Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

nguyên tắc chân thực – khách quan và việc vận dụng vào hoạt động thực tiễn báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.11 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG
KHOA/BỘ MƠN: BÁO CHÍ
HỌC PHẦN: CƠ SỞ LÍ LUẬN BÁO CHÍ

ĐỀ TÀI:
NGUYÊN TẮC CHÂN THỰC – KHÁCH QUAN VÀ VIỆC VẬN
DỤNG VÀO HOẠT ĐỘNG THỰC TIỄN BÁO CHÍ
GIẢNG VIÊN: PHẠM THỊ HƯƠNG
HỌC VÀ TÊN: NGUYỄN ĐẶNG HƯƠNG GIANG
ĐỐI TƯỢNG SINH VIÊN: 21CBC1
MÃ SỐ SINH VIÊN: 3170421014


MÃ HỌC PHẦN: 31732087

MỤC LỤC
Contents
1, Tính cấp thiết của đề tài tiểu luận:....................................................................................................................3
2, Mục đích, đối tượng, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu:.................................................................4
2a. Mục đích:......................................................................................................................................................4
2b. Nhiệm vụ:......................................................................................................................................................4
2c. Đối tượng nghiên cứu:..................................................................................................................................4
2d. Pham vi nghiên cứu:.....................................................................................................................................5

1


MỞ ĐẦU
1, Tính cấp thiết của đề tài tiểu luận:
Ngày nay, xã hội chúng ta đang ngày một phát triển mạnh mẽ. Để đất nước luôn ngày
một phát triển vững mạnh, chúng ta ngày đêm ln tìm tịi và học hỏi nhiều lĩnh vực khác


nhau để tiếp thu các kiến thức và những thơng tin báo chí mang lại cho chúng ta đóng vai
trị hết sức quan trọng trong đời sống. Văn hố – giải trí là một trong những lĩnh vực đang
được quan tâm rất nhiều. Bởi lẽ, hằng ngày, chúng ta luôn phải cập nhật tin tức, tiếp thu
nhiều thông tin về thế giới xung quanh ta. Giúp chúng ta ngăn chặn được những điều ác,
định hướng mọi người đi theo con đường đúng đắn trong tiêu chuẩn xã hội…
Báo chí khơng chỉ là một phần của giải trí mà quan trọng hơn báo chí cịn là cơ quan
ngơn luận của Đảng và Nhà nước. Báo chí hiện nay mang nhiều vai trò quan trọng và
thiết yếu cho cuộc sống của chúng ta. Báo chí vừa làm đẹp vừa làm giàu cho đất nước. Vì
báo chí thể hiện được mọi khía cạnh văn hố – xã hội của đất nước, bảo vệ và phát huy
bản sắc, truyền thống lâu đời của ông cha ta để tuyên truyền người dân phát huy chọn lọc
các nền văn hoá tiến bộ trên khắp thể giới. Ngồi ra, báo chí cịn lên án chống tham
những, tiêu cực trong xã hội. Đây cũng chính là vai trị quan trọng mà có báo chí mới có
thể làm được. Chính thể vậy nên ta phải có tính chân thật – khách quan khi đưa tin sẽ
giúp cho người dân có cái nhìn tổng qt hơn. Đặc biệt thơng qua báo chí, người dân
cũng có thể tố cáo, trình bày quan điểm về các vấn nạn tham nhũng hiện nay. Cũng như
giúp người dân ý thức nạn tham nhũng và từ đó có nếp sống lành mạnh hơn.
Tính khách quan và chân thật là một trong những nguyễn tắc cơ bản hàng đầu của báo
chí. Trong học phần “Cơ sở lí luận của báo chí” dưới sự chỉ dạy tận tình của cơ Phạm Thị
Hương, bản thân của em đã nhận thấy được nhiều hơn về tầm quan trọng và sự ảnh
hưởng của tính khách quan và chân thực của báo chí trong tình hình hiện nay. Báo chí là
một hoạt động trong lĩnh vực văn hoá tư tưởng cho nên việc đúng hay sai của một nội
2


dung trong bài báo phải ln đảm bảo tính khách quan và chân thực chứ không phải viết
những thông tin sai lệch và từ một phía đến cho người dân đọc. Chính vì điều đó, báo chí
ln cần sự khách quan và chân thật để đem đến cho công chúng những thơng tin hữu ích
và chính xác. Do đó, đảm bảo tính khách quan và chân thực là yếu tố quan trọng hàng
đầu của báo chí, qua đó, ta vận dụng vào hoạt động thực tiễn của báo chí một cách tốt
nhất.

2, Mục đích, đối tượng, đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu:
2a. Mục đích:
Từ việc chúng ta nghiên cứu đề tài “Nguyên tắc chân thực – khách quan và việc vận dụng
vào hoạt động thực tiễn báo chí” sẽ cho chúng ta thấy được cái nhìn đầy đủ và chính xác
hơn về đề tài này. Giúp chúng ta hiểu hơn về nguyên tắc báo chí, cũng như tầm ảnh
hưởng của vấn đề với hoạt động báo chí để từ đó ta có thể vận dụng vào thực tiễn một
cách cơng bằng, chính xác, đầy đủ nhất.
2b. Nhiệm vụ:
- Trên cơ sở khảo sát, tham khảo tài liệu và các cơng trình nghiên cứu trước đây để từ đó
hồn thành nên nguyên tắc chân thực và khách quan trong báo chí để từ đó vận dụng vào
hoạt động thực tiễn của báo chí.
- Nêu lên vai trị quan trọng và hệ quả của tính chân thực và khách quan đối với hoạt
động báo chí.
- Đưa ra đề xuất nhằm góp phần nâng cao hệ quả của báo chí, giúp báo chí thực hiện
nguyên tắc khách quan và chân thực.
2c. Đối tượng nghiên cứu:
Nghiên cứu tài liệu để đưa ra cơ sở lý luận cho vấn đề, đánh giá hiện trạng thực hiện
nguyên tắc tính khách quan và chân thật trên các hoạt động báo chí.

3


2d. Pham vi nghiên cứu:
Nguyên tắc tính khách quan và chân thực được thể hiện trên hầu hết các hoạt động báo
chí. Báo chí thể hiện nguyên tắc khách quan và chân thực trên các vấn đề của xã hội. từ
kinh tế chính trị, cho đến văn hố, ngoại giao hay những thơng tin nói về đời sống thường
nhật. Tất cả các thơng tin trên báo chí ln cần đảm bảo tính khách quan và chân thực.

4



NỘI DUNG
I, Một số khái niệm:
1a. Khách quan là gì?
Theo Vndoc, khách quan là nhìn nhận sự vật, sự việc một cách thực tế và khơng thiên vị
bất kỳ gì cả, như vậy sẽ không ảnh hưởng đến quyết định cuối cùng của bạn hoặc một ai
đố và sẽ cho ra một quyết định sáng suốt.
1b. Vậy tính khách quan trong báo chí là như thế nào?
Nhà báo Hữu Thọ, nguyên Trưởng Ban Tư tưởng - Văn hoá Trung ương, nguyên Tổng
biên tập báo Nhân Dân nhận định: Khách quan của thông tin bao giờ cũng là vấn đề hết
sức cơ bản. Thông tin khách quan nhưng qua “bộ lọc” của người thông tin mang màu sắc
chủ quan nên không thể chỉ có khách quan. Tức là bản thân sự thật là khách quan. Ta có
tiếp cận nó hay khơng? Sự thật có nhiều mặt, nhiều chi tiết, ta quan tâm đến mặt nào và
thơng tin nó theo quan điểm nào? Khi thơng tin thành hàng hố, nó có mối quan hệ giữa
khách quan và chủ quan chứ không khách quan thuần túy. Vấn đề là nhà báo khai thác
khía cạnh nào của thông tin và thổi vào đấy thông điệp gì? thế có nghĩa là có yếu tố chủ
quan.
Qua đó ta nhìn nhận thấy, chúng ta cần suy ngẫm, nghiên cứu thơng tin một cách chính
xác và đánh giá nó một cách khách quan, tìm ra bản chất sự thật thơng tin. Tính khách
quan chỉ mang tính chất tương đối vì khách quan đáng giá dựa trên một quan điểm của
người nào đó khi nhận sự vật hiện tượng, đồi hỏi khả năng nhận thức của nhà báo đối với
từng vấn đề.
1c. Chân thực là gì?
Theo Tienphong, chân thực là trong tâm hồn, đầu óc khơng thấy khó chịu vì sự ghen
ghét. Đó chính là sự chân thật. Chứ khơng phải chân thật là: “Tơi là người thẳng tính, hay
5


nói thẳng nói thật, thấy sao nói vậy, có gì nói nấy bởi vì tơi là người trực tính và chân
thật”.

1d. Vậy tính chân thực trong báo chí là như thế nào?
Theo Wikipadia, tính chân thực là khái niệm phẩm chất tạo nên sức hấp dẫn, thuyết phục
của văn học, thể hiện ở sự phù hợp sinh động giữa sự phản ánh của văn học với đối tượng
phản ánh của nó, ở sự thống nhất giữa chân lý nghệ thuật với chân lý đời sống, giữa sự
sáng tạo nghệ thuật với tất yếu của lịch sử.
Chân thực của báo chí là sự thật được nêu rõ bản chất, có tên người, địa chỉ, chi tiết, rõ
ràng, cụ thể, người đọc, người nghe, người xem có thể tìm đến tận nơi để chiêm nghiệm,
học hỏi, đúc kết, rút kinh nghiệm…Và chính điều này đã làm nên giá trị to lớn của báo
chí mà khơng lĩnh vực nào có thể thay thế được. Với tính chân thực, khơng cho phép
người làm báo xây dựng hình tượng, hư cấu, bịa đặt, tưởng tượng, suy diễn… dù chỉ là
chi tiết, tình tiết nhỏ nhất.
Chủ tịch Hồ Chí Minh – người thầy của báo chí cách mạng Việt Nam đã từng căn dặn
người làm báo: “Quần chúng mong muốn những tác phẩm có nội dung chân thực và
phong phú, cho nên người làm báo phải ln viết rõ sự thật: việc đó ai làm, ở đâu? Ngày,
tháng, năm nào... Nếu chưa điều tra, chưa nghiên cứu, chưa biết rõ thì chớ nói, chớ viết”.
Chúng ta cần phải nghiên cứu và tìm hiểu thơng tin một cách chính xác và đúng với sự
thật nhất, cần cố gắng về nhiều mặt của mỗi nhà báo cũng như tồ soạn mới có thể đạt
được q trình phản ánh thực tiễn. Thơng tin chân thực địi hỏi chúng ta cần phait sàn lọc
một cách kĩ lượng và biết cách chọn lọc sự kiện, thông tin về những vấn đề ta đang làm,
sự kiện nói lên bản chất của vấn đề của thơng tin.
2. Tính thiết yếu, thế mạnh, một số hạn chế, biện pháp cần được khắc phục trong
tính chân thực và khách quan:
2a. Tính thiết yếu, thế mạnh của tính chân thực và khách quan:
6


Tính chân thực và khách quan đóng vai trị thiết yếu trong báo chí và đối với tồ soạn. Là
phương tiện truyền thơng đại chúng, báo chí hằng ngày, hàng giờ truyền tải những lượng
thông tin khổng lồ, những thông tin phản ánh thế giới và cuộc sống xung quanh ta giúp ta
hiểu được thực tế cuộc sống đang diễn ra như thế nào hay chúng ta cần tránh xa những gì

và làm gì cho xã hội tốt đẹp hơn,... Những hành vi ấy tác động vào thực tiễn nhằm cải tạo
thực tiễn.
Ông Nguyễn Khắc Thuyết, ủy viên Ban biên tập Báo Nhân Dân chia sẻ: “Thơng tin chính
xác là phản ánh đúng bản chất sự kiện diễn ra được thông tin trung thực, khách quan,
không suy diễn, không tô hồng, bơi đen, qua đó giúp bạn đọc nhận biết được các sự kiện
diễn ra một cách khách quan, chân thực”.
PGS, TS. Đinh Văn Hường, Trưởng khoa Báo chí - Trường Đại học Quốc gia Hà Nội
quan niệm: Khách quan, chân thật là nguyên tắc, cũng là yêu cầu bắt buộc của người làm
báo. Tuy nhiên, nguyên tắc tính khách quan, chân thật giữa bản chất lý luận và thực tiễn
vẫn có độ chênh nhất định.
Về bản chất của nó báo chí phản ánh thơng tin sự kiện khách quan, chân thực như vốn có
của nó trên thực tế. Tuy nhiên, mỗi sự kiện, hiện tượng lại có bản chất, hiện tượng riêng.
Người viết báo cần hiểu đúng về sự kiện này. Nói về sự thật khơng chỉ có báo chí cách
mạng mà báo chí tư bản, báo chí các nước đều đưa sự thật. Nhưng sự thật ở đây bảo vệ
lợi ích cho ai? Với ai? Khách quan, chân thật là tính bắt buộc, nguyên tắc của người làm
báo. Tuy nhiên, chỉ hiểu sự thật có gì nói đấy chưa hẳn đúng. Có sự thật đưa ra phù hợp,
có sự thật lại phản tác dụng.
Vì vậy, địi hỏi người làm báo phải vận dụng linh hoạt không chỉ ở kiến thức mà cả hành
động nữa, phải giữ vững lập trường lập luận một cách vững vàng, nhìn nhận vấn đề đa
chiều và đánh giá vấn đề một cách khách quan chân thực đến với công chúng. Để độc giả
tiếp nhận sự việc theo chiều hướng tích cực và nhìn nhận đúng vấn đề, nhìn nhận suy xét

7


vấn đề theo nhiều hướng khách nhau, đặt lợi ích của cơng chúng lên lợi ích cá nhân
khơng bẻ cong ngịi bút theo ý kiến cá nhân. Điều đó sẽ giúp cho nguyên tắc chân thực và
khách quan vốn có ở báo chí khơng bị mất đi.
2b. Một số hạn chế, biện pháp cần được khắc phục trong tính chân thực và khách
quan:

Nguyên tắc hành nghề báo chí từ lâu được coi trọng, đặc biệt trong điều kiện của nền
kinh tế thị trường hiện nay. Theo nhà báo Hữu Thọ: Cuộc đời người làm báo suốt đời thu
thập thông tin, xử lý thơng tin vật chất hố thành những tác phẩm báo chí. Thơng tin
nhiều nhưng xử lý bằng cách nào mới là quan trọng. Thâm nhập thực tế, nhà báo phải
trang bị lý luận, phương pháp, kiến thức, động cơ. Thiếu những điều kiện đó sẽ khơng
dám khẳng định Cái tốt không dám ủng hộ, cái xấu không dám phê phán. Khi trao đổi
nhà báo Phan Quang đã đề cập đến nguyên tắc hành nghề báo chí hiện nay, theo ông nhà
báo phải nghiên cứu thực tế, kiểm tra thông tin, cân nhắc lật đi lật lại vấn đề trước khi
thông tin. Như vậy thông tin mới đạt tới khách quan, chân thật.
Cục trưởng Cục Báo chí, Bộ Thơng tin và Truyền thơng, Hồng Hữu Lượng cho rằng:
Nếu nói về nguyên tắc hành nghề báo chí hiện nay, việc vi phạm nguyên tắc do trình độ
nghề nghiệp của nhà báo chưa vững chắc. Mỗi thơng tin địi hỏi cả hai yếu tố nghiệp vụ
báo chí, chun ngành. Một phóng viên viết về chứng khốn phải vừa có nghiệp vụ báo
chí vừa có trình độ về chứng khốn.
Khách quan, chân thật của thơng tin được coi là uy tín, sự tồn tại của tờ báo và mỗi nhà
báo trong lòng độc giả. Điều đó địi hỏi mỗi tờ báo, nhà báo phải có trách nhiệm phát
huy, giữ gìn và tơn trọng tính khách quan, chân thật trên báo chí. Coi đó là cẩm nang
quan trọng để tạo niềm tin đối với cơng chúng báo chí hiện nay. Ngun nhân vi phạm
tính khách quan, chân thật của báo chí hiện nay trước hết thuộc về phóng viên, biên tập.
Trong q trình hành nghề chúng ta phải luôn rút kinh nghiệm để trau dồi bản lĩnh và
nâng cao trình độ nghiệp vụ. Từ những nguyên nhân chủ quan và khách quan, từ những
8


suy nghĩ về nguyên tắc hành nghề báo chí của các nhà báo lão thành, nhà quản lý và khoa
học, để tiếp tục nâng cao trình độ chính trị và năng lực thực hành đạo đức nghề nghiệp
của các nhà báo để tiến tới mục tiêu thông tin chân thật “đúng, trúng, hay”, phục vụ sự
nghiệp đổi mới đất nước trong điều kiện hội nhập và tồn cầu hố.
Vì vậy, ta có những biện pháp để đảm bảo tính chân thực và khách quan trong báo chí, ta
cần tăng cường trách nhiệm của các cơ quan chủ quản để thông tin, tin tức trở nên chân

thực, khách quan và nhân văn. Ngồi ra, cũng cần nâng cao tính chuyện nghiệp, đạo đức
nghề nghiệp của đội ngũ nhà báo để có kinh nghiệm, kiến thức sâu rộng, chặt chẽ trong
am hiểu về pháp luật, kiến thức quanh ta,… Phải luôn trung thực, có trách nhiệm nghề
nghiệp và khách quan, ln có tính kỷ luật và sáng tạo. Cuối cùng, đội ngũ báo chí cần
tăng cường tính chủ động, kịp thời, linh hoạt và đạt hiệu quả trong hoạt động báo chí.
II. Ví dụ thực tiễn và liên hệ:
1.Ví dụ thực tiễn:
Trong trang báo mạng điện tử Vnexpress, luôn đăng tải nhiều bài báo ở nhiều lĩnh vực
khác nhau, giúp cho người dân theo dõi và biết được nhiều tình hình xung quanh mình và
cập nhật tin tức một cách nhanh chóng. Đây là một trang báo đáng tin cậy và được đánh
giá cao.

9


Nguồn: />Vói nhiều bài báo khác nhau nhưng những thời gian gần đây, tin tức được quan tâm nhất
chắc hẳn đó là bệnh dịch Covid. Trang mạng đã thực hiện đầy đủ các tốt chất của một nhà
báo: đáng tin cậy, thơng tin nhanh và chính xác, sáng tạo, có đạo đức nghề nghiệp và luôn
trung thực,…

Nguồn: />Như ta thấy, nhờ tính trung thực và khách quan đã giúp độc giả cập nhật, tin tưởng các
thông tin mà trang báo điện tử đưa lên với nhiều thông tin khác nhay về Covid- 19:
nguyên nhân lây nhiễm, nguồn gốc lây nhiễm, số người mắc bệnh hiện nay, cách phòng
chống bệnh dịch và ngồi ra cịn thơng báo người dân tăng cường kiểm soát dịch bệnh
bằng cách mang khẩu trang, hạn chế ra đường khi khơng cần thiết,… Nhờ tính trung
thực, đánh giá khách quan mà bệnh dịch được ổn định hơn. Nhưng dạo này xuất hiện
chủng mới đó là Omicron khiến cho chúng ta trở nên lo sợ hơn rất nhiều nhưng nhiều
người không biết được viruts từ đâu ra, hay thơng tin quanh ta như nào thì trang báo điện

10



tử đã giúp chúng ta cập nhật những thông tin ấy một cách trung thực, khách quan và chân
thực nhất.

Nguồn: />%9Bi
2. Liên hệ bản thân:
Bản thân em đang theo học ngành báo chí, bản thân em sẽ ln cố gắng học tập thật tốt
để từ đó ln có tinh thần vững vàng, không bị những cái xấu làm bản thân lung lay.
Ngoài ra, em sẽ đề ra mục tiêu và hồn thành tốt, dần dần bù đắp những thiếu sót của bản
thân để trở thành một nhà báo quang minh chính đại và có được những cái nhìn, đánh giá
khách quan qua chương trình đào tạo chuyên sâu, chuyên nghiệp của trường Đại học Sư
phạm Đà Nẵng, khoa Ngữ Văn. Em sẽ luôn rèn luyện kĩ năng mềm và kĩ năng cứng cho
bản thân, luôn giữ đạo đức nghề nghiệp và trung thực. Thực hiện tốt những nguyên tắc
chân thực và khách quan để từ đó có thể vận dụng vào hoạt động thực tiễn báo chí một
cách tốt nhất. Tự rèn cho bản thân về nhìn nhận sự việc nhiều chiều và khi đánh giá một
sự vật sự việc nào đó phải suy xét có cơ sở và hợp lý. Tiếp nhận thông tin qua những
11


trang báo chính thống, phải tỉnh táo để nhìn nhận sự việc. Nhìn nhận được những bài học
qua tính chân thực và khách quan của báo chí để khơng phạm phải những sai lầm, phải có
thái độ nghiêm túc với những bài viết của mình học hỏi từ những tài liệu, kinh nghiệm
của những người đi trước.

KẾT LUẬN

12



Hiện nay, chúng ta đang sống trong “một thế giới phẳng”, nhu cầu truyền thông của công
chúng hiện tại cũng thay đổi cả hình thức lẫn nội dung. Thơng tin giả cũng đang trở thành
vấn nạn trên mạng in-tơ-net, khiến báo chí bị ảnh hưởng khơng nhỏ. Nhu cầu của cơng
chúng với báo chí hiện nay khơng chỉ là nhu cầu biết nhanh các thông tin mà quan trọng
hơn là nhu cầu được tiếp nhận thơng tin chính thống, có kiểm định, kiểm chứng, đúng sự
thật. Tính chính thống và có kiểm chứng đúng sự thật của thơng tin báo chí vẫn là mơt
giá trị mà mạng xã hội khó có thể cạnh tranh được.
Là một nhà báo chúng ta cần dày cơng trau dồi học tập, nâng cao trình độ về mọi mặt và
luôn thực hiện đạo đức nghề nghiệp là điều kiện tiên quyết để hầu hết những người làm
báo hiện nay thực hiện được tính chân thật trong tác phẩm báo chí của mình, nâng cao uy
tín của nhà báo và niềm tin nơi bạn đọc. Bên cạnh đó, cần rút được nhiều bài học quý báu
khi một số ít đồng nghiệp mắc phải sai sót về tính chân thật, để kịp thời chấn chỉnh, đấu
tranh với thông tin giả nhất là thông tin xấu, độc của các thế lực thù địch. Đi sâu vào thực
tế cuộc sống, điều tra, nghiên cứu, tìm tịi phát hiện làm cho thơng tin ngày càng phong
phú, chân thật, chính xác, góp phần đem lại sự ổn định và phát triển bền vững của đất
nước. Đó cũng là đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội và nghĩa vụ công dân của
người làm báo.

LỜI CẢM ƠN
13


Em xin gửi lời cảm ơn và biết ơn sâu sắc đến giảng viên Phạm Thị Hương bộ môn Cơ sở
lí luận, khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, người đã tận tình chỉ bảo,
hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian em tiến hành nghiên cứu khóa luận. Và cũng
là người gợi ý cho em những ý tưởng và kiểm tra sự phù hợp của luận văn.
Em cảm đã giảng dạy, và tạo điều kiện cho em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu
tại trường. Những kiến thức mà chúng em tiếp thu được sẽ là hành trang giúp chúng em
vững bước trong tương lai.
Mặc dù đã cố gắng hết mình để hồn thành luận văn trong phạm vi, khả năng bản thân.

Tuy nhiên sẽ khơng tránh khỏi những thiếu sót và sai làm. Em rất mong nhận được sự
cảm thông và chỉ bảo tận tình của q cơ và tồn thể các bạn.
Xin chân thành cảm ơn!

TÀI LIỆU THAM KHẢO
14


1. (Đề tài nghiên cứu) Theo tài liệu học tập của học phần Cơ sở lí luận báo chí của
giảng viên Phạm Thị Hương, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, bộ mơn báo chí.
2. (Đề tài nghiên cứu) Tiểu luận mơn cơ sở lý luận báo chí, lớp chuyển đổi kiến thức
thạc sĩ đợt 2 năm 2018 của giảng viên Nguyễn Văn Dững.
3. (Bài báo khoa học) Kim Khương, 5 vai trị của báo chí trong đời sống văn hoá xã
hội hiện nay (đăng ngày 28/6/2021)
/>4. (Đề tài nghiên cứu) Theo tờ báo Chúng ta, Một số quan điểm về tính khách quan,
chân thật trên báo chí hiện nay (đăng vào ngày 21/6/2017)
/>
15



×