I.CÁCH MẠNG XHCN
1.Tính tất yếu của cách mạng XHCN
a. Khái niệm CMXHCN
- Cách mạng xã hội:
CMXH là sự cải biến căn bản chế độ xã hội , thay
thế chế độ xã hội này bằng chế độ xã hội khác tiến
bộ hơn phù hợp với trình độ và nhu cầu phát triển
của xã hội.
- Cách mạng XHCN:
Là cuộc cách mạng xã hội nhằm thay thế chế
độ TBCN lỗi thời bằng chế độ XHCN khi những
điều kiện vật chất và tinh thần cho sự thay thế đó
đã ở mức độ nhất định và khi đã hình thành tình
thế cách mạng.
CMXHCN là một quá trình cải biến cách mạng
toàn diện , triệt để ,lâu dài của gc công nhân và
nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của ĐCS
nhằm lật đổ gc tư sản, giành lấy chính quyền, thiết
lập chính quyền mới, sử dụng chính quyền mới để
cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.
Giống nhau:
Cùng là một cuộc CMXH nhằm thay thế chế độ
xã hội cũ bằng một chế độ xã hội mới tiến bộ
hơn.
Khác nhau:
CMXH chỉ thực hiện thay thế chính quyền xã hội
cũ bằng chính quyền xã hội mới với nền tảng
KT-XH giữ nguyên.
CMXHCN là cuộc cách mạng toàn diện,triệt để,
lâu dài nhằm thay đổi xã hội cũ từ gốc đến ngọn,
từ cơ sở hạ tầng đến kiến trúc thượng tầng.
Sự giống và khác nhau giữa CMXH và CMXHCN
b.Nguyên nhân, điều kiện của CMXHCN
Nguyên nhân :
- Tất cả các cuộc CMXH diễn ra trong lịch sử đều bắt
nguồn từ nhu cầu khách quan giải phóng lực lượng sản
xuất thoát khỏi sự kìm hãm của quan hệ sản xuất đã lỗi
thời.
- Cách mạng xhcn tất yếu nổ ra để giải quyết mâu thuẫn
giữa llsx mang tính chất xã hội hóa cao với qhsx TBCN
dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân tlsx đã lỗi thời
Điều kiện của CMXHCN :
- Khách quan
- Chủ quan
Khách quan
•
Trong xã hội TBCN , khi llsx phát triển
mang tính chất xã hội hóa cao sẽ mâu
thuẫn với qhsx dựa trên chế độ chiếm hữu
tư nhân tlsx
•
Mỗi bước phát triển của CNTB mâu thuẫn
này sẽ càng trở nên gay gắt tất yếu phải
bùng nổ cách mạng để xóa bỏ qhsx cũ đã
lỗi thời
Chủ quan
•
Sự trưởng thành lớn mạnh về chính trị
của giai cấp công nhân
•
Sự ra đời của chính đảng của giai cấp
công nhân
- Xây dựng khối liên minh công nông
-Thống nhất , đoàn kết các giai cấp
tầng lớp trong xã hội tạo nên sức mạnh
2. Mục tiêu,động lực, nội dung
-
Mục tiêu
-
Động lực
-
Nội dung
Mục tiêu
•
Giải phóng cho các giai cấp bị áp bức bóc
lột , các dân tộc bị nô dịch
•
Giải phóng xã hội thoát khỏi sự trì trệ để
tiếp tục phát triển trên con đường văn
minh tiến bộ
Động lực
•
Liên minh công nông trí thức , trong đó
giai cấp công nhân giữ vai trò lãnh đạo
•
Động lực tổng hợp
- Khối đoàn kết toàn dân tộc
- Sự ủng hộ của các lực lựợng tiến bộ
trên thế giới
Nội dung
•
Trên lĩnh vực chính trị
•
Trên lĩnh vực kinh tế
•
Trên lĩnh vực văn hóa
3.Lý luận về sự chuyển biến từ CMDC lên
CMXHCN
a.Tư tưởng cách mạng không ngừng và mối quan hệ
giữa CMDC với CMXHCN
- Tư tưởng cách mạng không ngừng của chủ
nghĩa Mác-lênin.
- Mối quan hệ giữa CMDC và CMXHCN
b.Sự vận dụng tư tưởng cách mạng không ngừng
vào cách mạng Việt Nam
a.Tư tưởng cách mạng không ngừng của
chủ nghĩa Mác - Lê nin:
- C.Mác – Ăngghen
- Lê Nin
•
Quan hệ giữa cmdc và cmxh :
- Cmdc và cmxhcn là 2 giai đoan của một
cuộc cách mạng thực hiện sự nghiêp giải
phóng cho gc công nhân và nh.dân lđộng
- Dchủ phải theo định hướng xhcn, xhcn
chỉ có thể ra đời từ nền tảng dchủ
- Cmdc phải là sự chuẩn bị tiền đề cho
cmxhcn; cmxhcn phải hoàn thành nốt
nhiệm vụ của cmdc
b.Sự vận dụng tư tưởng cm không ngừng vào cm
Việt Nam
-
Căn cứ vào đk cụ thể của nước ta, trong luận
cươngchính trị Đảng ta xác định:
“…Làm tư sản dân quyền cm và thổ địa cm để
đi tới xã hội cộng sản”
-
Thực hiện cm Dtộc dchủ( cm Dcts kiểu mới)
+ Do gc công nhân lãnh đạo thông qua ĐCS
+ Đưa cm Dtộc dchủ lên cmxhcn
II.CON ĐƯỜNG LÊN CNXH Ở VIỆT NAM
1.Đi lên CNXH - sự lựa chọn do lịch sử qui định
a.Xuất phát từ điều kiện lịch sử cụ thể
b.Tư tưởng của Hồ Chí Minh về giải phóng dân tộc
•
Điều kiện lịch sử :
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX nước ta bị
thực dân Pháp xâm lược trở thành nước thuộc
địa nửa pkiến. Dưới ách thống trị,áp bức bóc lột
của th.dân pkiến nổi lên 2 mthuẫn cơ bản :
+ Mthuẫn giữa toàn thể dân tộc với thực dân
Pháp
+ Mthuẫn giữa gc nông dân với địa chủ pkiến
•
Tư tưởng Hồ Chí Minh về giải phóng dân
tộc :
- Với bản chất phản động của nó,cn
thực dân đã trở thành kẻ thù chung của
các dân tộc
- Cm giải phóng dân tộc phải là một bộ
phận của cm thế giới
- Cm giải phóng dân tộc và cmvs phải
quan hệ chặt chẽ với nhau
•
Hồ Chí Minh khẳng định :
- “ Muốn cứu nước giải phóng dân tộc
không có con đường nào khác con đường
cmvs”
- “ Cm giải phóng dân tộc phải phát triển
thành cmxhcn thì mới giành được thắng
lợi hoàn toàn”
2. Con đường đi lên CNXH ở nước ta
a. Sự hình thành đường lối cách mạng XHCN ở
Việt Nam
- Chánh cương vắn tắt của Đảng 1930 nêu rõ : “ Làm tư sản
dân quyền cách mạng, thổ địa cách mạng để đi tới CSCN”
- Quan điểm của Đảng về CNXH qua các kỳ Đại hội
- Mô hình xây dựng CNXH ở Việt Nam
b.Phương hướng xây dựng cnxh trong thời kỳ quá độ
- Một, Đẩy mạnh CNH,HĐH đất nước gắn với phát
triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên môi trường
- Hai, Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa
- Ba, Xây dựng nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản
sắc dân tộc, xây dựng con người mới, nâng cao
đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng
xã hội.
- Bốn, Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh
quốc gia, trật tự, an toàn xã hộị.
-Xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh
- Năm, Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập tự chủ,hòa
bình, hữu nghị,hợp tác và phát triển, chủ động và tích
cực hội nhập quốc tế
-
Sáu,Xây dựng nền dân chủ XHCN, thực hiện đoàn kết
toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc
thống nhất
-
Bảy,Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân.
-
Tám, Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
III.Thực trạng và xu hướng phát triển
của XHCN
1. Thực trạng của XHCN
- Sự sụp đổ chế độ XHCN ở LX và các nước
Đông Âu làm cho hệ thống XHCN lâm vào
khủng hoảng, thoái trào
- Nguyên nhân: có nhiều, song tập trung ở một
số ngnhân sau: chủ quan,duy ý chí,duy trì quá
lâu chế độ bao cấp,ko đấu tranh chống CN cơ
hội…
- Hiện nay chỉ còn 4 nước CNXH: Trung
Quốc ,CuBa, Việt Nam, Triều Tiên
2.Xu hướng phát triển của CNXH
- Các nước XHCN còn tồn tại đổi mới và
tiếp tục phát triển
- Một số nước mới giành được độc lập đã
lựa chọn con đường lên CNXH .Các nước
Bắc Âu lựa chọn conđường CNXH DC
- CNTB đang tìm mọi cách điêù tiết để duy
trì sự tồn tại. Hiện nó vẫn có đk để ptriển,
song tất yếu bị sụp đổ. CNMác vẫn giữ
nguyên giá trị