Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

BÀI 2 SINH HỌC LỚP 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (50.2 KB, 2 trang )

BÀI 2: CÁC GIỚI SINH VẬT
Tiêu chí cơ bản để phân chia hệ thống 5 giới:
- Loại tế bào cấu tạo nên cơ thể sinh vật: Nhân sơ hay nhân thực
- Tổ chức cơ thể là đơn bào hay đơn bào.
- Kiểu dinh dưỡng là tự dưỡng hay dị dưỡng.
I. GIỚI VÀ HỆ THỐNG PHÂN LOẠI 5 GIỚI
1. Khái niệm giới
- Giới sinh vật là đơn vị phân loại lớn nhất, bao gồm các ngành sinh vật có chung những
đặc điểm nhất định.
- Các bậc phân loại trong giới:
Giới à ngành à lớp à bộ à họ à chi à loài.
2. Hệ thống phân loại 5 giới
Sinh giới được chia thành 5 giới:
- Giới Khởi sinh (Monera).
- Giới Nguyên sinh(Protista)
- Giới Nấm(Fungi)
- Giới Thực vật(Plantae)
- Giới Động vật(Animalia)
Giới

Đại diện

Đặc điểm cấu tạo

Khởi sinh

Vi khuẩn

Nguyên
sinh


Tảo, nấm nhầy, động - S.vật nhân thực, đơn
vật nguyên sinh
bào, đa bào.

Nấm

Nấm men, nấm đảm, sinh vật nhân thực,
nấm túi
đơn bào hoặc đa bào.
Thành tế bào chứa
kitin.
Rêu, Quyết, Hạt - Sinh vật nhân thực,
trần, Hạt kín
đa bào, thành tế bào
cấu
tạo
bằng
xenlulơzơ.

Thực vật

Động vật

- sv nhân sơ có kích
thước nhỏ 1-5µm.
- cơ thể đơn bào

Đặc điểm dinh
dưỡng
- Phương thức sống

đa dạng : hoại sinh,
quang tự dưỡng, hoá
tự dưỡng.
Phương thức sống đa
dạng : dị dưỡng,
quang tự dưỡng.
- Hình thức sống dị
dưỡng: Hoại sinh, ký
sinh, cộng sinh.

- Hình thức sống:
Sống cố định, có khả
năng quang hợp (có
diệp lục) là sinh vật
tự dưỡng, cảm ứng
chậm.
Thân
lỗ,
Ruột - Sinh vật nhân thực, - Hình thức sống: dị
khoang, Giun dẹp, đa bào, có cấu trúc dưỡng và có khả
Giun trịn, Giun đốt, phức tạp với các cơ năng di chuyển.


Thân mềm, Chân quan và hệ cơ quan
khớp, Da gai và chun hố cao.
Động vật có dây
sống




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×