Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

(SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nữ công ở trường THPT hoằng hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.39 MB, 22 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ

TRƯỜNG THPT HOẰNG HÓA

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
HOẠT ĐỘNG NỮ CƠNG Ở TRƯỜNG THPT HOẰNG HĨA

Người thực hiện: Lê Thị Hồng
Chức vụ:
Trưởng Ban nữ công
Đơn vị công tác: Trường THPT Hoằng Hóa

THANH HĨA, NĂM 2022



MỤC LỤC
Trang

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
NQ- TW
CT -TLĐ
QĐ-TLĐ
CT/TW
CNH- HĐH
CNVCLĐ
LĐLĐ
THPT


BCH
BGH
CUCB
BCHCĐ
TNCS
CBGVNV
BHYT
BHXH
CBNGNLĐ
Đ/C
THCS
THPTQG
BDHSG
UBND
VH - VN - TDTT
KHKT
CLB

Từ hoặc cụm từ
Nghi quyết - Trung ương
Chỉ thị - Tổng liên đoàn
Quyết định- Tổng liên đồn
Chỉ thị/ Trung ương
Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa
Cơng nhân viên chức lao động
Liên đồn lao động
Trung học phổ thông
Ban chấp hành
Ban giám hiệu
Cấp Ủy Chi Bộ

Ban chấp hành Cơng đồn
Thanh niên Cộng Sản
Cán bộ giáo viên nhân viên
Bảo hiểm Y tế
Bảo hiểm xã hội
Cán bộ nhà giáo người lao động
Đồng chí
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông quốc gia
Bồi dưỡng học sinh giỏi
Ủy Ban nhân dân
Văn hóa – Văn nghệ- Thể dục thể thao
Khoa học kỉ thuật
Câu lạc bộ



I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đóng trên địa bàn vùng biển của huyện Hoằng Hóa, cuộc sống của người
dân cịn khó khăn nhưng Trường THPT Hoằng Hóa, với 12 năm bề dày lịch sử
là địa chỉ đỏ, là nơi khởi đầu nuôi dưỡng và chắp cánh ước mơ, cho những học
trò tưởng trừng như đã mất đi cơ hội học tập, từ đây bao thế hệ học trò đã trưởng
thành và đóng góp cơng sức to lớn vào cơng cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
Tồn trường có tổng số 36 cán bộ, giáo viên trong đó 30 đồn viên nữ . Tổng
học sinh tồn trường có 898 em, trong đó nữ 475 em Đội ngũ giáo viên nữ hầu
như con cịn nhỏ và chồng lại cơng tác xa. Nhưng với phương châm xem
“Trường là nhà”, “Trò như con” và “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui” nữ
cán bộ, giáo viên đã khắc phục những khó khăn thường nhật, lấy “kỷ cương,
tình thương và trách nhiệm” thống nhất trong suy nghĩ và hành động.Từ đó, dấy

lên nhiều phong trào thi đua sôi nổi trong cán bộ, giáo viên và giữa các em học
sinh. Kết quả của sự nổ lực ấy đã được các cấp quản lý và nhân dân ghi nhận.
Để có được một ngơi trường, một mái ấm với tinh thần trách nhiệm như thế,
không thể khơng kể đến vai trị của Ban nữ cơng nhà trường .
Trong mọi kế hoạch và hành động, Ban nữ công luôn bám sát đường lối
chủ trương của các cấp quản lí, xuất phát từ tình hình thực tiễn, tính chất đặc
thù, chun biệt của Trường THPT Hoằng Hóa, đóng trên địa bàn nơng thơn
thuộc vùng vien biển. Đúc rút từ thực tiễn công tác, mạnh dạn đổi mới cách thức
tổ chức các hoạt động cho nữ cán bộ, giáo viên và học sinh ở Trường THPT
Hoằng Hóa. Với cách làm ấy, trong những năm gần đây đã mang lại cho ngơi
trường bầu khơng khí đầm ấm, vui vẻ, hăng say thi đua và có nhiều chuyển biến
tích cực về tư tưởng cũng như hành động trong nữ cán bộ, giáo viên và các em
học sinh. Với mong muốn được trao đổi kinh nghiệm với đội ngũ cán bộ làm
cơng tác nữ cơng trường học, góp phần làm cho hoạt động nữ công không ngừng
sôi động, đổi mới, hấp dẫn và hiệu quả tơi mạnh dạn trình bày: “Một số giải
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động nữ công ở Trường THPT Hoằng Hóa”
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài chủ yếu hướng vào những công việc cụ thể trong nhiệm vụ của
người làm cơng tác nữ cơng đồn cơ sở, nhằm góp phần nâng cao hoạt động
cơng tác nữ công. Bám sát hoạt động thực tiễn của đơn vị mà đề ra những nội
dung, phương pháp hoạt động cho phù hợp.
Bản thân là người làm cơng tác cơng đồn, việc nghiên cứu đề tài này sẽ
giúp cho tôi làm tốt hơn nhiệm vụ của mình. Đồng thời có thể giúp cho tơi có
thể trao đổi tư vấn cùng các cơng đồn trường bạn để tìm ra hướng tháo gỡ ,giải
quyết những vướng mắc trong quá trình hoạt động nữ công ở CĐCS.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Giáo viên nữ cùng nữ sinh trường THPT Hoằng Hóa
5



4. Phương pháp nghiên cứu.
Nghiên cứu xây dựng trên cơ sở lý thuyết, phương pháp khảo sát, phương
pháp thống kê, phương pháp phân loại.
5. Hướng phát triển của đề tài.
Mong muốn trao đổi với bạn bè đồng nghiệp đặc biệt là đội ngũ làm công
tác nữ công ở trường học.
II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1.Cơ sở lí luận
Cũng như Mác - Lênin, từ lịch sử dân tộc, lịch sử thế giới, Bác Hồ thấy r
vai trò của phụ nữ thế giới nói chung, phụ nữ Việt Nam nói riêng. Người nhận
xét: “Non sơng gấm vóc Việt Nam do phụ nữ ta, trẻ cũng như già, ra sức dệt
thêu mà thêm tốt đẹp, rực rỡ”. Người cũng rút ra kết luận “Xem trong lịch sử
cách mệnh chẳng có lần nào là khơng có đàn bà tham gia”, rồi Người khẳng
định: “ Làm cách mệnh cũng phải có nữ giới tham gia mới thành công”
Tiếp tục quán triệt Nghị quyết 11/NQ-TW ngày 27/4/2007 của Bộ Chính trị
về cơng tác phụ nữ thời kỳ đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước, Luật bình đẳng giới,
Chiến lược Quốc gia về Bình đẳng giới giai đoạn 2010-2020; tuyên truyền, phổ
biến sâu rộng ý nghĩa của phong trào thi đua “Giỏi việc nước, đảm việc nhà”
trong CNVCLĐ, những bài học kinh nghiệm, những gương điển hình của các
tập thể, cá nhân tiêu biểu. Lồng ghép phong trào thi đua “Giỏi việc nước, đảm
việc nhà” với phong trào thi đua “Lao động giỏi, Lao động sáng tạo”, phong
trào “Phụ nữ tích cực học tập, lao động sáng tạo, xây dựng gia đình hạnh
phúc”, cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”.
Hoạt động nữ công trong giai đoạn hiện nay được triển khai theo tinh thần
Nghị quyết số: 06b/QĐ - TLĐ, ngày 29 tháng 01 năm 2011 của Tổng Liên đoàn
Lao động Việt Nam về công tác vận động nữ CNVCLĐ thời kỳ đẩy mạnh CNH
- HĐH đất nước; Chương trình hành động số 190 của tổng LĐLĐ Việt Nam về
thực hiện Nghị quyết 11 của Bộ chính trị. Chỉ thị số 03 của Tổng LĐLĐ Việt
Nam về việc tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua “Giỏi việc nước- đảm việc
nhà”. Nghị quyết Đại hội XII Cơng đồn Việt Nam, Nghị quyết Đại hội XV

CĐGD Việt Nam
Ban nữ cơng cơng đồn có nhiệm vụ tham mưu giúp ban chấp hành cơng
đồn cùng cấp về công tác xây dựng và thực hiện chính sách, pháp luật liên
quan đến lao động nữ, về giới, bình đẳng giới, vì sự phát triển của phụ nữ, công
tác cán bộ nữ, dân số, sức khỏe sinh sản, gia đình, trẻ em; đại diện tham gia giải
quyết các vấn đề có liên quan trực tiếp đến lao động nữ và trẻ em.
Ban nữ công là một bộ phận quan trọng của tổ chức cơng đồn, hoạt động
dưới sự chỉ đạo của BCH cơng đồn. Trong những năm qua hoạt động nữ cơng
của trường THPT Hoằng Hóa đã đạt được nhiều thành tích đáng ghi nhận. Tuy
nhiên để có sự phát triển vững mạnh lâu dài và niềm tin thật sự trong đội ngũ
6


giáo viên và các em học sinh đòi hỏi Ban nữ cơng phải ln có những giải pháp
mới phù hợp với đặc thù của đơn vị.
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Thuận lợi
2.1.1. Đối với nữ cán bộ, giáo viên
Xét về mặt số lượng và chất lượng: Trường THPTHoằng Hóa với 30/36
cán bộ, giáo viên nữ, trong đó có 4 cán bộ, giáo viên đạt trình độ trên chuẩn.
Đây là lực lượng đóng vai trò quan trọng trong sự nghiệp giáo dục của nhà
trường.
Về mặt tư tưởng và hành động: Nữ cán bộ, giáo viên nhà trường luôn ý
thức và nêu gương về tinh thần đồn kết, thân ái. Mọi người xem cơng đoàn nhà
trường là cầu nối gắn kết các thành viên để trao đổi, chia sẻ. Tổ chức cơng đồn
nhà trường thực sự là một mái ấm đầy tình thương và trách nhiệm.Sức mạnh của
khối đại đoàn kết thống nhất là nhân tố quyết định thắng lợi của tập thể nhà
trường.Trong mơi trường sư phạm, giá trị của sự đồn kết hết sức quan trọng.
Nó tạo ra bầu khơng khí vui vẻ, thoải mái, kích thích sự khám phá, sáng tạo
trong giảng dạy và nghiên cứu, đồng thời tạo ra môi trường thi đua lành mạnh,

phát huy được khả năng của các cá nhân và sức mạnh của tập thể, cống hiến cho
sự nghiệp giáo dục.
Cơng tác phối hợp: Cơng đồn trong Trường THPT đã được các cấp ban
ngành quan tâm và ban hành nhiều chương trình, kế hoạch hành động cụ thể.
Ban nữ cơng Trường THPT Hoằng Hóa ln nhận được sự quan tâm sát
sao của CUCB, BGH, BCH công đoàn, sự phối hợp với các tổ chức, lực lượng
giáo dục trong và ngoài nhà trường đã tạo điều kiện cho nữ cán bộ, giáo viên và
học sinh thực hiện tốt các mục tiêu và kế hoạch đề ra.
2.1.2. Đối với nữ học sinh
Tổng học sinh tồn trường có 898 em, tỉ lệ học sinh nữ 475 em . Phần lớn
học sinh là con em nông dân sống giản dị, cởi mở, chân thật và có tinh thần hiếu
học. Các em quý cô giáo như những người bạn, người chị và người mẹ, sẵn sàng
chia sẽ những niềm vui, nỗi buồn trong cuộc sống thường nhật cũng như trong
học tập và lao động.
Song song với quá trình nghiên cứu học tập và lao động các em cịn có rất
nhiều năng khiếu về hát, múa, vẽ, nhảy, hoạt động thể dục thể thao, sân khấu
hóa... vì vậy rất nhiệt tình, tự nguyện tham gia vào các câu lạc bộ của trường. Từ
đó các em tự tin, năng động, sáng tạo trong các hoạt động do cơng đồn tổ chức.

7


2.2. Khó khăn
2.2.1. Về phía nữ cán bộ, giáo viên
Về mặt tổ chức nhân sự: Cán bộ nữ cơng có sự thay đổi theo nhiệm kì
đại hội cơng đồn cơ sở, công tác kiêm nhiệm, họ vừa phải làm việc với
cường độ cao để thực hiện tốt nhiệm vụ chuyên môn lại vừa phải tham gia tổ
chức các hoạt động cơng đồn nên hiệu quả hoạt động cịn chưa cao, một số
đồng chí chưa có nghiệp vụ về cơng tác cơng đồn nói chung và cơng tác nữ
cơng nói riêng.

Cơng tác phối hợp các tổ chức trong nhà trường: Một số đơn vị trường học
chưa có sự phối hợp nhuần nhuyễn giữa tổ chức cơng đồn với chun mơn,
đồn trường, hội phụ huynh..vv..Đặc biệt, trong công tác xét thi đua chưa đưa
kết quả đánh giá hoạt động cơng đồn vào đánh giá, xếp loại cán bộ, giáo viên
nên chưa thúc đẩy sự phát triển của từng cá nhân và tổ chức cơng đồn. Dó đó,
q trình tổ chức các hoạt động cịn mang tính hình thức. Nội dung và phương
thức hoạt động của BCH cơng đồn cịn đơn điệu, chưa đủ sức thu hút, lơi cuốn
và có hiệu quả thiết thực.
Về chế độ chính sách: Nhìn chung giáo viên nữ ở các trường THPT chiếm
tỉ lệ tương đối cao nhưng thực tế số đơn vị tổ chức thành lập Ban nữ cơng quần
chúng tương đối ít, một trong những lí do Ban nữ cơng quần chúng khơng có
chế độ chính sách theo quy định hiện hành do đó chưa thực sự tạo được động
lực khuyến khích chị em nhiệt tình tham gia hoạt động cơng đồn.
Vị trí đơn vị cơng tác: Trường THPT Hoằng Hóa đóng trên địa bàn vùng
biển của huyện Hoằng Hóa, cán bộ, giáo viên đến từ nhiều vùng quê cách trở
nên khó khăn trong việc xây dựng khối đoàn kết và tổ chức sinh hoạt tập thể sau
giờ hành chính.
2.2.2. Về phía nữ học sinh
Trường THPT Hoằng Hóa có trên 90% học sinh có bố mẹ sản xuất nông
nghiệp hoặc đi xuất khẩu lao động, phần lớn các em thiếu sự quan tâm, chăm
sóc sâu sát về vật chất cũng như tinh thần. Do đó, một số em còn rụt rè, chưa tự
tin chia sẽ tâm tư nguyện vọng trong giao tiếp, học tập và lao động.
Là học sinh vùng ven biển nên phần đông là con en nhà nông dân nghèo,
địa bàn học sinh học tập ở xa,chất lượng đầu vào rất thấp, bởi vậy để đạt mục
tiêu giáo dục phát triển tồn diện địi hỏi quý thầy cô cần tận tụy, tận tâm và sâu
sát với các em trên mọi lĩnh vực.

8



III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NỮ CƠNG Ở
TRƯỜNG THPTHOẰNG HĨA
1. Giải pháp 1 : Lựa chọn Ban nữ công quần chúng
1.1. Cụ thể của giải pháp
Ban nữ công quần chúng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của ban chấp hành cơng
đồn và sự chỉ đạo, hướng dẫn về nghiệp vụ nữ công của ban nữ công cấp trên.
Theo tôi, việc lựa chọn và thành lập Ban nữ công quần chúng là nhiệm vụ
trọng tâm trong kế hoạch hoạt động của nữ cơng trong nhiệm kì. Vậy lựa chọn
các thành viên như thế nào để Ban hoạt động có hiệu quả? Với đơn vị trường
chúng tơi thành lập Ban nữ cơng với những tiêu chí sau:
- Về số lượng: 04 đồng chí gồm trưởng ban, phó trưởng ban và 02 ủy viên.
- Thành phần: Gồm 2 đồng chí trong BCH cơng đồn, 1 đồng chí trong
BCH đồn trường và 1 đồng chí nhân viên y tế trường học.
- Yêu cầu: Cán bộ nữ công là những đồng chí có tinh thần trách nhiệm,
chịu thương, chịu khó, nhiệt tình, có tâm huyết với cơng tác được giao, là trung
tâm đồn kết và ln lắng nghe ý kiến tâm tư nguyện vọng chính đáng, những
nhu cầu cần thiết của chị em trong sinh hoạt. Mỗi đồng chí là một cầu nối giữa
các tổ chức trong và ngoài nhà trường.
1.2. Bài học kinh nghiệm.
Ở trường THPT, việc lựa chọn Ban nữ cơng từ BCH cơng đồn, BCH Đồn
trường và nhân viên y tế trường học sẽ rất thuận lợi trong công tác phối hợp thực
hiện các mục tiêu, nhiệm vụ của Ban nữ cơng cũng như của cơng đồn, bởi:
Khi có thành viên là BCHCĐ thì việc thực hiện mục tiêu của Ban nữ cơng
và cơng đồn sẽ tránh được hiện tượng chồng chéo và có sự phối hợp tốt mục
tiêu chung của cơng đồn.
- Tổ chức Đồn TNCS Hồ Chí Minh trong nhà trường có vai trị rất lớn
trong các hoạt động giáo dục chính trị, truyền thống, đạo đức, lối sống, ý thức
chấp hành pháp luật, tổ chức các hoạt động đồn, tạo sân chơi lành mạnh, bổ
ích cho học sinh.
- Trong trường THPT, phần lớn nhân viên y tế là nữ, đây là điều kiện

thuận lợi để Ban nữ công cân nhắc khi lựa chọn nhân sự.
2. Giải pháp 2: Phân công nhiệm vụ và xây dựng kế hoạch của Ban nữ
công
2.1. Cụ thể giải pháp phân công nhiệm vụ
Để nâng cao chất lượng của công tác nữ công trong trường học, sau khi xây
dựng được đội ngũ cán bộ nữ cơng thì Ban nữ cơng cần:
Thứ nhất: Phối hợp với các tổ cơng đồn để làm tốt công tác tuyên
truyền giáo dục trong nữ CBGVNV về chủ trương, chính sách pháp luật của

9


Đảng, Nhà nước; Nghị quyết của các cấp Cơng đồn; chế độ, chính sách đối
với lao động nữ.
Thứ hai: Phối hợp với Cơng đồn cần làm tốt cơng tác chăm lo, đại diện
bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng cho lao động nữTập hợp tâm tư
nguyện vọng của lao động nữ để đề xuất với Cấp ủy, BGH giải quyết, đáp ứng
nguyện vọng của chị em.
Thứ ba: Ban nữ công cần phối hợp với các tổ chức khác trong trường để tổ
chức các phong trào thi đua và các hoạt động xã hội. Thường xuyên đổi mới nội
dung và hình thức hoạt động của phong trào cho phù hợp với tâm lý và năng lực
của giáo viên cũng như học sinh nữ trong trường, luôn tạo ra không khí mới mẻ
để chị em hăng hái tham gia như các hoạt động nhân dịp kỷ niệm ngày phụ nữ
Việt Nam 20/10, ngày Quốc tế phụ nữ 8/3.
Thứ tư: Ban nữ công phải gần gũi và thường xuyên nắm bắt tâm tư, nguyện
vọng của chị em cũng như học sinh nữ; kịp thời phản ánh những trường hợp khó
khăn đột xuất với cấp ủy, chính quyền, Ban chấp hành để được hỗ trợ giúp đỡ,
tạo động lực cho cán bộ giáo viên và học sinh nữ phấn đấu vượt qua mọi khó
khăn hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Thứ năm: Nội dung sinh hoạt phải cô đọng, phong phú, sinh động, phù

hợp với đặc thù từng lĩnh vực, quan tâm đến những vấn đề thiết thực trong cuộc
sống hằng ngày của các chị em . Cần phối hợp với Công đoàn, hàng năm cho
các chị em tham quan học hỏi giao lưu các đơn vị bạn hoặc các đơn vị tại địa
bàn. Đối với học sinh nữ cần chú trọng phần giáo dục kĩ năng sống, giáo dục sức
khỏe sinh sản, bình đẳng giới, phối hợp với các tổ chức cho các em được tham
quan, hoạt động học tập trải nghiệm thực tế hướng về cội nguồn để trang bị và
giáo dục những giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ Việt Nam.
- Vậy, làm thế nào để hoàn thành được các mục tiêu trên? Trước hết, Ban
nữ công cần bàn bạc, phân công nhiệm vụ cụ thể tránh hiện tượng chồng chéo,
phát huy tối đa vai trò, vị trí và năng lực chun mơn của từng đồng chí.
2.2. Xây dựng kế hoạch
Ban nữ công căn cứ vào kế hoạch, nhiệm vụ năm học của cơ quan quản lí
giáo dục, BGH, BCHCĐ, Đồn trường và tình hình thực tiễn của đơn vị xác
định nhiệm vụ thường xuyên, nhiệm vụ trọng tâm để xây dựng kế hoạch và
chương trình hoạt động trong năm học theo từng quý hoặc theo từng tháng .
3. Giải pháp 3 : Triển khai các hoạt động cụ thể của Ban nữ cơng
trường THPT Hoằng Hóa.
3.1. Xây dựng khối đoàn kết trong nữ cán bộ, giáo viên.
Thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW, ngày 15/5/2016 của Bộ Chính trị về đẩy
mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh và các kế
hoạch, hướng dẫn của Ban Bí thư và Ban Tuyên giáo Trung ương về thực hiện
chuyên đề năm 2020, với tư cách là trưởng Ban nữ công bản thân tôi xác định

10


xây dựng khối đoàn kết trong nữ cán bộ, giáo viên là nhiệm vụ trọng yếu của
cơng tác nữ cơng.
Đồn kết trong một tập thể nữ là ở đó ln có tinh thần đồng chí, đồng đội;
tính thân thiện, lịng nhân hậu, đức bao dung của mọi người trong tập thể ln

được đề cao; mọi người u thương, đồn kết, giúp đỡ nhau và phải biết gắn bó,
đồng tâm nhất trí với nhau thành một khối vững chắc, cùng hành động để đạt
được một lý tưởng, một mục đích nhất định.
Trong trường học, chính sự đồn kết sẽ tạo điều kiện cho mỗi nữ giáo viên phát
huy hết khả năng tiềm tàng của mình, tạo nên một sức mạnh tổng hợp quyết định sự
thành công của giáo dục.Vậy giải pháp nào cho mục tiêu trên trở thành hiện thực?
3.1.1. Cụ thể hóa xây dựng khối đồn kết trong nữ cán bộ, giáo viên
* Phối hợp hoạt động trong chuyên môn
- Việc sinh hoạt tổ chuyên môn thực hiện theo định kì quy định trong Điều
lệ trường THCS, THPT (2 tuần/lần). Sinh hoạt tổ chuyên môn là một hoạt động
chuyên môn không thể thiếu trong hoạt động của nhà trường.
- Ban nữ cơng kết hợp với tổ trưởng tổ cơng đồn theo từng tổ, nhóm bộ
mơn tạo điều kiện để chị em trong tổ, nhóm trao đổi kinh nghiệm, đề xuất ý
tưởng và cùng tìm giải pháp để nâng cao chất lượng giáo dục.
- Ban nữ cơng cần khuyến khích chị em tăng cường công tác dự giờ thăm lớp
những giáo viên đi đầu về chuyên môn, công tác ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thí
nghiệm thực hành..vv..để chị em học hỏi, rút kinh nghiệm và góp ý cho nhau.

* Xây dựng quy chế thi đua và khen thưởng
- Công tác thi đua, khen thưởng là một nội dung quan trọng của cơng tác
nữ cơng được duy trì ở tất cả các cơ quan, đơn vị trường học. Thông qua thi đua,
khen thưởng mà phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của chị em và những
thành tựu, kinh nghiệm điển hình, khắc phục những khó khăn, hạn chế để thúc
đẩy phong trào phát triển đi lên.
- Trong những năm qua, Ban nữ cơng trường THPT Hoằng Hóa đã bám
vào các tiêu chí thi đua của ngành, của đơn vị để xây dựng quy chế thi đua, duy
trì nghiêm túc phát huy được vai trị của cơng tác thi đua khen thưởng vào thực
hiện thắng lợi nhiệm vụ, góp phần quan trọng xây dựng đơn vị phát triển vững
mạnh toàn diện.
11



- Nhà trường , ban nữ công đã xây dựng những quy chế thi đua khen
thưởng cụ thể , mang tính dân chủ .
3.1.2. Kết quả đạt được
- Kết quả trong chun mơn
Từ sức mạnh của sự đồn kết, trường THPT Hoằng Hóa đã gặt hái được
nhiều thành tích về dạy học. Năm học 2020- 2021 , học sinh đã đậu tốt nghiệp
100% , đã có 5 giáo viên nữ đạt giấy khen của giám đốc sở…

Hình ảnh các cơ giáo trong lễ tuyên dương đạt thành tích cao trong dạy học ,
năm học 2020-2021 và cô giáo chủ nhiệm với lớp học đạt thành tích
học tập tốt nhất năm học 2020-2021

- Kết quả trong thi đua và khen thưởng
Từ sức mạnh của sự đồn kết, cơng khai, minh bạch trong thi đua đã mang
lại cho chị em nhiều thành tích đáng ghi nhận trong học qua: 100% chị em đạt
danh hiệu lao động tiên tiến, 6 giáo viên đạt danh hiệu “giỏi việc trường, đảm
việc nhà” điển hình có cơ Nguyễn Thanh Hường được UBND huyện Hoằng Hóa
tặng giấy khen, được Trung ương Đoàn tặng Bằng khen.

12


3.1.3. Bài học kinh nghiệm
Để tạo bước đệm cho chị em phối hợp trong chuyên môn, nghiên cứu khoa
học, Ban nữ công cần tham mưu và phối hợp với chuyên mơn nhà trường lựa
chọn nữ giáo viên có thành tích xuất sắc về chuyên môn, công tác chủ nhiệm
viết tham luận báo cáo trong các cuộc hội nghị để chị em được học hỏi, rút kinh
nghiệm và lựa chọn giải pháp phù hợp. Tăng cường công tác dự giờ, thao giảng,

đặc biệt nên tổ chức hội giảng chào mừng các ngày lễ lớn như 20/10; 20/11; 8/3.
3.2. Xây dựng khối đồn kết trong nữ học sinh
3.2.1. Cụ thể hóa xây dựng khối đoàn kết trong nữ học sinh
Trường THPT Hoằng Hóa có tổng số 898 em học sinh, trong đó nữ sinh
chiếm475.Để xây dựng khối đoàn kết trong nữ sinh Ban nữ cơng cơng đồn cần
phối kết hợp với Đồn thanh niên, cùng xây dựng kế hoạch hành động qua
những việc làm cụ thể.
- Việc thi đua giữa nữ các chi đoàn là động lực để các em xây dựng tinh
thần đoàn kết trong suy nghĩ và hành động để tạo nên những tác phẩm dự thi
tốt nhất.
- Thông qua các cuộc thi các em được giao lưu học hỏi lẫn nhau phát
triển các kĩ năng cơ bản từ đó xây dựng tinh thần đoàn kết giữa các nữ
sinh trong lớp cũng như giữa các chi đoàn trong khối trường học.
- Đây là những trải nghiệm thú vị để các em khám phá, thể hiện năng
lực, năng khiếu của bản thân tạo bước đệm để các em tự tin khi tham gia
các hoạt động xã hội.
3.2.2. Kết quả đạt được
Thông qua những giải pháp trên, Ban nữ cơng cơng đồn kết hợp với Đoàn
thanh niên đã tạo nhiều sân chơi bổ ích dành cho học sinh nữ sau những giờ học
căng thẳng trên lớp như thi đấu bóng chuyền, bóng đá, tập đàn, hát, nhảy múa,
luyện tiếng anh, tổ chức vẽ trang trí bảng tin nhà trường tạo bầu khơng khí vui
tươi, phấn khởi trong trường học. Đặc biệt qua các cuộc thi các em đã mang lại
cho nhà trường những tác phẩm văn nghệ thật đặc sắc, những màn thi đấu thể
thao hấp dẫn, những tác phẩm vẽ đầy tính nghệ thuật. Những hình ảnh ý nghĩa
đó đã được các em trong câu lạc bộ truyền thông lan tỏa có hiệu ứng mạnh mẽ
trong tồn thể cán bộ giáo viên và các em học sinh cũng như trên các trang web
của trường THPT Hoằng

13



3.2.3. Bài học kinh nghiệm
Để xây dựng khối đoàn kết trong nữ học sinh, trước hết Ban nữ công cần
phát huy vai trị của nữ cơng trong Ban chấp hành Đoàn trường, là cầu nối kết
hợp 2 tổ chức trong việc xây dựng và thực hiện kế hoạch hành động. Để được sự
đồng thuận cao trong cơ quan, mọi ý tưởng hành động cần trình Cấp ủy, BGH
nhà trường và thảm khảo ý kiến của giáo viên chủ nhiệm lớp. Như vậy, các tổ
chức cùng vào cuộc thể hiện tinh thần đoàn kết từ cán bộ giáo viên đến các em
học sinh tạo nên sức mạnh tổng hợp trong giáo dục.
3.3. Giải pháp 3: Xây dựng phong trào thi đua“Giỏi việc trường, đảm
việc nhà” trong nữ cán bộ, giáo viên
3.3.1. Về phong trào thi đua “Giỏi việc trường”
Nhiệm vụ giáo dục nơi trường học là tạo ra những con người phát triển
tồn diện về “đức, trí, thể, mỹ”, vì vậy Ban nữ cơng cần có chiến lược để hỗ trợ
lực lượng nữ giáo viên về mọi mặt, cụ thể:
Về mặt tư tưởng chính trị: Ban nữ cơng phối hợp với Cơng đồn nhà
trường vận động chị em thực hiện tốt chủ trương, đường lối chính sách của
Đảng, pháp luật của Nhà nước, của cơ quan đề ra. Thực hiện tốt các cuộc vận
động“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”, cuộc vận động
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” cuộc vận động “Mỗi thầy
giáo, cô giáo là một tấm gương đạo đức tự học và sáng tạo” và cuộc vận động
“Hai không” với bốn nội dung được bộ GD đã quy định. Đặc biệt nữ cán bộ,
giáo viên là người gương mẫu trong thực hiện và góp phần xây dựng văn hóa
cơng sở, văn hóa học đường.
Về cơng tác chun mơn: Ban nữ cơng khuyến khích chị em tinh thần tự
học, tự rèn luyện, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn, trình độ chính
14


trị, công nghệ thông tin đáp ứng yêu cầu đổi mới của sự nghiệp giáo dục. Phối

hợp với chuyên môn đề xuất giao nhiệm vụ trọng trách như thi giáo viên giỏi
tỉnh, viết sáng kiến kinh nghiệm, bồi dưỡng học sinh giỏi, luyện thi đại học, phụ
đạo học sinh yếu kém... tạo cơ hội để chị em phấn đấu, thể hiện và cống hiến.
Bên cạnh đó khơng ngừng ghi nhận, biểu dương và khen thưởng kịp thời khi chị
em có thành quả lao động xuất sắc.
3.2.2. Về phong trào thi đua “Đảm việc nhà”
Xây dựng gia đình chị em“No ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc”: Để
đạt được mục tiêu cao cả ấy, Ban nữ công luôn luôn vận động chị em xây dựng
gia đình nhà giáo mẫu mực, ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và bền vững;
nuôi con khỏe, dạy con ngoan - học giỏi; thực hiện tốt cơng tác dân số kế hoạch
hóa gia đình; xây dựng kinh tế gia đình phát triển, gương mẫu tham gia cơng tác
xã hội, nhân đạo, từ thiện, đồn kết quan tâm tới mọi người nơi công tác, khu
dân cư và trong xã hội.

3.4. Giải pháp 4: xây dựng mối gắn kết giữa nữ cán bộ, giáo viên với
các đơn vị tổ chức ngoài nhà trường
3.4.1. Cụ thể giải pháp.
- Tăng cường xây dưng mối gắn kết với gia đình cán bộ giáo viên trong
đơn vị
Một trong những lực lượng hỗ trợ đắc lực cho chị em yên tâm phấn đấu vì
mục tiêu “giỏi việc trường, đảm việc nhà” đó chính là những người thân trong
gia đình.Bởi vậy, Ban nữ công cần tổ chức xây dựng mối gắn kết thân tình để
mọi người trong gia đình có sự chia sẻ, thấu hiểu tạo mọi điều kiện thuận lợi cho
chị em yên tâm phấn đấu và cống hiến. Biện pháp hữu hiệu tại đơn vị trường
THPT Hoằng Hóa là tổ chức gặp mặt giao lưu dâu rễ nhân ngày 20/10, cùng
các đại gia đình thăm hỏi chúc tết nguyên đán, du xuân đầu năm dịp 8/3, cùng
người thân của giáo viên nghỉ mát tại Sầm Sơn kết hợp tổ chức vui tết thiếu nhi
và tặng quà cho các cháu nhân ngày lễ Quốc tế thiếu nhi 1/6.
- Tăng cường mối gắn kết giữa nữ cán bộ giáo viên với các tổ chức phụ
nữ trên địa bàn trường học.


15


3.4.2. Kết quả đạt được
Với phương châm không ngừng tạo điều kiện để chị em có cơ hội giao
lưu học hỏi , trong 2 năm qua Ban nữ công đã tổ chức cho chị em 10 cuộc
giao lưu với các đơn vị trường học và các tổ chức tại địaphương. Đặc biệt qua
giao lưu, gắn kết tình cảm nhà trường đã kết nghĩa với đơn vị quân sự huyện.
Đây là một việc làm hết sức thiết thực và ý nghĩa thể hiện sự gắn kết ân tình
giữa các đơn vị và trường học đóng trên địa bàn. Trường học đóng trên địa
bàn vùng nông thôn nên Ban nữ công đã mạnh dạn phối hợp tạo cơ hội cho
các em học sinh nghèo vượt khó vươn lên trong học tập có những xuất học
bổng từu các đơn vị kết nghĩa.

3.4.3. Bài học kinh nghiệm
Để xây dựng mối gắn kết giữa nữ cán bộ giáo viên với các tổ chức ngoài
nhà trường trước hết Ban nữ công cần chủ động phối hợp với nữ công các đơn vị
cùng bàn bạc, lên kế hoạch, triển khai thực hiện, lựa chọn thời điểm thích hợp để
16


chị em giao lưu học tập có hiệu quả nhất. Riêng xây dựng mối gắn kết với gia
đình giáo viên trong đơn vị Ban nữ công cần kết hợp với BCHCĐ , BGH và Cấp
ủy Chi bộ để có tiếng nói chung của các tổ chức trong nhà trường.
3.5. Giải pháp 5 xây dựng nét đẹp nữ cán bộ, giáo viên và nữ học sinh
nơi trường học
3.5.1. Cụ thể giải pháp
Ban nữ công đã xây dựng quy chế phù hợp với đặc điểm, tình hình thực
tiễn và ln đồng hành cùng chị em để hoàn thành những quy định tại cơ quan

trường học. Cụ thể:
Thứ nhất, nữ giáo viên phải luôn tôn trọng và thực hiện tốt kỷ cương, kỷ luật
của cơ quan. Thực hiện nghiêm quy định về giờ giấc, tác phong, lề lối làm việc;
Ứng xử văn hóa trong giao tiếp với đồng nghiệp, quan khách, phụ huynh và học
sinh; Gương mẫu, giữ gìn và tích cực xây dựng nét đẹp văn hóa học đường.
Thứ hai, trang phục phải kín đáo, lịch sự; quần âu hoặc váy cơng sở, áo sơ mi,
thực hiện đầu tuần mặc áo trắng, ngày lễ mặc trang phục áo dài truyền thống; các
hoạt động thể thao mặc trang phục thể thao có số, tên và logo của trường.

Hình ảnh nữ giáo viên trong trang phục áo dài truyền thống
Thứ ba, luôn luôn rèn luyện về thể chất, tiếp tục phát huy phẩm chất của
người phụ nữ Việt Nam hiện đại “Tự tin - Tự trọng - Trung hậu - Đảm đang”,
phấn đấu nâng cao trình độ về mọi mặt, thi đua lao động sáng tạo, xây dựng gia
đình“No ấm, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc”.
Thứ tư, là tấm gương sáng trong các hoạt động hướng về cội nguồn, hoạt
động nhân đạo từ thiện tại cơ quan, địa phương hoặc do các cấp ban ngành
phát động.

17


3.5.2. Kết quả đạt được
* Về phía nữ cán bộ, giáo viên
- 100% chị em hưởng ứng và thực hiện tốt văn hóa nơi cơng sở và văn hóa
học đường. Đây là một bước chuyển biến tích cực tạo nên môi trường
giáo dục chuyên nghiệp và kiểu mẫu.
- Các cô giáo thật lịch sự, kín đáo trong bộ trang phục công sở, duyên dáng
thướt tha trong bộ áo dài truyền thống, trẻ trung năng động trong trang
phục thể thao.
Trong giao tiếp các cơ giáo ln vui tươi hịa nhã và lịch sự, trong cơng

việc ln tận tụy hết lịng vì học sinh thân yêu
- Đặc biệt các cô giáo là tấm gương tận tụy cống hiến cho sự nghiệp trồng
người được các em học sinh gửi trọn niềm tin, lòng biết ơn và tri ân sâu
sắc bằng thành tích học tập và rèn luyện xuất sắc hoặc thông qua các tác
phẩm dự thi “cắm hoa”, “báo tường”, “thầy cô trong mắt em”vv..
*Về phía nữ học sinh
- Khi mọi quy định đã đưa vào nội quy học sinh thì các em dần nhận thức
được giá trị của nét đẹp lứa tuổi học trị, các em tự điều chỉnh hành vi, ngơn ngữ
và thái độ để có được vẻ đẹp đồng nhất trong trường học.
- Do đó hiện tượng nữ học sinh vi phạm nội quy ngày càng ít, đây là một
bước chuyển biến tích cực, là dấu hiệu tin rằng tiến tới sẽ khơng cịn học sinh nữ
vi phạm nội quy trường học.
- Trong giao tiếp và ứng xử các em ln kính trọng thầy cơ giáo, các vị
quan khách, người lớn tuổi ; với bạn bè luôn cư xử đúng mực, chân thành, biết
nói lời cảm ơn, lời xin lỗi, biết nhận và sữa lỗi.
- Các em đã góp phần xây dựng nên nét đẹp văn hóa học đường tại trường
THPT Hoằng Hóa.
18


IV. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC SAU ÁP DỤNG CÁC GIẢI PHÁP
1.Đối với nữ cán bộ, giáo viên
Được sự quan tâm của cấp Ủy chi bộ, BGH nhà trường, sự phối hợp nhiệt
tình và trách nhiệm của BCHCĐ, Đồn thanh niên, các tổ chức khác trong và
ngoài nhà trường, Ban nữ cơng trường THPT Hoằng Hóa mạnh dạn đổi mới
cách thức tổ chức các hoạt động cho nữ cán bộ, giáo viên và học sinh đã mang
lại sự chuyển biến tích cực, có hiệu quả về mọi mặt, đóng góp cho sự phát triển
chung của nhà trường.
Về mặt tư tưởng chính trị: 100% chị em thực hiện tốt các chủ trương của
Đảng, Nhà nước, của Ngành và của đơn vị. Mỗi chị em đều tự nâng cao nhận

thức về giới và bình đẳng giới, tự trang bị những kiến thức cơ bản để tiếp tục
đấu tranh bảo vệ chính mình và người thân vì sự tiến bộ của phụ nữ; 100% chị
em thực hiện tốt văn hóa nơi cơng sở, gương mẫu xây dựng văn hóa học đường,
tham gia đóng góp hưởng ứng các hoạt động từ thiện, nhân đạo.
Về hiệu quả giáo dục: Trong 5 năm qua, hiệu quả dạy học tại Trường THPT
Hoằng Hóa đã được các cấp ban ngành và nhân dân ghi nhận, trong thắng lợi đó
có sự đóng góp rất lớn của nữ cán bộ giáo viên
2. Đối với nữ học sinh
Từ sự phối hợp với BCH Đoàn trường cùng xây dựng nội quy học sinh, tạo
các sân chơi thiết thực và định hướng các hoạt động bổ ích đã giúp các em học
sinh nữ dần hồn thiện mình trong việc chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện ý thức, rèn
luyện sức khỏe thể chất và tinh thần, tích lũy các kĩ năng trong giao tiếp, học tập
và lao động giúp các em hoàn thiện những phẩm chất và năng lực theo yêu cầu
của đổi mới giáo dục.
V. KẾT LUẬN
1. Kết luận
Từ xưa đến nay, phụ nữ bao giờ cũng là một lực lượng quan trọng và đông
đảo trong đội ngũ những người lao động tạo dựng nên xã hội. Tại đơn vị trường
THPTHoằng Hóa tỉ lệ nữ chiếm đa số CBCCNLĐ, bản thân tôi luôn trăn trở và
nhận thấy vai trò to lớn của chị em trong sự nghiệp giáo dục. Với tư cách là
trưởng Ban nữ công tôi đã mạnh dạn đưa ra và áp dụng một số giải pháp trong
hoạt động nữ công và thấy có hiệu quả tích cực.
Với những kết quả đó tôi hy vọng rằng những giải pháp, cách thức tổ chức
của chúng tôi sẽ là những cơ sở thực tế để Ban nữ cơng các trường bạn cùng
tham khảo, góp ý xây dựng để sức mạnh của hoạt động nữ cơng ngày càng lan
tỏa và có ý nghĩa thiết thực trong các trường THPT, đặc biệt ở các trường THPT
đóng trên địa bàn vùng nông thôn. Tuy nhiên trong quá trình thực hiện cơng tác
nữ cơng nói riêng và hoạt đơng Cơng đồn nói chung, khơng có một giải pháp
nào là duy nhất và tuyệt đối mà nó cần sự bổ trợ của nhiều giải pháp, sự vận
dụng linh hoạt của Ban nữ cơng phù hợp với tình hình thực tế của đơn vị.

19


2. Kiến nghị
2.1. Đối với Ban nữ cơng Cơng đồn ngành
Cần tổ chức Hội thảo về công tác nữ công hàng năm hoặc định kì để Ban
nữ cơng các đơn vị có điều kiện học tập, trao đổi, đúc rút kinh nghiệm, vận dụng
tại cơ quan mình cơng tác. Xây dựng mơ hình và giới thiệu những mơ hình hoạt
động nữ công hiệu quả ở một số đơn vị tiêu biểu để áp dụng và nhân rộng mơ
hình. Cần tham mưu để cấp quản lí tạo điều kiện hỗ trợ chế độ cho chị em làm
công tác nữ công, nhất là chị em trong Ban nữ công quần chúng.
2.2. Đối với các tổ chức trong nhà trường
Để Ban nữ công hoạt động có hiệu quả thì các tổ chức trong nhà trường
như BCHCĐ, Đoàn thanh niên, chi Đoàn giáo viên, tổ chuyên môn, Ban thi đua
khen thưởng trong xây dựng kế hoạch cần có sự thống nhất, tránh chồng chéo
nội dung và có sự phối hợp hỗ trợ nhau trong các hoạt động nhất là hoạt động
trọng điểm vào các ngày lễ lớn như 20/10; 8/3; 20/11...Cấp Ủy chi Bộ, BGH nhà
trường cần quan tâm ủng hộ chủ trương và có kế hoạch hỗ trợ kinh phí hoạt
động cho chị em.
2.3. Đối với Ban nữ công các trường học
Cần nhận thức về tầm quan trọng của Ban về sự phát triển của chị em phụ
nữ trong nhà trường. Xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể chi tiết, chị em trong
Ban cần chịu khó học hỏi, tích cực phấn đấu và cống hiến để thể hiện là những
“người mẹ” trong tổ chức Cơng đồn.
Mặc dù bản thân tơi đã cố gắng rất nhiều trong q trình hồn thành đề tài,
song khơng thể tránh được những thiếu sót. Rất mong được sự quan tâm, đóng
góp ý kiến của các cấp lãnh đạo, đồng nghiệp và các em học sinh để đề tài của
tơi được hồn thiện hơn.
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ


Thanh Hóa ngày 8 tháng 5 năm 2022
Tơi cam kết SKKN này là do cá
nhân tôi tự viết chưa dùng để báo
cáo dự thi đua lần nào.
Người viết

LÊ THỊ HỒNG

20


21


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sổ tay công tác nữ công (Nhà xuất bản lao động).
2. Cẩm nang công tác nữ công và các kĩ năng nghiệp vụ giành cho cán bộ hội
phụ nữ (tác giả Hồng Thắm, Nhà xuất bản Hồng Đức).
3. Sổ tay công tác phụ nữ trong các Ban, Ngành, Đoàn thể (tác giả Nguyễn
Thương, Nhà xuất bản Thanh niên).
4. Bình đẳng giới ở Việt Nam (tác giả Trần Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Bình,
Nhà xuất bản KHXH).
5. Giới, bình đẳng giới và phát triển bền vững (tác giả Đăng Trường, Nhà xuất
bản dân trí).
6. Quan điểm của Đảng, nhà nước và Chủ tịch Hồ Chí Minh về phụ nữ và công
tác phụ nữ (Nhà xuất bản Phụ nữ).
7. Công- Dung- Ngôn- Hạnh- Phụ nữ Việt Nam xưa và nay (Nhà xuất bản
thanh niên).


22



×