Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

(SKKN 2022) sử dụng một số trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả học tập của học sinh trong môn mĩ thuật lớp 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 12 trang )

I. MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Mơn Mĩ thuật là mơn học có vai trị quan trọng trong chương trình giáo
dục trung học cơ sở. Qua mơn học, học sinh biết cảm nhận cái hay, cái đẹp, yêu
cái đẹp, từ đó biết cách rèn luyện đơi bàn tay, trí óc của mình để tạo ra cái đẹp
qua việc phát huy óc sáng tạo, trí tưởng tượng của mình. Mơn Mĩ thuật đã cùng
các môn học khác giáo dục học sinh phát triển tồn diện về cả Đức- Trí- ThểMĩ.
Mặc dù có tầm ảnh hưởng quan trọng trong việc giáo dục và phát triển
toàn diện nhân cách thế hệ trẻ. Song thực tế đáng buồn hiện nay là môn Mĩ thuật
được xem là môn phụ, không mấy học sinh quan tâm và mặn mà, không được
bộ phận lớn phụ huynh và học sinh hưởng ứng,cho rằng học Mĩ thuật sẽ khơng
có nhiều cơ hội lựa chọn ngành nghề cho tương lai.
Qua khảo sát ban đầu tôi thấy đa số bài vẽ của các em cịn rập khn, khơ
cứng. Chỉ có một số ít bài thể hiện được sự sáng tạo của học sinh.
Xuất phát từ thực tế giảng dạy của bản thân về môn học, đặc biệt là việc
từng bước đổi mới phương pháp dạy học, tôi luôn trăn trở: Làm thế nào để học
sinh hứng thú, quan tâm và nâng cao chất lượng học tập hơn nữa? Bản thân đã
nghiên cứu và vận dụng phương pháp “Sử dụng một số trò chơi nhằm nâng
cao hiệu quả học tập của học sinh trong môn Mĩ thuật lớp 7” là phương pháp
hiệu quả nhất.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nâng cao nghiệp vụ sư phạm của bản thân. Giúp giáo viên có những
phương pháp dạy học đạt hiệu quả nhất.
- Giúp học sinh học tốt môn Mĩ thuật; tạo hứng thú và niềm say mê học tập
cho học sinh, phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh khi học mĩ thuật.
3. Đối tượng nghiên cứu.
- Học sinh khối 7 trường THCS Yên Trường.
4. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp trực quan.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp thống kê.


- Phương pháp thực hành.

1


II. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
1 Cơ sở lí luận.
Mĩ thuật là một trong những môn học nghệ thuật nhằm trang bị cho học
sinh những kiến thức cơ bản về cái đẹp để các em được tiếp xúc và làm quen với
cái đẹp, cảm thụ cái đẹp, bồi dưỡng tình cảm, cảm xúc thẩm mĩ, làm cho người
thoải mái, thích thú, tâm hồn và tình cảm được nâng cao, trí tuệ được mở rộng,
con người trở nên tốt đẹp, cao thượng và hướng thiện. Là phương diện tốt nhất
để hình thành phát triển tồn diện nhân cách học sinh nó ảnh hưởng trực tiếp đến
đời sống của con người. Mĩ thuật giúp các em nhận biết được thể giới xung
quanh, từ đó mở ra khả năng chiếm lĩnh, phát huy được sự sáng tạo và nhạy bén
của học sinh, giúp các em nhận thức được cái hay trong nghệ thuật, các em sẽ
được nâng cao trình độ, tư tưởng tình cảm và từ đó cuộc sống của các em ngày
càng tốt đẹp hơn và hoàn thiện hơn.
Mĩ thuật là môn học lấy hoạt động thực hành của học sinh là chủ yếu. Do
vậy, khi giảng dạy giáo viện cần nghiên cứu, tìm ra những phương pháp tổ chức
dạy học nằm cuốn hút học sinh vào các hoạt động học tập do giáo viên tổ chức,
hướng dẫn. Thơng qua đó học sinh có thể khám phá, thể hiện khả năng cảm thụ
thẩm mĩ của bản thân, trên cơ sở hiểu biết kiến thức đó học sinh được trao đổi,
thảo luận và thể hiện, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình, từ
đó tự trau dồi kiến thức, kĩ năng mới, được tạo điều kiện bộc lộ và phát huy tiềm
năng sáng tạo của mình.
Là một giáo viên dạy bộ môn Mĩ thuật, tôi luôn suy nghĩ, tìm tịi những
phương pháp dạy học có hiệu quả và áp dụng phù hợp với học sinh để việc dạy
và học môn Mĩ thuật đạt hiệu quả cao nhất.
2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm

a. Thuận lợi.
- Sử dụng các trò chơi trong dạy học có thể thực hiện trong mọi điều kiện,
học sinh ln hưởng ứng và tham gia tích cực.
- Trong q trình nghiên cứu đề tài này, tơi có những điều kiện thuận lợi
như trực tiếp giảng dạy học sinh trường trung học cơ sở Yên Trường. Nên đã
trực tiếp khảo sát và thấy rõ những ưu nhược điểm trong việc "sử dụng một số
trò chơi nhằm nâng cao hiệu quả học tập của học sinh".
- Học sinh và phụ huynh đã quan tâm đầu tư đồ dùng đảm bảo để các
em học tập.
b. Khó khăn.
- Là một mơn học độc lập trong chương trình trung học cơ sở. Dạy và học
nghiêm túc, có kiểm tra, thi đánh giá cuối năm và kết quả là một trong những
tiêu chuẩn để xét lên lớp hay tốt nghiệp bậc học. Song thực tế hiện nay cho thấy
rằng cơ sở vật chất cho việc dạy và học mĩ thuật ở trường còn rất thiếu thốn và
nghèo nàn, nhà trường chưa có phịng dạy mĩ thuật riêng. Các loại mẫu (hình
khối, biểu bảng, tranh ảnh…) tuy đã được nghiên cứu và sản xuất nhưng chưa
đủ đáp ứng cho dạy và học mĩ thuật, sách đọc thêm và các tài liệu tham khảo
2


khác rất hiếm. Giáo viên phải tự tìm tài liệu, sưu tầm đồ dùng dạy học. Trong
khi đó yêu cầu của bộ mơn lại cần phải có nhiều tài liệu tham khảo như: Tranh
ảnh và mẫu vẽ…
- Các em ít được quan sát, tham quan danh lam thắng cảnh và bảo tàng. Vì
thế hiểu biết về mĩ thuật, về cái đẹp chưa sâu rộng, khơng kích thích các em học
tập. Hơn nữa do thiếu phương tiện học tập, phương pháp thực hành của học sinh
còn thiếu linh hoạt, nên bài vẽ của các em thường khơ, thiếu phóng khống, đơi
khi gị bó, cơng thức.
c. Kết quả thực trạng:
Qua khảo sát thực trạng về học sinh trong việc lĩnh hội kiến thức và kết quả

vẽ bài môn mĩ thuật khối 7 đầu năm học 2021 - 2022 như sau:

số

Nội dung tư
tưởng chủ đề

Kỹ năng sắp
xếp bố cục

Kỹ năng vẽ
hình, vẽ màu

Mức độ ý thức
môn học

Đ



Đ



Đ



Đ




SL %

SL %

SL %

SL %

SL %

SL %

SL %

SL %

116 87 75 29 25

89 77 27 23 88 76 28 24 86 74 30 26

Như vậy, qua kết quả khảo sát ban đầu thì tỉ lệ học sinh chưa đạt về kỹ
năng vẽ hình, phối màu, sắp xếp bố cục, vẽ đường nét quá cao so với yêu cầu
đưa ra. Tỉ lệ học sinh chưa đạt chiếm tới 23% đến 26%. Trong khi đó tỉ lệ học
sinh đạt chỉ 74 % đến 77%. Vì vậy, việc áp dụng phương pháp dạy học sao cho
đạt hiệu quả cao nhất là một vấn đề vô cùng quan trọng trong dạy và học, là vấn
đề tôi quan tâm hàng đầu trong sự nghiệp trồng người.
Từ thực trạng trên để việc học mĩ thuật đạt hiệu quả tốt hơn tôi đã đưa ra
một số hình thức, biện pháp để tạo hứng thú và phát huy tính tích cực của học

sinh. Vì đa phần các em rất thích hoạt động tạo hình, việc vẽ và xem các tác
phẩm mĩ thuật dần dần đã hình thành ở các em. Các em hứng thú hơn, bài vẽ
của các em đẹp hơn, có tiến bộ rõ rệt về cách thể hiện.
3. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề
3.1. Biện pháp 1: Trò chơi “ Truyền điện”
Trò chơi “ truyền điện” là trò chơi yêu cầu học sinh tham gia chơi với
hình thức trả lời nhanh nối tiếp nhau. Ưu điểm nổi bật của trị chơi này là ln
đặt học sinh vào tâm thế tập trung suy nghĩ cao độ, sẵn sàng trả lời câu hỏi,
nhiều học sinh cùng tham gia trò chơi.
a. Mục đích của trị chơi:
- Củng cố kiến thức của bài học hay một đơn vị kiến thức mới học.
3


- Trò chơi giúp học sinh rèn luyện kĩ năng phản ứng nhanh, rèn luyện sự
chú ý.
b. Cách tổ chức:
“ Điện” bắt đầu truyền từ giáo viên, tức là giáo viên nêu câu hỏi hoặc nêu
yêu cầu. Sau đó giáo viên chỉ định một học sinh bất kì thực hiện yêu cầu hoặc
lớp giới thiệu một học sinh nào đó thực hiện yêu cầu – học sinh 1, sau khi học
sinh 1 trả lời đúng sẽ có quyền tiếp tục “ truyền điện” cho học sinh khác,… Cứ
tiếp tục như thế. Trò chơi chỉ dừng lại khi giáo viên “ ngắt điện”, tức là ra hiệu
dừng trò chơi.
Trường hợp học sinh được chỉ định chưa thực hiện được yêu cầu thì phải
đứng tại chỗ và học sinh chỉ định sẽ có quyền chỉ định người khác thay thế.
c. Ứng dụng vào dạy học
Như vậy từ trị chơi trên tơi đã ứng dụng vào dạy học và tơi thấy đã có kết
quả tốt.
* Ví dụ cụ thể:
Khi dạy chủ đề 4 “ Phong cảnh thiên nhiên” – tiết 1, 2. Sau khi học sinh hoạt

động tích cực trong giờ học bằng nhiều phương pháp dạy học khác nhau để lĩnh
hội được những kiến thức của bài.
Trước khi vào phần thực hành hoặc đến phần luyện tập củng cố, chốt lại
kiến thức, tơi đã áp dụng trị chơi truyền điện như sau:
1. Cho các em học sinh trong lớp đứng thành vòng tròn cùng với giáo viên.
2. Sau khi học sinh đứng ổn định thành vòng tròn giáo viên bắt đầu “ truyền
điện” và chỉ định bất kì một học sinh (học sinh 1) trong vòng tròn trả lời câu hỏi
sau: Thế nào là kí hoạ? - Học sinh 1 trả lời: Kí hoạ là hình thức vẽ nhanh, cốt
ghi lại những nét chính chủ yếu nhất.

(Ảnh minh họa trị chơi truyền điện – học sinh đang thực hiện yêu cầu của
giáo viên)
4


3. Sau khi học sinh 1 trả lời thì chỉ định một bạn khác ( học sinh 2) và đặt câu
hỏi cho bạn: Mục đích của việc kí hoạ? – Học sinh 2 trả lời: Dùng làm tài liệu
cho sáng tác.
4. Khi học sinh 2 trả lời xong lại chỉ định một bạn bất kì trong vịng trịn (học
sinh 3) để đặt câu hỏi: Các chất liệu có thể kí hoạ? – Học sinh 3 trả lời: Là
những chất liệu thuận tiện, dễ vẽ, dễ sử dụng.

(Ảnh minh họa trò chơi truyền điện – học sinh chỉ định cho học sinh khác trả
lời )
5. Cứ tiếp tục như thế, khi một em trả lời đúng lại có quyền chỉ định một bạn
khác và đặt câu hỏi liên quan đến nội dung bài học như: Kí hoạ phong cảnh là
gì? Hãy nêu lại các bước kí hoạ phong cảnh? Hãy nêu cách vẽ màu trong
tranh phong cảnh?...
6. Khi học sinh đã chơi và củng cố được hệ thống kiến thức của bài học thì giáo
viên “ ngắt điện”, tức là ra hiệu dừng trị chơi. Những em trả lời khơng đúng thì

cho em đó lặc cị cị quanh vịng trịn, cịn những học sinh trả lời đúng thì giáo
viên tuyên dương trước lớp để khích lệ học sinh.
Từ trị chơi như vậy lớp học rất sôi nổi, giờ học rất hấp dẫn và thú vị. Vì
vậy học sinh đã có nhiều cảm hứng, đặc biệt các em khắc sâu hơn được hệ thống
kiến thức quan trọng để các bài thực hành sau có thể vẽ được những bài vẽ tranh
có bố cục, họa tiết và màu sắc đẹp, mang phong cách sáng tạo riêng, độc đáo,
hấp dẫn như:
5


( Hình ảnh một số bài vẽ tranh phong cảnh của học sinh )
3.2. Biện pháp 2: Trò chơi “ Họa sĩ thiên tài”
a. Thể lệ trò chơi:
Giáo viên giao chủ đề, các đội chơi thảo luận lựa chọn hình thức, vật liệu
thể hiện đề tài của nhóm. Sau một thời gian nhất định, tranh sẽ được chấm điểm
dựa vào độ thẩm mĩ, sáng tạo và đoàn kết của các đội chơi.
b. Ứng dụng vào dạy học:
Ví dụ cụ thể:
Khi dạy Chủ đề 5: Cuộc sống quanh em, phần thực hành: Để khơng khí
lớp học sơi nổi, tơi đã tổ chức trò chơi “ họa sĩ thiên tài” như sau:
1. Giáo viên chia lớp thành 4 đội chơi.
2. Sau đó giáo viên đọc chủ đề cho các nhóm: Hãy vẽ một bức tranh về đề tài
cuộc sống quanh em.
6


3. Sau hiệu lệnh bắt đầu, các đội thảo luận lên ý tưởng và hoàn thành tác phẩm
tranh của đội mình.

( Hình ảnh học sinh đang chơi trị chơi “ Họa sĩ thiên tài”)

7


4. Khi hết thời gian, các đội sẽ treo tranh của nhóm mình lên bảng để cho các
nhóm nhận xét. Cuối cùng giáo viên sẽ chấm điểm dựa vào độ thẩm mĩ, sáng tạo
và đoàn kết của các đội, bên cạnh đó giáo viên nhắc nhở những học sinh chưa
tích cực và tuyên dương, khen thưởng những em tích cực và hồn thành xuất sắc
nhiệm vụ của đội mình.

( Hình ảnh học sinh treo tranh nhóm mình lên bảng để nhóm khác
nhận xét, giáo viên đánh giá)
Như vậy, để tạo ra sự hứng thú cũng như lợi ích của người học, tơi đã
thiết kế tình huống học tập sao cho kích thích, lơi cuốn được sự tham gia tích
cực, tự chủ của học sinh và đảm bảo nguyên tắc phân hóa trong dạy học. Từ đó,
phát huy cao độ tính tích cực, tự lực, rèn luyện cho học sinh cách làm việc độc
lập, phát triển tư duy sáng tạo, kĩ năng tổ chức cơng việc, trình bày kết quả để
tạo ra những bài vẽ tranh đẹp như:

8


( Hình ảnh một số bài vẽ tranh đề tài cuộc sống quanh em của học sinh)
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Áp dụng một số trò chơi để nâng cao tính tích cực học tập mà tơi nêu trên
qua một số bài học cụ thể, tôi khảo sát và thấy chất lượng học môn mĩ thuật của
học sinh lớp 7 trường trung học cơ sở Yên Trường được nâng lên rõ rệt. Vì giáo
viên đã tạo ra được động lực cho sự chủ động, tích cực của người học, người
9



học được phép sáng tạo, phát hiện cái mới, được thể hiện chính kiến và chia sẻ
kinh nghiệm trong mối quan hệ hợp tác, thân thiện. Từ đó thúc đẩy kết quả dạy
học ngày càng tốt hơn.
Các em học sinh hiểu bài nhanh, rất say mê, hứng thú học tập đối với mơn
học của mình và đó cũng là những kĩ năng rất cần thiết được hình thành ở học
sinh. Việc sử dụng một số trò chơi truyền điện, họa sĩ thiên tài vào dạy học đã
dễ dàng thu hút sự chú ý của học sinh , tạo cho các em sự nhanh nhẹn, hoạt bát;
các em tích cực hơn , sáng tạo hơn, phát huy được khả năng của mình và kết quả
học tập của học sinh ngày càng cao và có tiến bộ rõ rệt.
Sử dụng những phương pháp trị chơi này mang đặc tính giải trí cao cho
cả người dạy và người học. Vì thế việc áp dụng hiệu quả phương pháp trò chơi
vào dạy học là một thành công lớn đối người giáo viên, giúp giáo viên xác định
được những mâu thuẫn, những nghịch ý trong tiết dạy, từ đó có khả năng xây
dựng được những trị chơi có tính gợi mở và cho phép giáo viên kết hợp nhịp
nhàng với các phương pháp dạy học khác.
Cụ thể số liệu khảo sát khối 7 trường trung học cơ sở Yên Trường cho đến
thời điểm đầu tháng 4, năm học 2021 – 2022 như sau:

số

Nội dung tư
tưởng chủ đề
Đ

SL

116 116

Kỹ năng sắp xếp
bố cục

Đ

SL

Kỹ năng vẽ
hình, vẽ màu
Đ

SL

%

S %
L

%

S %
L

100

0 0 116

100

0 0

Mức độ ý thức
môn học

Đ

SL

%

116 100

S %
L

%

S %
L

0

100

0 0

0 116

Như vậy, sau khi áp dụng cách học mới đã đạt được kết quả rất cao. Có rất
nhiều em đã hồn thành xuất sắc bài vẽ của mình. Việc áp dụng một số trị chơi
nâng cao tính tích cực học tập cho học sinh giúp các em phát triển kĩ năng giải
quyết vấn đề và nhấn mạnh rằng học sinh có thể học được phương pháp học
thơng qua hoạt động trị chơi. Từ đó, học sinh có khả năng làm việc độc lập, tự
giác, tư duy logic, khả năng phân tích, tổng hợp, đánh giá đã phát triển. Bên

cạnh đó cịn làm tăng hứng thú dạy học và giảng bài trên lớp cho giáo viên.

III. KẾT LUẬN
10


Từ thực tế giảng dạy và kết quả đạt được qua các biện pháp dạy học trên,
tôi rút ra được bài học kinh nghiệm:
- Trước tiên chúng ta phải có lịng u nghề, tâm huyết với cơng việc.
- Phải biết nắm bắt được tâm lý lứa tuổi học sinh, phải luôn tạo được niềm
vui, sự hứng thú cho các em trong các giờ học, tránh gò ép đối với học sinh.
- Giáo viên phải nắm chắc đặc trưng của bộ mơn, có phương pháp dạy học
linh hoạt, sáng tạo. Phải tìm mọi cách để cải tiến cách dạy theo hướng tích cực
hóa hoạt động của học sinh. Bổ sung tạo thêm nhiều thủ pháp sinh động, hấp
dẫn cách thức truyền đạt ở mỗi bài học.
- Phương tiện dạy học cần đầy đủ, giáo viên phải sử dụng phương tiện
như một yếu tố gây xúc cảm đối với học sinh.
- Bản thân phải khơng ngừng học tập dưới nhiều hình thức, biết lắng nghe
và tiếp thu ý kiến đóng góp của đồng nghiệp. Chúng ta cũng cần phát huy thế
mạnh môn mình phụ trách.
Trên đây là những biện pháp dạy học mà tôi đã thực hiện qua các giờ lên
lớp. Tôi rất mong được sự góp ý, bổ sung của đồng nghiệp và các cấp quản lý để
tơi có được những kinh nghiệm giảng dạy tốt hơn, đóng góp nhiều hơn nữa vào
sự nghiệp giáo dục. Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG Yên Trường, ngày 12 tháng 4 năm
ĐƠN VỊ
2022
Tơi xin cam đoan đây là SKKN của
mình viết, không sao chép nội dung
của người khác.

Người thực hiện

Phạm Văn Huyên

TÀI LIỆU THAM KHẢO
11


1. Tài liệu dạy học Mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực dành
cho giáo viên THCS
2. Sách học mĩ thuật theo định hướng phát triển năng lực.
3. Sách giáo viên Mĩ thuật 7.
4. Sách giáo khoa Mĩ thuật 7.

12



×