Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Tài liệu KỸ THUẬT TẠO ẢNH BẰNG TIA X potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (929.27 KB, 26 trang )

Bài I
KỸ THUẬT TẠO ẢNH BẰNG TIA X
1
Đối tượng : Lớp Định Hướng Chẩn Đóan Hình Ảnh
Giảng viên: ThS. Nguyễn Doãn Cường
MỤC TIÊU:
1. Trình bày được bản chất và tính chất của tia X.
2. Mô tả được cấu tạo bóng X quang.
3
. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
2
3
. Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng
ảnh X quang.
4. Liệt kê được các phương pháp làm giảm thiểu phóng
xạ khuếch tán.
I. LỊCH SỬ TIA X:
3
Wilhelm Conrad Rontgen (1845 – 1923)
I. LỊCH SỬ TIA X (tt):
• Tia X ñöôïc Wilhelm Conrad Rontgen phaùt minh vaøo ngày
08.11.1895.
• Khi bóng Crookes có độ chân không cao hoạt động thì
những tinh thể Platino Cyanur de Bary để bên cạnh sáng
lên.
4
lên.
• Ông đặt bàn tay lên tấm bìa phủ chất Platino Cyanur de
Bary → thấy xương bàn tay của chính mình. Sau đó ông
thay tấm bìa phủ chất Platino Cyanur de Bary bằng một tấm
kính ảnh → cũng thấy xương bàn tay in vào kính ảnh.


►Như vậy Rontgen đã phát minh cùng một lúc kỹ thuật
chiếu và chụp X quang.
II. BẢN CHẤT VÀ TÍNH CHẤT CỦA TIA X:
• KV càng cao tia X càng dễ đâm xuyên qua vật.
• Vật càng dày và tỷ trọng càng cao → độ cản tia càng
nhiều.
• Thể tích của vật chất bị chiếu xạ càng lớn và điện thế
KV càng cao → tia khuếch tán sinh ra càng nhiều.

Tia X làm huỳnh quang một số chất như: Ba, Mg, Sulfur
5

Tia X làm huỳnh quang một số chất như: Ba, Mg, Sulfur
kẽm, Platino Cyanur de Bary, Cadmium Tungstate…
các chất này thường được dùng làm bìa tăng sáng, hoặc
làm màn chiếu huỳnh quang.
• Tia X làm đen nhũ tương của phim ảnh.
III. HỆ THỐNG TẠO ẢNH BẰNG TIA X:
3.1. Máy X quang:
Có các bộ phận sau:
+ Bóng X quang
+ Bảng điều khiển
6
+ Bảng điều khiển
+ Bộ phận biến thế
+ Bộ phận giữ phim
Bóng X quang
7
Bộ phận điều khiển
Bộ phận điều khiển máy đời cũ Bộ phận điều khiển máy đời mới

Bộ phận biến thế
9
Biến thế tăng thế
Biến thế hạ thế
Sơ đồ biến thế trong máy X quang
Cuộn sơ cấp Cuộn thứ cấp
Biến thế tự động
(chỉ có một cuộn dây )
10
Bộ phận giữ phim
11
III. HỆ THỐNG TẠO ẢNH BẰNG TIA X (tt):
3.2. Bìa tăng sáng:
• Gồm 2 tấm bìa cứng có phủ một lớp tinh thể huỳnh quang được
đặt trong cassette đựng phim. Khi tia X đi qua hai bìa này sáng
lên như một màn huỳnh quang nhỏ, và hình ảnh ghi lại trên phim
phần lớn là do ánh sáng của bìa phát ra hơn là do tia X tác dụng
trực tiếp lên.

Bìa tăng sáng thường có 3 loại:
12

Bìa tăng sáng thường có 3 loại:
+ Loại LS (Low speed)
+ Loại MS (Medium speed).
+ Loại HS (High speed).
So sánh hiệu quả của độ đen trên phim X quang giữa dùng tia X
trực tiếp và dùng bìa tăng sáng:
13
3.3. Phim X quang:

14
- Nền phim (base): thường làm bằng polyester, có độ dày khoảng 150µm.
- Lớp keo dính (adhesive).
- Lớp nhũ tương (emulsion): có độ dày khoảng 150-300 µm. Gồm có: 40% là
bromua bạc (AgBr) và 60% gelatin. Đây là phần cơ bản ghi lại hình ảnh trên
phim.
- Lớp bảo vệ (supercoat): ở ngoài cùng có nhiệm vụ chống dơ, trày xước.
phim.
X quang vi tính hóa (Computed Radiography):
15
X quang kỹ thuật số trực tiếp:
(Digital Radiography)
• Ảnh được tạo ra trực tiếp không qua thiết bò
đọc ảnh như CR.

Điều này thực hiện được là do cấu tạo đặc biệt
16

Điều này thực hiện được là do cấu tạo đặc biệt
ở đầu dò:
gồm những ô đơn vò được cấu tạo bằng các
transitor, hoặc các diod làm từ các vật liệu bán
dẫn.
IV. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CHẤT LƯỢNG ẢNH X QUANG
4.1. Yếu tố kỹ thuật:
- KV
- MAS
- FFD
-

S
Cao → Giai tầng tương phản dài
Thấp → Giai tầng tương phản ngắn
17
-
S
4.2. Phóng xạ khuếch tán:
Để giảm thiểu PXKT ta dùng:
- Grid= Mành (Lưới lọc tia)
- Thiết bị hạn chế chùm tia.
Thấp → Giai tầng tương phản ngắn
Tác dụng hấp thu phóng xạ khuếch tán của mành
18
Thiết bị hạn chế chùm tia
19
V. KỸ THUẬT PHÒNG TỐI:
Yêu cầu của phòng tối:
• Không có bất kỳ ánh sáng nào lọt vào.
• Luôn sạch sẽ, khô thoáng, nhiệt độ phòng tối là 20
0
C.
20
• Tường phải có lớp chì dày 1,5mm để chống tia X xuyên qua
làm hư phim.
• Đèn an toàn dùng trong phòng tối phải phù hợp với loại
phim sử dụng, và treo cao ít nhất 1,3m cách bàn tháo lắp
phim.
Qui trình tráng phim bằng tay gồm các giai đoạn sau:
- Hiện hình
- Rửa sạch thuốc hiện hình.

-
Định hình
21
-
Định hình
- Rửa sạch thuốc định hình
- Sấy khô.
Hóa chất tráng rửa phim: hóa chất hiện hình
Có tác dụng làm ảnh tiềm tàng trong nhũ tương của phim
xuất hiện. Hóa chất hiện hình gồm:
1. Chất hiện hình- Elon và Hydroquinone: Biến tinh thể
muối bạc thành bạc kim khí.
2. Chất gia tốc- Sodium Carbonate: Là chất kiềm (Alkali)
kích hoạt sự hiện hình.
22
kích hoạt sự hiện hình.
3. Chất bảo tồn- Sodium Sulfite: Chống oxy hóa thuốc hiện
hình.
4. Chất hãm hình- Potassium Bromide: Giúp kiểm soát và
hạn chế tác động của chất hiện hình với các tinh thể bạc
không nhiễm tia X, gây ra những hình mờ trên phim.
Hóa chất định hình
Làm cho hình ảnh trong sáng và cố định trên phim. Gồm
có:
1. Chất làm trong sáng- Sodium Thiosulphate: Giúp
hình ảnh trên phim được trong sáng.
2. Chất bảo tồn- Sodium Sulfite: Giúp chống oxy hóa
của không khí đối với Sodium Thiosulphate
23
của không khí đối với Sodium Thiosulphate

3. Chất làm cứng- Potassium Alum: Làm cứng nhũ
tương.
4. Chất acid hóa- Acid Acetic: Dùng để trung hòa kiềm
tính thuốc hiện hình còn dính trên phim.
Rửa phim bằng máy:
+ Thuận lợi:
- Tiết kiệm thời gian.
- Không cần kẹp phim.
- Phim được rửa rất sạch và sấy khô rất mau.
-
Tiết kiệm nước.
24
-
Tiết kiệm nước.
- Tiết kiệm không gian.
+ Bất lợi:
- Thuốc phải có chất lượng tốt, đúng tiêu chuẩn.
- Nếu chụp với yếu tố KV và MAS cao, ta không thể bù trừ
bằng thời gia hiện hình được.
- Hư hỏng khó sửa chữa.
Máy tráng phim tự động
25

×