1
1. Mở đầu
1.1. Lí do chọn đề tài.
Chương trình mơn Tốn ở Tiểu học có một vai trị và vị trí đặc biệt quan
trọng. Nó cung cấp cho học sinh những kiến thức và kĩ năng toán học cơ bản
ban đầu và thiết yếu, góp phần hình thành và phát triển các phẩm chất chủ yếu,
năng lực chung và năng lực toán học cho học sinh; phát triển kiến thức, kĩ
năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, vận dụng toán học
vào thực tiễn; tạo lập sự kết nối giữa các ý tưởng toán học, giữa Toán học với
thực tiễn, giữa Toán học với các môn học và hoạt động giáo dục khác. Đồng
thời, môn Tốn cịn giúp học sinh phát triển các phẩm chất như yêu lao động,
học tập, phát huy tính trung thực, ý thức chủ động, trách nhiệm và bồi dưỡng
sự tự tin, hứng thú trong học tập.
Mơn Tốn trong chương trình giáo dục phổ thông 2018 cấp Tiểu học đã
được triển khai và thực hiện với định hướng phát triển phẩm chất và năng lực
của người học. Lấy người học làm trung tâm, cấu trúc nội dung sách giáo khoa
Toán 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) được thiết kế theo chủ đề, mỗi chủ đề
được biên soạn theo bài học có thể gồm nhiều tiết thay vì 1 tiết như trước kia.
Cấu trúc mỗi bài thường có bốn phần: phần Khám phá, phần Hoạt động, phần
Trò chơi, phần Luyện tập. Phần Trò chơi là phần hoạt động học tập mà các em
hứng thú nhất. Thơng qua trị chơi các em được thực hành, củng cố và khắc sâu
những kiến thức đã học, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập
giúp học sinh phát triển tư duy sáng tạo.
Ở mơn Tốn cũng như các mơn học khác, với thời gian ngồi học từ 35
phút trẻ thường hay mất trật tự, khơng tập trung và nếu gị ép bắt trẻ vào khn
khổ thì trẻ khơng thích học, khơng có cảm tình với cơ giáo, nếu khơng tạo ra
sự say mê hứng thú cuốn hút học sinh thì chất lượng giờ học khơng cao. Vì vậy
người giáo viên phải gây được hứng thú học tập cho các em bằng cách lôi cuốn
các em tham gia vào các hoạt động học tập. Động viên các em tự tìm tịi, rèn
luyện, khám phá và phát huy trong việc tự học, trong cuộc sống. Trò chơi học
tập là một hoạt động mà các em hứng thú nhất. Trong đó các trị chơi có nội
dung tốn học rất lí thú, bổ ích và phù hợp với nhận thức của các em.
Chính vì những lí do nêu trên mà tơi đã chọn đề tài sáng kiến kinh
nghiệm: “Một số giải pháp dạy học phần trị chơi trong mơn Tốn lớp 2 bộ
sách “Kết nối tri thức với cuộc sống” nhằm nâng cao chất lượng mơn tốn
ở lớp 2A, trường Tiểu học Phú Lâm, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa”.
1.2. Mục đích nghiên cứu:
- Nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn nói chung và dạy học
mơn Tốn lớp 2 nói riêng ở trường Tiểu học Phú Lâm, Nghi Sơn, Thanh Hóa.
2
- Nhằm đổi mới phương pháp dạy học mơn Tốn ở Tiểu học theo
phương hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, tăng
cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu. Hình thành và rèn luyện
kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tổ chức trị chơi trong mơn Tốn 2
nhằm nâng cao chất lượng mơn Tốn ở lớp 2A, trường Tiểu học Phú Lâm, thị
xã Nghi Sơn tỉnh Thanh Hóa.
1.4. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực hiện sáng kiến này, tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
* Phương pháp nghiên cứu tài liệu:
- Nghiên cứu nội dung Sách giáo khoa (SGK), Sách giáo viên (SGV) mơn
Tốn lớp 2 - bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc sống”, Chương trình giáo dục
phổ thơng 2018, các văn bản hướng dẫn dạy và học cấp Tiểu học. Đọc các tài
liệu: sách, báo, tạp chí tốn tuổi thơ, tạp chí giáo dục Tiểu học,…có liên quan
đến nội dung sáng kiến kinh nghiệm.
- Nghiên cứu tài liệu về đặc điểm tâm lí lứa tuổi của học sinh Tiểu học.
* Phương pháp điều tra:
- Điều tra, khảo sát đối tượng học sinh lớp 2.
- Điều tra về thực trạng của việc dạy học phần “Trị chơi” trong Sách giáo
khoa Tốn 2, bộ sách “Kết nối tri thức với cuộc sống” ở trường Tiểu học Phú
Lâm.
* Phương pháp thực nghiệm sư phạm:
- Dự giờ, trao đổi ý kiến với đồng nghiệp về nội dung các trị chơi tốn
học.
- Tổ chức dạy học hoạt động trị chơi trong SGK mơn Tốn ở lớp 2 bộ
sách “Kết nối tri thức với cuộc sống”.
* Phương pháp điều tra, thống kê.
Thống kê số liệu, trước khi áp dụng, sau khi áp dụng đề tài để có kết
quả so sánh tính hiệu quả.
* Phương pháp đánh giá.
- Đánh giá thực trạng của vấn đề.
- Đánh giá kết quả thực nghiệm.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm:
- Sáng kiến đã đưa ra các giải pháp phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa
tuổi học sinh lớp 2.
3
- Góp phần nâng cao chất lượng học tập của học sinh, chất lượng giáo
dục của lớp và của nhà trường.
- Đã sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực góp phần đổi mới phương
pháp dạy học hiệu quả.
2. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
Học sinh Tiểu học hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất, nhân
cách thông qua hoạt động. Vì vậy, đến khi học Tiểu học, các em bắt đầu công
việc học tập qua các môn học gắn liền với các hoạt động.
Để góp phần đổi mới phương pháp dạy học mơn tốn ở Tiều học theo
phương hướng phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, tăng
cường hoạt động cá thể phối hợp với học tập giao lưu. Hình thành và rèn luyện
kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Góp phần gây hứng thú học tập mơn
Tốn cho học sinh, một mơn học được coi là khơ khan, hóc búa thì việc đưa ra
các trị chơi Tốn học nhằm mục đích để các em học mà chơi, chơi mà học
giúp các em tìm hiểu và khám phá các vấn đề liên quan đến nội dung Toán học
và rèn luyện các kĩ năng trong cuộc sống.
Trị chơi Tốn học khơng những chỉ giúp các em lĩnh hội được tri thức
Toán học mà còn giúp các em củng cố và khắc sâu các tri thức, rèn luyện kĩ
năng, tăng cường năng lực cá nhân cũng cũng như năng lực tổ chức hợp tác
công việc, hoạt động thực tiễn; rèn luyện các kĩ năng sống nhanh nhẹn, tháo
vát, sáng tạo, khéo léo; phương pháp tổ chức phân công công việc hợp lý;
Đánh giá cơng bằng, khách quan, chính xác trước một vấn đề.
2.2. Thực trạng việc dạy học phần “Trị chơi” trong mơn Toán lớp 2,
ở trường Tiểu học Phú Lâm trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
2.2.1. Thực trạng.
a) Về học sinh:
- Trong các giờ học toán, học sinh tiếp thu còn thụ động, nhất là đối
với những học sinh ngại phát biểu, tiếp thu chậm. Cuối tiết học, học sinh
thường uể oải, ít tập trung chú ý vào bài vì đặc điểm của học sinh tiểu học là:
“dễ nhớ, mau quên và chóng chán.” Học sinh thường hiếu động hơn khi hoạt
động bằng tay, thích được sử dụng đồ dùng trực quan.
- Nhìn chung, nhiều em rất thích học mơn Tốn, nhất là thích được tham
gia hoạt động “Trị chơi”. Bên cạnh đó, một số em cịn ngại ngùng, nhút nhát
và rụt rè khi tham gia trò chơi…
- Những học sinh biết chơi thì phấn khích cịn những em khơng biết chơi
thì chán nản.
- Một số em chưa có hứng thú và tham gia chơi chưa tích cực.
b) Về giáo viên:
4
Qua quá trình giảng dạy và dự giờ của đồng nghiệp, tôi nhận thấy rằng:
- Một số giáo viên dạy phần hoạt động “Trị chơi” cịn mang tính hình
thức, phân bố thời gian chưa hợp lí, tổ chức hoạt động “Trò chơi” chưa rõ ràng,
dẫn đến nhiều học sinh chưa biết cách chơi.
- Giáo viên còn lúng túng, bối rối khi gặp phải những tình huống xảy ra
khi tiến hành hoạt động “Trò chơi”.
Để tổ chức trò chơi trong các giờ dạy học Toán sao cho mang lại hiệu
quả như người giáo viên mong muốn quả là một điều không đơn giản. Nó cần
nhiều thời gian để đầu tư suy nghĩ, tìm tịi, chuẩn bị ngun vật liệu, . Mặt
khác, tổ chức trò chơi sao cho học sinh cảm thấy hấp dẫn và thực sự thích thú
thì phụ thuộc hồn tồn vào cơng tác tổ chức của người giáo viên.
Mặt khác, giáo viên chưa biết vận dụng hợp lí phương pháp dạy học
tích cực đặc biệt là kĩ thuật dạy học cụ thể trong quá trình thực hiện phương
pháp dạy học tích cực.
c) Về sách giáo khoa:
- Năm học 2021-2022 là năm học mà Bộ giáo dục và Đào tạo cho triển
khai thực hiện chương trình SGK mới đối với lớp 2. Trường Tiểu học Phú Lâm
cũng như tất cả các trường Tiểu học trong tồn tỉnh Thanh Hóa chọn dạy và
học mơn Tốn của bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống. Đây là bộ sách thể
hiện rõ quan điểm biên soạn lấy người học làm trung tâm, dạy học theo định
hướng phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh.
- Cấu trúc nội dung SGK Toán 2 - Kết nối tri thức với cuộc sống có một
số điểm đổi mới căn bản là thiết kế các nội dung theo chủ đề, mỗi chủ đề được
biên soạn theo bài học có thể gồm nhiều tiết thay vì 1 tiết. Cụ thể, cấu trúc mỗi
bài thường có bốn phần: phần Khám phá giúp học sinh tìm hiểu kiến thức mới;
phần Hoạt động giúp học sinh thực hành kiến thức ở mức độ đơn giản; phần
Trò chơi giúp học sinh thực hành, củng cố kiến thức; phần Luyện tập giúp học
sinh ôn tập, vận dụng, mở rộng kiến thức thông qua hệ thống các bài tập cơ
bản và nâng cao.
2.2.2. Kết quả của thực trạng trên
Năm học 2021-2022, tôi được nhà trường phân công trực tiếp giảng dạy
lớp 2A, sĩ số là 34 em. Trong đó có 1 học sinh khuyết tật. Ngay từ đầu năm
học, tôi đã khảo sát chất lượng mơn Tốn của học sinh để từ đó có kế hoạch
giảng dạy phù hợp với từng nhóm đối tượng.
Hình thức khảo sát: Cho học sinh làm bài kiểm tra vào phiếu trong thời
gian 8 phút. Nội dung như sau:
Đề bài: Tính
23 + 6 =
3 + 42 =
87 – 32 =
15 + 51 =
99 – 9 =
5
70 – 50 =
69 – 19 =
20 + 30 =
68 – 3 =
6 + 50 =
Cách chấm điểm: Làm đúng 1 phép tính được 1 điểm.
Sau khi tiến hành cho học sinh làm bài, tôi đã chấm, chữa bài cho học
sinh và nhận thấy:
- Đa số học sinh nắm được kiến thức cơ bản: biết thực hiện phép cộng,
phép trừ không nhớ trong phạm vi 100
- Tuy nhiên bên cạnh đó, nhiều em cịn làm chưa đúng, một số em chưa
hoàn thành bài.
- Kết quả cụ thể như sau:
Điểm: 9 - 10
Khảo sát
33 em
Điểm: 7 - 8
Điểm: 5 - 6
Điểm dưới 5
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
4
12,1
3
9.1
20
60.7
6
18,1
Để kết quả mơn tốn đạt hiệu quả tốt hơn, giúp các em học sinh có hứng
thú trong học tập, nâng cao chất lượng học toán trong lớp học, trong nhà
trường, tôi đã mạnh dạn cải tiến phương pháp trong giảng dạy, đưa những kiến
thức được coi là khô khan của mơn Tốn thành những trị chơi học tập nhằm
mục đích để giúp các em học mà chơi, chơi mà học. Trị chơi Tốn học khơng
những chỉ giúp các em lĩnh hội được tri thức mà còn giúp các em củng cố,
khắc sâu các tri thức đó.
2.2.3. Nguyên nhân của thực trạng trên
* Về phía giáo viên:
- Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018 bắt đầu thực hiện đối với lớp 2
từ năm học 2021-2022. Vì vậy khi thực hiện dạy học mơn Tốn lớp 2 nói
chung và dạy hoạt động “Trị chơi” nói riêng giáo viên khơng tránh khỏi những
bỡ ngỡ, thiếu sót.
- Đối với giáo viên Tiểu học phải dạy nhiều mơn ngồi ra cịn làm cơng
tác chủ nhiệm lớp. Vì thế, nhiều khi giáo viên khơng có nhiều thời gian để
nghiên cứu kĩ nội dung từng bài dạy, chưa có sự chuẩn bị và đầu tư kĩ lưỡng
cho hoạt động “Trị chơi”. Từ đó dẫn đến việc tổ chức các tiết dạy cũng như
hoạt động “Trò chơi” trong dạy học Tốn 2 cịn mang tính hình thức, chưa hiệu
quả, chưa tạo được hứng thú học tập cho học sinh, chưa nâng cao chất lượng
mơn tốn..
- Năng lực tổ chức trò chơi của một số giáo viên còn hạn chế. Các bước
tổ chức hoạt động chưa cụ thể, rõ ràng, đơi lúc cịn tỏ ra lúng túng.
6
- Sự phối kết hợp giáo dục giữa giáo viên và gia đình học sinh chưa được
thường xun.
* Về phía học sinh:
- Một số học sinh chưa thực sự chăm học.
- Đối với học sinh lớp 2 mới từ lớp 1 lên, Nhiều em cịn nhút nhát, khơng
dám thể hiện khả năng của mình, tham gia trị chơi cịn rụt rè, ngại ngùng.
Các em chưa có tính kiên trì nên khi tham gia hoạt động trò chơi nếu thực
hiện chưa đúng hay kém bạn… là dễ chán nản.
- Vẫn có một bộ phận cha mẹ học sinhvì nhiều lý do chưa thực sự quan
tâm đến việc học tập của con em mình.
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
Giải pháp 1: Nghiên cứu tìm hiểu chương trình kĩ từng “Trị chơi”
trong SGK Tốn lớp 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
Hiểu rõ tầm quan trọng của việc này, ngay từ khi được tập huấn chương
trình SGK Toán 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống), tôi đã bắt tay ngay vào
nghiên cứu những nội dung dạy học trong mơn Tốn ở lớp 2.
Tìm hiểu chương trình và nghiên cứu kĩ từng “Trị chơi” trong SGK là
bước rất quan trọng đối với sự thành công trong từng hoạt động dạy học cũng
như trong mỗi tiết dạy của giáo viên. Từng hoạt động dạy học mơn Tốn muốn
đạt hiệu quả cao thì địi hỏi người giáo viên phải nắm vững nội dung kiến thức
trong chương trình.
Tơi nhận thấy: nội dung SGK Toán 2 sách (Kết nối tri thức với cuộc sống)
có sự đổi mới khác biệt chủ yếu là về cấu trúc và cách sắp xếp các hoạt động
theo định hướng phát triển năng lực dựa trên cơ sở “Kết nối tri thức với cuộc
sống”. Mỗi tuần học 5 tiết, cả năm học 175 tiết, trong đó học kì 1 là 90 tiết,
học kì 2 là 85 tiết. Các nội dung được cấu trúc, sắp xếp theo các chủ đề, bài
học thông qua các hoạt động như: Khám phá; Hoạt động; Trị chơi; Luyện tập.
Trong chương trình SGK Toán 2 (Kết nối tri thức với cuộc sống) có 9
“Trị chơi” được cụ thể bằng hoạt động sau bài học cụ thể như sau:
- Trò chơi “Đưa ong về tổ” – trang 25, Toán 2 - tập một.
- Trị chơi “Bắt vịt” – trang 40, Tốn 2 - tập một.
- Trò chơi “Cầu thang – cầu trượt” – trang 56, Tốn 2 - tập một.
- Trị chơi “Cặp tấm thẻ anh em” – trang 97, Toán 2 - Tập một.
- Trò chơi “Chọn tấm thẻ nào” – trang 26, Tốn 2 - Tập hai.
- Trị chơi “Đường đến kho báu” – trang 33, Toán 2 - Tập hai.
- Trò chơi “Bữa tiệc của chim cánh cụt” – trang 54, Toán 2 - Tập hai.
7
- Trò chơi “Cầu thang – cầu trượt” – trang 68, Tốn 2 - Tập hai.
- Trị chơi “Cờ ca - rơ” – trang 99, Tốn 2 - Tập hai.
Qua tìm hiểu chương trình và nội dung các hoạt động “Trị chơi” giúp tơi
nhận thức được: “Trị chơi” trong dạy học Tốn 2 được hiểu là “trị chơi tốn
học” nhằm giúp học sinh củng cố, nắm chắc kiến thức, kĩ năng, nội dung đã
học. Qua đó, học sinh thấy hứng thú học tập, được giao lưu trong nhóm, thay
đổi động hình học tập (thoải mái, vui hơn), tạo mơi trường để học sinh phát
triển năng lực học toán: quan sát, phân tích, tổng hợp, lựa chọn khả năng tối ưu
nhằm đạt kết quả cuộc chơi. Vì vậy, người giáo viên phải nắm vững nội dung
chương trình, hiểu rõ được từng trị chơi. Có như vậy việc tổ chức hoạt động
“Trị chơi” mới có thể đạt hiệu quả như mong đợi.
Giải pháp 2: Khảo sát phân loại đối tượng học sinh
Tôi đã phân loại học sinh từ kết quả thu được sau khi khảo sát cùng với
quá trình quan sát đánh giá năng lực của từng học sinh qua mỗi tiết học theo 3
mức độ từ chưa hồn thành mơn học đến hoàn thành tốt:
- Mức độ 1: Những học sinh tiếp thu chậm, thao tác còn chậm.
- Mức độ 2: Những học sinh hiểu bài, nắm được kiến thức và biết thực
hành theo hướng dẫn của giáo viên.
- Mức độ 3: Những học sinh thơng minh, tích cực, nhanh nhẹn, tiếp thu và
thực hành tốt.
Sau khi phân loại và nắm được các đối tượng học sinh, trong từng hoạt
động dạy học “Trị chơi”, tơi ln quan tâm và có những biện pháp hỗ trợ kịp
thời đối với từng đối tượng, đảm bảo tất cả các em đều được chơi và biết cách
chơi. Bên cạnh đó, tơi cũng thường xun linh hoạt đổi vị trí chỗ ngồi của các
nhóm đối tượng. Chẳng hạn: lúc đầu chơi, tôi để cho học sinh chơi ngẫu nhiên
theo nhóm tại vị trí chỗ ngồi, sau khi quan sát học sinh chơi, tơi sẽ chọn ghép
nhóm chơi theo các mức độ, các nhóm được chơi theo năng lực, khi đó tơi có
thể hướng dẫn thêm cho nhóm học sinh chơi chậm. Qua những lần như vậy, tôi
thấy học sinh chơi rất hứng thú, các em vừa được chơi vừa được phát triển
năng lực, phẩm chất một cách tối đa.
Tóm lại, phân loại đối tượng học sinh là việc làm cần thiết trong dạy học
hoạt động “Trò chơi”, có phân loại được đối tượng học sinh thì giáo viên mới
nắm bắt được lực học của từng em để từ đó có cách xây dựng kế hoạch và tổ
chức dạy học phù hợp và hiệu quả.
* Giải pháp 3: Xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động “Trò chơi” một
cách chi tiết, cụ thể, rõ ràng
8
Căn cứ chương trình đối tượng học sinh và tình hình thực tế tại lớp, tơi
bắt đầu xây dựng kế hoạch tổ chức “Trị chơi”. Trong kế hoạch tơi ln xác
định rõ:
- Mục đích của trị chơi: Củng cố kiến thức gì, rèn kĩ năng gì, và giáo
dục phẩm chất gì...cho học sinh?
- Chuẩn bị: Trị chơi cần chuẩn bị những gì? Đây là khâu quyết định sự
thành cơng của trị chơi. Vì vậy, khi tổ chức bất kì một trị chơi nào, người giáo
viên cũng cần có sự chuẩn bị công phu, đầy đủ.
- Cách chơi, luật chơi: Cách chơi, luật chơi cần được hướng dẫn chi tiết,
rõ ràng. Cách chơi như thế nào, luật chơi ra sao, thời gian chơi bao lâu?
- Tổng kết trò chơi: Nhận xét đánh giá kết quả chơi, khen ngợi học sinh…
- Thưởng và phạt (nếu có thời gian)
Trong năm học này, tơi đã xây dựng và lập kế hoạch tổ chức rất nhiều trị
chơi vào các tiết dạy học tốn. Xin dẫn ra đây một vài ví dụ:
Ví dụ 2: Khi dạy bài 24: “Luyện tập chung” (Tiết 2), có hoạt động trò
chơi mang tên “Cặp tấm thẻ anh em” (trang 97, Tốn 2, Tập một), tơi xây dựng
và lập kế hoạch như sau:
- Mục đích trị chơi:
+ Giúp học sinh củng cố kiến thức về thực hiện phép trừ (có nhớ): trừ số
có hai chữ số cho số có một chữ số và trừ số có hai chữ số cho số có hai chữ
số; tính nhẩm phép trừ các số trịn chục.
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề khi trải nghiệm trong trị chơi.Chuẩn bị: Mỗi nhóm 10 tấm thẻ, trong đó 5 tấm thẻ ghi phép tính (mỗi tấm thẻ
ghi 1 phép tính: 30 – 5; 100 – 20; 35 – 8; 40 – 12; 52 – 15) và 5 tấm thẻ ghi số
(mỗi tấm thẻ ghi 1 số: 25; 37; 27; 28; 80)
- Cách chơi, luật chơi:
+ Chơi theo nhóm.
+ Úp các tấm thẻ có các phép tính trừ thành một nhóm và các tấm thẻ có
ghi số thành một nhóm theo thứ tự bất kì. Khi đến lượt, người chơi lấy ở mỗi
nhóm một tấm thẻ. Nếu là cặp tấm thẻ anh em (cặp tấm thẻ ghi phép tính và
kết quả của phép tính đó) thì người chơi được giữ lấy, nếu khơng thì xếp trả lại.
+ Trị chơi kết thúc khi có người lấy được 2 cặp tấm thẻ anh em.
+ Tùy điều kiện thời gian, giáo viên có thể cho học sinh lấy hết cả 5 cặp
tấm thẻ anh em mới kết thúc trò chơi. Thời gian chơi khoảng 8 phút.
- Tổng kết trò chơi: Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá và
tổng kết, rút kinh nghiệm, khen ngợi học sinh.
9
Ví dụ 3: Bài 44: “Bảng chia 5” (Tiết 2) có hoạt động trị chơi mang tên
“Chọn tấm thẻ nào” (trang 26, Tốn 2, Tập hai). Đối với trị chơi này tôi cũng
lên các bước thực hiện như sau:
- Mục đích trị chơi:
+ Củng cố kiến thức về bảng nhân 2, bảng chia 2, bảng nhân 5, bảng chia
5.
+ Gây hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh phát triển năng lực
giải quyết vấn đề.
+ Tạo sự tương tác giữa học sinh với học sinh, giữa giáo viên với học
sinh.
- Chuẩn bị: Mỗi nhóm chơi chuẩn bị 1 con xúc xắc và 1 bộ gồm 12 tấm
thẻ (mỗi tấm thẻ ghi 1 phép tính: 2 : 2; 5 : 5; 2 x 1; 4 : 2; 6 : 2; 15 : 5; 2 x 2; 20
: 5; 5 x 1; 25 : 5; 2 x 3; 30 : 5).
- Cách chơi, luật chơi:
+ Chơi theo nhóm 4.
+ Đặt 12 tấm thẻ trên mặt bàn. Khi đến lượt, người chơi gieo xúc xắc, úp
một tấm thẻ có kết quả bằng số chấm ở trên mặt xúc xắc.
+ Trò chơi kết thúc khi úp được 6 tấm thẻ.
+ Thời gian chơi: Đối với tiết học này thì hoạt động trị chơi có thể được
tiến hành trong khoảng 10 phút. Tùy vào thời gian còn lại của tiết học mà giáo
viên sẽ quyết định thời điểm kết thúc trò chơi cho phù hợp.
- Tổng kết trò chơi: Hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá và tổng kết,
rút kinh nghiệm, khen ngợi học sinh.
Để tổ chức hoạt động “Trò chơi” trong đó khơng thể thiếu sự chuẩn bị của
học sinh. Vì thế, trong q trình dạy học mơn Tốn ở lớp 2, sau mỗi tiết học,
tơi ln dặn dị học sinh ôn bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. Theo đó, nếu tiết
sau có hoạt động “Trị chơi” thì tơi sẽ dặn học sinh chuẩn bị những đồ dùng
cần thiết cho trị chơi và khuyến khích học sinh xem trước nội dung bài học,
tìm hiểu trước phần “Trị chơi” và tập chơi thử (cùng anh, chị, em hay bố mẹ,
bạn bè…).
* Giải pháp 4: Tổ chức dạy học hoạt động “Trò chơi” một cách hiệu
quả
Trong năm học này, do ảnh hưởng của dịch Covid-19 Bộ Giáo dục và
Đào tạo ban hành công văn số 3969/BGDĐT-GDTH gửi Sở GDĐT các
tỉnh/thành phố về việc hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thơng
cấp tiểu học năm học 2021-2022 ứng phó với dịch Covid-19. Một số bài tập và
10
một số hoạt động “Trò chơi” được giao về nhà cho học sinh tự học. Trong 9 trị
chơi có 1 “Trò chơi” được giáo viên hướng dẫn về nhà thực hiện còn lại 8 trò
chơi được hướng dẫn học tại lớp xin dẫn ra đây một vài ví dụ cụ thể như sau:
Ví dụ 1: Khi dạy bài 45: Luyện tập chung (Tiết 5), Tốn 2, Tập hai, có
hoạt động “Trò chơi” mang tên: “Đường đến kho báu” trang 33, tơi đã tổ chức
dạy học trị chơi đó như sau:
Bước 1: Giới thiệu trị chơi và mục đích cần đạt của trị chơi.
Tơi bắt đầu dẫn dắt học sinh như sau: “Trong những câu chuyện cổ li kì,
các em đã từng được nghe, được biết về nơi chứa nhiều đồ vật quý giá như
vàng, bạc, kim cương, ngọc trai, đá quý…dưới dạng đồ trang sức, đồ trang trí,
các vật phẩm xa xỉ, q hiếm… nơi đó gọi là gì các em?” Tơi dẫn tiếp: “À, nơi
đó gọi là kho báu các em ạ! Để đến được kho báu thì phải vượt qua một chặng
đường rất gian nan, vất vả với rất nhiều thử thách. Các em có muốn đi tìm kho
báu không? Bây giờ cô sẽ tổ chức cho các em chơi trò chơi “Đường đến kho
báu”. Trò chơi này sẽ giúp các em củng cố và rèn kĩ năng thực hiện phép nhân,
phép chia. Đồng thời, thơng qua trị chơi, các em sẽ được rèn một số kĩ năng,
năng lực như: thao tác, quan sát, phán đoán, giải quyết vấn đề…”
Bước 2: Nêu rõ cách chơi, luật chơi.
Tôi yêu cầu học sinh quan sát nội dung trò chơi trang 33 và gọi 1 học sinh
đọc cách chơi, cả lớp đọc thầm.
Tơi giải thích kĩ cách chơi, luật chơi cho học sinh hiểu: “Các em sẽ chơi
trò chơi này theo nhóm 4 trong thời gian khoảng 8-9 phút. Người chơi bắt đầu
từ vị trí xuất phát. Khi đến lượt, người chơi gieo xúc xắc, đếm số chấm trên
mặt xúc xắc rồi di chuyển số ô bằng số chấm nhận được. Chẳng hạn: người
chơi gieo xúc xắc nhận được mặt trên xúc xắc có 4 chấm thì từ ơ xuất phát di
chuyển thêm 4 ơ, đến ơ có phép tính 45 : 5, người chơi phải nêu kết quả phép
tính là 9, tạm dừng ở ơ này (nếu sai thì phải trở lại ơ xuất phát trước đó) và đến
lượt người khác tiếp tục chơi như vậy. Trong quá trình chơi, nếu đi đến ơ có
hình tam giác thì người chơi đi tiếp tới ô theo đường mũi tên, nêu kết quả của
phép tính ở ơ đó, tạm dừng lại tại ô này và đến lượt người khác. Các bạn trong
nhóm sẽ giám sát nhau khi chơi”.
Bước 3: Tổ chức hoạt động chơi tại lớp theo nhóm 4.
Sau khi đã hướng dẫn kĩ cách chơi, luật chơi cho học sinh, tôi gọi một
nhóm 4 học sinh học tốt chơi thử để học sinh cả lớp cùng xem và hình dung
cách chơi. Tiếp đó, tơi tổ chức cho học sinh chơi theo nhóm 4.
Trong khi học sinh chơi, tơi quan sát và hướng dẫn thêm cho những nhóm
chơi cịn lúng túng. Đồng thời cổ vũ, khích lệ, động viên các em chơi mạnh
11
dạn, tự tin và chú ý chơi phải trung thực. Tơi thấy, tất cả các em đều thực sự
thích thú với trò chơi và tham gia chơi rất hăng hái. Một số em nhớ và nêu kết
quả của các phép nhân, phép chia rất tốt nên đã đến được kho báu một cách
thuận lợi. Lúc ấy, tôi linh hoạt di chuyển vị trí ngồi của học sinh theo nhóm đối
tượng để các em có cơ hội thi đua với nhau.
Bước 4: Tổng kết, rút kinh nghiệm chơi.
Căn cứ vào thời gian của tiết học, tôi cho học sinh dừng chơi và hướng
dẫn học sinh nhận xét. Chẳng hạn: “Các bạn trong lớp và trong nhóm em chơi
có tích cực khơng, có thực hiện nghiêm túc luật chơi khơng? Những bạn nào
chơi tốt, làm đúng các phép nhân, phép chia và tìm được kho báu nhanh
nhất?...”. Cuối cùng tơi tổng kết: “Nhìn chung các em biết cách chơi và tham
gia hăng hái, thực hiện đúng luật chơi. Qua trò chơi, nhiều bạn đã nhớ rất tốt
kết quả của các phép nhân, phép chia và tìm đến kho báu rất nhanh. Cả lớp hãy
tặng các bạn ấy một tràng vỗ tay thật to nào! Tuy nhiên, còn một số bạn chưa
đến được kho báu vì chưa tìm đúng kết quả các phép nhân, phép chia. Do đó,
cơ mong rằng, các em hãy cố gắng thuộc các bảng nhân, bảng chia đã học để
lần chơi sau sẽ chơi tốt hơn nhé! Những kiến thức mà các em được luyện tập
trong trò chơi sẽ góp nên kho báu về tri thức cho các em đấy, các em hãy cố
gắng chiếm lĩnh lấy nó nhé!”
Kết thúc tiết học, tôi cho học sinh củng cố nội dung bài học và dặn dị học
sinh: “Vì thời gian trên lớp có hạn nên các em hãy thực hành trò chơi này vào
những giờ ra chơi hay những lúc rảnh rỗi ở nhà nhé! Khi những phép tính
trong trị chơi đã nhớ và làm tốt thì các em có thể thay bằng những phép tính
khác với cách chơi tương tự”. Tôi thấy sau tiết học, các em năng động hẳn lên
và rất vui vẻ. Nhiều em còn muốn chơi lại phần “Trị chơi”. Chính vì vậy, tơi
ln khuyến khích học sinh thực hành ngay các trị chơi tốn học vào các giờ
ra chơi (chơi cùng bạn) hay khi ở nhà (chơi cùng anh chị hay bố mẹ). Ngoài
việc được tham gia “Trị chơi” trong các giờ học Tốn, thì việc luyện tập, thực
hành lại các trò chơi trong giờ ra chơi hay khi ở nhà của học sinh là rất cần
thiết. Thông qua luyện tập nhiều lần sẽ giúp học sinh thông thạo cách chơi, ghi
nhớ được những kiến thức toán học, phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác,
năng lực giải quyết vấn đề và ngày càng trở nên năng động hơn.
Quan sát các giờ ra chơi, tơi thấy có nhiều nhóm học sinh chơi các trị
chơi tốn học. Lúc đó, tơi đến khích lệ và biểu dương các em. Có những lúc tơi
tham gia chơi cùng các em ln. Học sinh thấy vậy càng thích thú và hào
hứng.
12
Ví dụ 2: Dạy hoạt động trị chơi “Cầu thang, cầu trượt”, trang 68, bài 55
(Toán 2, Tập hai). Sau khi lên kế hoạch chi tiết và chuẩn bị đầy đủ cho trị
chơi, tơi đã tiến hành dạy học lần lượt theo đúng 4 bước như sau:
Bước 1: Giới thiệu trị chơi và mục đích cần đạt của trị chơi.
Tơi dẫn dắt như sau: “Qua những bài tập ở trên, các em đã được củng cố
về làm tính và giải toán với đơn vị đo độ dài kèm theo. Để tiếp tục củng cố cho
các em về thực hiện chuyển đổi giữa các đơn vị đo độ dài đã học, chúng ta sẽ
cùng tham gia một trò chơi mang tên: Cầu thang, cầu trượt. Các em có thích
khơng?”
Bước 2: Nêu rõ cách chơi, luật chơi.
Tôi cho học sinh mở SGK trang 68 và gợi mở: “Trò chơi này các em đã
được chơi chưa? Bạn nào giỏi hãy nêu lại cách chơi cho cơ và cả lớp nghe
nào?”
Giải thích kĩ thêm về cách chơi, luật chơi: “Trị chơi hơm nay, cơ sẽ tổ
chức cho các em chơi theo nhóm đơi. Mỗi nhóm sẽ dùng 1 con xúc xắc và mỗi
bạn sẽ dùng 1 quân cờ đại diện cho mình để đánh dấu q trình chơi.Người
chơi bắt đầu từ ơ xuất phát. Khi đến lượt, người chơi gieo xúc xắc, đếm số
chấm ở mặt trên xúc xắc rồi di chuyển số ô bằng số chấm đó. Chẳng hạn: gieo
xúc xắc nhận được mặt trên xúc xắc có 4 chấm thì từ ơ xuất phát di chuyển 4 ô,
đến ô “1dm = ? cm”; người chơi nêu đúng kết quả là “1dm = 10cm” thì được
tạm dừng lại tại ơ này và dùng một quân cờ đặt vào ô này để đánh dấu. Sau đó
đến người khác chơi. Nếu người chơi nêu sai kết quả ở ơ đi đến thì phải trở lại
ở ô xuất phát trước đó. Chẳng hạn xuất phát từ ô “1dm = ? cm” đến ô “4dm = ?
cm” mà nêu sai thì phải quay lại ơ “1dm = ? cm”. Nếu người chơi đến ơ có
chân cầu thang, chẳng hạn ơ ghi “1m = ? dm” thì được lên ô ở đầu cầu thang
ghi “5m = ? dm”, nếu nêu đúng thì tạm dừng tại ơ này, nếu sai thì quay lại ơ ở
chân cầu thang. Cịn nếu người chơi đến ơ có đỉnh trên của cầu trượt, chẳng
hạn ơ ghi “5dm = ? cm” thì bị trượt xuống ô ghi “7dm = ? cm” ở chân cầu
trượt và tạm dừng lại ở ô này. Khi chơi, các bạn nhớ giám sát theo dõi lẫn
nhau. Trò chơi kết thúc khi có người về đích.”
Bước 3: Tổ chức hoạt động chơi tại lớp theo nhóm đơi.
Chọn nhóm 2 học sinh nhanh nhẹn, học tốt lên chơi mẫu cho cả lớp xem
để hình dung cách chơi. Sau đó tơi tổ chức cho học sinh cả lớp chơi theo nhóm
đơi. Tơi lưu ý học sinh: khơng được nói q to hay gây ồn ào để ảnh hưởng
đến nhóm khác; trường hợp cả hai bạn trong nhóm khơng thể quyết định được
đáp án ở ơ đang chơi đúng hay sai thì nhóm chơi sẽ xin ý kiến trợ giúp của cô
giáo.
13
Tôi quan sát cả lớp chơi và trợ giúp kịp thời những nhóm học sinh cịn
lúng túng. Đồng thời tơi luôn động viên cổ vũ tinh thần cho tất cả các em. Vì
thế mà các em khơng hề ngần ngại và chơi rất hào hứng.
Bước 4: Tổng kết, rút kinh nghiệm chơi.
Nhận xét về trị chơi, về q trình chơi và về bạn chơi của mình. Sau đó,
tơi tổng kết nhận xét chung và rút kinh nghiệm chơi cho học sinh ở những lần
sau. Chẳng hạn: “Qua trị chơi, cơ thấy các em đã thực hiện đúng cách chơi,
luật chơi. Nhiều bạn nhớ kiến thức tốt nên đã trả lời đúng và về đích rất nhanh.
Tuy nhiên cịn một số bạn chưa nhớ được cách chuyển đổi giữa các đơn vị đo
độ dài nên đã trả lời chưa đúng và chưa kịp về đích. Cơ mong rằng ở những lần
chơi sau các em chuẩn bị đầy đủ kiến thức để chơi tốt hơn nhé! Các em thấy
đấy, trong trò chơi này, một số bạn đã rất may mắn. Khi tung xúc xắc, các bạn
ấy nhận được mặt trên của xúc xắc có 5 hoặc 6 chấm nên đã di chuyển được
qua nhiều ô, lúc di chuyển lại được đến ô ở chân cầu thang nên đã được leo
lên, rút ngắn thời gian về đích. Tuy nhiên, có một số bạn lại không gặp được
những thuận lợi như trên. Nhiều khi đã sắp về đích rồi thì gặp phải ơ có cầu
trượt nên lại phải trượt xuống…Cho dù quá trình chơi có như thế nào thì các
em cũng khơng nên chán nản mà hãy vui vẻ và tiếp tục chinh phục mọi thử
thách. Trong cuộc sống cũng như vậy các em ạ, không phải lúc nào chúng ta
cũng gặp những thuận lợi. Khó khăn gặp phải là điều khơng thể tránh khỏi. Vì
vậy, cho dù có gặp phải bất kì hồn cảnh nào, chúng ta cũng nên lạc quan và
tiếp tục cố gắng vươn lên để đạt được mục tiêu của mình các em nhé!”
Tặng quà cho những em thắng cuộc và tuyên dương các em. Tôi động
viên những bạn chưa được nhận quà hãy cố gắng ở những lần chơi sau.
Giao viên củng cố nội dung bài học và không quên nhắc học sinh thực
hành trò chơi vào những giờ ra chơi (cùng bạn bè) và về nhà chơi cùng anh,
chị, em hoặc bố mẹ mình.
Qua tiết học học sinh rất vui vẻ, phấn khởi và rất hào hứng chờ đợi những
tiết học Tốn tiếp theo. Điều đó cho thấy, việc tổ chức tốt phần “Trị chơi”
trong mơn Tốn ở lớp 2 là rất quan trọng và rất cần thiết. Đó là một hình thức
luyện tập và củng cố kiến thức, giúp các em nắm kiến thức một cách thoải mái
mà khơng mang tính chất áp đặt, gị ép.
* Giải pháp 5: Phối hợp giáo dục giữa giáo viên với gia đình học sinh
Gia đình là nơi trẻ được sinh ra, lớn lên và hình thành nhân cách của
mình. Ảnh hưởng giáo dục của gia đình đến với trẻ là đầu tiên và sớm nhất.
Giáo dục con cái trong gia đình khơng phải chỉ là việc riêng tư của bố mẹ, mà
còn là trách nhiệm đạo đức và nghĩa vụ cơng dân của những người làm cha mẹ.
Nó được xác định trong nhiều văn bản pháp luật ở nước ta hiện nay như trong
14
Hiến pháp, Luật Hơn nhân và gia đình, Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ
em, …gắn với quan hệ máu mủ ruột thịt và tình yêu thương sâu sắc của ông bà,
cha mẹ với con cái nên giáo dục gia đình mang tính xúc cảm mạnh mẽ, có khả
năng cảm hóa lớn nhất. Vì vậy, ngay từ buổi họp phụ huynh đầu năm học, tôi
đã tuyên truyền cho cho phụ huynh thấy được hậu quả của việc thiếu hụt và
mất gốc những kiến thức toán học cơ bản như: cộng, trừ, nhân, chia…Từ đó,
tơi trao đổi với phụ huynh các biện pháp để khắc phục. Tôi động viên phụ
huynh dành thời gian để học cùng con, chơi những “trị chơi tốn học” cùng
con khi ở nhà, thường xun giữ mối liên lạc với giáo viên để trao đổi những
vấn đề về học tập nếu cần. tôi đã chủ động lấy số điện thoại của tất cả phụ
huynh học sinh trong lớp và thành lập nhóm Zalo lớp, kết bạn Facebook. Qua
nhóm Zalo, Messenger tơi thường xun hướng dẫn học sinh tự học ở nhà. Sự
tương tác giữa giáo viên và phụ huynh được duy trì thường xuyên. Hướng dẫn
phụ huynh nghiên cứu tổ chức trò chơi ở nhà cho học sinh, tập chơi (cùng anh,
chị, em hay bố mẹ…).
Thực hiện công văn số 3969/BGDĐT-GDTH về việc hướng dẫn thực hiện
Chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học năm học 2021-2022 Ứng phó
với dịch Covid-19. Trong chủ đề phép cộng phép trừ có tinh giản các bài tập
khó nên khi dạy bài 14: “Luyện tập chung” – Tiết 3, Tốn 2, Tập một, phần
cuối bài có hoạt động trò chơi mang tên: “Cầu thang, cầu trượt” (trang 56). Tôi
hướng dẫn phụ huynh cho học sinh chơi ở nhà, chuyển phần trị chơi qua zalo
nhóm lớp và hướng dẫn cho phụ huynh nghiên cứu hướng dẫn học sinh chơi
cùng ông bà, cha mẹ, anh chị em bạn bè ...
Tổ chức trị chơi như sau:
- Mục đích trị chơi:
+ Củng cố, rèn kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (qua 10) trong
phạm vi 20.
+ Rèn kĩ năng quan sát cho học sinh, giúp học sinh phát triển năng lực
giao tiếp và hợp tác.
- Chuẩn bị: 1 con xúc xắc, mỗi người chơi 1 quân cờ và SGK Toán 2.
- Cách chơi, luật chơi:
+ Người chơi bắt đầu từ ô “xuất phát”. Khi đến lượt, người chơi gieo xúc
xắc. Đếm số chấm ở mặt trên xúc xắc rồi di chuyển số ơ bằng số chấm đó. Nêu
kết quả phép tính tại ơ đi đến, nếu nêu sai kết quả thì phải quay về ơ “xuất
phát” trước đó. Khi đến chân cầu thang thì người chơi leo lên; khi đến đỉnh cầu
trượt, người chơi sẽ trượt xuống.
+ Trò chơi kết thúc khi có người về đích, thời gian chơi khoảng 8 phút.
15
- Tổng kết trò chơi: Phu huynh hướng dẫn học sinh nhận xét, đánh giá,
khen ngợi người chiến thắng đặc biệt là khích lệ học sinh..
Tóm lại, phối kết hợp giáo dục cùng với gia đình học sinh là biện phấp
cần thiết khơng thể thiếu trong dạy học phần “Trị chơi” mơn Tốn 2 nói riêng
và trong dạy học mơn Tốn 2 nói chung.
* Giải pháp 6: Khen thưởng động viên khích lệ những học sinh có tiến
bộ, học sinh thắng cuộc trong các lần tổ chức trò chơi.
Sau mỗi lần tổ chức trò chơi giáo viên lập sổ theo dõi có đánh giá mức độ
hồn thành của mỗi cá nhân.
Mỗi đợt tổng kết thi đua như 20/11 ngày nhà giáo Việt Nam, 26/3 ngày
thành lập Đồn TNCS Hồ Chí Minh cho tập thể lớp bình chọn những học sinh
có tiến bộ, học sinh thắng cuộc trong các lần tổ chức trị chơi để khen thưởng.
Để có kinh phí thưởng tôi đã tham mưu với Ban chấp hành Hội cha mẹ
học sinh của lớp, trích một phần quỹ lớp để mua các phần quà thưởng là những
bút, vở viết, để thưởng cho những em học sinh có tiến bộ và những em thắng
cuộc trong khi tham gia các hoạt động “Trị chơi” trong mơn Tốn 2. Điều này
làm cho các em có động lực hẳn lên. Bạn nào cũng thi đua nhau để nhận được
phần thưởng. Cũng chính nhờ vậy mà chất lượng mơn Tốn của các em có sự
chuyển biến rõ nét.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Học sinh thì sẽ khơng bao giờ cảm thấy chán nản hay mệt mỏi với những
điều mà mình hứng thú, đặc biệt là lúc giải trí. Và phương pháp này đã dựa vào
yếu tố cốt lõi này, bằng cách đưa các kiến thức cần dạy vào trò chơi thường
ngày của trẻ. Thậm chí là tự tổ chức và thiết kế trị chơi theo một mục tiêu nhất
định. Khi dạy học phần “Trị chơi” trong mơn Tốn lớp 2, bộ sách “Kết nối tri
thức với cuộc sống” Tôi nhận thấy, học sinh rất thích học mơn Tốn. Các em
thường mong chờ đến hoạt động “Trò chơi” để được thực hành, luyện tập và
thi đua kiến thức toán học với bạn. Một số em trước đây nhút nhát, rụt rè thì
nay mạnh dạn, tự tin hơn hẳn. Điều đó khiến tơi rất vui.
Để đánh giá chính xác hiệu quả của những biện pháp mà mình đã triển
khai, tơi đã tiến hành cho học sinh làm một bài kiểm tra vào giữa tuần thứ 27
của năm học. Thời gian làm bài là 15 phút.
Đề bài:
Bài 1: Tính nhẩm.
30 : 5 =
5x4=
2x6=
5x3=
2x8=
2x7=
20 : 4 =
15 : 5 =
25 : 5 =
18 : 2 =
Bài 2: Số?
16
1m =…cm
3m =…dm
80cm =…dm
50cm =…dm
1dm =…cm
2dm =…cm
100cm =…dm
1m =…dm
90dm =…m
3m =…dm
Cách tính tính điểm:
Bài 1 (5 điểm): Làm đúng 1 phép tính được 0,5 điểm.
Bài 2 (5 điểm): Đổi đúng 1 ý được 0,5 điểm.
Sau khi tiến hành cho học sinh kiểm tra, quan sát học sinh làm bài, chấm
và chữa bài, tôi nhận thấy các em đã làm bài tự tin và biết thực hiện các phép
nhân, phép chia, đổi được các đơn vị đo độ dài đã học. Một số em hồn thành
bài nhanh và chính xác như các em: Hải, Nhàn, Như Quỳnh…Nhiều em đầu
năm chưa nắm được kiến thức, làm bài chậm và chưa hoàn thành được bài thì
nay đã có tiến bộ rõ rệt như các em: Mỹ Chi, Đức Anh, Thanh Hòa…
- Kết quả thời điểm giữa tuần thứ 27 cụ thể như sau:
Điểm: 9 - 10
Khảo sát
33 em
Điểm: 7 - 8
Điểm: 5 - 6
Điểm dưới 5
SL
%
SL
%
SL
%
SL
%
11
33,3
12
36,4
10
30,3
0
0
Từ kết quả trên so sánh kết quả khảo sát Giữa tuần 27 với kết quả khảo
sát đầu năm cho thấy học sinh đã có sự tiến bộ vượt bậc. Cụ thể: số em đạt
điểm 9 – 10, từ 4 em lên 11em (tăng 7em); số em đạt điểm 7 – 8, từ 3em lên
12em (tăng 9 em); số em đạt điểm 5 - 6 giảm 10em (từ 20 em xuống cịn 10
em). Đặc biệt, khơng cịn em nào bị điểm dưới 5, nghĩa là khơng cịn em nào ở
mức độ “Chưa hoàn thành” (trong khi đầu năm có tới 6 em).
Như vậy, tính đến thời điểm giữa tuần thứ 27 của năm học 2021-2022 thì
chất lượng mơn Tốn của học sinh lớp 2A do tơi triển khai áp dụng đề tài chỉ
cịn ở hai mức độ: Hồn thành tốt và Hồn thành. Điều đáng nói là số học sinh
Hồn thành tốt tăng khá cao . Đó là một kết quả rất khả quan và đáng mừng.
Điều đó chứng tỏ rằng, một số biện pháp dạy học hoạt động “Trị chơi” trong
dạy học mơn Tốn lớp 2 mà tôi đã áp dụng thực sự mang lại hiệu quả.
Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm mang lại không những bản thân tơi
đánh giá rất cao, mà cịn được đồng nghiệp, chuyên môn nhà trường, Ban giám
hiệu rất khen ngợi và ghi nhận, được cha mẹ học sinh đồng tình. Nhiều đồng
nghiệp của tôi đã vận dụng sáng kiến kinh nghiệm này vào ngay quá trình
giảng dạy của mình.
3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận
Qua hơn một học kỳ thực hiện một số biện pháp nâng cao hiệu quả tổ
chức trị chơi trong mơn Tốn 2, nhằm nâng cao chất lượng mơn Tốn ở lớp
17
2A, ở trường Tiểu học Phú Lâm, thị xã Nghi Sơn, tỉnh Thanh Hóa tơi kết luận
như sau:
Học sinh vui vẻ thích học tập, hăng hái tham gia trị chơi một cách tích
cực.
Phát hiện một số học sinh có năng khiếu đặc biệt qua đó, giúp tơi giáo
dục các em đúng trọng tâm hơn. Nó tạo ra khơng khí vui tươi, hồn nhiên, sinh
động trong giờ học; kích thích trí tưởng tượng, óc tị mị và ham hiểu biết của
trẻ. Thơng qua trị chơi, các em được thực hành, củng cố và khắc sâu những
kiến thức đã học, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập.
Dạy học phần hoạt động “Trị chơi” trong mơn Tốn ở lớp 2 muốn đạt
được hiệu quả thì người giáo viên phải nắm vững nội dung chương trình, sách
giáo khoa, đặc trưng bộ mơn. Ln ln tìm tịi cải tiến phương pháp dạy học
cho phù hợp với học sinh lớp mình phụ trách. Phương pháp giảng dạy đó phải
thu hút được sự chú ý của các em, nhằm gây hứng thú và phát huy tính tích
cực, chủ động của các em.
Bản thân người giáo viên cần tự trang bị kiến thức cho mình bằng hình
thức bồi dưỡng và tự bồi dưỡng, thơng qua sách báo, tài liệu, giáo trình tham
khảo và luôn học hỏi các đồng nghiệp đi trước những cái hay, cái mới để áp
dụng vào giảng dạy cho được tốt hơn. Đặc biệt ở mơn Tốn cần sự chính xác
cao. Cho nên người giáo viên cần có cuốn sổ tay ghi chép những gì học sinh
đạt được và chưa đạt được khi học bài đó để rút kinh nghiệm cho những năm
học sau.
Kết hợp tốt mối quan hệ giữa học sinh với nhau để giúp các em cùng
tiến bộ.
Trao đổi kinh nghiệm và tiếp nhận sự đóng góp nhiệt tình của các cấp
quản lý của đồng nghiệp. Đồng thời, phải có sự phối hợp đồng bộ giữa gia
đình – nhà trường tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên dạy và học sinh học tập
hiệu quả hơn.
Trên đây là biện pháp nâng cao chất lượng công tác giảng dạy mà tôi đã
đúc rút ra từ thực tế dạy giảng dạy của bản thân. Trong q trình cơng tác, tơi
đã áp dụng và thu được kết quả nhất định. Tuy nhiên với năng lực và sự hiểu
biết cịn của mình chắc chắc chưa thể hồn thiện được, tơi rất mong nhận được
những ý kiến đóng góp của Hội đồng khoa học các cấp và các bạn đồng nghiệp
để những giải pháp của tơi được hồn thiện hơn.
3.2. Kiến nghị
Đối với tổ khối nâng cao chất lượng các buổi sinh hoạt chun mơn theo
hướng nghiên cứu bài học, trong đó có tổ chức các trị chơi trong dạy học mơn
tốn.
Đối với trường Tiểu học Phú Lâm đầu từ mua sắm thiết bị đồ dùng dạy
học đáp ứng được yêu cầu cho dạy chương trình mới 2018 nói chung và dạy
học mơn tốn nói riêng.
18
Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo cần tổ chức nhiều hơn nữa các buổi
hội thảo nâng cao chất lượng dạy Chương trình sách giáo khoa mới
2018. Trong đó có tổ chức chun đề về tổ chức các trị chơi trong dạy học
mơn tốn, để giáo viên được giao lưu, học hỏi, nâng cao kiến thức chuyên
môn, nghiệp vụ sư phạm, nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn tốn ở Tiểu
học nói chung và ở lớp 2 nói riêng.
XÁC NHẬN CỦA
THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ:
Phú Lâm, ngày 19 tháng 4 năm 2022
Tôi cam đoan đây là sáng kiến kinh nghiệm
của tôi viết, không sao chép nội dung của
người khác
.
NGƯỜI LÀM SKKN
.
Nguyễn Thị Huê
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách giáo khoa Toán 2, Tập một (Kết nối tri thức với cuộc sống), Nhà
xuất bản Giáo dục Việt Nam, năm 2021.
2. Sách giáo khoa Toán 2, Tập hai ( Kết nối tri thức với cuộc sống ). Nhà
xuất bản Giáo dục Việt Nam, năm 2021.
3. Sách giáo viên Toán 2(Kết nối tri thức với cuộc sống), Nhà xuất bản
Giáo dục Việt Nam, năm 2021.
19
4. Tài liệu tập huấn Cơ sở dữ liệu mô đun 1; Hướng dẫn thực hiện chương
trình Giáo dục phổ thơng năm 2018, mơn Tốn, cấp Tiểu học.
5. Tài liệu tập huấn Cơ sở dữ liệu mô đun 2; Sử dụng Phương pháp dạy
học và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Tiểu
học.
6. Tài liệu tập huấn Cơ sở dữ liệu mô đun 4 ; Xây dựng kế hoạch dạy học
và giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Tiểu
học.
7. Tạp chí Giáo duc Tiểu học số 8, năm 2014.
8. Tạp chí Giáo duc Tiểu học số 10, năm 2015.
9. Giáo dục tâm lí học sinh Tiểu học, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm năm
2021.
10. Công văn số 3969/BGDĐT-GDTH về việc hướng dẫn thực hiện
Chương trình giáo dục phổ thơng cấp tiểu học năm học 2021-2022 Ứng
phó với dịch Covid-19.
DANH MỤC
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN
KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ
CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN
Họ và tên tác giả:
Nguyễn Thị Huê
Chức vụ và đơn vị công tác: Trường Tiểu học Phú Lâm, thị xã Nghi Sơn, tỉnh
Thanh Hóa.
20
Cấp đánh
giá xếp loại
TT
1.
Tên đề tài SKKN
Hướng dẫn học sinh lớp 5
khai thác bài toán và giải toán
dạng “ chuyển động đều”
(Ngành GD
cấp
huyện/tỉnh;
Tỉnh...)
Kết quả
đánh giá xếp
loại
Năm học đánh
giá xếp loại
(A, B, hoặc C)
Cấp huyện
Xếp loại A
2004 - 2005
Cấp tỉnh
Xếp loại C
2004 - 2005