Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Tầm quan trọng ngành dệt nhuộm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (38.02 KB, 1 trang )

Tầm quan trọng ngành dệt nhuộm
Mối quan hệ giữa dệt nhuộm và dệt may
Dệt may là ngành có kim ngạch xuất khẩu lớn thứ 3 cả nước, có giá trị xuất khẩu ròng chiếm
khoảng 5-7% GDP Việt Nam, đạt 13 tỷ USD (10/2021).
Xét về bản chất tổ chức, ngành dệt may Việt Nam được khép kín với việc kết hợp ngành bơng
- ngành may - và ngành dệt nhuộm hồn tất thành một khối. Sự kết hợp để tạo thành một tổng
cơng ty lớn, có khả năng tập trung vốn lớn, tạo lợi thế cạnh tranh cao. Trong sự kết hợp đó ta
thấy các sản phẩm của ngành dệt nhuộm được tiêu thụ chủ yếu thông qua ngành may, đặc biệt
ngành may xuất khẩu dưới dạng vỏ chăn, áo gối, khăn tắm, mùng, quần áo bảo hộ lao
động...Đứng ở gốc độ thương mại, ngành may bao gồm:
-

May từ vải của khách hàng, hay gọi là may gia công
May từ vải của chính mình

Dễ dàng nhận thấy, thế mạnh của ngành dệt may Việt Nam hiện nay là may gia công, trong
khi ngành may có tốc độ phát triển quả nhanh chóng, thì ngành dệt nhuộm phát triển q
chậm chạm, dẫn đến sự mất cân đối giữa ngành may và ngành dệt nhuộm là quá lớn. Nguyên
nhân chính khiến các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp tư nhân, chỉ chú trọng đầu
tư vào ngành may là vì ngành dệt nhuộm thì địi hỏi vốn đầu tư lớn, thời gian thu hồi vốn
chậm và hiệu quả kinh tế không bằng ngành may.
Theo các chuyên gia, sản xuất dệt, nhuộm trong nước nói chung vẫn đang ở “vùng trũng”,
chính sự đi sau này, khiến ngành dệt may Việt Nam đang phải nhập khẩu một lượng lớn
nguyên liệu vải. Theo số liệu từ Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương), con số này năm 2020
là 11 tỷ USD, 8 tháng năm 2021 là 9,5 tỷ USD. Sợi, dệt, nhuộm nếu không nằm trong chuỗi
sản xuất, ở mỗi cơng đoạn, doanh nghiệp tính từ 5-7% lợi nhuận, sản phẩm cuối cùng tạo ra
là vải có tới 15-20% lợi nhuận thì khơng thể cạnh tranh về giá. Đặc biệt là với nguồn vải có
xuất xứ từ Trung Quốc. Bản thân các doanh nghiệp dệt may trong nước đều ý thức được tầm
quan trọng của dệt, nhuộm với phát triển bền vững, cũng như tăng khả năng cạnh tranh, tăng
giá trị sản phẩm.
Tầm quan trọng của dệt nhuộm


-

-

-

Dệt nhuộm là ngành công nghiệp cơ sở của dệt may, có vai trị chủ đạo trong giao đoạn
đầu của hoạt động công nghiệp. Ở hầu hết các quốc gia đang phát triển, nó có vai trị
quan trọng thứ hai sau ngành cơng nghiệp thực phẩm, đóng góp nhiều cho tổng sản phẩm
xã hội.
Là ngành cung cấp các mặt hàng thiết yếu cho xã hội, và từ đó sự phát triển của nó có
liên quan đến việc nâng cao ích lợi vật chất cho mọi người. Các sản phẩm dệt nhuộm nói
riêng và dệt mau nói chung chiếm khoảng không nhỏ ngân sách chi tiêu cho hàng tiêu
dùng không phải thực phẩm ở nước ta.
Ngành dệt nhuoomk rất cần được chun mơn hóa cao nhằm phù hợp với Việt Nam đang
trong giai đoạn cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa hướng về xuất khẩu. Giải quyết việc làm
cho một lực lượng lao động đáng kể, đồng thời mang lại nguồn ngoại tệ lớn từ xuất khẩu
và đóng góp nguồn thu cho ngân sách Nhà nước.



×