Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

(SKKN 2022) Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5- 6 tuổi trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.06 MB, 31 trang )

Phòng giáo dục - đào tạo huyện nghĩa hng
Trờng mầm non nghÜa trung
..............  ..............


BÁO CÁO SÁNG KIẾN
MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ
MẦM NON

Tác giả:

Phạm Thị Huyền Trang

Trình độ chun mơn: Trung cấp sư phạm mầm non
Chức vụ: Giáo viên
Nơi công tác: Trường mầm non xã Nghĩa Trung

1


Nghĩa Trung,ngày tháng 3 năm2022

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
TÊN SÁNG KIẾN:MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO Ý THỨC
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẦM NON”
1. Tác giả:
Họ và tên: Phạm Thị Huyền Trang
Năm sinh: 28/10/1997
Nơi thường trú: Xã Nghĩa Trung - Huyện Nghĩa Hưng- Tỉnh Nam Định
Trình độ chuyên môn: Trung cấp sư phạm mầm non
Chức vụ công tác: Giáo viên


Nơi làm việc: Trường mầm non xã Nghĩa Trung
Địa chỉ liên hệ: Xóm 9 - Nghĩa Trung- Nghĩa Hưng- Nam Định
Điện thoại: 0822707535
2. Đồng tác giả: Khơng có
3. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường mầm non xã Nghĩa Trung
Địa chỉ: Xóm 9- Nghĩa Trung- Nghĩa Hưng- Nam Định

2


Mục Lục
Nội dung
Sơ yếu lý lịch
Mục lục
A. MỞ ĐẦU
1. Lý do viết sáng kiến
2. Mục tiêu của sáng kiến
2.1. Mục tiêu chung
2.2. Mục tiêu cụ thể
3. Giới hạn của sáng kiến
3.1. Về đối tượng nghiên cứu
3.2. Về không gian
3.3. Về thời gian
B. NỘI DUNG
1. Cơ sở viết sáng kiến
1.1. Cơ sở khoa học
1.2. Cơ sở chính trị, pháp lý
2. Thực trạng của vấn đề cần giải quyết
3. Các giải pháp/biện pháp thực hiện

3.1. Cô luôn là tấm gương cho trẻ noi theo
3.2. Tích hợp, lồng ghép nội dung bảo vệ môi trường trong các
chủ đề.
3.3. Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động
khác
3.4. Công tác phối kết hợp cùng phụ huynh
4. Hiệu quả của sáng kiến
4.1. Ý nghĩa thực tiễn của sáng kiến
4.2. Đối tượng hưởng lợi của sáng kiến
C. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
2. Kiến nghị

A. Mở đầu
1. Lý do viết sáng kiến
3

Trang
2
3
4
4
5
5
5
5
5
6
6
6

6
6
7
8
10
10
12
16
25
27
27
27
29
29
29


Môi trường
Là nơi chúng ta gặp nhau,
Là nơi đem lại lợi ích cho mọi người,
Là điều mà tất cả chúng ta đều chia sẻ.
Bảo vệ môi trường là nhiệm vụ tất yếu không chỉ của riêng ta. Bảo vệ môi
trường từ những hành động nhỏ nhất, là những hành động giữ cho môi trường trong
xanh, sạch đẹp, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn & khắc phục các hậu quả
con người gây ra cho môi trường, khai thác & sử dụng hợp lý tài nguyên thiên
nhiên. Môi trường là nơi con người khai thác nguồn tài nguyên và năng lượng cần
thiết cho hoạt động sản xuất và cuộc sống như đất, nước, khơng khí, khống sản và
các dạng năng lượng ánh sáng, gió,... Các sản phẩm cơng, nơng, lâm, ngư nghiệp
và văn hoá, du lịch của con người đều bắt nguồn từ các tài nguyên thiên nhiên tồn
tại trên trái đất.

Bảo vệ mơi trường là vấn đề sống cịn của nhân loại. Tất cả sự sống trên Trái
Đất đều là nhân tố tạo nên mơi trường sống. Vì vậy, bảo vệ mơi trường là bảo vệ
cuộc sống của chính mỗi người nói riêng và cho cả nhân loại nói chung. Môi
trường không chỉ là không gian sống của con người và sinh vật mà mơi trường cịn
là nơi cung cấp những tài nguyên thiên nhiên như rừng, khoáng sản, động thực vật
quý hiếm,… phục vụ cho cuộc sống của con người.Khơng những thế, mơi trường
cịn là nơi chứa những chất thải mà con người tạo ra, chính vì vậy mơi trường có
vai trị quan trọng và mang tính sống cịn với con người.
Mơi trường hiện đang bị ơ nhiễm nghiêm trọng. Trên thực tế, môi trường hiện
đang bị ô nhiễm nghiêm trọng như ô nhiễm không khi, ô nhiễm nguồn nước, đất,…
điều đó đã và đang đe dọa tới cuộc sống của con người. Ở các nước đang phát triển
như Việt Nam, việc khai thác bừa bãi các nguồn lợi từ thiên nhiên đã làm cạn kiệt
nguồn tài nguyên và ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường. Và điều đó càng đồng
nghĩa với việc cuộc sống của con người càng thêm khó khăn.
Ở Việt Nam cũng giống như các nước đang phát triển khác , có một thực tế
đánh buồn đang diễn ra xung quanh chúng ta đó là : Cuộc sống này càng hiện đại ,
phát triển , đời sống của người dân ít nhiều được cải thiện thì tình trạng ơ nhiễm
mơi trường lại có những diễn biến phức tạp. Ở nông thôn cũng như thành thị , miền
núi cũng như miền biển, nước và khơng khí đều bị đe dọa về sự ô nhiễm. Theo các
nguồn tài liệu của các tổ chức bảo vệ môi trường , ở nước ta 70% các dịng sơng ,
45% vùng ngập nước và 40% bãi biển đã bị ô nhiễm, hủy hoại về mơi trường. Cùng
với đó tình trạng nước mặn xâm nhập vào đất liền , đất trống, đồi núi trọc và sự suy
thoái các nguồn gen động thực vật đang có chiều hướng gia tăng.

4


Ô nhiễm môi trường ở nước ta thật sự đang là một vấn đề đáng báo động. Song
thật đáng tiếc là hiện nay , việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong trường học
chưa được đúng mức. Ý thức bảo vệ mơi trường vì thế chưa hình thành trong cộng

đồng học sinh , sinh viên nói chung và trẻ mầm non nói riêng. Là một giáo viên
hàng ngày giáo dục thế hệ tương lai của đất nước tôi hiểu hơn ai hết về việc giáo
dục giúp trẻ mầm non nâng cao ý thức bảo vệ môi trường để từ đó giúp trẻ hình
thành và phát triển nhân cách một cách tồn diện.
Xuất phát những lý do trên tơi đã giành nhiều thời gian nghiên cứu, tìm ra một
số biện pháp “Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ 5- 6 tuổi trong trường
mầm non”
2. Mục tiêu của sáng kiến
2.1. Mục tiêu chung
- Khảo sát ý thức bảo vệ môi trường của trẻ trong trường Mầm non từ đó đưa
ra những biện pháp nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu thực trạng về ý thức bảo vệ môi trường của trẻ tại trường Mầm
non xã Nghĩa Trung.
- Đánh giá ý thức và phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hình thành ý
thức bảo vệ mơi trường của trẻ.
- Tìm ra những biện pháp để giúp trẻ nâng cao ý thức bảo vệ môi trường
trong trường mầm non cũng như trong gia đình.
3. Giới hạn của sáng kiến
3.1. Về đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu một số biện pháp nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ
trong trường mầm non. Để từ đó trẻ có ý thức hơn trong việc bảo vệ mơi trường
xung quanh trường học cũng như ngoài xã hội và gia đình đồng thời tạo hiệu ứng
cho tồn cộng đồng, hướng đến các mục tiêu phát triển môi trường bền vững. Giáo
viên giáo dục cho các em ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường , nâng cao lịng u
thiên nhiên, đất nước để từ đó góp phần quan trọng vào việc hình thành và phát
triển tồn diện cho trẻ.
5



- 42 trẻ lớp 5TA3 trường mầm non xã Nghĩa Trung.
3.2. Về không gian
- Trường mầm non xã Nghĩa Trung
3.3. Về thời gian
- Đề tài được thực hiện trong năm học 2021 – 2022 từ tháng 9/ 2021 đến
tháng 5/ 2022
B. NỘI DUNG
1. Cơ sở viết sáng kiến
1.1. Cơ sở khoa học
Môi trường sống đang là sự quan tâm mang tính tồn cầu. Ơ nhiễm mơi
trường và những tác hại của nó đối với cuộc sống ngày càng nặng nề hơn. Do đó
việc bảo vệ mơi trường xanh – sạch – đẹp là nhiệm vụ của tất cả mọi người.
Ai cũng biết mơi trường có một ý nghĩa to lớn và vơ cùng quan trọng. Mơi
trường là khơng khí, là thức ăn, là sự cân bằng sinh thái đảm bảo cho sự sống của
con người. Môi trường quen thuộc và gần gũi với chúng ta như những người bạn
thân thiết khơng thể thiếu được trong cuộc đời. Thế nhưng vì lợi ích trước mắt , con
người đã đối xử tàn tệ với mơi trường, thậm chí cố tình hủy hoại môi trường mà
không biết làm như vậy là tự hủy hoại cuộc sống của chính mình.
Chặt phá rừng, vứt rác bừa bãi, xả nước thải, rác thải công nghiệp không
đúng quy định của các nhà máy, xí nghiệp,... là những nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trường nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống của con người. Khí hậu
Trái Đất đang nóng dần lên một cách bất thường và ngày càng khắc nghiệt hơn là
nguyên nhân dẫn tới những thiên tai như giơng bão, sóng thần, lở núi, lũ quét, lũ
bùn, hạn hán,... ngày càng dồn dập xảy ra trên khắp thế giới, để lại những tác hại
ghê gớm khơn lường về của cải và tính mạng. Đó là một thực tế đáng sợ mà ai ai
cũng biết qua các phương tiện truyền thống hiện đại.
Nhân loại phải làm gì đây để cứu lấy mơi trường? Có rất nhiều giải pháp
song vấn đề hàng đầu vẫn là giáo dục tuyên truyền nâng cao nhận thức về tầm quan
6



trọng của môi trường sống và ý thức trách nhiệm của mỗi công dân trước cộng
đồng. Trước hết chúng ta cần phải giữ gìn mơi trường sống xung quanh cho sạch
sẽ, không vứt rác ra đường, ra những nơi công cộng. Điều này nhỏ nhưng không
dễ, phải luyện thành ý thức tự giác thường xuyên. Các nhà máy, xí nghiệp phải
được di dời ra khỏi khu dân cư. Việc xả khói thải , nước thải, chất thải phải được
kiểm tra thường xuyên, liên tục theo quy định. Nếu nhà máy, xí nghiệp nào cố tìng
vi phạm thì nhà nước phải xử phạt thật nặng, thậm chí rút giấy phép hoạt động hoặc
truy tố trước pháp luật. Bên cạnh việc nghiêm cấm chặt phá rừng là việc trồng cây
gây rừng phải được làm thường xuyên, liên tục để phủ xanh đất trồng, đồi trọc, duy
trì lá phổi xanh cho Trái Đất, tạo sự cân bằng sinh thái cho môi trường.
Trong trường học, học sinh các cấp phải được giáo dục về ý thức bảo vệ mơi
trường sống thơng qua các hình thức như tham dự các kì thi tìm hiểu mơi trường,
tham gia đội tình nguyện bảo vệ mơi trường,…. Để có được những hiểu biết cơ bản
và từ đó tự giác góp phần tạo ra mơi trường sống xanh – sạch – đẹp.
Bảo vệ môi trường sống không phải là nhiệm vụ của riêng ai. Nhà nước cần
tăng cường đội ngũ kiểm tra, giám sát thường xuyên ở những nơi công cộng, những
khu công nghiệp để nhắc nhở, ngăn chặn kihp thời các hành vi, hiện tượng phá hoại
môi trường. Nếu cá nhân hay tập thể nào cố tình vi phạm thì sẽ có những biện pháp
xử phạt thích đáng tùy theo mức độ nặng nhẹ. Môi trường sống bị ô nhiễm nghiêm
trọng đã và đang đưa ra những lời cảnh báo dữ dội đối với loài người. Hãy bảo vệ
mơi trường sống như bảo vệ chính cuộc sống của chúng ta!
1.2. Cơ sở chính trị, pháp lý
Nhận thức được tầm quan trọng của những vấn đề trên, Đảng, Nhà nước và
Bộ GD& ĐT đã ban hành nhiều văn bản, chỉ thị tạo điều kiện cho công tác giáo dục
bảo vệ môi trường trong hệ thống giáo dục quốc dân nói chung và giáo dục mầm
non nói riêng. Ngày 31 tháng 1 năm 2005, Bộ GD&ĐT đã ra chỉ thị số
02/2005/BGD&ĐT về việc: “ tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi trường
trong trường Mầm non giai đoạn “2005 – 2010”. Chỉ thị đã xác định rõ nhiệm vụ,
7



nội dung và cách thức thực hiện công tác giáo dục bảo vệ môi trường và đề ra
nhiệm vụ cho các cấp, các ngành tham gia vào công tác giáo dục bảo vệ môi
trường.
2. THỰC TRẠNG TRƯỜNG LỚP
1. Thuận lợi:
1.1. Về cơ sở vật chất
- Trường nằm ở vị trí thuận lợi về giao thông, gần sông, gần nhà dân, số
lượng cây xanh nhiều đảm bảo cho bóng mát và môi trường trong lành.
- Nhà trường luôn luôn được sự qua tâm sát xao từ các cấp lãnh đạo, tạo mọi
điều kiện để các con được học tập một cách hiệu quả và an toàn nhất.
- Trường đã làm tốt cơng tác phối kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội
nâng cao chất lượng giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ.
1.2. Học sinh
- Lớp tôi phụ trách có 42 cháu (trong đó có số lượng trẻ nam 22, trẻ nữ 20
cháu), tất cả trẻ đều phát triển bình thường, nhanh nhẹn, hoạt bát
- Trẻ nhà gần trường nên đi học rất chăm chỉ.
1.3. Phụ huynh
- Tất cả phụ huynh rất quan tâm đến con em mình, thường xuyên đưa đón trẻ
đi học chuyên cần và trao đổi tình hình sức khỏe, học tập, vui chơi của trẻ khi ở nhà
cũng như ở trường với giáo viên phụ trách lớp.
1.4. Giáo viên
- Bản thân tơi ln có tinh thần học hỏi, nhiệt tình trong giảng dạy, yêu nghề
mến trẻ, ln tìm tịi vận dụng các phương pháp, hình thức đổi mới vào các hoạt
động nhằm thu hút trẻ tham gia tích cực vào các hoạt động
- Được học tập đúc rút kinh nghiệm qua thăm lớp dự giờ đồng nghiệp
8



Bên cạnh những thuận lợi, cịn khơng ít mặt khó khăn trong việc nâng cao ý thức
bảo vệ môi trường cho trẻ.
2. Khó khăn:
1.1. Cơ sở vật chất
- Trường đang xây dựng nên mơi trường xung quanh cịn nhiều hạn chế .
1.2. Học sinh
- Ý thức tham gia các hoạt động bảo vệ mơi trường cho trẻ cịn hạn chế.
Nhiều trẻ uống xong sữa vất luôn vỏ hộp sữa xuống chân mình hay chưa có thói
quen nhặt rác dưới chân để bỏ vào thùng rác, còn giẫm đạp lên các cây hoa trong
vườn trường.
1.3. Phụ huynh
- Phụ huynh còn bận công việc chưa quan tâm đến trẻ, trẻ chủ yếu là ở với
ông bà.
3. Khảo sát điều tra ban đầu:
Bảng khảo sát đầu năm về thói quen, ý thức bảo vệ môi trường của trẻ
Tổng số trẻ được khảo sát: 42 trẻ 5 tuổi
TT

Các hành vi đánh giá

Kết quả đánh giá

Tỷ lệ

Số lượng trẻ đạt được
1

Biết chăm sóc và bảo vệ cây,

31 / 42


74 %

27 / 42

64 %

35 / 42

83 %

chăm sóc và bảo vệ vật ni.
2

Biết giữ gìn trật tự,vệ sinh công
cộng, vệ sinh trường lớp

3

Biết cất dọn đồ dùng, đồ chơi
đúng nơi quy định
9


4

Tự giác gom rác vào thùng

19 / 42


45 %

5

Phân biệt được những hành

34 / 42

81 %

17 / 42

40 %

23 / 42

55 %

động đúng, hành động sai với
môi trường
6

Biết tiết kiệm điện, nước khi sử
dụng và tắt khi không sử dụng

7

Nhắc nhở mọi người không
được xả rác bừa bãi


Từ những kết quả khảo sát như trên tôi đã suy nghĩ và đưa ra một số giải
pháp để giáo dục trẻ 5 – 6 tuổi nâng cao ý thức bảo vệ môi trường trong trường
mầm non.
3. NHỮNG BIỆN PHÁP
3.1. Cô giáo luôn là tấm gương cho trẻ noi theo
Như chúng ta đã biết, trong sự nghiệp giáo dục nghề “ nuôi dạy trẻ” là một
nghề rất đặc biệt, là nhà giáo nhưng khơng chỉ “ dạy” mà cịn phải “ dỗ” khơng chỉ
giáo dục mà cịn chăm sóc, hơn hết đây cịn là nghề là vì “ tình yêu”.
Tình yêu đối với trẻ là tình mẹ con, cơ giáo là người mẹ thứ 2 của trẻ, là
người đặt viên gạch đầu tiên xây dựng nền móng cho sự phát triển nhân cách của
trẻ, vì thế tơi ln xác định q trình chăm sóc giáo dục trẻ ở độ tuổi mầm non là
việc làm hết sức quan trọng và cần thiết. Với truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” của
dân tộc ta, người giáo viên ln được coi là một hình tượng mẫu mực, là người dạy
học trò tri thức và nhân cách. Người giáo viên, hàng ngày qua từng bài giảng, hành
động của mình đã và đang ni dưỡng nhân cách cho học trị. Vì vậy mỗi thầy giáo,
cơ giáo cần làm một tấm gương sáng về đạo đức cho học sinh noi theo. Từ khi
được triển khai cuộc vận động đội ngũ cán bộ , giáo viên trường mầm non xã Nghĩa
Trung luôn phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện về phẩm chất chính trị , giữ gìn đạo đức,
10


lối sống trong sach, giản dị, yêu nghề, tận tâm với cơng việc, điều đó cịn được thể
hiện thơng qua tinh thần trách nhiệm của tập thể cán bộ, giáo viên nhà trường với
khẩu hiệu “ tất cả vì học sinh thân yêu”.
Hành động của cô giáo hay là của người lớn ảnh hưởng rất lớn đến việc làm
của trẻ. Bởi trẻ ln có hành động bắt chước, làm theo những gì người lớn làm có
thể là việc làm đúng đắn hay cũng có thể là việc làm sai trái. Chính vì vậy là một
người giáo viên, người trực tiếp tiếp xúc , giáo dục trẻ hàng ngày càng phải thực
hiện triệt để, làm tấm gương sáng cho các con noi theo. Cơ cùng trẻ tích cực bảo vệ
mơi trường như là: trồng cây, hoa xung quanh khuôn viên trường, chăm sóc vườn

rau của trường, phân loại rác thải, bỏ rác vào thùng rác đúng nơi quy định, vệ sinh
lớp học, đồ dùng, đồ chơi sạch sẽ , gọn gàng, ngăn nắp,...thì trẻ sẽ bắt trước và làm
theo những hành động tốt của cơ giáo.

3.2. Tích hợp, lồng ghép nội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong các chủ
đề:
Thông qua hoạt động học:
- Trẻ được tham gia nhiều vào các hoạt động ở mỗi chủ đề khác nhau nhất là
trong các giờ hoạt động học. Trong các giờ hoạt động học như: khám phá môi
11


trường xung quanh, làm quen với toán, làm quan với tác phẩm văn học, tạo hình,
âm nhạc,... đều có các hoạt động như là quan sát, trải nghiệm xen lẫn một số hoạt
động lồng ghép để giúp trẻ có tư duy, có nhận thức về vai trị quan trọng của môi
trường và cần làm thế nào để bảo vệ môi trường sống xung quanh chúng ta.
- Kế hoạch giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ cũng được xây dựng từ dễ
đến khó, mức độ tăng dần theo các chủ đề.
- Chính vì vậy để thực hiện biện pháp này tôi đã nghiên cứu và sáng tác
những giờ học ngắn gọn , hiệu quả nhằm thu hút sự chú ý của trẻ. Dựa theo các tiêu
chí đó dưới đây là một trong những tiết dạy mà tôi đã sáng tác để giúp nâng cao ý
thức bảo vệ môi trường của trẻ
Đề tài: Phân loại rác
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
1. Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi một số loại rác: rác vô cơ, rác hữu cơ, rác tái chế
- Trẻ biết tác hại của việc vứt rác bừa bãi.
- Biết lợi ích của việc phân loại rác: Bảo vệ môi trường, giảm tác hại của rác,
tiết kiệm sử dụng lại rác.
2. Kỹ năng:

-Trẻ có kỹ năng phân loại, so sánh rác: Rác hữu cơ - rác vô cơ - rác tái chế
- Mạnh dạn, tự tin, trả lời các câu hỏi rõ ràng, mạch lạc.
- Phản xạ nhanh nhẹn khi chơi trò chơi.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường, bỏ rác đúng nơi quy định.
II. CHUẨN BỊ:
* Đồ dùng của cô:
- Bài giảng PP
- Đoạn băng quay về tác hại của việc vứt rác bừa bãi
- Video tái chế rác
- Video thức ăn thừa cho vật ni ăn, ủ làm phân bón...
- Nhạc bài: Tùy thuộc hành động của bạn; Nhạc đọc vè
- 3 thùng rác: Màu xanh lá cây - xanh dương - màu cam
- Một số đồ chơi/đồ vật được làm từ vật liệu: vỏ hộp sữa, đĩa nhựa, đĩa CD,
vỏ hộp
sữa chua...
* Đồ dùng của trẻ:
- Một số loại rác thật: Rác hữu cơ (cuống rau, vỏ hoa quả/quả dập, lá cây,
cơm nguội,
12


củ khoai/sắn hỏng); Rác vô cơ (túi nilon, vỏ hộp xốp đựng thức ăn, chai thủy tinh,
gạch vụn, mảnh sành sứ...); Rác tái chế: vỏ hộp sữa, giấy báo, giấy vẽ, non bia, hộp
nhựa, chai nhựa...
- Thẻ lơ tơ có hình ảnh các loại rác
III. TiÕn hµnh hoạt động:
Dù kiÕn hoạt động của cô
Dk hoạt động của trẻ
11.n nh t chức:

- Giới thiệu đại biểu
- Cho trẻ đọc bài vè cơ tự sáng tác
- Bài vè nói về điều gì? Nhắc nhở các con điều gì?
=> Bài hát nhắc nhở tất cả chúng ta ai cũng có hành
động đúng với mơi trường thì tổ quốc sẽ xanh sạch
và đẹp.
- Giới thiệu bài: Khám phá về rác thải sinh hoạt
2. Phương pháp, hình thức tổ chức:
a. Tìm hiểu rác và tác hại của việc vứt rác bừa bãi.
- Vì sao lại gọi là rác? Ai biết gì về các loại rác?
* Rác là những gì mà mọi người đã sử dụng, không
muốn sử dụng hoặc không dùng nữa nên bỏ đi.
+ Rác thường để ở đâu? (Gọi 3 - 4 trẻ )
+ Nếu rác không được để đúng nơi quy định thì
điều gì sẽ xảy
ra? (Gọi 2 - 3 trẻ)
Slides 2:
Cho trẻ đoạn video về tác hại của việc vứt rác bừa
bãi
=> Con người khơng có ý thức vứt rác, xả rác bừa
bãi sẽ làm ơ
nhiễm khơng khí gây hại cho con người, động vật.
Vậy chúng
ta cần làm gì để bảo vệ môi trường?
* Muốn môi trường bớt ô nhiễm, con người cần
hạn chế lượng
rác thải ra môi trường. Khi vứt rác cần phân loại
rác vì có
những loại rác vẫn có thể tái sử dụng được.
b. Phân loại rác:

- Các con có muốn cùng tham gia bảo vệ MT
khơng?
+ Hàng ngày ở gia đình các con hay vứt ra thùng
13

Trẻ đọc vè
- Trẻ suy nghĩ và trả lời
- Trẻ xem video
tìm được loại rác hữu cơ khác
khơng?
- Slides 6: Hình ảnh rác vô cơ
: Mảnh vỡ, gạch, sỏi đá, túi
nilong, vỏ hộp xốp...
+ Théo các con đây là rác gì? Vì
sao con biết?
+ Rác vơ cơ có rất nhiều loại
khác nhau (chỉ vào từng loại đã
chuẩn bị và cho trẻ cùng gọi tên).
+ Vậy theo các con chúng ta nên
làm gì với những đồ vật này?
* Mảnh vỡ, gạch, sỏi đá, túi
nilong, vỏ hộp xốp...không sử
dụng lại được gọi là rác vô cơ và
phải đổ xuống hố sâu để bảo
vệ môi trường và được để vào
thùng rác màu cam.
- Slides 7.
Cho rác vô cơ vào thùng màu
cam
- Cho trẻ chọn nhanh các loại rác

vô cơ để vào thùng rác màu
cam.
- Cô kiểm tra các tổ: Tổ con chọn
được rác gì? Tổ nào tìm được
loại rác vơ cơ khác khơng?
- Cơ đưa 01 số đồ dùng được là


rác những
loại rác gì?
+ Ở gia đình con có phân loại rác không? Con đã
biết làm
chưa?
+ Theo con rác vô cơ là những loại rác gì?
Slides 3.
Cho trẻ xem hình ảnh: Quả hỏng, lá cây, cơm thừa,
vỏ chuối, cuống rau...
* Rác từ các loại lá cây, cơm thừa, vỏ chuối, cuống
rau... được
gọi là rác hữu cơ.
+ Theo các con các loại rác hữu cơ có thể được sử
dụng làm gì?
- Slides 4:
X
em vi deo:
Thức ăn thừa cho vật nuôi ăn, ủ làm
phân bón...
- Slides 5:
Cho rác hữu cơ vào thùng màu xanh lá cây
- Cho trẻ chọn nhanh các loại rác hữu cơ để vào

thùng rác màu
xanh lá cây.
- Cô kiểm tra các tổ: Tổ con chọn được những rác
gì? Tổ nào
- Trẻ đọc vè
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ xem video
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Trẻ xem video
tìm được loại rác hữu cơ khác khơng?
- Slides 6: Hình ảnh rác vơ cơ
: Mảnh vỡ, gạch, sỏi đá, túi
nilong, vỏ hộp xốp...
14

từ hộp sữa đĩa nhựa
+ Các đồ dùng đồ chơi ở lớp
được cô làm từ gì?
- Slides 8: Rác tái chế:
vỏ lon bia, vỏ hộp nhựa, sách
báo cũ...
* Rác có thể sử dụng lại được
gọi là rác tái chế được phân loại
đưa vào trong nhà máy để tái chế

ra những sản phẩm mới. Các
loại rác tái chế được để vào
thùng rác màu xanh dương.
- Slides 9.
Cho rác vô cơ vào thùng màu
xanh dương
- Cho trẻ chọn nhanh các loại rác
tái chế để vào thùng rác màu
xanh dương.
- Cô kiểm tra các tổ: Tổ con chọn
được rác gì? Tổ nào tìm được
loại rác màu xanh dương khác
không?
- Slides 10:
Video rác tái chế.
- Slides 11:
Cho trẻ quan sát sơ đồ phân loại
rác (vi tính)
* So sánh sự giống và khác nhau
giữa rác vô cơ, rác hữu cơ
và tái chế.
Rác rác vô cơ, rác hữu cơ và tái
chế có điểm gì giống và khác
nhau? (gọi 3 - 4 trẻ)
Giống:
Đều gọi là rác và được để vào
thùng.
Slides 12
- Khác nhau:
Slides 13

+ Rác hữu cơ: Sử dụng lại được:


+ Théo các con đây là rác gì? Vì sao con biết?
+ Rác vơ cơ có rất nhiều loại khác nhau (chỉ vào
từng loại đã
chuẩn bị và cho trẻ cùng gọi tên).
+ Vậy theo các con chúng ta nên làm gì với những
đồ vật này?
* Mảnh vỡ, gạch, sỏi đá, túi nilong, vỏ hộp
xốp...không sử
dụng lại được gọi là rác vô cơ và phải đổ xuống hố
sâu để bảo
vệ môi trường và được để vào thùng rác màu cam.
- Slides 7.
Cho rác vô cơ vào thùng màu cam
- Cho trẻ chọn nhanh các loại rác vô cơ để vào
thùng rác màu
cam.
- Cô kiểm tra các tổ: Tổ con chọn được rác gì? Tổ
nào tìm được
loại rác vơ cơ khác khơng?
- Cô đưa 01 số đồ dùng được là từ hộp sữa đĩa nhựa
+ Các đồ dùng đồ chơi ở lớp được cơ làm từ gì?
- Slides 8: Rác tái chế:
vỏ lon bia, vỏ hộp nhựa, sách báo cũ...
* Rác có thể sử dụng lại được gọi là rác tái chế
được phân loại
đưa vào trong nhà máy để tái chế ra những sản
phẩm mới. Các

loại rác tái chế được để vào thùng rác màu xanh
dương.
- Slides 9.
Cho rác vô cơ vào thùng màu xanh dương
- Cho trẻ chọn nhanh các loại rác tái chế để vào
thùng rác màu
xanh dương.
- Cô kiểm tra các tổ: Tổ con chọn được rác gì? Tổ
nào tìm được
loại rác màu xanh dương khác khơng?
- Slides 10:
Video rác tái chế.
- Slides 11:
Cho trẻ quan sát sơ đồ phân loại rác (vi tính)
* So sánh sự giống và khác nhau giữa rác vô cơ,
15

sử dụng làm thức ăn cho vật
ni hoặc ủ làm phân bón cho
cây trồng.
+ Rác vô cơ: Không sử dụng lại
được, mang đi khu rác chôn
lấp
+ Rác tái chế: Đưa vào nhà máy
tái chế ra các sản phẩm mới.
* Vừa rồi các con đã nhận biết
được các loại rác khác nhau và
biết bỏ rác đúng cách rồi đấy.
Ngoài việc phân loại rác và bỏ
rác đúng nơi quy định, nhưng

nếu chúng mình cứ thải ra thật
- Trẻ trả lời
- Trẻ xem video
- Trẻ quan sát
- Trẻ trả lời
- Trẻ trả lời
- Vứt ít rác
- Trẻ trả lời


rác hữu cơ
và tái chế.
Rác rác vô cơ, rác hữu cơ và tái chế có điểm gì
giống và khác
nhau? (gọi 3 - 4 trẻ)
Giống:
Đều gọi là rác và được để vào thùng.
Slides 12
- Khác nhau:
Slides 13
+ Rác hữu cơ: Sử dụng lại được: sử dụng làm thức
ăn cho vật
nuôi hoặc ủ làm phân bón cho cây trồng.
+ Rác vơ cơ: Không sử dụng lại được, mang đi khu
rác chôn
lấp
+ Rác tái chế: Đưa vào nhà máy tái chế ra các sản
phẩm mới.
* Vừa rồi các con đã nhận biết được các loại rác
khác nhau và

biết bỏ rác đúng cách rồi đấy. Ngoài việc phân loại
rác và bỏ
rác đúng nơi quy định, nhưng nếu chúng mình cứ
thải ra thật
3.3. Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua các hoạt động khác.
*Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua hoạt động vui chơi
Hoạt động vui chơi mang tính minh họa cao trong việc giáo dục ý thức bảo
vệ môi trường của trẻ. Ví dụ như trị chơi đóng vai, trị chơi xây dựng, trị chơi gia
đình trẻ được tự mình hóa thân là các bác các cô công nhân môi trường, công nhân
xây dựng và các bác nơng dân tự tay mình làm các hoạt động bảo vệ môi trường
như: quét dọn lớp học sạch sẽ, tự mình dọn vệ sinh ở khu vực mình vui chơi, vất
rác đúng nơi quy định, chăm sóc các loại cây, hoa , hạt nảy mầm, biết phân loại rác
thải,… . Dưới đây là một số hình ảnh minh họa mà tơi đã thực hiện được ở biện
pháp này.
Trẻ chăm sóc cây ở vườn trường
16


- Trị chơi gia đình: Phải dọn dẹp nhà cửa sạch sẽ, bếp nấu ăn gọn gàng ngăn
nắp, biết sử dụng đồ dụng dụng cụ nhà bếp và các loại thực phẩm được mua về một
cách tiết kiệm, hợp lý. Trước khi ăn phải rửa tay, rửa mặt sạch sẽ nhắc nhở mọi
người phải sống tiết kiệm. Ví dụ như:

17


- Góc xây dựng: Xây dựng ngơi nhà của bé, đồ dùng phải được sắp xếp ngăn
nắp.

- Góc tạo hình cơ cũng có thể cho trẻ cùng trang trí cho thùng rác thật đẹp để

khuyến khích các bạn nhỏ bỏ rác vào thùng : Trẻ cắt dán, vẽ tranh nhặt rác dán vào
thùng, dán thùng rác có khn mặt cười , dùng các nguyên vật liệu thiên nhiên để
làm thiệp , làm những bức tranh đẹp.
18


Bé trang trí thùng đựng rác

- Góc thiên nhiên: Bác làm vườn chăm sóc vườn cây, lau lá, nhổ cỏ, tưới cây,
nhặt lá khô, trồng cây, gieo hạt, chơi với cát nước (chơi xong phải rửa tay, chân
bằng xà phòng...)

19


*Thông qua tổ chức giờ ăn, ngủ cho trẻ:
Đây là hoạt động nhằm hình thành các nề nếp thói quen trong sinh hoạt, đáp
ứng sinh lí, trẻ được vui vẻ và thoải mái. Tôi thường xuyên nhắc nhở trẻ vệ sinh
sạch sẽ lớp học, kê bàn ăn ngăn nắp gọn gàng, phân công tổ chức nhật làm các
công việc trong giờ ăn như là: Kê bàn ghế, trải khăn trải bàn, xếp bát, thìa, lấy đĩa
đựng cơm rơi, đĩa đựng thìa, đĩa đựng khăn lau tay và nhắc nhở trẻ trước khi ăn
phải rửa tay theo 6 bước quy định, đeo yếm ăn. Trong giờ ăn nhắc nhở trẻ nhai kĩ,
ăn hết xuất, ăn sạch sẽ không để cơm rơi cơm vãi ra bàn hoặc khi có cơm rơi ra bàn
thì phải nhặt bỏ vào đĩa đựng cơm rơi. Khơng nói chuyện gây mất trật tự và mất vệ
sinh trong giờ ăn. Khi trẻ khơng may bị ho thì phải lấy tay che miệng, ăn xong trẻ
cất bát thìa của mình đúng nơi quy định , lấy khăn lau mặt,....đi vệ sinh phải đúng
nơi quy định, đi xong để dép lên giá xếp ngay ngắn theo tổ, sau đó biết lấy gối đi
ngủ, biết gấp quần áo và để đúng nơi quy định.

20



*Thông qua hoạt động đi dạo chơi, tham quan
Trẻ được quan sát trực tiếp với môi trường xung quanh trường, lớp học của
mình. Tơi cho trẻ dạo quanh sân trường cho trẻ nêu cảm nhận về môi trường xung
quanh, về khí hậu và vẻ đẹp của mái trường Mầm non xã Nghĩa Trung thân yêu để
từ đó giúp nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường của mỗi trẻ. Tích cực cho trẻ tham
quan các lớp khác và môi trường tự nhiên để trẻ nêu cảm nhận của mình. Do địa
hình trường gần khu di tích lịch sử Đền Liêu Hải nên tôi cũng đã tổ chức cho trẻ đi
tham quan di tích lịch sử đó. Nhằm giúp trẻ biết được những danh lam thắng cảnh
của địa phương và càng củng cố thêm tình u q hương của trẻ. Tơi cho trẻ quan
sát hoạt động của những người dân xung quanh khu di tích lịch sử ấy và hỏi trẻ về

21


môi trường và ý thức của người dân nơi đây. Gợi ý trẻ đưa ra một số biện pháp
nhằm bảo vệ mơi trường xung quanh khu di tích lịch sử Đền Liêu Hải.

Dạo thăm và quan sát : Khu di tích lịch sử Đền Liêu Hải

22


*Thơng qua hoạt động lao động ( ngoại khố).
Tơi hướng dẫn trẻ làm một số đồ dùng, đồ chơi từ nguyên vật liệu thiên
nhiên và vật liệu đã qua sử dụng: Lấy lá mít làm con trâu, vỏ hộp sữa chua là, con
sâu, bìa cattong làm các dụng cụ học âm nhạc và một số trang phục biểu diễn thời
trang. Thơng qua đó tơi giáo dục trẻ ý thức tiết kiệm và ý thức lao động sáng tạo.
Thường vào các buổi thứ 6 cuối tuần tôi cho trẻ lao động vệ sinh môi trường

xunh quanh trường lớp như :
+ Tổ 1: Thu gom rác xung quanh trường ( nhặt giấy vun, vỏ bim bim, vỏ hộp
sữa, thu gom lá bỏ vào thùng rác...)

23


+ Tổ 2: Chăm sóc hạt nảy mầm

+ Tổ 3: Chăm sóc vườn rau

24


*Thông qua hoạt động nêu gương.
Hoạt động nêu gương là một trong những hoạt động giúp tôi thực hiện giáo
dục ý thức bảo vệ môi trường của trẻ một cách có chiều sâu và hiệu quả nhất. Trong
các buổi nêu gương tôi đưa ra những việc làm tốt , những việc làn tích cực của trẻ
về việc bảo vệ mơi trường xung quanh trường lớp như: nhặt lá rụng, phân loại rác
đúng cách, vứt rác đúng nơi quy định, giữ gìn vệ sinh lớp học, kê bàn ăn ngay
ngắn,.... Từ hoạt động nêu gương giúp trẻ phân biệt được những hành vi tốt – xấu,
những việc làm cần thiết để bảo vệ môi trường.
3.4. Công tác phối kết hợp cùng phụ huynh.
- Phụ huynh là nguồn động viên khích lệ và luôn sát cánh bên tôi bởi phụ
huynh không những rèn nề nếp cho trẻ mà còn tuyên truyền đến những người khác
như những người thân trong gia đình về ý thức bảo vệ mơi trường của mình đối với
nhà ở và những nơi công cộng. Tôi đã tuyên truyền về vấn đề bảo vệ môi trường
đến các bậc phụ huynh trong các giờ đón trả trẻ, trong buổi họp phụ huynh tôi cũng
nêu ra trao đổi với phụ huynh để phụ huynh ở nhà giáo dục cho trẻ ý thức ngoan
ngỗn, lễ phép, bảo vệ mơi trường như chào hỏi người lớn, vứt rác đúng nơi quy

định, sử dụng nước tiết kiệm,....
- Phụ huỵnh còn sưu tầm phế liệu ( chai, lọ, vỏ sò, hạt gấc,... ) để làm đồ
chơi, xếp chữ cũng vô cùng hấp dẫn và lạ mắt với trẻ. Những thứ đó vừa giúp tiết
kiejem chi phí vừa làm tăng sự sáng tạo của trẻ. Kích thích tư duy của trẻ nhằm
giúp trẻ phát triển tồn diện về mọi mặt.

25


×