Tải bản đầy đủ (.docx) (25 trang)

(SKKN 2022) nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu thông qua phần sản xuất điện năng nhiệt điện và thủy điện, môn vật lí lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.25 KB, 25 trang )

1
1. MỞ ĐẦU
1.1 Lý do chọn đề tài.[1]
Môi trường sống của chúng ta đang bị ơ nhiễm nghiêm trọng. Ơ nhiễm mơi
trường, Biến đổi khí hậu đang là thảm họa thiên nhiên hiện nay, đây là vấn đề
toàn cầu. Trong năm 2018 và sau cơn bão số 3/2019, từ thực tế và tìm hiểu qua
các phương tiện thơng tin đại chúng, chúng ta thấy lũ lụt, sóng thần, hạn hán, núi
lở, băng tan, hiệu ứng nhà kính… ngày càng xuất hiện nhiều hơn. Điển hình như
cơn bão số 3 vào những ngày đầu tháng 8/2019, sau khi đổ bộ đất liền đã gây
mưa lớn tại tỉnh Quảng Ninh, Lạng Sơn, Hà Nội, Bắc Giang, Hưng Yên , Hà
Nam, Thanh Hóa, đặc biệt cục bộ tại xã Tam Chung (huyện Mường Lát) lượng
mưa 328 mm, xã Na Mèo (huyện Quan Sơn) lượng mưa 332 mm gây thiệt hại
nặng nề về người và tài sản. Năm 2020, chúng ta trải qua đợt lũ lịch sử ở Miền
trung với hiện tượng "Lũ chồng lũ", từ đêm ngày 06, rạng sáng ngày 07 tháng
10 năm 2020 đến đầu tháng 12 năm 2020, tập trung chủ yếu ở các tỉnh Nghệ
An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế của Bắc Trung Bộ, một
phần Nam Trung Bộ gồm Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú
Yên và Bắc Tây Nguyên với các sự biến: Sạt lở Rào Trăng 3, 4, A Lin B2, Trạm
67; Sạt lở xã Hướng Phùng, Đoàn 337, Sạt lở Nam Trà My, Phước Sơn, Quảng
Nam. Làm cho 249 người chết và mất tích, giao thơng bị chia cắt, cơ sở hạ tầng
sụp đổ, thiệt hại về kinh tế ước tính 30.025 tỷ đồng. Việt Nam đang chịu ảnh
hưởng từ nhiều mặt của Biến đổi khí hậu, thiên tai, bão lụt, hạn hán diễn ra dồn
dập hơn trước… Tình trạng ô nhiễm môi trường dẫn đến biến đổi khí hậu xảy ra
do nhiều nguyên nhân như nạn chặt phá rừng và ngăn sông làm hồ chứa nước
thủy điện như hiện nay, do khói, bụi, khí thải từ các nhà máy, cơng trình, giao
thơng, rác thải sinh hoạt… Mà đặc biệt là từ ý thức, thái độ thờ ơ của mọi người
đối với mơi trường và khí hậu. Trước thực trạng trên xã hội cần phải có thêm
nhiều biện pháp hơn nữa để kêu gọi mọi người hãy bảo vệ rừng, bảo vệ lá phổi
của nhân loại, bảo vệ môi trường sống của chính mình; kể từ các em học sinh
cịn ngồi trên ghế nhà trường đến tất cả mọi người dân, cùng chung tay bảo vệ
rừng, bảo vệ môi trường, bảo vệ cuộc sống của chính chúng ta.


Mục tiêu của giáo dục trong giai đoạn hiện nay là giáo dục đào tạo con
người phát triển toàn diện cả về tri thức, nhân cách và nghề nghiệp. Học sinh
không chỉ nắm được kiến thức lý thuyết trong sách vở hoặc những kĩ năng nghề
nghiệp nhất định; mà cịn phải có nhân cách, phẩm chất tốt, có trách nhiệm với
bản thân, gia đình và mơi trường xung quanh. Học sinh phải biết vận dụng kiến
thức kĩ năng được học vào phục vụ cho cuộc sống, biết tìm hiểu, nhận biết, phát
hiện và ứng phó với những vấn đề nảy sinh trong cuộc sống. Vì vậy trong q
trình giảng dạy, giáo viên khơng chỉ dạy cho học sinh những kiến thức cơ bản
mà cịn phải thường xun cập nhật, tìm hiểu, vận dụng, liên hệ thực tế, những
vấn đề mang tính chất thời sự, cấp thiết trong thực tại cuộc sống vào quá trình
giảng dạy.


2
Là một giáo viên đang trực tiếp giảng dạy tôi ln tìm hiểu, nghiên cứu để
đưa các nội dung về Bảo vệ mơi trường chống Biến đổi khí hậu vào giảng dạy
và giáo dục, nhằm tạo được sự hứng thú học tập của học sinh, nâng cao chất
lượng giảng dạy, đồng thời giáo dục các em nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường,
góp phần chống biến đổi khí hậu- Đây là vấn đề toàn cầu và cần thực hiện trong
thời gian lâu dài. Vì vậy tơi đã lựa chọn và thực hiện dự án: Nâng cao ý thức
bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu thơng qua phần "Sản xuất điện
năng – Nhiệt điện và thủy điện", môn vật lí lớp 9.
Trường THCS CL là 1 trường vùng cao của huyện Cẩm Thủy, với đặc
trưng là 1 huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa, nên diện tích đất rừng là chủ yếu.
Trong tổng diện tích 11.129,48 km 2 của tỉnh thì địa hình núi, trung du chiếm
73,3%, Diện tích đất lâm nghiệp huyện Cẩm Thuỷ gồm: Đất rừng sản xuất:
10.684,03 ha, Đất rừng phòng hộ: 10.863,12 ha. Xã CL có tổng diện tích là
30,80 km², trong đó có khoảng 1219,68 ha là đất đồi, trồng các cây chủ yếu là
sắn, keo, cao su, luồng, lát... Diện tích đất rừng chiếm chủ yếu, tuy nhiên việc
phát triển rừng chưa được người dân quan tâm chú trọng. Vì vậy việc giáo dục

cho học sinh nhận thức được vai trò của rừng lại càng cần thiết, không những để
bảo vệ môi trường mà còn để phát triển thế mạnh kinh tế ở địa phương.[2]
1.2. Mục đích nghiên cứu:
Để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, hạn chế làm thủy điện, chống biến
đổi khí hậu cho con người, Một trong những giải pháp hàng đầu, đó là: Thường
xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng thói quen, nếp sống và các phong trào
quần chúng, bảo vệ mơi trường, chống biến đổi khí hậu. Việc giáo dục Bảo vệ
môi trường, chống BĐKH ở nhà trường là một quá trình nhận thức giúp các em
hiểu biết về thiên nhiên và mơi trường, từ đó giáo dục cho các em ý thức quan
tâm thường xuyên đến mơi trường, dần dần hình thành ở các em lịng u thích
tơn trọng thiên nhiên, bảo vệ mơi trường sống, phong cảnh đẹp, các di tích văn
hố lịch sử của đất nước. Hình thành niềm đam mê mơn học, hăng say tìm tịi
khám phá định hướng tìm ra lời giải cho bài tốn Biến đổi khí hậu trong tương
lai. [2]
Dự án này với mục tiêu giúp học sinh:
- Hiểu biết bản chất của các vấn đề mơi trường: Tính phức tạp, quan hệ
nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn của tài nguyên thiên nhiên và khả năng
chịu ảnh hưởng của môi trường đối với các yếu tố liên quan; quan hệ chặt chẽ
giữa môi trường và phát triển, giữa môi trường Địa phương, vùng, quốc gia với
môi trường khu vực và toàn cầu.[2]
- Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môi trường như
một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển của mỗi cá nhân, cộng đồng,
quốc gia và quốc tế. Từ đó có thái độ, cách ứng xử đúng đắn trước các vấn đề về
môi trường, xây dựng quan niệm đúng về ý thức trách nhiệm, về giá trị nhân


3
cách để dần hình thành các kĩ năng thu thập số liệu và phát triển sự đánh giá
thẩm mỹ.[2]
- Có tri thức, kĩ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực lựa

chọn phong cách sống, thích hợp với việc sử dụng hợp lí và khơn ngoan các
nguồn tài nguyên thiên nhiên; có thể tham gia có hiệu quả vào việc phịng ngừa
và giải quyết các vấn đề mơi trường cụ thể nơi sinh sống và làm việc.
1.3. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của dự án này là môi trường, các yếu tố ảnh hưởng
đến môi trường, nguyên nhân và hậu quả của ô nghiễm môi trường và đề ra giải
pháp bảo vệ làm giảm thiểu ô nhiễm mơi trường trong phạm vi mơn vật lí lớp 9
chủ đề: Sản xuất điện năng-Nhiệt điện và thủy điện.[2]
1.4. Phương pháp nghiên cứu.[2]
- PP nghiên cứu xây dựng cơ sở lý thuyết: tìm hiểu các yếu tố lí thuyết về
môi trường.
- PP điều tra khảo sát thực tế, thu thập thơng tin: tìm hiểu các yếu tố tác
động, ngun nhân và hậu quả của ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu. Khảo
sát thực tế về thủy điện của quốc gia nói chung và thủy điện Bá Thước nói riêng.
- PP thống kê, xử lý số liệu: khảo sát thống kê, so sánh các số liệu về môi
trường hiện nay, về tình hình, thực trạng của việc xây dựng thủy điện, xả lũ vào
mùa mưa, thiệt hại phía hạ du về nông nghiệp- động vật, và con người...
2. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
2.1. Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
“Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh
con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con
người và sinh vật”(Điều 3, luật bảo vệ môi trường năm 2005). Môi trường là
không gian sinh sống của con người và sinh vật, là nơi chứa đựng các nguồn tài
nguyên cần thiết cho đời sống và sản xuất, là nơi chứa đựng và phân hủy các
chất thải do con người tạo ra trong đời sống và trong hoạt động sản xuất...(Tài
liệu "Giáo dục bảo vệ mơi trường thơng qua mạng internet")

[ 3]

.


Mơi trường có vai trị cực kì quan trọng đối với đời sống con người. Đó
khơng chỉ là nơi tồn tại, sinh trưởng và phát triển mà còn là nơi lao động và nghỉ
ngơi, hưởng thụ và trau dồi những nét đẹp văn hóa thẩm mỹ... Tuy nhiên sự phát
triển nhanh về kinh tế - Xã hội, sự bùng nổ dân số và chiến tranh... đã làm cho
tình hình mơi trường thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng hiện nay đang bị
ơ nhiễm nghiêm trọng. Đây là một vấn đề nóng bỏng, gây bức xúc trong dư luận


4
xã hội hiện nay, ô nhiễm môi trường không chỉ liên quan đến sự thay đổi của tự
nhiên mà còn ảnh hưởng đến toàn bộ xã hội cũng như chất lượng cuộc sống của
loài người, đe doạ trực tiếp sự phát triển kinh tế - xã hội bền vững, sự tồn tại,
phát triển của các thế hệ hiện tại và tương lai. [4]
Ơ nhiễm mơi trường dẫn đến biến đổi khí hậu làm ảnh hưởng đến các hệ
sinh thái trên trái đất và tác động trực tiếp đời sống hàng ngày của con người
như: mất cân bằng hệ sinh thái, mất đa dạng sinh học, thiên tai lũ lụt, sóng thần,
hạn hán, núi lở, băng tan, mực nước biển đang dâng lên, hiệu ứng nhà kính, tầng
ozon bị phá hủy, nhiệt độ trái đất tăng lên…ảnh hưởng đến đời sống con người,
sự phát triển của nền kinh tế và xã hội.
Những biến đổi khí hậu tại Việt Nam:
0

+ Nhiệt độ trung bình năm tăng khoảng 0,3 C.
+ Xu thế biến đổi của lượng mưa trên phần lãnh thổ Việt Nam, lượng mưa
giảm đi trong tháng 7, 8 và tăng lên trong các tháng 9, 10, 11, hiện tượng mưa
phùn giảm đi rõ rệt ở Bắc và Bắc Trung Bộ.
+ Mực nước biển dâng lên trung bình 0,435 cm đến 0,635 cm/năm.

[ 5]


Trước những thực trạng trên, bảo vệ môi trường hiện nay là một trong
nhiều mối quan tâm mang tính chất tồn cầu. Ở nước ta bảo vệ mơi trường cũng
đang là một vấn đề được quan tâm sâu sắc, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành
nhiều nghị định, nghị quyết về bảo vệ môi trường như: nghị quyết số 41/NQ-TƯ
ngày 15/11/2004 của bộ chính trị về tăng cường cơng tác bảo vệ mơi trường
trong thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; Quyết định số
1363/QĐ-TTg ngày 17/10/2001 của Thủ Tướng Chính phủ về việc phê duyệt đề
án: "Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục quốc dân"; và
quyết định số 256/2003/QĐ- TTg ngày 02/12/2003 của Thủ Tướng Chính phủ
về phê duyệt chiến lược Bảo Vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định
dướng đến 2020, Quốc Hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XI,
kỳ họp thứ 8, đã ban hành Luật bảo vệ môi trường ngày 29/11/2005 và Luật có
hiệu lực ngày 1/7/2006.[2]
Ngày 06/8/2020, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quyết định
2262/QĐ-BGDĐT về việc phê duyệt Danh mục nhiệm vụ giáo dục bảo vệ môi
trường của Bộ Giáo dục và Đào tạo để đưa ra tuyển chọn thực hiện từ năm 2021.
Trong đó, nhóm nhiệm vụ lớn (tài liệu, tập huấn, mơ hình, tun truyền về cùng
1 chủ đề) gồm: Xây dựng và phát triển giáo dục du lịch xanh các cơ sở giáo dục
đại học có đào tạo về du lịch; Xây dựng và phát triển “Trường đại học xanh” ở
Việt Nam; Giáo dục bảo vệ động vật hoang dã trong trường phổ thông khu vực
miền Trung – Tây Nguyên; Xây dựng và phổ biến giáo dục pháp luật bảo vệ môi
trường trong các cơ sở giáo dục đại học ở Việt Nam. Bên cạnh đó, nhóm nhiệm


5
vụ xây dựng và phát triển phương thức tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá các
biện pháp thúc đẩy hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường trong các cơ sở giáo
dục gồm: Xây dựng cổng tài liệu số về bảo vệ môi trường của Bộ Giáo dục và
Đào tạo; Xây dựng quy trình hướng dẫn đánh giá hiệu quả hoạt động giáo dục

môi trường trong nhà trường phổ thông…[2]
Như vậy, việc Giáo dục bảo vệ môi trường cần phải được tiến hành giáo
dục sâu rộng ngay từ trong các trường phổ thông tới hệ thống các trường Đại
học, từ những người làm việc sinh hoạt thường ngày trong cộng đồng tới những
người làm công tác chỉ đạo, quản lý, nhà chiến lược kinh tế xã hội. [2]
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm
Vấn đề môi trường sống của con người trên trái đất đã và đang bị ô nhiễm
là một vấn đề cấp bách đối với bất kì quốc gia nào. Vì nó gây ra những hiện
tượng biến đổi khí hậu dẫn đến những thảm hoạ thiên tai khủng khiếp. Ơ nhiễm
mơi trường bao gồm: Ơ nhiễm nguồn khơng khí, Ơ nhiễm nguồn nước, Ơ nhiễm
nguồn đất. Ơ nhiễm mơi trường có nhiều tác hại, ảnh hưởng trực tiếp tới sức
khỏe và đời sống của con người như gây ra các bệnh cho con người; gây ra thiên
tai, bão, lũ; làm xa mạc hóa đất đai vùng ven biển, hiện tượng nước biển dâng có
thể nhấn chìm một số vùng ven biển, hiện tượng sâm nhập mặn ảnh hưởng lớn
đến sản xuất và đời sống...[6]
Có nhiều ngun nhân dẫn đến ơ nhiễm mơi trường. Ngun nhân chính là
do ý thức của con người không tôn trọng luật pháp bảo vệ môi trường. Tình
trạng chặt phá rừng đầu nguồn, việc ngăn sơng đắp đập để làm thủy điện, rừng
phịng hộ, diện tích bao phủ bị giảm nghiêm trọng...

Rừng bị tàn phá xây dựng đập chứa nước thủy điện


6

Ngăn sông xây dựng thủy điện
Phá rừng làm thủy điện, mất môi trường sống rừng hoang dã do hoạt động
của con người, đã trở thành một vấn đề toàn cầu khi nhu cầu về gỗ tăng lên. Hậu
quả của việc phá rừng đang gây ra nhiều vấn đề như xói mịn đất, gián đoạn chu
trình nước, khí thải nhà kính và tổn thất đa dạng sinh học. Những tác hại của

việc phá rừng không chỉ ảnh hưởng đến động vật hoang dã, thực vật mà ảnh
hưởng đến chính sức khỏe và cuộc sống của con người.[2]
Mơn Vật lí và địa lí chỉ giới thiệu với các em những kiến thức cơ bản về vai
trò của sản xuất điện năng - rừng; HS có hiểu biết ban đầu về vai trị của rừng.
Nhưng chưa hiểu bản chất và chưa khắc sâu được vai trị của rừng đối với mơi
trường, chưa có những dẫn chứng cụ thể, chưa nêu bật được hậu quả của việc
khai thác, tàn phá rừng, chưa nêu được ảnh hưởng của rừng đối với mơi trường
và khí hậu trong tình trạng hiện nay. Chưa có các giải pháp thúc đẩy học sinh
hành động để bảo vệ môi trường và khí hậu thơng qua vai trị của rừng, trồng và
bảo vệ rừng. Thực tế là sau khi học sinh học xong nội dung mơn học mới chỉ có
được những kiến thức cơ bản về môn học và nội dung được đề cập, với thời gian


7
có hạn mà khối lượng kiến thức lại nhiều nên việc hình thành kĩ năng trong thực
tế cho các em gặp nhiều khó khăn; hầu như các em chỉ tiếp nhận mà khơng hiểu
hoặc ít hiểu và vận dụng được vào cuộc sống. [2]
Thông qua khảo sát sơ bộ các học sinh trong nhà trường đặc biệt là các học
sinh khối lớp 9 về vấn đề môi trường hiện nay, về ảnh hưởng của môi trường
đến con người và việc trồng, chăm sóc rừng có vai trị gì với mơi trường; thì đa
phần các em mới chỉ trả lời được rằng môi trường của chúng ta đang bị ô nhiễm,
mà chưa nêu được nguyên nhân, hậu quả cũng như ảnh hưởng qua lại giữa con
người với môi trường, chưa hiểu sâu sắc được vai trò, ý nghĩa của rừng đối với
mơi trường, đa số các em chưa có hiểu biết về ý nghĩa của rừng hay hậu quả của
việc tàn phá rừng, chủ yếu các em khẳng định được vai trò của rừng qua thực tế
ở địa phương là cung cấp gỗ làm đồ dùng.[2]
Với thực tế hiện nay là tình hình mơi trường đang bị ơ nhiễm nghiêm
trọng, khí hậu diễn biến khó lường và rất khắc nghiệt; thiên tai lũ lụt, hạn hán,
liên tục xảy ra, trái đất ngày càng nóng lên... mà một trong các nguyên nhân lớn
nhất là do việc khai thác rừng không hợp lý của người dân, do thái độ thờ ơ, vô

trách nhiệm, vơ cảm với thiên nhiên. Trong khi đó chương trình Vật lí lớp 9
phần "Sản xuất điện năng, nhiệt điện, thủy điện, điện gió,…." lại khơng hề đề
cập tới vấn đề này. Vì vậy việc giáo dục ý thức, trách nhiệm cho học sinh nói
riêng và mọi người nói chung biết bảo vệ môi trường là điều hết sức cần thiết để
đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội. Để đáp ứng mục tiêu dạy học hiện
nay là phải đảm bảo yêu cầu về: Kiến thức, kĩ năng và thái độ phẩm chất và
năng lực trong mỗi tiết dạy, trách nhiệm của giáo viên là phải từng bước hình
thành cho các em một lối sống lành mạnh, biết yêu quý thiên nhiên và sống thân
thiện với thiên nhiên. Từ đó các em mới có trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên và
mơi trường, giữ gìn vệ sinh nơi các em đang sinh sống và học tập, qua đó cũng
là nâng cao ý thức cho mọi người trong cộng đồng.[2]
2.3. Các sáng kiến kinh nghiệm hoặc các giải pháp đã sử dụng để giải
quyết vấn đề
Góp phần vào việc nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh, tôi đã
áp dụng nhiều giải pháp khác nhau cho từng đối tượng học sinh ở các khối lớp
khác nhau, cả trong quá trình giáo dục đạo đức nhân cách và tri thức. Từ công
tác giảng dạy trên lớp, các hoạt động ngoại khóa, hoạt động giáo dục ngồi giớ
lên lớp; đặc biệt nhất tơi ln tìm các giải pháp để lồng ghép vào các đơn vị kiến
thức trong bộ môn giảng dạy, ln tìm tịi những thơng tin, số liệu, tình hình mới
nhất về vấn đề mơi trường để đưa vào bài học mơn vật lí.[2]
Trong phạm vi đề tài này, tơi xin trình bày 1 số giải pháp Giáo dục: Nâng
cao ý thức bảo vệ môi trường, trống biến đổi khí hậu thơng qua phần: " Sản
xuất điện năng-Nhiệt điện và thủy điện", mơn vật lí lớp 9.
2.3.1. Thủy điện và mơi trường thơng qua vai trị của
rừng và trồng rừng:


8
Thủy điện từng cho là nguồn năng lượng sạch, nhưng quan niệm này là sai
lầm, chúng góp phần làm tăng phát thải khí nhà kính – khí metan (CH4), một loại

khí nhà kính rất mạnh. Đã có những cơng trình nghiên cứu cho thấy, nếu xét ở khía
cạnh phát thải khí metan, đơi khi thủy điện lại ơ nhiểm hơn là nhiệt điện. Hồ thủy
điện có thể sản sinh ra một lượng đáng kể khí metan và đioxit cacbon (CO2). Khí
metan được sinh ra chủ yếu do vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ trong điều kiện ít
hoặc khơng có khi oxy. Xác động thực vật bị ngâm chìm dưới lịng hồ, phân hủy
trong mơi trường yếm khí hình thành nên metan . Do hệ thống dẫn nước cho các
tua bin thủy điện thường được đặt sâu dưới đáy hồ, dưới điều kiện áp suất cao, khí
metan thường dễ dàng thốt ra ngồi. Theo báo cáo của Uỷ hội đập thế giới, ở nơi
nào hồ chứa khá lớn so với năng lực của đạp ( dưới 100 dưới 100 W/m2 diện tích
bề mặt) và khơng có sự phát triễn trở lại của bất cớ loại thực vạt nào đã bị phát
quang, thì lượng khí nhà kính phát thải từ đập khi sản xuất điện cũng ngang như
việc đốt dầu mỏ để sản xuất cùng một lượng điện.[7]
Các hồ thủy điện hình thành trên các con đập làm ngập chìm các khu
rừng nhiệt đới cũng đồng nghĩa với việc làm mất đi nhưnhx bể chứa CO 2. Hay
làm tăng phát thải CO2 vào khí quyển. Hiện nay chưa có con số thống kê về diện
tích rừng bị mất do làm thủy điện trên toàn thế giới cũng như ở Việt Nam,
nhưng từ con số ước tính về lượng CO2 phát thải vào khí quyển trên 1 đơn vị
diện tích rừng bị mất mất (16,1 triệu hécta rừng trên thế giới, chủ yếu ở các
nước nhiệt đới được chuyển đổi sang mục đích sử dụng khác vào những năm
1990, đã giải phóng 1,6 tấn các-bon/năm, hay căn cứ trên khả năng của rừng
nhiệt đới có thể hấp thu CO2 (là 9,62 tấn/ha/năm), người ta có thể hình dung
phần nào về sự góp phần vào sự biến đỏi khí hậu thơng qua việc gián tiếp làm
tăng phát thải CO2 của thủy điện ở các nước nhiệt đới, trng đó có việt nam.[7]
Làm tăng ảnh hưởng của bảo lụt:[7]
Một trong các tác động của biến đỏi khí hậu được thấy rõ nhất là tần suất
xuất hiện của các trận thiên tai như bảo lũ- hạn hán ngày một nhiều, mạnh hơn
và phức tạp hơn do nhiệt độ nước bề mặt của nước biển tăng. Mỗi câu hỏi lớn
được đặt ra là các đập nước – hồ chứa có ảnh hưởng thế nào đến tình trạng lũ
lụt- hạn hán ?
2.3.2. Nhiệt điện Và môi trường thơng qua vai trị của

rừng và trồng rừng:
2.3.2.1. Tác động đến mơi trường vật lí.[7]
*Tác động đến mơi trường nước
a.Giai đoạn thi công:
Nguồn gây ô nhiểm nước trong giai đoạn này chủ yếu là nước thải sinh
hoạt của công nhân, và nước mưa chảy tràn trên công trường xây dựng.
- Do tập trung nhiều công nhân lao động nên lượng nước thảu sinh hoạt
(bình qn 60 - 80 lít/người/ngày đêm) thường lớn, song cũng thay đổi theo thời


9
gian và mùa trong năm. Nước thải chứa nhiều nước căn bã, chất rắn lơ lửng,
chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh vật.
- Nước mưa chảy tràn có lưu lượng phụ thuộc vào chế đọ khí hậu khu vực
và thường có hàm lượng chất lơ lững là bùn đất cao, ngồi ra cịn có nhiều tạp
chất khác.
b. Giai đoạn hoạt động của nhà máy:
- Nước thải sinh ra trong giai đoạn này của dự án chủ yếu là nước thải công
nghiệp và nước thải sinh hoạt.
- Nước thải công nghiệp gồm nước làm nguội , nước từ các thiết bị lọc bụi,
từ bãi thải xỉ, từ các xưởng cơ khí, các khu vực sán xuất khác, và nước thải từ
khu vực làm vệ sinh thiết bị máy móc.
- Nước thải từ q trình làm nguội thiết bị có lưu lượng lớn. Loại nước thải
này ít ơ nhiển và thường chỉ được làm nguội và cho chảy thẳng ra nguồn nước
mặt khu vực. Tuy nhiên nước xả từ lị hơi lại có nhiệt độ, độ PH cao và có chứa
một lượng nhỏ dầu mỡ, cặn lị kfoong hịa tan, chất vô cơ. Do vậy cần phải tách
ra khỏi loại nước làm nguội khác để xử lý.
- Nước thải từ các thiết bị lọc bụi và bải thải xỉ có lưu lượng và hàm lượng
cặn lơ lửng (bụi than) rất lớn.
- Nước thải từ các khu vực sản xuất, xưởng cơ khí có mức độ nhiểm dầu

thay đổi tùy thuộc vào mức độ và khả năng vận hành , quản lý. Lượng nước này
thường không lớn và không thường xuyên.
- Nước thải từ quá trình rửa thiết bị thường có chứa dầu, mỡ, cặn và trong
trường hợp rửa lị hơi có thể chứa cả axit, kiềm. Do vậy nhình chung nước thải
từ cơng đoạn này có giá trị PH rất khác nhau (axit hoặc kiềm) và chứa các chất
rắn lơ lửng, một số ion kim loại với tổng lượng lên tới vài trăm mét khối/ngày.
Đặc điểm tính chất nêu trên của nước thải nhà máy nhiệt điện sẽ làm ô
nhiểm nước mặt những ao, hồ, sông cũng như nước ngầm trong khu vực.
2.3.2.2.Tác động đến mơi trường khơng khí.[7]
a. Giai đoạn thi công:
- Trong giai đoạn thi công công trình, chất gây ơ nhiểm khơng khí chủ yếu
là bụi sinh ra từ quá trình san ủi đất, bốc dỡ vật liệu xây dựng và khói hàn có
chứa bụi CO, SOx , NOx , hydrocacrbon, khí thải của các phương tiện vận
chuyển. Tác động lên mơi trường khơng khí ở giai đoạn này mức độ khơng lớn
và chỉ mang tính tạm thời, nhưng cũng phải đánh giá để có biện pháp giảm thiểu
thích hợp.
- Tiếng ồn phát sinh ở giai đoạn này chủ yếu là từ máy móc san ủi và các
phương tiện vận chuyển.
b. Giai đoạn vận hành:


10
- Như đã nêu, khí thải của nhà máy nhiệt điện chủ yếu từ khu vực lị hơi, có
chứa nhiều chất ơ nhiểm đặc biệt khí CO, SOx , NOx và bụi. Lượng khí thải này
là rất lớn lên tới hàng nghìn m3/phút. Ngồi ra cịn có các khí độc khác (NO,
THC, hơi Pb) hợp chất hữu cơ do rò rỉ.
2.3.2.3. Tác động đến môi trường đất:[7]
Việc xây dựng nhà máy nhiệt điện sẽ tác động tới môi trường đất trong khu
vực, đất bị tác động chính do cơng việc đào lắp- rừng đầu nguồn bị chặt phá,
nhiên nhiên bị hủy giệt. Có ảnh hưởng lớn đến sản xuất nơng nghiệp – lâm

nghiệp cảnh quan mơi trường. Xói mịn sẽ tạo ra độ lắng song ngịi, cống rãnh
thốt nước và có thể gây úng ngập, giảm chất lượng nước mặt, ảnh hưởng đến
hệ sinh thái dưới nước. Ngồi ra cịn ảnh hưởng đến khí thải, nước thải của nhà
máy cũng gây nên ô nhiểm đất và cây trồng.
2.3.2.4.Chất thải rắn:[7]
a. Giai đoạn xây dựng :
Chất thải rắn chủ yếu trong giai đoạn này là các loại nguyên vật liệu xây
dựng phế thải, rơi vãi.... .Các chất thải tùy thuộc vào từng cơng trình đọ quản lí
của dự án, ngồi ra còn một số rác thải sinh hoạt.
b. Giai đoạn vận hành:
Chất thải rắn chủ yếu là tro, xỉ than (đốt than), và cặn dầu (đốt dầu). Lượng
xỉ than thường có khối lượng lớn và trong thành phần xỉ than có nhiều tạp chất ơ
nhiễm.
2.3.2.4.Ơnhiểm nhiệt:[7]
Qua q trình hoạt động của nhà máy đặc biệt khu vực lồ hơi thường tạo ra
nhiệt độ cao. Tổng các nhiệt độ này tỏa ra vào không gian nhà xưởng rất lớn,
làm nhiệt độ bên trong nhà xưởng rất lớn và tăng cao (chưa kể đến ảnh hưởng
của điều kiện khí hậu trong khu vực) ảnh hưởng xấu tới sức khoẻ và năng suất
lao động. Vì vậy cần phải đánh giá tác động của ơ nhiễm nhiệt đối với sức khoẻ
của người công nhân để có biện pháp xử lý, giảm thiểu thích hợp.
*Tác động đến môi trường sinh thái:
Các tác động này chủ yếu liên quan đến việc thải các chất ơ nhiểm nước,
khí, các chất thải rắn vượt quá mức cho phép vào môi trường tiếp nhận gây nên
những biens đổi cơ bản về hệ sinh thái. Tùy theo dạng chất thải vào môi trường
tiếp nhận gây nên những biến đổi cơ banrveef hẹ sinh thái có thể bị tác động có
thể nhiều hay ít.
- Hệ sinh thái dưới nước: Các tác động đối với hệ sinh thái dưới nước bắt
đầu từ ô nhiểm nguồn nước, do các dạng nước thải từ nhà máy nhiệt điện gây
nên độ đục của nước tăng ngăn cản độ tăng của ánh sáng, gây độ PH trong thủy



11
vực bị thay đổi. Tùy theo đặc điểm hệ sinh thái của vùng dự án mà số loại bị tác
động có thể nhiều hay ít.
- Hệ sinh thái trên cạn: Chất thải rắn và khí của Nhà máy Nhiệt điện sẽ có

những ảnh hưởng nhất định. Nhìn chung, các động vật ni cũng như các lồi
động vật hoang dã đều rất nhạy cảm với sự ô nhiễm môi trường. Hầu hết các
chất ơ nhiễm mơi trường khơng khí và mơi trường nước thải đều có tác động xấu
đến thực vật và động vật. Các chất gây ô nhiễm trong môi trường khơng khí như
SOx, NO2,CL2, Aldehyde và bụi than, ngay cả ở nồng độ thấp cũng làm chậm quá
trình sinh trưởng của cây trồng, ở nồng độ cao làm vàng lá, hoa quả bị lép, bị
nứt, và ở mức độ cao hơn cây sẽ bị chết.
* Tác động đến môi trường kinh tế xã hội:
(1). Tác động dến cuộc sống con người :
a. Sức khỏe cộng đồng
Đối với nhà máy nhiệt điện, tất cả các nguồn gây ô nhiểm trong q trình
hoạt động đều có thể gây tác động trực tiếp đến sức khỏe của con người trong
vùng chịu ảnh hưởng của Dự án. Tuỳ thuộc vào nồng độ và thời gian tác dụng
của các chất ô nhiễm mà mức độ tác hại của chúng đối với sức khoẻ cộng đồng
sẽ khác nhau.
b. Kinh tế xã hội :
Qúa trình hình thành và sự tác động của một dự án công nghiệp như nhà
máy nhiệt điện có một ý nghĩa xã hội rất to lớn cho khu vực nói riêng và chho
đất nước nói chung. Trước tiên là việc góp phần tạo ra công ăn việc làm và nâng
cao đời sống của nhân dân trong vùng. Việc đưa Dự án vào hoạt động sẽ là
nguồn thu hút lao động lớn và giải quyết việc làm không chỉ cho người dân địa
phương, tạo nên cảnh quan mới với tiến trình đơ thị hố nhanh hơn. Ðiều này
cũng góp phần làm tăng dân trí và ý thức văn minh đơ thị cho nhân dân trong
khu vực.

(2). Tác động đến tài nguyên và môi trường do con người sử dụng :
a. Cấp thoát nước:
Nhu cầu sử dụng nước của nhà máy nhiệt điện thường lớn, nên phải khoan
giếng hoặc đào giếng để khai thác nước ngầm phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt
của nhà máy. Việc khai thác nước ngầm có nguy cơ gây nên sự cạn kiệt nguồn
nước ngầm vào mùa khô, dân cư trong khu vực sẽ không đủ nước dùng và từ đó
kéo theo hàng loạt các tác động tiêu cực khác.
Đối với vấn đề thoát nước, hoạt động của nhà máy có thể làm gia tăng mức
chịu tải của hệ thống thoát nước tập trung hoặc làm gia tăng lưu lượng và dịng
chảy, làm ơ nhiễm các sơng tiếp nhận nước thải.
b. Giao thông vận tải :


12
Sự hình thành và hoạt động của nhà máy nhiệt điện sẽ góp phần cùng với
các hoạt động khác trong khu vực làm cho tình trạng vệ sinh đường phố, bụi
tăng lên do các phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu. Mật độ giao thông
trong khu vực tăng lên làm ảnh hưởng đến nhu cầu đi lại của nhân dân. Tuy vậy,
chính sự phát triển của dự án cũng sẽ góp phần cải thiện hệ thống đường cũng
như thúc đẩy q trình đơ thị hố trong khu vực.
(3). Cơng trình văn háo lịch sử:
Các cơng trình văn hố lịch sử trong khu vực thực hiện dự án có thể bị tác
động cần được mô tả và đánh giá cụ thể về các mặt: địa điểm, loại cơng trình,
niên đại và giá trị tinh thần cũng như vật chất của công trình. Việc đánh giá tác
động của dự án đối với các cơng trình văn hố lịch sử và khảo cổ phải đề cập tới
các tác động gây nứt nẻ, lún sụt cơng trình và đồng thời kiến nghị kế hoạch và
biện pháp bảo vệ các cơng trình văn hố lịch sử trong khu vực dự án.
* Các biện pháp khắc phục và giảm thiểu tác động đến môi trường:
- Giảm thiểu tới mức tối đa có thể được phù hợp với công nghệ xử lý đối
với nhà máy nhiệt điện ngay từ giai đoạn đầu của dự án

- Biện pháp giảm thiểu phải có tính khả thi cao, phù hợp với các mục tiêu
sản xuất và phù hợp với nguồn tài chính cho phép của chủ đầu tư.
- Có phương án phù hợp đối với những tác động môi trường không thể
khắc phục hoặc giảm nhẹ.
- Các biện pháp bảo vệ môi trường phải được thực thi suốt cả quá trình
chuẩn bị mặt bằng, xây dựng nhà máy và quá trình hoạt động của nhà máy.
2.3.3. Năng lượng mặt trời (quang năng) và mơi trường thơng qua vai
trị của rừng và trồng rừng.[7]
Năng lượng mặt trời thu được trên Trái Đất là năng lượng của dòng bức xạ
điện từ photon xuất phát từ Mặt Trời đến Trái Đất. Trái Đất nhận được dòng
năng lượng này cho đến khi phản ứng hạt nhân trên Mặt Trời hết nhiên liệu, vào
khoảng 5 tỷ năm nữa.
Hiện nay có hai loại phương pháp sử dụng năng lượng mặt trời:
- Phơi nắng để các vật tiếp thu trực tiếp photon, làm nóng các vật, tức là
chuyển thành nhiệt năng (quang năng chuyển thành nhiệt năng): Phơi, xấy quần
áo, thóc, ... Thí dụ: Bình đun nước mặt trời, làm sôi nước trong các máy nhiệt
điện của tháp mặt trời, máy điều hoà mặt trời, ...
- Sử dụng hiệu ứng quang điện: Thí dụ; Pin mặt trời.


13
Nguồn năng lượng mặt trời rất lớn, vô tận. Lưu lượng quang năng từ Mặt
Trời xuống mặt đất là 1.366W mỗi mét vng. Nhưng vì Mặt Trời chiếu sáng
ban ngày và một phần bị mây che, nên trung bình mỗi mét vuông chỉ nhận được
150 - 500 kWh/m2/ năm tuỳ từng nơi. Ngành năng lượng mặt trời đã có bước
nhảy vọt trong năm 2007, với công suất tới 100 MW điện mới trên toàn thế giới
được đưa vào sử dụng. Nhiều thiết bị tiêu thụ ít điện hiện nay có thể sử dụng pin
quang điện như: đồng hồ, máy tính xách tay, radio, máy thu hình cơng suất nhỏ;
trạm tín hiệu, rơle viễn thông.
Ở Việt Nam đã và đang nghiên cứu sử dụng năng lượng mặt trời: Thiết bị

đun nóng, các trạm phát điện mặt trời công suất nhỏ. Tháng 12/2007, Thủ tướng
Chính phủ đã phê duyệt “Chiến lược phát triển năng lượng quốc gia của Việt
Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050”. Ngồi việc phấn đấu cung cấp đủ
năng lượng cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, chương trình đề ra mục tiêu
phấn đấu tăng tỷ lệ các nguồn năng lượng mới và tái tạo trong tổng năng lượng
thương mại sơ cấp. Theo Phó thủ tướng Hoàng Trung Hải, việc phát triển nguồn
năng lượng mới, trong đó có điện mặt trời khi năng lượng hóa thạch đang dần
cạn kiệt là mục tiêu quan trọng. “Phấn đấu đến năm 2010, tỷ lệ các nguồn năng
lượng mới và tái tạo chiếm khoảng 3% tổng năng lượng thương mại sơ cấp; đến
2050 là 11%. Việc phát triển điện mặt trời ở Việt Nam sẽ góp phần hồn thành
mục tiêu sử dụng năng lượng tái tạo chương trình điện khí hóa nơng thơn của
Chính phủ".
2.3.4. Năng lượng gió và mơi trường thơng qua vai trị của rừng và
trồng rừng[7]
Năng lượng gió là động năng của khơng khí di chuyển trong bầu khí quyển
Trái Đất. Năng lượng gió là hình thức gián tiếp của năng lượng mặt trời. Sử dụng
năng lượng gió là một trong các cách lấy năng lượng xa xưa nhất từ môi trường tự
nhiên và được biết đến từ thời cổ đại.
Điều đáng chú ý là cơng suất gió tăng theo lũy thừa 3 của vận tốc gió và vì
thế vận tốc gió là một trong những yếu tố quyết định khi muốn sử dụng năng
lượng gió. Năng lượng gió đã được sử dụng từ xa xưa, thí dụ: tàu buồm, thuyền
buồm, khinh khí cầu, cối xay gió, máy bơm nước nhờ sức gió,...
Dùng năng lượng gió để sản xuất điện
Ý tưởng này đã có từ khi phát minh ra máy phát điện. Từ sau cuộc khủng
hoảng dầu trong thập niên 1970 nhiều quốc gia đã nghiên cứu và phát triển công
nghệ sử dụng năng lượng gió để phát điện. Đức, Tây Ban Nha, Mỹ, Đan Mạch,
Ấn Độ,… là những quốc gia sử dụng năng lượng gió nhiều nhất trên thế giới
(hiện nay khoảng 20 nước). Năm 2007 thế giới đã xây mới các trạm phát điện gió
cơng suất khoảng 20.073 MW điện từ gió, trong đó: Mỹ 5244 MW, Tây Ban Nha
3522 MW, Trung Quốc 3449 MW, Ấn Độ 1730 MW, Đức 1667MW. Xếp thứ tự

một số quốc gia về cơng xuất điện gió như sau: Đức (22.247 MW), Mỹ (16.818
MW), Tây Ban Nha (15.145 MW), Ấn Độ (8.000 MW),…


14
Năng lượng gió được đánh giá là thân thiện nhất với mơi trường và ít gây
ảnh hưởng xấu đối với xã hội. Khơng phải lo các rủi ro có thể xảy ra như với đập
nước. Không phải lo nhiều về di dân và tái định cư vì mất đất canh tác. Vì các
trạm phát điện gió có thể đặt ở vùng dun hải hoặc ngồi khơi.
Năng lượng gió có nhiều lợi thế để tạo ra nguồn điện năng rẻ. Nhưng vấn
đề lớn nhất mà các nhà máy điện sử dụng năng lượng gió gặp phải là trong thực
tế khơng phải lúc nào cũng có gió, vì vậy mà nguồn điện sẽ không ổn định. Tuy
nhiên, người ta khắc phục được nhược điểm trên bằng cách kết nối các nhà máy
điện sử dụng năng lượng gió bằng hệ thống đường dây truyền tải. Năng lượng
gió ở nhiều nơi sẽ bổ trợ cho nhau, tạo ra nguồn điện năng được duy trì ổn
định.Theo nghiên cứu của hai nhà khoa học Mỹ là Cristina Archer và Mark
Jacobson, cứ có 3 nhà máy năng lượng gió nối liền trở lên sẽ đảm bảo được việc
cung cấp nguồn điện năng liên tục. Một điều thuận lợi nữa của giải pháp trên là
giúp giảm bớt thất thốt trong q trình phân phối điện. Thay vì sử dụng nhiều
hệ thống đường dây nối liền từng nhà máy với nơi tiêu thụ, điện sau khi nối
mạng sẽ được tập trung tại một điểm và chuyển tới các thành phố bằng hệ thống
đường dây duy nhất. Hiện nay Mỹ và một vài nước khác đã bắt đầu kết nối các
nhà máy điện sử dụng năng lượng gió. Những nhà máy này đang được kỳ vọng
sẽ trở thành nơi sản xuất nguồn năng lượng rẻ nhất và sạch nhất, giúp giảm đáng
kể nguồn điện năng phải sản xuất từ các nhà máy điện đốt than đá, từ đó giảm
phát thải khí nhà kính vào bầu khí quyển Trái đất.
Tiềm năng và triển vọng năng lượng gió ở Việt Nam là rất lớn vì nước ta ở
khu vực nhiệt đới gió mùa, có bờ biển dài hơn 3000 km. Trong chương trình
đánh giá về năng lượng cho châu Á, Ngân hàng thế giới đã có một khảo sát chi
tiết về năng lượng gió ở khu vực Đơng Nam Á, trong đó có Việt Nam. Theo đánh

giá này thì việt Nam có tiềm năng gió lớn nhất (hơn hẳn Thái Lan, Lào,
Campuchia). Theo Văn phòng tiết kiệm năng lượng quốc gia, nước ta có khoảng
28.000 km² diện tích có tiềm năng gió được xếp vào từ loại tốt trở lên (tức là vận
tốc trung bình > 7 m/s tại độ cao 65m so với mặt đất). Đặc biệt tại hai tỉnh Bình
Thuận và Ninh Thuận. Tiềm năng điện gió của Việt Nam ước đạt 513.360MW,
tức là bằng hơn 200 lần công suất của thuỷ điện Sơn La, hơn 10 lần tổng công
suất dự báo của ngành điện vào năm 2020. Việt Nam đang triển khai một dự án
nhà máy điện gió (Phương Mai, Bình Định) cơng suất 50MW.
Sản xuất điện từ tuabin gió khơng tiếng ồn trên mái nhà.
Tuabin gió swift, do Công ty Thiết bị Năng lượng tái tạo của Xcốt-len thiết
kế để lắp đặt trên mái nhà và sản xuất điện mà không phát ra tiếng ồn vừa được
tung ra thị trường Mỹ và Canađa. Các nhà sản xuất cho biết loại tuabin chạy trên
mái nhà này có thể cung cấp một nguồn điện đáng kể cho các hộ gia đình cũng
như các tồ nhà thương mại.
Khơng giống nhiều loại tuabin gió nhỏ hiện có mặt trên thị trường, tuabin
swift được thiết kế để hoạt động mà không tạo ra tiếng ồn. Thiết bị này bao gồm
năm cánh quạt mỏng được gắn vào một vịng trịn có đường kính khoảng 1,5m.


15
Vòng tròn này làm giảm mức độ rung và khuếch tán tiếng ồn xuống mức ít hơn
35 dB.
Các nhà nghiên cứu cho biết tuabin gió này nên được gắn cố định cách mái
nhà ít nhất 0,6m và ở những nơi có lượng gió trung bình. Một thiết bị giống như
hai cái vây cá sẽ hướng cho tubin luôn quay về phía có gió. Các cánh quạt làm
chạy một máy phát điện giúp chiếc máy này sản sinh ra một dòng điện khoảng
1,5kW với lượng gió là 14-mph. Trong một năm, tuabin có thể sản sinh ra được
2.000Wh điện.
2.3.5. Giáo dục Bảo vệ môi trường thông qua tuyên truyền và các hoạt
động ngoại khóa.[8]

Hoạt động ngoại khóa là hoạt động khơng thể thiếu trong môi trường giáo
dục nhằm mang lại lợi ích tốt nhất cho học sinh; Là hoạt động có hiệu quả nhất
trong việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh. Vì vậy, các hoạt động ngoại khóa
ln được nhà trường quan tâm, đổi mới nội dung để thiết thực, gần gũi với học
sinh, tránh gây nhàm chán cho học sinh. Vì vậy tơi ln phối hợp với các tổ
chức đoàn thể, các giáo viên chủ nhiệm trong nhà trường để tổ chức giáo dục
kiến thức, kĩ năng cho học sinh thơng qua các hoạt động ngoại khóa. Trong đó
có hoạt động tun truyền bảo vệ rừng, phịng chống cháy rừng.

Tổ chức tuyên truyền bảo vệ Rừng và phòng chống cháy rừng cho HS


16

Khẩu hiệu, biển tuyên truyền bảo vệ rừng

HS tham gia trồng hoa, cây cảnh góp phần tạo cảnh quan mơi trường xanhsạch- đẹp


17
Thơng qua các hoạt động ngoại khóa đã tạo một sân chơi bổ ích cho các em
học sinh. Ở đó, các em có nhận thức sâu sắc về vấn đề mơi trường, các em đã
trực tiếp nói lên tiếng nói, sự hiểu biết của mình về vai trị của rừng, về các lồi
động vật hoang dã, về ơ nhiễm mơi trường, biến đổi khí hậu, những việc chúng
ta có thể làm, những lời kêu gọi hãy chung tay bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường.
2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Như trước đây giáo viên chỉ lồng ghép bảo vệ mơi trường chống biến đổi
khí hậu vào giảng dạy ở dạng liên hệ địa chỉ tích hợp mà khơng cung cấp thêm
những dẫn chứng và số liệu cụ thể, học sinh chỉ nghe mà khơng hiểu nên khơng
mang tích chất giáo dục lâu dài, khơng hình thành được kĩ năng, năng lực thực

tiễn cho học sinh. Sau khi áp dụng đề tài này, đặc biệt với những dẫn chứng,
hình ảnh và số liệu cụ thể, đồng thời có sự liên kết chặt chẽ giữa các môn học và
gắn với thực tiễn ở địa phương, tôi nhận thấy thái độ học tập của các em có sự
thay đổi rõ rệt; các em rất tích cực và hứng thú trong quá trình học tập, đồng
thời các em cũng nhận thấy những việc làm cần thiết của mình để góp phần bảo
vệ môi trường, đặc biệt là việc nhận ra thế mạnh về kinh tế của địa phương.
Qua thời gian dạy thử nghiệm ở hai lớp 9A có áp dụng giáo dục Bảo vệ môi
trường, lớp 9B không áp dụng giáo dục Bảo vệ môi trường, năm học 2020-2021
cho học sinh làm bài kiểm tra đánh giá kết quả tìm hiểu về bảo vệ mơi trường và
trống biến đổi khí hậu, thực trạng và hậu quả của việc phá rừng và ý thức bảo vệ
môi trường đã thu được kết quả như sau:
Lớ
p

Điểm 0 - 4
Tổng
số
Số bài %

Điểm 5 - 6

Điểm 7 - 8

Điểm 9 - 10

Số bài

%

Số bài


%

Số bài

%

9A

27

0

0

8

29,63

12

44,44

7

25,9
3

9B


28

12

42,8
6

12

42,86

4

14,28

0

0

Căn cứ vào kết quả trên ta có thể thấy rằng tích hợp giáo dục mơi trường
vào dạy học nói chung và giờ Vật lí nói riêng là việc làm cần thiết, nhằm nâng
cao kết quả học tập, tạo hướng thú cho các em trong các giờ và nâng cao được ý
thức bảo vệ mơi trường cho các em. Khơng chỉ tích hợp nội dung bảo vệ môi
trường vào dạy học, mà giáo viên cịn cần phải khai thác thơng tin mang tính
chất thời sự, phù hợp nội dung và thời điểm hiện tại phục vụ cho giảng dạy. Qua
đó các em hiểu được những nhân tố ảnh hưởng đến môi trường, nguyên nhân
sâu xa dẫn đến tình trạng mơi trường và khí hậu như hiện nay. Từ đó, hình thành
được ý thức bảo vệ môi trường cho các em, đồng thời học sinh hứng thú hơn



18
trong học tập mơn Vật lí cũng như các mơn học khác, giúp các em học tốt hơn
các môn học đồng thời giúp các em có ý thức trách nhiệm hơn với cuộc sống.
3. KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ
3.1 Kết luận
Môi trường và con người có mối quan hệ mật thiết với nhau, con người
luôn tác động vào môi trường nhằm thỏa mãn nhu cầu của con người. Sự phát
triển mạnh mẽ của nhà máy sản xuất điện, vượt bậc của dân số, công nghiệp làm
cho chất lượng cuộc sống của con người được nâng cao. Nhưng mặt trái của sự
phát triển này là sự xuống cấp trầm trọng của môi trường: Nhiệt độ trái đất tăng
dần, thiên tai ngày càng nhiều và khó lường, cái mà con người cần nhìn nhận lại
đó chính là chính bàn tay của con người đang dần hủy hoại môi trường sống của
con người. Nên việc giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ môi trường là một điều
hết sức quan trọng hiện nay.
Qua q trình lồng ghép giáo dục bảo vệ mơi trường vào nội dung mơn học
thì tơi nhận thấy có sự chuyển biến tích cực từ ý thức đến hành động của học
sinh. Cụ thể như việc trang trí lớp học: Trong phịng có các chậu cảnh treo trên
tường, trước hành lang thì cũng được trang trí bởi các chậu hoa, các bồn hoa cây
cảnh của lớp, khuôn viên trường được nhà trường phân cơng thì các em chăm
sóc rất tốt. Bên cạnh đó thơng qua các buổi lao động vệ sinh trường, lớp, vệ sinh
lề đường do địa phương tổ chức thì các em làm việc rất tích cực, hiệu quả.
Hưởng ứng tốt phong trào “Xanh – Sạch – Đẹp” do nhà trường phát động.
3.2. Kiến nghị
Việc giáo dục cho học sinh cũng như mọi người dân ý thức bảo vệ mơi
trường, chống biến đổi khí hậu là việc làm hết sức cần thiết và cấp bách, nhằm
cứu lấy hành tinh của chúng ta khỏi những thảm họa khó lường của khí hậu. Vì
vậy nhà nước cũng như ngành giáo dục cần tăng cường hơn nữa việc giáo dục
bảo vệ môi trường, đưa vấn đề giáo dục bảo vệ môi trường vào là một nội dung
trong tất cả các môn học. Đồng thời trong việc biên soạn lại sách giáo khoa sắp
tới, cần để những nội dung, những vấn đề, những câu hỏi mở để giáo viên và

học sinh căn cứ vào thực tế từng thời điểm để đưa những nội dung phù hợp nhất
với thực tế để giảng dạy, học tập. Tránh để tình trạng sách biên soạn sau nhiều
năm sử dụng kiến thức trở nên lạc hậu không phù hợp với thực tế. Luôn động


19
viên, khuyến khích và tạo điều kiện về cơ sở vật chất để giáo viên tăng cường
ứng dụng công nghệ thông tin để khai thác tài liệu vào dạy học.
Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong quá trình giảng dạy, tuy đã
hết sức cố gắng nhưng cũng khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong
được sự ủng hộ đóng góp ý kiến của các các thầy cơ, các vị lãnh đạo cấp trên để
tơi hồn thành tốt hơn đề tài dạy học này cũng như trong q trình giảng dạy của
mình.
Tơi xin trân thành cảm ơn!

Cẩm Thủy, Ngày 18 tháng 05 năm 2022.
XÁC NHẬN
CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ
Hiệu Trưởng

Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung của
người khác !
Người viết

Hà Văn Nga


20


TÀI LIỆU THAM KHẢO:
TT

Tài liệu tham khảo

Nhà xuất bản, chủ biên
NXB Giáo dục

1

Sách vật lí 7.8.9

2

Sách Cơng nghệ 7

3

Tài liệu tập huấn " Giáo dục bảo vệ môi
trường trong môn công nghệ trung học cơ
sở"- nhà xuất bản giáo dục.

4

Tài liệu dạy học theo định hướng phát triển
NXB Đại học sư phạm
năng lực

5


Tài liêu "Giáo dục bảo vệ môi trường trong
môn công nghệ"

6

Một số tài tiệu khác: Nguồn khai thác trên
Internet.

Việt Nam
NXB Giáo dục
Việt Nam
NXB Giáo dục
Việt Nam

NXB Giáo dục
Việt Nam
Mạng Internet.

[1].Nguồn: />[2].Nguồn: />[3].Giáo dục bảo vệ môi trường thông qua mạng internet")
[4].Nguồn: />[5]. thông qua mạng internet.
[6]. Nguồn: />[7].Nguồn: />[8].Nguồn: />

21
MỤC LỤC
TT
1.

2

NỘI DUNG

MỞ ĐẦU

1

1.1. Lí do chọn đề tài

1

1.2. Mục đích nghiên cứu

2

1.3. Đối tượng nghiên cứu

3

1.4. Phương pháp nghiên cứu

3

NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

3

2.1.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng SKKN
2.3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề

3.


TRANG

3
5
7

2.3.1. Thủy điện và môi trường thông qua vai trò của rừng và
trồng rừng:

7

2.3.2. Nhiệt điện Và mơi trường thơng qua vai trị của rừng và
trồng rừng:

8

2.3.3. Năng lượng mặt trời (quang năng) và môi trường thông
qua vai trị của rừng và trồng rừng.

11

2.3.4. Năng lượng gió và mơi trường thơng qua vai trị của
rừng và trồng rừng

12

2.3.5. Giáo dục Bảo vệ môi trường thông qua tuyên truyền và
các hoạt động ngoại khóa

14


2.4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm

16

KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ

17

3.1. Kết luận

17

3.2. Kiến nghị

17


22
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC
CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN

Họ và tên tác giả: Hà Văn Nga
Chức vụ và đơn vị công tác: Trường THCS Cẩm Long

Cấp đánh
giá xếp loại
TT


1.

2.

3.

Tên đề tài SKKN

Một số kinh nghiệm giúp
học sinh học máy tính bỏ túi
FX-500MS trong học toán 8
Các phương pháp rèn luyện
kỹ năng giải một số dạng tốn
về hình học 8
Nâng cao ý thức bảo vệ mơi
trường, chống biến đổi khí
hậu thơng qua phần "Sản xuất
điện năng -Nhiệt điện và thủy
điện", môn vật lí lớp 9

(Ngành GD
cấp huyện,
Tỉnh...)

Cấp huyện

Kết quả
đánh giá
xếp loại
(A, B,

hoặc C)
Loại C

Năm học
đánh giá
xếp loại
Năm học
2012-2013

Cấp huyện

Loại C

Năm học
2016-2017

Cấp huyện

Loại B

----------------------------------------------------

Năm học
2021-2022


23

ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HĐKH CẤP HUYỆN
.................................................................................................................................

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
................................................................................................................................
Xếp loại:............................................................................................
TM. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP HUYỆN
Chủ tịch


24
ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN CẨM THỦY

Sáng kiến kinh nghiệm tiêu
biểu
Xếp loại:

B
TM. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC PHÒNG GD&ĐT

Chủ tịch

Nguyễn Thanh Sơn


25

ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI SKKN CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC, SÁNG KIẾN
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH THANH HÓA


.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Xếp loại:............................................................................................
TM. HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD&ĐT
Chủ tịch


×