Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

luận văn tốt nghiệp lập dự án đầu tư tại công ty cổ phần đầu tư quốc tế an lộc phát

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (512.97 KB, 112 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

ĐỖ THỊ NGỌC HUYỀN
CQ56/62.02

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
LẬP DỰ ÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ AN LỘC PHÁT
Khoa: Kinh Tế
Chuyên ngành: Kinh Tế Đầu Tư Tài Chính
Mã ngành: 62
Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS Đinh Văn Hải


SV: Đỗ Thị Ngọc Huyền CQ56/62.02
Hà Nội - 2022

2


SV: Đỗ Thị Ngọc Huyền CQ56/62.02

LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan nội dung chuyên đề em viết là hoàn toàn do quá trình học tập,
tìm hiểu, nghiên cứu tài liệu dưới sự hướng dẫn của giáo viên hướng dẫn, không hề co
sự sao chép với các chuyên đề khác. Nếu sai sự thật, em xin hoàn toàn chịu sự kỉ luật
của khoa và nhà trường.
Tác giả luận văn
Sinh viên
(ký tên)



Đỗ Thị Ngọc Huyền

3


SV: Đỗ Thị Ngọc Huyền CQ56/62.02

LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cô Khoa Kinh tế, thầy cô Khoa Kinh tế,
chuyên ngành Kinh tế Đầu tư noi riêng, cũng như gửi lời cảm ơn đến toàn thể thầy cơ
trong Học Viện Tài Chính noi chung đã tận tâm truyền đạt cho em nhưng kiến thức bổ
ích, thiết thực, giúp chúng em chuẩn bị sẵn hành trang cho quá trình sau này của bản
thân.
Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Đinh Văn Hải đã dành nhiều thời gian và tâm
huyết giúp đỡ em trong quá trình em đi thực tập. Thầy đã tận tình chỉ bảo và hướng
dẫn chi tiết để em hoàn thành khoa luận tốt nghiệp.
Đồng thời, em cũng cảm ơn ban lãnh đạo, các cô, các chú và các anh chị trong Công
ty Cổ phần Đầu tư Quốc tế An Lộc Phát đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện để em co
thể hoàn thành khoá luận của mình và học hỏi được nhiều kinh nghiệm cho công việc
sau này.
Do kiến thức và thời gian nghiên cứu còn hạn chế, vì vậy, không thể tránh khỏi những
thiếu sot, em rất mong nhận được nhiều sự đong gop ý kiến của các thầy cô trong
khoa Kinh tế noi chung cũng như chuyên ngành Kinh tế đầu tư tài chính noi riêng.
Hà Nội, ngày tháng năm

LỜI CAM ĐOAN

2


LỜI CẢM ƠN

3

DANH MỤC BẢNG BIỂU

6

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

7

LỜI MỞ ĐẦU

8

1. Tính cấp thiết của đề tài

8

2. Mục đích nghiên cứu

8

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

9

4. Phương pháp nghiên cứu


9

5. Kết cấu luận văn

9

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
4

10


SV: Đỗ Thị Ngọc Huyền CQ56/62.02
10

1.1. Những khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm, đặc trưng, phân loại dự án đầu tư

10

1.1.2. Căn cứ lập dự án đầu tư

12

1.1.3. Quy trình lập dự án đầu tư

13

1.1.5. Trình tự, nội dung lập dự án đầu tư


15

1.2. Sự cần thiết phải lập dự án đầu tư

27

1.3. Các chỉ tiêu đánh giá công tác lập dự án đầu tư

28

1.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác lập dự án đầu tư.

30

1.4.1. Nhân tố chủ quan

30

1.4.2. Nhân tố khách quan

32
33

TÓM TẮT CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LẬP DỰ ÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ
QUỐC TẾ AN LỘC PHÁT
34
2.1. Giới thiệu tổng quan về Công ty Cổ phần Đầu tư quốc tế An Lộc Phát


34

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của của Công ty Công ty cổ phần Đầu tư quốc tế An
Lộc Phát
34
2.1.2. Lĩnh vực hoạt động của của Công ty Công ty cổ phần Đầu tư quốc tế An Lộc Phát 34
2.1.3. Cơ cấu tổ chức của của Công ty Công ty cổ phần Đầu tư quốc tế An Lộc Phát

35

2.1.4. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Đầu tư Quốc tế An Lộc Phát

35

2.2. Thực trạng công tác lập dự án tại Công ty cổ phần Đầu tư quốc tế An Lộc Phát.

37

2.2.1. Quy trình lập dự án đầu tư của Cơng ty Công ty cổ phần Đầu tư quốc tế An Lộc Phát
38
2.2.2. Phương pháp lập dự án đầu tư của Công ty Công ty cổ phần Đầu tư quốc tế An Lộc
Phát
39
2.2.2.1. Phương pháp phân tích đánh giá

39

2.2.2.2. Phương pháp dự báo

40


2.2.2.3. Phương pháp so sánh

41

2.2.3. Nội dung công tác lập dự án đầu tư của Công ty Công ty cổ phần Đầu tư quốc tế An
Lộc Phát
41
2.3. Lập dự án “Đầu tư xây dựng Khu dân cư mới xã Hồng Quang, huyện Thanh Miện, tỉnh
Hải Dương” tại Công ty cổ phần Đầu tư quốc tế An Lộc Phát.
42
42

2.3.1. Giới thiệu về dự án
2.3.1.1. Sự cần thiết phải đầu tư

44

2.3.1.2. Mục tiêu đầu tư

44
45

2.3.2. Nội dung lập dự án đầu tư
2.3.2.1. Nghiên cứu về tính pháp lý

45

2.3.2.2. Nghiên cứu thị trường


49
5


SV: Đỗ Thị Ngọc Huyền CQ56/62.02
2.3.2.3. Nghiên cứu tổ chức quản lý nhân sự của dự án

50

2.3.2.4. Khía cạnh kỹ thuật - cơng nghệ của dự án

51

2.3.2.5. Khía cạnh tài chính của dự án

86

2.3.2.6. Khía cạnh kinh tế - xã hội của dự án

89

2.3.3. Nhận xét công tác lập dự án “Đầu tư xây dựng Khu dân cư mới xã Hồng Quang,
huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương” tại Công ty cổ phần Đầu tư quốc tế An Lộc Phát.

90
91

2.4. Đánh giá công tác lập dự án đầu tư
2.4.1. Những mặt đạt được trong công tác lập dự án đầu tư tại Công ty cổ phần Đầu tư
quốc tế An Lộc Phát


91

2.4.2. Những mặt hạn chế trong công tác lập dự án đầu tư tại Công ty cổ phần Đầu tư quốc
tế An Lộc Phát
92
93

2.4.3. Nguyên nhân tồn tại hạn chế

94

TÓM TẮT CHƯƠNG 2

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC LẬP DỰ ÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
ĐẦU TƯ QUỐC TẾ AN LỘC PHÁT
95
95

3.1. Định hướng phát triển của công ty trong những năm tới

95

3.1.1. Định hướng phát triển công ty Cổ phần Đầu tư Quốc tế An Lộc Phát

3.1.2. Định hướng hồn thiện cơng tác lập dự án đầu tư tại Công ty cổ phần Đầu tư quốc tế
An Lộc Phát
96
97


3.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác lập dự án tại cơng ty

3.2.1. Giải pháp hồn thiện cơng tác lập dự án tại Công ty cổ phần Đầu tư quốc tế An Lộc
Phát
97
3.2.2. Kiến nghị, đề xuất với các cấp có thẩm quyền của nhà nước

102

TÓM TẮT CHƯƠNG 3

104

KẾT LUẬN

105

PHỤ LỤC

107

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

110

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 2.1: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

41


Bảng 2.2: Bảng tổng hợp hiện trạng sử dụng đất

58

Bảng 2.3: Bảng tổng hợp sử dụng đất

62

Bảng 2.4: Bảng thống kê chi tiết sử dụng đất

64

Bảng 2.5: Bảng tổng hợp khối lượng và chi phí giao thơng

72

Bảng 2.6: Khối lượng thoát nước mưa

75
6


SV: Đỗ Thị Ngọc Huyền CQ56/62.02
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp khối lượng và chi phí cấp nước

77

Bảng 2.8: Khối lượng thoát nước thải

79


Bảng 2.9: Bảng tổng hợp khối lượng và chi phí cấp điện trung hạ thế

81

Bảng 2.10: Khối lượng chiếu sáng

82

Bảng 2.11: Khối lượng thơng tin

83

Bảng 2.12: Chi phí đền bù giải phong mặt bằng

84

Bảng 2.13: Dòng tiền dự án

93

7


SV: Đỗ Thị Ngọc Huyền CQ56/62.02

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
GPMB
NPV
IRR

VAT
CS
KĐT
HĐQT
UBND
KDC

Giải phong mặt bằng
Giá trị hiện tại thuần
Hệ số hoàn vốn nội bộ
Thuế giá trị gia tăng
Công suất
Khu đô thị
Hội đồng quản trị
Uỷ ban nhân dân
Khu dân cư

8


SV: Đỗ Thị Ngọc Huyền CQ56/62.02

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm vừa qua với tình hình kinh tế xã hội ngày càng phát triển, cùng với việc
gia tăng dân số hàng năm làm cho nhu cầu về đất đai, tiện ích và đời sống dân cư tăng
lên. Hướng đến việc nâng cấp và phát triển đời sống dân cư, đi kèm với phát triển
kinh tế xã hội, đầu tư xây dựng và hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật là hết sức cần thiết và
cấp bách. Những nhà đầu tư bao gồm cả tư nhân và Chính phủ đều đặc biệt quan tâm
đến vấn đề này.

Lập dự án đầu tư là hoạt động quan trọng trong quá trình thực hiện triển khai các công
trình xây dựng. Việc lập dự án đầu tư đầy đủ, chi tiết là một căn cứ quan trọng để các
cơ quan xem xét tính khả thi của dự án, từ đo chủ đầu tư quyết định nên bỏ vốn đầu tư
hay không. Bên cạnh đo, việc lập dự án đầu tư nhằm giúp cơ quan nhà nước xem xét,
đánh giá sự phù hợp của dự án đối với đời sống kinh tế - xã hội, đối với khu vực dự
định triển khai dự án, đánh giá mức độ an toàn của dự án đối với môi trường xung
quanh,... Do đo, công tác lập dự án đầu tư vẫn luôn là vấn đề được đưa lên hàng đầu.
Chính vì vậy em chọn Cơng ty Cổ phần Đầu tư Quốc tế An Lộc Phát làm nơi thực tập.
Và vì thấy được tầm quan trọng của việc lập dự án đầu tư nên em xin chọn đề tài “Lập
dự án đầu tư tại Công ty Cổ phần Đầu tư Quốc tế An Lộc Phát” làm đề tài luận văn tốt
nghiệp của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Thứ nhất, luận giải các vấn đề về lý luận, thực tiễn về đầu tư các dự án xây dựng, xây
dựng hệ thống quy trình, nội dung thực hiện đầu tư trong công tác lập dự án đầu tư.
Thứ hai, đánh giá thực trạng công tác lập các dự án đầu tư xây dựng của Công ty Cổ
phần Đầu tư Quốc tế An Lộc Phát hiện nay.
Thứ ba, xây dựng và đề xuất một số quan điểm định hướng, giải pháp đồng bộ, khả thi
nhằm giúp nâng cao hiệu quả trong công tác lập dự án đầu tư của Công ty Cổ phần
Đầu tư Quốc tế An Lộc Phát trong những năm tiếp theo.
9


SV: Đỗ Thị Ngọc Huyền CQ56/62.02
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác lập dự án đầu tư tại Công ty Cổ phần Đầu tư Quốc
tế An Lộc Phát.
- Phạm vi nghiên cứu: Công tác lập dự án đầu tư tại Công ty Cổ phần Đầu tư Quốc tế
An Lộc Phát, minh hoạ cụ thể cho công tác lập dự án đầu tư tại Công ty Cổ phần Đầu
tư quốc tế An Lộc Phát thông qua lập dự án “Đầu tư xây dựng Khu dân cư mới xã
Hồng Quang, huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương” do Công ty Cổ phần Đầu tư Quốc

tế An Lộc Phát thực hiện trong thời gian từ năm 2020 đến hiện tại.
4. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp duy vật biện chứng, phương pháp duy vật lịch sử,
phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp… nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu; sử dụng
số liệu thống kê làm luận chứng. Luận văn hệ thống lý thuyết, kết hợp với việc sử
dụng các bảng số liệu, đánh giá, phân tích thực tiễn để qua đo rút ra kết luận về các
vấn đề nghiên cứu và đề xuất giải pháp.
5. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu, mục lục, kết luận và tài liệu tham khảo, nội dung của đề tài được
kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: “Lý luận chung về lập dự án đầu tư”
Chương 2: “Thực trạng công tác lập dự án tại Công ty Cổ phần Đầu tư Quốc tế An
Lộc Phát”
Chương 3: “Giải pháp hồn thiện cơng tác lập dự án đầu tư tại Công ty Cổ phần Đầu
tư Quốc tế An Lộc Phát trong giai đoạn hiện nay”.

10


SV: Đỗ Thị Ngọc Huyền CQ56/62.02

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
1.1. Những khái niệm cơ bản
1.1.1. Khái niệm, đặc trưng, phân loại dự án đầu tư
Dự án
* Khái niệm
Theo nghĩa chung nhất, dự án là một lĩnh vực hoạt động đặc thù, một nhiệm vụ cần
phải thực hiện với phương pháp riêng và theo một kế hoạch tiến độ nhằm tạo ra một
thực thể mới.
Trên phương diện quản lý: Dự án là những nỗ lực co thời hạn nhằm tạo ra một sản

phẩm hoặc dịch vụ duy nhất.
* Đặc trưng cơ bản của dự án đầu tư
- Co mục đích, kết quả và nguồn lực xác định: Mỗi dự án co mục tiêu, nguồn lực và
kết quả nhất định, được xác định ngay từ đầu (nguồn lực bao gồm: Vốn và các nguồn
lực khác).
- Co chu kỳ phát triển riêng và co thời gian tồn tại hữu hạn: Mỗi dự án là một sự sáng
tạo, một thực thể sống, chu kỳ của dự án trải qua các giai đoạn: Hình thành, phát
triển,... và kết thúc. Không co dự án kéo dài mãi.
- Sản phẩm của dự án mang tính đơn chiếc, đợc đáo (mới lạ). Kết quả của dự án không
phải là sản phẩm hàng loạt mà là sản phẩm duy nhất, không trùng lặp.
- Dự án liên quan đến nhiều bên và co sự tương tác phức tạp giữa các bộ phận quản lý
chức năng với quản lý dự án. Dự án nào cũng co sự tham gia của nhiều bên: Chủ đầu
tư, người hưởng thụ dự án, các nhà tư vấn, nhà thầu, các cơ quan quản lý nhà nước,
đặc biệt là quan hệ giữa các thành viên của ban quản lý dự án với cơ quan chủ quản tùy theo tính chất của dự án và yêu cầu của chủ đầu tư mà sự tham gia của các bên
cũng khác nhau.

11


SV: Đỗ Thị Ngọc Huyền CQ56/62.02
- Tính bất định và độ rủi ro cao. Thực hiện dự án thường trong khoảng thời gian dài
nên chịu nhiều biến động: Tự nhiên, giá vật tư thiết bị,... đồng thời dự án cũng bắt đầu
từ ý tưởng mới, do vậy co thể chưa chuẩn, cần thay đổi.
* Phân loại dự án đầu tư
- Theo quy mơ và tính chất
+ Dự án quan trọng của quốc gia (phụ lục)
+ Dự án nhom A (phụ lục)
+ Dự án nhom B (phụ lục)
+ Dự án nhom C (phụ lục)
- Theo nguồn vốn đầu tư, dự án đầu tư bao gồm:

+ Dự án sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước
+ Dự án sử dụng vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn tín dụng đầu tư phát triển
của nhà nước
+ Dự án sử dụng vốn đầu tư phát triển của doanh nghiệp nhà nước
+ Dự án sử dụng vốn khác bao gồm cả bốn tư nhân hoặc sử dụng hỗn hợp nhiều
nguồn vốn
- Theo cơ cấu tái sản xuất, dự án đầu tư bao gồm: Dự án đầu tư theo chiều rộng, dự án
đầu tư theo chiều sâu (dự án đầu tư theo chiều rộng là dự án thường đòi hỏi khối
lượng vốn lớn, thời gian thực hiện đầu tư và thời gian thu hồi vốn lâu, tính chất kỹ
tḥt phức tạp, đợ mạo hiểm cao, dự án đầu tư theo chiều sâu thường đòi hỏi khối
lượng vốn ít hơn, thời gian thực hiện đầu tư không lâu, độ mạo hiểm thấp hơn so với
đầu tư theo chiều rộng).
- Theo lĩnh vực hoạt động xã hội, dự án đầu tư bao gồm: Dự án đầu tư phát triển, sản
xuất kinh doanh, dự án đầu tư phát triển, sản xuất kinh doanh, dự án đầu tư phát triển

12


SV: Đỗ Thị Ngọc Huyền CQ56/62.02
khoa học kỹ thuật, dự án đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng,... hoạt động của các dự án
này co quan hệ tương hỗ lẫn nhau.
- Theo thời gian thực hiện, dự án đầu tư bao gồm: Dự án đầu tư trung hạn, dự án đầu
tư dài hạn.
Dự án đầu tư
* Khái niệm: “Dự án đầu tư là tập hợp đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành
các hoạt động đầu tư kinh doanh trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định”
- Luật đầu tư 2014, co hiệu lực từ 01/7/2015.
Về mặt hình thức: Dự án đầu tư là một tập hồ sơ tài liệu được trình bày một cách chi
tiết, co hệ thống các hoạt động, chi phí mợt cách kế hoạch để đạt được những kết quả
và thực hiện các mục tiêu nhất định trong tương lai.

Về mặt quản lý: Dự án đầu tư là những nỗ lực co thời hạn nhằm tạo ra sản phẩm với
những giới hạn xác định về thời gian, chi phí và chất lượng.
1.1.2. Căn cứ lập dự án đầu tư
a. Các căn cứ pháp lý
- Về mặt pháp lý, dự án đầu tư được lập căn cứ vào chủ trương quy hoạch phát triển
được duyệt của ngành, địa phương hay các nhiệm vụ cụ thể được Nhà nước giao (chỉ
thị, nghị quyết… của các cấp lãnh đạo Đảng và Nhà nước).
- Hệ thống văn bản pháp quy
Văn bản pháp luật chung: Là các luật hiện hành áp dụng trong mọi lĩnh vực như: Luật
Đất đai, Luật Ngân sách, Luật VAT, Luật Ngân hàng, Luật Môi trường, Luật tài
nguyên nước, Luật khoáng sản,...
Văn bản pháp luật và quy định liên quan trực tiếp tới hoạt động đầu tư: Bao gồm các
văn bản luật về đầu tư như: Luật đầu tư 2014, Luật Đấu thầu 2013, Luật Xây dựng
2014,...

13


SV: Đỗ Thị Ngọc Huyền CQ56/62.02
b. Căn cứ vào các tiêu chuẩn, quy phạm định mức trong từng lĩnh vực kinh tế kỹ
thuật cụ thể (trong và ngoài nước)
Quy phạm về sử dụng đất đai trong các khu đô thị, khu công nghiệp, quy phạm về tĩnh
không trong công trình cầu, cống, hàng không, tiêu chuẩn cấp công trình, các tiêu
chuẩn thiết kế cụ thể đối với từng loại công trình tiêu chuẩn về môi trường, tiêu chuẩn
công nghệ, kỹ thuật riêng của từng ngành…
c. Các quy ước, thông lệ quốc tế và kinh nghiệm thực tế trong và ngoài nước
Các điều ước quốc tế chung đã ký kết giữa các tổ chức quốc tế hay Nhà nước với Nhà
nước (hàng hải, hàng không, đường sông,...), quy định của các tổ chức tài trợ vốn
(WB, IMF, ADB, JBIC,...), các quỹ tín dụng xuất khẩu của các nước, các quy định về
thương mại, tín dụng, bảo lãnh, bảo hiểm v.v…

Trong nhiều trường hợp, kinh nghiệm thực tế về hoạt động đầu tư noi chung, quá trình
thực hiện các dự án tại các địa phương ở nước ta là những căn cứ quan trọng để lập và
thẩm định dự án.
1.1.3. Quy trình lập dự án đầu tư
Bước 1: Nhận dạng dự án
- Xác định dự án thuộc loại nào: Dự án phát triển một ngành, vùng hay đầu tư xây
dựng mới, cải tạo, mở rợng mợt doanh nghiệp…
- Xác định mục đích cụ thể của dự án
- Chủ dự án đầu tư
- Làm rõ sự cần thiết phải co dự án
- Thứ tự ưu tiên của dự án trong chiến lược phát triển sản xuất, kinh doanh của doanh
nghiệp, của ngành và trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của vùng, đất nước.
- Tính hợp pháp của ngành sản xuất, kinh doanh
Bước 2: Lập đề cương sơ bộ của dự án và dự trù kinh phí lập dự án
14


SV: Đỗ Thị Ngọc Huyền CQ56/62.02
Đề cương sơ bộ của dự án thường bao gồm: Giới thiệu sơ lược về dự án và những nội
dung cơ bản của dự án khả thi: Nghiên cứu các căn cứ để xác định đầu tư, nghiên cứu
thị trường, nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật - công nghệ, tổ chức quản lý và nhân sự, tài
chính, kinh tế - xã hợi của dự án.
Dự trù kinh phí cho cơng tác lập dự án. Kinh phí lập dự án gồm các khoản chi phí chủ
yếu sau:
- Chi phí cho việc sưu tầm hay mua các thơng tin, tư liệu phục vụ cho cơng tác phân
tích lập dự án.
- Chi phí cho khảo sát điều tra thực địa
- Chi phí hành chính, văn phòng
- Chi phí bồi dưỡng (hoặc thù lao) cho những người làm công tác lập dự án bao gồm
cả các chuyên gia (trong và ngoài nước) mời tham gia vào quá trình phân tích các nợi

dung của dự án.
Mức kinh phí cho mỗi dự án cụ thể tuỳ thuộc quy mô dự án, loại dự án và đặc điểm
của việc lập dự án, nhất là điều kiện về thông tin, tư liệu và yêu cầu khảo sát, điều tra
thực địa để lập dự án.
Bước 3: Lập đề cương chi tiết của dự án
Việc lập đề cương chi tiết được tiến hành sau khi đề cương sơ bộ được thông qua. Ở
đề cương chi tiết, các nội dung của đề cương sơ bộ càng chi tiết càng tốt. Cần tổ chức
thảo luận xây dựng đề cương chi tiết ở nhom lập, để mọi thành viên đong gop xây
dựng đề cương và từng phần việc, tạo điều kiện để họ hoàn thành tốt công việc của
mình trong công tác lập dự án.
Bước 4: Phân công công việc cho các thành viên lập dự án
Trên cơ sở đề cương chi tiết được chấp nhận, chủ nhiệm dự án phân công công việc
cho các thành viên của nhom lập dự án theo chuyên môn của họ.
Bước 5: Các cơng việc chính khi tiến hành lập dự án
15


SV: Đỗ Thị Ngọc Huyền CQ56/62.02
Thu thập các thông tin tư liệu cần thiết cho dự án. Các thông tin, tư liệu thu thập đòi
hỏi phải co đầy đủ và chính xác để phục vụ cho việc phân tích lập dự án.
Phân tích xử lý các thơng tin, tư liệu đã thu thập theo các phần việc đã phân công
trong nhom lập dự án tương ứng với các nội dung của dự án.
Tổng hợp các kết quả nghiên cứu: Kết quả nghiên cứu này sẽ được trình bày và phản
biện trong nội bộ nhom lập dự án dưới sự chủ trì của chủ nhiệm dự án trước khi được
mô tả bằng văn bản và trình bày với chủ đầu tư hoặc với cơ quan co thẩm quyền xem
xét.
Bước 6: Mô tả dự án và trình bày với chủ đầu tư hoặc cơ quan có thẩm quyền quyết
định đầu tư của Nhà nước xem xét
Nội dung của dự án, sau khi đã tổ chức phản biện và thảo luận trong nhom lập dự án
sẽ được mô tả ở dạng văn bản hồ sơ và được trình bày với chủ đầu tư hoặc cơ quan co

thẩm quyền quyết định đầu tư cho ý kiến bổ sung và hoàn chỉnh nội dung dự án.
Bước 7: Hoàn tất văn bản dự án
Sau khi co ý kiến của chủ đầu tư hoặc cơ quan co thẩm quyền quyết định đầu tư xem
xét, nhom lập dự án tiếp tục bổ sung và hoàn chỉnh nội dung của dự án cũng như hình
thức trình bày, sau đo bản dự án sẽ được in ấn.
1.1.5. Nội dung lập dự án đầu tư
⮚ Nghiên cứu về tính pháp lý
Các căn cứ pháp lý về lập dự án đầu tư:
- Các văn bản pháp luật của nhà nước: Chủ trương, quy hoạch, kế hoạch, chính sách
phát triển kinh tế xã hội của nhà nước, của địa phương, của ngành; Các văn bản pháp
luật chung như: Luật môi trường, luật đầu tư, luật lao động,… Các văn bản pháp luật
và quy định co liên quan trực tiếp tới hoạt động đầu tư. Đối với các dự án của công ty
thì các căn cứ pháp lý của nhà nước liên quan đến thực hiện dự án như: các quyết định
của nhà nước, của thành phố hay của địa phương về việc giao đất cho công ty tiến
hành thực hiện dự án, nghị định của chính phủ về xác định giá đất và khung giá các
loại đất và thông tư hướng dẫn thi hành, nghị định của Chính phủ về thu tiền sử dụng
16


SV: Đỗ Thị Ngọc Huyền CQ56/62.02
đất và thông tư hướng dẫn thi hành, đối với dự án cần thu hồi đất thì cần phải tuân
theo nghị định của chính phủ về bồi thường hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi
đất. Ngoài ra công ty còn dựa trên các quy phạm về sử dụng đất đai trong các khu đô
thị,…
- Các văn bản pháp luật về quản lý hoạt động đầu tư xây dựng cơ bản.
- Các căn cứ về hệ thống tiêu chuẩn, định mức kỹ thuật: Đo là các tiêu chuẩn, định
mức kỹ thuật và thiết kế cho các hạng mục như: kiến trúc, điện, cấp thoát nước, phòng
chữa cháy, tiêu chuẩn cấp công trình, tiêu chuẩn thiết kế với từng loại công trình, tiêu
chuẩn về môi trường,…
⮚ Nghiên cứu về thị trường

Thị trường là nhân tố quyết định việc lựa chọn mục tiêu và quy mô của dự án. Ngay
cả trong trường hợp dự án đã ký được các hợp đồng bao tiêu cũng phải nghiên cứu thị
trường nơi người bao tiêu sẽ bán sản phẩm và uy tín của người bao tiêu trên thị
trường.
Mục đích nghiên cứu thị trường ở đây nhằm xác định
- Thị trường cung cầu sản phẩm hoặc dịch vụ của dự án hiện tại, tiềm năng phát triển
của thị trường này trong tương lai, các yếu tố kinh tế và phi kinh tế tác động đến nhu
cầu của sản phẩm hoặc dịch vụ.
- Các biện pháp khuyến thị và tiếp thị cần thiết để co thể giúp cho việc tiêu thụ sản
phẩm của dự án (bao gồm cả chính sách giá cả, tổ chức, hệ thống phân phối, bao bì,
trang trí, quảng cáo...)
- Khả năng cạnh tranh của sản phẩm so với sản phẩm cùng loại co sẵn và các sản
phẩm co thể ra đời sau này.
Để nghiên cứu thị trường cần
Các thông tin cần thiết cho nghiên cứu nhu cầu ở tầm vĩ mô và vi mô. Trường hợp
thiếu thông tin, hoặc thông tin không đủ tin cậy, tuỳ thuộc vào mức thiếu thông tin co
thể sử dụng các phương pháp khác nhau để đoán như ngoại suy từ các trường hợp
tương tự, từ tình hình của quá khứ, sử dụng các thông tin gián tiếp co liên quan, tổ
chức điều tra bằng phỏng vấn, hoặc khảo sát lấy mẫu phân tích để bổ sung.
Co các chuyên gia co kiến thức về sản phẩm của dự án, về những sản phẩm co thể
thay thế, về quy luật và cơ chế hoạt động của thị trường, pháp luật, thương mại, chính
17


SV: Đỗ Thị Ngọc Huyền CQ56/62.02
trị, xã hội để co thể lựa chọn, phân tích và rút ra được những kết luận cụ thể và xác
đáng.
Nội dung của nghiên cứu thị trường:
- Đối với thị trường nội địa:
+ Nhu cầu hiện tại và tương lai về sản phẩm của dự án. Ai là khách hàng chính? Ai là

khách hàng mới?
+ Nhu cầu hiện tại được đáp ứng ra sao? (bao nhiêu do địa phương sản xuất, bao nhiêu
do các địa phương khác trong nước đáp ứng, bao nhiêu do nhập khẩu, nhập khẩu từ
khu vực nào trên thế giới);
+ Ước lượng mức gia tăng nhu cầu ngoài nước hàng năm về sản phẩm của dự án;
+ Ước lượng mức gia tăng nhu cầu ngoài nước hàng năm về sản phẩm của dự án.
+ Ước lượng giá bán và chất lượng sản phẩm của dự án, dự kiến kiểu dáng, bao bì...
để co thể cạnh tranh với các cơ sở sản xuất khác trong và ngoài nước, hiện tại và
tương lai. Trường hợp phải cạnh tranh với hàng nhập, cần sự hỗ trợ gì của Nhà nước.
Chi phí cần thiết cho sự cạnh tranh này.
- Đối với thị trường xuất khẩu:
+ Khả năng cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu về mặt giá cả, kiểu dáng, chất lượng
và sự phụ thuộc về cung ứng vật tư, khả năng tài chính, quản lý và kỹ thuật.
+ Khả năng mở rộng thị trường xuất khẩu (ở khu vực nào, khối lượng bao nhiêu hàng
năm). Cần phải làm gì để mở rộng thị trường xuất khẩu ?
+ Quy định của thị trường xuất khẩu về bao bì, phẩm chất, vệ sinh.
+ Khế ước tiêu thụ sản phẩm: Thời hạn bao lâu? Số lượng tiêu thụ, giá cả.
+ Dự kiến thị trường thay thế khi cần thiết.
+ Để co thể xuất khẩu được, cần sự hỗ trợ gì của Nhà nước.
- Vấn đề tiêu thụ sản phẩm:
+ Các cơ sở tiếp thị và phân phối sản phẩm.
+ Chi phí cho cơng tác tiếp thị và phân phối sản phẩm.
+ Sản phẩm dự kiến bán cho ai (qua hệ thống thương nghiệp, bán trực tiếp, qua các
đại lý ...).
+ Phương thức thanh toán: chuyển khoản, tiền mặt;
- Về vấn đề cạnh tranh:
18


SV: Đỗ Thị Ngọc Huyền CQ56/62.02

+ Xem xét các cơ sở cạnh tranh chính trong nước hiện co và trong tương lai, tình hình
và triển vọng hoạt động của các cơ sở này, lợi ích so sánh của sản phẩm do dự án sản
xuất (chi phí sản xuất, kiểu dáng, chất lượng ...)
+ Xem xét khả năng thắng trong cạnh tranh với hàng nhập, cần điều kiện gì;
⮚ Nghiên cứu về tổ chức quản lý và nhân sự của dự án
Vai trò của tổ chức quản lý xuất hiện ngay từ khi dự án bắt đầu hình thành trong ý
tưởng của nhà đầu tư và tiếp tục xuyên suốt trong quá trình thực hiện và vận hành kết
quả đầu tư.
Để xác lập và đảm bảo hiệu quả công tác quản lý vận hành dự án cần phải nghiên cứu
các nhân tố ảnh hưởng đến khía cạnh này, bao gồm cả các nhân tố pháp lý, các nhân tố
về tổ chức và các nhân tố kinh tế. Các dự án khác nhau co thể co hình thức tổ chức
quản lý khác nhau nhưng khi lựa chọn hình thức cho mỗi dự án cụ thể cần phải quán
triệt các nguyên tắc chủ yếu: tập trung hoa, cân đối, đồng bộ, linh hoạt, nhịp nhàng,
liên tục và thừa kế.
Cơ cấu tổ chức vận hành dự án co thể được bố trí theo nhiệm vụ, theo địa điểm hoặc
theo sản phẩm. Việc lựa chọn hình thức quản lý phụ thuộc vào một số tiêu chí như:
tính chất dự án, quy mơ dự án, quan hệ sở hữu vốn, mức độ rủi ro và phức tạp của
từng dự án…
Sau khi xây dựng được sơ đồ tổ chức vận hành của dự án, cần dự kiến số lượng công
nhân trực tiếp làm việc cho dự án. Để xác định được số nhân công trực tiếp làm việc
cho dự án co thể sử dụng một số phương pháp khác nhau.
Trên cơ sở xác định đầy đủ tiêu chuẩn và nguồn nhân sự cần tiếp tục nghiên cứu và dự
tính chi phí nhân lực. Chi phí nhân lực bao gồm: chi phí lương cơ bản, phụ cấp, tiền
thưởng, phúc lợi, chi phí đào tạo, tuyển dụng.
⮚ Nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật - cơng nghệ của dự án
Phân tích kỹ thuật là tiền đề cho việc tiến hành phân tích kinh tế tài chính của các dự
án đầu tư. Mục đích chính việc nghiên cứu kỹ thuật của một dự án là nhằm xác định
kỹ thuật công nghệ và quy trình sản xuất, địa điểm nhu cầu để sản xuất một cách tối
ưu và phù hợp nhất với những điều kiện hiện co mà vẫn đảm bảo về các yêu cầu chất
lượng và số lượng sản phẩm. Các dự án không khả thi về mặt kĩ thuật, phải được loại

bỏ để tránh những tổn thất trong quá trình đầu tư và vận hành kết quả đâu tư sau này.
19


SV: Đỗ Thị Ngọc Huyền CQ56/62.02
Tuy nhiên tùy theo từng dự án cụ thể mà vấn đề kỹ thuật nào cần được nghiên cứu,
xác định và nhấn mạnh hơn vấn đề kia. Dự án càng lớn thì các vấn đề càng phức tạp
hơn, cần phải xử lý nhiều thông tin hơn và tất cả đều tương quan lẫn nhau, cũng như
thứ tự ưu tiên các vấn đề này trong khi nghiên cứu tính khả thi của chúng khơng hẳn
là thứ tự như khi soạn thảo dự án. Nội dung phân tích kỹ thuật bao gồm vấn đề dưới
đây.
● Năng lực (cơng suất) và hình thức đầu tư
Các khái niệm cơng suất
- Công suất thiết kế là khả năng sản xuất sản phẩm trong một đơn vị thời gian như
ngày, giờ, tháng, năm.
- Công suất lý thuyết là công suất tối đa trên lý thuyết mà nhà máy co thể thực hiện
được với giả thuyết là máy moc hoạt động liên tục sẽ không bị gián đoạn do bất cứ lý
do nào khác như mất điện, máy moc trục trặc, hư hỏng.
Thông thường phải ghi rõ máy moc hoạt động mấy giờ trong mợt ngày, thí dụ 1 ca, 2
ca, hoặc 3 ca, số ngày làm việc trong một năm, thường là 300 ngày/năm.
CS lý thuyết/năm = CS/giờ/ngày x Số giờ/ngày/năm
Công suất thực hành luôn nhỏ hơn công suất lý thuyết. Công suất này đạt được trong
các điều kiện làm việc bình thường, nghĩa là trong thời gian hoạt động co thể máy
moc bị ngưng hoạt động vì trục trặc kỹ thuật, sửa chữa, thay thế phụ tùng, điều chỉnh
máy moc, đổi ca, giờ nghỉ, ngày lễ. Do đo, công suất thực hành trong các điều kiện
hoạt động tốt nhất cũng chỉ đạt khoảng 90% công suất lý thuyết. Ngoài ra, trong
những năm đẩu tiên, công suất thực hành còn tuỳ thuộc vào công việc hiệu chỉnh, lắp
đặt máy moc thiết bị hoặc mức độ lành nghề của công nhân điều khiển, sử dụng máy
moc thiết bị.
Xác định công suất của dự án

Khi xác định công suất thực hành của dự án, cần phải xem xét đến các yếu tố: Nhu
cầu tiêu thụ sản phẩm, kỹ thuật sản xuất và máy moc thiết bị, khả năng cung ứng
nguyên vật liệu hiện tại của chủ đầu tư, chi phí cho đầu tư và sản xuất. Từ việc phân
tích các yếu tố trên lựa chọn mợt cơng śt tối ưu cho dự án.
Hình thức đầu tư

20


SV: Đỗ Thị Ngọc Huyền CQ56/62.02
Phân tích điều kiện, yếu tố để lựa chọn hình thức đầu tư: Công ty trách nhiệm hữu
hạn, Cơng ty cổ phần, xí nghiệp liên doanh, xí nghiệp quốc doanh.
Phân tích các điều kiện và lợi ích của việc huy đợng năng lực hiện tại, đầu tư chiều
sâu, mở rộng các cơ sở đã co, so với đầu tư mới (áp dụng đối với các xí nghiệp quốc
doanh) từ đo để lựa chọn hình thức đầu tư.
● Nguồn và khả năng cung cấp nguyên liệu đầu vào
Nguồn và khả năng cung cấp đều đặn nguyên liệu cơ bản để sản xuất là điều kiện rất
quan trọng để xác định tính sống còn cũng như tầm cỡ của đa số các dự án. Trong
nhiều ngành công nghiệp, việc lựa chọn kỹ thuật sản xuất, máy moc thiết bị tuỳ thuộc
vào các đặc điểm của các nguyên liệu chính, trong khi các dự án khác số lượng tiềm
năng sẵn co của nguuyên liệu xác định tầm cỡ của dự án.
Nguồn cung cấp vật liệu cơ bản phải đảm bảo đủ sử dụng trong suốt đời sống của thiết
bị. Nội dung của việc xác định nguyên liệu đầu vào bao gồm:
- Loại và đặc điểm của nguyên liệu cần thiết.
- Tính toán nhu cầu đầu vào cho sản xuất từng năm.
- Tình trạng cung ứng.
- Yêu cầu về dự trữ nguyên vật liệu.
- Nguồn và khả năng cung cấp.
- Chi phí cho từng lịch trình cung cấp.
● Cơng nghệ và phương pháp sản xuất

Để cùng sản xuất ra một loại sản phẩm co thể sử dụng nhiều loại công nghệ và
phương pháp sản xuất khác nhau. Tuỳ mỗi loại công nghệ, phương pháp sản xuất cho
phép sản xuất ra sản phẩm cùng loại, nhưng co đặc tính, chất lượng và chi phí sản xuất
khác nhau. Do đo, phải xem xét, lựa chọn phương án thích hợp nhất đối với loại sản
phẩm dự định sản xuất, phù hợp với điều kiện kinh tế, tái chính, tổ chức, quản lý của
từng đơn vị.
Lựa chọn công nghệ và phương pháp sản xuất
Để lựa chọn công nghệ và phương pháp sản xuất phù hợp cần xem xét các vấn đề sau
đây:
- Công nghệ và phương pháp sản xuất đang được áp dụng trên thế giới.

21


SV: Đỗ Thị Ngọc Huyền CQ56/62.02
- Khả năng về vốn và lao động. Nếu thiếu vốn thừa lao động co thể chọn công nghệ
kém hiện đại, rẻ tiền, sử dụng nhiều lao động và ngược lại.
- Xu hướng lâu dài của công nghệ để đảm bảo tránh lạc hậu hoặc những trở ngại trong
việc sử dụng công nghệ như khan hiếm về nguyên vật liệu, năng lượng...
- Khả năng vận hành và quản lý công nghệ co hiệu quả. Trình độ tay nghề của người
lao động noi chung.
- Nội dung chuyển giao công nghệ, phương thức thanh toán, điều kiện tiếp nhận và sự
trợ giúp của nước bán công nghệ.
- Điều kiện về kết cấu hạ tầng, điều kiện phát triển kinh tế – xã hợi của địa phương co
thích hợp với công nghệ dự kiến lựa chọn hay không.
- Những vấn đề môi trường sinh thái liên quan đến công nghệ, khả năng gây ô nhiễm.
- Các giải pháp chống ô nhiễm, bảo vệ môi trường sinh thái, điều kiện và chi phí thực
hiện.
Máy móc thiết bị
Tuỳ tḥc vào công nghệ và phương pháp sản suất mà lựa chọn máy moc thiết bị thích

hợp:
- Các phương án máy moc thiết bị căn cứ vào trình độ tiến bộ kỹ thuật, chất lượng, giá
cả, phù hợp với khả năng vận hành, sửa chữa, bảo dưỡng...
- Danh mục các thiết bị sản xuất chính, phụ, hỗ trợ, các phương tiện khác, phụ tùng
thay thế...
- Tính năng, thơng số kỹ tḥt, các điều kiện bảo dưỡng, sửa chữa, thay thế, điều
khiển lắp đặt thiết bị, vận hành, đào tạo công nhân kỹ thuật.
- Tổng chi phí mua sắm thiết bị, chi phí lắp đặt và chi phí tự bảo dưỡng.
Địa điểm và mặt bằng
Phân tích địa điểm: Việc phân tích địa điểm dự án phải chú trọng vào các mặt sau đây:
- Điều kiện tự nhiên, khí tượng thuỷ văn, địa hình, nguồn nước, địa chất, hiện trạng
đất đai tài nguyên.
- Điều kiện xã hội, kỹ thuật, tình hình dân sinh, phong tục tập quán, các điều kiện về
cấu trúc hạ tầng cơ sở.
- Các chính sách kinh tế - xã hợi về quy hoạch và phát triển vùng.

22


SV: Đỗ Thị Ngọc Huyền CQ56/62.02
- Ảnh hưởng của địa điểm đến sự thuận tiện và chi phí trong cung cấp nguyên vật liệu
và tiêu thụ sản phẩm.
- Ảnh hưởng của địa điểm đến việc tuyển chọn và thu hút lao động noi chung và lao
động co chuyên môn hoặc đào tạo chuyển môn từ dân cư của địa phương là tốt nhất.
Phân tích mặt bằng và xây dựng: Cần chú trọng vào các vấn đề sau đây:
- Mặt bằng hiện co. Mặt bằng phải đủ rộng để đảm bảo không chỉ cho sự thuận lợi
trong hoạt động của dự án mà còn đảm bảo an toàn lao động, đảm bảo mở rộng hoạt
động khi cần thiết.
- Xác định các hạng mục công trình xây dựng dựa trên yêu cầu về đặc tính kỹ thuật
của dây chuyền máy moc thiết bị, cơ sở hạ tầng, cách tổ chức điều hành, nhu cầu dự

trữ nguyên vật liệu và sản phẩm. Các hạng mục công trình bao gồm:
+ Các phân xưởng sản xuất chính, phụ, kho bãi.
+ Hệ thống điện.
+ Hệ thống giao thông, bến đỗ, bốc dỡ hàng.
+ Văn phòng, nhà ăn, khu giải trí, khu vệ sinh
+ Hệ thống thắp sáng, thang máy, băng chuyền.
+ Hệ thống xử lý chất thải, bảo vệ mơi trường.
+ Tường rào
+ Tính toán chi phí cho từng hạng mục và tổng chi phí xây dựng
+ Xác định tiến độ thi công xây lắp.
● Cơ sở hạ tầng
Các cơ sở hạ tầng như điện, nước, giao thông, thông tin liên lạc.... của dự án được dự
trù sau khi đã phân tích và chọn quy trình công nghệ, máy moc thiết bị sẽ sử dụng cho
dự án và co thể trước hoặc sau khi chọn địa điểm thực hiện dự án. Các cơ sở hạ tầng
ảnh hưởng đến vốn đầu tư của dự án thể hiện qua chi phí xây lắp cơ sở hạ tầng cần
thiết và ảnh hưởng đến chi phí sản xuất qua những chi phí sử dụng các cơ sở hạ tầng
này.
Năng lượng.
Co rất nhiều nguồn năng lượng để sử dụng như: Điện năng, các nguồn dầu hoả, xăng,
diesel, khí đốt... Khi xem xét về năng lượng, căn cứ vào công nghệ và máy moc thiết

23


SV: Đỗ Thị Ngọc Huyền CQ56/62.02
bị, mà xác định nhu cầu sử dụng, nguồn cung cấp, đặc tính kinh tế... của mỗi loại năng
lượng để ước tính nhu cầu và chi phí cho từng loại năng lượng sẽ sử dụng.
Nước.
- Nhu cầu sử dụng: Tuỳ theo từng loại sản phẩm, quy trình công nghệ, máy moc thiết
bị... mà xác định nhu cầu sử dụng nước cho các mục đích chính dùng để sản xuất, chế

biến... và các mục đích phụ dùng để sinh hoạt cho công nhân, làm nguội thiết bị máy
moc...
- Nguồn cung cấp: Dự trù nguồn cung cấp nước co thể từ các Công ty cấp nước, giếng
khoan, sông ngòi... Nhiều dự án đòi hỏi phải xem xét chất lượng nước đưa vào sử
dụng, điều này rất quan trọng.
- Chi phí: Căn cứ vào nhu cầu nước và giá nước do Công ty nước ấn định mà xác định
chi phí sử dụng cho từng năm. Các chi phí về thiết kế hệ thống cung cấp nước noi
chung tính vào chi phí đầu tư ban đầu.
Các cơ sở hạ tầng khác.
Co thể là các hệ thống giao thông (đường bộ, đường sắt) tại địa điểm nhà máy. Hệ
thống thông tin liên lạc như: Telex, fax... đều cần được xem xét đến tùy theo từng dự
án.
● Lao động và trợ giúp kỹ thuật của nước ngoài
Lao động
- Nhu cầu về lao động: Căn cứ vào yêu kỹ thuật công nghệ và chương trình sẽ sản
xuất của dự án để ước tính số lượng lao đợng cần thiết (lao đợng trực tiếp, gián tiếp và
bậc thợ tương ứng cho mỗi loại công việc).
- Nguồn lao động; được chú ý trước hết là số lao động co sẵn tại địa phương sẽ co
nhiều điều kiện thuận lợi hơn từ những nơi khác.
- Chi phí lao đợng: Bao gồm chi phí để tủn dụng và đào tạo, chi phí cho lao đợng
trong các năm hoạt động của dự án sau này.
Trợ giúp của chun gia nước ngồi.
Đối với dự án mà trình đợ khoa học kỹ thuật cao, chúng ta chưa đủ khả năng để tiếp
nhận một số kỹ thuật hoặc đảm nhận một số khâu công việc thì khi chuyển giao công
nghệ sản xuất chúng ta phải thoả thuận với bên bán công nghệ đưa chuyên gia sang
trợ giúp với các công việc sau đây:
24


SV: Đỗ Thị Ngọc Huyền CQ56/62.02

- Nghiên cứu soạn thảo các dự án khả thi co quy mô lớn, kỹ thuật phức tạp.
- Thiết kế, thi công và lắp đặt các thiết bị mà trong nước không thể đảm nhận được.
- Huấn luyện công nhân kỹ thuật cho dự án.
- Chạy thử và hướng dẫn vận hành máy cho tới khi đạt công suất đã định.
- Bảo hành thiết bị theo hợp đồng mua bán công nghệ trong thời gian quy định.
Tuỳ theo việc ký kết hợp đồng mà co thể xác định được chi phí trả cho chuyên gia.
Chi phí này co thể bằng ngoại tệ (tiền lương, tiền vé máy bay) và tiền Việt Nam (ăn, ở,
đi lại trong nước Việt Nam co liên quan đến công việc) trong một thời gian nào đo.
● Xử lý chất thải gây ô nhiễm môi trường
Cùng với sự phát triển công nghiệp, ô nhiễm môi trường cũng gia tăng. ở nhiều nước,
nhiều địa phương đã ban hành các luật lệ, quy chế buộc các cơ sở sản xuất phải tăng
cường áp dụng các biện pháp xử lý chất thải. Trong nghiên cứu khả thi phải xem xét
các vấn đề:
- Các chất thải do dự án thải ra.
- Các phương pháp và phương tiện xử lý chất thải, lựa chọn phải đảm bảo phù hợp với
yêu cầu cho phép.
- Chi phí xử lý chất thải hàng năm.
⮚ Nghiên cứu về tài chính
Phân tích phương diện tài chính của dự án nhằm các mục đích:
- Xem xét nhu cầu và sự đảm bảo các nguồn lực tài chính cho việc thực hiện co hiệu
quả các dự án đầu tư.
- Xem xét những kết quả và hiệu quả hoạt động của dự án trên goc độ hạch toán kinh
tế mà dự án sẽ tạo ra. Co nghĩa là xem xét những chi phí sẽ và phải thực hiện kể từ khi
soạn thảo cho đến khi kết thúc dự án, xem xét những lợi ích mà dự án đem lại cho chủ
đầu tư cũng như xã hợi.
Để phân tích đánh giá mợt chủ thể, hoặc đối tượng nào đo, người ta phải áp dụng các
phương pháp, các tiêu chuẩn cụ thể nhằm rút ra những kết luận xác đáng. Co nhiều
cách khác nhau để đánh giá phương diện tài chính của mợt dự án đầu tư, nhưng hiện
nay người ta thường sử dụng những phương pháp cơ bản sau:
- Phương pháp giá trị hiện tại

- Phương pháp tỉ lệ hoàn vốn nội bộ
25


×