bền vững tương đối của văn hóa trong q trình hiện đại hóa.
3. Đánh giá sự biến đổi mối quan hệ gia đình Việt Nam hiện nay
3.1. Mặt tích cực
Ngày nay sự bình đẳng đã được đề cao hơn, những chuẩn mực lạc hậu cũng được loại
bỏ nhằm hướng tới một xã hội tiến bộ hơn. Đáng kể nhất là việc giải phóng phụ nữ: họ
được đối xử bình đẳng hơn và có nhiều điều kiện để phát triển, nâng cao vị thế xã hội của
mình; vai trị của họ trong cuộc sống, trong sản xuất,... ngày càng trở nên quan trọng hơn,


gánh nặng gia đình cũng dần được chia sẻ và cơ hội phát huy tiềm năng cũng đến nhiều
hơn, được tồn xã hội cơng nhận. Bình đẳng giới nói riêng và bình đẳng nói chung được
tơn trọng làm cho mỗi người được tự do phát triển mà không phải chịu nhiều ràng buộc.
Hội nhập kinh tế làm cho mức sống con người được nâng cao hơn, chất lượng cuộc sống
được cải thiện, từ đó cũng làm cho nhu cầu hưởng thụ của họ tăng lên và mang những nét
cá nhân hơn. Mỗi một thành viên trong gia đình, chứ khơng chr riêng lớp trẻ, đều muốn
được có khoảng khơng gian riêng, thoải mái để làm những gì mình thích, khơng phải bận
tâm đến sự nhận xét của người khác. Do có cơng ăn việc làm ổn định, con cái đến tuổi kết

hôn cũng không phải phụ thuộc kinh tế nhiều vào cha mẹ, từ đó sẽ nảy sinh ra nhu cầu ở
riêng cho thuận tiện về sinh hoạt
Quy mô gia đình Việt Nam ngày càng thu nhỏ để đáp ứng những nhu cầu và điều kiện
của thời đại mới đặt ra. Bên cạnh đó, nó cũng thay đổi chính xã hội hay những giá trị của
xã hội, làm cho sự bình đẳng nam nữ được đề cao hơn, cuộc sống riêng tư của con người
được tôn trọng hơn, tránh được những mâu thuẫn trong đời sống của gia đình truyền
thống. Sự biến đổi của gia đình cho thấy chính nó đang làm chức năng tích cực, thay đổi
chính bản thân gia đình và cũng là thay đổi hệ thống xã hội, làm cho xã hội trở nên thích
nghi và phù hợp hơn với tình hình mới, thời đại mới.
Từ xưa, gia đình truyền thống ln là một nét riêng biệt trong văn hóa phương Đơng,
nhiều thế hệ cùng sống chung đầm ấm dưới một mái nhà, mọi người che chở, thương
u, nương tựa vào nhau. Mơ hình gia đình này ln đề cao việc gìn giữ các giá trị văn
hóa truyền thống, nghi lễ, tập tục, đạo đức, gia phong, mọi thành viên trong gia đình sống
có tơn ti trật tự chặt chẽ. Tuy nhiên trong gia đình hiện đại, tơn ti trật tự đó đã có phần
bình đẳng và bớt cứng nhắc hơn so với trước kia, chủ yếu là do mỗi cá nhân tự ý thức
được vai trò của mình mà thực hiện theo, cái trên bảo dưới nghe cũng chuyển thành trên
kính dưới nhường... Điều đó cho thấy xu hướng cá nhân hóa và sự tơn trọng tự do cá
nhân đã được đề cao hơn.
3.2. Mặt tiêu cực
Việc duy trì gia đình truyền thống sẽ kìm hãm sự tự do, làm cho cái tơi, cá tính riêng,
năng lực của con người khơng có cơ hội phát triển, dẫn đến sự thiếu hụt về lực lượng


nhân tài cho đất nước trong thời buổi công nghiệp hóa hiện đại hóa. Q trình biến đổi
tạo ra sự ngăn cách không gian giữa các thành viên trong gia đình, tạo khó khăn, trở lực
trong việc gìn giữ tình cảm cũng như các giá trị văn hóa truyền thống của gia đình. Xã
hội ngày càng phát triển, mỗi người đều bị cuốn theo cơng việc của riêng mình với mục
đích kiếm thêm thu nhập, thời gian dành cho gia đình cũng vì vậy mà ngày càng ít đi.
Con người như rơi vào vịng xốy của đồng tiền và vị thế xã hội mà vơ tình đánh mất đi
tình cảm gia đình. Các thành viên ít quan tâm lo lắng đến nhau và giao tiếp với nhau hơn,

làm cho mối quan hệ gia đình trở nên rời rạc, lỏng lẻo... Đó là mặt hạn chế của gia đình
hiện đại so với gia đình truyền thống xưa. Chính sự coi trọng kinh tế, đặt kinh tế lên hàng
đầu ấy đã làm cho những giá trị tốt đẹp xưa của gia đình bị phai nhạt dần, thậm chí cịn
dễ dẫn tới các hệ lụy xấu.
Ngày càng tồn tại nhiều hiện tượng mà trước đây chưa hề hoặc ít có như bạo lực gia
đình, ly hơn, ly thân, ngoại tình, sống thử... Chúng đã làm rạn nứt, phá hoại sự bền vững
của gia đình, làm cho gia đình trở nên mong manh, dễ tan vỡ hơn. Ngoài ra, các tệ nạn
như trẻ em lang thang, nghiện hút, buôn bán phụ nữ qua biên giới... cũng đang đe dọa,
gây nhiều nguy cơ làm tan rã gia đình.
Lớp trẻ khi nhận được sự góp ý của người già thì cảm thấy khó chịu, cho rằng những
người già là cổ hủ, lạc hậu, thích dạy bảo. Sự chênh nhau về thế hệ này khiến cho xu
hướng tách ra ở riêng tăng cao, khi đó mỗi cá nhân sẽ thỏa mãn được nhu cầu tự do của
riêng mình, có thể hành động theo ý muốn của bản thân. Một gia đình chr có hai thế hệ:
cha mẹ - con cái tất nhiên sẽ tồn tại ít xung đột hơn so với một gia đình có ba, bốn thế hệ.
Việc những xung đột thế hệ ngày càng trở nên phổ biến làm cho gia đình truyền thống
cũng dần mất đi và đến bây giờ chr còn tồn tại với số lượng rất ít.


III. Sự biến đổi văn hóa gia đình trong tương lai và trách nhiệm của sinh viên trong
việc xây dựng gia đình Việt Nam
1. Sự biến đổi văn hóa gia đình Việt Nam trong tương lai
1.1. Tuổi kết hơn và phương thức lấy vợ lấy chồng
Tuổi kết hôn được hiểu là tuổi mà một người được phép lấy chồng/vợ cũng như quyền
làm hoặc buộc phải làm cha mẹ hoặc các hình thức khác đồng thuận khác. Độ tuổi kết
hơn khơng chr căn cứ vào khả năng sinh sản của nam, nữ mà cịn đảm bảo cho việc xây
dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững. Đồng thời đảm bảo cho
con cái sinh ra được khỏe mạnh cả về thể lực lẫn trí tuệ, có thể phát triển tốt để trở thành
cơng dân có ích cho xã hội.
Quan niệm của người xưa cho rằng nữ thập tam, nam thập lục nghĩa là nữ 13 tuổi, nam
16 tuổi là đủ tuổi kết hơn. Tuy nhiên thì quan niệm ngày nay khi xã hội phát triển đã có

sự thay đổi, cụ thể là theo khoản 1 điều 9 Luật Hơn nhân và gia đình quy định, tuổi kết
hơn của nam là từ hai mươi tuổi trở lên, nữ từ mười tám tuổi trở lên. Tuy nhiên, do các
yếu tố xã hội mới càng ngày càng nổi trội trong thời đại hội nhập, độ tuổi kết hôn thường
thấy của cả hai giới đều cao hơn mức này đáng kể và khơng có dấu hiệu cho thấy sự sụt
giảm. Các thành viên xã hội ở độ tuổi cho phép kết hôn thường ưu tiên các yếu tố khác
trong cuộc sống cá nhân như giáo dục cấp cao, mục tiêu nghề nghiệp hoặc tình trạng tài
chính. Ngồi ra, sự thay đổi thái độ đối với quan hệ tình dục trước hơn nhân, chung sống
không hôn nhân và việc làm cha mẹ đơn thân cũng đóng góp khơng ít vào hiện tượng xã
hội này.
1.2. Quan niệm sinh con và các kiểu sinh con
Tư tưởng trọng nam, sinh con trai để nối dõi tông đường đã ăn sâu bám rễ trong tiềm
thức của nhiều thế hệ người Việt Nam. Trên thực tế, ở nước ta có một bộ phận người dân
bị ảnh hưởng mạnh bởi tư tưởng phong kiến và nho giáo. Nó ăn sâu bén rễ vào đời sống
nhiều thế hệ. Có câu "nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô" với ý nghĩa là "một con trai thì
là có nhưng mười con gái vẫn là khơng có". Theo đó, nhiều gia đình hay dịng họ từ xưa
(và thậm chí cả ngày nay) vẫn có tư tưởng coi trọng việc sinh con trai. Đây là một tư


tưởng lạc hậu, nguyên nhân cốt lõi dẫn tới tình trạng mất cân bằng giới tính khi sinh như
hiện nay.
May thay, trong thời buổi hội nhập quốc tế đang càng ngày được nâng cao dẫn đến
việc các tư tưởng văn minh hiện đại từ các nền văn hóa phương Tây trở nên phổ biến, các
quan điểm lạc hậu về sinh đẻ ít được coi trọng hơn xưa. Các quy định về soi giới tính thai
nhi hay tuyên truyền các tư tưởng lệch lạc và buôn bán phương thức “điều chrnh giới tính
thai nhi” cũng được nhà nước ban hành để giảm thiểu ảnh hưởng của vấn đề xã hội này.
Ngoài vấn đề giới tính, trong xã hội hiện đại cũng dấy lên việc có nhiều gia đình coi
việc thành cơng tài chính và hưởng thụ cuộc sống quan trọng hơn con cái, thậm chí có
cặp vợ chồng cịn suốt đời khơng muốn có con. Ảnh hưởng trực tiếp từ văn hóa hội nhập
với lối suy nghĩ già hóa dân số, phong trào chọn cuộc sống khơng có con được cho là bắt
nguồn chủ yếu từ phái nữ trong gia đình. Khi mà quyền lực dần được chuyển qua phía

người phụ nữ với các phong trào nữ quyền được đẩy mạnh thì phía nam giới cũng mất đi
quyền quyết định việc sinh con trong gia đình hiện đại. Đây cũng là hệ quả tất yếu đến từ
sự ảnh hưởng mạnh mẽ của các tư tưởng xã hội hiện đại phương Tây.
1.3. Các kiểu hơn nhân và quan hệ hơn nhân
Vai trị của người phụ nữ, người mẹ, người vợ trong gia đình phong kiến của nền giáo
dục Nho giáo xưa cũ là hình ảnh gắn chặt với đời sống gia đình nhỏ gọn. Ðiều bất bình
đẳng của người phụ nữ xưa chính là việc họ bị "gạt" ra khỏi cuộc sống thênh thang của xã
hội và "dồn" vào khuôn khổ chật hẹp. Thật đáng mừng, Cách mạng Tháng Tám năm
1945 thành cơng phá tan thành trì phong kiến, đánh dấu mốc son lịch sử trong vấn đề
bình đẳng giới được xác lập và định chế bằng Hiến pháp và Pháp luật. Phụ nữ nước Việt
Nam dân chủ Cộng hịa có quyền bình đẳng với nam giới về các mặt sinh hoạt chính trị,
kinh tế, văn hóa, xã hội và gia đình. Từ đó cho đến ngày nay, vai trị của người phụ nữ
càng được nâng cao, tiến tới bình đẳng tuyệt đối với người đàn ơng trong khn khổ gia
đình.
Theo chiều hướng này, trong tương lai vai trò trụ cột hay nguồn lực kinh tế sẽ dần
chuyển sang người phụ nữ. Cũng khơng bất ngờ gì nếu một ngày chúng ta thấy hình ảnh
những ơng chồng nội trợ ở nhà ni con tận tình, chăm sóc mái ấm chu đáo để những


Mối quan hệ vợ chồng trong xã hội Việt Nam hiện nay, cũng như hầu hết những mối
quan hệ khác, khơng chr có cái truyền thống mà cịn tiếp thu những yếu tố, nét hiện đại,
loại bỏ những tập tục lạc hậu. Văn hóa truyền thống địi hỏi rất nhiều, đặt ra các chuẩn
mực, quan hệ trong cách ứng xử giao tiếp của người vợ với chồng trong khi gần như
khơng địi hỏi gì nhiều cách ứng xử của người chồng với người vợ.
Trong bối cảnh hiện nay, mọi thứ đang dần thay đổi do đó sự thay đổi trong quan hệ
vợ chồng cũng là điều dĩ nhiên. Nhìn chung, xã hội ta đang tiến đến những chuẩn mực
mới, hiện đại hơn, công bằng hơn. Để tiến đến quan hệ hôn nhân, vợ chồng, cả nam và nữ
được quyền tự do lựa chọn bạn đời sao cho phù hợp với tiêu chuẩn của bản thân, khơng
cịn cha mẹ đặt đâu con ngồi đấy. Hơn nữa, người vợ trong gia đình được trân trọng hơn
nhiều so với trước đây, người chồng yêu thương san sẻ gánh vác trách nhiệm cùng người

vợ. Vai trò của người vợ và người chồng trong gia đình đạt đến một sự cơng bằng tương
đối.
2.2. Quan hệ mẹ con
Tính độc lập của con cái trong gia đình ngày nay cao hơn nhiều so với trước đây, điều


đó có lẽ khơng thể phủ nhận được. Ngay cả khi con cái còn đang cắp sách đến trường,
chúng vẫn có những khía cạnh riêng tư mà cha mẹ buộc phải tơn trọng. Cịn cho đến tuổi
trưởng thành thì quyền quyết định cuộc đời mình khi đã trưởng thành có khi cịn được
pháp luật bảo vệ, khơng cịn chuyện cha mẹ đặt đâu con ngồi đó.
Trong bối cảnh thay đổi khá nhanh chóng đó, một số người đã khơng giữ được các nề
nếp truyền thống tốt đẹp của ngày xưa trong việc hiếu kính cha mẹ. Đối với thế hệ lớn
tuổi trước đây, điều này rất hiếm khi xảy ra. Người ta được dạy dỗ rằng “cha mẹ là trời
biển” từ những ngày còn tấm bé. Cho dù người con có lớn lên ra sao đi nữa thì họ vẫn giữ
một sự thành kính nhất định với đấng sinh thành của mình. Ý kiến của cha mẹ vẫn có một
tầm ảnh hưởng khơng lớn thì nhỏ lên cuộc đời họ.
Ngày nay, tuy quan điểm ấy thật ra chẳng hề thay đổi, nhưng sự lạm dụng “chủ nghĩa
bình đẳng” và “tự do” nhiều khi đã đẩy lùi cả những nếp nghĩ đã ăn sâu từ nhiều đời
trước. Nói như thế khơng phải tất cả những cái hay cái đẹp của ngày trước đã bị mai một.


Vẫn phải nhấn mạnh là chr một bộ phận người làm con rơi vào tình trạng này. Hầu hết
mọi người đều tìm được cho mình sự tự do nhưng trong một giới hạn nhất định, khơng
xóa mờ danh giới giữa cha mẹ và con cái.
2.3. Quan hệ người cao tuổi – con cháu
Nhìn chung, nét nghĩ truyền thống “kính trên ngường dưới” vẫn không thay đổi. Tuy
nhiên không phải tất cả mọi thử đều giữ nguyên như vậy. Khi còn nhỏ tuổi, ta thường
được ông bà dạy dỗ rất nhiều điều từ cuộc sống đến cách ứng xử. Tuy nhiên, không chr
người cháu học hỏi được từ ông bà. Ngày nay, chính những đứa cháu đóng vai trị như
một sự kết nối trực tiếp giữa người già và thế giới đang thay đổi. Những người cháu

hướng dẫn ông bà vào mạng Internet, dùng các thiết bị điện tử, máy tính cũng như nắm
bắt những xu hướng mới nhất trong xã hội.
Khi những đứa cháu cịn nhỏ, quan hệ giữa ơng bà và cháu “xuôi chèo mát mái”.
Nhưng khi bọn trẻ lớn lên, có thể chúng sẽ coi sự quan tâm của ông bà như là một trở
ngại cho sự độc lập của chúng. Bất cứ lời khuyên hay gợi ý nào của ơng bà cũng có thể
được coi là sự can thiệp.
Có như vậy sở dĩ một vài lí do. Đầu tiên là những nguyên tắc, chuẩn mực của lễ giáo
đạo Nho, phân định các mối quan hệ trong gia đình theo trật tự tơn ti, ngày nay khơng
cịn tồn tại chặt chẽ như trước nữa, những người nhỏ tuổi hơn được quyền tự do bộc lộ
bản thân mình hơn. Việc những người nhỏ tuổi thể hiện sợ bất đồng của bản thân với
những người lớn tuổi hơn nhờ đó trở nên binh thường hơn. Tiếp đến là một số những con
người trẻ tuổi có mong muốn, khát vọng chứng tỏ bản thân mình, muốn thể hiện năng lực
của mình là hồn tồn do minh, khơng đến từ lời khun bảo của một ai khác. Việc đó
cũng dẫn đến sự từ chối nghe lời dăn dạy, ý kiến của người cao tuổi, “chr vì họ cao tuổi
hơn khơng có nghĩa là họ biết hơn mình”.
2.4. Mối quan hệ anh chị em


Với những thế hệ trước đây, hầu hết các gia đình đều đơng con, thậm chí cịn có nhiều
gia đình một người cha mà có đến hai, ba người mẹ, nên quan hệ giữa anh, chị, em với
nhau phức tạp hơn ngày nay rất nhiều. Ngày nay, mỗi gia đình chr thường có từ một đến
hai con, hoặc nhiều lắm là ba con – tất nhiên vẫn còn một số ngoại lệ – thì quan hệ giữa

anh, chị, em trong gia đình trở nên đơn giản hơn rất nhiều. Anh chị em trong gia đình


đóng một vai trị quan trọng trong việc ảnh hưởng và hình thành tính cách, nhân cách của
trẻ. Anh chị em khơng chr là nguồn gắn bó cảm xúc giữa trẻ mà cịn là một khn khổ
học hỏi các mối liên hệ xã hội và cũng là một nhân tố an ủi, bảo vệ trẻ, đặc biệt trong
trường hợp cuộc hôn nhân của bố mẹ thất bại.

“Anh em như thể chân tay, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần” là truyền thống tốt đẹp
tự ngàn xưa của người Việt. Nhưng ngày nay, do tác động tiêu cực của xu thế tồn cầu
hóa, Mặt trái của nền kinh tế thị trường kéo theo lối sống buông thả, vị kr, chủ nghĩa cá
nhân, quá đề cao vấn đề vật chất khiến cho con người ngày càng đánh mất giá trị đạo đức
gia đình truyền thống, làm nảy sinh tư tưởng thực dụng, coi vật chất cao hơn nghĩa tình.
Đã khơng ít gia đình lâm vào cảnh anh chị em mâu thuẫn dẫn đến cãi vã, đánh đập lẫn
nhau vì quyền lợi kinh tế như tranh chấp đất đai, quyền thừa kế tài sản, nghĩa vụ chăm
sóc phụng dưỡng cha mẹ…,
II.5.Mối quan hệ họ hàng thân tộc
Quan hệ của gia đình với dòng họ trong xã hội Việt Nam hiện nay còn khá chặt chẽ,
gắn kết, mức độ gắn kết mạnh mẽ hơn ở nhóm mang những đặc điểm truyền thống (như
cao tuổi, học vấn thấp, nghèo, cư trú ở nông thôn); thể hiện ở số gia đình đồng ý cao với
nhận định mỗi gia đình, thành viên cần ln gắn kết với dòng họ để giúp đỡ lẫn nhau, đạt
điểm trung bình 4,04 theo thang đo 5 điểm, coi trọng việc giữ gìn nền nếp gia phong cho
con cháu, đạt điểm trung bình 4,17 theo thang đo 5 điểm.
Thực tế cho thấy có xu hướng suy giảm tính tập thể, tính cộng đồng theo mức độ hiện
đại hóa. Ở một chừng mực nhất định, những giá trị truyền thống về tình làng nghĩa xóm
vẫn được duy trì. Điều này cho thấy tính liên tục của các giá trị văn hóa nhưng cũng đã
có những biểu hiện mới ở thế hệ trẻ về thái độ đối với quan hệ tình cảm và quan hệ vật
chất giữa các thành viên trong gia đình và cộng đồng. Trong khi người cao tuổi đề cao
việc ứng xử có lễ nghĩa, có trước có sau trong mọi hồn cảnh thì nhiều thanh niên lại gắn
khía cạnh kinh tế với khía cạnh tình cảm, hạnh phúc gia đình. Họ cho rằng khơng thể có
hạnh phúc nếu khó khăn về kinh tế.


×