Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

BÀI 7 LẠM PHÁT Lý thuyết tài chính tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.18 MB, 30 trang )

BÀI 7
LẠM PHÁT

Copyright
@ 2019
Đại học
Kinh tế Đại
Quốchọc
dânKinh tế Quốc dân
Copyright
© 2019
- Trường

1


MỤC TIÊU
Sau khi học, sinh viên cần hiểu và phân tích được:
-Thế nào là lạm phát

- Phân tích và so sánh các nguyên nhân gây ra lạm phát
-Tác động của lạm phát đối với nền kinh tế

- Các biện pháp kiểm soát lạm phát

Copyright @ 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

2


Tình huống khởi động: Sự gia tăng của chỉ số giá tiêu


dùng CPI của Việt Nam
 Theo Tổng cục thống kê công bố, chỉ số giá cả (CPI) của Việt
Nam trong năm 2016 là 4,74%, năm 2017 là 3,53%. Đây là một
mức lạm phát trong nhiều năm trở lại đây.

1. Mức lạm phát thấp là tín hiệu tốt với kinh tế Việt Nam?
2. Để tiếp tục duy trì mức lạm phát thấp và ổn định, biện pháp cần
thực hiện là gì?

Copyright @ 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

3


1 Quan niệm và phân loại lạm phát
1.1. Quan điểm về lạm phát
 Quan điểm của K. Marx: “Lạm phát là việc tràn đầy các kênh và các
luồng lưu thông những tờ giấy bạc thừa”

 Quan điểm của P. Samuelson: “Lạm phát xảy ra khi mức chung của
giá cả và chi phí tăng”

 Quan điểm của M. Friedman: “Lạm phát luôn luôn và bao giờ cũng
là một hiện tượng kinh tế -xã hội chung hay căn bệnh kinh niên của
những nước có sử dụng tiền tệ hiện đại” → “Lạm phát là hiện

tượng giá cả tăng nhanh liên tục trong một thời gian dài”

Copyright @ 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân


4


1.2. Phân loại lạm phát
Xét về mặt định lượng
 Lạm phát vừa phải ( Normal inflation): tỷ lệ lạm phát là 1

con số, dưới 10%/năm
 Lạm phát phi mã ( High inflation): tỷ lệ lạm phát là 2 con

số, từ 10-99%/năm
 Siêu lạm phát (Hyper inflation): tỷ lệ lạm phát này là 3

con số, từ 100% năm trở lên

Copyright @ 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

5


1.2. Phân loại lạm phát
Xét về mặt định tính
 Lạm phát cân bằng
(Balanced inflation)
 Lạm phát không cân
bằng (Unbalanced
inflation)

Copyright @ 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân


• Lạm phát dự đốn
được (Predicted
inflation)
• Lạm phát khơng
dự đốn được
(Unpredicted
inflation)v

6


2. Nguyên nhân của lạm phát
2.1. Quan điểm của trường
phái tiền tệ
 Cung tiền ↑ làm AD ↑
 AD1 => AD2
 Y’ > Yn
 Tỷ lệ TN thực tế <
Tỷ lệ TN tự nhiên
 Tiền lương ↑
 AS ↓
 AS1 => AS2
 P1 => P2
Copyright @ 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

7


2. 2. Quan điểm của trường phái Keynes
Chi tiêu của Chính phủ và lạm phát

 Giả sử Chính phủ muốn gia tăng chi tiêu của để tạo
thêm việc làm trong nền kinh tế.

Thực hiện chính sách kích cầu bằng việc tăng chi
tiêu hoặc cắt giảm thuế hoặc cả hai

Tổng cầu AD tăng dịch phải

Copyright @ 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

8


2.2.Quan điểm của trường phái Keynes
Sự tăng giá đáp lại sự gia tăng chi tiêu của Chính phủ

Copyright @ 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

9


2.2. Quan điểm của trường phái Keynes
Chi tiêu của Chính phủ và lạm phát (tiếp)
 Tại điểm 1’: tỷ lệ thất nghiệp sẽ thấp hơn tỷ lệ thất nghiệp tự

nhiên
 tiền lương sẽ tăng lên làm dịch chuyển đường cung lên AS2,

 nền kinh tế từ 1' đến 2, sản lượng trở về mức sản lượng tiềm
năng và tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên nhưng mức giá tăng lên cao

hơn tại P2.

Copyright @ 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

10


2.2. Quan điểm của trường phái Keynes
Thực trạng trên thị trường lao động, tổng cung và lạm
phát
Giả định là công nhân yêu cầu tăng lương danh nghĩa (để cho
mức lương thực tế giữ nguyên)

Tổng cung giảm
Tại điểm (1’): sản lượng < sản lượng tự nhiên
Mức giá tăng lên P1’
Tổng cung giảm, trở về vị trí cũ
Copyright @ 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

11


2.2. Quan điểm của trường phái Keynes
Thực trạng trên thị trường lao động, tổng cung và lạm phát (tiếp)

Copyright @ 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

12



2. 3. Nguyên nhân của chính sách tiền
tệ gây lạm phát
 Do mục tiêu mức việc làm cao: lạm phát chi phí đẩy và
lạm phát cầu kéo
 Do thâm hụt ngân sách của Chính phủ

Copyright @ 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

13


2.3. Nguyên nhân của chính sách tiền tệ
gây lạm phát
Lạm phát chi phí đẩy (Cost – Push Inflation)
 Giả định là công nhân yêu cầu tăng lương danh nghĩa (để cho
mức lương thực tế giữ)
tổng cung giảm, di chuyển vào trong.
Tại điểm 1’: sản lượng thấp hơn với sản lượng tiềm năng, mức
giá sẽ tăng lên P1', tỷ lệ thất nghiệp cao hơn mức thất nghiệp tự
nhiên
Copyright @ 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

14


2.3. Nguyên nhân của chính sách tiền tệ
gây lạm phát
 Mục tiêu: Duy trì
việc làm cao hơn
 Biện pháp AD ↑

 AD1 => AD2
 P1 => P2

Copyright @ 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

15


2.3. Nguyên nhân của chính sách tiền
tệ gây lạm phát
Lạm phát chi phí đẩy (Tiếp)
Chính phủ có thể mở rộng mức cung tiền liên tục
nhưng không thể tăng chi tiêu và giảm thuế mãi được

do giới hạn ngân sách
=> Vì vậy lạm phát chi phí đẩy cũng là một hiện tượng

tiền tệ
Copyright @ 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

16


2.3. Nguyên nhân của chính sách tiền tệ
gây lạm phát
Lạm phát cầu kéo
Nếu Chính phủ muốn có một tỷ lệ thất nghiệp thấp hơn
tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên thì Chính phủ sẽ cố gắng đạt

mức sản lượng lớn hơn mức sản lượng tiềm năng bằng

cách thực hiện chính sách để tăng tổng cầu (kích cầu)

Copyright @ 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

17


2.3. Nguyên nhân của chính sách tiền tệ
gây lạm phát
 Yn : Sản lượng tiềm năng
 Mục tiêu đạt được Yt

 Yt > Yn
 Biện pháp làm AD ↑

 AD1 => AD2
 Tỷ lệ TN thực tế <
Tỷ lệ TN tự nhiên
 Tiền lương ↑

 AS ↓
 AS1 => AS2
 P1 => P2
Copyright @ 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

18


2.3. Nguyên nhân của chính sách tiền tệ
gây lạm phát

Lạm phát cầu kéo (tiếp)
-

Nếu Chính phủ vẫn tiếp tục mục tiêu duy trì một mức thất
nghiệp thấp thì lại tiếp tục thực hiện kích cầu và làm q trình
này lặp lại đẩy giá cả tăng lên và gây ra lạm phát

- Một lần nữa, do bị giới hạn về ngân sách mà Chính phủ chỉ có
thể liên tục làm tăng tổng cầu bằng cách tăng lượng tiền cung
ứng
Copyright @ 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

19


2.3. Nguyên nhân của chính sách tiền tệ
gây lạm phát
Thâm hụt ngân sách của Cính phủ gây nên lạm phát khi

có đủ 2 điều kiện:
- Thâm hụt là dai dẳng

- Chính phủ tài trợ khoản thâm hụt bằng việc in tiền

Copyright @ 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

20


.3. Tác động của lạm phát


3.1. Tác động tích cực
3.2. Tác động tiêu cực

Copyright @ 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

21


4. Biện pháp phịng chống lạm phát
4.1. Biện pháp tình thế
4.2.Biện pháp chiến lược

Copyright @ 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

22


GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
Câu hỏi:
1. Mức lạm phát thấp là tín hiệu tốt với kinh tế Việt Nam?
2. Để tiếp tục duy trì mức lạm phát thấp và ổn định, biện
pháp cần thực hiện là gì?
Trả lời
• Duy trì mức lạm phát thấp và ổn định là tín hiệu tốt đối với
kinh tế Việt Nam
 Để tiếp tục duy trì mức lạm phát thấp và ổn định, Chính
phủ cần tiếp tục duy trì các biện pháp có tính đồng bộ, hiệu
quả đối với sự phát triển kinh tế trong bối cảnh hội nhập.
Copyright @ 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân


23


CÂU HỎI MỞ
Bình luận câu nói của Milton Friedman “Lạm phát ở đâu và
bao giờ cũng là hiện tượng tiền tệ”?

Trả lời:
Lạm phát luôn tồn tại ở bất kỳ quốc gia nào và nguyên nhân cơ bản
bắt nguồn từ cung ứng tiền tệ do vậy bản chất là hiện tượng tiền tệ

Copyright @ 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

24


CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM 1
Phương án giải quyết đơn giản nhất để chống lại lạm phát là? :

A. Giảm sự gia tăng của cung tiền.
B. Giảm số lượng những nhà ngoại giao hoạt động trong bộ máy
nhà nước.

C. Quay trở lại thời kì nền kinh tế hàng đổi hàng.
D. Ngăn cản sự gia tăng về giá cả bằng cách đặt chính sách quản lý
giá cả.
Trả lời:
 Đáp án đúng là: A. Giảm sự gia tăng của cung tiền.
 Giải thích: lạm phát ở đâu và bao giờ cũng là một hiện tượng tiền tệ,


nó xảy ra khi cung tiền liên tục gia tăng trong thời gian dài. Vì vậy,
phương thức giải quyết nhanh nhất chính là giảm sự gia tăng của
cung tiền.

Copyright @ 2019 Đại học Kinh tế Quốc dân

25


×