Tải bản đầy đủ (.pptx) (46 trang)

THỊ TRƯỜNG và nền KINH tế THỊ TRƯỜNG thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.45 MB, 46 trang )

HỌC VIỆN CƠNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG

THỊ TRƯỜNG VÀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

NHÓM 1


Nhóm 1
Trưởng nhóm

Nội dung

Nguyễn Văn Mạnh
Tiến Đạt – Minh Hồng

Thiết kế nội dung
Thành Đồng – Viết Hiếu

Xuân Triển – Danh Trực

Văn Ngọc – Văn Thịnh

Thành Long – Đăng Minh

Thuyết trình
Văn Công – Bá Nhất
Hồng Quang

Nhật Phong



Nội dung tìm hiểu
1

Thị trường
Khái niệm
Phân loại

2
Vai trị

Nền kinh tế thị trường

Khái niệm
Ưu thế

3 Khuyết tật
Giá trị
Cạnh tranh

Quy luật nền kinh tế thị trường


I.THỊ TRƯỜNG
1. Khái niệm

Thị trường là tổng hòa những quan hệ kinh tế trong đó nhu cầu của các chủ thể được đáp ứng thông qua việc trao
đổi,mua bán với sự xác định giá cả và số lượng hàng hóa, dịch vụ tương ứng với trình độ phát triển nhất định của nền
sản xuất xã hội.
Nhà nước quản lý các chủ thể
kinh tế


Chính phủ

người sx

nhà nước

Các chủ thể chính tham gia thị trường
Người mua

Người sản xuất

các chủ thể trung gian
người tiêu dùng

Trung gian, đại lý


Tư liệu sản xuất(máy móc,

2.Phân loại thị trường

nguyên liệu ,…)
Thị trường hàng hóa

Mục đích sử dụng hàng
hóa

Đối tượng trao đổi mua bán


Tư liệu tiêu dùng(vật phẩm phục vụ
trực tiếp con người
Thị trường dịch vụ

Dịch vụ 5G

Phân loại

Tính chất và cơ chế vận hành(tự do,cạnh
tranh độc quyền,…)

Phạm vi hoạt động
(quốc tế ,trong nước)

trái cây và hoa quả
trong nước

dầu thô thế giới


Thị trường

3. Vai trị của thị trường
Là điều kiện, mơi trường cho sản xuất phát triển

Kích thích sáng tạo ,phân bố nguồn lực hiệu quả trong nền kinh tế.
Vai trò của th

ị trường


Gắn kết nền kinh tế thành 1 chỉnh thể,gắn kết nền kinh tế quốc gia với nền kinh
tế thế giới


Cơ chế của thị trường

Cơ chế là cách thức vận hành hoạt động của bộ máy ,tổ

Quy luật thị trường

chức
Hình thành mức giá sản

Cơ chế thị trường là hệ thống các quan hệ kinh tế mang đặc tính tự điều chỉnh các cân

Cung –cầu

đổi của nền kinh tế theo yêu cầu các quy luật kinh tế

Cạnh tranh

lượng thị trường

Giá trị

Xác định mức giá, sản lượng


II.NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG
1. Khái niệm

Nền kinh tế thị trường là nền kinh tế hàng hóa phát triển cao, ở đó mọi quan hệ sản xuất và trao đổi đều
được thực hiện thông qua thị trường, chỉ sự tác động, điều tiết của các quy luật thị trường.


Đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường

12 Cóđóngsự vaiđa dạng
trị quyết
của các
địnhchủ
trong
thểviệc
kinhphân
tế vàbố
bình
cácđẳng
nguồn
trước
lực pháp
xã hộiluật
thơng qua
hoạt động của các thị trường bộ phận như thị trường hàng hóa, dịch vụ, sức lao
động, chính trị, …

SH Nước ngồi

SH Nhà nước
VD:Thị trường có nhu cầu về nhà ở thì thị trường bất động sản sẽ phát
triển từ đó sẽ tạo ra nhiều vị trí việc làm


đa dạng chủ thể kinh tế

SH Tư nhân

SH Tập thể
SH Liên doanh


Đặc trưng phổ biến của nền kinh tế thị trường

3 Làgiánền
cả được
hình
thành
theo nguyên
tắc thịquan
trường,cạnh
tranh
4
kinh tế
mở,
thị trường
trong nước
hệ mật thiết
vớivừa
thị là môi
vừa làtếđộng lực phát triển kinh tế
trường quốc

c

QL giá trị
g lự
Độn
kinh tế mở để tạo nên sự đang dạng phong phú tăng thêm tình cạnh tranh giữa các ngành kinh tế, đồng thời
QL cạnh tranh
thị trường trong nước quan hệ mật thiết với thị trường quốc tế để tạo ra tính định hướng cho nền kinh tế
QL cung cầu
trong nước phát triển mở rộng thị trường và tránh khủng hoảng các ngành kinh tế trong nước
Hình thành

Quy luật thị trường

Thị trường phát triển

Giá cả thị trường


Ưu thế của nền kinh tế thị trường

Luôn tạo ra đông lực cho sự sáng tạo các chủ
thể kinh tế

Ưu thế

Phát huy tốt nhất tiềm năng của mọi chủ thể ,
các
các vùng
vùng miền
miền cũng
cũng như

như lợi
lợi thế
thế quốc
quốc gia
gia

Tạo ra các phương thức để thỏa mãn tối đa của
nhu cầu của con người, thúc đẩy tiến bô văn
minh
minh xã
xã h

ôii


Những khuyết tật của kinh tế thị trường

21
3

Trong
nền
kinh
tế thị
trường
luôn
những
Nền
Không
kinhtự

tếkhắc
thị
trường
phục
được
không
xutựhướng
khắctiềm
phục
cạn ẩn
kiệt
được
tàihiện
nguyên
tượng phân hóa sâu sắc
rủi ro
khủng
trong
khơng
xãthể
hội.tải, hoảng
suy thái mơi trường tự nhiên, xã hội.

Khủng hoảng kinh tế do COVID 19


MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG



PHÂN TÍCH MỘT SỐ QUY LUẬT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA
NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

QUY LUẬT GIÁ TRỊ

VỊ TRÍ

NỘI DUNG

QUY LUẬT CẠNH TRANH

U CẦU

VỊ TRÍ

NỘI DUNG

CÁC LOẠI
HÌNH

VAI TRỊ


QUY LUẬT GIÁ TRỊ

VỊ
VỊTRÍ
TRÍ

Là quy luật kinh tế khách quan của sản xuất và

trao đổi hàng hoá.

Quy luật giá trị yêu cầu việc sản xuất và trao đổi hàng hoá phải được tiến hành trên cơ sở của hao phí

NỘI
NỘIDUNG
DUNG

lao động
xã hội cần thiết.


YÊU
YÊUCẦU
CẦU

Trong trao đổi hàng hóa, mọi thứ phải được tuân theo nguyên tắc ngang giá, lấy giá trị xã hội làm cơ
Đối với một loại hàng hóa thì giá trị thực tế của nó phải được tính nhỏ hơn hoặc bằng với thời gian lao
sở,
động mà xã hội cần để sản xuất ra sản phẩm đó.
khơng dựa trên giá trị cá biệt.


TÁC
TÁCĐỘNG
ĐỘNGCHÍNH
CHÍNHCỦA
CỦAQUY
QUYLUẬT
LUẬTGIÁ

GIÁTRỊ
TRỊ

1

Điều tiết sản suất và lưu thơng hàng hố

Phân phối tư liệu sản xuất và sức lao động từ ngành sản xuất này sang ngành
sản xuất khác. Phân phối nguồn hàng từ nơi này sang nơi khác, từ mặt hàng
này sang mặt hàng khác thông qua sự biến đổi kinh tế thị trường.


Mối quan hệ trong sản xuất

Cung

Cầu

 Lãi suất trung bình, ít xảy ra

Giá trị

Giá cả


Mối quan hệ trong sản xuất

Cầu

Giá cả


Cung

 Lãi suất thấp, thua lỗ  Thu hẹp quy mô sản xuất, chuyển hướng đầu tư.

Giá trị


Mối quan hệ trong sản xuất

Cung

Giá trị

Cầu

Giá cả

 Lãi suất cao, lời nhiều  Đầu tư vào ngành, tư liệu sản xuất và sức lao đông tăng nhanh.


Trong lưu thông

Giá cả thị trường thay đổi  Hàng hố có giá trị thấp được thu hút, chảy đến
nơi giá trị cao  Cân bằng hàng hoá, cân đối thu nhập.

Rau được đưa từ nông thôn ra thành thị để buôn bán


Kích thích cải tiến kỹ thuật, hợp lý hố sản suốt nhằm

2

giá thành sản phẩm

tăng lao động, hạ




Nhờ áp dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, nâng cao kỹ thuật, hợp lý hoá sản xuất đã giúp cho lực lượng sản
xuất ngày càng phát triển, năng suất lao động xã hội tăng cao, chi phí hàng hoá giảm, …


Phân hoá yếu những người sản xuất thành những người giàu, người nghèo 1 cách tự nhiên
3

 
Người sản xuất với trình độ năng lực giỏi, sản xuất hao phí cá biệt thấp hơn
mức hao phí chung của xã hội sẽ trở nên giàu có.

Người sản xuất với trình độ kém, cơng nghệ lạc hậu, … sẽ dễ lâm vào tình trạng
thua lỗ, phán sản, làm thuê.


Phân hoá yếu những người sản xuất thành những
3

người giàu, người nghèo 1 cách tự nhiên




Đào thải cái lạc hậu, lỗi thời, kích thích sự tiến bộ, giúp lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ, vừa có
tác dụng lựa chọn, đánh giá người sản xuất, đảm bảo sự bình đẳng. Các tác động diễn ra một cách
khách quan trên thị trường.


×