Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

BÀI 3 CẦU TIỀN TỆ 1 MỤC TIÊU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (821.03 KB, 23 trang )

BÀI 3
CẦU TIỀN TỆ

Copyright © 2019 - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân

1


MỤC TIÊU

Sau khi học, sinh viên cần hiểu và phân tích được:
• Học thuyết về số lượng tiền tệ - Irving Fisher
• Học thuyết của Keynes về cầu tiền
• Học thuyết số lượng tiền tệ hiện đại – Milton Friedman

• Chứng minh thực nghiệm về cầu tiền

Copyright 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

2


Tình huống khởi động: Mối quan hệ giữa cầu tiền tệ
và lượng tiền cung ứng
Lượng tiền cung tiền cung ứng luôn xuất phát từ nhu cầu tiền tệ.
Các lý thuyết về cầu tiền tệ là minh chứng rõ nét cho việc xác
định một cách chính xác nhu cầu tiền tệ để mà trên cơ sở đó, một
lượng tiền cung ứng được cung ứng phù hợp với các nhu cầu tiền
tệ.
1. Có mối quan hệ giữa cầu tiền và lượng tiền cung
ứng?


2. Có sự nhìn nhận khác nhau của các nhà kinh tế về cầu
tiền tệ?

Copyright 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

3


1. Học thuyết về số lượng tiền tệ - Irving Fisher
•Tốc độ của tiền và cơng thức hốn đổi
M = Cung tiền
P = Mức giá cả
Y = tổng thu nhập
P x Y = tổng thu nhập danh nghĩa ( GDP danh nghĩa)
V = tốc độ của tiền (số lần trung bình 1 đơ la được tiêu theo năm)

Cơng thức hốn đổi
MxV=PxY

Copyright 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

PxY
V=
M

4


1. Học thuyết về số lượng tiền tệ
 Tốc độ của tiền ổn định trong ngắn hạn

 Tổng sản phẩm đầu ra ở mức cung cấp đủ việc
làm
 Sự thay đổi trong cung tiền chỉ ảnh hưởng đến
mức giá cả
 Sự thay đổi trong mức giá cả chịu ảnh duy nhất từ
sự thay đổi trong số lượng tiền
Copyright 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

5


1. Học thuyết về số lượng tiền tệ
 Cầu tiền: Fisher theo quan điểm cầu tiền

1
M = ´ PY
V
Khi thị trường tiền tệ ở trạng thái cân bằng
M = Md
Lấy

k=

1
V

M d = k ´ PY
Bởi vì k là hằng số, mức độ của giao dịch (PY) quyết định khối lượng cầu tiền Md.

Cầu tiền không bị ảnh hưởng bởi lãi suất


Copyright 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

6


1. Học thuyết về số lượng tiền tệ
 Từ công thức hoán đổi tới lý thuyết về số lượng
tiền tệ
 Fisher cho rằng tốc độ của tiền khá ổn định trong
ngắn hạn, vì vậy, thay đổi cơng thức hốn đổi
trong lý thuyết số lượng về tiền đó là thu nhập
danh nghĩa (tiêu dùng) được quyết định duy nhất
bởi sự thay đổi trong số lượng tiền M

P ´Y = M ´V
Copyright 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

7


2. Học thuyết của Keynes về cầu tiền
 Học thuyết chung về công ăn việc làm, lãi suất và
tiền tệ (1916)
 Lý thuyết ưa thích thanh khoản của Keynes

 Tại sao cá nhân nắm giữ tiền? Ba lý do:
 Thanh tốn

 Dự phịng

 Đầu cơ

Copyright 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

8


Lý do giao dịch
 Keynes lúc đầu chấp nhận quan điểm học thuyết số lượng
tiền tệ: thành tố giao dịch chiếm một phần thu nhập
 Keynes và một số nhà kinh tế học nhận ra rằng phương
thức thanh toán mới, ví dụ như cơng nghệ trong thanh
tốn, có thể ảnh hưởng đến cầu tiền

Copyright 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

9


Lý do dự phòng
 Keynes cũng nhận ra rằng mọi người nắm giữ tiền như là tấm đệm
bảo vệ cho những vấn đề không mong muốn xảy ra
 Keynes cho rằng tiền dự phòng sẽ cũng sẽ chiếm một phần thu
nhập
 Tương tự nhu cầu giao dịch
 Khi lãi suất tăng, chi phí cơ hội của việc nắm giữ dự phòng sẽ tăng

 Nhu cầu dự phòng biến động ngược chiều với lãi suất

Copyright 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân


10


Lý do đầu cơ
 Keynes cũng cho rằng mọi người chọn giữ tiền như là
phương tiện cất trữ giá trị, đó là lý do đầu cơ

Copyright 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

11


Xem xét cả 3 lý do đồng thời
- Cầu tiền thực tế có quan hệ ngược chiều với lãi suất I, cùng chiều với thu nhập thực tế
Y. Vậy:

Md
= f (i,Y )
P

P
1
=
d
M
f (i,Y )
Nhân cả 2 vế với Y và thay

V=


PY
Y
=
M
f (i,Y )

Copyright 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

bằng M

Md

12


Xem xét cả 3 lý do đồng thời
 Tốc độ khơng phải là hằng số:
 Thay đổi có xu hướng tuần hồn của lãi suất có
thể tạo ra chuyển động tuần hoàn ở tốc độ
 Tốc độ sẽ thay đổi theo dự tính về mức thay đổi
của lãi suất thơng thường trong tương lai

Copyright 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

13


3. Học thuyết số lượng tiền tệ hiện đại – Milton Friedman


Md /P = f (Y, rm, rb, re, ii)
 Md /P: cầu tiền
 Y: thu nhập
 rr: lợi tức dự tính về tiền mặt
 rb: lợi tức dự tính về trái phiếu
 re; lợi tức dự tính về cổ phiếu
 ii: tỷ lệ lạm phát dự tính

Copyright 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

14


4. Chứng minh thực nghiệm về cầu tiền
Các yếu tố quyết định cầu tiền
Biến số

Thay đổi
trong biến số

Phản ứng
của cầu tiền

Nguyên nhân

Lãi suất

Chi phí cơ hội của tiền tăng

Thu nhập


Giao dịch cao hơn

Phương thức thanh toán

Nhu cầu tiền cho giao dịch
giảm đi

Tài sản

Có nhiều nguồn tài sản
chuyển thành tiền
Tiền trở nên ít rủi ro hơn một
cách tương đối và được mong
muốn hơn
Tiền trở nên rủi ro hơn một
cách tương đối và ít muốn
được nắm giữ hơn
Tiền trở nên ít thanh khoản
và vì thế ít muốn được nắm
giữ hơn

Rủi ro của các loại tài sản
khác
Rủi ro lạm phát
Tính thanh khoản của các
loại tài sản khác

Copyright 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân


15


GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Câu hỏi:
1. Có mối quan hệ giữa cầu tiền và lượng tiền cung ứng?
2. Có sự nhìn nhận khác nhau của các nhà kinh tế về cầu tiền tệ?

Trả lời:
- Có mối quan hệ mật thiết giữa cầu tiền và lượng tiền cung ứng
- Theo thời gian, các nhà kinh tế khác nhau có sự nhìn nhận khác
nhau về cầu tiền tệ
- Ivring Fisher
- Keynes
- Miton Friedman
mang lại những hiểu biết sâu sắc và toàn diện hơn về cầu tiền tệ.

Copyright 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

16


CÂU HỎI MỞ
Câu hỏi: Giải thích 3 động cơ nắm giữ tiền trong nền kinh tế theo
quan điểm của Keynes?
Trả lời:
- Động cơ giao dịch: nhu cầu giao dịch hàng hóa, dịch vụ của các
chủ thể trong nền kinh tế
- Động cơ dự phòng: nhu cầu dự phòng cho các kế hoạch được
hoạch định trước hoặc không

- Động cơ đầu cơ nhằm kiếm lời

Copyright 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

17


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Milton Friedman cho rằng cầu tiền tệ là:
A. Một hàm số của thu nhập thường xuyên và lợi tức dự tính về
tài sản thay thế so với lợi tức dự tính về tiền
B. Cầu dự phịng
C. Hàm số của thu nhập thường xuyên và không thường xuyên
D. Hàm số của thu nhập không thường xuyên
Trả lời:
 Đán án đúng là: A. Một hàm số của thu nhập thường xuyên và
lợi tức dự tính về tài sản thay thế so với lợi tức dự tính về tiền.
 Giải thích: nghiên cứu cầu tiền tệ theo quan điểm của Milton
Friedman chỉ ra cầu tiền tệ là một hàm số của thu nhập thường
xuyên và lợi tức dự tính về tài sản thay thế so với lợi tức dự
tính về tiền.
Copyright 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

18


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 2
Lãi suất trong nghiên cứu của Keynes về cầu tiền tệ là:
A.Không quan trọng.
B.Quan trọng với cầu giao dịch.

C.Quan trọng với cầu đầu cơ.
D.Quan trọng với cầu giao dịch, dự phòng, đầu cơ.
Trả lời:
 Đáp án đúng là: D. Quan trọng với cầu giao dịch, dự phịng,
đầu cơ.
 Giải thích: nội dung nghiên cứu của Keynes về cầu tiền tệ
chỉ ra lãi suất là quan trọng với cầu giao dịch, dự phòng,
đầu cơ.
Copyright 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

19


CÂU HỎI TỰ LUẬN
Các chứng cứ thực nghiệm cho biết điều gì về
các lý thuyết về cầu tiền tệ?

Trả lời:
-Các học thuyết khác nhau về cầu tiền tệ đưa ra ý
nghĩa khác nhau về cầu tiền tệ.
- Phản ánh chính xác được những yêu cầu thực tiễn

Copyright 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

20


TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
 Các nhà nghiên cứu Ivring Fisher, Keynes, Miton
Friedman có quan điểm riêng về cầu tiền tệ

 Các nghiên cứu cho thấy ý nghĩa quan trọng trong
việc xác định cầu tiền tệ.

Copyright 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

21


FAQ
1. Nghiên cứu cầu tiền tệ là cần thiết?

Đúng, bởi lẽ từ việc xác định chính xác cầu tiền tệ sẽ giúp cung
ứng tiền là phù hợp với cầu tiền tệ
2. Động cơ dự phòng là cần thiết?
Đúng , bởi lẽ luôn cần đảm bảo một số tiền nhất định cho các
nhu cầu được hoạch định trước hoặc không..
3. Cầu tiền dự phịng có tỷ lệ với thu nhập?
Có mối quan hệ tỷ lệ thuận giữa cầu tiền dự phòng với thu
nhập.

Copyright 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

22


THUẬT NGỮ
Cầu giao giao dịch

nhu cầu giao dịch hàng hóa, dịch vụ của các chủ thể trong nền kinh
tế

Cầu dự phòng
nhu cầu dự phòng cho các kế hoạch được hoạch định trước hoặc
không
Cầu đầu cơ
nhằm kiếm lời

Copyright 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

23



×