Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

(SKKN 2022) một số giải pháp nâng cao chất lượng phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 36 tháng tuổi tại trường mầm non nga thắng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 26 trang )

0

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGA SƠN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP
PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ 24- 36 THÁNG
TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGA THẮNG

Người thực hiện: Vũ Thị Hồng
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường Mầm non Nga Thắng
SKKN thuộc lĩnh vực: Chun mơn

THANH HĨA, NĂM 2022


1
MỤC LỤC
Nội dung
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài
1.2. Mục đích nghiên cứu
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phương pháp nghiên cứu
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh


nghiệm.
2.3. Các giải pháp thực hiện phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
2.3.1.Tìm hiểu đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ 24 - 36
tháng tuổi.
2.3.2. Xây dựng các hoạt động phát triển ngôn ngữ.
2.3.3. Phát triển ngôn ngữ thơng qua giờ hoạt động chơi - tập
có chủ định.
2.3.4. Cho trẻ nhận biết phát triển ngơn ngữ th«ng qua các hoạt
động khác.
2.3.5. Xõy dng mụi trng giỏo dc và tổ chức tèt m«i tr-êng
cho trẻ hoạt động trải nghiệm về giáo dục phát triển ngôn ngữ.
2.3.6. Sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp với đặc điểm, nhận
thức của trẻ.
2.3.7. Tuyên truyền và phối hợp víi phụ huynh trong công tác
giáo dục trẻ phát triển ngôn ngữ.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận
3.2. Kiến nghị

Trang
1
1
2
2
2
3
3
4
5

5
6
9
13
14
16
17
19
19
19
20


2
1. MỞ ĐẦU
1.1. Lý do chọn đề tài.
Như Bác Hồ đã nói “Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn, ngủ. Biết học hành là ngoan.”.
Trẻ em là thế hệ tương lai của đất nước, vì vậy việc quan tâm, bảo vệ, chăm
sóc, ni dưỡng và giáo dục trẻ là trách nhiệm và nghĩa vụ chung mỗi người,
mỗi gia đình và toàn xã hội .- Bậc học mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ
thống giáo dục quốc dân, đặt nền móng đầu tiên cho việc giáo dục con người
mới trong tương lai. Trường mầm non là môi trường thuật lợi nhất cho việc hình
thành và phát triển tồn diện về nhân cách ban đầu, cũng như phát triển các lĩnh
vực giáo dục của trẻ.
Ngôn ngữ của trẻ chỉ được hình thành và phát triển qua giao tiếp với con
người và sự vật hiện tượng xung quanh. Để thực hiện được điều đó phải thơng
qua nhiều phương tiện khác nhau như qua các giờ học, các trị chơi, dạo chơi
ngồi trời, và trong sinh hoạt hàng ngày. Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho
trẻ, tập cho trẻ biết nghe, hiểu và phát âm chính xác, hướng dẫn trẻ biết các diễn

đạt ý muốn của mình cho người khác hiểu. Vì vậy khi cho trẻ tiếp xúc với các sự
vật hiện tượng thì phải cho trẻ biết gọi tên đặc điểm của đối tượng. Không những
thế, giáo viên dạy trẻ biết nói câu đầy đủ, rõ nghĩa, dạy trẻ phát âm chuẩn của
tiếng việt, đảm bảo các nguyên tắc của giáo dục: Tính khoa học, tính hệ thống.
Bằng các thủ thuật, phương pháp, hình thức khác nhau như tổ chức và thực
hiện tốt, đầy đủ ba nội dung lớn đó là chăm sóc trẻ khoẻ mạnh thực hiện cân - đo
- khám sức khoẻ đúng theo định kỳ, được theo dõi trên biểu đồ tăng trưởng, tiêm
chủng đầy đủ để phòng chống các bệnh tật và vệ sinh cá nhân, vệ sinh mơi
trường sạch sẽ, đảm bảo an tồn về thể chất và tâm lý cho trẻ. Công tác nuôi
dưỡng tốt chế biến thực phẩm theo đúng độ tuổi, ăn đủ chất, đủ lượng, đảm bảo
định lượng klo theo quy định. Tổ chức các hoạt động giáo dục linh hoạt, sáng
tạo, xác định mục tiêu, lựa chọn mạng nội dung mạng hoạt động chương trình
xác định mục đích xây dựng kế hoạch tuần, kế hoạch ngày cung cấp kiến thức,
kỹ năng, thái độ phù hợp với đặc điểm, khả năng nhận thức của trẻ, tình hình
thực tế của địa phương. Trẻ được tham gia vào các hoạt động chơi - tập có chủ
định như làm quen với các HĐ như âm nhạc, thể chất, HĐ với Đồ vật…và tổ
chức các chế độ, thời điểm trong ngày của trẻ như hoạt động góc, hoạt động đi
dạo, đi thăm , hoạt động các ngày hội, ngày lễ…
Với nhiều nội dung và bằng mọi hình thức, phương pháp khác nhau, giáo
viên thơng qua đó cung cấp, hình thành và củng cố, khắc sâu cho trẻ những kiến
thức khoa học đơn giản, những biểu tượng chính xác, đúng đắn về mọi sự vật và
hiện tượng xung quanh trẻ được khám phá, trải nghiệm, phát triển năm giác
quan như khả năng nghe, nhìn, sờ nắm, ngửi, nếm, phát triển ý thức, nhận thức
và ghi nhớ có chủ định, làm giàu vốn từ , những mối quan hệ, tình cảm, giao tiếp
ứng xử, kinh nghiệm sống ở trẻ, đồng thời giúp trẻ mở rộng vốn từ, phát âm
chính xác và diễn đạt ngơn ngữ trong sáng, mạch lạc…Tơi nhận thấy ngơn ngữ
của trẻ cịn hạn chế, bộ máy phát âm đang dần hoàn thiện nên khi trẻ nói cịn
chậm, nói ngọng, hay kéo dài giọng, đơi khi cịn ê, a ậm ừ khơng mạch lạc. Để



3
giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, tôi thấy người giáo viên cần phải nắm vững đặc
điểm ngôn ngữ của trẻ, mặt khác giáo viên cần nói rõ ràng rành mạch, dễ nghe,
dễ hiểu. Ngơn ngữ cịn có vai trị rất lớn trong việc giáo dục trí tuệ cho trẻ là
phương tiện giúp trẻ nhận thức thế giới xung quanh. Giúp trẻ lĩnh hội các tri
thức thơng qua giáo dục có mục đích, có hệ thống nhằm hình thành và phát triển
toàn diện về nhân cách, cũng như phát triển các lĩnh vực giáo dục trong các hoạt
động của trẻ.
Xác định được ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng trong q trình phát triển
tồn diện của trẻ như vậy. Nên tơi rất băn khoăn, làm thế nào để lựa chọn được
nội dung, phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ đúng lúc và phù hợp với lứa
tuổi, để giúp trẻ tăng thêm vốn từ, hiểu được nghĩa của từ, biết cách sử dụng từ
và phát âm chính xác hơn, chuẩn hơn. Thực tế trẻ ở nhóm tơi vốn từ của trẻ cịn
nhiều hạn chế, trẻ cịn nói ngọng, phát âm chưa chuẩn. Do đó việc phát triển làm
giàu vốn từ cho trẻ, dạy trẻ nói lưu lốt, phát âm đúng, rõ lời, có kĩ năng trả lời
một số câu hỏi, hiểu được yêu cầu đơn giản bằng lời nói là một điều rất quan
trọng. Là giáo viên chủ nhiệm nhóm trẻ 24 - 36 tháng tuổi, nhận thúc được tầm
quan trọng của lĩnh vực phát triển ngơn ngữ trong q trình chăm sóc, ni
dưỡng, giáo dục trẻ. Với tất cả lý do trên, tôi mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải
pháp pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi” với mong muốn
góp sức nhỏ bé của mình trong việc hình thành và phát triển nhân cách ban đầu
và nâng cao chất lượng toàn diện về các lĩnh vực giáo dục cho trẻ.
1.2. Mục đích nghiện cứu:
- Nhằm nâng cao chất lượng toàn diện về các lĩnh vực giáo dục cho trẻ. Đặc
biệt là lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ.
- Mở rộng và làm giàu vốn từ, ngôn ngữ trong sáng, mạch lạc, giúp trẻ
mạnh dạn, tự tin trong giao tiếp.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
- Một số giải pháp pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi
Trường mầm non Nga Thắng - Nga Sơn - Thanh Hoá.

1.4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết.
Giáo viên lựa chọn, sưu tầm các nguồn tài liệu có nội dung liên quan đến đề
tài nghiên cứu, để vận dụng và đưa ra các biện pháp tổ chức thực hiện cho phù hợp.
- Phương pháp điều tra, khảo sát thực tế, thu thập thơng tin.
- Để tìm hiểu, nắm bắt đặc điểm, tình hình của trẻ, giáo viên đi điều tra từng
hộ gia đình, gặp gỡ, trao đổi với phụ huynh, ghi chép đầy đủ các thông tin về trẻ.
- Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.
Tổng hợp cụ thể từng tiêu chí, các biểu bảng và điều chỉnh, xử lý số liệu
phù hợp với nội dung đề tài
- Phương pháp trực quan, mimh hoạ
Dùng trực quan (vật thật, đồ chơi, hành động mẫu…) cho trẻ quan sát, rèn
luyện sự nhạy cảm của các giác quan, thoả mãn nhu cầu tiếp nhận các thông tin .
- Phương pháp tác động bằng tình cảm


4
Dùng cử chỉ vỗ về, vuốt ve, gần gũi, cùng với những điệu bộ, nét mặt, lời nói
âu yếm để tạo cho trẻ những cảm xúc an toàn, tin cậy thoả mẫn nhu cầu giao tiếp.
- Phương pháp thực hành.
Tổ chức cho trẻ hành động, thao tác trực tiếp với đồ vật, đồ chơi, sử dụng
các yếu tố chơi, các trị chơi đơn giản thích hợp để kích thích trẻ hoạt động…
- Phương pháp dùng lời nói (trị chuyện, kể chuyện, giải thích).
Sử dụng lời nói, lời kể diễn cảm, câu hỏi gợi mở phối hợp cùng các cử chỉ,
điệu bộ phù hợp phù hợp nhằm khuyến khích trẻ tiếp xúc với đồ vật và giao tiếp
với người xung quanh…
- Phương pháp đánh giá, nêu gương.
Ở lứa tuổi nhỏ, người lớn khen, nêu gương, kích lệ những việc làm, lời nói
tốt của trẻ là chủ yếu, khuyến khích trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động…
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

2.1. Cơ sở lý luận.
Để phát triển tốt ngơn ngữ cho trẻ mầm non nói chung, trẻ 24 – 36 tháng
tuổi nói riêng chúng ta cần dựa vào các đặc điểm phát triển tâm - sinh lí trẻ:
- Dựa vào đặc điểm phát triển sinh lí:
Trong sự phát triển về ngơn ngữ của trẻ thì đây là giai đoạn bắt đầu của
ngôn ngữ chủ động. Do vậy trong q trình phát triển ngơn ngữ trẻ cịn mắc một
số hạn chế: Phát âm chưa chính xác, hay nói ngọng chữ n - l, chữ x - s, dấu ngã dấu sắc, dấu hỏi - dấu nặng. Đồng thời do kinh nghiệm cịn ít ỏi nên trẻ cịn
nhầm lẫn, khi tri giác chủ yếu dựa vào những đặc điểm bên ngồi để nói.
- Dựa vào đặc điểm phát triển tâm lí: [1]
Trẻ thích giao tiếp với người xung quanh và có nhu cầu bằng trực quan,
cần giải đáp thắc mắc mà trẻ gặp phải. Trẻ thích được người lớn khen , động
viên kịp thời, thích đồ chơi sặc sỡ về màu sắc và có âm thanh, trẻ rất thích bắt
chước người lớn và hay đặt ra câu hỏi. Để giúp trẻ giải đáp được những câu hỏi
hàng ngày thì người lớn cần trả lời những câu hỏi của trẻ một cách ngắn gọn dễ
nghe, dễ hiểu mặt khác người lớn cần cung cấp thêm kiến thức và thông tin cho
trẻ về thế giới xung quanh bằng ngôn ngữ giao tiếp mạch lạc.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở đội tuổi 24 - 36 tháng tuổi là phát triển khả
năng: nghe - nói - làm quen với sách, vì vậy cần giúp trẻ khả năng nghe hiểu, khả
năng nói và trình bày lời nói của mình có logic, đúng nội dung, mạnh dạn tự tin
giao tiếp trước mọi người tôi nghĩ chúng ta cần thực hiện được các yêu cầu sau:
+ Làm giàu vốn từ cho trẻ: Thông qua các hoạt động học có chủ định, vui
chơi và các hoạt động khác.
+ Xác định nội dung nói: Sẽ giúp cho lời nói của trẻ có nội dung rõ ràng.
+ Lựa chon từ: Sau khi đã lựa chọn nội dung thì cần phải lựa chọn từ chính
xác để diễn đạt nội dung cần nói.
+ Diễn đạt nội dung nói: Giúp trẻ biết cách nói ngưng nghỉ đúng lúc, luyện
cho trẻ tác phong khi nói, mạnh dạn tự tin khi diễn đạt nội dung cần nói.
+ Sắp xếp cấu trúc lời nói: Sự liên kết các câu nói lại thành với nhau tạo
thành chuỗi lời nói có mục đích nhằm diến tả một ý trọn vẹn, có nội dung giúp
người nghe dễ hiểu.



5
Vì vậy căn cứ vào chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo
Thông tư số 51/2020/TT-BGDĐT ngày 30 tháng 12 năm 2020 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào tạo ) hướng dẫn nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ và kết quả
mong đợi về phát triển ngơn ngữ cho trẻ như nghe, nói và làm quen với sách. [2]
- Căn cứ vào tài liệu hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục
mầm non nhà trẻ từ 3-36 tháng tuổi, theo Thông tư 51/2020/TT-BGDĐT của TS
Lê Thu Hương - TS Trần Thị Ngọc Trâm - PGSTS Lê Thị Ánh Tuyết (Đồng chủ
biên). [3] Hướng dẫn thực hiện nội dung phát triển ngôn ngữ như: Nghe các âm
thanh, nghe và thực hiện yêu cầu theo lời nói, trị chuyện, đọc thơ, ca dao, đồng
dao, kể chuyện, kể chuyện theo tranh, đọc truyện với trẻ hàng ngày…vv
- Thực hiện tài liệu bồi dưỡng hè hàng năm, tài liệu bồi dưỡng thường
xuyên cán bộ quản lý và giáo viên mầm non, tập san, tập chí, chuyên đề các năm
học của Phịng Giáo dục và đào tạo: [4] mơ dun 14 một số giải pháp phát triển
ngôn ngữ cho trẻ trong trường mầm non.
- Thực hiện có hiệu quả các cuộc vận động, các phong trào thi đua như Chỉ
thị số 05-CT/TƯ ngày 15/05/2016 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm
theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh gắn với cuộc vận động “Mỗi
thầy, cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học, tự sáng tạo” và phong tào thi đua
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”. [5] Chính vì thế mà việc tổ
chức thực hiện tốt các lĩnh vực giáo dục cho trẻ 24 – 36 tháng trong trường mầm
non là rất cần thiết. Góp phần nâng cao chất lượng toàn diện cho trẻ.
Là một giáo viên trực tiếp ni dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ tơi đã đặt
nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ lên hàng đầu, bởi ngơn ngữ chính là
phương tiện để trẻ tiếp thu, lĩnh hội kiến thức khoa học đơn giản về thế giới
xung quanh một cách dễ dàng và hiệu quả nhất.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
a. Thuận lợi.

* Cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi:
Nhà trường có khuân viên xanh - sạch - đẹp xây dựng được các sân, vườn
cho trẻ hoạt động như: Sân phát triển vận động, vườn rau xanh, vườn cổ tích,
vườn cây…Có đồ chơi ngồi trời. Các nhóm lớp được mua sắm, làm thêm, đầy
đủ đồ dùng, đồ chơi cho trẻ
* Đối với giáo viên:
Được sự chỉ đạo sát sao của BGH về việc chăm sóc - ni dưỡng - giáo
dục, đặc biệt là “Hoạt động phát triển ngôn ngữ” cho trẻ. Bản thân tôi tiếp thu
đầy đủ các chuyên đề, được dự giờ dạy mẫu từ các đồng nghiệp tham khảo sách
báo, tập san, tài liệu cho trẻ.
* Đối với phụ huynh:
- Luôn quan tâm đến con em mình, nhiệt tình ủng hộ lớp thường xun
qn góp các ngun liệu phế thải cùng cơ làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho
việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
* Đối với cháu:
- Trẻ được học chương trình theo đúng độ tuổi, ngoan ngỗn mạnh dạn tự
tin, tích cực hứng thú tham gia vào các hoạt động giáo dục


6
b. Khó khăn.
* Cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi:
- Cơ sở vật chất trang thiết bị đồ dùng, đồ chơi của nhà trường còn chưa đồng
bộ, các thiết bị áp dụng công nghệ thông tin phục vụ cho cơng tác giảng dạy cịn
thiếu như: máy chiếu, máy ghi hình, trường cịn thiếu một số các phòng chức năng.
Nên cũng ảnh hưởng đến việc tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ.
* Đối với giáo viên:
- Việc ứng dụng công nghệ thông tin vào các hoạt động cho trẻ còn chưa
thường xuyên, chưa linh hoạt trong q trình tổ chức các hoạt động phát triển
ngơn ngữ cho trẻ.

* Đối với phụ huynh:
- Phụ huynh nói tiếng địa phương hay nói sai từ có dấu hỏi và dấu ngã, nói
nựng với trẻ làm cho trẻ học theo dẫn đến nói sai và rất khó sửa. Một số phụ
huynh khơng quan tâm đến việc dạy trẻ nói ở nhà.
* Đối với các cháu:
- Một số cháu chưa qua lớp 18 - 24 tháng tuổi nên cịn khóc nhiều chưa
thích nghi với điều kiện sinh hoạt của nhóm lớp nên cịn bỡ ngỡ. Mỗi cháu lại có
những sở thích và cá tính khác nhau. Khả năng ghi nhớ của trẻ còn nhiều hạn
chế, trẻ chưa nhớ hết trật tự của các âm khi sắp xếp thành câu vì thế trẻ thường
xuyên bỏ bớt từ, bớt âm khi nói, vốn từ của trẻ còn nghèo nàn, khả năng phát âm
của trẻ cịn nhiều hạn chế, trẻ nói ngọng, nói lắp, nói câu ngược cịn nhiều...
- Khi tiếp xúc với trẻ tơi nhận thấy rằng ngơn ngữ của trẻ cịn chưa phong
phú về câu từ và cách phát âm, khi trẻ nói tồn bớt âm trong các từ, giao tiếp
khơng đủ câu các cháu đang nói tiếng địa phương cịn nhiều đặc biệt tính cách
bố mẹ chiều con nựng con như: Con cá trẻ nói chon chá...cho nên nhiều khi giáo
viên khơng hiểu con đang nói gì.
* Kết quả thực trạng: Căn cứ vào cở sở lý luận và thực trạng ngay từ
tháng 9 đầu năm học tôi xây dựng kế hoạch khảo sát chất lượng trên trẻ ở lớp
tôi như sau:
Để nắm bắt được mức độ phát triển ngôn ngữ của trẻ cũng như có cơ sở lựa
chọn được những giải pháp phù hợp trong q trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ,
vào đầu năm học tôi đã xây dựng bộ tiêu chí và tiến hành khảo sát, đánh giá chất
lượng trẻ và kết quả ban đầu đạt được như sau:
Phụ lục 1- Bảng 1: Kết quả kháo sát ban đầu tháng 9 năm 2021
Từ kết quả đánh giá ban đầu cho thấy tỉ trẻ đạt chưa cao và chưa đạt còn
chiếm nhiều. Làm thế nào để giúp trẻ phát triển ngôn ngữ được tốt nhất, hiệu
quả nhất, tôi đã quyết định lựa chọn một số giải pháp dạy trẻ phát triển ngôn ngữ
thông qua một số hoạt động như sau:
2.3. Các giải pháp thực hiện phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
Ngơn ngữ là q trình mỗi cá nhân sử dụng một thứ tiếng (tiếng nói)

nào đó để giao tiếp, hay nói cách khác ngơn ngữ là sự giao tiếp bằng tiếng
nói. Chính vì vậy trong q trình dạy trẻ tơi đã mạnh dạn áp dụng một số giải
pháp.
2.3.1. Tìm hiểu đặc điểm phát triển tâm - sinh lý của trẻ 24 - 36 tháng tuối.


7
Biết được đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ để có biện pháp tác động
phù hợp cũng là một trong các yếu tố quyết định cho sự thành cơng của mình:
*Cơ quan phát âm và tai nghe ngơn ngữ :
Ở lứa tuổi này cơ quan phát âm và tai nghe ngơn ngữ đã phát triển hồn
thiện hơn trước. Trẻ có khă năng phát âm đúng hầu hết các âm và thanh điệu .
Số lượng từ tăng nhanh. Xét về số lượng các âm vị dần dần xuất hiện. Hầu hết
các phụ âm đầu lưỡi chưa được trẻ phát âm đúng hồn tồn.
Ví dụ: Âm đ thành âm t: Đóng - tóng. Âm l thành âm n: Làm - nàm
Âm kh thành âm h: Không - hông, Âm th thành âm ch: Thật - chật
Âm ch thành âm t: Cháu - táu, Âm ng thành âm nh: Ngủ-nhủ
- Trong số các phụ âm đầu thì phụ âm “b, m” được trẻ nói đúng nhất.
- Âm đệm: Các từ có âm đệm khi phát âm thường bị lược bỏ:
Hoa - ha, Quả - cả , Xoăn - xăn, Hòe - hè
- Âm chính : Các nguyên âm dài bốn nguyên âm ngắn và ba nguyên âm đôi
đã xuất hiện trong các từ của trẻ nhưng có một số âm trẻ nói chưa đúng như:
ê - â : ếch - ấc, i-ia: bút chì - bút chìa, ươ -iê: hươu - hiêu, rượu - riệu
- Phụ âm cũng xuất hiện trong vốn từ của trẻ, trong đó có một số âm cuối bị
trẻ phát âm sai như : Âm ng thành n: Uống - uốn, Âm m thành n: Phim - phin
-Thanh điệu: Trong sáu thanh tiếng việt thì thanh ngã và thanh hỏi chưa ổn
định, chúng thường bị trẻ chuyển đổi thành dấu nặng hoặc dấu sắc như.
Võng - vóng; Ngủ - ngụ; Ngủ - nhủ.
* Đặc điểm phát triển vốn từ của trẻ 24 - 36 tháng:
- Vốn từ của trẻ là rất ít khoảng 1200 - 2000 từ, danh từ và động từ là

chiếm ưu thế, tính từ và các loại từ khác đã được trẻ sử dụng đôi chút.
- Trẻ đã biết sử dụng các từ chỉ đồ vật, con vật, hình dạng, kích thước trong
giao tiếp hàng ngày.
- Ngồi ra các khái niệm: Hơm qua, hơm nay, ngày mai trẻ sử dụng cịn
chưa chính xác.
* Đặc diểm ngữ pháp:
- Trẻ nói được một số câu đơn giản, biết thể hiện nhu cầu mong muốn của
mình bằng một hai câu đơn giản.
Ví dụ: “Cơ ơi! con uống nước” hoặc đọc các bài thơ 3 - 5 câu ngắn.
- Trẻ thường sử dụng câu cụt hơn. Trong nhiều trường hợp trẻ dùng từ
trong câu vẫn chưa chính xác như: Cô ơi! con muốn cái xe kia.
Chủ yếu trẻ vẫn sử dụng câu đơn mở rộng.
* Kết quả: Giáo viên đã nắm vững được đặc điểm tâm - sinh lý, cách phát
âm, vốn từ của từng trẻ, nên đã lựa chọn được các phương pháp, hình thức tổ
chức phù hợp với trẻ, đạt kết quả cao.
2.3.2. Xây dựng các hoạt động phát triển ngôn ngữ.
Từ chỗ nắm được đặc điểm tâm sinh lý độ tuổi, đặc điểm phát triển vốn từ
của trẻ và xác định được nội dung giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ ở độ tuổi
nhà tr l: Nghe, nói, làm quen với sách nên tụi nghĩ phải xây dựng được các
hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ, bởi xây dựng được các hoạt động phát
triển ngôn ngữ là một yếu tố vô cùng quan trọng, vì thơng qua các hoạt động


8
trong ngày trẻ được học tập vui chơi, cũng chính thơng qua hoạt động học
tập,vui chơi này trẻ sẽ có nhiều cơ hội được giao tiếp, được trò chuyện, được nói
lên suy nghĩ bằng chính ngơn ngữ của mình từ đó sẽ giúp trẻ phát triển ngơn ngữ
một cách tự nhiên nhất, thuận lợi nhất và dễ dàng nhất.
Để thực hiện tốt giải pháp này tôi đã lựa chọn một số nội dung để thực hiện
có hiệu quả như sau:

- Tôi xác định được tên chủ đề và thời gian thực hiện của chủ đề
- Xây dựng mục tiêu của chủ đề lớn, kế hoạch tuần của chủ đề nhánh: Xác
định kiến thức, kỹ năng, thái độ sẽ hình thành cho trẻ ở từng hoạt động trong
lĩnh vực phát triển ngôn ngữ.
- Lựa chọn mạng nội dung: Đưa ra những nội dung trọng tâm của chủ đề
cần giáo dục cho trẻ, tổ chức các hoạt động ngôn ngữ phù hợp với chủ đề đó.
- Xây dựng mạng hoạt động: Triển khai nội dung, đề tài cụ thể theo các
lĩnh vực giáo dục.
- Xây dựng môi trường hoạt động phù hợp với chủ đề.
- Chuẩn bị các phương tiện học liệu, cách trang trí nhóm phù hợp với
chủ đề.
- Xây dựng kế hoạch tuần, ngày và tích hợp nội dung PTNN vào các hoạt
động trong các lĩnh vực khác.
Ví dụ: Ở chủ đề “Những con vật đáng yêu” ở nhánh “Những con vật ni
trong gia đình” tơi đã:
- Lựa chọn nội dung cho các hoạt động ngơn ngữ nh»m ph¸t triĨn khả
năng nghe, nói và làm quen với sách nh sau:
+ Trị chuyện: Tơi và trẻ cùng trị chun về các con vật ni gần gũi trong
gia đình như: Chó, mèo, gà, vịt, ngan…(nhà con ni những con vật gì? Tiếng
kêu của chúng như thế nào? Chúng ăn gì?, Chúng được ni để làm gì? Chúng
có mấy chân, Lơng của chúng như thế nào?...).
+ Đọc thơ, ca dao, đồng dao, tục ngữ, câu đố.
Đọc bài thơ: Con Trâu “Con Trâu ăn cỏ
No bụng ngủ ngon
Nghe gà gáy dồn
Dạy đi cày ruộng”.
Các bài đồng dao: Con Gà cục tác lá chanh
Con Lợn ủn ỉn mua hành cho tơi
Con Chó khóc đứng khóc ngồi
Bà ơi đi chợ mua tôi đồng riềng.

+ Kể chuyện “Gà tơ đi học” “Đơi bạn tốt”...
+ Trị chơi phát triển ngôn ngữ: Chơi “Gieo hạt nảy mầm, mèo và chim sẻ…”
+ Làm sách tranh tuyện về các con vật ni trong gia đình.
Thơng qua các hoạt động này tơi đã tập cho trẻ chú ý nghe có chủ định,
hiểu được câu hỏi của cô, của bạn và trả lời bằng chính lời nói của mình để giúp
trẻ phát triển ngôn ngữ.
- Xây dựng môi trường phù hợp với chủ đề nhánh “Những con vật ni
trong gia đình”:


9
Ví dụ: Ở góc Hoạt động với đồ vật, lắp ráp và xây dựng tôi cho trẻ:
+ Xây chuồng cho Gà, Vịt, Ngan, Trâu, Bò…
+ Xâu các con giống theo hai màu xanh đỏ xen kẽ nhau.
Ở góc đóng vai cho trẻ chơi trò chơi bác sĩ thú y khám bệnh các chú chó,
mèo,…
- Ở góc âm nhạc cho trẻ biểu diễn các bài hát về các con vật nuôi trong gia
đình: “Gà trống mèo con và cún con”, “Con gà trống”, “Một con vịt”. “Rửa
mặt như mèo”….trẻ được hát, múa nhằm phát triển ngơn ngữ và phát triển tình
cảm thẩm mỹ thơng qua các trị chơi, bài hát một cách hiệu quả nhất.
- Chuẩn bị phương tiện học liệu phù hợp với chủ đề: Tôi chuẩn bị đồ
dùng trực quan là các đồ chơi, vật thật, tranh ảnh… Sử dụng máy tính, băng đĩa
có hình ảnh các con vật ni trong gia đình cho trẻ quan sát và đàm thoại.Cũng
chính từ hình thức đàm thoại này là cơ hội cho trẻ nghe, hiểu, phát âm chính xác
và phát triển lời nói được dễ dàng nhất.
- Lựa chọn cách trang trí trong nhóm phù hợp với nội dung chủ đề: Bám
vào chủ đề tơi tìm cách trang trí nhóm bằng các loại tranh ảnh các con vật, đồ
dùng đồ chơi….có liên quan đến chủ đề “Những con vật nuôi trong gia đình” ở
các góc trong nhóm sao cho đúng, đẹp, dễ thấy, dễ quan sát nhất với mục đích
“kích thích” trẻ nhìn thấy là muốn nói ngay, trên cơ sở đó cơ cung cấp kiến thức

cho trẻ thơng qua ngơn ngữ.
- Phân phối các hoạt đông theo tuần: Mỗi tuần tôi lên kế hoạch cung cấp
kiến thức cho trẻ về 2 - 3 con vật ni trong gia đình tùy vào khă năng của trẻ.
*Kết quả: Giáo viên nắm vững chương trình xác định chủ đề, thời gian
thực hiện, mực tiêu, mạng nội dung, mạng hoạt động, kế hoạch tuần, ngày, xây
dựng môi trường giáo dục phát triển ngôn ngữ phù hợp với trẻ. Trẻ tích cực,
hứng thú tham gia hoạt động đạt 90 - 95%.

Hình ảnh 1: Cơ và trẻ đang trang trí chủ đề


10
2.3.3. Phát triển ngôn ngữ thông qua giờ hoạt động chơi - tập có chủ định.
Hoạt động chơi - tập có chủ định là một trong những hoạt động cơ bản
trong trường mầm non, thơng qua hình thức hoạt động này, giáo viên cung cấp,
hướng dẫn và khắc sâu những kiến thức, kỹ năng cho tất cả trẻ trên nhóm. Trong
HĐ chơi - tập có chủ định, tơi thực hiện đúng mục đích, có kế hoạch, nội dung
của hoạt động đưa ra, tổ chức hoạt động có hiệu quả là góp phần thực hiện tốt
nội dung chương trình giáo dục mầm non và phát triển toàn diện trên các mặt
nhận thức,thể chất, ngơn ngữ, tình cảm, kỹ năng xã hội và thẩm mỹ. Xuất phát
từ đặc điểm, khả năng nhận thức của trẻ và hoạt động chủ đạo của trẻ 24 - 36
tháng tuổi là: “Hoạt động với đồ vật”.
Để tổ chức tôt hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi đạt
kết quả cao, tôi cần phải xác định rõ mục đích yêu cầu của đề tài các hoạt động
để áp dụng hình thức nào cho phù hợp với trẻ , chuẩn bị và sử dụng đồ dùng đồ
chơi hấp dẫn có hiệu quả, phát âm đúng,chuẩn,chính xác, sử lý tình huống linh
hoạt nhằm giờ học có chủ định đạt hiệu quả cao nhất.
Ở lứa tuổi này trẻ thường hay trả lời trống không hoặc nói những câu
khơng có nghĩa vì vậy tơi ln thường xuyên nhắc nhở trẻ và nói mẫu cho trẻ
nghe, động viên khuyến khích trẻ nhắc lại theo cơ. Tơi tạo điều kiện đáp ứng

nhu cầu của trẻ một cách tỉ mỉ, chu đáo, ngắn ngọn dễ hiểu, chính xác để mọi
hoạt động của trẻ trong giờ hoạt đông chung đạt hiệu quả nhất.
*Khi dạy trẻ nhận biết: Mục đích chính là cho trẻ nhận biết về môi trường
xung quanh: con người, các sự vật hiện tượng, đồ vật… trên cơ sở nhận biết sẽ
dùng lời nói để diễn đạt ý nghĩ của mình nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ đồng
thời khi nghe trẻ nói cơ cũng biết được mức độ phát âm của trẻ để có biện pháp
sửa sai cho trẻ.
Ví dụ: Ở chủ đề “Cây, rau quả và những bông hoa đẹp”:
Đề tài: Nhận biết: “Quả cam, quả táo.”
+ Mục đích:
- Kiến thức.Trẻ nhận biết và gọi tên quả.
- Kỹ năng. Mô tả một số đặc điểm nổi bật của quả. Hình ảnh màu sắc hình
dáng.
- Thái độ: Trẻ yêu thích các loại quả, biết ăn nhiều loại quả. Trước khi ăn
biết rửa sạch gọt vỏ, bỏ hạt.
+ Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô.
- Các loại quả thật, xây dựng mơ hình vườn cây ăn quả và các lô tô về các
loại quả để cho trẻ hoạt động.
- Đồ dùng của trẻ. lô tô các loại quả
+ Tiến hành: Để gây hứng thú cho trẻ tôi cho trẻ hát bài “Đố quả” trò
chuyện một chút về chủ đề đang thực hiện, tơi cho trẻ đi thăm mơ hình vườn cây
ăn quả tơi cùng trẻ trị chuyện bằng hình thức đặt câu hỏi gợi mở, khuyến khích
trẻ trả lời, để trẻ có cảm giác được đi thăm quan vườn cây chứ khơng phải là trẻ
bị gị ép, áp đặt.
- Tơi hỏi: Đây là vườn cây gì? Ai làm ra vườn cây ăn quả?


11
- Có những loại cây ăn quả nào mà các con thấy trong vườn của bác nông

dân? Cô chỉ vào tùng loại cây và hỏi trẻ cây cho quả gì? Quả có màu gì?…
=>Mỗi câu hỏi tơi cho một vài trẻ trả lời sau đó cho cả lớp được nhắc lại.
Tơi chú ý sửa sai và khuyến khích trẻ nhắc lại. (trẻ nói “Cả táo”cơ sửa lại “Quả
táo”, “Quả hế” cô sửa lại “Quả Khế” và cho cả lớp cùng nhắc lại.
Thơng qua hoạt động NB trẻ được nói nhiều và có kiến thức cơ bản về các
loại quả mà cô cung cấp. Qua họat động trẻ được giáo dục thêm về yêu quý và
bảo vệ cây xanh vì cây xanh khơng những cho chúng ta bóng mát mà cịn cho
chúng ta những loại quả ngon cung cấp nhiều Vitamin và Muối khoáng.
* Khi dạy trẻ dọc thơ, ca dao, đồng dao:
Mục đích phát triển khả năng nghe, đọc và biết đọc diễn cảm theo cô tiến
tới tự đọc thuộc bài thơ bằng ngơn ngữ của mình.
Vì vậy khi đọc thơ cho trẻ nghe tôi đọc diễn cảm rõ ràng toàn bộ bài
thơ, kết hợp với động tác minh hoạ nhẹ nhàng, chú ý các từ tượng hình ,
tượng thanh.
- Ngồi các hoạt động chơi tập có chủ định dạy trẻ đọc thuộc bài thơ, tơi
cịn đọc cho trẻ nghe các bài thơ (ca dao, đồng dao) có nội dung phù hợp với chủ
đề và với thời điểm lúc đó để phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
Ví dụ: Chủ đề. Cây, Rau quả và những bông hoa đẹp.
Đề tài: Bài thơ. Cây bắp cải.
- Trình tự dạy trẻ đọc thuộc bài thơ:
+ Tôi đọc diễn cảm bài thơ nhiều lần và khuyến khích trẻ đọc nhẩm theo cơ
+ Tơi giảng nội dung, đàm thoại với trẻ, đọc trích dẫn nội dung bài thơ
+ Cho trẻ đọc bài thơ: Từng trẻ, theo tổ, tốp 2 - 3 trẻ đọc toàn bộ bài thơ.
Nếu trẻ gặp khó khăn, cơ có thể nhắc nhẹ nhàng giúp trẻ nhớ lại và đọc tiếp đến
hết bài thơ, cô đọc lại trọn vẹn đoạn thơ cho trẻ nghe.
+ Cô cùng cả lớp đọc lại bài thơ.
+ Cho trẻ vừa đọc vừa làm động tác mô phỏng, minh họa nội dung bài thơ.
+ Ngoài các lần dạy trên giờ chơi tập có chủ định tơi cịn đọc thơ cho trẻ
nghe và dạy trẻ đọc thơ ở mọi lúc mọi nơi.
*khi dạy trẻ kể chuyện

Trên cơ sở vốn từ của trẻ ở độ tuổi 24 - 36 tháng đã phát triển nhiều. Tôi nghĩ
chúng ra cần phải mở rộng các loại từ trong các từ, giúp trẻ biết sử dụng các từ
trong câu và nhiều loại câu khác nhau bằng cách thường xuyên trò chuyện với trẻ,
cho trẻ xem tranh, kể cho trẻ nghe các câu truyện đơn giản qua tranh…Đặt các câu
hỏi cho trẻ, giúp trẻ biết kể truyện theo cơ bằng ngơn ngữ của mình.
Ví dụ: Chủ đề: Những con vật đáng yêu.
Đề tài: câu chuyện “Đơi bạn tốt”.
+ Mục đích:
- Kiến thức. Trẻ nhớ tên chuyện, trẻ kể lại được câu chuyện.
- Kỹ năng. Trẻ hiểu nội dung chuyện.
- Thái độ. Trẻ biết giúp đỡ mọi người.
+ Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô.


12
- Tranh câu chuyện đơi bạn tốt, sa bàn hình ảnh các con vật gà, vịt.
- Hình ảnh PowerPoint câu chuyện. Trang phục trẻ kẻ chuyện.
- Tơi bố trí cho trẻ ngồi thuận tiện sao cho tất cả trẻ đều nhìn được cơ và đồ
dùng minh họa.
- Trước tiên tơi khơi gợi hứng thú của trẻ đến việc nghe kể chuyện bằng
cách tạo tình huống: Có bạn vịt con và gà con cùng nhau đi kiếm ăn vịt con thì
bơi xuống ao, cịn gà con thi ở trên bờ tìm giun, có một con Cáo rình để bắt gà
con, liệu Cáo có bắt được gà con khơng? Muốn biết câu trả lời thì các con hãy
lắng nghe cơ kể câu chuyện nhé!
- Tiếp theo tôi kể chuyện kèm theo đồ dùng minh họa, kết hợp với cử chỉ
điệu bộ minh họa nhẹ nhàng gây sự chú ý của trẻ.
- Mỗi câu chuyện tôi kể cho trẻ nghe vài lần, tùy theo từng lần kể mà giúp
trẻ hiểu nội dung câu chuyện, nhớ được trình tự các sự kiện của câu chuyện,
hiểu và biết cách sử dụng các từ ngữ văn học nghệ thuật trong mỗi câu chuyện.

+ Tôi giảng nội dung, đàm thoại với trẻ, kể trích dẫn nội dung câu chuyện.
+ Tôi hỏi trẻ các câu hỏi sau:
Tên câu chuyện là gì? Trẻ trả lời. (Đơi bạn tốt)
Trong câu chuyện có những ai? Trẻ trả lời, Con gà, con vịt
Ai đây? Trẻ trả lời, con gà
Bạn đang làm gì? Ở đâu? Như thế nào? Tại sao? Để làm gì?...vv
- Tơi cho trẻ mơ phỏng hành động hoặc lời nói của các nhân vật trong truyện.
- Tôi kể lại diễn cảm 1 - 2 lần có kèm tranh minh họa hoặc cũng có thể
khơng tranh minh họa
- Với các truyện trẻ đã nhớ và tùy theo mức độ của trẻ tôi cho trẻ tự kể lại
cùng với sự giúp đỡ của tôi, trẻ nhập vai mô phỏng ngôn ngữ, giọng điệu, tính
cách của từng nhân vật.
* Kể truyện theo tranh.
- Trị chuyện về bức tranh: Trước tiên tơi để cho trẻ tự xem tranh, tự trò
chuyện với nhau về bức tranh.
- Tôi hướng dẫn trẻ xem tranh bằng cách đặt các câu hỏi về nhân vật, hành
động đặc điểm, trạng thái của nhân vật.
Ví dụ: + Ai đây? Con gì đây? Cái gì đây? Màu gì? Đang làm gì? Như thế
nào?
+ Để làm gì? Có những ai? Có những cái gì? Hãy làm giống ai đó?
- Xen kẽ câu hỏi cho từng trẻ với các câu hỏi đồng thanh cho cả nhóm trả lời.
- Để trẻ hiểu rõ hơn các hình ảnh và gọi tên các nhân vật, hành động của các
nhân vật trong tranh, khi cho trẻ xem tranh tơi đã phối hợp các thủ thuật khác nhau
như: Nói mẫu, nhắc lại, giảng giảí, khen ngợi trẻ, cho trỴ nói v bt chc lại các
hnh ng của các nhân vật trong tranh để phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
* Với hoạt động âm nhạc: Khi nghe cô hát, trẻ được hát, được VĐTN hay
chơi. TCAN cũng là lúc ngôn ngữ của trẻ được củng cố và phát triển một cách
tốt nhất.
Ví dụ: Chủ đề: Bé yêu phương tiện giao thông.
Đề tài: Dạy hát: Bài “Em tập lái ô tô”



13
NDKH: Trị chơi tai ai tinh
. Mục đích:
- Kiến thức. Trẻ nhớ tên bài hát, hát theo cô cả bài. Biết chơi trò chơi.
- Kỹ năng. Trẻ hiểu nội dung bài hát.Trẻ hát thể hiện tình cảm nhịp nhàng.
Thái độ. Trẻ yêu thích âm nhạc.
. Chuẩn bị:
- Đồ dùng của cô.
Đồ dùng âm nhạc. Nhạc bài hát Em tập lái ô tô.
Đồ dùng của trẻ. Đồ dùng âm nhạc. Trang phục biểu diễn.
. Tiến hành:
- Tôi hát cho trẻ nghe và hỏi trẻ tên bài hát và tác giả...
+ Cô vừa hát cho các con nghe bài gì? Trẻ trả lời. (Em tập lái ơ tơ)
+ Bài hát nói về ai? Trẻ trả lời. (Em bé lái ô tô)
+ Lớn lên con thích làm gì? Trẻ trả lời. (Làm người lái xe)
- Cô giảng nội dung bài hát thông qua tranh ảnh và hỏi lại trẻ?
+ Ơ tơ là phương tiện giao thơng đường gì? Trẻ trả lời (Đường bộ)
+ Khi tham gia giao thơng các con phải làm gì? Chấp hành luật giao thơng
....vv
- Tổ chức trị chơi: Cơ gõ các dụng cụ âm nhạc và hỏi trẻ tên dng c ú?
Cứ nh- vậy trẻ phải suy nghĩ và tr lời bằng chính ngôn ngữ của mình.
=> Bên cạnh đó tôi còn giỏo dc tr khi tham gia giao thơng phải có sự
giúp đỡ của người lớn. Khi ngồi trên xe phải ngồi im, khơng được thị đâu hoặc
tay ra cửa sổ xe khi đi ô tô, Tàu hỏa…
* Kết quả: Trong tất cả các hoạt động tôi luôn luôn gợi mở, hướng lái, linh
hoạt giúp trẻ trải nghiệm, tìm tịi, khám phá bằng nhiều hình thức, nhiều cách
khác nhau để trẻ được lĩnh hội kiến thức một cách chủ động, tích cực nhất, giúp
cho q trình phát triển ngôn ngữ của trẻ ngày một tốt hơn. Trẻ đọc thơ, kể

chuyện, nhập vai các nhân vật mạnh dạn, tự tin.

Hình ảnh 2: Cơ đang tổ chức một HĐ chơi - tập có chủ định về PTNN


14
2.3.4. Cho tr nhn bit tp núi thông qua các hoạt động khác.
phỏt trin tt ngụn ng cho tr một cách có hiệu quả, ngồi các hoạt
động có chủ nh tụi cũn dy tr thông qua các hoạt động kh¸c nhăm để củng cố
ơn luyện và khắc sâu những kiến thức, kỹ năng mà trẻ đã tiếp thu được:
* Thơng qua giờ đón trẻ. Tơi đón trẻ với cử chỉ yêu thương và gần gũi.
- Con đã chào cô và các bạn chưa? Con chào mẹ rồi vào lớp với cô,
- Hôm nay ai đưa con đi học? Mẹ đưa con đi học bằng phương tiện gì?
- Sáng nay con được mẹ cho ăn gì? Trước khi đi học con chào ai ở nhà nữa nhỉ?
Sau khi đón trẻ xong tơi cho trẻ về các góc chơi mà trẻ thích, trẻ được chơi
tự do, trẻ có thể quan sát các bức tranh xung quanh lớp theo chủ đề đang học và
tự mình khám phá. Trẻ có thể trị chuyện cùng cô và các bạn về bức tranh mà trẻ
thấy.Tôi chú ý quan sát để nắm được tâm tư nguyện vong của trẻ sau đó nhằm
thỏa mãn nhu cầu tị mị ham học hỏi cđa trẻ. Từ đó trẻ sẽ được nói nhiều và
ngơn ngữ của trỴ cũng sẽ phát triển theo hướng tích cực.
* Thơng qua hoạt động góc.
Thụng qua hoạt động góc, trên cơ sở các trũ chơi, thì cỏc biểu tượng mà trẻ
thu nhận được trước đây ngày càng được chính xác hóa bằng ngơn ngữ. Qua trò
chơi trẻ còn tập trung vận dụng các tri thức đã thu nhận được. Trị chơi đã giúp
trẻ nhớ ngơn ngữ. Đồng thời tạo ra các tình huống để trẻ sử dụng vốn ngơn ngữ
đã tích lũy được v× vËy khi tổ chức cho trẻ hoạt động góc tôi luôn tạo điều kiện
cho trẻ đ-ợc trò chuyện, trao đổi, khám phá trải nghiệm bằng nhiều hình thức để
trẻ có nhiều cơ hội phát triển ngôn ngữ
Vớ d: Thụng qua trũ chơi “Người bán hàng, em tập làm cơ giáo...”, trị
chơi dân gian như: “Nu na nu nống”, “Tập tầm vông”…trẻ được tự mình nói và

đóng vai các nhân vật.
* Phát triển ngôn ngữ thông qua giờ hoạt động lao động.
Trẻ ở lứa tuổi mầm non chưa phải lao động để tạo ra cơ sở vật chất cho xã
hội, nhưng t«i nghÜ chúng ta phải giáo dục trẻ ý thức lao động, cho trẻ tham gia
vào các công việc lao động nhẹ nhàng, lao động tự phục vụ mình. Khi trẻ được
tham gia vào các hoạt động lao dộng, trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, với đồ
dùng lao động, đồ dùng sinh hoạt… Như vậy trẻ có điều kiện hình thành các
biểu tượng chưa có và khắc sâu các biểu tượng đã có. Từ đó trẻ sẽ biết sử dụng
ngơn ngữ trong các hoạt động lao động. Vốn ngôn ngữ của trẻ sẽ tăng lên.
Ví dụ: Cơ đặt ra các câu hỏi về đồ vật, công dụng…để hỏi trẻ. Trẻ biết nói
Cái ca để uống nước, Cái chậu - rửa tay, Cái khăn - rửa mặt, Cái chổi - quét nhà,
Cái xúc rác…
* Phát triển ngôn ngữ thông qua dạo chơi tham quan
Dạo chơi tham quan ngồi trời có tác dụng rất lớn đối với việc mở rộng vốn
từ, tầm hiểu biết và phát triển ngơn ngữ cho trẻ.
Ví dụ: Khi cho trẻ quan sát các hiện tượng tự nhiên: Cơ đặt ra các câu hỏi
con gì đây?; đây là cây gì?; tại sao con biết?... Trẻ biết thế nào là mưa, nắng,
gió, hiểu biết và phân biệt được cây cỏ, hoa lá, các con vật, đồ vật và lợi ớch của
chỳng, nhận thức của trẻ được phát triển thì nhu cầu được nói, được trị chuyện
nhiều hơn, ngơn ngữ của trẻ sẽ phát triển và chính xác hóa dần


15
* Phỏt trin ngụn ng thông qua hoạt động ăn, ngủ và mọi lúc mọi nơi.
Ngoi cỏc gi hot ng có chủ đÞnh, giờ hoạt động chơi, giờ hoạt động lao
ng Tr cũn cú hoạt động n, ng. nhng hoạt động ny tụi ó dy núi
thờm cho tr. Trong khi giúp trẻ tiến hành các công việc hàng ngày. Tơi lựa
chọn những nội dung thích hợp và nãi tên các cơng việc đó cho trẻ biết.
Ví dụ: Ở giờ ăn trước khi trẻ ăn tôi hỏi trẻ tư thế ngồi, ăn uống như thế nào
là vệ sinh và cho trẻ đọc bài thơ “Giờ ăn”. Ở giờ ngủ: Tôi cho trẻ đọc bài thơ

“Giờ đi ngủ”. hc khi ngåi chơi cùng trẻ tôi hỏi o của con có màu gì ? bạn
Mai có quần màu gỡ?... để phát triển ngôn ngữ cho trẻ
* Kt qu: Vic giỏo dc ngụn ngữ cho trẻ ở lứa tuổi 24 - 36 tháng tuổi là
một nhiệm vụ trọng tâm và thiết thực. V× vậy tôi đà tn dng mi hỡnh thc dy
núi cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi để phát triển ngôn ngữ cho trẻ Và tơi đã làm điều
đó cho trẻ của nhóm mình, 95% - 98% số trẻ tích cực, hứng thú tham gia, vốn từ
của trẻ phong phú, ngôn ngữ giao tiếp rõ ràng, mạch lạc hơn.

Hình ảnh 3: Cơ và trẻ đang chăm sóc cây
2.3.5. Xây dựng mơi trường giáo dục và tổ chức tèt m«i tr-êng cho trẻ
hoạt động trải nghiệm về giáo dục phát triển ngôn ngữ.
Trước hết tôi xác định rằng: Xây dựng môi trường và tổ chức sử dụng tốt
mơi trường giáo dục ®Ĩ phát triển ngơn ngữ cho trỴ chính là: Mơi trường vật chất
và môi trường xã hội.
- Môi trường hoạt động giáo dục phát triển ngơn ngữ cần đảm bảo phï
hỵp với chủ đề, với nhận thức của trẻ, khụng khớ thân thiện, đầm ấm, vui vẻ
thoải mái.
* Xây dựng môi trường vật chất và mơi trường xã hội trong nhóm:
- Việc sắp xếp, bố trí các góc chơi phải khoa học, gọn gàng, ngăn nắp, đúng
chủng loại, tăng cường tính độc lập cho trẻ khi hoạt động, thuận tiện cho trẻ dÔ
thÊy, dễ lấy và dÔ sử dụng; dễ dàng cho việc giám sát của giáo viên.


16
- Mơi trường đó phải có sự “Gợi mở giao tiếp” Có nghĩa mơi trường phải
háp dẫn, thu hút trẻ trong các hoạt động.
Ví dụ : Trẻ nhìn thấy tranh con gà trống rất đẹp đã chủ động reo lên: “Con gà
trống gáy ị ó o” bằng ngơn ngữ của mỡnh, hoc cú mt chỏu khi nhỡn thy tranh
bắp ngô đà tự nói lên bắp ngô, bắp ngô mẹ luộc bằng cả ngôn ngữ và biểu t-ợng
đà có của mình tr-ớc đó vì có thể ở nhà trẻ đà đ-ợc mẹ cho ăn ngô luộc.

Để tổ chức môi tr-ờng cho trẻ hoạt động đ-ợc tốt tôi đà tham m-u:
- Với nhµ tr-êng vµ phơ huynh: Có đủ các trang tiết bị, đồ dùng, đồ chơi
phục vụ cho hoat động giáo dục PTNN: rối, sách tranh, truyện, sách khổ to, chữ
to, bng i, cỏt sột
+ Mua sắm đ chi bng nha hoặc cao su mềm, phát ra âm thanh về các
con vật, phương tiện giao thơng, bóng, các loại quả…
+ Tranh ảnh, sách về các con người, con vật, hoa quả, phương tiện giao
thông, đồ chơi gần gũi với trẻ.
+ Các bộ tranh kể truyện (kể truyện theo tranh, kể truyện theo tỏc phm vn
hc, tranh ch ).
+ Ti vi đầu quay, máy vi tính cho lớp để trẻ đ-ợc xem các hoạt động vui
chơi học tập phù hợp với trẻ đồng thời tôi cũng vận dụng để dạy trẻ phát triển
ngôn ngữ thông qua trỡnh chiu power point cho tr quan sát vµ häc nãi.
Ví dụ: Ở lớp tơi được nhà trường cung cấp 1 quyển truyện tranh, một
quyển thơ theo chủ đề. Và tôi cũng sưu tầm được rất nhiều tranh để ứng dụng
vào tiết học kể truyện theo tranh (Sự phát triển của cây, Gà con sinh ra như
thế nào,…).
VỊ phÝa t«i:
+ Tơi làm một số sách tranh cho trẻ xem bằng bìa cứng và vải ni lơng, bằng
những nguyên, vật liệu sẵn có ở địa phương mà phụ huynh đã thu gom ủng hộ.
+ Tôi phối hợp cùng phụ huynh sưu tầm các bài hát ru, các bài hát của trẻ
em, các nhạc cụ các đồ chơi âm nhạc. Tạo điều kiện cho công tác giáo dục tr
phỏt trin ngụn ng.
+ Tôi đà sử dụng cỏc nguyờn vật liệu tự nhiên: Lá cây, sỏi, hạt, quả khô, cát…
+ Các phế liệu, phế thải: Vỏ chai, cúc áo, tp chớ, tranh nh, sỏch bỏo c
để làm đồ dùng học tập đồ chơi và xây dựng môi tr-ờng giáo dục nói
chung, môi tr-ờng giáo dục ngôn ngữ nói riêng, ®ång thêi t«i tổ chức, hướng
dẫn cho trẻ được hoạt động và cùng hoạt động với trẻ, tơi đã sư dụng có hiệu quả
môi tr-ờng đó vào trong quá trình chăm sóc, giáo dục trẻ.
* Xõy dng mụi trng vt chất và mơi trường xã hội ngồi nhóm:

+ Các mảng tường bên ngồi nhóm: Xây dựng, trang trí, trưng bày nội
dung tuyên truyền cho các bậc phụ huynh về chăm sóc, ni dưỡng và giáo dục
trẻ theo khoa học bằng ngơn ngữ, bằng hình ảnh. Vẽ cảnh, hình ảnh các câu
chuyện cổ tích, bài thơ, các hiện tượng tự nhiên, các con vật gần gũi ở xung
quanh trẻ, thông qua đó để giáo dục cho trẻ nhận biết, phân biệt và gọi đúng tên
các con vật, các màu cơ bản xanh - đỏ - vàng…
* Môi trường vật chất vô cùng quan trọng, môi trương xã hội chúng ta
lại càng phải quan tâm hơn. Vì vậy là giáo viên tơi phải luôn gương mẫu đối


17
với trẻ, thực sự là một tấm gương cho trẻ học tập. Đó là từ cách ăn mặc, cử
chỉ, lời nói, tác phong đối với trẻ phải nhẹ nhàng, âu yếm, gần gũi, yêu
thương trẻ đúng mực.
- Tôi luôn chú trọng xây dựng các mối quan hệ thân thiện, ấm áp như giữa
cô với cô, cô với phụ huynh, cô với trẻ, trẻ với trẻ…
* Kết quả: 100% phụ huynh tham gia, ủng hộ kinh phí, thu gom nguyên,
vật liệu, 100 % trẻ tích cực, hứng thú tham gia làm đồ chơi, trang trí các góc
trong nhóm cùng với cơ …

Hình ảnh 4: Cơ và trẻ đang HĐ với MTGD
2.3.6. Sử dụng hệ thống câu hỏi phù hợp với đặc điểm, nhận thức của trẻ.
Trong q trình trị chuyện, đàm thoi, tôi đà s dng cỏc loi cõu hi khỏc
nhau, ngắn gọn, dễ hiểu vµ những câu hỏi mở để phát triển tư duy sáng tạo của trẻ.
- Câu hỏi kích thích trẻ nhận biết phân biệt sự vật, hiện tượng tình huống
mà trẻ đang trực tiếp tri giác, gợi ý tr n hot ng để trẻ đ-ợc nghe, nói và trả
lời bằng ngôn ngữ một cách chủ động
Vớ d:
+ Ai đây? Cái gì đây? Màu gì ? Hình gì? Ở đâu? Khi nào? Bao giờ ?
+ Với ai? Để cho ai? Người này là ai? Những con vật này đang làm gì?

+ Có những thứ gì? (có gì ở trên bàn, có gì ở trong túi/giỏ? vì sao, tại sao..
+ Cần những gì?(con cần gì để rót nước uống, con cần gì để xúc cơm ăn...)
- Câu hỏi kích thích trẻ tìm hiểu sâu về bản chất sự vật, hiện tượng , tả sự
vật nêu đặc điểm sự vật cảm xúc của bản thân.
Ví dụ: + Tiếng kêu này của con gì? Tiếng gõ này của dụng cụ nào?
+ Bên trong túi/hộp có gì? Hai quả này quả nào to hơn?
+ Chỗ nào nhiều hơn,Chỗ nào ít hơn?Cái nào to hơn?Cái nào nhỏ hơn?
+ Trong bức tranh có những ai? Có nhũng con vật nào?


18
- Câu hỏi kích thích trẻ giải thích, phỏng đốn suy dốn diễn biến và kết
quả sự vật hiện tượng.
Ví dụ: + Tại sao thỏ con lại khóc? Cái này dùng để làm gì?
+ Tại sao cháu lại giúp bạn? Con thích cái nào? Vì sao?
* Kết quả: Sau khi sử dụng đa dạng các loại câu hỏi với trẻ tơi thấy sự thay
đổi rõ rệt ở trẻ nhóm tơi. Trẻ phát triển về nhận thức, ngơn ngữ và tình cảm.
Trong khi trị chuyện, đàm thoại tơi sử dụng câu hỏi một cách linh hoạt tùy
thuộc vào sự phát triển của trẻ, trẻ tự tin, hứng thú trả lời đúng yêu cầu, nội dung
câu hỏi của cô.
2.3.7. Tuyên truyền và phối hợp víi phụ huynh trong cơng tác giáo dục
trẻ phát triển ngôn ngữ.
Công tác phối kết hợp với các bậc cha mẹ có ý nghĩa vơ cùng quan trọng và
là nhiệm vụ thiết thực của GV, góp phần thực hiện tốt mục tiêu chăm sóc, ni
dưỡng, giáo dục trẻ. Ngay từ đầu năm học tôi xây dựng kế hoạch phối hợp riêng
cho nhóm.
Ví dụ: Xây dựng kế hoạch phối hợp với các bậc cha mẹ
Tên nhóm lớp. Nhóm trẻ 24 - 36 tháng
Giáo viên chủ nhiệm: Vũ Thị Hồng
I. Mục đích yêu cầu: Cung cấp kiến thức, kỹ năng ni dạy trẻ đúng mục

đích, đúng kế hoạch.
II. Nội dung chính: Nhằm nâng cao chất lượng tồn diện về các lĩnh vực
giáo dục cho trẻ. Đặc biệt là lĩnh vực giáo dục phát triển ngôn ngữ.
III. Kế hoạch tổ chức cụ thể:
Thời
Hình thức và Biện Nhận xét
Nội dung phối hợp
gian
pháp phối hợp
kết quả
- Thông qua họp phụ huynh đầu năm - Thành lập hội cha
học phụ huynh đóng góp kinh phí xây mẹ của nhóm
Tháng
dựng, cải tạo trường, lớp, mua sắm đồ
9
dùng, đồ chơi, trang thiết bị cho lớp
học.
Tổ chức họp phụ huynh giữa năm học - Kết hợp hội cha
thơng báo cho phụ huynh về tình hình mẹ vận động phụ
Tháng học tập của con em, và bổ sung mua huynh trong nhóm
1
sắm đồ dùng, đồ chơi.
lớp. Dạy trẻ phát
Tiếp tục tuyên truyền phụ huynh về triển ngôn ngữ. Phát
phịng chống dịch.
âm chính xác.
Thơng báo phụ huynh về các hoạt Các phụ huynh
Tháng
động cả năm cho phụ huynh biết và trong nhóm lớp
5

cơng tác tổng kết năm học.
đồng tình ủng hộ.
BGH duyệt
Giáo viên chủ nhiệm
Vũ Thị Hồng
* Mục đích: Tạo nên sự liên kết giữa GV với cha mẹ, nhằm chia sẻ kinh
nghiệm, hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình CS-ND-GD trẻ, đáp ứng kịp thời những
nhu cầu phát triển của trẻ về các mặt: Thể chất, tinh thần, nhận thức, tình cảm,


19
thẩm mỹ, ngôn ngữ, giao tiếp ứng xử, giáo dục cá biệt…tạo các điều kiện tối ưu
cho việc thực hiện có hiệu quả chất lượng tồn diện trên trẻ.
+ Có tác dụng lớn tạo được sự thống nhất giữa gia đình và nhà trường về
việc giáo dục phát triền ngơn ngữ cho trẻ.
+ Tạo được sự thống nhất về nội dung, phương pháp, cách thức tổ chức GD
ngôn ngữ cho trẻ ở trường cũng như ở gia đình, tránh được những mâu thuẫn về
phương pháp GD trẻ.
* Nội dung: Thống nhất về nội dung thực hiện chương trình chăm sóc,
ni dưỡng, giáo dục trẻ;
+ Phối hợp kiểm tra đánh giá cơng tác CS-ND-GD trẻ
+ Hỗ trợ kinh phí, ngày cơng, vật thật, thu gom nguyên vật liệu, mua sắm
trang thiết bị, đồ dùng, đồ chơi trong nhóm…vv
* Về hình thức và biệp pháp phối kết hợp:
Đối với nhóm, tơi thành lập hội cha mẹ của nhóm. Xây dựng kế hoạch
hoạt động năm, tháng của hội, tơi trình lên BGH nhà trường duyệt và được hội
cha mẹ thông qua, thống nhất về nội dung, quy chế, nội quy, quy định của nhà
trường, nhóm, tổ chức họp phụ huynh theo định kỳ, trao đổi trực tiếp với phụ
huynh hàng ngày trong giờ đón trẻ và trả trẻ, xây dựng góc tuyên truyền cho phụ
huynh ở nhóm, lập hịm thư góp ý của cha mẹ về cơng tác ND-CS-GD trẻ ở

nhóm tơi…vv
Gia đình là nơi gần gũi và quan trọng nhất đối với trẻ, vì thế cơng tác giáo
dục phối hợp giữa gia đình và nhà trường là một biện pháp quan trọng góp phần
nâng cao hoạt đơng phát triển ở trẻ đặc biệt là lĩnh vực phát triển ngơn ngữ cho
trẻ. §Ĩ giúp trẻ phát triển ngôn ngữ đ-ợc tốt tôi đÃ:
- Làm bảng tin về chương trình dạy theo chủ đề nói chung, ngôn ngữ nói
riêng v thay tin hng tun để phụ huynh biết và phối hợp với t«i để rèn luyện
thêm cho trẻ ở nhà. Đề nghị với phụ huynh dành thời gian quan tâm chăm sóc
trẻ nhiều hơn
- Trao đổi thêm với phụ huynh có cháu cá biệt: Nói ngọng, ít nói, để phụ
huynh cùng tơi giáo dục trẻ phát triển ngôn ngữ được tốt hơn.
- Tôi phô tô thêm các tài liệu: Thơ, truyện, bài hát… để phụ huynh nắm bắt
được chương trình, kết hợp dạy trẻ ở gia đình, như vậy sẽ tận dụng được thời
gian dạy trẻ, ngơn ngữ trẻ được phát triển tốt h¬n.
- Lập gia lơ nhóm để trao đổi với phụ huynh về những nội dung cần thiết
- Tôi đề nghị với phụ huynh ở nhà các thành viên trong gia đình giành
nhiều thời gian quan tâm, chăm sóc, trị chuyện, giao tiếp với trẻ nhiều hơn nữa,
khơng được nói nựng, nói ngọng lưỡi với trẻ, ảnh hưởng đến ngôn ngữ trong
sáng, mạch lạc của trẻ.
*Kết quả: Sau một năm học thực hiện giải pháp phối, kết hợp với phụ
huynh đạt hiệu quả rất cao. 100% phụ huynh tham gia, đồng tình hưởng ứng,
ủng hộ tổng kính phí đạt 20.000 000. Tơi thấy vốn từ của trẻ được phát triển khá
rõ, đặc biệt là việc nói ngọng cũng giảm đi đáng kể, trẻ phát âm chuẩn, nói rõ
ràng, mạch lạc, trẻ hoạt động một cách sôi nổi tự tin, giao tiếp trước mọi người
khơng cịn rụt rè e sợ.


20

Hình ảnh 5: Cơ trao đổi với phụ huynh về phương pháp PTNN tại nhà

2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.
* Đối với hoạt động giáo dục: Từ những biện pháp trên tôi đã áp dụng trên
trẻ và đạt c mt s kt qu nh sau:
- Khả năng nghe, hiểu của trẻ tốt hơn. Phát âm của trẻ đúng và chính xác hơn.
- Tr mnh dn t tin v hăng hái tham gia vào các hoạt động chđ ®éng h¬n.
- Nhận biết của trẻ được mở rộng, ngơn ngữ phát triển đúng đắn, vốn từ của
trẻ phong phú. Trẻ nói được nhiều câu có nhiều từ, ngơn ngữ diễn đạt rõ ràng
mạch lạc, trẻ nói ngọng chiếm tỉ lệ thấp.
- Kết quả khảo sát chất lượng cuối năm đạt được như sau:
Phụ Lục 2 - Bảng 2: Kết quả đạt được cuối năm (Tháng 4 năm 2022)
* Đối với bản thân:
Tôi được trau dồi kiến thức và nâng cao năng lực chun mơn, nghiệp vụ,
kỹ năng sư phạm. Tích lũy một số kinh nghiệm trong quá trình tổ chức HĐ phát
triển ngơn ngữ cho trẻ, víi ý thức tự học, tự rèn luyện cho mình cách nói rõ
ràng, ngắn gn, chớnh xỏc, núi chuyn vi tr thể hiện đ-ợc tình cảm âu yếm,
thõn ỏi, lch s, lựa chọn đ-ợc các giải pháp phù hợp với trẻ.
- To c mụi trường, phong phú phù hợp giúp trẻ phát triển ngôn ngữ.
- Sưu tầm đồ dùng, đồ chơi hấp dẫn, sinh động thu hút trẻ tham gia vào các
hoạt động của cô
- Đối với đồng nghiệp: SKKN của tôi là một trong những tài liệu để cho
đồng nghiệp dùng tham khảo và ứng dụng vào trong quá trình tổ chức các hoạt
động tại nhóm, lớp của mình phù hợp.
- Đối với nhà trường : Bản SKKN của tôi được Hội đồng khoa học trường
đánh giá cao, dùng làm tài liệu lưu tại trường và được nhà trường triển khai cho
tất cả mọi người cùng tham khảo, học tập, rút kinh nghiệm.
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
3.1. Kết luận:
Đối với các cháu nhà trẻ 25- 36 TT, trẻ đến trường, trẻ được học, được
chơi, được tham gia trải nghiệm vào tất cả các hoạt động, đươc tiếp thu, lĩnh hội
kiến thức theo đúng chương trình từng độ tuổi, đi từ dễ - khó, từ đơn giản - phức

tạp. Qua đó mà trẻ được hình thành và phát triển tồn diện về các mặt nhân cách


21
ban đầu và các lĩnh vực giáo dục đặc biệt là lĩnh vực phát triển ngôn ngữ, trẻ
được mở rộng vốn từ là phương tiện cho trẻ giao tiếp, trẻ được trình bày những
mong muốn của mình, Trẻ hiểu và trả lời được nội dung câu hỏi của người
lớn...v..v.
Trong quá trỡnh thc hin tụi ó ỳc rỳt đ-ợc mt s BHKN và để phát
triển tồn diện về mặt ngơn ngữ thỡ nhim v ca ngi giỏo viờn l:
- Nắm đ-ợc đặc điểm tâm lý, sinh lý lứa tuổi để có giải pháp dạy trẻ phù hợp.
- Xây dựng đ-ợc kế hoạch phát triển ngôn ngữ ở tất cả các hoạt động để
chủ động thực hiện.
- Xây dựng đ-ợc môi tr-ờng hoạt động phù hợp và sử dụng có hiệu quả môi
tr-ờng đà xây dựng, mụi trng giao lu ngụn ng tự do, thoải mái. Tạo cơ hội
cho trẻ nghe âm thanh khác nhau từ môi trường xung quanh.
- Chú ý lắng nghe trẻ nói, giúp đỡ, khích lệ động viên, thu hút trẻ trò
chuyện với giáo viên, với các bạn và với những người khác .
- HD trẻ làm quen với tác phẩm văn học phù hợp với løa tuæi, khả năng của trẻ.
- Tổ chức cho trẻ hoạt động kết hợp với lời nói trong các trị chơi, bài hát, đóng
kịch. Tơn trọng khuyến khích sự sáng tạo của trẻ khi sử dụng lêi nãi, câu, từ.
- Quan sát đánh giá sự phát triển ngôn ngữ của từng trẻ để lên kế hoạch phù
hợp. Phát hiện sớm những trẻ có khó khăn về ngơn ngữ, từ đó có biện pháp thích
hợp để giúp đỡ trẻ.
- Phối - kết hợp thường xuyên với phụ huynh và có hiệu quả cao
3.2. Kiến nghị.
* Đối với lãnh đạo nhà trường: Kiến nghị với nhà trường bổ sung thêm
các thiết bị hiện đại như: Máy chiếu, đồ dùng, phương tiện trực quan phục vụ
hoạt động phát triển ngôn ngữ, chỉ đạo, hỗ trợ giáo viên thiết kế giáo án điện tử;
các trò chơi có nội dung giáo dục giáo dục trẻ mầm non để hỗ trợ chương trình

giáo dục, giúp làm phong phú hình thức giáo dục trẻ.
Nhà trường có kế hoạch tổ chức các hoạt động dạy mẫu về lĩnh vực phát
triển ngôn ngữ cho trẻ nhà trẻ.
Trên đây là những kinh nghiệm trong q trình thực hiện giáo dục phát
triển ngơn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi trong quá trình giáo dục trẻ trong năm
học qua của bản thân. Tơi rất mong được sự góp ý của Ban giám hiệu nhà
trường, cũng như các bạn đồng nghiệp để tôi tổ chức thực hiện tốt hơn các hoạt
động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 - 36 tháng tuổi.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA
Nga Thắng, ngày 15 tháng 04 năm 2022
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình viết,
khơng sao chép của người khác.
Người viết sáng kiến

Nguyễn Thị Tuyết

Vũ Thị Hồng


22
TÀI LIỆU THAM KHẢO
STT
[ 1]
[ 2]
[ 3]
[ 4]

[ 5]


Tên tài liệu tham khảo
Tâm lý học, giáo dục học các độ tuổi.
Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư
51/2020/TT-BGDĐT ngày 30/12/2020 sửa đổi bổ sung một số nội
dung của chương trình Giáo dục mầm non).
Hướng dẫn tổ chức thực hiện chương trình giáo dục mầm non: Từ
3-36 tháng tuổi (Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam).
Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ quản lý và giáo viên
mầm non theo các năm học. (Bộ Giáo dục và Đào tạo - Nhà xuất
bản Giáo dục Việt Nam).
Chỉ thị số 05/ CT/TƯ ngày 15/5/2016 của bộ chính trị về đảy học
tập làm theo tấm gương đạo đức phong cách Hồ Chí Minh.


23
DANH MỤC
CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG
ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT
VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI C TRỞ LÊN
*********
Họ tên tác giả: Vũ Thị Hồng
Chức vụ và đơn vị cơng tác: Trường Mầm non Nga Thắng.
TT

1

2

Cấp đánh giá

xếp loại
(Phịng, sở…)

Kết
quả
xếp
loại

Năm học
đánh giá
xếp loại

triển
- 36

Huyện

A

2019 - 2020

triển
- 36

Tỉnh

C

2019 - 2020


Tên đề tài SKKN
Một số biện pháp phát
ngôn ngữ cho trẻ 24
tháng tuổi.
Một số biện pháp phát
ngôn ngữ cho trẻ 24
tháng tuổi.


24
PHỤ LỤC
CÁC BẢNG KHẢO SÁT PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ
24 - 36 THÁNG TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON NGA THẮNG
NĂM HỌC 2021 - 2022
1. Phụ lục 1- Bảng 1: Kết quả kháo sát ban đầu tháng 9 năm 2021
Kết quả trên trẻ
Tổng
số trẻ

Nội dung
đánh giá
* Khả năng nghe, hiểu lời nói.
- Trẻ thực hiện được nhiệm vụ gồm 2-3
hành động khi cô yêu cầu

Đạt

Chưa đạt

Số

cháu

Tỷ
lệ

Số
cháu

Tỷ lệ

13

68

6

32%

12

73,6

5

26,4

13

68


6

26,4

13

68

6

22

13

68

6

22

14

74

5

26%

12


63

7

37

13

68

6

22

19
- Trẻ trả lời được các câu hỏi khi cô đưa ra
vấn đề
- Hiểu nội dung câu chuyện ngắn, đơn
giản, trả lời được tên truyện, tên và hành
động của các nhân vật…
* Khả năng nghe, nhắc lại các âm, các
tiếng và các câu - Trẻ có khả năng phát âm
đúng từ, rỏ tiếng.
- Trẻ đọc được bài thơ, ca dao, đồng dao
với sự giúp của cô giáo
* Khả năng sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp
- Trẻ nói được các câu đơn, câu có 5-7
tiếng, có các từ thơng dụng chỉ sự vật,
hiện tượng, hoạt động, đặc điểm quen
thuộc.

- Sử dụng lời nói với các mục đích khác
nhau: Trẻ biết chào hỏi, trị chuyện, bày tỏ
nhu cầu bản thân, hỏi về các vấn đề quan
tâm…
- Trẻ biết nói to. đủ nghe, lễ phép…


×