PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG
TƯ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG TRONG
THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
NHÓM 5
NHĨM 5
Thành viên
Mã sinh viên
Hồng Thị Hà Giang (Nhóm trưởng)
19063044
Trần Thị Hà Phương
19063138
Kiều Thu Hà
19063045
Lê Thị Ngọc Hà
19063046
Nguyễn Hoàng Minh Trang
19063168
Đặng Thu Trang
19063165
Nguyễn Mai Phương Thảo
19063150
Nguyễn Hà Phương
19063135
Lê Thị Phương Mai
19063110
NỘI DUNG CHÍNH
I. NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
II. BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA NGƯỜI
TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
III. KIẾN NGHỊ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
I
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG
1.1 Khái niệm về thương mại điện tử
TMĐT (e-commerce) bao hàm một loạt các hoạt động
kinh doanh trên mạng cho các sản phẩm và dịch vụ.
TMĐT thường đồng nghĩa với việc mua và bán qua
Internet, hoặc tiến hành bất cứ sự giao dịch nào liên
quan đến việc chuyển đổi quyền sở hữu hoặc quyền sử
dụng hàng hoá hoặc dịch vụ qua mạng lưới máy tính.
Một định nghĩa hồn chỉnh hơn là: TMĐT là việc sử
dụng các phương tiện truyền thông điện tử và công
nghệ xử lý thông tin số trong giao dịch kinh doanh
nhằm tạo ra, chuyển tải và định nghĩa lại mối quan hệ
để tạo ra các giá trị giữa các tổ chức và giữa các tổ chức
và cá nhân.
1.2. Đặc điểm của thương mại điện tử
Các bên Qến hành giao dịch không Qếp xúc trực Qếp với
nhau và khơng địi hỏi phải biết nhau từ trước.
Các giao dịch thương mại truyền thống được thực hiện với
sự tồn tại của khái niệm biên giới quốc gia, còn TMĐT được
thực hiện trong một thị trường khơng có biên giới (thị
trường thống nhất tồn thế giới), trực Qếp tác động tới
mơi trường cạnh tranh toàn cầu.
1.2. Đặc điểm của thương mại điện tử
Trong hoạt động giao dịch đều có sự tham ra của ít nhất ba chủ
thể, trong đó có một bên khơng thể thiếu được là người cung
cấp dịch vụ mạng, các cơ quan chứng thực.
Đối với thương mại truyền thống thì mạng lưới thông tin
chỉ là phương tiện để trao đổi dữ liệu, cịn đối với TMĐT thì
mạng lưới thơng tin chính là thị trường.
2.1. Khái niệm người tiêu dùng trong thương mại điện tử
Người Qêu dùng (consumer) là tác nhân kinh tế chịu
trách nhiệm thực hiện hành vi Qêu dùng hàng hoá và
dịch vụ cuối cùng. Nhìn chung, người ta thường coi
NTD là một cá nhân, nhưng trên thực tế NTD có thể
là một cá nhân, nhóm cá nhân hay tổ chức.
NTD trong TMĐT sẽ thực hiện hành vi Qêu dùng
thông qua các nền tảng TMĐT trên internet thay vì
trực Qếp Qến hành tại các thị trường đại chúng như
chợ, siêu thị…
2.2. Khái niệm quyền riêng tư của người tiêu dùng
Quyền riêng tư là quyền giới hạn của cá nhân đối với thơng qn
của họ để xác định cho mình khi nào, làm thế nào và ở mức độ
nào thông qn được truyền đạt cho người khác. Sự riêng tư về
thông qn cá nhân (TTCN) là một nội dung của quyền riêng tư,
được hiểu là “khả năng kiểm soát của con người khi TTCN của
họ được thu thập và sử dụng”.
2.3. Vai trò của bảo vệ quyền riêng tư
của người tiêu dùng
Thứ nhất, thúc đẩy môi trường
Thứ hai, ngăn chặn các hành vi xâm
Thứ ba, tạo động lực
kinh doanh lành mạnh
phạm thông tin cá nhân của NTD
cho sự phát triển của
Việc lợi dụng TTCN vào những hoạt động
Bảo vệ TTCN được xem là một quyền
TMĐT
Khi đảm bảo được vấn đề an toàn cho
kinh doanh trái phép hoặc tạo nên cạnh
hiến định theo pháp luật của nhiều
thông tin cá nhân của NTD thì số lượng
tranh khơng lành mạnh giữa các bên sẽ
quốc gia trên thế giới bởi TTCN thuộc
NTD lựa chọn giao dịch này thay cho giao
làm cho môi trường TMĐT khó quản lý,
sở hữu riêng của mỗi người, có thể
dịch truyền thống tăng lên, tạo đà cho
kiểm sốt, từ đó dẫn tới những hậu quả
xác định và định danh một người cụ
TMĐT phát triển và dần trở thành một
lớn có thể ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt
thể
phương thức tiêu dùng an tồn và tiện ích.
động thương mại của một khu vực.
II.
BẢO VỆ QUYỀN RIÊNG TƯ CỦA NGƯỜI
TIÊU DÙNG TRONG THƯƠNG MẠI
ĐIỆN TỬ
2. CÁC YẾU TỐ CHI PHỐI QUYỀN
RIÊNG TƯ CỦA NGƯỜI TIÊU DÙNG
THỰC
TRẠNG
1. Thực trạng xâm phạm quyền riêng tư của
người Eêu dùng
Hiện nay, các hành vi xâm phạm trái phép các thông
tin cá nhân trong TMĐT ngày càng trở nên phổ biến và
tinh vi, điển hình như:
Thu thập và sử dụng trái phép quyền riêng tư của NTD
Đánh cắp thông qn cá nhân của NTD.
Hành vi làm phiền, lừa đảo chiếm đoạt tài sản NTD.
2.1. Yếu tố không gian mạng và nền tảng công nghệ
Quan hệ Qêu dùng thông qua TMĐT sẽ chịu sự chi
phối của yếu tố không gian mạng - nơi con người
thực hiện các hành vi xã hội không bị giới hạn bởi
không gian và thời gian. Hệ quả tất yếu là thông Qn
cá nhân của NTD cũng được cung cấp, truyền đưa,
thu thập, xử lý, lưu trữ và trao đổi qua mơi trường
mạng. Chính vì vậy, các rủi ro và sự cố về bảo mật,
an tồn thơng Qn cá nhân của NTD do hành vi truy
nhập, sử dụng, Qết lộ trái phép thơng Qn là điều
khó tránh khỏi.
2.1. Yếu tố không gian mạng và nền tảng công nghệ
Sự phát triển của công nghệ đã hỗ trợ các hình
thức kinh doanh mới của doanh nghiệp, thường
vượt ra khỏi phạm vi điều chỉnh của pháp luật
hiện hành, đặc biệt cũng đặt ra những thách
thức mới trong việc bảo đảm an tồn thơng tin
NTD. Trên thực tế, pháp luật cũng khó bắt kịp
sự phát triển nhanh chóng của các thành tựu
trong khoa học công nghệ ngày nay. Cho nên,
việc kiểm soát hành vi xâm phạm hoặc lạm
dụng quyền riêng tư của NTD sẽ trở nên khó
khăn hơn.
2.2. Yếu tố pháp luật
Trên thế giới, vấn đề bảo vệ quyền riêng tư của NTD trong TMĐT đã được
nhiều quốc gia hết sức coi trọng. Theo thống kê, hiện nay có rất nhiều
quốc gia ban hành văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ dữ liệu cá nhân
PHÁP LUẬT EU
PHÁP LUẬT NHẬT BẢN
PHÁP LUẬT HOA KỲ
KẾT LUẬN
Như vậy, mỗi quốc gia, mỗi khu vực sẽ có
những quy định pháp luật riêng đối với vấn
đề bảo vệ quyền riêng tư của NTD trong
TMĐT, phụ thuộc vào điều kiện, Onh hình và
nhu cầu của kinh tế, chính trị, văn hóa và xã
hội của chính quốc gia, khu vực đó.
Bài học kinh nghiệm rút ra từ các nước trên cho Việt Nam:
2
1
3
EU đã ban hành văn bản pháp luật riêng
Các quy định về vấn đề bảo mật thông
Các chế tài xử phạt vi phạm quyền về
bảo vệ quyền về sự riêng tư, đặc biệt là
tn/dữ liệu trong pháp luật của châu Âu
sự riêng tư ở châu Âu và các quốc gia
bảo vệ dữ liệu cá nhân. Nếu ở Việt Nam
và Hoa Kỳ rất cụ thể và chặt chẽ. Như
khác được quy định rất nghiêm khắc.
có văn bản pháp luật về bảo vệ quyền
thế, khi Việt Nam thực hiện tốt trong
Áp dụng những chế tài đối với Việt
công tác này thì việc áp dụng các ngun
Nam khơng chỉ đảm bảo được tính răn
tắc chung đạt được hiệu quả hơn trong
đe mà cịn đảm bảo được hình phạt
thực tế.
tương xứng với mức độ nghiêm trọng
riêng tư trong đó quy định đầy đủ các
khái niệm, nguyên tắc, thể chế và thiết
chế bảo vệ dữ liệu riêng tư của con
người thì quyền riêng tư của NTD sẽ
được đảm bảo cũng như tạo điều kiện
của hành vi vi phạm. Từ đó, hạn chế
thuận lợi cho việc áp dụng pháp luật.
được những hành vi xâm phạm tới
quyền riêng tư của NTD.
2.3. Một số quy định của pháp luật
Việt Nam về bảo vệ quyền riêng tư
Hiến pháp 2013
Bộ luật dân sự 2015
của người Nêu dùng
Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu
dùng 2010
Luật an tồn thơng tin mạng 2015
Luật giao dịch điện tử 2005
Điều 21 Hiến pháp 2013 quy định:
“1. Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về đời sống
riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có quyền bảo
vệ danh dự, uy Nn của mình.
Thơng Rn về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật
gia đình được pháp luật bảo đảm an tồn.
2. Mọi người có quyền bí mật thư Nn, điện thoại, điện Nn
và các hình thức trao đổi thơng Rn riêng tư khác.
Khơng ai được bóc mở, kiểm sốt, thu giữ trái luật thư
Nn, điện thoại, điện Nn và các hình thức trao đổi thông Rn
riêng tư của người khác.”
.
Điều 38 BLDS 2015 quy định quyền về đời sống riêng tư, bí
mật cá nhân, bí mật gia đình:
“1. Đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình là
bất khả xâm phạm và được pháp luật bảo vệ.
2. Việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai thơng tin
liên quan đến đời sống riêng tư, bí mật cá nhân phải được
người đó đồng ý, việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công
khai thông tin liên quan đến bí mật gia đình phải được các
thành viên gia đình đồng ý, trừ trường hợp luật có quy
định khác…”
.
Điều 6 Luật Bảo vệ quyền lợi NTD năm 2010 có quy định
quyền được bảo vệ quyền riêng tư của NTD (trong Luật
Bảo vệ quyền lợi NTD năm 2010 được coi là bí mật thơng
qn cá nhân) và trách nhiệm của bên kinh doanh, hàng hóa,
dịch vụ trong việc bảo vệ quyền riêng tư của NTD:
“1. Người Rêu dùng được bảo đảm an tồn, bí mật
thơng Rn của mình khi tham gia giao dịch, sử dụng hàng
hóa, dịch vụ, trừ trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm
quyền yêu cầu…”
Chế tài
bảo vệ
Các chính sách bảo vệ và các chế tài xử lý các hành vi
vi phạm về bảo vệ quyền riêng tư của NTD trong
TMĐT là điều hết sức cần thiết nhằm phòng chống tối
ưu các hành vi vi phạm pháp luật về quyền riêng tư
của NTD.
Theo Điều 11 Luật Bảo vệ quyền lợi NTD 2010 quy định việc xử
lý vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi NTD như sau:
“1. Cá nhân vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi NTD thì
tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm
hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt
hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
2. Tổ chức vi phạm pháp luật về bảo vệ quyền lợi NTD thì tùy
theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt vi phạm hành
chính, nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của
pháp luật.
3. Cá nhân lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm pháp luật về
bảo vệ quyền lợi NTD thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm
mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu
gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.”
Như vậy, theo quy định trên của pháp
luật, những hành vi vi phạm về bảo vệ
thông tin NTD sẽ bị xử lý hành chính hoặc
truy cứu trách nhiệm hình sự tùy theo
mức độ vi phạm và nếu gây thiệt hại thì
phải bồi thường theo quy định của pháp
luật.