TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN SƯ PHẠM KỸ THUẬT
Bộ môn Tâm lý học ứng dụng
TIỂU LUẬN TÂM LÝ HỌC ỨNG DỤNG
ĐỀ TÀI: Chú ý- điều kiện của hoạt động có ý thức. Chú ý trong hoạt động học tập và
vận dụng trong thiết kế sản phẩm, quảng cáo, tiếp thị.
GVHD: TS.Vũ Thị Lan
Nhóm: FORTUNE
Mã lớp: 125476
Sinh viên
MSSV
1. Phan Phương Anh
20192318
2. Doãn Thị Linh Chi
20192590
3. Nguyễn Hữu Dũng
20191476
4. Phạm Duy Hiếu
20190460
5. Nguyễn Hữu Hưng
20190475
6. Phạm Minh Ngọc
20172726
7. Nguyễn Tuấn Minh
20190523
8. Lê Hữu Thanh
20190558
9. Đỗ Tiến Thành
20190563
10. Hoàng Thế Vũ
20192630
Hà Nội, tháng 4 năm 2021.
MỤC LỤC
Phần mở đầu
1
Phần nội dung
1. Chú ý- điều kiện của hoạt động có ý thức
1
1.1 Khái niệm chú ý
1
1.2 Cơ sở sinh lý của chú ý
1
1.3 Các loại chú ý
2
1.3.1 Chú ý khơng chủ định
2
1.3.2 Chú ý có chú định
3
1.3.3 Chú ý sau khi có chủ định
5
1.4 Các thuộc tính cơ bản của chú ý
7
1.4.1 Sức tập trung của chú ý
7
1.4.2 Sự bền vững của chú ý
7
1.4.3 Sự phân phối của chú ý
7
1.4.4 Sự di chuyển của chú ý
8
1.5 Vai trò của chú ý
2. Chú ý trong hoạt động học tập
9
9
2.1 Giảm bớt xao nhãng xung quanh
9
2.2 Ánh sáng phù hợp
9
2.3 Làm mỗi lần một dự án (công việc)
10
2.4 Sắp xếp chỗ làm việc gọn gàng
11
2.5 Nghỉ giải lao phù hợp
11
2.6 Sắp xếp công việc vào thời điểm phù hợp nhất
12
2.7 Tự nói với bản thân hãy tập trung
12
2.8 Lúc đầu với thời gian ngắn, sau lâu hơn theo khả năng
13
2.9 Sự nhức mỏi ảnh hưởng của chú ý
14
2.10 Chú ý đến tác dụng của dược phẩm
14
2.11 Giữ mắt nhìn thẳng khi nghe người ta nói
14
3. Vận dụng trong thiết kế sản phẩm, quảng cáo, tiếp thị…
3.1 Trong thiết kế
15
15
3.1.1 Tâm lý học thiết kế là gì?
15
3.1.2 Làm thế nào để thiêt kế của bạn hiệu quả hơn
16
3.1.2.1 Hướng đến tâm lý người dùng
16
3.1.2.2 Khuyến khích các tương tác với hình ảnh trực quan 17
3.1.2.3 Tận dụng thói quen và hành vi tự động
17
3.1.2.4 Chọn đúng font chữ
17
3.1.3 Kết luận
3.2 Trong quảng cáo
18
18
3.2.1 Chiến thuật “đơi bên cùng có lợi”: phần thưởng, tặng phẩm 18
để tăng sự hưởng ứng
3.2.2 Chiến thuật “kết nối cảm xúc”: sử dụng những biểu tượng 19
cảm xúc để tạo ra những kết nối thực
3.2.3 Chiến thuật “gây dựng sự tin tưởng”: bằng cách liên kết với 20
đối tác tin cậy được kiểm chứng
3.2.4 Kết luận
3.3 Trong tiếp thị
21
21
3.3.1 Hấp dẫn các giác quan của khách hàng
21
3.3.2 Thu hút sự chú ý của khách hàng
22
3.3.3 Sử dụng giao tiếp bằng ánh mắt với khách hàng
22
3.3.4 Cho khách hàng một mỏ neo để tham chiếu
23
Phần kết luận
23
Bài tập tình huống
24
Danh mục tài liệu tham khảo
27
CHÚ Ý- ĐIỀU KIỆN CỦA HOẠT ĐỘNG CÓ Ý THỨC
MỞ ĐẦU:
Mơi trường xung quanh ln có vơ vàn sự vật tác động đến con người. Con người không
thể tiếp nhận và xử lý chính xác tất cả mà chỉ thực hiện được một số quan hệ nào đó. Vì
vậy, ý thức của con người phải lựa chọn và tập trung vào quan hệ nào đó, đối tượng hay
thuộc tính nào đó của đối tượng để hoạt động có kết quả. Hiện tượng đó gọi là chú ý.
Trong các hiện tượng tâm lý, chú ý là một hiện tượng tâm lý độc đáo, nó khơng phải là
một q trình tâm lý độc lập, cũng khơng phải là một thuộc tính cá nhân. Chú ý là một
hiện tượng tâm lý luôn xuất hiện kèm theo các hoạt động, cũng như ln có mặt trong
các quá trình nhận thức của cá nhân, làm cho chúng diễn ra với những sắc thái khác
nhau. Vì thế, chú ý là một biểu hiện đặc trưng của trạng thái tâm lý. Có thể nói rằng
“Tập trung là chìa khóa của mọi thành cơng trong cuộc sống”, bởi mỗi con người đều
có 24 tiếng mỗi ngày, nếu tập trung 20% thời gian, chúng ta sẽ tạo ra 80% kết quả. Bài
tiểu luận mang nhiều ý kiến, quan điểm cá nhân và trong q trình nghiên cứu, hồn
thiện khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong q thầy cơ góp ý để bài tiểu luận hồn
thiện hơn. Chúng em xin chân thành cảm ơn!
NỘI DUNG:
1. Chú ý- điều kiện của hoạt động có ý thức
1.1 Khái niệm chú ý
Chú ý là sự tập trung của ý thức vào một hay một nhóm sự vật hiện tượng để định
hướng hoạt động, đảm bảo điều kiện thần kinh- tâm lý cần thiết cho hoạt động tiến
hành có hiệu quả.
Chú ý được xem như là một trạng thái tâm lý “đi kèm” với các hoạt động tâm lý khác
mà chủ yếu là các hoạt động nhận thức, bởi vì khi đi với q trình xúc cảm thì cũng
chính là chú ý nhận biết tâm trạng, trạng thái xúc động của bản thân, hoặc chú ý
trong hành động là chú ý nhận biết (tri giác) những động tác kết quả của hành động.
Chú ý tạo điều kiện cho các hoạt động đó phản ánh tốt nhất đối tượng. Ví dụ: Chú ý
đi kèm với hoạt động nhận thức: chăm chú nhìn, lắng tai nghe, tập trung suy nghĩ…
Chú ý khơng có đối tượng riêng, đối tượng của nó chính là đối tượng của hoạt động
tâm lý mà nó "đi kèm ". Vì vậy chú ý được coi là "cái nền", "cái phông", là điều kiện
tâm lý của hoạt động có ý thức, chú ý được ví như cánh cửa duy nhất mà qua đó
những gì của thế giới khách quan nhập vào tâm hồn con người.
1.2 Cơ sở sinh lý chú chú ý
1
Cơ sở sinh lí của chú ý là phản xạ định hướng (đặt câu hỏi "cái gì thế"). Phản xạ định
hướng xuất hiện trong não bộ khi có kích thích mới lạ trong mơi trường sống, nó có
tác dụng định hướng và giúp cho cơ thể có thể phản ứng tốt nhất đối với vật kích
thích. Phản xạ định hướng là phản xạ bẩm sinh, xuất hiện với bất cứ kích thích nào
miễn là kích thích mới lạ, khác thường, nếu kích thích lặp đi, lặp lại thì phản xạ sẽ
bị mất.
Chú ý thường được biểu hiện ra bằng cả những dấu hiệu bên ngoài và bên trong như
bằng những hình thức nhìn "chằm chằm", "khơng chớp mắt', "vểnh tai", "há hốc
miệng" khi nghe, kìm hãm những động tác thừa "ngồi im thin thít hoặc ngược lại cử
động cơ thể theo những cử động hay chuyển động của đối tượng chú ý. Khi chú ý
tập trung lâu dài, căng thẳng, hơ hấp cơ thể thay đổi khi đó hơ hấp trở nên nông hơn,
thưa hơn, quan hệ giữa thời gian hít vào và thở ra thay đổi, thời gian hít vào ngắn và
thở ra dài hơn.
Tuy nhiên không phải lúc nào giữa chú ý và các biểu hiện của chú ý cũng đồng nhất,
mà có lúc mâu thuẫn giữa biểu hiện bên ngoài và chú ý bên trong thường gọi là "vờ
chú ý". Vì vậy khi đánh giá chú ý vừa phải căn cứ vào hiệu quả của chú ý, đồng thời
cũng phải thấy rằng có trường hợp chú ý tốt nhưng hiệu quả không cao do các nguyên
nhân khác nhau của chủ thể.
1.3 Các loại chú ý
Có 3 loại chú ý cơ bản của con người: chú ý không chủ định, chú ý có chủ định, chú
ý sau khi có chủ định.
1.3.1 Chú ý khơng chủ định
Chú ý khơng chủ định là loại chú ý khơng có mục đích đặt ra trước, không cần sự nỗ
lực của bản thân, không sử dụng một biện pháp thủ thuật nào mà vẫn chú ý được vào
đối tượng. Ví dụ: Khi bạn đến cửa hàng tạp hóa mua hàng hóa, bạn vơ tình nhìn thấy
món hàng gì đó hay hay, liền chú ý đến món hàng hóa đó, như vậy chú ý của bạn là
chú ý không chủ định.
Chú ý không chủ định chủ yếu do tác động bên ngoài gây ra và phụ thuộc vào đặc
điểm của kích thích như:
+ Độ mới lạ của kích thích: Kích thích càng mới lạ, mang tính bất ngờ, càng dễ gây
ra chú ý khơng chủ định.
+ Cường độ kích thích: Cường độ kích thích càng mạnh thì càng dễ gây ra chú ý
khơng chủ định.
+ Tính tương phản của kích thích: Những kích thích có sự khác biệt rõ nét về hình
dạng, độ lớn, màu sắc, thời gian tác động… đều gây ra chú ý không chủ định.
2
Chú ý không chủ định là loại chú ý nhẹ nhàng, ít căng thẳng vào kém bền vững.
- Ưu điểm của chú ý không chủ định:
+ Làm cho hiểu biết của con người phong phú, đa dạng
+ Tế bào thần kinh lúc thì căng thẳng, lúc thì thoải mái, nhẹ nhõm, do đó khó xảy ra
tình trạng mệt nhọc về tâm lý, cũng khó bị ức chế tức là tiêu hao ít năng lượng thần
kinh (con người ít bị mệt mỏi)
- Hạn chế của chú ý không chủ định:
+ Về tính bền vững: Do khơng có sự nỗ lực của ý chí nên thời gian ngắn và dễ thay
đổi
+ Về tính mục đích: Chú ý khơng chủ dịnh khơng có mục đích sẵn từ trước nên tính
tự giác kém
+ Dễ bị phân tâm, không thể định hướng hoạt động tâm lý vào sự vật cụ thể nào, khó
làm tốt cơng việc
+ Bị tính chất và cường độ kích thích của vật kích thích chi phối
1.3.2 Chú ý có chủ định
Chú ý có chủ định là loại chú ý có mục đích định trước và có sự nỗ lực, cố gắng của
bản thân. Chú ý có chủ định phụ thuộc chủ yếu vào việc xác định nhiệm vụ cần thực
hiện để đạt mục đích định trước, khơng phụ thuộc vào các đặc điểm của kích thích.
Chú ý có chủ định liên quan chặt chẽ với ý chí, tình cảm, xu hướng cá nhân. Chú ý
có chủ định là loại chú ý cao hơn chú ý khơng chủ định.
Chú ý có chủ định có những đặc trưng sau đây:
+ Điểm thứ nhất của chú ý có chủ định là tính mục đích, đây là đặc điểm nổi bật của
chú ý có chủ định. Để tham gia vào hoạt động, con người luôn ln phải có những
động cơ thúc đẩy, ví dụ việc học nhiều ngoại ngữ, tham gia vào hoạt động học ngoại
ngữ, người đó được thỏa mãn nhu cầu (hứng thú) với nhiều ngoại ngữ của mình, đó
là động cơ thúc đẩy cá nhân tham gia vào hoạt động. Con người ln đặt ra những
đích đến cần phải thực hiện khi tham gia vào hoạt động, bản thân xác định được mục
đích hành động sẽ gạt bỏ những yếu tố tác động không quan trọng bên lề mà chỉ tập
trung vào đối tượng nhằm đạt được mục đích mà thơi, khơng phụ thuộc vào đối tượng
mới lạ hay quen thuộc, có cường độ kích thích mạnh hay yếu, hấp dẫn hay khơng hấp
dẫn. Tính mục đích giúp con người ln ln nhận định đúng vấn đề, tránh sai lệch,
đảm bảo sẽ đạt được mục tiêu ban đầu, đó là kim chỉ nam cho mọi hoạt động.
+ Điểm thứ hai của chú ý có chủ định là sự nỗ lực của ý chí.
Con người là động vật cao cấp nhất, ở con người tồn tại nhận thức và tư duy, chú ý
có chủ định đã thể hiện điều này rất rõ. Không phải lúc nào đối tượng tác động cũng
3
gây được chú ý, bên cạnh đó khơng phải chú ý nào cũng tồn tại lâu dài. Nhờ có sự nỗ
lực của ý chí mà ta duy trì được sự tập trung trong một thời gian dài. Ví dụ: đơi khi
ngồi trong lớp học ta cảm thấy rất chán nản nhưng ta đã nhận thức được việc mình
phải cố gắng tập trung nghe giảng. Như vậy, nhờ có sự nỗ lực của ý chí mà ta duy trì
được sự tập trung chú ý trong một thời gian dài mà không bị phân tán. Bên cạnh đso
sự nỗ lực của ý chí gây nên một trạng thái căng thẳng, một sự tập trung sức lực để
giải quyết nhiệm vụ đã đặt ra.
+ Điểm thứ ba trong chú ý có chủ định là có sự sắp xếp tổ chức trình tự của chú ý
trong hoạt động, nó thể hiện ở tính tổ chức của chú ý. Trong chú ý không chủ định
hoạt động chú ý xảy đến hoàn toàn ngẫu nhiên, chủ thể khơng có sự chuẩn bị. Trong
chú ý có chủ định, chủ thể biết trước mình sẽ chú ý vào đối tượng nào và đã có sự
chuẩn bị trong tư duy. Ví dụ: khi học bài, học sinh biết là mình phải làm những bài
tập gì, phải làm phần nào trước theo trình tự nhất định dù có thích mơn đó hay khơng.
Để duy trì chú ý có chủ định cần có một số điều kiện cần thiết sau:
+ Về khách quan: Tạo hoàn cảnh yên tĩnh, thuận lợi cho cơng việc, loại bỏ hoặc giảm
bớt tối đa những kích thích khơng liên quan tới nhiệm vụ.
+ Về chủ quan: phải xác định rõ mục tiêu, dự kiến được những khó khăn, từ đó cố
gắng nỗ lực để vượt qua. Bên cạnh đó phải tổ chứ tốt các hành động để đảm bảo hành
động có kết quả. Chính q trình hoạt động và kết quả hoạt động cũng là điều kiện
duy trì chú ý có chủ định.
Sự chuyển hóa của chú ý khơng chủ định và chú ý có chủ định: Hai loại chú ý không
chủ định và chú ý có chủ định thường khơng tồn tại một cách độc lập mà trong đời
sống, trong hoạt động lao động của con người, chúng liên quan chặt chẽ với nhau,
chuyển hóa cho nhau.
- Ưu thế của chú ý có chủ định:
+ Hoạt động chú ý đã có mục đích cụ thể, không ngẫu nhiên như chú ya không chủ
định. Trong mỗi hoạt động, cái tiền đề đầu tiên là vô cùng quan trọng, nó đánh dấu
sự khởi đầu, động cơ chính là cái đầu tiên thúc đẩy con người hành động, mục đích
chính là cái mà người ta muốn đạt được, cái con người hình dung về kết quả, đó là sự
“động viên” để mỗi người nỗ lực hoạt động. Hơn nữa, chính việc xác định được mục
đích hành động sẽ tạo nên một áp lực buộc phải hành động, thúc ép chủ thể phải tiến
hành hoạt động, hoàn thành mục tiêu.
+ Sự sắp xếp tổ chức trình tự của chú ý trong hoạt động sẽ tạo điều kiện cho hoạt
động nhận thức có hiệu quả hơn. Một khi có sự sắp xếp, ta sẽ điều chỉnh được sự hợp
lý của thứ tự các hành động, phát huy được hiệu quả nhận thức.
4
- Hạn chế của chú ý có chủ định: Chú ý có chủ định thường là loại chú ý mà chủ thể
khơng có sự hứng thú lắm với đối tượng thậm chí trong nhiều trường hợp là chán nản,
uể oải trước sự tác động của đối tượng. Khi đó cần có sự nỗ lực của bản thân, đơi khi
sự nỗ lực đó chỉ đạt được bên ngồi mà khơng đạt được thực chất bên trong. Ví dụ:
khi ngồi trong lớp học, sinh viên thể hiện sự uể oải, không tập trung vào học bài, khi
có sự nhắc nhở của giáo viên đã tập trung vào bài giảng hơn nhưng suy nghĩ vẫn
khơng tập trung vào bài giảng do đó khơng hiểu bài.
1.3.3 Chú ý sau khi có chủ định
- Bản chất của chú ý sau khi có chủ định là chú ý có chủ định nhưng khơng địi hỏi
sự căng thẳng của ý chí, lơi cuốn con người vào nội dung, phương thức hoạt động đạt
tới mức khoái cảm, đem lại hiệu quả cao cho chú ý. Do vậy, chú ý được duy trì khơng
cần có sự tham gia của ý chí.
Ví dụ: Khi bắt đầu đọc sách cần có chú ý có chủ định, nhưng càng đọc càng bị nội
dung cuốn sách thu hút hấp dẫn không cần phải cố gắng bản thân nữa, không căng
thẳng thần kinh và ý chí. Lúc này đã chuyển thành ý chí sau khi có chủ định.
-
Phân biệt chú ý khơng chủ định và chú ý sau khi có chủ định: Ở tính mục đích có
tri giác nhưng cũng khơng đồng nhất với chú ý có chủ định vì sự say mê, hứng thú
và khơng có sự căng thẳng của ý chí.
Ba loại chú ý trên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung và chuyển hóa cho
nhau, giúp con người phản ánh tốt nhất đối tượng. Các loại chú ý trên đều cần
thiết cho hoạt động của con người vì mỗi loại chú ý đều có ưu điểm và nhược
điểm, trong đó chú ý sau khi có chủ định là loai chú ý cần hình thành trong các
hoạt động của con người.
- Ưu điểm của chú ý sau khi có chủ định là: đây là loại chú ý thuộc loại cao cấp
nhất, có hiệu quả nhất đối với hoạt động nhận thức của con người. Chú ý sau khi
có chủ định thường là loại chú ý có độ tập trung cao nhất.
Ví dụ: Chủ thể nhận thức có ý định về một đề tài, mới đầu chỉ là phác thảo, phác
họa ý tưởng. Từ phác thảo, phác họa ấy, đi đến thành lời nói biểu đạt, biểu hiện
ra, theo đó mà hành động. Sau khi hành động, ta lại hồi tưởng ơn nhớ lại. Đó là
tất yếu của một q trình, đi từ ý tưởng thành hiện thực. Chú ý có sau q trình
này là sự chú ý có tập trung, đúc kết, để lại kinh nghiệm về những hậu quả, thành
quả hiển nhiên mà chủ thể đã có. Cho nên chú ý có sau này, tức là chú ý có sau
chủ định mang tính hiệu quả nhất trong hoạt động nhận thức của con người, cộng
đồng và nhân loại. Hay nói cách khác, từ ý định chủ quan biến thành hiện thực
khách quan, tức điều người khác, mọi khách thể đều công nhận.
5
+ Bên cạnh đó, chú ý sau chủ định giúp lựa chọn những hình ảnh của bên ngồi
có ý nghĩa, phù hợp với nhu cầu hoạt động, tránh và ức chế đối với những ảnh
hưởng không thống nhất với hoạt động trước mắt, làm phân tán sự chú ý.
+ Chú ý sau khi có chủ định lưu trữ hình ảnh hoặc nội dung của đối tượng chú ý
trong ý thức chủ thể cho tới khi đạt được mục đích mà thơi.
+ Chú ý sau khi có chủ định làm nhiệm vụ điều tiết và giám sát hoạt động, cùng
một lúc phân phối sự chú ý vào các sự vật khác nhau. Có người hay lỡ mồm, lỡ
miệng, làm việc qua loa, đại khái, điều đó do chức năng giám sáttâm lý khơng
được tốt. Ví dụ: giáo viên u cầu sinh viên lên thư viện đọc trước tài liệu tham
khảo để chuẩn bị cho bài học, sẽ có khơng ít các sinh viên có tư tưởng là khơng
cần đọc hay đọc cho có hoặc cảm thấy việc đó khơng cần thiết đối với bản thân.
Nhưng những sinh viên lên thư viện tức là đã xác định sẽ đọc hay tìm hiểu một
cái gì đó cho dù là tự nguyện hay thuộc về trường hợp bắt buộc. Tuy vậy, thì các
trường hợp này cũng đã phải xác định cho mình mục đích để đọc có kế hoạch (chú
ý có chủ định).
➔ Tuy nhiện, căn cứ vào đối tượng mà chú ý hướng tới ta có thể phân chú ý
thành: Chú ý bên trong và chú ý bên ngồi.
• Chú ý bên ngồi là loại chú ý hướng vào các sự vật hiện tượng cảu thế
giới khách quan. Loại chú ý này đòi hỏi phải sử dụng các giác quan
(thính giác, thị giác…) . Các yếu tố gây nên chú ý bên ngoài bao gồm
các kích thích sau:
+ Các kích thích có cường độ mạnh như: âm thanh mạnh, ánh sáng chói, mùi
khó chịu… Các kích thích này ln gây được sự chú ý.
+ Các kích thích có sự mới lạ cũng gây nên sự chú ý. Sự mới lạ này có thể ở
tồn bộ kích thích, có thể ở một phần của kích thích, hoặc ở sự khơng bình
thường của nó.
+ Đặc biệt, trật tự sắp xếp, cấu tạo của kích thích có thể ảnh hưởng tích cực
lên chú ý của con người.
• Chú ý bên trong là loại chú ý gắn liền với ý thức của cá nhân đối với
hành động của mình, đối với thế giới nội tâm và với ý thức của bản ngã
cá nhân. Đối tượng của chú ý bên trong là những cảm xúc, những hồi
tưởng, những suy tư… của cá nhân. Chú ý bên trong chỉ có ở con người
do động vật khơng có ý thức đối với cuộc sống nội tâm của chúng.
6
Chú ý bên trong và chú ý bên ngồi có mối quan hệ chặt chẽ và thường đi đôi
với nhau. Điều đó dễ hiểu vì khi chú ý làm một việc gì đó con người thường
kết hợp cảm nhận cảm tính, hành động, suy nghĩ, tư duy, có lúc đem hết tình
cảm và lịng tin vào việc mình đang làm. Tuy nhiên, cũng có những việc những
lúc mà chú ý bên ngoài và chú ý bên trong hoàn toàn độc lập với nhau. Có
những cơng việc địi hỏi sự tập trung chú ý bên ngồi mà khơng cần chú ý bên
trong. Ngược lại, cũng có những việc mà con người phải sử dụng chú ý bên
trong là chủ yếu. Lúc này chú ý bên ngoài và chú ý bên trong ln kìm hãm
nhau.
1.4 Các thuộc tính cơ bản của chú ý
Có 4 thuộc tính cơ bản của chú ý: Sức tập trung của chú ý, sự bền vững của chú
ý, sự phân phối của chú ý và sự di chuyển của chú ý.
1.4.1 Sức tập chung của chú ý
- Sức tập chung của chú ý là khả năng chú ý một phạm vi đối tượng hẹp cần thiết
cho hoạt động. Số lượng các đối tượng mà chú ý hướng tới gọi là khối lượng chú
ý. Khối lượng chú ý phụ thuộc vào đặc điểm đối tượng cũng như nhiệm vụ và đặc
điểm hoạt động. Nếu không tập chung chú ý sẽ khó có thể hồn thành nhiệm vụ.
Tâp trung chú ý cao độ có thể dẫn tới hiện tượng đãng trí.
- Điều kiện sức tập trung của chú ý: Buộc phải chú ý mới thực hiện được nhiệm
vụ.
1.4.2 Sự bền vững của chú ý
- Sự bền vững của chú ý là khả năng duy trì lâu dài chú ý vào một hay một số đối
tượng của hoạt động.
- Điều kiện sự bền vững của chú ý:
+ Sức cuốn hút của đối tượng.
+ Sức khỏe của đối tượng.
-
Ngược lại với sự bền vững là sự phân tán chú ý. Phân tán chú ý là có chú ý nhưng
khơng tập trung cao độ lâu bền vào đối tượng, cũng như không phân phối di
chuyển chú ý một cách có tổ chức. Phân tán chú ý diễn ra theo chu kì có xen kẽ
của sự bền vững chú ý gọi là dao động của chú ý.
-
Tính bền vững của chú ý khơng mâu thuẫn với sức tập trung chú ý và sự di chuyển
của chú ý. Tính bền vững của chú ý có quan hệ mật thiết với các đặc điểm của cá
nhân cũng như điều kiện khách quan của hoạt động.
1.4.3 Sự phân phối của chủ ý
7
- Sự phân phối của chú ý là khả năng cùng một lúc chú ý đến nhiều đối tượng hay
nhiều hoạt động khác nhau một cách có chủ định. Phân phối chú ý khơng có nghĩa
là chia đều sự chú ý cho mọi đối tượng hoạt động mà có sự không đồng đều chú
ý của các đối tượng khác nhau, đối tượng chính được chú ý nhiều, các đối tượng
khác được chú ý ít hơn. Muốn phân phối chú ý tốt thì phải đưa một số đối tượng
trở thành quen thuộc, chỉ có một hay một số hoạt động mới. Sự phân phối chú ý
khơng có mâu thuẫn gì với sức tập trung chú ý vì trong phân phối chú ý cũng có
sự tập trung chú ý vào hoạt động mới.
- Điều kiện sự phân phối của chú ý: Phải cùng một lúc diễn ra hoạt động quen
thuộc và hoạt động mới.
Sự chú ý dành tối thiểu cho hoạt động quen thuộc và phần lớn dành cho hoạt động
mới.
1.4.4 Sự di chuyển của chú ý
Sự di chuyển của chú ý là khả năng chuyển chú ý từ đối tượng này sang đối tượng
khác theo yêu cấu của hoạt động. Sự di chuyển của chú ý không mâu thuẫn với độ
bền vững của chú ý và cũng không phải là phân tán chú ý vì nó được di chuyển từ
đối tượng này sang đối tượng khác một cách có ý thức và khi chuyển sang đối
tượng chú ý mới thì chú ý lại được tập trung với cường độ cao.
-
Điều kiện sự di chuyển của chú ý:
+ Đã hoàn thành nhiệm vụ trước đây.
+ Đối tượng mới phải hấp dẫn.
+ Đối tượng mới quan trọng và ý nghĩa
-
Các thuộc tính của chú ý:
+ Tùy vào từng lứa tuổi mà khả năng duy trì chú ý ổn định hay khơng
+ Trong một thời gian, sự chú ý chỉ được một số lượng thơng tin nào đó thơi,
khơng thể vơ tận
+ Nếu q khả năng duy trì sự chú ý hay quá nhiều lượng chú ý sẽ làm rối loạn
chú ý
+ Nếu tập trung cao độ vào một công việc, sẽ sao nhãng chú ý vào việc khác gây
ra hiện tượng “đãng trí bác học”
Trên đây là những thuộc tính cơ bản của chú ý có quan hệ bổ sung cho nhau và
được hình thành, phát triển trong hoạt động, tạo thành những phầm chất tâm lý cá
nhân, cần thiết cho mọi hoạt động của con người. Chúng biểu hiện chiều sâu, chiều
rộng và tính linh hoạt của chú ý . Mỗi thuộc tính của chú ý có thể giữ vai trị tích
8
cực hay không tùy thuộc vào việc biết sử dụng từng thuộc tính hay phối hợp các
thuộc tính theo yêu cầu của hoạt động.
1.5 Vai trò của chú ý
- Điều kiện cần thiết để tiến hành hoạt động: Do tính chọn lọc của chú ý nên nó
giúp cho hoạt động tâm lý người tập trung vào hoạt động này mà bỏ qua hoạt động
khác. Nhờ vậy, hoạt động tâm lý có ý thức hơn, các hoạt động tập trung hơn, đạt
kết quả cao hơn.
- Chú ý giữ một vai trò rất quan trọng trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực
tiễn của con người.
+ Chú ý là điều kiện để hoạt động nhận thức diễn ra dưới các cấp độ khác nhau.
Chú ý giúp ta tiếp cận, nắm bắt được đối tượng và làm tăng hiệu quả của hoạt động
nhận thức.
+ Sự chú ý đến các thuộc tính căn bản của sự vật, hiện tượng giúp ta cân nhắc đến
các thuộc tính ấy một cách tốt nhất.
2. Chú ý trong hoạt động học tập
2.1 Giảm bớt xao nhãng xung quanh
- Trước khi bạn bắt đầu một công việc nào đó, hãy dẹp bỏ những đồ dùng có thể
khiến bạn khơng thể tập trung. Ví dụ như điện thoại, máy tính bảng, thậm chí là
laptop nếu như cơng việc của bạn khơng cần thiết đến chúng,… Hoặc bất cứ thứ
gì có thể phát ra âm thanh. Hãy cất chúng vào nơi nào đó.
- Đó là những thứ gây phiền tối nhất, nguy hiểm nhất. Chúng giết chết sự tập
trung của các bạn. Sở dĩ có những bạn làm việc 8 tiếng – 10 tiếng đồng hồ trong
một ngày nhưng vẫn cảm thấy khơng đủ thời gian. Chính là vì các bạn này cứ
làm việc khoảng 5 phút check mail, chat facebook, nghe nhạc,…
- Khi mà não chúng ta muốn làm việc tốt thì chúng cần một khoảng thời gian đủ
dài khoảng trên 10 phút để nó tập trung và đi theo một vấn đề đang cần giải quyết.
- Như vậy, nếu như sự tập trung của bạn mới chỉ khởi động mà đã bị xao nhãng
bởi những thứ xung quanh. Thì thật vơ ích và tốn thời gian.
- Vì vậy, hãy cách ly những thứ gây sao nhãng. Bạn sẽ chẳng làm được gì nếu
như bị ảnh hưởng quá nhiều bởi những thứ xung quanh. Và chắc chắn khi bạn có
thể tập trung làm việc thì hiệu suất làm việc của bạn cực kỳ cao.
2.2 Ánh sáng phù hợp
- Ánh sáng được xem là một trong những yếu tố quan trọng giúp tăng thêm cảm
hứng cũng như sự thoải mái khi làm việc, học tập..
9
- Khi tạo bàn làm việc, ngoài yếu tố lựa chọn vị trí phù hợp, tăng sự tập trung và
cảm giác dễ chịu khi ngồi vào bàn, cần lưu ý đến yếu tố chiếu sáng để đảm bảo
công việc được giải quyết tốt hơn.
- Hoạt động chiếu sáng cũng là một nhân tố tác động đến hoạt động sử dụng của
con người thơng qua tính chất cơng việc, mơi trường học tập, mối quan hệ, vị trí
, bố trí ánh sáng,…. Và theo nhiều nghiên cứu, việc bố trí ánh sáng và cường độ
chiếu sáng cũng có ảnh hưởng ít nhiều đến sự thoải mái hay khó chịu, của học
sinh và sinh viên và điều này cũng liên quan đến chất lượng, năng suất hiệu quả
học tập và làm việc.
- Có tới 80% thơng tin được thu nhận qua mắt. Ánh sáng kém sẽ gián tiếp làm
giảm năng suất lao động, chất lượng công việc cũng như gây căng thẳng cho mắt,
dẫn tới tình trạng mệt mỏi. Ánh sáng là vấn đề quan trọng khi đề cập tới sự thoải
mái và năng suất của thị giác. Mỗi một ngày, chúng ta dành tám tiếng, thậm chí
là nhiều hơn để học tập. Vì vậy, mơi trường khơng đủ ánh sáng sẽ ảnh hưởng rất
nhiều tới năng suất làm việc. Khi vấn đề này được tối ưu hóa, có thể giúp cải
thiện kết quả học tập.
- Có rất nhiều cách để hồn thiện ánh sáng cho góc học tập, từ yếu tố đơn giản
nhất là ánh sáng tự nhiên đến ánh sáng từ việc trang trí. Tất cả đều góp phần giúp
cho bạn có được góc làm việc khơng chỉ đạt u cầu mà cịn tăng vẻ đẹp ấn tượng
cho góc chức năng này.
Chính vì vậy, nếu biết cách bố trí ánh sáng hợp lý, bạn sẽ tạo được niềm hứng thú
trong học tập, tạo được ưu thế tốt cho hoạt động chiếu sáng và sử dụng.
2.3 Làm mỗi lần một dự án (công việc)
-
-
-
Tại một thời điểm bạn nên tập trung vào giải quyết một và chỉ một công việc mà
thôi. Hãy dành tồn bộ sự tập trung cho cơng việc bạn đang giải quyết và tạm
thời quên đi các công việc khác. Đừng lo âu, đừng bồn chồn về các cơng việc
khác. Cho dù các cơng việc khác có nhiều bao nhiêu thì chúng chỉ được hồn
thành khi bạn từng bước, từng bước hồn thành từng cơng việc.
Lợi ích của việc giải quyết dứt điểm từng công việc là bạn sẽ cảm thấy vui hơn
và tự tin hơn sau khi hồn thành mỗi cơng việc. Càng để dở dang nhiều cơng
việc chưa hồn thành càng làm cho bạn cảm thấy bồn chồn lo lắng, và chắc chắn
điều này sẽ ảnh hưởng không tốt đến khả năng làm việc và chất lượng cơng việc
của bạn.
Tất nhiên, nếu vì một lý do nào đó bạn khơng thể hồn thành dứt điểm một cơng
việc (ví dụ chưa có đủ dữ liệu hồn thành một báo cáo), thì bạn có thể giải quyết
10
-
-
một công việc khác trong khi chờ đợi và quay trở lại hồn thành cơng việc đó
khi có điều kiện.
Nhiều người bắt đầu một ngày làm việc bằng việc giải quyết những cơng việc
khó để rồi chán nản và hoang mang khi gặp khó khăn trong lúc giải quyết những
cơng việc khó này. Trí óc của chúng ta cũng như một cỗ máy, nó thường bắt đầu
một cách ì ạch và chỉ được “khởi động” hay “hâm nóng” lại sau một khoảng thời
gian làm việc. Như vậy, để khởi động bạn nên bắt đầu từ công việc dễ và chuyển
dần sang những cơng việc khó. Như vậy, khi trí óc bạn đã đi vào guồng máy
hoạt động trơn tru thì cũng chính là lúc bạn giải quyết những cơng việc khó dần.
Một lợi ích khác của việc giải quyết cơng việc từ dễ đến khó là sau khi hồn
thành những cơng việc dễ bạn sẽ dần dần tăng thêm lịng tự tin và sự phấn khởi
làm việc trong bạn. Và với sự tự tin và phấn chấn được tích lũy dần trong khi
bạn làm những công việc dễ, bạn sẽ cảm thấy dễ dàng hơn khi giải quyết cơng
việc khó.
2.4 Sắp xếp chỗ làm việc gọn gàng
-
Không gian làm việc ln có những ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả cơng việc
của chúng ta. Chính vì vậy nên có nhiều người cho rằng việc để bàn làm việc
bừa bộn sẽ khiến chúng ta làm việc không được hiệu quả.
Sắp xếp phịng làm việc gọn gàng, ngăn nắp, giữ cho khơng gian thống đãng để
dịng khí lưu thơng sẽ giúp chúng ta giảm bớt sự nóng nảy, giận dữ, lo lắng đồng
thời tăng khả năng sáng tạo và sự hài lòng trong cơng việc.Ngồi ra cịn nhiều
nhiều lợi ích khác như:
- Không gian làm việc không được tổ chức tốt sẽ khiến bạn dễ dàng thất lạc tài
liệu hoặc đặt sai chỗ các giấy tờ quan trọng, từ đó sẽ tiêu tốn nhiều thời gian hơn
để hồn thành các cơng việc liên quan.Ngược lại, nếu tất cả được đặt đúng vị trí,
dán nhãn và phân loại rõ ràng sẽ giúp bạn tìm kiếm nhanh chóng và quản lý thời
gian tốt hơn. Đôi khi chỉ cần một chút kỹ thuật tổ chức đơn giản cũng có thể
mang lại sự khác biệt rất lớn cho năng suất ở nơi làm việc.
- Tất cả các cơng việc đều có rắc rối và khó khăn riêng. Hãy chắc chắn rằng bạn
không làm cho vấn đề nghiêm trọng hơn bằng cách giữ cho không gian làm việc
trong trạng thái hỗn độn bằng cách giữ sự gọn gàng, sạch sẽ nhất có thể. Nếu là
người quản lý, bạn cần cân nhắc gửi một bản ghi nhớ đến nhân viên để nhắc nhở
họ cùng giữ nơi làm việc ngăn nắp. Hãy nhớ rằng, một văn hóa lành mạnh đều
khởi nguồn từ những người có vị trí cao trong tổ chức.
2.5 Nghỉ giải lao phù hợp
- Nghỉ giải lao, nghỉ ngắn trong giờ làm việc có thể nói là một trong những
điều rất quan trọng. Như bạn có thể tưởng tượng, có rất nhiều lý do tốt để
nghỉ giải lao trong khi làm việc và sức khỏe thể chất của bạn chỉ là một trong
số những lý do đó.
-
-
Nghỉ ngơi khiến bạn năng suất hơn là chỉ ngồi ở bàn làm việc. Có lẽ vì nghỉ
giải lao ngắn giúp cải thiện rất nhiều sự tập trung vào các nhiệm vụ dài. Sự
11
tập trung hoạt động giống như một cơ bắp: Thư giãn nó sau khi chạy nước
rút, và bạn sẽ tìm thấy một khả năng tập trung cao hơn.
-
Nghỉ giải lao sẽ giúp bạn có khả năng đưa ra những ý tưởng sáng tạo nhất.
Các thực hành như thiền, vẽ nguệch ngoạc hoặc đi bộ có thể hợp lý hóa hoạt
động của não và đưa bạn vào “trạng thái dòng chảy”, mà trong đó các ý
tưởng bong bóng tự do nổi lên bề mặt. Một cuộc trò chuyện nhanh với bạn bè
hoặc xem video cũng có thể là bước khởi đầu bạn cần giải quyết vấn đề theo
những cách mới.
-
Không phải tất cả giờ giải lao đều phải là một buổi thiền trong một căn
phòng êm dịu: Các nghiên cứu cho thấy một số giờ giải lao tốt nhất chỉ đơn
giản là đi chơi với đồng nghiệp. Dành thời gian với một nhóm người thân
thiết làm tăng tâm trạng và tiềm năng của bạn để đưa ra các dự án hợp tác.
-
Nghỉ ngơi giải lao của bạn có thể là đi bộ bên ngoài – làm giảm mệt mỏi và
bảo vệ chống trầm cảm – hoặc chạy bộ 10 phút được chứng minh là tránh
được tất cả các vấn đề sức khỏe. Nhưng thời gian nghỉ ngắn, trong nhà nhanh
như năm phút là cực kỳ hiệu quả: Các chuyên gia nói rằng pha cà phê với
đồng nghiệp giúp tăng hạnh phúc xung quanh, trong khi thiền ngắn (ngay cả
khi chỉ lặng lẽ tập trung vào bữa trưa của bạn) sẽ tăng hiệu quả trong khi thực
hiện các nhiệm vụ khác.
2.6 Sắp xếp công việc vào thời điểm phù hợp nhất
-
Trong cuộc sống của mỗi người có rất rất nhiều cơng việc khác nhau. Sẽ có
những cơng việc quan trọng hơn, cấp bách hơn những việc cịn lại.
-
Có thể chia cơng việc thành 4 loại như sau:
+ Công việc không quan trọng, không cấp bách. Thường là những công việc
bạn vẫn làm hàng ngày
+ Quan trọng, nhưng không cấp bách. Thường là những cơng việc có trong kế
hoạch, phát triển chiến lược
+ Quan trọng và cấp bách. Là những công việc xảy ra đột xuất, hoặc do lười
biếng nhưng lại sắp tới deadline
+ Khơng quan trọng nhưng cấp bách. Ví dụ như nghe điện thoại, hoặc công việc
do người khác nhờ vả,…
-
Viết ra giấy và phân loại, sắp xếp công việc dựa theo 4 loại trên hoặc dựa vào
thời gian mà dành cho cơng việc. Việc viết ra giấy có thể giảm tải cho não rất
nhiều, có thể đánh số từng cơng việc theo thứ tự thực hiện cơng việc hoặc
cũng có thể chia công việc theo độ lớn và thời gian giải quyết cơng việc từ ít
tới nhiều, từ nhỏ tới lớn…Và nên nhớ, hãy đặt deadline cho mỗi công việc
trên và thực hiện đúng theo kế hoạch mà bạn đặt ra.
2.7 Tự nói với bản thân hãy tập trung
- Khi bạn tập trung, bạn định hướng hoặc chỉ chú ý vào mục tiêu của mình.
Hãy hình dung mục tiêu của bạn giống như một luồng sáng đèn pin. Luồng
12
sáng này cần năng lượng, năng lượng đến từ sự tập trung của bạn. Như vậy
chúng ta có thể coi sự tập trung là “năng lượng tinh thần” hoặc “nhiên liệu
suy nghĩ” mà bộ não cần để hướng đến mục tiêu.
-
Chúng ta biết rằng để đạt được kết quả trong học tập hay cơng việc thì tập
trung là điều rất quan trọng. Nhưng với vơ số những thứ có thể làm chúng
ta sao nhãng thì việc tập trung khơng hề dễ dàng. Vậy chúng ta nên nhận ra
những thứ gì hay gây phiền nhiễu để loại bỏ chúng?
-
Hãy luôn tự nhắc nhở bản thân phải tập trung khi làm việc. Nếu bạn nhận
thấy mình đang nghĩ về nhiều thứ khác chứ không chỉ một việc mà bạn đang
cần xử lý ngay lúc đó, thì hãy dành chút thời gian cân nhắc xem cái bạn cần
làm ngay là gì, bạn sẽ làm gì sau khi hồn thành cơng việc quan trọng kia, và
cảm giác thoải mái ra sao sau khi bạn đã hồn thành cơng việc.
-
Nếu bạn thấy lo lắng về phản ứng của mọi người về kết quả công việc của
bạn, ví dụ như một bài phát biểu hay một bài văn, thì có thể bạn sẽ do dự
khơng muốn bắt đầu làm. Để kiểm soát được việc này, hãy cố gắng chọn ra
những cách thể hiện phù hợp với năng lực của bạn, thể hiện bằng những thứ
bạn đã nắm rõ, cho bài phát biểu hay bài văn đó, hoặc tự nhắc mình nhớ về
những lần bạn đã từng hồn thành được những nhiệm vụ tương tự.
-
Có thể bạn sẽ bị mất tập trung một chút vào lúc này lúc khác trong khi học.
Không sao cả! Hãy cố hết sức để quay lại luồng suy nghĩ tập trung, hướng
đến mục đích của cơng việc hay bài học bạn đang làm.
Trong quá trình học, hãy kiểm điểm lại xem bạn đã học được, rút ra được
điều gì và cố gắng ghi nhớ. Làm như thế cũng giúp bạn tránh được những
thứ gây phiền nhiễu trong quá trình học. Hãy thử: nói xem đến lúc này bạn
đã biết được gì mà khi chưa học bạn chưa biết; nói xem điều bạn vừa thu
nhận được làm thay đổi hay bổ sung như thế nào cho những gì bạn đã biết;
cảm thấy tích cực, phấn khởi về điều mà bạn vừa làm được; cảm giác tích
cực sẽ giúp bạn ghi nhớ kiến thức hoặc kết quả bài tập tốt hơn; tưởng
tượng ra cách bạn sẽ ghi nhớ và sử dụng những ý tưởng đó sau này như thế
nào.
-
Khi bạn ghi nhớ những kiến thức mới như vậy, bạn có thể sử dụng nó dễ dàng hơn
trong tương lai để tập trung và thoát khỏi những thứ phiền nhiễu xung quanh.
2.8 Lúc đầu với thời gian ngắn, sau lâu hơn theo khả năng
-
-
Khi bắt đầu làm việc với một công việc mới, làm việc với thời gian dài
ngay lập tức sẽ khiến ta trở nên chán nản, uể oải và thậm chí gây mệt mỏi.
Đầu tiên, chúng ta nên làm việc với thời gian ngắn và cường độ nhẹ, để tập
làm quen với công việc.
Khi đã làm quen với cơng việc, thì chúng ta bắt đầu tăng thời gian, tăng
cường độ để bắt kịp nhịp độ công việc.
Sau dần, chúng ta thực hiện công việc theo đúng khả năng của mình.
13
2.9 Sự nhức mỏi ảnh hưởng chú ý
-
Sự nhức mỏi khiến con người trở nên uể oải, mất năng lượng và kéo theo là
động lực làm việc cũng trở thành con số không. Khi mệt mỏi, tinh thần sẽ trở
nên căng thẳng, dễ sao nhãng và khó nghiêm túc làm việc.
-
Khi tình trạng này kéo dài nhiều ngày, thậm chí nhiều tuần, mặc dù đã ngủ
đủ giấc, mệt mỏi áp lực công việc, học tập vẫn sẽ khiến con người cảm thấy
lo lắng, chán nản và dẫn đến kiệt sức. Sự ảnh hưởng đến tinh thần,chú ý
trong việc học tập là không hề nhỏ.
-
Những áp lực, mệt mỏi công việc, học tập thường tác động tiêu cực đến cơ
thể, chính vì thế tất cả chúng ta nên học cách để phịng tránh mệt mỏi áp lực
cơng việc.Nếu bạn đang gặp rắc rối với đống cơng việc chồng chất, hãy dừng
nó lại và bước ra khỏi phòng làm việc trong vài phút. Nếu ai đó đang hét bên
cạnh hoặc đang kích động bạn, hãy mặc kệ anh ta và bước ra ngồi đi dạo.
Hãy nhớ, nếu khơng hồn thành cơng việc ngay lúc này, bạn có thể làm vào lúc khác,
cịn hơn là cứ ngồi trong phịng cố gắng mà khơng làm được việc gì hiệu quả. Sự
nhứng mỏi ảnh hưởng rất lớn đến hiệu suất cơng việc, vì vậy bạn có thể nghỉ ngơi để
cơ thể ổn định rồi mới tiếp tục thực hiện công việc.
2.10 Chú ý đến tác dụng của dược phẩm
- Dược liệu có nguồn gốc từ các nguyên liệu có trong tự nhiên chứa các tinh
chất quý giá mà con người không thể tự tổng hợp, những loại dược liệu đã
được nghiên cứu bởi các thầy thuốc y học cổ truyền và các cơng trình nghiên
cứu khoa học cụ thể cho từng loại dược liệu khác nhau cho thấy có cơng
dụng trong việc chữa trị hoặc hỗ trợ điều trị các căn bệnh, làm giảm các triệu
chứng hay có cơng dụng như là một nguồn dinh dưỡng tự nhiên bổ sung và
cải thiện sức khoẻ.
Ngày nay, các loại dược phẩm tốt cho sức khỏe có thể dễ dàng tìm kiếm
xung quanh chúng ta. Nếu sử dụng một cách phù hợp, sẽ giúp con người tăng
hiệu suất làm việc đáng kể như: cải thiện sự mệt mỏi khi làm việc, tăng sự
tập trung, cải thiện trí nhớ….
2.11 Giữ mắt nhìn thẳng khi nghe người ta nói
- Đơi mắt là “cửa sổ của tâm hồn”, là yếu tố bộc lộ rõ nhất cảm xúc của con
người.
- “Ngôn ngữ của đơi mắt” giúp điều chỉnh buổi giao tiếp. Nó là dấu hiệu cho
thấy sự quan tâm của mình đối với người khác và làm gia tăng uy tín của
người nói cũng như hiểu được cảm xúc của người khác thơng qua ánh mắt để
có cách ứng xử phù hợp. Nếu bạn nhìn xuống đất, bạn đang nói với người đối
diện rằng tơi ngại ngùng, hồi hộp và thậm chí khơng đáng tin cậy. Mắt nhìn
về một hướng, mi mắt và tròng mắt hơi cụp xuống là biểu hiện một nỗi buồn.
Cịn trịng mắt mở to, hai con mắt nhìn rất mạnh vào người khác là biểu hiện
sự tức giận. Người nào khơng hiểu những gì bạn đang nói thì thường hay
nheo mắt kèm theo dướn đầu ra nghe hay ghé tai ra phía trước biểu thị muốn
nghe rõ hơn.
-
14
Việc tránh giao tiếp qua mắt thường là biểu hiện điển hình ở những người
làm điều gì sai trái và cảm thấy mặc cảm, tội lỗi. Nhìn thẳng vào mắt ai đó
chỉ ra rằng bạn đang dành sự chú ý cho người đó. Nó thể hiện sự quan tâm
của bạn trong cuộc gặp gỡ, việc bạn cảm thấy thật vui khi được gặp họ.
Người biết dùng “đôi mắt trong giao tiếp” thường khiến buổi trao đổi thêm
cởi mở và chuyển tải được sự thích thú, chú tâm, nhiệt tình và độ đáng tin
cậy của mình đến người tiếp nhận. Ánh mắt hỗ trợ ngơn ngữ nói, đi kèm theo
lời nói sẽ làm cho lời nói truyền cảm hơn, tự tin hơn. Ánh mắt cịn có thể
thay thế lời nói trong những điều kiện, hồn cảnh người ta khơng cần hay
khơng thể nói mà vẫn làm cho người giao tiếp hiểu được điều mình muốn
nói.
Vì vậy, trong giao tiếp việc nhìn thẳng khi người ta nói rất quan trọng.
3. Vận dụng trong thiết kế sản phẩm, quảng cáo, tiếp thị…
-
Tâm lý học (chú ý) trong marketing là lĩnh vực nghiên cứu, phân tích tâm lý, hành
vi tiêu dùng của con người. Yếu tố tâm lý này được xem là vai trò quyết định đối
với sự sống còn của mỗi hoạt động marketing. Nếu bạn biết cách vận dụng tốt yếu
tố tâm lý để làm marketing sẽ giúp bạn tạo thiện cảm và tiếp cận khách hàng nhanh
nhất có thể, thúc đẩy chiến dịch bán hàng thành công. Những công ty hay doanh
nghiệp nào không quan tâm đến vấn đề này sẽ khó trụ vững trong cuộc đua cạnh
tranh khốc liệt hiện này.
3.1. Trong thiết kế
Tâm lý học nghiên cứu về tâm trí con người là một chuyên ngành rất phức tạp mà
ngay cả các nhà khoa học cũng phải “vò đầu bứt tóc” để tìm hiểu. Một ví dụ thực
tế, các nhà khoa học và nhà nghiên cứu vẫn đang cố gắng tìm ra lý do tại sao chúng
ta có những giấc mơ khi ngủ.
Tuy nhiên, nhờ sự nghiên cứu và cống hiến từ những bộ óc siêu việt như Sigmund
Freud (một bác sĩ về thần kinh và là nhà tâm lý học người Áo, ơng là người đặt nền
móng và phát triển học thuyết phân tâm học), mà giờ đây chúng ta có những hiểu
biết khái quát về cách thức hoạt động của tâm trí con người.
Thực ra, tâm trí của chúng ta được lập trình sẵn để trả lời và phản ứng với những
điều nhất định theo những cách nhất định. Cũng có những mẫu cụ thể mà tâm trí
chúng ta dùng để phản ứng và suy nghĩ. Trong tâm lý học, những mẫu này được gọi
là các “schemas – lược đồ”. Các nhà nghiên cứu nhận thấy các chiến lược có thể
ảnh hưởng đến các mẫu này, chúng có kiểm sốt các phản ứng của chúng ta.
Trong nhiều năm qua, từ thương hiệu lớn đến các phương tiện truyền thông đại
chúng đều áp dụng những chiến lược này nhằm tác động đến hành vi khách hàng,
từ đó họ có thể dễ dàng đạt hiệu quả trong kinh doanh.
3.1.1. Tâm lý học thiết kế là gì?
15
Tâm lý học thiết kế có thể được định nghĩa theo nhiều cách khác nhau. Chủ yếu là
nghiên cứu, tìm hiểu về những ảnh hưởng của thiết kế đối với tâm trí và hành vi của
người dùng. Và việc sử dụng các mẫu từ tâm trí của chúng ta có thể tạo ra những
trải nghiệm hiệu quả.
Bạn đã bao giờ tự hỏi: “Tại sao nhắc đến màu xanh lá cây, chúng ta nghĩ ngay đến
thiên nhiên? Hoặc tại sao đồng xu được mặc định là hình trịn? Hoặc tại sao các
bảng hiệu ‘sản phẩm khuyến mãi’ và các biển báo ‘dừng lại’ đều được thiết kế với
màu đỏ?”
Nếu bạn xem xét kỹ hơn các thiết kế xung quanh, bạn sẽ bắt đầu nhận thấy một số
mẫu nhất định. Và tất cả chúng được kết nối tạo thành các lược đồ.
3.1.2. Làm thế nào để thiết kế của bạn hiệu quả hơn?
Năm 2008, một nhóm các nhà nghiên cứu đã thực hiện một cuộc kiểm tra để xem
tâm trí bị ảnh hưởng như thế nào khi tiếp xúc với nhận diện thương hiệu. Các nhà
nghiên cứu cho hai nhóm người quan sát hai logo thương hiệu khác nhau.
Logo của Apple được hiển thị cho nhóm đầu tiên, một cơng ty nổi tiếng với các sản
phẩm sáng tạo và chiến dịch “think different”. Và logo của IBM cho nhóm thứ hai,
một cơng ty nổi tiếng về các sản phẩm kỹ thuật.
Sau khi hiển thị những logo này, các nhà nghiên cứu yêu cầu người tham gia hồn
thành một nhiệm vụ. Nhóm được hiển thị logo Apple cho thấy kết quả sáng tạo cao
hơn so với nhóm nhìn thấy logo IBM.
Nghiên cứu nhỏ về logo thương hiệu này cho thấy tâm trí của người thực hiện bị
ảnh hưởng và hành động theo một cách nhất. Vậy chúng ta có thể áp dụng điều này
trong thiết kế như thế nào?
Bạn có thể thấy một ví dụ thực tế về chiến lược này trên trang web Asana và một số
trang khác. Nửa trên của trang web Asana hiển thị logo của các thương hiệu nổi
tiếng đã sử dụng sản phẩm. Nó giúp thiết lập sự tin cậy và uy tín.
Trong tâm lý học, điều này được gọi là mồi nhử tâm trí. Và đó là chiến lược đầu
tiên chúng ta sẽ nói đến.
3.1.2.1. Hướng đến tâm lý người dùng
Một ví dụ tuyệt vời về mồi nhử tâm lý có thể được nhìn thấy trong bộ phim Focus
(2015). Nhân vật chính, do Will Smith thủ vai, đã sử dụng mồi nhử để đánh bạc và
thắng cược. Và liệu nó có hiệu quả khi áp dụng vào thực tế?
Ngành công nghiệp TV đã sử dụng chiến lược này trong nhiều thập kỷ. Bạn đang
xem chương trình truyền hình và có cảnh một chiếc ơ tơ đâm vào xe tải hoặc ai đó
16
bị bắn. Và sau đó những mảnh vỡ ngay lập tức ghép thành một thương hiệu nào đó.
Đây là mơ típ chung cho quảng cáo bảo hiểm xe hơi hoặc bảo hiểm nhân thọ.
Mồi nhử chủ yếu là việc thiết lập tâm trí với tín hiệu thị giác, sau đó tác động đến
hành vi. Ví dụ: nếu bạn muốn người dùng mua sản phẩm, bạn có thể bắt đầu khơi
dậy tâm trí người dùng bằng cách hiển thị lợi ích của sản phẩm, lời chứng thực từ
người dùng hiện tại, đánh giá sản phẩm, v.v.
3.1.2.2. Khuyến khích các tương tác với hình ảnh trực quan
Văn bản hoặc chữ sử dụng trong thiết kế có thể ảnh hưởng lớn đến hành động của
người dùng cuối. Chúng ta cũng có thể sử dụng tín hiệu thị giác để khuyến khích
người dùng hành động.
Đội ngũ tiếp thị cho bộ phim siêu anh hùng nổi tiếng Deadpool đã đưa chiến lược
này vào thử nghiệm. Họ đã thiết kế một billboard quảng bá bộ phim bằng cách sử
dụng một vài biểu tượng cảm xúc để mơ tả tiêu đề.
Chiến lược này có thể sử dụng để thúc đẩy hành động. Nó khá phổ biến trong
onboarding của các sản phẩm kỹ thuật số như ứng dụng di động và web. Đơn giản
như một thanh tiến trình hoặc minh họa hướng dẫn các bước thực hiện cho người
dùng.
3.1.2.3. Tận dụng thói quen và hành vi tự động
Sau một thời gian dài sử dụng ứng dụng, trang web và phần mềm, bộ nào của chúng
ta đã có những dấu ấn mạnh mẽ, và bây giờ chúng ta thực hiện hầu hết các tác vụ
trực tuyến cơ bản dựa trên việc tự động hóa.
Bất cứ khi nào bạn truy cập một trang web, bạn ngay lập tức biết những gì cần làm.
Bạn cuộn xuống phần tính năng để tìm hiểu về sản phẩm. Đến trang định giá để tìm
hiểu về chi phí.
Bạn cũng biết nơi để thực hiện hành động như nút đăng ký và đăng nhập. Và tự
động cuộn trang để tìm các liên kết bổ sung đến các trang khác.
Để tạo ra các thiết kế tương thích với những thói quen tự động này, bạn phải làm
cho bố cục của mình nhất quán và tuân theo các nguyên tắc thiết kế phù hợp. Hãy
sáng tạo nhưng phải tuân thủ các tiêu chuẩn. Các yếu tố chính của thiết kế của bạn
phải tương tự như các thiết kế hiện có khác.
Đó là lý do tại sao phải mất rất lâu để các nhà thiết kế và nhà phát triển áp dụng kiểu
menu hamburger cho các trang web. Vì nó đã phá vỡ rất nhiều quy tắc thiết kế tiêu
chuẩn và ảnh hưởng đến hiệu quả của thiết kế trang web theo nhiều cách nhau.
3.1.2.4. Chọn đúng font chữ
17
Chọn font chữ phù hợp có thể mang đến những tác động thú vị về hành vi của người
dùng.
Ví dụ, một font chữ serif thường liên quan đến các thiết kế truyền thống. Nó thể
hiện được sự tin cậy, đẳng cấp và tơn trọng. Đó là lý do tại sao các thương hiệu có
uy tín như Time, Yale và Rolex đã sử dụng font chữ này cho các thiết kế logo và
thương hiệu của mình.
Mặt khác, các thương hiệu như hiện đại như Airbnb, Google và Microsoft sử dụng
font chữ sans-serif để truyền đạt các sản phẩm thông dụng và gần gũi với người tiêu
dùng hơn.
Khi kết hợp font chữ phù hợp, bạn có thể truyền tải thơng điệp của mình một cách
rõ ràng và hiệu quả. Khơng chỉ trong thiết kế logo, mà trong tất cả các loại thiết kế
in ấn và kỹ thuật số.
3.1.3. Kết luận
Mỗi nhà thiết kế nên có ít nhất một sự hiểu biết cơ bản về tâm lý học và vai trò của
chúng trong thiết kế. Với kiến thức và thực hành đúng đắn, bạn sẽ có thể tạo ra các
thiết kế thành cơng ngồi mong đợi.
3.2. Trong quảng cáo
Làm thế nào để có 1 chiến dịch marketing hiệu quả? Sự chú ý trong tâm lý học là
câu trả lời cho vấn đề này. Chỉ cần với vài thao tác áp dụng Tâm lý học đơn giản
bằng sự tinh tế chú ý khi thưc hiện Truyền thơng Tiếp thị Mạng xã hội thì doanh
nghiệp của bạn chắc chắn sẽ trở nên hấp dẫn hơn, thu hút hơn với người dùng, giúp
hình thành sự liên kết với khách hàng mục tiêu thông qua cảm xúc.
Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu, khám phá các cách áp dụng Tâm lý học vào Truyền
thông Tiếp thị Mạng xã hội.
3.2.1 Chiến thuật “đơi bên cùng có lợi”: phần thưởng, tặng phẩm để tăng
sự hưởng ứng
Khi bạn trao cho bất kỳ ai (ở đây là khách hàng) những thứ mà họ cảm thấy có giá
trị thì thơng thường người nhận cảm thấy cần phải đền đáp lại – một cảm giác nói
vui là “mắc nợ”.
Dựa vào điều đó, chúng ta sẽ có chiến thuật tác động đến tâm lý khách hàng bằng
cách tạo ra những món quà nhỏ có giá trị như: dùng thử miễn phí, phiếu giảm giá,
phiếu mua hàng nhân dịp ABC XYZ gì đó … Tuy nhiên, khơng phải muốn đưa mặt
hàng gì, giảm giá bao nhiêu phần trăm (%), phiếu có giá trị nhiêu … đều được, mà
phải thỏa thêm điều kiện: Những cái khách hàng tiềm năng được tặng có mang lại
18
lợi ích gì cho họ? Họ sẽ sử dụng chúng như nào? Trả lời được vấn đề này thì mới
có thể áp dụng chiến thuật tâm lý này.
Nguyên tắc của chiến thuật này là: Hãy đưa ra cái gì đó có giá trị cho khách hàng
của bạn mà bạn có thể chắc chắn rằng khách hàng sẽ đem lại điều gì đó tương tự
cho bạn.
Ý tưởng đằng sau chiến thuật “đơi bên cùng có lợi” này là thúc đẩy hành động mua
hàng, tăng sự quan tâm của khách hàng với thương hiệu bằng làm cho khách hàng
cảm thấy ràng buộc với bạn. Nếu bạn không thể đưa ra các chiến dịch miễn phí mỗi
ngày, bạn có thể thường xun gửi những thơng tin hữu ích, những chia sẻ đáng giá
liên quan đến doanh nghiệp của bạn để dẫn dắt khách hàng một cách chậm rãi.
3.2.2 Chiến thuật “kết nối cảm xúc”: sử dụng những biểu tượng cảm xúc
để tạo ra những kết nối thực
Chiến thuật tâm lý “Kết nối cảm xúc” chính là việc dùng những biểu tượng, trạng
thái cảm xúc để khách hàng cảm thấy sự đồng điệu, gần gũi, từ đó tin tưởng và tạo
thành sự liên hệ, kết nối với doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp nhận được nhiều
sự quan tâm hơn từ khách hàng.
Để làm được điều này, cái cần đầu tiên là tìm ra cách có ý nghĩa nhất để tiếp xúc
với các khách hàng tiềm năng.
Chúng tôi sẽ hướng dẫn các bạn thực hiện chiến thuật “Kết nối cảm xúc” nhằm tác
động tâm lý khách hàng tiềm năng. Và có một điều chắc chắn tiếng cười là một
trong những cách hiệu quả để hình thành sự liên kết cảm xúc với tất cả mọi người.
Nghiên cứu khách hàng tiềm năng để biết được loại tâm trạng họ thương thể hiện
hoặc họ thích loại tâm trang nào.
–
Hãy trò chuyện với khách hàng tiềm năng bằng những bài viết, bài post, trạng
thái vui vẻ trên Mạng xã hội mà khách hàng không cảm thấy bị xúc phạm, sỉ nhục
hay lăng mạ. Có thể thực hiện điều này bằng cách post (đăng) bài nhiều lần để khẳng
định mạnh mẽ bài viết đó khơng có ý xúc phạm người đọc hoặc để người đọc cảm
thấy không bị xúc phạm. Luôn thảo luận hoặc tham khảo ý kiến khác để có thể có
phương án trả lời khách hàng tốt nhất. Luôn ghi nhớ một điều không phải người nào
cũng thích hoặc đánh giá cao sự mỉa mai, châm biếm.
–
Hãy để ý hơn đến việc bình luận, tương tác, bày tỏ cảm xúc với bài viết, bài
chia sẻ … của khách hàng hơn việc chỉ chia sẻ hoặc đăng lại bài viết, bài chia sẻ …
của họ. Ví dụ: nếu khách hàng tương tác với bài của bạn hay họ viết đánh giá về sản
phẩm, công ty, cung cách phục vụ … của bạn thì tốt nhất là chúng ta nên tương tác
bằng cách bình luận trên các bài viết đó hoặc phản hồi lại cho khách hàng. Điều này
19
giúp khách hàng nhìn nhận cơng ty của bạn chun nghiệp hơn, giúp hình ảnh
thương hiệu cơng ty bạn được nâng cao hơn trong người tiêu dùng.
–
Chúng ta cũng có thể thể hiện sự đồng cảm, chia sẻ cảm xúc như là một trong
những cách kết nối với khách hàng theo phản ứng của cảm xúc. Ví dụ: có thể chia
sẻ những mẫu chuyện cảm động nổi bật mà công ty của bạn đã thực hiện hoặc tham
gia thực hiện. Nói chung, dù làm gì hay làm cách nào thì ln ghi nhớ mục tiêu phải
xây dựng hình ảnh cơng ty đẹp & chuyên nghiệp.
3.2.3 Chiến thuật “gây dựng sự tin tưởng”: bằng cách liên kết với đối tác
tin cậy được kiểm chứng
Lý do tin tưởng hay sự tin tưởng là một yếu tố cực kỳ quan trong có thể tác động
đến khách hàng, thậm chí có thể thay đổi hành vi khách hàng.
Nên việc xây dựng sự tin tưởng với khách hàng rất quan trọng, và điều gì cần thiết
để xây dựng sự tin tưởng này? Chúng ta cần phải liên kết với các đối tác (cá nhân
lẫn pháp nhân) mà những đối tác đó theo nghiên cứu bạn biết được nhóm đối tượng
khách hàng tiềm năng mà bạn đang nhắm tới, họ có sự tin tưởng nhất định với các
đối tác nêu trên. Vậy bạn nên làm gì khi bước những bước chân đầu tiên trong việc
xây dựng niềm tin với khách hàng. Hãy bắt đầu bằng cách kết hợp với những người
hay các nhãn hàng mà nhóm khách hàng bạn tiếp cận tin tưởng. Việc xây dựng mối
quan hệ với những nhân vật có tầm ảnh hưởng lớn hay những nhân vật có quyền lực
sẽ giúp gia tăng sự tin tưởng của khách hàng với hãng.
Chiến thuật tâm lý “Gây dựng sự tin tưởng” là một chiến thuật cực kỳ hiệu quả bởi
khách hàng tiềm năng thường sẽ có sự tin tưởng thậm chí là tơn sung hơn với thần
tượng, người mà họ vô cùng ngưỡng mộ và tơn sùng. Và có một số thơng tin mà
bạn cần nắm để thực hiện chiến thuật này bằng cách kết hợp với những người có
ảnh hưởng với đồng hoặc những người truyền cảm hứng (KOLs – Key Opinion
Leaders):
·
Xác định được kiểu ảnh hưởng từ thần tượng sẽ tác động tới nhóm khách
hàng mục tiêu.
·
Lập một danh sách những người có ảnh hưởng tiềm năng và nghiên cứu số
lượng tương tác (lượt thích, bình luận, chia sẻ …) mà họ nhận được trong mỗi bài
viết của họ.
·
Tiếp cận với những người có ảnh hưởng mà bạn muốn kết hợp cùng và cung
cấp đề xuất giá trị tốt nhất của bạn. Hãy cho họ biết họ sẽ có lợi ích gì khi quyết
định hợp tác với bạn.
20
Việc kết hợp với những đối tác có tầm ảnh hưởng, truyền cảm hứng sẽ giúp uy tín
của cơng ty và sản phẩm được xây dựng và tăng cao. Điều này lâu dài sẽ mang đến
sự tin tưởng và quan tâm từ khách hàng cho công ty và sản phẩm.
3.2.4. Kết luận
Khi áp dụng sự chú ý trong tâm lý học như là những chiến thuật để làm tăng sự quan
tâm, tương tác trên Mạng xã hội cho công ty hoặc sản phẩm, thì bạn cịn nhận được
thêm tác dụng giúp nâng cao hình ảnh cơng ty.
Thực tế, khi tặng quà miễn phí, phiếu giảm giá … cho khách hàng sẽ giúp thúc đẩy
sự trao đổi; kết nối cảm xúc sẽ giúp sự tương tác với khách hàng tăng cao, điều này
là điều kiện tiên quyết rất quan trọng để xây dựng mối quan hệ lâu dài.
Tóm lại, tất cả những chiến thuật có áp dụng tâm lý học đều nhằm mục đích khuyến
khích sự trung thành với thương hiệu dành cho những người đang là khách hàng và
sẽ là khách hàng trong tương lai của doanh nghiệp.
3.3. Trong tiếp thị
Bạn đã bao giờ muốn đi vào tâm trí khách hàng và tìm hiểu xem họ nghĩ như thế
nào chưa? Bạn đã bao giờ muốn biết các phương pháp tốt nhất để thuyết phục ai đó
làm gì chưa?
Nhờ vào những nghiên cứu về tâm trí, sự chú ý và hành vi con người, tâm lý học đã
có câu trả lời cho những gì bạn đang tìm kiếm. Tâm lý học được áp dụng trong một
loạt các lĩnh vực, từ cuộc sống hàng ngày đến việc tư vấn nguồn nhân lực. Nhưng
điều bạn có lẽ quan tâm hơn là sự giao thoa giữa tâm lý học và tiếp thị.
3.3.1. Hấp dẫn các giác quan của khách hàng
Thị giác
Thị giác được cảm nhận đầu tiên bởi vì nó là giác quan quan trọng và hiệu quả nhất
đối với chúng ta. Brady, Konkle, Alvarez và Oliva (năm 2008) đã tiến hành một thí
nghiệm là chiếu hình ảnh của các vật thể cho người tham gia xem.
Sau khi chiếu một số hình ảnh nhất định, các nhà nghiên cứu đưa ra 2 hình cho
những người tham gia xem. Một hình là hình thực tế đã được chiếu và hình kia chỉ
có nét tương đồng. Sau đó, họ hỏi những người tham gia, trong số hai hình đó, hình
nào là hình mà họ thực sự đã nhìn thấy?
Họ phát hiện ra rằng những người tham gia đã rất chính xác trong việc xác định hình
nào là hình đã được chiếu và khơng bị đánh lừa bởi những hình tương tự khác. Nói
cách khác, họ nhớ các chi tiết hình ảnh đã xem và có thể phân biệt chúng với những
hình ảnh khác. Trên thực tế, đối với 2.500 hình ảnh được chiếu, độ chính xác là
khoảng 90%!
21
Phản hồi của người tham gia cịn rất chính xác khi họ nói được số lượng vật thể có
trong hình được trình chiếu so với hình tương tự nhưng khơng được trình chiếu.
Điều này áp dụng cho tiếp thị như thế nào?
Vậy điều này có ý nghĩa gì đối với hoạt động tiếp thị của bạn? Hãy sử dụng hình
ảnh! Thật nhiều hình ảnh! Hãy làm cho tất cả các hình ảnh từ quảng cáo, tờ rơi,
trang web, email, bài đăng trên blog, trên phương tiện truyền thông xã hội, v.v…
trông thật hấp dẫn và đầy màu sắc. Đừng làm khách hàng choáng ngợp với hàng tấn
câu chữ! Hãy chèn hình ảnh, video và các loại hình đa phương tiện khác vào để tăng
phần bắt mắt và thú vị cho người xem.
3.3.2. Thu hút sự chú ý của khách hàng
Castel, Vendetti và Holyoak (năm 2012) đã khảo sát nhân viên trong một tịa nhà.
Mặc dù thời gian trung bình mà các nhân viên này đã làm việc trong tòa nhà là 4.5
năm, nhưng chỉ có 1 trong 4 người biết nơi có bình chữa cháy gần nhất. Việc khơng
để ý những thứ này có thể rất nguy hiểm!
Điều này áp dụng cho tiếp thị như thế nào?
Hãy tập trung vào việc thu hút và hướng sự chú ý của khách hàng. Nếu bạn đang
viết blog và muốn khán giả chú ý đến một lời kêu gọi hành động, hình ảnh, video
hoặc liên kết nào thì hãy chắc chắn rằng những thứ đó gây được sự chú ý của người
xem bằng cách đề cập rõ ràng bằng câu chữ hoặc thiết kế sao cho nó trơng nổi bật
trên màn hình.
Ngồi ra, đừng làm trang web của bạn lộn xộn! Tôi nghĩ rằng tất cả chúng ta đều là
nạn nhân của các trang web có quá nhiều quảng cáo và gây khó khăn cho việc tìm
kiếm chính xác những gì mà người dùng đang cần tìm. Trong trường hợp này, ví
dụ, nếu tơi đang đọc một bài báo, tơi thấy mình sẽ bỏ qua bất cứ khác chỉ để tập
trung vào việc đọc chữ. Nhưng đơi khi, tơi phát hiện là mình đã vơ tình bỏ qua ln
hình ảnh minh họa hoặc đồ thị nào đó thực sự có liên quan đến bài viết. Bạn không
muốn điều này xảy ra với nội dung tuyệt vời mà bạn đã cất công viết ra phải không?
Đặc biệt là trong thời đại quá tải thông tin như hiện nay thì khoảng thời gian chú ý
của người dùng là rất ngắn. Hãy cố gắng thu hút sự chú ý và không khiến họ bị phân
tâm khi đọc các nội dung của bạn. Việc tiếp xúc với các giác quan cũng được thể
hiện ở đây!
3.3.3. Sử dụng giao tiếp bằng mắt với khách hàng
Làm cách nào để sử dụng giao tiếp bằng mắt trong bán hàng và tiếp thị mà không
khiến cho khách hàng hoảng sợ?
22