Tải bản đầy đủ (.pdf) (42 trang)

Nhóm 4 3 miền ca 2 thứ 5 PowerPoint Presentation PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU 3 Miền PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU 3 Miền QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU GVHD ThS Trần Thị Ý Nhi QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU GVHD ThS Trần Thị Ý Nhi QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.11 MB, 42 trang )

QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU
GVHD: ThS. Trần Thị Ý Nhi

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU

3 Miền


NHÓM 4

QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU
GVHD: ThS. Trần Thị Ý Nhi

1. Tô Thị Hồng Duyên
K194070892

5. Nguyễn Nhựt Minh
K194070924

2. Nguyễn Thị Hồng Huệ
K194070904

6. Lê Ngọc Trà My
K194070925

3. Phạm Thị Huệ
K194070905

7. Trịnh Thanh Thảo
K194070938


4. Nguyễn Như Khanh
K194070912

8. Nguyễn Ngọc Quế Trâm
K194070946


NỘI DUNG CHÍNH

1

GIỚI THIỆU DOANH NGHIỆP

2

NHỮNG YẾU TỐ CẤU THÀNH THƯƠNG HIỆU

3

HOẠT ĐỘNG ĐỊNH VỊ THƯƠNG HIỆU


Chương 1
GIỚI THIỆU
DOANH
NGHIỆP


1.1. Tổng quan
1992

Thành lập
1

2004
Ra mắt
thương hiệu
“3 Miền”

2014
Chính thức đổi
tên thành

3

5

UNIBEN

2

4

6

1995
Sản xuất mì gói,
xuất khẩu cho
Nga và Châu Âu

2009 – 2013

Liên tục phát
triển và đổi mới
bản thân

Đầu tháng 8/2021
Vốn điều lệ tăng từ
900 tỷ lên 1000 tỷ

05


1.2. Tầm nhìn, sứ mệnh
Tầm nhìn

Sứ mệnh

Cơng ty thực phẩm

Đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng bằng
cách cung cấp các sản phẩm tiện lợi, thơm
ngon, bổ dưỡng với sự cân bằng giữa giá cả
và chất lượng.
Phát triển bền vững để đảm bảo giá trị cho
nhân viên, đối tác, cổ đơng và đóng góp cho
sự phát triển xã hội.

06


1.3. Thị trường


Khảo sát người tiêu dùng của Vietnam
Report cho thấy đại dịch đã dịch chuyển
các ưu tiên trong thói quen tiêu dùng
sang các mặt hàng thiết yếu.
Theo khảo sát mới nhất của Nielsen Việt
Nam, tỷ lệ tiêu thụ mì gói trong đợt
bùng phát dịch Covid-19 tại Việt Nam
tăng 67%.
Hiện có khoảng 50 cơng ty mì ăn liền tại
Việt Nam. Trong đó, Acecook, Masan,
Uniben, Asia Food, Vifon và Colusa Miliket
đang thống lĩnh thị trường.
07


1.4. Hệ thống sản phẩm

Khác

08


Chương 2
NHỮNG YẾU TỐ
CẤU THÀNH
THƯƠNG HIỆU


2.1. Tên nhãn hiệu


“3 Miền” ngụ ý cho hương vị chua cay của mì được kết hợp lại từ cả ba miền trên cả nước:
- Vị chua của me với mùi thơm của bạc hà, rau ngổ và vị cay của lát ớt xắt trong món canh chua
Nam bộ.
- Vị chua của khế trộn lẫn mùi ruốc, mùi ớt, sả trong món ngon miền Trung.
- Vị chua từ mẻ với mùi thơm của thì là trong các món Bắc.

10


2.2. Logo
Hình ảnh lá cây: sự tươi mát,
phát triển.
Chữ “3 Miền” màu trắng thể hiện
sự thẳng thắn, trung thành, thành
thật của thương hiệu.
Chữ được viết với các đường nét
bo tròn tạo sự mềm mại, nhịp
nhàng.

Chữ 3 Miền được viết theo hình
lượn sóng (như hình chữ S
ngang) tượng trưng cho mong
muốn được phủ sóng rộng rãi
trên lãnh thổ Việt Nam.
11


2.3. Tính cách thương hiệu
Tính cách Sincerity

(chân thật, thân thuộc, gần gũi)
Chiến lược giá rẻ:
- Hướng vào phân khúc thị trường bình dân.
- Tất cả mọi người đều có thể dễ dàng thưởng thức mì 3
Miền và dễ dàng chế biến nó.
Chiến lược đa dạng hóa sản phẩm:
- Mì 3 miền có rất nhiều dịng sản phẩm phục vụ nhiều
loại nhu cầu khác nhau.
Tính cách tiên phong
Ứng dụng cơng nghệ với quy trình chất lượng nghiêm
ngặt, thay thế gói bột nêm gia vị bằng gói nước cốt đột
phá.

“Đậm đà hương vị Việt
Cho mọi nhà thêm vui”
2.4. Slogan


2.5. Bao bì sản phẩm
Logo 3 Miền được in lớn ở mặt trước
giúp khách hàng dễ dàng nhận diện
thương hiệu.

Cung cấp đầy đủ thông tin về sản phẩm.
Trong mục thành phần có chia ra chi tiết
thành phần của vắt mì và từng gói gia vị
khác nhau. Mục hướng dẫn sử dụng,
cơng ty nêu kèm hình vẽ sinh động.

Visibility


V

I

Information

Workability

W

E

Emotion impact

Bao bì khơng có giá trị sử dụng cao ngồi
việc bảo vệ.
Đối với dạng ly có thể tái sử dụng.

Trang trí bao bì theo hương vị, tạo sự
hình dung cho khách hàng, kích thích
cảm giác thèm ăn, giúp nhận diện được
các loại mì khác nhau.
13


Chương 3
HOẠT ĐỘNG
ĐỊNH VỊ
THƯƠNG HIỆU



3.1. Môi trường cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh

Đối thủ cạnh tranh cùng phân khúc

15


3.1. Mơi trường cạnh tranh

Phân khúc

Đối thủ cạnh tranh chính yếu

Người tiêu dùng Việt Nam có thu nhập
trung bình.
Cung cấp những lợi ích tương đồng
Mì ăn liền rất được ưa chuộng bởi tính tiện
lợi và nhanh gọn, giá rẻ, bảo quản lâu, dễ
dàng biến tấu và đảm bảo vệ sinh an toàn
thực phẩm.
16


3.1. Mơi trường cạnh tranh

Điểm mạnh:
- Là thương hiệu mì lâu đời, được nhiều người

tiêu dùng biết đến và ưa chuộng.
- Đáp ứng đủ tiêu chuẩn và chất lượng Nhật
Bản.

Điểm mạnh:
- Giá thành khá rẻ so với các sản phẩm khác
cùng phân khúc.
- Sợi mì dai ngon và hương vị chua cay hấp dẫn.

Điểm yếu:
- Chưa có sự đột phá về khẩu vị.
- Chưa được đầu tư nhiều vào phần thiết kế bên
ngoài.

Điểm yếu:
- Xuất hiện sau nên thị trường đã bị các “ơng
lớn” chiếm lĩnh.
- Dịng sản phẩm chưa đa dạng.
- Chiến lược quảng bá, chiêu thị còn hạn chế.
17


3.2. Khách hàng mục tiêu
Nhân khẩu học

Thị trường mục tiêu là toàn bộ người tiêu dùng Việt
Nam với mức thu nhập trung bình. Cụ thể là người
dân vùng nơng thơn.
Mì ăn liền là một sản phẩm tiêu dùng phổ biến, cho
nên các tiêu thức về tuổi tác, giới tính… khơng có sự

phân biệt rõ ràng.

18


3.2. Khách hàng mục tiêu
Lối sống
- Quan điểm: Trước đây, người dân nơng thơn tìm
đến mì ăn liền vì giá rẻ và để giúp qua cơn đói
nhanh chóng. Hiện nay, người tiêu dùng còn mong
muốn nhiều hơn về nguồn gốc, chất lượng và hương
vị mì.
- Mối quan tâm: Mối quan tâm hàng đầu của nhóm
khách hàng vùng nơng thơn đó là giá cả phải chăng,
sản phẩm hợp khẩu vị và đặc biệt là chất lượng phải
được đảm bảo.
- Hoạt động: Hầu hết thời gian của người dân vùng
nông thôn dành vào việc chăm lo đồng áng và săn
sóc nhà cửa.
19


3.2. Khách hàng mục tiêu
Những nét văn hóa đặc thù

Lãnh thổ Việt Nam được chia ra ba miền rõ rệt với
các đặc điểm về địa lý, văn hóa, dân tộc, khí hậu
khác nhau, từ đó quy định những đặc điểm riêng
của ẩm thực từng vùng, miền.
Vì thế, người tiêu dùng sẽ có thiên hướng lựa chọn

những sản phẩm chứa đựng hương vị mà họ đã quen
thuộc.

20


3.2. Khách hàng mục tiêu
Hành vi sử dụng phương tiện truyền thông

Khách hàng mục tiêu thường xem tin tức, cập nhật
thơng tin thơng qua báo chí, TV, các trang mạng xã
hội,…
Thời gian: buổi tối, sau khi đi làm về.

21


3.2. Khách hàng mục tiêu
Hành vi tiêu dùng
Mì là sản phẩm thiết yếu với giá cả bình dân, việc
đưa ra quyết định lựa chọn mì rất nhanh nên người
tiêu dùng thường mua tại chợ truyền thống hoặc
cửa hàng tạp hóa.
Người tiêu dùng sẵn sàng sử dụng những sản phẩm
mới, chất lượng cao, chủ động tìm kiếm những sản
phẩm mì phù hợp với yêu cầu và khẩu vị.
Quyết định của người tiêu dùng thường bị ảnh
hưởng bởi ý kiến của người khác.
Người tiêu dùng cân nhắc chi tiêu cẩn thận, quan
tâm đến sức khỏe, thích các sản phẩm mì có uy tín

và ít rủi ro.
22


3.3. Thấu hiểu khách hàng

Khách hàng NHỚ hương vị quen thuộc của những món ăn
được nấu ra từ chính căn bếp yêu thương của gia đình
3 Miền phát triển sản phẩm theo hướng nghiên cứu hương vị
của các món ăn truyền thống, tạo ra các món mì ngon thực sự
khác biệt, “Đậm đà hương vị Việt”, với bộ sưu tập đa dạng,
bất cứ người con của vùng đất nào cũng có thể chọn lựa thưởng
thức hương vị đặc trưng của quê hương mình.

23


3.3. Thấu hiểu khách hàng

Khách hàng CẦN một sản phẩm có thể cung cấp năng lượng
kịp thời nhưng đồng thời phải đảm bảo đầy đủ chất dinh
dưỡng và an toàn cho sức khỏe
UNIBEN đã đầu tư hệ thống dây chuyền sản xuất khép kín, tự
động hóa hồn. Các gói gia vị được sản xuất và kiểm soát chất
lượng theo một quy trình nghiêm ngặt từ khâu nguyên liệu cho
đến khâu đóng gói.
Mì 3 Miền đã đáp ứng các tiêu chí của nguyên tắc an toàn vệ sinh
và quản lý chất lượng thực phẩm

24



3.3. Thấu hiểu khách hàng

Khách hàng MUỐN có sản phẩm bất cứ khi nào họ cần
UNIBEN đang sở hữu hệ thống phân phối rộng khắp cả nước, kể
cả khu vực nơng thơn, vùng sâu vùng xa. Vì vậy, mì 3 Miền cam
đoan ln sẵn có bất cứ khi nào người tiêu dùng cần.

25


×