Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

(SKKN 2022) một số giải pháp phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo bé c1 3 4 tuổi trường mầm non văn nho, huyện bá thước, tỉnh thanh hóa năm học 2021 2022

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 27 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HĨA
PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÁ THƯỚC

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT
ĐỘNG GIÁO DỤC ÂM NHẠCCHOTRẺ 5-6 TUỔI TẠI LỚP
MẪU GIÁO LỚN A1 TRƯỜNG MẦM NON VĂN NHO, HUYỆN
BÁ THƯỚC
SÁNG KIẾN
KINH NGHIỆM
MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ
MẪU GIÁO BÉ C1 3 - 4 TUỔI TRƯỜNG MẦM NON VĂN
NHO - HUYỆN BÁ THƯỚC - TỈNH THANH HÓA
Người thực hiện: Dương Thị Bích Thuỷ
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị cơng tác: Trường mầm non Văn Nho
SKKN thuộc lĩnh vực: Chuyên môn

Người thực hiện

: Lương Văn Sắng

Chức vụ

: Giáo viên

Đơn vị công tác


: Trường mầm Non Văn Nho

SKKN thuộc lĩnh vực

: Chuyên mơn

BÁ THƯỚC NĂM 2021
MỤC LỤC
MỤC LỤC

THANH HĨA: NĂM 2022


MỤC LỤC
TT
Nội dung

1
1.1
1.2
1.3
1.4
2
2.1
2.2
2.3
2.3.
1
2.3.
2

2.3.
3
2.3.
4
2.3.
5
2.4
3
3.1
3.2

Mở đầu
Lý do chọn đề tài.
Mục đích nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu.
Nội dung của sáng kiến.
Cơ sở lý luận.
Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh
nghiệm.
Những giải pháp phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4
tuổi C1 Trường Mầm non Văn Nho năm học 2021 -2022
Tạo môi trường hoạt động và chuẩn bị những điều kiện cần
thiết để tổ chức các hoạt động phát triển vận động
Tích cực làm đồ dùng – đồ chơi sinh động hấp dẫn
Rèn kỹ năng vận động cho trẻ thơng qua việc tổ chức trị
chơi vận động linh hoạt và hiệu quả.
Phát triển vận động cho trẻ thông qua các hoạt động hàng
ngày.
Công tác phối hợp với các bậc phụ huynh

Hiệu quả của SKKN đối với lớp mẫu giáo 3-4 tuổi C1
trường mầm non Văn Nho năm học 2021-2022, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường.
Kến luận và kiến nghị
Kết luận.
Kiến nghị.
Tài liệu tham khảo
Danh mục các đề tài sáng kiến

Trang

2
2
2
2
5
6

9
11
13
16
18

20
20
21




1

1. MỞ ĐẦU:
1.1. Lý do chọn đề tài.
Trong thời kì đất nước đang đổi mới và phát triển như hiện nay, cuộc
sống của mỗi người, mỗi gia đình đều được nâng cao một cách rõ rệt. Nhận
thức về chăm sóc ni dạy con cái trưởng thành của mỗi gia đình cũng được
quan tâm sâu sắc hơn. "Trẻ em” hai chữ thân thương ln được mỗi gia đình,
cộng đồng quan tâm, chia sẻ. Có lẽ ai ai cũng muốn con em mình từ khi mới
sinh ra cho đến khi trưởng thành về sau này sẽ trở thành một người công dân có
ích cho xã hội. Chính vì thế tất cả những tình thương yêu, tất cả những gì tốt
đẹp nhất mà gia đình, cộng đồng muốn đem lại cho trẻ em là vô cùng bao la và
thiết thực.
Sinh thời Chủ tịch Hồ chí Minh mn vàn kính u của chúng ta người
đã từng nói :
“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan”
Trẻ em từ những năm đầu của cuộc sống còn rất non nớt, rất cần sự chăm
sóc của người lớn, đó là sự chăm sóc khơng chỉ là vật chất mà cịn cả về tinh
thần. Ngay từ khi cất tiếng khóc chào đời, trẻ đã có những vận động nhưng đó
chỉ là những vận động nhỏ từ các cơ non nớt của trẻ. Cùng với thời gian các cơ
trong cơ thể lớn dần vận động của trẻ ngày một thay đổi rõ rệt và sự tham gia
tích cực của hệ xương, hệ cơ và sự điều khiển của hệ thần kinh. Khi trẻ vận
động, gân, cơ, khớp cùng phối hợp vận động và phát triển. Nó giúp cho thể lực
của trẻ phát triển hài hịa. Do đó các hoạt động rèn luyện vận động phát triển thể
lực cho trẻ đóng một vai trị cần thiết trong sự phát triển tồn diện của trẻ. Nó
có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển thể lực và giúp hệ thần kinh của trẻ
phát triển.[1]
Giáo dục phát triển thể chất là một trong những nhiệm vụ hàng đầu góp
phần phát triển tồn diện cho trẻ mầm non. Dưới góc độ sinh học, thể chất là sự

chuyển động của cơ thể con người trong đó có sự tham gia của hệ cơ, hệ xương
và sự điều khiển của hệ thần kinh. Vận động thể chất (dù ở mức đơn giản hay
phức tạp) là điều kiện cho sự phát triển cơ thể con người ở nhiều mặt khác
nhau. Dưới tác động của giáo dục, các hoạt động nhằm phát triển vận động thể
chất cho trẻ. Về mặt thể chất, giáo dục phát triển vận động góp phần tăng cường
và bảo vệ sức khỏe. Các bài tập vận động vừa sức giúp cơ thể trẻ thoải mái,
kích thích hoạt động của các hệ cơ quan bên trong như hệ tuần hồn, hệ thần
kinh, hệ hơ hấp. hệ tiêu hóa… Đặc biệt khi trẻ luyện tập các yếu tố tự nhiên như
ánh nắng mặt trời nước, khơng khí… khơng chỉ tăng cường hiệu quả luyện tập
mà cịn giúp trẻ thích nghi tốt hơn với mơi trường sống bên ngồi, tăng cường
sức đề kháng của cơ thể trẻ. [1]
Thực tế hiện nay trong cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ mầm non, nhiệm
vụ phát triển vận động cho trẻ được tổ chức qua nhiều nội dung phong phú như
hoạt động thể dục, thể dục sáng, trị chơi vận động, hoạt động ngồi trời…
Nhưng đối với giáo viên nói riêng và Trường Mầm non Văn Nho nói chung. Do
nhận thức của một số giáo viên về vận động còn hạn chế nên tổ chức giờ vận


2

động chưa phong phú, chưa có góc vận động, chưa lôi cuốn thu hút trẻ trong các
hoạt động phát triển vận động, phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố: lứa tuổi, giới
tính, mùa trong năm, thời gian trong ngày. Vì vậy trong những năm gần đây
ngành giáo dục đã có những chú trọng đến chuyên đề phát triển vận động hơn,
tạo các đồ dùng phong phú và đặc điểm phù hợp với địa phương để cho trẻ
được vận động như: Vận động chơi ngồi trời. Ngồi ra cịn chú trọng đến các
bài tập vận động cơ bản, các trò chơi vận động lồng ghép vào các hoạt động
trong ngày.
Năm học 2021- 2022, được sự chỉ đạo của Ban giám hiệu nhà trường, tôi
được phân công phụ trách lớp Mẫu giáo Bé C1 3 - 4 tuổi Trường Mầm Non Văn

Nho, Huyện Bá Thước, Tỉnh Thanh Hóa. Qua việc tổ chức cho trẻ tham gia vào
các hoạt động, tôi thấy kỹ năng vận động của trẻ trong lớp tơi cịn hạn chế, các
cháu tham gia vận động còn nhút nhát, chưa hứng thú, đặc biệt ở lứa tuổi này
nhu cầu vận động như: Bật, chạy, nhảy…là rất thiết yếu. Vì nếu khơng được
đáp ứng đầy đủ thì trẻ khó có thể phát triển bình thường. Điều đó làm tơi trăn
trở và vấn đề đặt ra với tôi lúc này là cần phải tìm hiểu rõ nhu cầu vận động của
trẻ để tìm ra những giải pháp phát triển vận động một cách tích cực và hiệu quả
giúp trẻ có cơ thể khoẻ mạnh góp phần phát triển tồn diện nhân cách trẻ. Trên
cơ sở đó bản thân đã chọn “Một số giải pháp phát triển vận động cho trẻ mẫu
giáo Bé C1 3-4 tuổi Trường mầm non Văn Nho, Huyện Bá Thước, Tỉnh Thanh
Hóa năm học 2021-2022” làm đề tài nghiên cứu.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Nghiên cứu vấn đề “Một số giải pháp phát triển vận động cho trẻ mẫu
giáo Bé C1 3-4 tuổi Trường mầm non Văn Nho, Huyện Bá Thước, Tỉnh Thanh
Hóa năm học 2021-2022” nhằm giúp giáo viên có một số biện pháp linh hoạt
sáng tạo trong cơng tác tổ chức phát triển vận động một cách cao nhất.
1.3. Đối tượng nghiên cứu.
Một số giải pháp phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo Bé C1 3-4 tuổi
Trường mầm non Văn Nho, Huyện Bá Thước, Tỉnh Thanh Hóa
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu, xây dựng cơ sở lý thuyết.
Thu thập, phân tích, tổng hợp các tài liệu lý luận về đặc điểm phát triển
của trẻ 3-4 tuổi, vai trò của giáo dục thể chất đối với sự phát triển của trẻ.
Phương pháp khảo sát thực tế, thu thập thơng tin
Khảo sát tình hình thực tế về kĩ năng vận động của trẻ ở lớp, sự ảnh
hưởng của thể chất tác động đến sự phát triển của trẻ.
Phương pháp thống kê xử lý số liệu
Đánh giá kết quả đạt được và so sánh kết quả trước và sau khi áp dụng
biện pháp.



3

2. NỘI DUNG
2.1. Cơ sở lý luận.
Khái niệm giáo dục (theo nghĩa rộng): Là sự hình thành nhân cách
được tổ chức một cách có mục đích, có tổ chức thơng qua các hoạt động và các
quan hệ giữa nhà Giáo dục với người được giáo dục nhằm giúp người được giáo
dục chiếm lĩnh những kinh nghiệm xã hội của loài người. Hình thành nhân
cách: Đó là q trình phát triển con người về mặt sinh lý, tâm lý và mặt xã hội,
mang tính chất tăng trưởng về lượng và biến đổi về chất. Quá trình này diễn ra
do ảnh hưởng của các nhân tố bên trong (bẩm sinh, di truyền, tính tích cực của
chủ thể…), và các nhân tố bên ngoài (ảnh huởng của hoàn cảnh tự nhiên và
hoàn cảnh xã hội, tác động giáo dục), do ảnh hưởng của các tác động tự phát,
ngẫu nhiên (tác động bên trong, bên ngồi chưa được kiểm sốt, điều khiển) và
các tác động có mục đích, có tổ chức (kiểm sốt được, điều khiển được). Quá
trình này làm biến đổi đứa trẻ với những tố chất vốn có của con người thành
một nhân cách. [2]
Khái niệm giáo dục (theo nghĩa hẹp): Đó là một bộ phận của quá trình
sư phạm, là quá trình hình thành những cơ sở khoa học của thế giới quan, niềm
tin, lý tưởng, động cơ, tình cảm, thái độ, những tính cách, những hành vi, thói
quen cư xử đúng đắn trong xã hội, kể cả việc phát triển và nâng cao thẻ lực.
Chức năng trội của quá trình giáo dục (theo nghĩa hẹp) chỉ được thực
hiện trên cơ sở vừa tác động đến ý thức, vừa tác động đến tình cảm và hành vi.
[2]
Khái niệm dạy học: Đó là con đường, phương tiện của giáo dưỡng (trau
dồi học vấn) và giáo dục (nghĩa hẹp):
Dưới góc độ q trình thì dạy học là quá trình tác động qua lại giữa giáo
viên và học sinh, điều khiển hoạt động tâm lý của học sinh để giúp họ tự giác,
tích cực, chủ động chiếm lĩnh tri thức khoa học, những kỹ năng, kỹ xảo hoạt

động nhận thức và thực tiễn, trên cơ sở đó phát triển năng lực nhận thức và hình
thành thế giới quan khoa học cho họ. [2]
Khái niệm giáo dục thể chất: Là một bộ phận của giáo dục nói chung
cũng như các nghành giáo dục khác, giáo dục thể chất bao gồm những nhiệm vụ
giáo dục, giáo dưỡng thơng qua trình sư phạm hoặc dưới hình thức tự giáo dục.
[2]
Trong giáo dục thể chất có hai bộ phận đặc thù cơ bản là giảng dạy các
động tác (các hành vi vận động) và giáo dục các tố chất thể lực (các năng lực
thể chất). nói cách khác đặc điểm giáo dục thể chất là giảng dạy kỹ thuật động
tác và bồi dưỡng thể lực cho người học. đồng thời thông qua lượng vận động
của các bài tập mà kích thích điều chỉnh sự phát triển các đặc tính tự nhiên của
cơ thể: sức mạnh sức bền…nhờ các bài tập thể dục ta có thể thay đổi được hình
thái chức năng của các bài tập cơ thể tạo ra những biến đổi thich nghi ngày càng
tăng lên của cơ thể như: hoàn thiện các chức năng điều chỉnh của hẹ thần kinh ,
làm tăng trưởng cơ bắp, tăng thêm khả năng chức phận của hệ tim mạch.
Lúc sinh thời, Chủ Tịch Hồ Chí Minh rất quan tâm đến sức khỏe của con
người. Người coi đây là một nhân tố rất quan trọng có ý nghĩa quyết định đến


4

thắng lợi của sự nghiệp cách mạng. Người chỉ rõ :“Giữ gìn dân chủ, xây dựng
nước nhà, gây đời sống mới, việc gì cũng cần có sức khỏe mới thành công. Mỗi
một người dân yếu ớt là cả nước yếu ớt, dân cường thì nước mạnh”. Người cịn
định nghĩa: “Ngày nào cũng tập thể dục thì khí huyết lưu thơng, tinh thần đầy
đủ, như vậy là sức khỏe”[3]
Đối với sự phát triển nhân cách của trẻ mầm non nói riêng, của con người
và xã hội nói chung thì phát triển vận động là một yếu tố vơ cùng quan trọng,
góp phần tạo nên sự thành công của cả một con người. Các hoạt động luyện tập
nhằm rèn luyện cơ thể hữu ích đối với sự phát triển cơ thể, nhất là đối với trẻ

nhỏ, việc luyện tập sẽ giúp củng cố sức khỏe, phát triển thể lực và thần kinh tâm
lý tốt hơn. Đa số những cử động của con người khơng phải là bẩm sinh mà hình
thành và phát triển trong quá trình sống và trải nghiệm của mỗi cá nhân. Vì vậy
trong chăm sóc, giáo dục trẻ nhỏ, một nhiệm vụ quan trọng, cần thiết là tổ chức
các hoạt động phát triển vận động của trẻ một cách hợp lý và phù hợp với độ
tuổi và có hệ thống để giúp trẻ phát triển toàn diện. Khi cơ thể vận động, lưu
lượng máu đến các cơ tăng lên, do đó các cơ quan được ni dưỡng tốt hơn,
việc rèn luyện thể lực một cách phong phú có hệ thống giúp cơ thể nâng cao
khả năng đề kháng, chống lại được những biến đổi bất lợi của môi trường và
dịch bệnh, giúp duy trì sự bền vững trong nội tạng cơ thể. Vận động góp phần
làm cho cơ xương phát triển và sự liên kết cơ với xương được bền chắc hơn.
Một số cơng trình nghiên cứu của một số nhà khoa học đã xác định được rằng
cử động có quan hệ với q trình nhận thức, vì một vài lý do nào đó mà cử động
phát triển chậm thì dù có được săn sóc vệ sinh tốt, trẻ vẫn bị phát triển chậm về
thần kinh, tâm lý. Bên cạnh đó chúng ta thấy rằng hoạt động vận động làm trẻ
sảng khoái, tinh thần vui vẻ, trẻ trở nên hoạt bát, nhanh nhẹn và tự tin hơn.
Trẻ 3 tuổi, cơ thể trẻ phát triển rất nhanh, trẻ càng nhỏ thì gia tốc phát
triển càng lớn, có thể thấy sự phát triển rất nhanh của trẻ theo từng tháng tuổi.
Đến 3 tuổi, quá trình phát triển của cơ thể trẻ vẫn rất mạnh mẽ, chức năng
của các tổ chức cơ thể được hoàn chỉnh hơn, trẻ đạt được nhiều tiến bộ trong
vận động, lúc này trẻ có thể chạy nhanh, đứng co một chân trong khoảng một
giây, có thể bật nhảy tại chỗ, ném được bóng vào rổ, thực hiện được các bài tập
thể dục, xếp chồng được nhiều khối gỗ, bắt chước làm theo được một số động
tác như: Vạch các đường thẳng dọc trên giấy, vẽ vòng tròn hay xếp các khối gỗ
theo kiểu bắc cầu. [4]
2.2. Thực trạng của vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Trong năm học 2021 - 2022 tôi được phân công giảng dạy lớp mẫu giáo
Bé C1 3 - 4 tuổi Trường Mầm Non Văn Nho, Huyện Bá Thước, Tỉnh Thanh
Hóa trong q trình thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục và nghiên cứu sáng
kiến kinh nghiệm tổ chức “Một số giải pháp phát triển vận động cho trẻ mẫu



5

giáo Bé C1 3-4 tuổi trường mầm non Văn Nho, Huyện Bá Thước, Tỉnh Thanh
Hóa”. Tơi gặp những thuận lợi và khó khăn sau đây.
2.2.1. Thuận lợi:
Ban giám hiệu nhà trường chỉ đạo sát sao, nhiệt tình, tâm huyết bồi
dưỡng chuyên môn cho giáo viên để từng bước nâng cao chất lượng đội ngũ
giáo viên trong tồn trường.
Trường có cơ sở vật chất, trang thiết bị đầy đủ phục vụ cho cơng tác chăm
sóc giáo dục trẻ như: Quang cảnh nhà trường thống mát, có nhiều cây
xanh...Tạo điều kiện cho trẻ quan sát thiên nhiên, trí tưởng tượng cho hoạt động
văn học.
Tập thể giáo viên trong trường nhiệt tình, năng động sáng tạo trong các
hình thức tổ chức hoạt động cho trẻ học tập vui chơi. Luôn quan tâm giúp đỡ
đồng nghiệp cùng nhau thực hiện cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ theo yêu cầu
đề ra.
Lớp mẫu giáo 3-4 tuổi C1 Trường Mầm Non Văn Nho do bản thân tôi
phụ trách được đặt ở khu trung tâm nên phạm vi giao tiếp của trẻ được mở rộng,
phần lớn các cháu ở khu dân cư, thôn bản lân cận gần khu trung tâm nên có
nhiều thuận lợi trong q trình học tập của trẻ.
Phụ huynh quan tâm đến con em mình, nhiệt tình ủng hộ cùng tơi trong
việc dạy dỗ các cháu và thường xuyên ủng hộ những nguyên vật liệu để làm đồ
dùng dạy học và vui chơi cho các cháu.
Các phụ huynh quan tâm đến con, sẵn sàng tham gia tất cả các hoạt động
do nhà trường và giáo viên phụ trách lớp tổ chức
2.2.2. Khó khăn:
Bên cạnh những thuận lợi trên thì bản thân cịn gặp khơng ít những khó
khăn trong cơng tác chăm sóc và giáo dục trẻ nói chung và hoạt động phát triển

vận động cụ thể như sau:
Cơ sở vật chất, đồ chơi, trang thiết bị phục vụ dạy và học đang dần được
trang bị nhưng vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu chăm sóc giáo dục của giai đoạn
hiện nay.
Bản thân tơi cịn hạn chế về việc áp dụng công nghệ thông tin vào việc
phát triển vận động cho trẻ mầm non
Phạm vi tiếp xúc của trẻ với môi trường xã hội chưa nhiều, cịn hạn chế,
cịn bị bó hẹp trong gia đình, thơn,… Chưa có nhiều khu vui chơi để trẻ hoạt
động vận động.
Một số trẻ yếu khả năng giữ thăng bằng của cơ thể chưa ổn định nên khi
tham gia vào các bài tập, việc đánh giá kỹ thuật của động tác cơ bản khơng
chính xác.
Tình trạng sức khoẻ của trẻ khơng đồng đều: có trẻ yếu, trẻ khoẻ nên với
những bài tập địi hỏi tính kỷ luật cao thì tỷ lệ trẻ thực hiện được yêu cầu của
bài tập chưa cao.
Đa số phụ huynh học sinh là người dân tộc thiểu số, đời sống của nhân
dân mức thu nhập thấp. Một số gia đình gửi con cho ơng bà nội, ngoại để đi làm


6

ăn xa phát triển kinh tế gia đình nên khơng có điều kiện phối hợp với giáo viên
thực hiện nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ.
* Kết quả của thực trạng
Qua qúa trình điều tra khảo sát thực trạng về khả năng phát triển vận
động của trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi C1 Trường Mầm Non Văn Nho bản thân đã thu
được kết quả như sau:
Biểu 1: Bảng khảo sát kết quả trẻ đầu năm
Tổng Kết quả khảo sát đầu năm
số

TT Nội dung khảo sát
Trẻ
Tỉ lệ Trẻ
Tỉ lệ
trẻ
đạt
%

%
Trẻ thực hiện được các động tác
11
44
14
56
1
phát triển các nhóm cơ và hơ hấp:
2
Trẻ thể hiện kĩ năng vận động cơ
10
40
15
60
bản và các tố chất trong vận động:
3
Trẻ thực hiện và phối hợp được các 25
cử động của bàn tay, ngón tay, phối
12
48
13
52

hợp tay – mắt
Từ những kết quả điều tra, thống kê trên đây ta có thể nhìn thấy rất rõ về
việc phát triển vận động của trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi C1 Trương Mầm Non Văn
Nho là chưa đáp ứng được với yêu cầu giáo dục mầm non hiện nay. Bản thân tơi
nhận thấy việc giúp trẻ lớp mình phát triển vận động là một việc làm hết sức
quan trọng và cần thiết . Chính vì vậy mà tơi đã nghiên cứu và đưa ra một số
giải pháp phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi C1 Trường Mầm Non
Văn Nho của mình, hy vọng rằng qua những giải pháp đó giúp trẻ phát triển vận
động tốt để trẻ có thể phát triển một cách toàn diện, đặc biệt tạo cơ sở vững
chắc để trẻ bước vào học mẫu giáo lớn tốt hơn.
2.3. Một số giải pháp đã thực hiện.
Hoạt động giáo dục phát triển vận động là lĩnh vực không thể thiếu được
đối với việc giáo dục và phát triển của trẻ. Sự phát triển vận động của trẻ phải
được thông qua các bài tập vận động, các hoạt động phát triển vận động thường
xuyên trong trường mầm non. Tôi nhận thấy hoạt động phát trển vận động cũng
như qua các hoạt động thể dục hàng ngày có trong trường mầm non sẽ giúp trẻ
phát triển các tố chất vận động vốn có cũng như giúp cho trẻ có được một cơ
thể khoẻ mạnh.
Dựa vào mục đích, nội dung về hoạt động phát trển vận động, đặc điểm
nhận thức của trẻ mầm non, đặc biệt là trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi. Để nâng cao chất
lượng giáo dục phát triển vận động một cách thiết thực và đạt kết quả cao nhất.
Tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp thực hiện như sau:
2.3.1. Tạo môi trường hoạt động và chuẩn bị những điều kiện cần
thiết để tổ chức các hoạt động phát triển vận động.
Xây dựng môi trường giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non gắn
với việc lựa chọn trang thiết bị, đồ dùng dụng cụ luyện tập. Các phương tiện


7


luyện tập phải đảm bảo độ bền vững, an toàn cho trẻ; kích thước, trọng lượng
phải phù hợp với cơ thể trẻ. Lựa chọn các bài tập sao cho trẻ phải có nỗ lực thể
chất và tiêu hao năng lượng thì mới có tác dụng phát triển thể chất cho trẻ.
Muốn trẻ hứng thú với giáo dục vận động việc đầu tiên phải gây hứng thú
cho trẻ khi tới lớp học. Trẻ có cảm giác thích thú trẻ mới có hứng thú tham gia
các hoạt động khác vì thế mơi trường học tập tốt sẽ khuyến khích trẻ tích cực
hoạt động, xây dựng môi trường phù hợp và hấp dẫn trẻ là vô cùng cần thiết và
quan trọng.
Đối với môi trường trong lớp học, ngay từ đầu năm tôi đã trang trí lớp
đẹp theo các chủ đề để gây hứng thú cho trẻ khi tới trường, Các góc chơi của trẻ
được trang trí bằng các hình ảnh gần gũi rất dễ thương, sinh động và đẹp mắt. Ở
góc chơi vận động trẻ được phát triển vận động khi chơi các đồ chơi như: Bóng,
vịng, đồ chơi bập bênh, thú nhún hay chơi các trị chơi dân gian mang tính chất
phát triển vận động, tơi trang trí góc đó bằng các hình ảnh vận động như: Bé
chơi bóng đá, tung bóng, chui vào vịng…; với mỗi chủ đề tơi ln thay đổi phù
hợp, gợi mở ý tưởng sáng tạo của trẻ trong hoạt động góc, tạo các sản phẩm của
trẻ để trang trí lớp học. Việc sử dụng các thiết bị, dụng cụ luyện tập có thể tạo ra
các tình huống, các bài tập thể dục khác nhau.
Thông qua các hoạt động giáo dục mầm non đặc biệt là hoạt động phát
triển vận động, thì việc xây dựng mơi trường giáo dục là biện pháp vơ cùng
quan trọng trong q trình phát triển vận động,
Bên cạnh đó mơi trường ngồi lớp học các Cô, Thầy giáo trong trường
cùng phối hợp bố trí thời gian để thay đổi tạo quang cảnh sự phạm mới mẻ hấp
dẫn. Đồ chơi ngoài trời được bố trí sắp xếp tạo khoảng trống của sân trường cho
trẻ chơi, tập thể dục sáng, trẻ có địa điểm để tham gia các hoạt động phát triển
vận động.
Căn cứ vào chương trình giáo duc mầm non để tơi lựa chọn nội dung theo
đúng chủ đề chủ điểm và theo trình tự từ dễ đến khó. Việc thiết kế các hoat
động phải phù hợp, vừa sức trẻ. Tổ chức thực hiện phải đảm bảo về thời gian
quy định của từng độ tuổi. Tơi có thể tổ chức cho trẻ tập ở trong phịng tập, ở

trong lớp hoặc ở ngồi sân tủy theo điều kiện và nội dung thực hiện. Nơi tập và
đồ dùng dụng cụ phải thường xuyên kiểm tra để đảm bảo vệ sinh và an toàn
tuyệt đối cho trẻ. Khi chuẩn bị được một địa điểm chơi chu đáo trẻ sẽ được
thoải mái tự do chơi mà không gặp vấn đề về vệ sinh cũng như an toàn trong
khi chơi. Đồng thời việc chuẩn bị đồ dùng, đồ chơi cho trị chơi vận động có
một ý nghĩa quan trọng quyết định đến hiệu quả của trò chơi. Khi trẻ được sử
dụng các đồ dùng đồ chơi đó sẽ kích thích trẻ hứng thú tham gia chơi. Ngồi ra
cho trẻ làm quen với tên gọi và cách sử dụng các đồ dùng, đồ chơi có kích
thước, hình dáng hài hịa, màu sắc đẹp, tươi sáng giúp trẻ có được tình cảm,
cảm xúc thẩm mỹ, giúp mở rộng tầm hiểu biết cho trẻ.
Việc chuẩn bị tốt các điều kiện cho trẻ tham gia hoạt động vận động bao
gồm chuẩn bị điều kiện về tinh thần và vật chất: trước khi cho trẻ tập, Tôi cần
chuẩn bị quần áo gọn gàng; đầy đủ dụng cụ cho trẻ và cho bản thân mình , bố trí
để ở nơi thuận tiện trẻ dễ lấy và dễ thực hiện. Tôi cần chú ý xem xét, điều chỉnh


8

theo khả năng của trẻ và hướng dẫn trẻ đạt kết quả mong đợi. Khi lựa chọn nội
dung dạy thể chất cho trẻ điều quan trọng nhất là tôi phải biết lựa chọn nội dung
phù hợp để tích hợp một cách nhẹ nhàng.
Ví dụ: Cho trẻ đếm số lần bật nhảy khi tổ chức cho trẻ bật tiến về phía
trước hoặc trị chuyện về cơng việc của người lái tàu khi cho trẻ chơi trị chơi
vận động “Đồn tàu hỏa”.
Bản thân tôi đã tạo nhiều cơ hội cho trẻ được vận động. Đó là cách tơi tạo
điều kiện cho trẻ thoải mái về tinh thần, sẵn sàng và tự tin trước khi hoạt động
vận động. Bên cạnh đó tơi chuẩn bị cho trẻ các điều kiện vật chất cần thiết trong
và ngồi lớp để trẻ có khơng gian, có điều kiện để hoạt động.
Ví dụ: Sắp xếp một khoảng trống đủ rộng để trẻ được vận động tự do và
có thể chơi trị chơi vận động cho trẻ có thể nằm trên sàn nhà để làm các động

tác khác nhau như đạp xe đạp, lăn, bò, trườn, vận động tay chân theo ý thích
của mình và nói chuyện.
Trẻ dùng hành động, động tác, vận động của mình để mơ tả một số đặc
điểm nổi bật của các nhân vật trong thơ, chuyện, tính cách mà trẻ yêu thích, bắt
chước các vận động của các con vật. Trẻ vận động theo nhạc bằng những động
tác mà trẻ tự nghĩ ra và biết sử dụng đồ dùng, dụng cụ sẵn có ở trong lớp để
chơi vận động.
Ví dụ: Xếp ghế thành đồn tàu, chui qua các hộp bìa các-tơng rỗng, nhảy
qua hàng rào,… Vì vậy, trong sinh hoạt hằng ngày, cần rèn luyện cho trẻ các kỹ
năng: cầm, với lấy đồ dùng, chơi và vận động trong không gian chật hẹp phải
khéo léo, an tồn.
Đối với mơi trường ngồi lớp học bản thân tơi cần tận dụng tối đa mơi
trường sẵn có ở sân trường để cho trẻ thực hiện nhiều vận động khác nhau như:
Đi, chạy, nhảy tự do theo ý thích, chạy đuổi bắt nhau, nhảy lị cị, bắt chước vận
động của các con vật.
Ví dụ: Phi ngựa, rùa bị, gấu đi, ếch nhảy..
Sử dụng môi trường tự nhiên sẵn có để trẻ vận động như: chạy xung
quanh gốc cây, đi trên bờ tường thấp, nhảy qua rãnh nước, nhảy lên với cành
cây, đi, chạy, dưới lùm cây, chạy bắt bướm. Chơi với đồ dùng, dụng cụ thể dục
như: Lăn bóng, ném, bắt bóng, đá bóng, nhảy dây, đi trên dây ( dây căng dưới
mặt đất) ..
Vì vậy, sân phải đảm bảo an toàn và vệ sinh sạch sẽ; phải thường xuyên
kiểm tra các thiết bị đồ dùng, đồ chơi xem có đảm bảo an tồn khơng? Nếu
khơng an tồn phải sửa chữa ngay. Trước khi cho trẻ vận động tơi cần nói rõ
danh giới để cho trẻ hoạt động trong một phạm vi nhất định trong tầm bao quát
của tơi. Tơi giúp trẻ có ý thức về sự thay đổi của cơ thể để điều chỉnh vận động
và nghỉ ngơi đúng lúc. Tôi cần chú ý đến những trẻ nhút nhát trong vận động
hoặc có nhứng hạn chế về vận động hoặc những trẻ quá hưng phấn khi tham gia
vận động tơi có biện pháp giúp đỡ điều chỉnh cho trẻ.
Khi áp dụng giải pháp này bản thân nhận thấy về mặt tinh thần trẻ rất

hứng thú, thoải mái và tự tin trước khi tham gia vào các vận động, bên canh đó
việc tạo mơi trường và chuẩn bị tốt các điều kiện để trẻ tham gia vận động cũng


9

đã góp phần rất tốt giúp trẻ tích cực và thực hiện các vận động một cách linh
hoạt và hiệu quả hơn. Vì vậy đây là một giải pháp rất cần thiết, là giải pháp đầu
tiên giúp trẻ hứng thú và phát triển vận động một cách tốt nhất.

(Hình ảnh trẻ chơi trị chơi rồng rắn lên mây)
2.3.2. Tích cực làm đồ dùng - đồ chơi sinh động hấp dấn trẻ
Đồ dùng trực quan hấp dẫn đa dạng phong phú sẽ làm cho hoạt động
thêm sinh động hấp dẫn khiến trẻ hứng thú hơn và kết quả sẽ cao. Hiểu được
điều này thì việc tạo ra các đồ dùng đồ chơi để giúp trẻ có điều kiện hoạt động
đúng mục đích là một việc làm hết sức cần thiết đối với trẻ trong trường mầm
non. Nhưng bên cạnh đó việc lựa chọn đồ dùng, dụng cụ luyện tập cho trẻ rất
quan trọng đây là việc làm thường xuyên của người giáo viên phải quan tâm.
Thiết bị đồ chơi trong nhóm, phải đảm bảo theo danh mục đồ dùng –
đồ chơi – thiết bị dạy học tối thiểu của Bộ giáo dục và Đào tạo và theo nội dung
phát triển vận động trong chương trình giáo dục mầm non. Có thể mua sắm bổ
sung hoặc tự làm thêm những thiết bị giúp trẻ thực hiện nội dung giáo dục phát
triển vận động trong chương trình giáo dục mầm non.
Ví dụ: Với hoạt động tập thể dục buổi sáng: Tôi phải thường xuyên thay
đổi đồ dùng cho trẻ theo tuần, khi sử dụng vịng thể dục, khi thì gậy thể dục, khi
thì nơ, khi thì hoa, cờ… sử dụng các dụng cụ này phù hợp với nội dung bài học
và chủ đề đang thực hiện: Chủ đề “Tường mầm non thân yêu của bé” Tơi cho
trẻ tập với vịng, hoặc ở chủ đề “Bản thân?” Tôi cho trẻ tập với gậy thể dục. Trẻ
cảm thấy hứng thú hơn khi được sử dụng đồ dùng và tập hăng say hơn, chủ đề
“Thực vật” Tôi cho trẻ tập với hoa và quả. Trẻ được cầm những bông hoa và

quả sẽ giúp trẻ khắc sâu, ghi nhớ được trẻ cầm trên tay là hoa hồng, hoa đồng


10

tiền… hoặc quả cam, quả đu đủ, quả chuối. Qua đó giáo dục trẻ biết giữ gìn đồ
dùng đồ chơi.
Tơi kết hợp với phụ huynh sưu tầm các loại nguyên vật liệu từ phế thải
và từ thiên nhiên như: Các loại tre lồng nứa, gỗ đã qua sử dụng hoặc bỏ đi, vỏ
hộp bánh các loại, giấy màu, giấy gói hoa, q.. sau đó tơi lên mạng tìm hiểu
hình dáng của một số loại dụng cụ thể dục và tự mình thiết kế một số mẫu như
sau:
Ví dụ: Để làm được những chiếc gậy thể dục tôi nhờ phụ huynh chọn và
láy cho mình những ống nứa đẹp và đúng kích cỡ sau đó tơi gọt tỉa thật cẩn thận
để đảm bảo an toàn cho trẻ khi sử dụng, sau đó tơi dùng những tờ giấy màu cắt
thành từng dải dài để trang trí cho đẹp. Đến giai đoạn này để tạo hứng thú cho
trẻ khi sử dụng thì tơi khuyến khích để trẻ cùng làm với thầy. Từ đó tạo mối liên
kết chặt chẽ giữa thầy và trò, cũng giúp trẻ thích và hứng thú khi sử dụng.
Ngồi ra để phục vụ cho các trị chơi ở các góc chơi tơi cịn làm một số
đồ dùng, đồ chơi sáng tạo như: Nơ tay, lục lặc, hoa các màu. Các đồ dùng đó
được làm từ các nguyên vật liệu phế thải đã qua sử dụng như: Vỏ hộp bia, bìa
cứng, thùng cát tông, ống nước nhựa, giấy màu, giấy báo, các loại hột hạt đã
được thiết kế tạo ra những đồ dùng phù hợp với từng trò chơi tương ứng với
từng chủ đề.

(Hình ảnh Thầy cùng trẻ làm đồ chơi)
Như vậy việc chuẩn bị một môi trường tốt với những trang thiết bị hiện
đại cùng những đồ dùng sẵn có do giáo viên tự làm đã góp phần làm cho giờ
học vận động của lớp tôi luôn luôn sinh động và cuốn hút trẻ tích cực tham gia
hoạt động. Đồng thời bản thân tôi đã bổ sung thêm một phần đồ dùng dạy học

vận động rất phong phú, hữu ích cho nhà trường khi tham gia vào các hội thi
triển lãm đồ dùng đồ chơi cấp trường, cấp huyện.
2.3.3, Rèn kỹ năng vận động cho trẻ thông qua việc tổ chức trị chơi
vận động linh hoạt và hiệu quả.
Thơng qua các trị chơi vận động, có thể tổ chức vào nhiều thời điểm
trong ngày, tổ chức ở bất kì đâu như: Trong lớp, ngồi sân trường, khơng phụ
thuộc vào số lượng chơi và đồ dùng để chơi. Để các con hứng thú với các trị
chơi vận động này tơi thường hướng dẫn, tổ chức gây hứng thú để thu hút trẻ


11

vào các trị chơi, kích thích mọi trẻ được tham gia. Khi chơi tơi ln tạo khơng
khí thoải mái, khích lệ trẻ chơi kịp thời, đồng thời gợi ý để trẻ có thể tích cực
chủ động sáng tạo hơn trong các hoạt động giáo dục thể chất.Có thể nói trị chơi
vận động là hình thức hoạt động phát triển vận động phù hợp và có hiệu quả đối
với trẻ. Khi chơi trẻ được tập các vận động một cách nhẹ nhàng, hứng thú
khơng cứng nhắc. Chính vì vậy việc hướng dẫn và tổ chức trị chơi vận động
cho trẻ tơi thường kết hợp cả vận động tinh và vận động thơ giúp trẻ phát triển
tồn diện thể chất và các kĩ năng vận động cho trẻ.
Trước hết tôi đã đã tìm hiểu và sưu tầm rất nhiều trị chơi vận động để tổ
chức cho trẻ chơi. Khi tôi hướng dẫn tổ chức trị chơi vận động, việc đầu tiên tơi
làm đó là khơi nguồn hứng thú của trẻ khi tham gia vào trò chơi vận động.
Trong thực tế giảng dạy ở lớp, tơi sử dụng nhiều hình thức kích thích sự thích
thú của trẻ khi tham gia các trị chơi…
Ví dụ: Trước khi chơi tôi sử dụng các câu khẩu hiệu ngắn gọn và lơi
cuốn trẻ như: “Trị chơi, trị chơi”, “Đoán tên, đoán tên”,… Hoặc cho trẻ xem
các loại tranh ảnh, hát các bài hát, mở các loại hộp quà,… để gợi cho trẻ có
hứng thú trước khi tham gia chơi.
Tơi ln tìm tịi, khám phá những trị chơi vận động mới, hấp dẫn, trước

khi tôi tổ chức cho trẻ chơi, tôi luôn đưa ra cách hướng dẫn cụ thể, rõ ràng để
trẻ dễ hiểu và thực hiện theo đúng u cầu cuả Thầy đưa ra.
Ví dụ: “Lăn bóng” “ Nhảy qua suối nhỏ”, “chuyển bóng về rổ”, “Thi ai
nhanh hơn”,…
Tùy vào từng hoạt động tôi luôn lồng ghép các trò chơi vận động vào cho
trẻ chơi như đối với các tiết học học phù hợp lồng ghép trò chơi vận động vào
như: Tốn, KPKH,… có thể lồng ghép ở phần trò chơi củng cố hoặc là phần gây
hứng thú,.. nhằm mục đích tạo được khơng khí thoải mái khi học bài cũng như
sự hứng thú thu hút trẻ vào hoạt động mà lại giúp cho trẻ có cơ hội rèn luyện kỹ
năng phát triển vận động.
Ví dụ: Trong hoạt động KPKH “Trò chuyện về một số loại quả có hạt”
thì phần trị chơi củng cố tơi chọn trị chơi “Thi đội nào nhanh”. Cho trẻ thi đua
2 tổ lần lượt đi qua đường hẹp lên chọn quả theo yêu cầu mang về rổ của đội
mình. Hoặc là đi kiễng gót lên chọn lơ tơ quả theo u cầu để gắn vào nhóm.
Trẻ ở lưa tuổi này rất thích được nhận phần thưởng hoặc thích được khen
ngợi, chính vì thế khi tơi tổ chức cho trẻ chơi trị chơi vận động, tôi luôn gắn
liền phần thưởng nho nhỏ như: Một bơng hoa, những tràng pháo tay để động
viên khích lệ tinh thần của trẻ, ở đây tôi khéo léo tạo ra khơng khí thi đua sơi
nổi cho trẻ. Ngồi ra tơi cịn trao giải (đối với nội dung tổ chức hội thi phát triển
vận động cho trẻ ở lớp), nhận xét, khích lệ giúp trẻ chơi hết mình và đồng thời
rèn luyện thể chất cho trẻ một cách tự nhiên mà đạt hiệu quả cao. Ngồi ra tơi
cũng thường xuyên hướng dẫn tổ chức các trò chơi dân gian cho trẻ chơi, bởi
qua các trò chơi dân gian vừa giúp trẻ phát tiển ngôn ngữ lại kết hợp những vận
động nhẹ nhàng mà rất vui nhộn, giúp trẻ cảm thấy vui vẻ, thoải mái từ đó trẻ sẽ
hứng thú tham gia học tập và trong các hoạt động trong ngày. Bên cạnh đó qua
các trị chơi dân gian tơi còn cung cấp cho trẻ những hiểu biết về truyền thống


12


dân tộc, địa phương phù hợp với độ tuổi. Trò chơi dân gian trong hoạt động của
trẻ mang nhiều mục đích giáo dục phát triển vận động cho trẻ và tơi hiểu rất rõ
chức năng cơ bản nhất của trị chơi dân gian là làm thỏa mãn nhu cầu khả năng
và năng lực của trẻ đặc biệt là nhu cầu vận động. Vì vậy khi tơi tổ chức và
hướng dẫn trò chơi dân gian cho các con, các con được chơi, được học tập lẫn
nhau, không những phát triển về nhận thức, ngơn ngữ mà trong đó việc hình
thành và phát triển thể chất giúp cho trẻ khỏe mạnh, bền bỉ, dẻo dai. Khi cho trẻ
chơi tôi hướng dẫn cách chơi rỏ ràng, chọn địa điểm chơi phù hợp, khích lệ tất
cả trẻ được chơi, tạo khơng khí vui vẻ khi chơi, khen động viên khích lệ trẻ kịp
thời. Kết thúc trị chơi tơi ln gợi ý để trẻ được tự nhận xét theo ý của mình,
trẻ nhận xét tổ của bạn, cá nhân để xem cảm xúc của trẻ có vui khơng, từ đó
giúp trẻ hình thành ở trẻ sự tự tin, khả năng giao tiếp và cũng giúp cho thầy rút
kinh nghiệm cho những buổi chơi tiếp theo.
Ví dụ: Trong các buổi chơi tơi thường chọn các trị chơi dân gian như:
“Rồng rắn lên mây”, “Chi chi chành chành”, “Thả đỉa ba ba”, “Lộn cầu vồng”,
“Nhảy lị cị”,…

(Hình ảnh: Thầy cho trẻ chơi trò chơi dân gian: nhảy lị cị)
Có thể nói rằng trị chơi vận động là một hình thức rất tốt và phù hợp với
lứa tuổi của trẻ nhằm giúp cho trẻ rèn luyện được nhiều kỹ năng vận dộng một
cách nhẹ nhàng mà lại hiệu quả. Khi hướng dẫn và tổ chức cho trẻ chơi các trị
chơi vận động, tơi cịn giúp các con có sự phối hợp ăn ý giữa các nhóm chơi để
cùng chung sức, có tính tập thể, đồn kết, nhất trí cao, biết phối hợp cùng nhau
chung sức thì mới giành được chiến thắng trong các cuộc thi của lớp và của
trường.
Khi áp dụng giả pháp này bước đầu nhận thấy trẻ hứng thú, phấn khởi và
tích cực tham gia vận động hơn. Nhiều trẻ nhút nhát đã tự tin để vận động cùng
các bạn. Trò chơi vận động thu hút được nhiều trẻ tham gia chơi, trẻ vui vẻ



13

thoải mái và giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, khả năng vận động một cách tốt nhất.
Bên cạnh đó trẻ lớp tơi rất hứng thú và tích cực hơn, thích tham gia chơi nhiều
trị chơi mới do tơi tổ chức. Các con biết chơi cùng bạn, biết chơi trong nhóm,
biết chơi tập thể và có kỹ năng vận động thành thục hơn, linh hoạt hơn. Với sự
tiến bộ của các con đặc biệt nhìn thấy các con ln vui vẻ, hoạt bát, khỏe mạnh
là niềm động lực vô cùng lớn để bản thân cần cố gắng nhiều hơn nữa trong cơng
tác chăm sóc giáo dục trẻ.
2.3.4. Phát triển vận động cho trẻ thông qua các hoạt động trong
ngày.
Để giúp trẻ mỗi ngày đến trường là một ngày vui và bổ ích, muốn trẻ
luôn hứng thú tham gia tất cả các hoạt động trong ngày, đặc biệt là giáo dục thể
chất, việc đầu tiên phải gây hứng thú cho trẻ khi tới lớp học, đó chính là sự u
thương của Thầy giáo và sự dẫn dắt các con vào tất cả các hoạt động. Chính vì
vậy tơi ln cố gắng tạo ra mơi trường học tập gần gũi, thân thiện có nhiều đồ
dùng, đồ chơi vận động, để tất cả các con đều tham gia chơi và tập luyện tích
cực, hứng thú. Để trẻ tham gia vận động cùng Thầy và các bạn có hiệu quả nhất
tơi ln tìm các trị chơi vận động hay những bài tập vận động phù hợp, hấp dẫn
để tổ chức vào các hoạt động trong ngày một cách hiệu quả:
* Đối với hoạt động đón trẻ.
Mỗi trẻ vào buổi sáng đến trường với những trạng thái cảm xúc khác
nhau vì vậy cần tạo khơng khí vui vẻ, lôi cuốn trẻ đến trường. Tôi cho trẻ ngồi
vào chỗ và mở cho trẻ xem những trò chơi vận động phù hợp với từng chủ đề,
từ đó giúp trẻ cảm thấy gần gũi, tự tin, hứng thú và thích đến trường hơn. Hoặc
những trị chơi có nhịp điệu vui tươi, rộn ràng khỏe khoắn, tạo khơng khí sơi
nổi, hào hứng, phấn trấn cho trẻ bước vào một ngày mới đầy niềm hứng khởi.
Ví dụ: Trị chơi “Kéo cưa lừa xẻ”, “Rồng rắn lên mây”, “Bắt vịt, “Lộn
cầu vồng”,…….Khi cho trẻ xem những trị chơi này tơi thấy trẻ rất hứng thú từ
đó trẻ có thể bắt chước các trị chơi của các bạn, dần dần hình thành ở trẻ khả

năng chú ý ghi nhớ có chủ định và niềm đam mê vận động. Đồng thời tạo được
một tâm thế thoải mái cho trẻ trước khi bước vào các hoạt động học tập.
Đây là một biện pháp rất đỗi bình thường nhưng khi tơi áp dụng thì lại có
hiệu quả rấtcao, đã lôi cuốn được sự chú ý của trẻ, trẻ nhanh hịa mình với cơ và
các bạn sau khi xa người thân.
* Đối với hoạt động thể dục sáng.
Đây là một hoạt động không thể thiếu trong một ngày hoạt động của trẻ.
Bản thân tôi là một giáo viên chủ nhiệm, tơi ln muốn trẻ có một cơ thể khỏe
mạnh, phát triển cân đối hài hịa về hình thể. Muốn làm được điều đó thì tơi
ln phải nghiên cứu tìm ra những bài tập thể dục sáng có nhịp điệu kết hợp với
âm nhạc giúp trẻ cảm nhận sâu sắc về nhịp điệu, thể hiện sâu sắc hơn, đẹp hơn
các động tác và nhất là các hoạt động phát triển các cử động bàn tay và ngón tay
giúp phát triển các cử động tinh tế và khéo léo.
Ví dụ: Đối với chủ đề giao thông, tôi cho trẻ khởi động dựa trên nền
nhạc bài hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu” hoặc “Em tập lái ơ tơ”…. Khi có nhạc các con


14

tỏ ra rất hứng thú và tự tập được các động tác mà Thầy đã hướng dẫn hằng ngày
một cách thuần thục.
Hoạt động thể dục sáng là hoạt động rất quan trọng nó giúp cho trẻ có
tinh thần thoải mái, vui vẻ để tham gia vào những hoạt động tiếp theo trong
ngày. Từ những đặc điểm này tơi ln tìm những hình thức tổ chức sáng tạo hấp
dẫn, để đưa trẻ vào các hoạt động vận động đạt hiệu quả cao nhất. Ngồi sự kết
hợp của âm nhạc tơi cịn kết hợp cho trẻ tập theo tiếng trống, tìm những trò chơi
vận động mới như: Đua ngựa, chèo thuyền,…Để tổ chức tốt các hoạt động thể
dục sáng cho trẻ tôi chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho trẻ đảm bảo đẹp mắt, hấp dẫn
và thường chọn địa điểm rộng, thoáng mát cho trẻ hoạt động.
Ví dụ: Với chủ đề Gia đình thực hiện trong 4 tuần.

Tuần 1 tơi cho tập với vòng, tuần 2 tập với gậy, tuần 3 tập với nơ và tuần
4 tơi có thể thay dụng cụ khác. Trong tuần tôi cũng thay đổi nội dung bài tập
phát triển chung thường xuyên để tránh sự nhàm chán mà vẫn phù hợp với các
động tác trong chủ đề. Với các chủ đề khác tôi cũng lựa chọn các bài tập và
động tác tập phù hợp.
Tập thể dục sáng giúp trẻ hít thở sâu, điều hịa nhịp thở, tăng cường q
trình trao đổi chất, tuần hồn trong cơ thể, hằng ngày trẻ được tập thể dục sáng
tôi thấy hoạt động của trẻ trong ngày nhanh nhẹn, tạo cho trẻ tâm trạng sảng
khối, thoải mái, vui tươi đón ngày mới. Khi áp dụng thể dục sáng trong hoạt
động đón trả trẻ, tôi thấy trẻ lớp tôi khỏe hơn, nhanh nhẹn hơn, các nhóm cơ và
hơ hấp của trẻ phát triển hơn và hứng thú với các hoạt đông tiếp theo trong
ngày.
* Đối với hoạt động học.
Trong tất cả các hoạt động học thì giờ học thể dục được coi là hình thức
cơ bản để tổ chức hoạt động giáo dục phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo ở
lứa tuổi 3-4 tuổi. Để tổ chức tốt giờ thể dục và đặc biệt là giúp trẻ tích cực tham
gia vào các hoạt động giáo dục thể chất thì trước tiên tơi cần xác định đúng nội
dung trọng tâm là các bài vận động cơ bản, các nội dung trọng tâm cần lựa chọn
theo nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc vừa sức và ngun tắc phát triển. Từ
những ngun tắc đó, tơi tạo cho các con niềm say mê hứng thú tập luyện, nắm
vững nội dung bài học, thực hiện chính xác các động tác trong bài tập, đẹp,
khơng cịn dấu hiệu mệt mỏi, nhàm chán trong khi thực hiện các bài tập. Muốn
đạt được những yêu cầu trên, đặc biệt là trẻ 3-4 tuổi, tơi ln có những phương
pháp chủ yếu như: Phối hợp với giáo viên phụ trách lớp lên kế hoạch và nắm
chắc chương trình giảng dạy ở độ tuổi 3-4 tuổi để nghiên cứu kĩ nội dung bài
dạy các bài vận động tôi đưa ra là từ dễ đến khó, phù hợp cho tất cả trẻ được
tham gia, nhờ vậy trẻ tập luyện tích cực và có hiệu quả hơn.
Ví dụ: Chủ đề “Trường mầm non” là chủ đề đầu năm tôi chọn các vận
động cơ bản là những bài vận động dễ như: Bật xa, đi trong đường hẹp, ……,
Dần dần ở chủ đề sau tôi chọn vận động nâng cao dần từ dễ đến khó như ở chủ

đề tiếp theo là chủ để “Bản thân” tôi lại chọn vận động: Đi, chạy thay đổi tốc dộ
theo hiệu lệnh, Bị chui qua cổng, ném trúng đích bằng 1 tay,….


15

Hoạt động thể dục là một hoạt động ngoài trời đạc thù không giống với
các hoạt động học khác ở trong lớp, vì vậy mỗi hoạt động đều mở ra cho các
con một điều mới lạ và tơi chính là người dẫn dắt các con đi từ hoạt động này
dến hoạt động khác nối tiếp cụ thể. Vào đầu mỗi giờ học tơi dành một ít thời
gian trị chuyện với trẻ về những điều mà trẻ thích như: Chủ đề Trường mầm
non tơi trị chuyện với trẻ một số đồ chơi vận động ngoài sân trường và hỏi trẻ
những đồ chơi đó bạn nào thích chơi. Khi tơi hỏi như vậy tạo cảm giác thoải
mái, hứng thú hơn để trẻ bước vào những hoạt động tiếp theo trong giờ học. Tôi
luôn dành thời gian kiểm tra trang phục của các con qua đó tạo ý thức nề nếp
học tập tốt.
Ví dụ: Trước khi ra sân tôi hỏi trẻ: Các con hãy kiểm tra trang phục của
mình như thế nào? Có phù hợp để tập các bài tập thể dục không? Các con hãy
quan sát nhận xét về trang phục của bạn? Cách làm như vậy giúp trẻ có ý thức
và nề nếp tốt hơn khi thực hiện các bài tập trong hoạt động giáo dục thể chất.
Bên cạnh đó để giờ thể dục đạt kết quả cao, tôi luôn chuẩn bị kế hoạch
hoạt động cụ thể, nắm vững kế hoạch xây dựng và thực hiện theo đúng những
kế hoạch mình đề ra. Phối hợp chặt chẽ với giáo viên phụ lớp và phải lường
trước được những tình huống có thể sảy ra trong quá trình thực hiện kế hoạch
đối với trẻ để từ đó mình có cách giải quyết giúp đỡ trẻ hoàn thành tốt nhiệm vụ
theo yêu cầu của mình.
Ví dụ: Những tình huống có thể sảy ra với trẻ như: Trẻ nhút nhát không
tham gia hoạt động với bạn, trẻ sợ không dám đi trên ghế thể dục,… thì tơi có
biện pháp giúp đỡ và giải quyết bằng cách: Khích lệ, nhẹ nhàng, giúp đỡ và
động viên trẻ, tập cùng trẻ cũng có thể đưa ra hình thức khen thưởng hoặc thi

đua cho trẻ tham gia hoạt động tích cực hơn.
Hoạt động thể dục là hoạt động giúp trẻ phát triển về các loại vận động
bên cạnh đó thì các hoạt động khác cũng góp phần khơng nhỏ đến sự phát triển
vận động mà bản thân tôi cần lưu ý đó chính là hoạt động tạo hình bởi hoạt
động này sẽ có tác dụng giúp trẻ trong việc phát triển vận động tinh. Khi tham
gia hoạt động này các con được rèn luyện các kỹ năng về cử động của các ngón
tay, được phối hợp giữa các cử động của ngón tay và một số hoạt động liên
quan đến vận động như: Vẽ, tô màu, cắt, dán, xếp,…. Vì vậy bản thân tơi ln
chú ý rèn kỹ năng cho trẻ được hoạt động một cách nhịp nhàng giữa các vận
động, cho trẻ tích cực hoạt động và lồng ghép ngoài cách chọn đề tài cho trẻ
thực hiện trên tiết học tơi cịn lồng ghép trị chơi vân động trên các hoạt động
khác khác như: Chơi trong hoạt động góc, hoạt động ngồi giờ,…
Ví dụ: Trong hoạt động tạo hình tơi chọn các đề tài như: Cắt và dán bông
hoa, vẽ chú bộ đội, Vẽ ngôi nhà… Trong giờ chơi: Cho trẻ chơi xếp chồng các
khối tạo thành ngôi nhà, tạo thành khuôn viên công viên, trong các hoạt động
ngồi giờ tơi cho trẻ rèn luyện kỹ năng tự mặc áo bằng cách tự cài và cởi cúc,..
Ngoài ra qua các hoạt động học như văn học, làm quen với tốn,
KPKH,.Tơi ln kết hợp cho trẻ vận động nhẹ nhàng vào trong các hoạt động,
sự kết hợp giữa hoạt động tĩnh và động rất cần thiết với trẻ tạo được sự thoải


16

mái và linh hoạt giữa các cơ vận động cũng như tinh thần của trẻ sau một hoạt
động tĩnh căng thẳng.
Ví dụ: Trong hoạt động văn học: Truyện: Thỏ con dọn nhà, tơi kết hợp
cho trẻ chơi các trị chơi: làm động tác minh họa tính cách các nhân vật trong
truyện
Khi tơi vận dụng giải pháp nhằm phát huy tính tích cực vận động trong
hoạt động học, tơi thấy trẻ nhanh nhẹn, sức khỏe dẻo dai, thể chất phát triển tốt

và trẻ rất tự tin khi tham gia các hoạt động khác.
* Đối với chơi hoạt động ngoài trời:
Đối với hoạt động này thì mỗi ngày tơi tổ chức cho các con được chơi
hoạt động một lần. Khi tôi tổ chức cho trẻ dạo chơi tham quan, trẻ được đi lại
nhẹ nhàng, được chạy, nhảy, bắt, lăn bóng, chuyền bóng ….theo sự gợi ý nhẹ
nhàng của tôi giúp trẻ không cảm thấy áp đặt mà được vận động theo ý thích
cua mình nên trẻ rất thích thú. Do đó tơi đã tiến hành tổ chức thường xuyên
hơn. Thông qua dạo chơi, tham quan ngồi trời giúp trẻ hứng thú, tích cực tham
gia vào các bài tập vận động. Từ đó củng cố khả năng tích cực, phát triển tố
chất vận động trong điều kiện của thiên nhiên cho trẻ. Ngoài ra tơi giáo dục cho
trẻ có ý thức chấp hành tổ chức kỉ luật, tính tập thể, sự tự tin.
Ví dụ: Trong chủ đề “Thế giới thực vật tết và mùa xuân”, tôi tổ chức cho
trẻ quan sát một số loại hoa mùa xuân và cho trẻ chơi những trò chơi dân gian,
trò chơi truyền thống của địa phương như: Ném cịn, nhảy pồn pơng, chồng nụ
chồng hoa, chơi đánh cù…. Khi trẻ được vận động, thể chất của trẻ có nhiều
thay đổi, tinh thần của trẻ thoải mái hơn.


17

Hình ảnh thầy lồng ghép vận động vào các hoạt động trong ngày
2.3.5. Công tác phối hợp với các bậc phụ huynh.
Thể lực của trẻ không chỉ được rèn luyện ở trường là đủ mà trẻ phải được
rèn luyện cả khi trẻ ở nhà cùng gia đình. Do đó cần phải có sự phối kết hợp chặt
chẽ giữa gia đình và nhà trường để cùng nâng cao thể lực cho trẻ. Ngay từ đầu
năm học, dưới sự chỉ đạo của Ban Giám Hiệu nhà trường tôi đã tổ chức họp phụ
huynh, thông qua nhiệm vụ trọng tâm trong năm học và đề ra phương hướng để
nâng cao chất lượng chăm sóc và giáo dục trẻ trong nhà trường. Trong buổi họp
phụ huynh tôi đã thông báo những trẻ bị suy dinh dưỡng, thấp còi để phụ huynh
biết. Vấn đề này đã được đưa ra trước cuộc họp, đã được phụ huynh đặc biệt

quan tâm và thảo luận sôi nổi.
Thông qua các buổi đón - trả trẻ Tơi trao đổi với phụ huynh về kiến thức,
kinh nghiệm để giúp trẻ phát triển thể lực tốt, sự cần thiết phải nâng cao thể lực
cho trẻ như thế nào. Tôi trao đổi với các bậc phụ huynh cần quan tâm tìm hiểu
cách rèn luyện ở trường để tìm ra phương pháp hiệu quả kết hợp cùng nhà
trường chăm sóc giáo dục. Tơi thường xuyên trao đổi với phụ huynh về tình
hình sức khỏe của trẻ ở lớp và đặc biệt chú ý quan tâm đến những trẻ có thể lực
yếu để có biện pháp nâng cao thể lực cho các cháu
Thông qua các kênh như zalo, YouTube tơi thường xun phụ huynh
những hình ảnh trẻ học trên lớp. Ngồi ra tơi cịn quay lại cách thực hiện các bài
tập thể dục để phụ huynh hướng dẫn trẻ ở nhà
Ngồi ra tơi cịn vận động phụ huynh cùng sưu tầm, đóng góp nguyên vật
liệu và cùng làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho việc rèn luyện thể lực của trẻ đạt
kết quả. Từ đó bản thân đã tạo được niềm tin với phụ huynh, phụ huynh rất tin
tưởng khi đưa con tới lớp. Tôi cũng đã làm tốt công tác tuyên truyền tới từng
phụ huynh về vấn đề nâng cao chất lượng thể lực cho trẻ. Phụ huynh đã nhiệt
tình ủng hộ, quyên góp nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi phục vụ cho
hoạt động chơi và học tập của trẻ tại trường
Từ phương pháp phối kết hợp giữa giáo viên và phụ huynh cho thấy, nếu
giáo viên và gia đình có sự phối hợp chặt chẽ thì sẽ tạo nên một mối quan hệ
gần gũi, cởi mở qua đó sẽ trao đổi được những kinh nghiệm thiết thực và quý


18

báu trong q trình chăm sóc giáo dục trẻ, để giúp trẻ có những kỹ năng, những
tố chất vận động một cách tốt nhất. Có sự phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh
tôi nhận thấy kết quả học tập của trẻ rất tốt, đặc biệt là trong giờ học các con
hăng hái hơn tham gia vận động sôi nổi hơn, phụ huynh quan tâm đến các con
nhiều hơn. Từ sự phối kết hợp đó sẽ giúp cho trẻ phát triển một cách tồn diện

cả về thể chất lẫn trí tuệ để trẻ trở thành những con người có ích cho xã hội.

(Ảnh giáo viên trao đổi với phụ huynh và phụ huynh đóng góp nguyên vật liệu)
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm:
Sau khi xây dựng được những giải pháp giúp trẻ mẫu giáo ở lớp tôi phát
triển vận động tơi đã tiến hành thực nghiệm tại nhóm lớp mình phụ trách. Bản
thân thấy vơ cùng vui sướng và lấy làm hạnh phúc trước kết quả đáng ngờ. Tuy
gặp phải rất nhiều khó khăn trong q trình nghiên cứu và áp dụng những giải
pháp này trên trẻ nhưng kết quả mong đợi đã đem lại niềm vui cho tơi có một
hướng phấn đấu, niềm tin vào tương lai và hoàn toàn yên tâm trong sự nghiệp
giáo dục “Trồng người”. Kết quả trên trẻ đạt trên trẻ như sau:
Biểu 2: Bảng khảo sát kết quả cuối năm:
Tổn
Kết quả khảo sát
T
g số Trẻ Tỉ lệ Trẻ Tỉ lệ
Nội dung khảo sát
T
trẻ
đạt
%
CĐ %
Trẻ thực hiện được các động tác phát
24
96
1
4
1
triển các nhóm cơ và hơ hấp:
2

Trẻ thể hiện kĩ năng vận động cơ bản
23
92
2
8
25
và các tố chất trong vận động
3
Trẻ thực hiện và phối hợp được các
cử động của bàn tay, ngón tay, phối
23
92
2
8
hợp tay – mắt:
Bảng so sánh kết quả khảo sát đầu năm và cuối năm


19

T
T

1
2

3

Tổn
Kết quả khảo sát đầu

g số
năm
Nội dung khảo
trẻ
Trẻ Tỉ
Trẻ Tỉ
sát
đạt lệ
CĐ lệ
%
%
Trẻ thực hiện được
các động tác phát
triển các nhóm cơ
11
44
14
56
và hô hấp:
Trẻ thể hiện kĩ
năng vận động cơ 25
10
40
15
60
bản và các tố chất
trong vận động:
Trẻ thực hiện và
phối hợp được các
cử động của bàn

12
48
13
52
tay, ngón tay, phối
hợp tay – mắt:

Kết quả khảo sát cuối
năm
Trẻ Tỉ
Trẻ Tỉ
đạt lệ
CĐ lệ
%
%
24

96

1

4

23

92

2

8


23

92

2

8

So sánh kết quả khảo sát trên trẻ đầu năm và kết quả khảo sát trên trẻ
cuối năm có thể thấy được số trẻ chưa đạt với nội dung khảo sát giảm và số trẻ
đạt nội dung khảo sát tăng lên tỷ lệ khá cao. Cụ thể:
Trẻ thực hiện được các động tác phát triển các nhóm cơ và hơ hấp: Thực
hiện đủ các động tác trong bài tập thể dục sáng: Từ 56% trẻ chưa đạt giảm
xuống còn 4%.
Trẻ thể hiện kĩ năng vận động cơ bản và các tố chất trong vận động: Giữ
được thăng bằng cơ thể khi thực hiện vận động, kiểm soát được vận động, phối
hợp tay-mắt trong vận động, thể hiện nhanh mạnh khéo trong thực hiện bài tập
tổng hợp: Từ 60% trẻ chưa đạt giảm xuống còn 8%
Trẻ thực hiện và phối hợp được các cử động của bàn tay, ngón tay, phối
hợp tay – mắt: Thực hiện được các vận động xoay tròn cổ tay, gập đan ngón tay
vào nhau. Phối hợp được cử động bàn tay, ngón tay trong một số hoạt động như
vẽ được hình trịn theo mẫu, cắt thẳng được một đoạn 10cm, xếp chồng 8-10
khối không đỏ, tự cài cởi cúc: Từ 52% trẻ chưa đạt giảm xuống còn 8%.
Từ những kết quả trên bản thân rất vui mừng và phấn khởi vì trong quá
trình nghiên cứu sáng kiến và áp dụng vào thực tiễn bản thân tôi đã thu được
kết quả như sau:
* Đối với giáo viên:
Qua quá trình nghiên cứu sáng kiến và áp dụng vào thực tiễn trong quá
trình tổ chức các giải pháp phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo 3-4 tuổi C1

Trường Mầm non Văn Nho. Bản thân nắm rất chắc nội dung, biện pháp phát
triển vận động, nhận thức được tầm quan trọng của việc phát triển vận động cho
trẻ nên việc rèn luyện cho trẻ được thực hiện thường xuyên, liên tục, đạt hiệu
quả cao, tơi thấy mình thêm tự tin và sáng tạo trong mọi hoạt động. Chủ động


20

lựa chọn các bài tập phù hợp với chủ đề để dạy trẻ, nâng cao chất lượng giờ dạy
của mình. Tạo được lòng tin cho đồng nghiệp và phụ huynh yên tâm gửi con
đến lớp.
* Đối với Trẻ:
Trẻ khỏe mạnh, sạch sẽ, mạnh dạn, hồn nhiên, có ý thức học tập tốt, biết
lao động tự phục vụ bản thân, có thói quen vệ sinh ở mọi lúc, mọi nơi. Trẻ được
củng cố, rèn luyện các kỹ năng vận động, phát triển vận động cơ bản ( đi, chạy,
nhảy…). Củng cố và phát triển các tố chất thể lực: nhanh, mạnh, bền, khéo cho
trẻ và có khả năng phản ứng nhanh, đúng theo tín hiệu. Đồng thời giáo dục trẻ
lịng dũng cảm, tính độc lập, ý thức tổ chức kỷ luật. Đặc biệt các cháu đầu năm
cịn nhút nhát thì đã tích cực tham gia các hoạt động và khỏe mạnh hơn đầu
năm như cháu: Gia Hân, Hoài Sang, Bảo Nhi, …
* Đối với phụ huynh:
Phụ huynh nắm bắt được cách chăm sóc, giáo dục trẻ và đặc biệt là cách
hướng dẫn trẻ phát triển vận động tại nhà, phối kết hợp tốt với giáo viên chủ
nhiệm, nhà trường trong công tác chăm sóc, giáo dục trẻ
3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
3.1. Kết luận
Thông qua việc thực hiện những giả pháp phát triển vận động cho
trẻ 3-4 tuổi tại lớp C1 trường màm non Văn Nho, tôi nhận thấy sự tiến bộ rõ rệt
ở trẻ. Khi tổ chức các trò chơi vận động hay các bài tập vận động cơ bản trong
hoạt động học hay các hoạt động trong ngày trẻ hứng thú, tích cực tham gia.

Các kỹ năng vận động của trẻ rất khéo léo, thuần thục đặc bệt là trẻ lớp tôi rất
khỏe mạnh, luôn vui vẻ hoạt bát trong các hoạt động trong ngày. Với những kết
quả đạt được như vậy tôi rút ra được một số kinh nghiệm cho bản thân như sau:
Biết lựa chon nội dung phù hợp để lồng ghép vào các hoạt động hàng
ngày. Phối kết hợp chặt chẽ với phụ huynh trong mọi hoạt động. Bên cạnh đó
tơi cịn chia sẻ cùng đồng nghiệp về biện pháp giúp trẻ phát triển tích cực trong
phát tiển thể chất, được đồng nghiệp đón nhận, đánh giá cao và ứng dụng vào
lớp của mình, đạt hiệu quả tốt. Giáo viên phải nhận thức đúng đắn vai trò quan
trọng của hoạt động giáo dục thể chất cho trẻ ở lứa tuổi mầm non. Phải tạo môi
trường mở cho trẻ hoạt động. Hướng dẫn trẻ ở mọi lúc mọi nơi.
Bản thân là giáo viên cần phải tích cực học hỏi và nâng cao trình độ
chun mơn, có tác phong sư phạm, biết ứng xử tình huống sư phạm, nắm được
các mục tiêu của giáo dục thể chất ở từng độ tuổi. Lập kế hoạch tổ chức vận
động một cách hợp lí, khoa học và giáo viên cần nắm vững đặc điểm tâm sinh
lí, hồn cảnh và điều kiện gia đình, bám sát vào thực tế địa phương để có kế
hoạch phù hợp giáo dục trẻ phát triển tốt tính tích cực vận động trong giáo dục
thể chất.
Làm tốt công tác tham mưu với ban giám hiệu trường để xây dựng cơ sở
vật chất, mua sắm trang thiết bị phục vụ cho mọi hoạt động của trẻ và công tác
phối kết hợp với phụ huynh, để phụ huynh biết được nội dung chăm sóc giáo
dục trẻ, đặc biệt là “Phát triển thể chất” cho trẻ, trao đổi với phụ huynh thơng
qua giờ đón, trả trẻ, qua buổi họp phụ huynh...


21

Nhưng để làm được điều đó là cả một quá trình nghiên cứu tìm tịi sáng
tạo ra những phương pháp biện pháp phù hợp đối với khả năng nhận thức của
trẻ. Mặt khác trong qúa trình rèn luyện trẻ sẽ vươn lên trong cuộc sống và biết
quý trọng sức khỏe của mình hơn, cẩn thận hơn, biết yêu cái đẹp, nhu cầu biết

tạo ra cái đẹp đã là quan điểm tối ưu phù hợp với đặc điểm phát triển của trẻ
một cách toàn diện .
3.2. Kiến nghị
Để giúp cho quá trình thực hiện tốt: “Một số giải pháp phát triển vận
động cho trẻ mẫu giáo Bé C1 3-4 tuổi Trường mầm non Văn Nho, Huyện
Bá Thước, Tỉnh Thanh Hóa” đạt được kết quả tốt hơn nữa. Bản thân tơi xin
có một số kiến nghị, đề xuất như sau:
* Đối với phòng giáo dục và đào tạo:
Đề nghị mở các lớp tập huấn về phát triển vận động cho trẻ Mầm non,
đồng thời tạo điều kiện để giáo viên được tham quan một số trường tổ chức tốt
việc phát triển vận động cho trẻ Mầm non.
* Đối với địa phương:
Cần tạo điều kiện về cơ sở vật chất cho nhà trường để nhà trường có mơi
trường tốt nhất cho trẻ hoạt động nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo
dục trẻ ngày một tốt hơn.
* Đối với nhà trường:
Ban giám hiệu tham mưu với các cấp có thẩm quyền bổ xung cơ sở vật
chất để trẻ có mơi trường hoạt động tốt nhất và quan tâm trang cấp thêm các đồ
dùng đồ chơi ngồi trời cho học sinh có điều kiện được hoạt động vận động
nhiều hơn nữa.
Trên đây là “Một số giải pháp phát triển vận động cho trẻ mẫu giáo bé
C1 3-4 tuổi trường mầm non Văn Nho, huyện Bá Thước, Tỉnh Thanh Hóa”
thơng qua các hoạt động trong ngày của lớp mẫu giáo bé C1 3-4 tuổi Trường
Mầm non Văn Nho
Để hoàn thành sáng kiến kinh nghiệm này, mặc dù được sự quan tâm
giúp đỡ của các chị em đồng nghiệp và đặc biệt của giáo Ban giám hiệu nhà
trường. Nhưng khơng tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự đóng góp ý
kiến của ban lãnh đạo cấp trên và các bạn đồng nghiệp để đề tài nghiên cứu của
tơi được hồn thiện hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!

XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG
Văn Nho, ngày 13 tháng 03 năm 2022
Tôi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, khơng sao chép nội dung của
người khác.
Người viết sáng kiến
Lương Văn Sắng


22

* Tài liệu tham khảo:
[1]- Các tài liệu tham khảo qua mạng, trang thư điện tử, báo chí trên mạng, chị
em các trường.
[2]- Tổ chức hoạt động phát triển vận động cho trẻ mầm non theo hướng tích
cực. (Nhà xuất bản Hà Nội)
[3]- Những câu nói bất hủ của Bác
- Nguồn: https:// kiss online.
[4]- Chương trình giáo dục Mầm non (Bộ giáo dục và đào tạo)


×