Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

(SKKN 2022) BÁO CÁO GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢNG DẠY MÔN THỂ DỤC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 27 trang )

BÁO CÁO
GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
GIẢNG DẠY
MÔN THỂ DỤC

Giáo viên báo cáo: Lê Thị Thu Hồng
Trường: THCS Trung Hà


Lời giới thiệu.

1
2

Tên sáng kiến
Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

3
4

Nội
dung

Thời gian áp dụng sáng kiến
5

Mô tả bản chất của sáng kiến.

6 Những thông tin cần được bảo mật
7


Các điều kiện để áp dụng sáng kiến

8 Đánh giá lợi ích có thể thu được


1. Lời giới
thiệu

Tầm quan trọng của việc đổi mới
phương pháp

2. Tên sáng
kiến

Một số biện pháp nâng cao kỹ thuật
và thành tích Nhảy xa kiểu “Ngồi”
cho học sinh lớp 9

3. Lĩnh vực áp
dụng

Giảng dạy nội dung Nhảy xa trong
môn Thể dục 9 .

4. Thời gian áp
dụng

Từ 20/09/2020



5. Mô tả bản chất của sáng kiến:
5.1. Cơ sở lý luận:
Thể dục là mơn học đặc thù có đặc điểm là dạy học lý
thuyết đi đôi với thực hành. Tuy nhiên, phần thực hành là chủ
yếu, luôn chiếm tỷ trọng cao, các bài tập lặp đi lặp lại nhiều
lần là biện pháp tốt nhất để hình thành và nâng cao KTĐT
Nhảy xa kiểu “Ngồi” là kỹ thuật nhảy xa đơn giản nhất
trong ba kiểu nhảy xa hiện nay, tuy nhiên để hình thành được
KTĐT đúng đối với đối tượng học sinh lớp 9 thì địi hỏi người
giáo viên phải ln học hỏi, tìm tịi, trau dồi, nâng cao kiến
thức để cải thiện chất lượng giờ dạy


5. Mô tả bản chất của sáng kiến:
5.2. Cơ sở thực tiễn:
Thực tế giảng dạy mơn Thể dục nói chung và Nhảy xa nói
riêng ở trường THCS có nhiều vấn đề cịn hạn chế. Vì vậy,
vấn đề đặt ra cho giáo viên là phải tìm ra những biện pháp tối
ưu nhất để gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp các em
khắc phục những sai lầm thường mắc, hoàn thiện kỹ thuật,
nâng cao thể lực, đạt kết quả cao về thành tích.
Bảng 1: Thống kê mức độ thực hiện kỹ thuật Nhảy xa kiểu “Ngồi” của học
sinh lớp 9- Giai đoạn đầu năm học 2020- 2021.
HS thực hiện đúng

HS thực hiện chưa đúng

kỹ thuật động tác

kỹ thuật động tác


Thực hiện
kỹ thuật
 Đối tượng
Lớp 9A

Số lượng

%

Số lượng

%

21/36

58,3

15/36

41,7


5. Mô tả bản chất của sáng kiến:
5.2. Cơ sở thực tiễn:
Bảng 2: Thống kê thành tích Nhảy xa kiểu “Ngồi” của học sinh lớp 9- Giai
đoạn đầu năm học 2020- 2021.
Đối tượng
 


Lớp 9A
Nam

Lớp 9B
Nữ

Nam

Nữ

SL

%

SL

%

SL

%

SL

%

0
1/16
10/16
3/16

2/16
0

0
6,3
62,5
18,7
12,5
0

4/20
12/20
3/20
1/20
0
0

20,0
60,0
15,0
5,0
0
0

0
1/18
9/18
6/18
2/18
0


0
5,6
50,0
33,3
11,1
 

3/16
10/16
2/16
1/16
0
0

18,8
62,5
12,5
6,2
0
0

Thành tích

Dưới 2,3m
Từ 2,30m-2,69m
Từ 2,70m-2,89m
Từ 2,90m-3,09m
Từ 3,10m-3,39m
Từ 3,40m trở lên



5.3. Các giải pháp hướng dẫn học sinh luyện tập
nâng cao kỹ thuật và thành tích Nhảy xa kiểu
“Ngồi”:
5.3.1. Giải pháp 1: Giúp học sinh hiểu rõ các kiến
thức cơ bản
Nội dung 1: Lịch sử hình thành mơn nhảy xa:
Từ xa xưa, khi săn sắt thú rừng hay chạy
chạy trốn khỏi sự tấn công của thú dữ, người
tiền sử đã biết chạy phối hợp với nhảy bằng
một chân để vượt qua các hào, rãnh, hoặc từ
tảng đá này sang tảng đá kia.... đó là hình thức
sơ khai nhất bắt nguồn từ lao động. Ngày nay,
nhảy xa trở thành môn thể thao hấp dẫn chinh
phục độ xa, có tác dụng rèn luyện sức mạnh,
sức nhanh, sự khéo léo, linh hoạt rất hiệu quả.
Hình 1: Ngày nay, nhảy xa trở
thành mơn thể thao hấp dẫn
chinh phục độ xa


5.3. Các giải pháp hướng dẫn học sinh luyện tập
nâng cao kỹ thuật và thành tích Nhảy xa kiểu
“ngồi”:
5.3.1. Giải pháp 1: Giúp học sinh hiểu rõ các kiến
thức cơ bản
Nội dung 1: Lịch sử hình thành mơn nhảy xa:
Trong lịch sử thi đấu của thế giới đã có
những vận động viên đạt được những kỷ

lục đáng kinh ngạc như: Vận động viên
nhảy xa nam Mike Poell của Mỹ đã lập kỷ
lục 8,95m năm 1991. Hay vận động viên
nhảy xa nữ Helen Drister lập kỷ lục 7,74m.
Còn ở Việt Nam, Vận động viên nhảy xa
nam Bùi Văn Đồng đã lập lục 7,89m và
vận động viên nhảy xa nữ Bùi Thị Thu Hình 2: Vận động viên Nhảy xa
Bùi Văn Đồng và Bùi Thị Thu
Thảo đã lập kỷ lục 6,68m.
Thảo giành HCV cho đội tuyển
thể thao Việt Nam.


Nội dung 2: Các giai đoạn trong kĩ thuật nhảy xa

Giai đoạn chạy đà

Giai đoạn giậm nhảy

Giai đoạn trên không

Giai đoạn tiếp đất


5.3.2. Giải pháp 2: Xây dựng hệ thống các bài tập
Nội dung1: Các bài tập phát triển thể lực chung
Có rất nhiều bài tập phát triển thể lực chung, nhưng đối với học
sinh lớp 9, tôi lựa chọn các bài tập như bật nhảy tại chỗ, bật đổi chân
tại chỗ, bước gập gối, đứng lên ngồi xuống, chạy nâng cao đùi.... Với
những động tác này, học sinh luyện tập thường xuyên các em sẽ có

một nền tảng thể lực tốt, đảm bảo cho việc thực hiện các yêu cầu của
nội dung môn học.


Nội dung 2: Các bài tập phát triển tố chất thể lực chuyên môn:
- Bài tập 1: Bật xa từ trên bục cao xuống hố cát:
Mục đích: Vì sức bật của học sinh còn hạn chế, nên bật xa từ
bục này sẽ giúp cho các em có được một khoảng thời gian dài hơn
và bật đi xa hơn so với trực tiếp bật xa từ mặt đất. Vì vậy, các em sẽ
có điều kiện thực hiện và hình thành tư thế “kiểu ngồi” trên khơng
rõ nét hơn. Ngồi ra bài tập này cũng giúp các em phát triển
sức mạnh chân.


- Bài tập 2: Phát triển sức nhanh bằng trò chơi “Chạy tiếp sức”
Mục đích: Nhằm giúp học sinh rèn luyện sức nhanh, tinh thần
đoàn kết và sự cố gắng, nỗ lực của bản thân.

Hình 7: Trị chơi chạy tiếp sức


- Bài tập 3: Phát triển tốc độ và sức mạnh chân bằng trị chơi “Lị
cị tiếp sức”
Mục đích: Nhằm giúp các em rèn luyện sức nhanh và sức mạnh
của chân cùng tinh thần đoàn kết và sự cố gắng, nỗ lực của bản
thân.

Hình 8: Học sinh chơi trị chơi lò cò tiếp sức



- Bài tập 4: Phát triển sức mạnh và sức bền bằng trị chơi “Nhảy
dây”
Mục đích: Nhằm phát triển sức nhanh và sức mạnh của
chân, sự bền bỉ, mềm mại linh hoạt của cổ chân.
Bài tập này có thể cho các em chia đội chơi nhảy dây đơn
hoặc tập thể.


- Bài tập 5: Phát triển sự linh hoạt và khéo léo bằng trị chơi “chạy
díc dắc tiếp sức”
Mục đích: Nhằm giúp học sinh phát triển sức nhanh, sự khéo léo
của chân và rèn luyện tinh thần đoàn kết trong tập thể.

Hình 9: Trị chơi “Chạy dích dắc tiếp sức”


5.3.3. Giải pháp 3:
Phát hiện những sai lầm thường mắc và cách sửa:


Bảng 3: Thống kê những sai lầm thường mắc trong kỹ thuật Nhảy xa kiểu
“Ngồi” với học sinh lớp 9- Giai đoạn đầu năm học 2020- 2021
Đối tượng
Sai lầm

Lớp 9A (Thực nghiệm)

Lớp 9B (Đối chứng)

Số lượng


%

Số lượng

%

 

 

 

 

4/36

11,1

3/34

8,8

2. Tốc độ chạy đà chậm, các bước

 

 

 


 

chạy đà không ổn định.
3. Giậm nhảy khơng tích cực, giậm

15/36
 

41,2
 

14/34
 

41,2
 

nhảy người bị lao về trước hoặc vọt

12/36

33,3

11/34

32,4

bổng lên như nhảy cao.
4. Không thực hiện được tư thế bước


 

 

 

 

bộ.
5. Không đưa được chân giậm nhảy

15/36
 

41,2
 

14/34
 

41,2
 

ra trước nên không tạo được tư thế

14/36

38,9


14/34

41,2

“ngồi xổm” trên không.
6. Tiếp đất từng chân một, bị ngã ra

 

 

 

 

2/36

5,6

3/34

8,8

thường mắc

1. Chạy đà không chính xác (Đặt chân
giậm nhảy khơng đúng ván giậm).

sau khi tiếp đất.



Những bài tập cụ thể để sửa sai trong từng giai đoạn của
kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi là:
Giai đoạn chạy đà:
+ Tập tư thế chuẩn bị trước vạch xuất phát
+ Đo và đánh dấu mức đà, tập lại nhiều lần, điều chỉnh đà để tìm ra
mức đà hợp lí.
+ Chạy đà lặp lại nhiều lần.
+ Chạy đà – đặt chân vào ván giậm nhảy.
+ Tập các bài tập phát triển sức nhanh, sức mạnh chân.
Giai đoạn giậm nhảy:
+ Tập 1- 3 bước, đặt chân vào ván giậm nhảy.
+ Chạy đà 3- 5 bước, giậm nhảy trên bục vào hố cát.
+ Chạy đà 3- 5- 7 bước, giậm nhảy qua xà thấp.
+ Tập bước đà cuối cùng bước nhanh, mạnh tiếp đất bằng cả bàn
chân.
+ Chạy toàn đà- giậm nhảy.
+ Tập bài tập bổ trợ phát triển sức mạnh của chân.


Những bài tập cụ thể để sửa sai trong từng giai đoạn của kỹ
thuật nhảy xa kiểu ngồi là:
Giai đoạn trên không:
+ Tập bước bộ lặp lại nhiều lần
+ Tại chỗ tập mô phỏng động tác bước bộ.
+ Tại chỗ bật xa.
+ Chạy đà ba bước - giậm nhảy co chân qua xà thấp, tích cực
thu chân.
+ Tập sức mạnh cơ chân, cơ bụng.
Giai đoạn tiếp đất:

+ Bật bục từ trên cao xuống hố cát chủ động khuỵu gối hoãn
xung khi chạm cát và chuyển trọng tâm cơ thể về trước.
+ Phối hợp đánh tay với động tác chân và thu người hợp lý khi
tiếp đất.
+ Tập phối hợp toàn bộ kĩ thuật.


6. Những thông tin cần được bảo mật: Không


7. Các điều kiện để áp dụng sáng kiến:
* Đối với giáo viên:
- Phải nắm vững và vận dụng các phương pháp dạy học tích
cực hiện nay.
- Phải có tâm huyết với nghề.
- Chuẩn bị đầy đủ về cơ sở vật chất cho mỗi tiết học.
- Tích cực sử dụng các phương tiện dạy học.
- Bố trí thời gian tập trung để áp dụng sáng kiến vào đối tượng
giảng dạy cho phù hợp.
* Đối với học sinh:
- Xác định đúng động cơ học tập
- Chấp hành tốt nội quy giờ học.
- Cần có thái độ học tập tích cực.


8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu
được do áp dụng sáng kiến:
8.1. Đánh giá lợi ích thu được theo ý kiến của tác giả:
Từ các bài tập tôi đưa ra trong các tiết học chính khóa, tơi
cũng hướng dẫn các em tập luyện thêm các bài tập bổ trợ

ngoài giờ học như bật bục bằng bậc hè, bậc cầu thang, tâng
cầu, nhảy dây.... Kết quả nhận thấy là các em rất hứng thú,
tích cực tập luyện, cố gắng vươn lên trong học tập. Việc thực
hiện kỹ thuật động tác của các em được hoàn thiện hơn, từ đó
thành tích của các em cũng được nâng lên. Kết quả của các
em đã được thống kê cụ thể như sau:


Bảng 4: Thống kê các sai lầm thường mắc sau khi áp dụng các
giải pháp nâng cao kỹ thuật và thành tích Nhảy xa kiểu “Ngồi”
của học sinh lớp 9- Năm học 2020- 2021.
 
Sai lầm

Lớp 9A (Thực nghiệm)

Lớp 9B (Đối chứng)

Đối tượng
Số lượng

%

Số lượng

%

1. Chạy đà khơng chính xác. (Đặt chân

 


 

 

 

giậm nhảy không đúng ván giậm).

0

0

0

0

2. Tốc độ chạy đà chậm, các bước chạy

 

 

 

 

4/36

11,1


9/34

26,5

3. Giậm nhảy khơng tích cực, giậm

 

 

 

 

nhảy người bị lao về trước hoặc vọt

2/36

5,5

8/34

23,5

 

 

 


 

5. Không đưa được chân giậm nhảy ra

4/36
 

11,1
 

8/34
 

23,5
 

trước nên không tạo được tư thế ngồi

3/36

8,3

9/34

26,5

 

 


 

 

0

0

0

0

thường mắc

đà không ổn định.

bổng lên như nhảy cao.
4. Không thực hiện được tư thế bước
bộ.

xổm.
6. Tiếp đất từng chân một, bị ngã ra sau
khi tiếp đất.


Bảng 5: Thống kê thành tích sau khi áp dụng các giải pháp nâng
cao kỹ thuật và thành tích Nhảy xa kiểu “Ngồi” của học sinh
lớp 9- Năm học 2020- 2021
Đối tượng


Lớp 9A (Thực nghiệm)

 

Nam

Lớp 9B (Đối chứng)

Nữ

Nam

Nữ

 
SL

%

SL

%

SL

%

SL


%

Dưới 2,3m

0

0

0

0

0

0

0

0

Từ 2,30m-2,69m

0

0

4/20

20,0


0

0

8/16

50,0

Từ 2,70m-2,89m

2/16

12,5

8/20

40,0

9/18

50,0

5/16

31,3

Từ 2,90m-3,09m

6/16


37,5

6/20

30,0

6/18

33,3

2/16

12,5

Từ 3,10m-3,39m

5/16

31,3

2/20

10,0

2/18

11,1

1/16


6,2

Từ 3,40m trở lên

3/16

18,7

0

0

1/18

5,6

0

0

Thành tích


8. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể
thu được do áp dụng sáng kiến:
8.2. Đánh giá lợi ích thu được theo ý kiến của tổ
chức, cá nhân:
Thông qua áp dụng sáng kiến, được tổ Khoa học tự
nhiên và các đồng nghiệp tại nhà trường đánh giá là giải
pháp này có hiệu quả, khả thi và có thể áp dụng cho dạy

học đại trà phần Nhảy xa môn Thể dục 9 ở những năm tiếp
theo.


×