SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
“MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC
HÀNH, THÍ NGHIỆM Ở TRƯỜNG THPT”
LĨNH VỰC: SINH – CÔNG NGHỆ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN
TRƯỜNG THPT ANH SƠN I
---------- ----------
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ĐỀ TÀI:
“MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC
HÀNH, THÍ NGHIỆM Ở TRƯỜNG THPT”
LĨNH VỰC: SINH – CƠNG NGHỆ
CAO THỊ NGỌC BÍCH
Thời gian thực hiện: Năm học 2020 - 2021
Số điện thoại:
0912 507 443
Người thực hiện:
Tháng 3 năm 2021
MỤC LỤC
Trang
PHẦN 1. PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………....
4
PHẦN 2. PHẦN NỘI DUNG……………………………………………......
7
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI……………
7
1. Cơ sở lí luận: ……………………………………………………………..
7
1.1. Khái niệm về Thiết bị dạy học: …………………………………………
7
1.2. Thực hành thí nghiệm: ………………………………………………….
7
1.3 Yêu cầu của thí nghiệm thực hành……………………………………….
8
2. Cơ sở thực tiễn……………………………………………………………...
9
2.1. Thực trạng việc giảng dạy các tiết thực hành, thí nghiệm trong trường
THPT…………………………………………………………………………………..
9
2.2 . Nguyên nhân thực trạng………………………………………………………
11
CHƯƠNG II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
12
THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM
A. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC
HÀNH, THÍ NGHIỆM
12
B. ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM BỘ MƠN LÝ, HĨA, SINH
12
I. CẢI TIẾN MỘT SỐ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH MƠN SINH HỌC
12
1. Quy trình cải tiến một thí nghiệm thực hành
12
2. Một số ví dụ về TN theo SGK và phương án cải tiến thí nghiệm
13
II. TỰ LÀM MỘT SỐ HĨA CHẤT VÀ THIẾT BỊ MƠN HĨA HỌC
23
III. SỬ DỤNG GIẢI PHÁP THAY THẾ - TỰ LÀM MỘT SỐ ĐỒ DÙNG
DẠY HỌC MÔN VẬT LÝ
29
CHƯƠNG III. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
34
I. Mục đích thực nghiệm sư phạm ……………………………………………..
34
II. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm …………………………………………
34
III. Nội dung thực nghiệm sư phạm…………………………………………
34
1. Đối với giáo viên ………………………………………………………………..
34
2. Đối với học sinh.……………………………………………………………….
34
IV. Kết quả áp dụng SKKN tại các trường THPT trên địa bàn các huyện miền
Tây Nghệ An
35
V. Đánh giá hiệu quả chung: ……………………………………………………
36
VI. Bài học kinh nghiệm: ……………………………………………………
36
PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ……………………………………
37
I. KẾT LUẬN
37
II. KIẾN NGHỊ
37
TÀI LIỆU THAM KHẢO
39
Phụ lục
40
DANH MỤC VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
TT
Cụm từ
Được viết bằng
1
Trung học phổ thơng
THPT
2
Thiết bị dạy học
TBDH
3
Giáo viên
GV
4
Học sinh
HS
5
Thực hành, thí nghiệm
TH, TN
6
Thiết bị dạy học
TBDH
7
Thí nghiệm
TN
8
Thực hành
TH
9
Sách giáo khoa
SGK
10
Thực nghiệm
TN
11
Đối chứng
ĐC
PHẦN 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lí do chọn đề tài:
Trong nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo đã nêu rõ “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân
trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ
yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học.
Học đi đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với
giáo dục gia đình và giáo dục xã hội”. Mục đích của giáo dục ở nhà trường khơng
chỉ đào tạo ra những con người nắm vững kiến thức khoa học, mà cịn giỏi thực
hành, có bàn tay khéo léo thực hiện được những điều mà bộ óc suy nghĩ, biết áp
dụng những kiến thức lý thuyết vào thực tế cuộc sống.
Thiết bị dạy học là công cụ hỗ trợ hiệu quả trong dạy học, làm cho tiết học trở
nên sinh động, dễ hiểu. Lý thuyết được kết hợp với thực hành giúp cho học sinh
nắm kiến thức lâu và sâu hơn, giúp việc học trở nên nhẹ nhàng, hiệu quả. Thông
qua các bài thực hành, học sinh (HS) hiểu sâu sắc hơn các khái niệm và hiện
tượng, tin tưởng vào các chân lí khoa học, quan sát được một số hiện tượng bổ
sung cho bài học, củng cố những kiến thức đã học được từ các bài giảng lí thuyết,
tập cho các em khả năng vận dụng lí luận vào thực tiễn và giải thích được các hiện
tượng đơn giản đang xảy ra trong thế giới tự nhiên. Các em sẽ nắm vững kiến thức
và rèn luyện các kỹ năng thực hành, từ đó hình thành những đức tính cần thiết của
người lao động mới và yêu thích hơn đối với việc học tập.
Tuy nhiên, trong thực tế hiện nay các mục tiêu trên khó đạt được vì số lượng
các bài thực hành trong chương trình ít, chất lượng dạy học tiết thực hành chưa cao
do phụ thuộc nhiều yếu tố như kĩ năng hướng dẫn của GV, thời gian, sự chuẩn bị
của GV và HS, nhất là điều kiện cơ sở vật chất và các thiết bị thí nghiệm khơng
đồng bộ, khó sử dụng. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng dạy học THTN là cấp
thiết.
Qua nhiều năm cơng tác với vai trị là một cán bộ thiết bị thí nghiệm, trực tiếp
giảng dạy cũng như trợ giảng thực hành thí nghiệm, bản thân tơi đã tìm hiểu và
mạnh dạn đưa ra một số giải pháp thông qua đề tài: “Một số giải pháp nâng cao
hiệu quả thực hành, thí nghiệm ở trường THPT”. Tơi hy vọng kết quả nghiên
cứu của tơi sẽ đóng góp một phần nhỏ bé trong việc nâng cao chất lượng dạy và
học hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu về cơng tác thực hành, thí nghiệm trong trường THPT để qua đó
đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng các tiết thực hành, thí nghiệm các
mơn học khoa học tự nhiên: Lý, Hóa, Sinh…
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
1
Nghiên cứu cơ sở lí luận của vấn đề sử dụng TBDH và thực hành, TN trong
quá trình dạy học.
Nghiên cứu thực trạng sử dụng thực hành, TN trong trường THPT trên địa
bàn.
Các giải pháp để nâng cao chất lượng thực hành, thí nghiệm
Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả của các phương án đề xuất
4. Phạm vi nghiên cứu
Công tác TBDH và TH, TN trong nhà trường những năm gần đây trên địa bàn
5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống TBDH và TH, TN trong nhà trường THPT
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học và làm TH, TN tại phịng học bộ
mơn.
6. Giả thuyết khoa học
Nếu áp dụng các giải pháp tốt sẽ nâng cao được chất lượng dạy học các tiết
TH, TN từ đó nâng cao chất lượng dạy học.
7. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: nghiên cứu tài liệu có liên quan tới TBDH
và TH, TN; kĩ thuật thực hiện các TN và phương pháp nâng cao hiệu quả sử dụng
TH, TN trong quá trình dạy học.
Phương pháp quan sát và điều tra sư phạm: trao đổi ý kiến với giáo viên, học
sinh; xây dựng hệ thống câu hỏi, phiếu điều tra để điều tra thực trạng của việc TH,
TN hiện nay.
Phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp xử lý số liệu điều tra.
8. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu
- Nghiên cứu được cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất được một số giải pháp
mới để nâng cao hiệu quả TH, TN ở trường THPT trong điều kiện thiếu trang thiết
bị cả về số lượng và chất lượng hiện nay. Từ đó tạo hứng thú cho học sinh nhằm
nâng cao chất lượng dạy học.
- Vận dụng các giải pháp vào thực tế dạy học, tạo hứng thú cho học sinh
nhằm nâng cao chất lượng dạy học các mơn Lý, Hóa, Sinh.
- Phát triển các năng lực sẵn có của người học đồng thời giúp các em
khám phá các năng lực tiềm ẩn thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ học
tập.
- Phát huy tính tích cực, chủ động và khả năng sáng tạo trong quá trình
học tập của học sinh nhằm tạo ra các sản phẩm có giá trị thực tiễn, áp dụng
vào học tập, nghiên cứu.
2
9. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 3
chương:
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2.
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hành thí
nghiệm.
333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333
333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333
33ghiên3333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333
33333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333333
333333ác TN và phương pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TH, TN trong quá trình dạy học.
Phương pháp quan sát và điều tra sư phạm: trao đổi ý kiến với giáo viên, học sinh; xây dựng hệ
thống câu hỏi, phiếu điều tra để điều tra thực trạng của việc TH, TN hiện nay.
Phương pháp thực nghiệm sư phạm, phương pháp xử lý số liệu điều tra.
8. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu
- Nghiên cứu được cơ sở lý luận và thực tiễn, đề xuất được một số giải pháp mới để nâng cao
hiệu quả TH, TN ở trường THPT trong điều kiện thiếu trang thiết bị cả về số lượng và chất lượng
hiện nay. Từ đó tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học.
- Vận dụng các giải pháp vào thực tế dạy học, tạo hứng thú cho học sinh nhằm nâng cao chất
lượng dạy học các môn Lý, Hóa, Sinh.
- Phát triển các năng lực sẵn có của người học đồng thời giúp các em khám phá các năng lực
tiềm ẩn thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ học tập.
- Phát huy tính tích cực, chủ động và khả năng sáng tạo trong quá trình học tập của học sinh
nhằm tạo ra các sản phẩm có giá trị thực tiễn, áp dụng vào học tập, nghiên cứu.
9. Cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung nghiên cứu của đề tài gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn của đề tài
Chương 2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả thực hành thí nghiệm.
Chương 3. Thực nghiệm sư phạm
3
ên cứu dạng bề ngoài của đối tượng và các tính chất có thể tri giác trực tiếp của chúng. Giúp cụ
thể hóa những cái quá trừu tượng, đơn giản hóa những máy móc và thiết bị quá phức tạp. Giúp
làm sinh động nội dung học tập, nâng cao hứng thú học tập bộ mơn, nâng cao lịng tin của học
sinh vào khoa học. Phương tiện dạy học còn giúp học sinh phát triển năng lực nhận thức, đặc biệt
là khả năng quan sát, tư duy (phân tích, tổng hợp các hiện tượng, rút ra những kết luận có độ tin
cây,…), giúp học sinh hình thành cảm giác thẩm mỹ, được hấp dẫn bởi cái đẹp, cái đơn giản, tính
chính xác của thông tin chứa trong phương tiện.
1.2. Thực hành thí nghiệm:
Thí nghiệm là một phần của hiện thực khách quan được thực hiện hoặc tái tạo lại trong những
điều kiện đặc biệt, trong đó con người có thể chủ động điều khiển các yếu tố tác động vào quá
trình xảy ra để phục vụ cho các mục đích nhất định. Thí nghiệm giúp con người gạt bỏ những cái
phụ, khơng bản chất để tìm ra cái bản chất của sự vật hiện tượng. Thí nghiệm giúp phát hiện ra
những quy luật còn ẩn náu trong tự nhiên. Mặt khác nó cịn giúp con người kiểm chứng, làm
sáng tỏ những giả thuyết khoa học. Đúng như Ăng ghen đã nói: “Trong nghiên cứu khoa học tự
nhiên cũng như lịch sử, phải xuất phát từ những sự thật đã có, từ những hình thái hiện thực khác
nhau của vật chất; cho nên trong khoa học lý luận về tự nhiên, chúng ta không thể cấu tạo ra mối
liên hệ để ghép chúng vào sự thật, mà phải từ những sự thật đó, phát hiện ra mối liên hệ ấy, rồi
phải hết sức chứng minh những mối liên hệ ấy bằng thực nghiệm”.
Thí nghiệm là nền tảng của việc dạy học. Nó giúp học sinh chuyển từ tư duy cụ thể sang tư duy
trừu tượng và ngược lại. Khi làm thí nghiệm học sinh sẽ làm quen với TBDH và trực tiếp nắm
bắt các tính chất lý, hố của chúng. Từ đó các em hiểu được các q trình vật lý, hố học, sinh
học và nắm vững các khái niệm, định luật, học thuyết của chúng. Nếu khơng có thí nghiệm giáo
viên sẽ tốn nhiều thời gian để giảng giải nhưng vẫn khơng rõ và hết ý vì khơng phải mọi thứ đều
có thể diễn đạt được trọn vẹn bằng lời. Lời nói rất trừu tượng cịn các thí nghiệm thì cụ thể. Học
sinh tiếp thu kiến thức thiếu chính xác và vững chắc. Các em sẽ khó hiểu bài vì khơng có những
biểu tượng rõ ràng, cụ thể về các chất, các hiện tượng lý, hóa, sinh học….. Ví dụ: Trong q
trình dạy mơn hóa học, phản ứng tạo kết tủa nhơm hidroxit Al(OH)3 dạng keo, màu trắng. Nếu
khơng có thí nghiệm thì học sinh khơng thể hình dung được dạng keo, màu trắng như thế nào.
Học sinh sẽ chóng quên khi khơng hiểu bài, khơng có ấn tượng sâu sắc bằng các hình ảnh cụ thể.
Thí nghiệm là cầu nối giữa lý thuyết và thực tế. Nhiều thí nghiệm rất gần gũi với đời sống, với
các quy trình cơng nghệ. Chính vì vậy thí nghiệm giúp học sinh vận dụng các điều đã học vào
thực tế cuộc sống.
Thực hành, thí nghiệm là học sinh tự mình trực tiếp tiến hành quan sát, tiến hành làm thí nghiệm.
Qua đó giúp học sinh rèn luyện các kỹ năng thực hành (các thao tác và cách thức tiến hành thí
nghiệm), hình thành những đức tính cần thiết của người lao động mới: cẩn thận, khoa học, kỷ
luật. Thực hành thí nghiệm sẽ giúp học sinh phát triển tư duy, hình thành thế giới quan duy vật
biện chứng. Khi tự tay làm thí nghiệm hoặc được tận mắt nhìn thấy những hiện tượng xảy ra, học
sinh sẽ tin tưởng vào kiến thức đã học và cũng thêm tin tưởng vào chính bản thân mình. Gây
hứng thú học tập, u thích bộ mơn và say mê khoa học với những bài giảng lý thuyết khô khan.
1.3. Yêu cầu của thí nghiệm thực hành
Thí nghiệm thực hành cần thỏa mãn những yêu cầu sau:
- Điều kiện quan trọng nhất khi tiến hành thí nghiệm là phải hiểu rõ được mục đích thí nghiệm,
các điều kiện thí nghiệm.
- Việc quan sát những diễn biến trong quá trình thí nghiệm phải thật chính xác.
- Giai đoạn cuối cùng của thí nghiệm thực hành là vạch ra được bản chất bên trong của các hiện
tượng quan sát được từ thí nghiệm thơng qua việc thiết lập các mối liên hệ nhân – quả giữa các
hiện tượng.
- Thí nghiệm chủ yếu được tiến hành khi nghiên cứu các quá trình sinh lí, ảnh hưởng của các
nhân tố sinh thái lên cơ thể, vì vậy nó có thể phải thực hiện trong thời gian dài, ngắn tùy thuộc
vào tính chất diễn biến của từng q trình. Có những thí nghiệm chỉ thực hiện trong 1 tiết học
như thí nghiệm tách chiết diệp lục, có những thí nghiệm phải qua hàng giờ như thí nghiệm phát
hiện hơ hấp ở thực vật, có những thí nghiệm phải qua hàng ngày như giâm, chiết cành... Đối với
4
những thí nghiệm dài ngày GV phải có kinh nghiệm tính tốn trước thời gian từ lúc bắt đầu đến
khi thí nghiệm có kết quả sao cho khi giảng bài có liên quan đến thí nghiệm thì có thể biểu diễn
hoặc thơng báo kết quả thí nghiệm.
- Đặt thí nghiệm là khâu quan trọng của thí nghiệm thực hành. Cần tổ chức sao cho HS được trực
tiếp tác động vào các đối tượng nghiên cứu, chủ động thay đổi các điều kiện thí nghiệm lắp ráp
các dụng cụ thí nghiệm. Tổ chức TNTH như vậy sẽ có tác dụng lớn về mặt trí dục, đặc biệt có
tác dụng giáo dục khoa học kĩ thuật.
2. Cơ sở thực tiễn
2.1. Thực trạng việc giảng dạy các tiết thực hành, thí nghiệm trong trường THPT.
Để tiến hành nghiên cứu đề tài này tôi đã làm một cuộc khảo sát điều tra về thực trạng giảng dạy
các tiết thực hành, thí nghiệm ở 24 giáo viên và cán bộ thiết bị, cùng với 100 em học sinh ở các
trường trong tỉnh tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 2.1.1. Khảo sát mức độ nhận thức của 24 GV và cán bộ thiết bị thí nghiệm về việc tiến
hành các bài TH, sử dụng thí nghiệm trong q trình dạy học ở trường THPT
Tiêu chí
Số lượng
Tỉ
lệ %
Mức độ nhận thức
Rất cần thiết
12
50%
Cần thiết
12
50%
Không cần thiết
0
0%
Các lí do
Kích thích được hứng thú học tập của HS
16
66,7%
Phát huy được tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS trong quá trình dạy học
10
41,7%
Đảm bảo kiến thức vững, chắc
22
91,7%
Chuẩn bị công phu, mất nhiều thời gian
24
5
100%
Hiệu quả bài học không cao
4
16,7%
Không thi
6
25%
Kết quả thu được cho thấy: Hiện nay, giáo viên THPT đều khẳng định sự cần thiết
của việc tiến hành các bài TH, TN trong quá trình dạy học. 50% GV được khảo sát
khẳng định rất cần thiết, 50% khẳng định cần thiết. Theo đánh giá của giáo viên
THPT, tiến hành các bài TH, TN đảm bảo cho HS nắm kiến thức vững chắc
(91,7%), phát huy được tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS trong quá trình học
tập (41,7%), tạo được hứng thú cho HS (66,7%).
Bảng 2.1.2. Khảo sát mức độ thực hiện TH, TN trong quá trình dạy học.
Mức độ đề cập/ hướng dẫn
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Thường xuyên- Tất cả các TN
8
33,3
Thỉnh thoảng
16
66,7
Không bao giờ
0
0
Trong các trường THPT hiện nay, mức độ thường xuyên tiến hành các tiết TH, TN
còn hạn chế (33,3%). Khoảng 66,7% thực hiện ở mức độ chưa thường xuyên. Kết
quả này phản ánh thực trạng: mặc dù giáo viên đã nhận thức đúng đắn về sự cần
thiết của TH, TN trong quá trình dạy học, nhưng việc tiến hành trong thực tế lại rất
hạn chế.
Khi tiến hành khảo sát mức độ sử dụng các giải pháp để nâng cao hiệu quả các tiết
TH, TN cũng như lựa chon các giải pháp thay thế trong điều kiện cơ sở vật chất và
trong thiết bị thực hành còn hạn chế chúng tôi thu được kết quả như sau:
Bảng 2.1.3. Khảo sát mức độ sử dụng các giải pháp để nâng cao hiệu quả các
tiết TH, TN cũng như lựa chọn các giải pháp thay thế
6
Các mức độ
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Thường xuyên
2
8,3
Thỉnh thoảng
6
25
Chưa bao giờ
16
66,7
Kết quả điều tra cho thấy rằng phần lớn (66,7%)các giáo viên chủ yếu giảng dạy
các tiết TH, TN như hướng dẫn trong sách giáo khoa chứ chưa đưa ra được những
giải pháp để nâng cao hiệu quả các tiết TH, TN. Đồng thời khi các thiết bị, hóa
chất trong nhà trường khơng có hoặc thiếu thì rất ít giáo viên có thể tự làm hóa
chất hoặc các thiết bị thay thế.
Khảo sát mức độ hứng thú của HS khi tham gia các tiết TH, TN ở 100 học sinh
bằng phiếu điều tra. Kết quả tôi thu được như sau:
Bảng 2.1.4. Mức độ hứng thú của HS khi tham gia các tiết TH, TN
Mức độ
Số lượng
Tỷ lệ(%)
Rất thích
30
30
Thích
40
40
Bình thường
24
24
Khơng thích
6
6
7
Qua khảo sát, chúng ta thấy rằng HS rất thích, hứng thú với việc tham gia các tiết
TH,TN (61%); chỉ có một bộ phận nhỏ HS chưa thích hoặc khơng thích làm thực
hành thí nghiệm.
2.2. Nguyên nhân của thực trạng
Các tiết TH, TN đóng vai trị quan trọng trong q trình dạy học, nhưng thực tế
việc thực hiện các tiết TH, TN vẫn còn rất hạn chế và chưa đem lại hiệu quả cao
trong dạy học. Do một số nguyên nhân chủ yếu:
- Thiếu trang thiết bị hoặc trang thiết bị không đảm bảo chất lượng.
- Việc chuẩn bị thường mất nhiều thời gian, công sức và phức tạp.
- Các GV cũng như cán bộ thiết bị thí nghiệm trong trường học cịn ngại khó, chưa
quan tâm đúng mức các tiết TH, TN.
- Các thao tác kĩ thuật trong các thí nghiệm chưa được nêu rõ, chưa hướng dẫn chi
tiết; phần chuẩn bị mẫu vật và hóa chất chưa được SGK đề cập đến. Đồng thời các
dụng cụ thí nghiệm thực hành có khi khơng giống SGK gây khó khăn cho GV
trong việc sử dụng.
- Năng lực sử dụng, khai thác, tổ chức HS nhận thức TN của giáo viên cịn hạn
chế, do có ít nội dung thi nên giáo viên thường không quan tâm đến việc tổ chức
HS khai thác giá trị dạy học của các TN...
Thực tế cho thấy, quá trình tiến hành các tiết TH, TN của GV cịn gặp nhiều khó
khăn, việc áp dụng theo đúng qui trình TH, TN trong SGK đã gây một số khó khăn
cho GV về mặt thời gian cũng như kết quả của TN. Hơn nữa, mặc dù nhận thức
đúng đắn về tầm quan trọng của TH, TN nhưng mức độ thực hiện các tiết TH, TN
trong dạy học là không thường xuyên, GV chưa tự giác trong việc khai thác, sử
dụng thiết bị trong giảng dạy. Các giáo viên chưa có những giải pháp để nâng cao
hiệu quả giảng dạy các tiết TH, TN. Do đó, hiệu quả đạt được chưa cao.
Từ những kết quả điều tra thực trạng trên, chúng ta thấy rõ việc nâng cao chất
lượng các tiết TH, TN là rất cần thiết.
8
CHƯƠNG II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ
THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM
A. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HÀNH, THÍ
NGHIỆM
Từ những thực trạng trên, là một người làm cơng tác Thiết bị - Thí nghiệm.
Trong phạm vi đề tài và nội dung công việc bản thân phụ trách tôi xin phép
đưa ra giải pháp nâng cao hiệu quả TH, TN theo các hướng như sau:
- Cải tiến một số thí nghiệm thực hành
- Tự làm một số hóa chất và thiết bị trong điều kiện thiếu trang thiết bị dạy học
- Sử dụng giải pháp thay thế - làm một số đồ dùng phục vụ cho TH, TN.
Trong phạm vi của đề tài, không thể đi hết các giải pháp cho tất cả các mơn học. Vì
vậy, với mỗi giải pháp bản thân chỉ nghiên cứu và vận dụng cho một môn học
gồm: Sinh học, Hóa học và Vật lí.
B. ÁP DỤNG CÁC BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC
HÀNH, THÍ NGHIỆM BỘ MƠN LÝ, HĨA, SINH
I. CẢI TIẾN MỘT SỐ THÍ NGHIỆM THỰC HÀNH MƠN SINH HỌC
Q trình dạy học THTN mơn Sinh học cịn gặp nhiều khó khăn và hạn chế. Vì
vậy bản thân tơi và GV bộ mơn đã thống nhất cùng đưa ra các giải pháp khắc phục
và cải tiến một số bài THTN trong chương trình dạy học.
Quy trình cải tiến một thí nghiệm thực hành
Bước 1: Xác định mục tiêu thí nghiệm.
Đây là những dự kiến sản phẩm phải đạt trong thí nghiệm. Trong mục tiêu cần
phân tích, chỉ rõ kết quả như thế nào, từ kết quả rút ra kết luận gì hay chứng minh
điều gì, các thao tác kĩ thuật cần đạt được qua thí nghiệm là gì.
Bước 2: Phân tích các thí nghiệm trong SGK
Trước hết là tiến hành các thí nghiệm theo đúng sự hướng dẫn trong SGK, mỗi thí
nghiệm được tiến hành lặp đi lặp lại nhiều lần. Sau đó, căn cứ trên tồn bộ qui
trình thực hiện thí nghiệm để phân tích các yếu tố trong thí nghiệm như: điều kiện,
phương pháp, kết quả thí nghiệm. Cụ thể phân tích trong qui trình bao gồm tồn bộ
từ khâu chuẩn bị thí nghiệm như mẫu vật, dụng cụ, hóa chất; đến phân tích việc
thực hiện thí nghiệm; đến cuối cùng là phân tích kết quả thí nghiệm có chính xác
với u cầu đề ra hay khơng? Mức độ chính xác được bao nhiêu phần trăm? Thời
gian thực hiện thí nghiệm trong bao lâu? Từng khâu trong các giai đoạn này được
qui định thành những yếu tố trong thí nghiệm.
Bước 3: Phát hiện những khó khăn và xây dựng các phương án khắc phục các khó
khăn của thí nghiệm SGK
Căn cứ trên cơ sở phân tích ở bước 2, phát hiện những mâu thuẫn được hình thành
khi thực hiện thí nghiệm, các khó khăn gặp phải khi thực hiện thí nghiệm như
chuẩn bị mẫu vật, hóa chất, dụng cụ, các thao tác tiến hành, mức độ khó thực hiện
của thí nghiệm... Nếu một yếu tố bất kì trong thí nghiệm gây khó khăn cho thí
nghiệm thì sẽ được đánh dấu và xây dựng phương án giải quyết. Trên cơ sở những
khó khăn gặp phải, chúng tơi tiến hành đồng thời các thí nghiệm khác dựa trên 3
tiêu chí: thay đổi một yếu tố, một đối tượng, một thao tác nào đó trong thí nghiệm
trong khi các đối tượng khác vẫn được giữ nguyên như thí nghiệm đề ra ban đầu;
bổ sung thêm vào hoặc giảm bớt đi những yếu tố, đối tượng, thao tác cần thiết hoặc
9
khơng cần thiết cho thí nghiệm; bổ sung những thí nghiệm hồn tồn mới khơng có
trong SGK. Mơ hình mà chúng tôi sử dụng theo 2 nguyên tắc chung: đảm bảo các
yếu tố khác trong thí nghiệm và chỉ thay đổi yếu tố mà chúng tôi quan tâm (đặc
biệt trong một yếu tố có thể có nhiều cách thay đổi khác nhau); tổ hợp các yếu tố
thay đổi để tạo nên các thí nghiệm khác nhau.
Bước 4: Thực hiện các thí nghiệm theo phương án cải tiến
Mỗi thí nghiệm được thực hiện từ 5 đến 7 lần lặp lại và theo đúng qui trình tiến
hành một thí nghiệm, sau đó đánh giá kết quả và so sánh. Ngoài việc so sánh kết
quả của những thí nghiệm trong các phương án cải tiến thì chúng tơi cịn tính đến
khả năng thực hiện thí nghiệm như thế nào cho phù hợp với yêu cầu của từng
vùng, từng địa phương, từng điều kiện thời tiết, từng cơ sở vật chất của nhà trường,
đặc biệt là thao tác thực hiện sao cho dễ dàng nhất, yêu cầu của thời gian phân bố
và thực hiện thí nghiệm.
Bước 5: Đánh giá hiệu quả của phương án TN cải tiến
Mục đích của việc cải tiến cách làm TN nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các TN,
vì vậy sau khi đã tiến hành các TN theo phương án cải tiến đối chiếu với kết quả
TN theo đúng hướng dẫn trong SGK về một số chỉ tiêu như mức độ chính xác của
kết quả, thời gian thực hiện TN, khả năng thực hiện TN … để đánh giá tính ưu việt
của phương án cải tiến.
2. Một số ví dụ về TN theo SGK và phương án cải tiến thí nghiệm:
2.1. Ví dụ 1: (Bài 7: Thí nghiệm thốt hơi nước và thí nghiệm về vai trị của
phân bón; Trang 32 SGK Sinh học 11)
Thí nghiệm 1: So sánh tốc độ thoát hơi nước ở hai mặt lá
2.1.1. Mục tiêu của TN
- HS có khả năng sử dụng giấy coban clorua để phát hiện tốc độ thoát hơi nước
khác nhau ở hai mặt lá.
2.1.2. Thực hiện thí nghiệm theo SGK
1. Chuẩn bị thí nghiệm (chuẩn bị cho mỗi nhóm 5-6 HS)
* Mẫu vật
- Một chậu của loài cây bất kì (hoặc cây mọc ở vườn trường) có lá với phiến lá to.
* Dụng cụ và hóa chất
- Cặp nhựa hoặc cặp gỗ: 1 cái
- Bản kính hoặc lam kính: 2 cái
- Giấy lọc (giấy thấm) : 2 tờ
- Dung dịch cơban clorua 5%
- Bình hút ẩm để giữ giấy cơban clorua: 1 bình
2. Tiến hành thí nghiệm
* Bước 1: Cố định giấy lọc vào 2 mặt lá
- Đặt 2 miếng giấy lọc đối xứng nhau qua 2 mặt của lá.
- Đặt 2 bản kính trên 2 miếng giấy lọc.
- Ép bản kính vào 2 miếng giấy lọc tạo hệ thống kín.
* Bước 2: Bấm giây đồng hồ đồng thời quan sát sự đổi màu của giấy cô ban clorua.
- Bấm đồng hồ
- Quan sát sát sự thay đổi màu của giấy (5)
- Bấm đồng hồ dừng lại (6)
10
- Quan sát diện tích giấy có màu hồng (7)
3. Kết quả và nhận xét
- Quan sát thấy thời gian giấy lọc chuyển từ màu xanh da trời sang màu hồng nhạt
rất nhanh chóng và nhanh hơn ở mặt dưới của lá. Các lồi cây khác nhau có tốc độ
thốt hơi nước khác nhau, tốc độ thoát hơi nước của lá khác nhau tùy vị trí của lá
trên cây và khác nhau ở thời điểm thực hiện thí nghiệm.
2.1.3. Các khó khăn gặp phải khi thực hiện thí nghiệm
- Khơng có hướng dẫn trong việc chuẩn bị và bảo quản giấy cơban clorua, bình hút
ẩm là dụng cụ khơng phổ biến ở trường THPT; đồng thời cooban clorua là 1 chất
độc, vì vậy việc an tồn trong sử dụng là khá phức tạp.
- Giấy côban clorua chuyển màu quá nhanh và có thể chuyển màu trước khi được
cố định vào lá do độ ẩm của khơng khí nên khó so sánh được tốc độ thoát hơi nước
ở hai mặt lá.
- Thí nghiệm khơng có tính thuyết phục do có khoảng cách thời gian khi đặt giấy
côban clorua ở 2 mặt lá.
2.1.4. Thực hiện TN theo phương án cải tiến khắc phục các khó khăn của thí
nghiệm
Để khắc phục những khó khăn khi thực hiện thí nghiệm, chúng tơi đã tiến hành 2
phương án cải tiến thực hiện thí nghiệm khác nhau để thí nghiệm được thực hiện
dễ dàng
Phương án 1: Bổ sung hướng dẫn việc chuẩn bị và bản quản giấy cơban
clorua
- Hướng dẫn chuẩn bị:
+ Hịa tan tinh thể clorua ngậm nước và nước nóng (cho kết quả nhanh hơn) để
được dung dịch có màu hồng phấn.
+ Nhúng 1 tờ giấy lọc vào dung dịch này. Sau đó trải tờ giấy lọc lên một mặt phẳng
(giấy ướt có màu hồng), sấy khô tờ giấy lọc bằng đèn cồn (hoặc máy sấy tóc).
+ Nước bay hết, tờ giấy mất màu.
- Hướng dẫn bảo quản:
+ Thay thế bình hút ẩm bằng hộp đựng các hạt hoặc gói hút ẩm.
(Lưu ý: Có thể tận dụng gói hút ẩm trong các hộp bánh kẹo)
Phương án 2: Thay thế côban clorua bằng sunfat đồng.
- Tiến hành chuẩn bị và bảo quản giấy tẩm sunfat đồng tương tự như côban clorua.
Lưu ý: Giấy tẩm sunfat đồng ướt có màu xanh da trời.
2.1.5. Đánh giá hiệu quả của thí nghiệm cải tiến
- Thực hiện TN cải tiến có sự hướng dẫn cách chuẩn bị và bảo quản giấy tẩm
coban clorua hoặc thay bằng giấy tẩm sunfat đồng chúng tôi nhân thấy:
+ TN cải tiến đạt được mục tiêu của TN, đảm bảo quy trình và thu được kết quả rõ
ràng.
+ Cả GV và HS đều chủ động hơn trong việc chuẩn bị dụng cụ, hóa chất và các
thiết bị thực hành, không bị thụ động nếu khơng có sẵn giấy tẩm coban clorua hoặc
sunfat đồng.
2.2. Ví dụ 2: (Bài 7: Thí nghiệm thốt hơi nước và thí nghiệm về vai trị của
phân bón; Trang 32 SGK Sinh học 11)
Thí nghiệm 2 - Nghiên cứu vai trị của phân bón NPK
11
2.2.1. Mục tiêu TN
- Củng cố, khắc sâu kiến thức về vai trị của ngun tố dinh dưỡng khống N,P,K
(phân bón NPK) đối với sự sinh trưởng, phát triển của thực vật.
- HS biết cách bố trí thí nghiệm về vai trị của phân bón NPK đối với cây trồng.
2.2.2. Thực hiện thí nghiệm theo SGK
1. Chuẩn bị thí nghiệm (chuẩn bị cho mỗi nhóm 5 – 6 HS)
* Mẫu vật
Hạt đậu xanh đã nảy mầm 2 ngày.
* Dụng cụ và hóa chất
- Chậu (hoặc cốc) nhựa có đường kính phía trong khoảng 10 – 20 cm đủ để xếp
được 50 –100 hạt: 2 chậu.
- Phân NPK (1g).
- Miếng xốp tròn nhỏ hơn lòng chậu một chút đã được đục lỗ bằng kim nhọn,
đường kính lỗ đủ rộng để rễ cây đậu xuyên qua. Lỗ cách lỗ khoảng 5 – 10mm
(Hình 2.7)
- Ống đong có mỏ 100ml
- Đũa thủy tinh (hoặc đũa gỗ sạch)
- Bình dung tích 1l (hoặc chai nhựa sạch dung tích 0,5l): 1 bình
- Thước nhựa có chia độ đến mm
* Chuẩn bị dung dịch dinh dưỡng NPK (phân NPK): 1g phân bón NPK, 1 lít nước
sạch cho mỗi chậu thí nghiệm.
2. Tiến hành thí nghiệm
* Mỗi nhóm thực hiện thí nghiệm cho 1 chậu đối chứng (chỉ có nước sạch) và 1
chậu thí nghiệm (chứa dung dịch phân NPK) như sau:
- Pha dung dịch dinh dưỡng NPK nồng độ 1g/l (1)
- Rót dung dịch phân NPK vào chậu thí nghiệm (2)
- Đặt hai tấm xốp vào hai chậu trồng cây đã có chứa mơi trường ni cấy.(3)
- Chọn các hạt với cây mầm có kích thước tương đương nhau (4)
- Xếp hạt đã nảy mầm vào lỗ trong tấm xốp (5)
- Đặt các chậu vào góc thực nghiệm (6)
- Chăm sóc để cây được chiếu sáng hàng ngày (7)
- Đo chiều cao của cây trong các chậu thí nghiệm (8)
3. Kết quả và nhận xét
- Sự chênh lệch về chiều cao của cây trong các chậu khơng khác biệt nhiều và chỉ
mang tính tương đối.
- Lá và thân của cây thí nghiệm có màu xanh non hơn lá và thân của cây đối
chứng, diện tích lá của cây thí nghiệm đa số to hơn, kích thước thân cây thí nghiệm
có phần to hơn so với thân cây đối chứng (Hình 2.3)
2.2.3. Các khó khăn gặp phải khi tiến hành thí nghiệm
- Có dụng cụ thực sự khơng cần thiết cho thí nghiệm: ống đong.
- Miếng xốp dày thường gây khó khăn trong việc đục lỗ và xếp hạt. Miếng xốp
mỏng thì thường khó giữ cho cây mọc thẳng. Khoảng cách giữa các lỗ trong miếng
xốp là 5 -10 mm cịn gần gây khó khăn cho việc sinh trưởng của cây.
- Thời gian khuấy để phân tan hết tương đối lâu nên làm mất thời gian trong q
trình tiến hành thí nghiệm.
12
- Thao tác (5) xếp hạt nảy mầm vào lỗ trong tấm xốp đơi khi cịn gặp khó khăn do
miếng xốp được đặt trước trong chậu thí nghiệm sẽ gây khó cho việc đưa rễ của
cây mầm xuống và dễ làm gãy rễ cây mầm.
- Đặt trong phịng thí nghiệm thì thường điều kiện ánh sáng khơng đồng đều, cây
mọc cong về một phía do đó kết quả thí nghiệm khó chính xác, gây khó khăn cho
việc đo cây sau này.
- Sự khác nhau giữa 2 chậu đôi khi không rõ rệt.
2.2.4. Xây dựng và thực hiện thí nghiệm theo phương án cải tiến khắc phục khó
khăn của thí nghiệm SGK
Phương án 1:
- Dụng cụ: Thay miếng xốp bằng miếng bìa cat tong cứng (bìa cac tơng mỏng hơn
và dễ kiếm hơn xốp)
- Mẫu vật: Thay hạt đậu nảy mầm bằng hạt lúa, sau này thân thẳng sẽ dễ đo hơn.
Phương án 2: Sử dụng thí nghiệm khác thay thế
- Mẫu vật: Hạt đâụ hoặc hạt lúa (đã được ngâm nảy mầm)
- Dụng cụ và hóa chất:
+ 1 lọ thủy tinh hoặc cốc thủy tinh, hoặc cốc nhựa trong.
+ 1 ít bơng gịn sạch.
+ Thước đo, đũa thủy tinh hoặc đũa gỗ sạch.
+ Dung dịch NPK 1g/lít.
+ Nước cất.
- Cách tiến hành TN:
+ Nhồi bông vào trong 2 cốc thủy tinh (một cốc đối chứng và 1 cốc thí nghiệm) .
+ Dùng đũa thủy tinh ép giữa bông và thành cốc, sau đó thả hạt vào gần đáy cốc
thủy tinh.
+ Đổ nước cất vào cốc đối chứng đến khi bông ngập nước. Đổ dung dịch NPK vào
cốc thí nghiệm đến khi bông ngập dung dịch.
+ Đặt 2 cốc ở chỗ gần cửa sổ và theo dõi sự phát triển của hạt.
H.1. Trồng cây mầm trong lọ thủy tinh bằng bông gòn
13
H.2. Chiều cao, rễ của cây thí nghiệm (a) và cây đối chứng (b)
2.2.5. Đánh giá hiệu quả của TN cải tiến
- Thực hiện theo TN cải tiến thu được kết quả rõ ràng, có sự khác biệt giữa cây
thực nghiệm và đối chứng.
- Phương án cải tiến 1: Thay tấm xốp bằng bìa cacton dễ kiếm hơn, dễ đục lỗ hơn,
HS dễ dàng thực hiện thí nghiệm hơn.
- Phương án cải tiến 2: TN với các dụng cụ và cách tiến hành đơn giản hơn, HS có
thể tự chuẩn bị và thực hiện TN ở nhà, sau đó đưa tới lớp một cách dễ dàng hơn;
đồng thời khi dùng lọ hoặc cốc thủy tinh hay cốc nhựa trong suốt chúng ta dễ dàng
quan sát và theo dõi sự phát triển của bộ rễ và tiến hành đo trực tiếp được chiều
cao của cây.
Với cách cải tiến này tất cả các lớp, nhóm HS đều có thể thực hiện được TN mà
khơng phụ thuộc vào điều kiện phịng thực hành của nhà trường.
2.3. Ví dụ 3: (Bài 14: Phát hiện hô hấp ở thực vật; Trang 59 SGK Sinh học 11)
Thí nghiệm: Phát hiện hơ hấp qua sự thải CO2
2.3.1. Mục tiêu TN
- HS biết cách tiến hành và thực hiện được TN thải CO2 ở thực vật.
- Củng cố khắc sâu kiến thức về hô hấp ở thực vật.
2.3.2. Thực hiện thí nghiệm theo SGK
1. Chuẩn bị thí nghiệm (chuẩn bị cho mỗi nhóm 5 – 6 HS)
* Mẫu vật
- Hạt đậu xanh mới nhú mầm
* Dụng cụ và hóa chất
- Bình thủy tinh có dung tích 1l
- Nút cao su khơng khoan lỗ
- Nút cao su có khoan 2 lỗ vừa khít với ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh
- Ống thủy tinh hình chữ U
- Phễu thủy tinh
- Ống nghiệm
- Cốc có mỏ
- Nước bari [ Ba(OH)2 ] hay nước vôi trong [ Ca(OH)2 ]
2. Tiến hành thí nghiệm
*Bước 1: Chuẩn bị trước giờ lên lớp
Làm những công việc sau đây trước giờ lên lớp từ 1,5 – 2 giờ.
- Cho các hạt mới nhú mầm vào bình thủy tinh (1)
14
- Gắn chặt ống thủy tinh hình chữ U và phễu thủy tinh vào nút cao su có khoan 2 lỗ
(2)
- Nút chặt bình chứa hạt bằng nút cao su trên (3)
* Bước 2: Tiến hành thí nghiệm trong giờ lên lớp
- Cho nước vôi trong vào ống nghiệm (4)
- Cho đầu ngoài của ống chữ U vào ống nghiệm có chứa nước vơi trong (5)
- Rót nước qua phễu vào bình chứa hạt (6)
- Quan sát hiện tượng xảy ra ở ống nghiệm
- So sánh (8)
3. Kết quả và nhận xét
- Do hơ hấp của hạt, CO2 tích lũy lại trong bình thủy tinh đã chứa hạt trước khi tiến
hành thí nghiệm 1h.
- CO2 nặng hơn khơng khí nên không thể khuếch tán qua ống và phễu ra môi
trường bên ngồi bình.
- Khi rót nước vào bình, nước sẽ đẩy khơng khí ra khỏi bình vào ống nghiệm. Vì
khơng khí đó giàu CO2 nên sẽ làm cho nước vơi trong ở ống nghiệm bị vẩn đục
(Hình 2.9).
- Như vậy kết luận rằng q tŕnh hơ hấp của hạt có thải CO2
- Thí nghiệm ít gặp khó khăn, dễ thực hiện và thành cơng.
2.3.3. Các khó khăn gặp phải khi tiến hành thí nghiệm
- Khơng có phễu và ống chữ U
- Khó nhận thấy nước vơi trong vẩn đục.
2.3.4. Xây dựng và thực hiện TN theo phương án cải tiến để khắc phục khó
khăn của thí nghiệm
Phương án 1:
- Dụng cụ: Tự tạo ống chữ U bằng cách dùng 1 đoạn ống nhựa.
H.3. Dụng cụ thay thế ống chữ U
Phương án 2: Sử dụng thí nghiệm khác thay thế
- Mẫu vật: 100 g hạt đậu mới nhú mầm.
- Dụng cụ và hóa chất:
+ Hai bơm kim tiêm (xilanh) loại vừa hoặc lớn.
+ Ống nghiệm.
+ Nước bari [ Ba(OH)2 ] hay nước vôi trong [ Ca(OH)2 ]
15
- Tiến hành thí nghiệm:
+ Lấy khoảng 100g hạt đậu xanh đã nảy mầm, chia làm 2 phần, lấy một phần đem
luộc chín để nguội.
+ Cho đậu vào Bơm kim tiêm 1: gồm hạt đậu đang nảy mầm, Bơm kim tiêm 2:
gồm hạt đậu nảy mầm đã luộc chín. Lấy ống nhựa đậy chặt mũi kim tiêm ở mỗi
bơm kim tiêm. Để hai bơm kim tiêm này trong tối.
+ Sau 10 giờ, lấy 2 ống nghiệm có chứa nước vơi trong, mở ống nhựa ở đầu kim
tiêm và đặt khớp với miệng ống nghiệm, đẩy mạnh pittông của ống tiêm, quan sát
nước vôi trong ở mỗi ống nghiệm.
H.4. Bơm kim tiêm chứa hạt nảy mầm thay thế
2.3.5. Đánh giá hiệu quả của TN cải tiến
- Thực hiện TN theo phương án cải tiến chúng tôi thu được kết quả rõ ràng như TN
SGK.
- TN dễ tiến hành hơn, không bị động khi thiếu ống chữ U.
- Thực hiện thí nghiệm theo phương án 2 chúng tôi nhận thấy cách tiến hành đơn
giản, không phụ thuộc điều kiện, trang thiết bị của phịng thí nghiệm; đồng thời HS
có thể tiến hành thực hiện ở nhà và báo cáo kết quả trên lớp học mà khơng phải
xuống phịng thực hành.
- Hầu hết các HS đều thực hiện được TN, rèn luyện được sự sáng tạo, tích cực và
chủ động của từng cá nhân HS.
2.4. Ví dụ 4: (Bài 25: Thực hành: Hướng động; SGK Sinh học 11)
Thí nghiệm: Tính hướng trọng lực của cây
2.4.1. Mục tiêu TN
- Chứng minh được tính hướng trọng lực của cây: rễ hướng trọng lực dương, chóp
rễ là bộ phận tiếp nhận kích thích từ trọng lực.
- Rèn luyện kĩ năng thực hành, bố trí TN cho HS.
2.4.2. Thực hiện thí nghiệm theo SGK
1. Chuẩn bị thí nghiệm (chuẩn bị cho mỗi nhóm 5-6 HS)
* Mẫu vật
Hạt đậu xanh mới nhú mầm: 2 hạt
* Dụng cụ và hóa chất
- Đĩa đáy sâu: 2 cái
- Chng thủy tinh (hay nhựa) trong suốt: 1 cái
- Nút cao su (hoặc xốp, gỗ) có đường kính 5 – 6 cm, mềm: 1 cái
- Ghim nhỏ: 2 cái
- Kéo (hoặc dao lam): 1 cái
- Giấy lọc: 1 tờ
16
2. Tiến hành thí nghiệm
- Ghim hạt đậu (1)
- Cắt bỏ đầu mút của rễ ở 1 hạt (2)
- Đặt nút cao su trên lên đáy của đĩa đã có nước (3)
- Dùng giấy lọc phủ lên lá mầm, 2 đầu của giấy lọc nhúng vào nước ở trong đĩa (4)
- Úp lên đĩa và nút cao su bằng chuông thủy tinh (5)
- Đặt đĩa trên vào trong buồng tối (6)
3. Kết quả và nhận xét
- Sau 1 – 2 ngày, rễ cây cịn ngun uốn cong xuống phía dưới, cịn rễ cây đã bị cắt
đỉnh rễ thì khơng uốn cong xuống dưới như rễ nguyên vẹn (Hình 2.17).
- Hiện tượng hướng trọng lực của rễ cây thể hiện rõ.
2.4.3. Các khó khăn gặp phải khi thực hiện thí nghiệm
- Nút cao su khó cắm, ghim nhỏ; đồng thời phải sử dụng đĩa có nước.
- Thao tác khi ghim xuyên hạt đậu sẽ khó đạt được kết quả như mong muốn.
2.4.4. Xây dựng và thực hiện TN theo phương án cải tiến để khắc phục khó
khăn của thí nghiệm
- Thay nút cao su bằng mút cắm hoa vừa đảm bảo khả năng giữ và cung cấp độ ẩm,
nước cho hạt mầm, vừa dễ ghim, cắm cố định hạt mầm.
- Ghim cắm nghiêng bên ngoài hạt đậu sao cho ghim giữ được đậu nằm trên nút
cao su.
H.5. Mút cắm hoa
H.6. Cắm cố định hạt mầm lên mút cắm hoa
2.4.5. Đánh giá hiệu quả TN cải tiến
- Thao tác thực hiện dễ dàng hơn.
- Thu được kết quả nhanh và rõ ràng hơn do ghim nghiêng bên ngồi hạt mầm
khơng ảnh hưởng đến sức sống và sự phát triển của hạt mầm.
II. TỰ LÀM MỘT SỐ HĨA CHẤT VÀ THIẾT BỊ MƠN HĨA HỌC
Là một người làm cơng tác Thiết bị - Thí nghiệm nhiều năm, bản thân tơi biết được
việc sử dụng đồ dùng dạy học, hố chất thí nghiệm quan trọng đối với các tiết dạy
như thế nào. Hằng năm, các cấp trên cũng như nhà trường luôn phải đầu tư một số
tiền khá lớn vào các phòng THTN. Các bộ thí nghiệm và hố chất đều có giá thành
rất lớn nhưng lại không thể thiếu trong các tiết học. Với kiến thức sẵn có và kinh
nghiệm cơng tác, tơi nhận thấy rằng chúng ta có thể tận dụng một số ngun liệu
sẵn có trong trường học, gia đình và xã hội để phục vụ trong các tiết thực hành ở
trường phổ thông để nâng cao chất lượng TH, TN trong nhà trường
1. Nhôm (áp dụng các bài thực hành hóa 12)
17
Nhơm là một chất q quen thuộc và có thể dễ dàng bắt gặp trong cuộc sống hàng
ngày của chúng ta. Ở phịng THTN thì hầu hết nhơm được cấp hoặc nhôm tự đi
mua tại các cửa hàng đều dày, cứng. Tuy nhiên yêu cầu trong phòng THTN phải là
các phản ứng xảy ra nhanh cho kết quả chính xác. Chính vì điều đó, tơi đã nảy ra ý
định tận dụng những đồ vật xung quanh để tạo ra các mẫu nhơm.
Chúng ta có thể dễ dàng lấy nhơm từ các dụng cụ gia đình bằng nhơm cũ như chậu,
xoong, mâm…, lõi các dây dẫn điện cũ… rồi cắt thành từng miếng nhỏ vừa dùng,
cho vào lọ bảo quản và dán nhãn.
Thau nhôm cũ
2. Sắt (áp dụng các bài thực hành hóa 11, hóa 12)
Sắt là kim loại phổ biến nhất và người ta cho rằng nó là nguyên tố phổ biến thứ 10
trong vũ trụ. Trong công tác chuẩn bị cho các bài TH, TN có những lúc hết mất hóa
chất để làm thực hành. Cũng có khi đang làm thí nghiệm thì hết hóa chất. Ở những
tình huống khẩn cấp như vậy bắt buộc chúng ta phải xử lý nhanh để HS có thể tiếp
tục bài học. Vậy nên khá dễ để chúng ta có thể tìm khi cần.
Chúng ta có thể sử dụng đinh để làm các thanh sắt to nhỏ khác nhau, sử dụng
phanh xe đạp, lò xo bút bi để làm dây sắt trong phản ứng sắt cháy trong O2.
*Bột sắt: Dùng dũa dũa thỏi sắt non sau đó bảo quản nhanh vào trong lọ kín để
tránh bột sắt thu được tiếp xúc với Oxi trong khơng khí sẽ bị gỉ.
3. Than gỗ (áp dụng các bài thực hành hóa 10, hóa 11)
Than gỗ dung để phục vụ các thí nghiệm cấp nhiệt (nhiệt phân KNO3; cấp nhiệt,
làm mồi cho các phản ứng sắt, Oxy ….) Chính vì vậy, trong phịng THTN rất cần
đến mẫu hóa chất này. Chúng ta có thể làm như sau:
Lấy một miếng gỗ xoan, dùng đất sét bọc xung quanh và đem nung thật nóng cho
đến lúc miếng gỗ bọc đất đỏ rực, để khoảng 30 phút thì lấy ra đậy kín để cho
nguội, bỏ lớp vỏ đi, tán nhỏ ta thu được các mẩu than.
Hoặc đơn giản hơn có thể gắp từ trong bếp những cục than hồng cháy đã kĩ, bỏ vào
trong lọ kín, than sẽ tắt mà chưa cháy thành tro. Than này phải rất xốp, nhẹ nhiều
vết nứt, đem nghiền nhỏ.
18
4. Tinh bột (Áp dụng cho bài thực hành số 3: Tính chất hóa học của brom và I ốt.
SGK Hóa học 10, trang 121)
Tinh bột là một trong những hóa chất mà hầu như tại phịng THTN đều khơng
được cấp. Chính vì vậy mà khi cần chúng ta ln phải tìm từ bên ngồi thực tế. Tơi
và các GV đã sử dụng các nguồn tinh bột như gạo, ngô, khoai, sắn….
Để quan sát hiện tượng một cách nhanh chóng và dễ dàng chúng ta nên dùng củ
khoai lang, củ sắn hoặc quả chuối xanh… cắt thành miếng tròn để thực hành thí
nghiệm. Phản ứng xảy ra nhanh HS có thể dễ dàng quan sát hiện tượng
5. Muối Amoni (áp dụng bài thực hành hóa 11)
Mẫu phân bón hóa học trong phòng THTN để lâu sẽ bị chảy nước. Điều này làm
cho kết quả thực hành bị sai lệch, có khi khơng làm được bài thực hành. Chính vì
vậy q trình chuẩn bị làm thực hành tơi đã trực tiếp đến tại các cửa hàng để mua
mỗi mẫu phân bón một ít. Điều này đápứng được các tiêu chí: giá thành rẻ, đảm
bảo chất lượng và phù hợp với nhu cầu sử dụng.
Chúng ta phân loại và nhận biết một số mẫu phân bón như sau: Amoni sunfat –
Phân đạm 1 lá, Amoni nitrat – phân đạm 2 lá, Amoni photphat – phân lân.
19
6. Vật liệu Polime
- Mẫu PVC – PolyVinilClorua: Sử dụng một đoạn ống nhựa dẫn nước
- Màng mỏng PE – PoliEtilen : Sử dụng túi nilon
- Sợi Xenlulozơ:
Sử dụng sợi len, mẫu vải hoặc bông
Ống nhựa dẫn nước - PVC – PolyVinilClorua
Bơng
Túi nilon
7. Đá bọt
Đá bọt thường có nguồn gốc từ núi lửa. Do dung nham núi lửa nằm dưới các tầng
đất đá có hịa tan một số chất khí như CO2; hơi nước v.v... khi phun ra ngoài đại
dương gặp lạnh đột ngột nên chúng hóa rắn lại và hình thành nên rất nhiều lổ
trống. Có độ xốp rất cao (>80%). Đá bọt rất nhẹ, đá bọt được coi là thủy tinh bởi vì
nó khơng có cấu trúc tinh thể. Thường được các nhà địa chất gọi là thủy tinh từ núi
lửa.
Ứng dụng: Khi đun nóng dung dịch ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ sơi thì phải cho
thêm đá bọt vào; làm bê tơng nhẹ; để mài mịn, đặc biệt là đánh bóng v.v...
Vậy nên để tìm mua đá bọt cũng khơng dễ dàng. Hơn nữa trong phịng thực hành
đá bọt cũng chỉ thỉnh thoảng mới cần dùng đến. Vậy nên bản thân tôi đã tận dụng
những chiếc chén trà, những chiếc bát sứ bị vỡ để thay thế khi cần. Khi sử dụng
biện pháp thay thế này bản thân tôi cũng cần phải cân nhắc. Chỉ sử dụng nó cho
các trường hợp hóa chất đơn giản, khơng yêu cầu đến mức độ phân tích cao.
Chú ý: nếu dùng đá bọt để điều hịa q trình đun sơi ta không nên cho đá bọt vào
chất lỏng đang sôi hay đang đun nóng vì sẽ làm cho chất lỏng sơi bùng lên trào ra
ngồi rất nguy hiểm và đồng thời đá bọt cũng mất tác dụng điều hoà sự sôi.Chỉ cho
20