Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tiểu luận Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và liên hệ với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.17 KB, 17 trang )

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân và liên hệ với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân Việt
Nam hiện nay.
C.Mác (1818-1883) và Ph.Ăngghen (1820-1895) trưởng thành ởĐức, đất nước có nền triết học phát triển rực
rỡvới thành tựu nổi bật là chủnghĩa duy vật của L.Phoiơbắc và phép biện chứng của V.Ph.Hêghen.
Bằng trí tuệuyên bác và sựdấn thấn trong phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân và nhân dân lao động
C. Mác và Ph. Angghen đến với nhau, đã tiếp thu các giá trịcủa nền triết học cởđiển, kinh tếchính trịhọc cởđiển
Anh và kho tàng tri thức của nhân loại đểcác ông trởthành những nhà khoa học thiên tài, những nhà cách
mạng vĩ đại nhất thời đại.
Sau những chuyển biến lập trường triết học và lập trường chính trị, trên cơ sở kế thừa và chọn lọc những quan
điểm của những người đi trước, đồng thời nghiên cứu nhiều thành tựu khoa học tự nhiên, C.Mác và P.Ăngghen
đã sáng lập chủ nghĩa duy vật biện chứng. Bằng phép biện chứng duy vật, nghiên cứu chủ nghĩa tư bản, CP đã
sáng lập chủ nghĩa duy vật lịch sử - phát kiến vĩ đại thứ nhất – khẳng định về mặt triết học sự sụp đổcủa chủnghĩa
tư bản và sựthắng lợi của chủnghĩa xã hội đều tất yếu như nhau và trên\tiền đề đó sáng tạo ra phát kiến thứ hai – “Học thuyết
về giá trị thặng dư” - khẳng định vềphương diện kinh tếsựdiệt vong không tránh khỏi của chủnghĩa tư bản và sựra đời tất yếu
của chủnghĩa xã hội.

Phát hiện ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
Trên cơ sở hai phát kiến vĩ đại là chủ nghĩa duy vật lịch sử và học thuyết về giá trị thặng dư, C.Mác và
Ph.Ăngghen đã có phát kiễn vĩ đại thứ ba – phát hiện ra sứ mệnh lịch sử toàn thế giới của giai cấp
cơng nhân, giai cấp có sứ mệnh thủ tiêu chủ nghĩa tư bản, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội và
chủ nghĩa cộng sản. Với phát kiến thứ ba, những hạn chế có tính lích sử của chủ nghĩa xã hội không
tưởng – phê phán đã được khắc phục một cách triệt để ; đồng thời đã ḷn chứng và khẳng định
vềphương diện chính trị-xã hợi sựdiệt vong không tránh khỏi của chủnghĩa tư bản và sựthắng lợi tất yếu của
chủnghĩa xã hợi.

Để khẳng định vai trị to lớn của giai cấp công nhân trong cuộc cách mạng vĩ đại này, các nhà kinh
điển đã đề cập đến trong nhiều tác phẩm của mình. Trong tác phẩm Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản,
C.Mác và Ph.Ăngghen đã khẳng định: “Giai cấp tư sản không những đã rèn những vũ khí giết mình;
nó cịn tạo ra những người sử dụng vũ khí ấy – những cơng nhân hiện đại, những người vơ sản”. Điều
đó có nghĩa, sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại là tất yếu khách quan.


Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản đã nêu và phân tích mợt cách có hê thớng
lịch sư và lôgic hoàn chỉnh vê những vấn đê cơ bản nhất, đầy đủ, xúc tích và
chặt chẽ nhất, thâu tóm hầu như toàn bộ những luận điểm của chủ nghĩa xã hội
khoa học: “Cuộc đấu tranh của giai cấp trong lịch sư loài người đã phát triển
đến một giai đoạn mà giai cấp cơng nhân khơng thể tư giải phóng mình nếu
khơng đờng thời giải phóng vĩnh viễn xã hợi ra khỏi tình trạng phân chia giai
cấp, áp bức, bóc lợt và đấu tranh giai cấp. Song, giai cấp vô sản không thể
hoàn thành sứ mênh lịch sư nếu không tô chức ra chính đảng của giai cấp,


Đảng được hình thành và phát triển xuất phát từ sứ mênh lịch sư của giai cấp
công nhân”
Giai cấp công nhân là gì?

Trong tác phẩm Gia đình thần thánh (1845) của C.Mác và tác phẩm Chống Đuy rinh của Ph.Ăngghen
(1878), hai ông đều khẳng định, muốn hiểu giai cấp là gì phải dựa vào phương thức lao động, dựa vào
địa vị kinh tế - xã hội của nhóm (tập đồn) người gắn với một hệ thống sản xuất nhất định. V.I. Lênin
là người bảo vệ quan điểm đó của C.Mác và Ph.Ăngghen về cơ sở kinh tế khi phân định giai cấp.
Trong tác phẩm Sáng kiến vĩ đại, V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa khái quát về giai cấp: “ gười ta gọi
giai cấp, những tập đoàn to lớn, những tập đoàn này khác nhau về địa vị của họ trong một hệ thống
sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử; khác nhau về quan hệ của họ (thường thường những quan hệ
này được pháp luật quy định và thừa nhận) đối với những tư liệu sản xuất; về vai trò của họ trong tổ
chức lao động xã hội và như vậy là khác nhau về cách thức hưởng thụ và về phần của cải xã hội ít
hoặc nhiều mà họ được hưởng”.
Người còn viết: “Giai cấp là những tập đồn người mà tập đồn này có thể chiếm đoạt tập đoàn lao
động của tập đoàn khác, do chỗ các tập đồn có địa vị khác nhau trong một chế độ kinh tế xã hội
nhất định”
Giai cấp công nhân làmột tập đoàn xãhội ổn định, hình thành vàphát triển cùng với quátrình phát triển của nền công
nghiệp hiện đại; Làgiai cấp đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến; Làlực lượng chủyếu của tiến trình lịch sửquáđộtừchủnghĩa
tư bản lên chủnghĩa xãhội; Ởcác nước tư bản chủnghĩa, giai cấp cơng nhân lànhững người khơng cóhoặc vềcơ bản khơng

cótư liệu sản xuất phải làm thuê cho giai cấp tư sản vàbịgiai cấp tư sản bóc lợt giátrịthặng dư; Ởcác nước xãhội chủnghĩa, giai
cấp công nhân cùng nhân dân lao động làm chủnhững tư liệu sản xuất chủyếu vàcùng nhau hợp tác lao đợng vìlợi ích chung
của toàn xãhợi trong đócólợi ích chính đáng của mình

Giai cấp CN làm gì?
a)Giai cấp công nhân trên phương diên kinh tế-xãhội
Thứ nhất, giai cấp công nhân với phương thức lao đ ông công nghi êp trong nền sản xuất tư bản chủ
nghĩa: đó là những người lao đông trực tiếp hay gián tiếp vân hành các cơng cụ sản xuất có tính chất
cơng nghiêp ngày càng hiên đại và xãhơi hóa cao.
Mơ tả q trình phát triển của giai cấp cơng nhân, C.Mác vàPh.Ăngghen đã chi rõ: trong công trường
thủ công vàt rong nghề thủ công, người công nhân sử dụng công cụ của mình cịn trong cơng xưởng
thìngười cơng nhân phải phục vụ máy móc. Theo C.Mác, Ph.Ăngghen, cơng nhân cơng nghi êp công
xưởng là bô phân tiêu biểu cho giai cấp công nhân hiên đại. Các ông nhấn mạnh rằng, ... “Các giai cấp
khác đều suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại cơng nghiêp, cịn giai cấp vô sản lại làsản
phẩm của bản thân nền đại công nghiêp” và công nhân cũng là môt phát minh của thời đại mới,
giống như máy móc vây.


Thứ hai, giai cấp công nhân trong quan hê sản xuất tư bản chủnghĩa. Đó là giai cấp của những người
lao đông không sở hữu tư liêu sản xuất chủ yếu của xã hôi. Họ phải bán sức lao đông cho nhà tư bản
và bị chủ tư bản bóc lơt giá trị thặng dư. Đối diên với nhà tư bản, công nhân là những người lao đông
tự do, với nghĩa là tự do bán sức lao đơng của mình để kiếm sống. Chính điều này khiến cho giai cấp
cơng nhân trở thành giai cấp đối kháng với giai cấp tư sản.
Những cơng nhân ấy, bc phải tự bán mình để kiếm ăn từng bữa mơt, là mơt hàng hóa, tức là mơt
món hàng đem bán như bất cứ món hàng nào khác, vì thế, họ phải chịu hết mọi sự may rủi của cạnh
tranh, mọi sự lên xuống của thị trường
Như vây, đối diên với quan hêsản xuất tư bản chủnghĩa, đặc trưng cơ bản của giai cấp công nhân
trong chếđôtư bản chủnghĩa theo C.Mác, Ph.Ăngghen, làgiai cấp vô sản, “giai cấp cơng nhân làm th
hiên đại, vìmất các tư liêu sản xuất của bản thân, nên bu ôc phải bán sức lao đ ơng của mình
đểsống”5.

Mâu th̃n cơ bản của phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa làmâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất
xãhơi hóa ngày càng rơng lớn với quan hêsản xuất tư bản chủnghĩa dựa trên chếđ ôtư hữu tư
bản chủnghĩa vềtư liêu sản xuất. Mâu thuẫn cơ bản này thểhi ên vềmặt xãh ôi làmâu thuẫn vềlợi ích
giữa giai cấp cơng nhân vàgiai cấp tư sản. Lao đ ông sống của công nhân lànguôn gốc của giátrịthặng
dư vàsựgiàu có của giai cấp tư sản cũng chủyếu nhờvào viêc bóc l ơt được ngày càng nhiều hơn
giátrịthặng dư. Từ đócho thấy, tính chất đối kháng khơng thểđiều hịa giữa giai cấp cơng nhân
(giai cấp vơ sản) với giai cấp tư sản trong phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa vàtrong chếđ ôtưbản
chủnghĩa.
b)Giai cấp công nhân trên phương diên chinh trị-xahội
Trong chếđôtư bản chủnghĩa, sựthống trịcủa giai cấp tư sản, đặc bi êt của b ôph ân tư sản đại công
nghiêp làđiều kiên ban đầu cho sựphát triểngiai cấp cơng nhân. “Nói chung, sựphát triển của giai cấp
vơ sản công nghiêp được quy định bởi sựphát triển của giai cấp tư sản cơng nghi êp. Chicódưới
sựthống trịcủa giai cấp này thìsựtơn tại của giai cấp vơ sản cơng nghi êp mới cóđược m ơt quy mơ
tồn quốc, khiến nócóthểnâng cc cách mạng của nólên thành m ơt cu ôc cách mạng toàn quốc...”1.
Nghiên cứu giai cấp công nhân (giai cấp vô sản) từphương di ên kinh tế-xãh ôi vàchính trị-xãh ơi trong
chủnghĩa tư bản, Mác vàĂngghen đãkhơng những đưa lại quan ni êm khoa học vềgiai cấp công nhân
màcịn làm sáng tonhững đặc điểm quan trọng của nóvới tư cách làm ơt giai cấp cách mạng
cósứmênh lịchsửthếgiới. Cóthểkhái quát những đặc điểm chủyếu của giai cấp công nhân bao gôm:
+ Đặc điểm nổi bât của giai cấp công nhân làlao đ ông bằng phương thức công nghi êp với đặc trưng
cơng cụlao đơng làmáy móc, tạo ra năng suất lao đ ơng cao, qtrình lao đ ơng mang tính chất xãh ơi
hóa.


+ Giai cấp công nhân làsản phẩm của bản thân nền đại cơng nghi êp, làchủthểcủa qtrình sản xuất
vât chất hiên đại. Do đó, giai cấp cơng nhân làđại biểu cho lực lượng sản xuất tiên tiến, cho phương
thức sản xuất tiên tiến, quyết định sựtôn tại vàphát triển của xãh ôi hi ên đại.
+ Nền sản xuất đại công nghiêp vàphương thức sản xuất tiên tiếnđãrèn luy ên cho giai cấp
cơng nhân những phẩm chấtđặc biêtvềtính tổchức, kỷlu ât lao đ ông, tinh thần hợp tác vàtâm
lylao đông công nghiêp. Đólàmơt giai cấp cách mạng vàcótinh thần cách mạng tri êt để.
Những đặc điểm ấy chính lànhững phẩm chất cần thiết đểgiai cấp cơng nhân cóvai trịlãnh đạo cách

mạng. Từphân tch trên cothêhiêu vềgiai cấp công nhân theo khái ni êm sau:
)Nội dung kinh tế
Lànhân tốhàng đầu của lực lượng sản xuất xãh ơi hóa cao, giai cấp cơng nhân cũng làđại biểu cho
quan hêsản xuất mới, tiên tiến nhất dựa trên chếđ ôcông hữu vềtư li êu sản xuất, đại biểu cho
phương thức sản xuất tiến bônhất thuôc vềxu thếphát triển của lịch sửxãh ơi.
Vai trịchủthểcủa giai cấp cơng nhân, trước hết làchủthểcủa qtrình sản xuất v ât chất đểsản xuất
ra của cải vât chất ngày càng nhiều đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của con người vàxãh ơi.
Bằng cách đó, giai cấp cơng nhân tạo tiền đềvât chất -kỹthu ât cho sựra đời của xãh ôi mới.
Mặt khác, tính chất xãhơi hóa cao của lực lượng sản xuất địi hoi m ơt quan h êsản xuất mới,
phùhợp với chếđôcônghữucác tư liêu sản xuất chủyếu củaxãh ôi lànền tảng, tiêu biểu cho lợi ích của
tồn xãhơi. Giai cấp cơng nhân đại biểu cho lợi ích chung của xãh ơi.
Chicógiai cấp cơng nhân làgiai cấp duy nhất khơng cólợi ích riêng với nghĩa làtư hữu. Nóphấn đấu cho
lợi ích chung của tồn xãhơi. Nóchitm thấy lợi ích chân chính của mình khi thực hi ên được lợi ích
chung của cảxãhôi.
Ởcác nước xãhôi chủnghĩa, giai cấp công nhân thông qua qtrình cơng nghi êp hóa vàthực hi ên
“mơt kiểutổchức xãhôi mới vềlao đông” đểtăng năng suất lao đ ông xãh ôi vàthực hi ên các nguyên
tắc sởhữu, quản lyvàphân phối phùhợp với nhu cầu phát triển sản xuất, thực hi ên tiến b ôvàcông
bằng xãhôi.
Trên thực tế, hầu hết các nước xãh ôi chủnghĩa lại ra đời từphương thức phát triển rut
ngắn,boqua chếđơtư bản chủnghĩa. Do đó, đểthực hi ên sứm ênh lịch sửcủa mình vền ơi dung kinh
tế, giai cấp cơng nhân phải đóng vai trịnịng cốt trong qtrình giải phóng lực lượng sản xuất (vốn
bịkìm hãm, lạc hâu, châm phát triển trong quákhứ), thuc đẩy lực lượng sản xuất phát triển
đểtạo cơ sởcho quan hêsản xuất mới, xãhơi chủnghĩa ra đời.
Cơng nghiêp hóa làmơt tất yếu cótính quy lu ât đểxây dựng cơ sởvât chất -kỹthu ât của chủnghĩa
xãhơi. Thực hiên sứmênh lịch sửcủa mình, giai cấp công nhân phải làlực lượng đi đầu thực hi ên
công nghiêp hóa,cũng như hiên nay, trong bối cảnh đổi mới vàh ôi nh âp quốc tế, yêu cầu mới đặt ra


địi hoi phải gắn liền cơng nghiêp hóa với hi ên đại hóa, đẩy mạnh cơng nghi êp hóa gắn với phát triển
kinh tếtri thức, bảo vêtài nguyên, môi trường.

b)Nội dung chinh trị-xahội
Giai cấp công nhân cùng với nhân dân lao đ ông dưới sự lãnh đạo của Đảng C ông sản, tiến hành cách
mạng chính trịđểlât đổquyền thống trịcủa giai cấp tư sản, xóa bochếđ ơbóc l ơt, áp bức của chủnghĩa
tư bản, giành quyền lực vềtay giai cấp công nhân vànhân dân lao đ ông. Thiết l âp nhànước kiểu mới,
mang bản chất giai cấp công nhân, xây dựng nền dân chủxãh ôi chủnghĩa, thực hi ên quyền lực của
nhân dân, quyền dân chủvàlàm chủxãhôi của tuyêt đại đa sốnhân dân lao đ ông.
Giai cấp công nhân vànhân dân lao đơng sửdụng nhànước của mình, do mình làm chủnhư m ơt cơng
cụcóhiêu lực đểcải tạo xãhơi cũvàtổchức xây dựng xãh ơi mới, phát triển kinh tếvàvăn hóa, xây dựng
nền chính trịdân chủ-pháp quyền, quản lykinh tế-xãh ơi vàtổchức đời sống xãh ơi phục vụquyền vàlợi
ích của nhân dân lao đơng, thực hiên dân chủ, cơng bằng, bình đẳng vàtiến b ôxãh ôi, theo lytưởng
vàmục tiêu của chủnghĩa xãhôi.
c)Nội dung văn hoa, tư tưởng
Thực hiên sứ mênh lịch sử của mình, giai cấp cơng nhân trong tiến trình cách mạng cải tạo xã h ôi cũ
và xây dựng xã hơi mới trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng cần phải t âp trung xây dựng h ê giá trị mới:
lao đơng; cơng bằng; dân chủ; bình đẳng và tự do.
Hệ giá trị mới này là sự phủ nhận những giá trị tư sản có bản chất tư sản và phục vụ cho giai cấp tư
sản; tàn dư của những giá trị lạc hậu, lạc hậu trong xã hội trước đây chứng to tính ưu việt của chế độ
xã hội chủ nghĩa mới và sẽ từng bước phát triển, hoàn thiện .
Giai cấp công nhân thực hiện cuộc cách mạng văn hóa - tư tưởng, bao gơm cải tạo cái cũ, lạc hậu về
tư tưởng, tâm ly, lối sống, đời sống xã hội và tinh thần, xây dựng cái mới, tiến bộ. Xây dựng và củng
cố hệ tư tưởng tiên tiến của GCC, cụ thể là chủ nghĩa Mác - Lê-nin, là cuộc đấu tranh nhằm khắc phục
hệ tư tưởng tư sản và những tàn tích của hệ tư tưởng cũ. Xây dựng văn hóa, xây dựng con người mới
xã hội chủ nghĩa, đạo đức và lối sống mới xã hội chủ nghĩa là nội dung cơ bản của sứ mệnh lịch sử mà
cách mạng xã hội chủ nghĩa đặt ra trên các lĩnh vực tư tưởng và văn hóa đối với cuộc cách mạng cơng
nghiệp hiện đại.
Khẳngđịnh tính tất yếu khách quan sứmênh lịch sửcủa giai cấp công nhân, C.Mác và
Ph.Ăngghen đã nêu rõ: “...Cùng với sựphát triển của đại cơng nghi êp, chính cái nền tảng trên đó
giai cấp tư sản dã sản xuất và chiếm hữu sản phẩm của nó, đã bịphá s âp dưới chân giai cấp tư sản.
Trước hết, giai cấp tư sản sản sinh ra người đào hut chơn chính nó. Sựsụp đổcủa giai cấp tư sản
và thắng lợi của giai cấp vô sản đều là tất yếu như nhau”1.Điều ki ên khách quan quy định sứm ênh

lịch sửcủa giai cấp công nhân bao gôm:


Thứnhất, do địa vịkinh tếcủa giai cấp công nhân quy địnhGiai cấp công nhân là con đẻ, là sản phẩm
của nền đại công nghiêp trong phương thức sản xuất tư bản chủnghĩa, là chủthểcủa quá trình sản
xuất vât chất hiên đại. Vì thế, giai cấpcơng nhân đại di ên cho phương thức sản xuất tiên tiến và lực
lượng sản xuất hiên đại.Nền sản xuất hiên đại với xu thếxãh ôi hóa cao đã tạo ra “tiền đềthực tiễn
tuyêt đối cần thiết” (C.Mác) cho sựnghiêp xây dựng xãh ôi mới.Điều ki ên khách quannày là nhân
tốkinh tế, quy định giai cấp công nhân là lực lượng phá vơquan h êsản xuất tư bản chủnghĩa, giành
chính quyền vềtay mình, chuyển từgiai cấp “tựnó” thành giai cấp “vì nó”. Giai cấp cơng nhân
trởthành đại biểu cho sựtiến hóa tất yếucủa lịch sử, là lực lượng duy nhất có đủđiều ki ên
đểtổchức và lãnh đạo xãhôi, xây dựng và phát triển lực lượng sản xuất và quan h êsản xuất xãh ôi
chủnghĩa, tạo nền tảng vững chắc đểxây dựng chủnghĩa xãh ôi với tư cách là m ơt chếđ ơxãh ơi kiểu
mới, khơng cịn chếđơngười áp bức, bóc lơt người.
Thứhai, do địa vịchính trị-xã hội của giai cấp công nhân quy địnhLà con đẻcủa nền sản xuất đại cơng
nghiêp, giai cấp cơng nhân có được những phẩm chất của m ôt giai cấp tiên tiến, giai cấp cách
mạng:tính tổchức và kỷlt, tựgiác và đồn kết trong cu ơc đấu tranh tựgiải phóng mình và giải
phóng xãhơi.Những phẩm chất ấy của giai cấp cơng nhân được hình thành từchính những điều ki ên
khách quan, được quy định từđịa vịkinh tếvà địa vịchính trị-xã h ơi của nó trong nền sản xuất hi ên đại
và trong xãhôi hiên đại mà giai cấp tư sản và chủnghĩa tư bản đã tạo ra m ôt cách khách quan, ngồi y
muốn của nó.Sứmênh lịch sửcủa giai cấp cơng nhân sởdĩ được thực hi ên bởi giai cấp cơng nhân,
vìnólà môt giai cấp cách mạng, đại biểu cho lực lượng sản xuất hi ên đại, cho phương thức sản xuất
tiên tiến thay thếphương thức sản xuất tư bản chủnghĩa, xác l âp phương thức sản xuất c ơng sản
chủnghĩa, hình thái kinh tế-xãhôi công sản chủnghĩa. Giai cấp công nhân là giai cấp đại biểu cho
tương lai, cho xu thếđi lên của tiến trình phát triển lịch sử. Đây là đặc tính quan trọng, quyết định bản
chất cách mạng của giai cấp cơng nhân. Hồn tồn khơng phải vì nghèo khổmà giai cấp công nhân là
môt giai cấp cách mạng. Tình trạng nghèo khổcủa giai cấp cơng nhân dưới chủnghĩa tư bản là
hâu quảcủa sựbóc lơt, áp bức mà giai cấp tư sản và chủnghĩa tư bản tạo ra đối 1C.Mác
vaPh.Ăngghen, Sđd, HaNôi, 1995, tâp 4, tr.613. với công nhân. Đó là trạng thái mà cách mạng
sẽxóabođểgiải phóng giai cấp cơng nhân và giải phóng xãh ơi.

1.3.2. Điều kiên chủquanđểgiai cấp công nhân thực hiên sứmênh lịch sửChủnghĩa Mác -Lênin chira
những điều kiên thuôc vềnhân tốchủquan đểgiai cấp công nhân hồn thành sứm ênh lịchsửcủa mình.
Đó là:
a) Sựphát triển của bản thân giai cấp công nhân cảvềsốlượngvàchất lượng. Thông qua sựphát triển
này có thểthấy sựlớn mạnh của giai cấp cơng nhân cùng với quy mô phát triển của nền sản xuất
vât chất hiên đại trên nền tảng của công nghi êp, của kỹthu ât và công ngh ê.Sựphát triển
vềsốlượng phải gắn liền với sựphát triển vềchất lượng giai cấp công nhân hi ên đại, đảm bảo cho giai
cấp công nhân thực hiên được sứmênh lịch sửcủamình. Chất lượng giai cấp công nhân phải


thểhiên ởtrình đơtrưởng thành vềy thức chính trịcủa m ơt giai cấp cách mạng, tức là tựgiác
nhân thức được vai trị và trọng trách của giai cấp mình đối với lịch sử, do đó giai cấp cơng nhân
phải được giác ngôvềly luân khoa học và cách mạng của chủnghĩa Mác -Lênin.Là giai cấp đại di ên tiêu
biểu cho phương thức sản xuất tiên tiến, chất lượng giai cấp công nhân cịn phải thểhi ên ởnăng lực
và trình đơlàm chủkhoa học kỹthuât và công ngh êhi ên đại, nhất là trong điều ki ên hi ên nay. Cu ôc
cách mạng công nghiêp lần thứ4 (4.0) đang tác đ ông sâu sắc vào sản xuất, vào quản ly và đời
sống xãhơi nói chung, đang địi hoi sựbiến đổi sâu sắc tính chất, phương thức lao đ ông của công
nhân, lao đông bằng trí óc, bằng năng lực trí tu ê, bằng sức sáng tạo sẽngày càng tăng lên, lao đ ông
giản dơn, cơ bắp trong truyền thống sẽgiảm dần bởi sựhỗtrợcủa máy móc, của cơng ngh êhi ên đại,
trong đó có vai trị của cơng nghêthơng tin. Trình đ ơhọc vấn, tay nghề, b âc thợcủa cơng nhân, văn
hóa sản xuất, vănhóa lao đông đáp ứng yêu cầu của kinh tếtri thức là những thước đo quan trọng
vềsựphát triển chất lượng của giai cấp công nhân hi ên đại.Chivới sựphát triển như v ây
vềsốlượngvàchất lượng, đặc biêt vềchất lượng thì giai cấp cơng nhân mới có thểthực hi ên
được sứmênh lịch sửcủa giai cấp mình.
b) Đảng Cộng sản là nhân tốchủquan quan trọng nhấtđểgiai cấp công nhân thực hi ên thắng lợi
sứmênh lịch sửcủa mình.Đảng Cơng sản –đơi tiên phong của giai cấp cơng nhân ra đời và đảmnh ân
vai trị lãnh đạo cuôc cách mạng là dấu hiêu vềsựtrưởng thành vượt b âc của giai cấp công nhân với
tư cách là giai cấp cách mạng.
Quy luât chung, phổbiến cho sựra đời của Đảng C ông sản là sựkết hợp giữa chủnghĩa xãh ôi khoa học,
tức chủnghĩa Mác -Lênin với phong trào công nhân1.Giai cấp công nhân là cơ sởxãh ôi và nguôn

bổsung lực lượng quan trọng nhất của Đảng, làm cho Đảng mang bản chất giai cấp công nhân
trởthành đôi tiên phong, bôtham mưu chiến đấu của giai cấp. Đảng C ông sản đại biểu trung thành
cho lợi ích của giai cấp công nhân, của dân tôc và xãh ôi. Sức mạnh của Đảng không chithểhi ên ởbản
chất giai cấp công nhân mà còn ởmối liên h êm ât thiết giữa Đảng với nhân dân, với quần chung lao
đông đông đảo trong xãhôi, thực hiên cu ôc cách mạng do Đảng lãnh đạo đểgiải phóng giai cấp và
giải phóng xãhơi.
c) Ngồi hai điều kiên thuôc vềnhân tốchủquan nêu trên chủnghĩa Mác -Lênin cịn chirõ, đểcu ơc cách
mạng thực hiên sứmênh lịch sửcủa giai cấp công nhân đi tới thắng lợi, phải có sựliên minh giai cấp
giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao đ ông khác do giai cấp công nhân
thông qua đôi tiên phong của nó là Đảng Cơng sản lãnh đạo.Đây cũng là m ôt điều ki ên quan trọng
không thểthiếu đểthực hiên sứmênh lịch sửcủa giai cấp công nhân.
Sứ mệnh ls của gc công nhân trong thời đại này nay
Gắn liền với cách mạng khoa học và công ngh êhiên đại, với sựphát triển kinh tếtri thức, cơng nhân
hiên đại có xu hướng trí thóa. Tri thức hóa và trí thức hóa cơng nhân là hai mặt của cùng m ơt quá


trình, của xu hướng trí thóa đối với cơng nhân và giai cấp cơng nhân. Trên thực tế đã có thêm
nhiều khái niêm mới đểchicông nhân theo xu hướng này. Đó là “cơng nhân tri thức”, “cơng nhân trí
thức”, “cơng nhân áo trắng”, lao đơng trình đ ơcao. Nền sản xuất và dịch vụhi ên đại địi hoi người lao
đơng phải có hiểu biết sâu rơng tri thức và kỹnăng nghề nghiêp. Báo cáo phát triển nhân lực của
Ngân hàng Thếgiới từđầu thếkỷXXI (2002) đã nêu rõ: “Tri thức là m ôt đ ông lực cơ bản cho vi êc gia
tăng năng suất lao đơng và cạnh tranh tồn cầu. Nó là yếu tốquyết định trong q trình phát minh,
sáng kiến và tạo ra của cải xãhôi”. Ngày nay, công nhân được đào tạo chuẩn mực và thường xuyên
được đào tạo lại, đáp ứng sựthay đổi nhanh chóng của cơng ngh êtrong nền sản xuất. Hao phí lao
đơng hiên đại chủ yếu là hao phí vềtrí lực chứkhơng cịn thuần tuy là hao phí sức lực cơ
38bắp. Cùng với nhu cầu vềvât chất, nhu cầu vềtinh thần vàvăn hóa tinh thần của công nhân ngày
càng tăng, phong phu đa dạng hơn và đòi hoi chất lượng hưởng thụtinh thần cao hơn.Với tri thức và
khảnăng làm chủcông nghê, với năng lực sáng tạo trong nền sản xuất hi ên đại, người cơng nhân
hiên đại đang có thêm điều kiên vât chất đểtựgiải phóng. Cơng nhân hi ên đại với trình đ ôtri thức
và làm chủcông nghêcao, với sựphát triển của năng lực trí tu êtrong kinh tếtri thức, trởthành ngn

lực cơ bản, nguôn vốn xãhôi quan trọng nhất trong các nguôn vốn của xãh ơi hi ên đại.Tính chất xãh ơi
hóa của lao đông công nghiêp mang nhiều biểu hi ên mới: sản xuất cơng nghi êp trong thếgiới
tồn cầu hóa đang mởrơng thành “chuỗi giá trịtồn cầu”. Q trình sản xuất m ôt sản phẩm liên kết
nhiều công đoạn của nhiều vùng, miền, quốc gia, khu vực. Khác với truyền thống, trong nền sản xuất
hiên đại dựa trên sựphát triển của công nghi êp và công ngh êcao, đã xuất hi ên những hình thức
liên kết mới, những mơ hình vềkiểu lao đông mới như “xuất khẩu lao đ ông tại chỗ”, “làm vi êc tại
nhà”, “nhóm chuyên gia quốc tế”, “quốc tếhóa các tiêu chuẩn sản xuất cơng nghi êp” (như ISO 9001,
9002). Tính chất xãhơi hóa của lao đông hiên đại ngày càng được mởr ông và nâng cao. Lực lượng sản
xuất hiên đại đã vượt ra khoi phạm vi quốc gia –dân tơc và mang tính chất quốc tế, trởthành lực
lượng sản xuất của thếgiới toàn cầu.Trong bối cảnh mới của tồn cầu hóa, h ơi nh âp quốc tếvà
cách mạng công nghiêp thếhêmới (4.0), công nhân hi ên đại cũng tăng nhanh vềsốlượng, thay đổi
lớn vềcơ cấu trong nền sản xuất hiên đại.Với các nước xãh ôi chủnghĩa, giai cấp công nhân đã
trởthành giai cấp lãnh đạo và Đảng C ông sản trởthành Đảng cầm quyền. Đó là những biến đổi mới
của giai cấp cơng nhân hiên nay so với giai cấp công nhân thếkỷXIX.
Gắn liền với cách mạng khoa học và công nghêhiên đại, với sựphát triển kinh tếtri
thức, công nhân hiên đại có xu hướng trí tuêhóa. Tri thức hóa và trí thức hóa cơng
nhân là hai mặt của cùng mơt q trình, của xu hướng trí thóa đới với cơng
nhân và giai cấp công nhân. Trên thực tế đã có thêm nhiều khái niêm mới
đểchỉcơng nhân theo xu hướng này. Đó là «cơng nhân tri thức», «cơng nhân trí
thức», «cơng nhân áo trắng», lao đơng trình đơcao. Ngày nay, cơng nhân được đào
tạo chuẩn mực và thường xuyên được đào tạo lại, đáp ứng sựthay đổi nhanh
chóng của công nghêtrong nền sản xuất. Hao phí lao đơng hiên đại chủ yếu là


hao phí vềtrí lực chứkhơng cịn thuần túy là hao phí sức lực cơ
bắp. Cơng nhân hiên đại với trình đôtri thức và làm chủcông nghêcao, với sựphát
triển của năng lực trí ttrong kinh tếtri thức, trởthành ng̀n lực cơ bản, nguồn
vốn xãhôi quan trọng nhất trong các nguồn vốn của xãhơi hiên đại.Tính chất
xãhơi hóa của lao đơng cơng nghiêp mang nhiều biểu hiên mới: sản xuất công
nghiêp trong thếgiới tồn cầu hóa đang mởrơng thành «chuỗi giá trịtồn cầu».

Q trình sản xuất mơt sản phẩm liên kết nhiều công đoạn của nhiều vùng, miền,
quốc gia, khu vực. Khác với truyền thống, trong nền sản xuất hiên đại dựa trên
sựphát triển của công nghiêp và công nghêcao, đã xuất hiên những hình thức liên
kết mới, những mơ hình vềkiểu lao đơng mới như «xuất khẩu lao đơng tại chỗ»,
«làm viêc tại nhà», «nhóm chun gia q́c tế», «q́c tếhóa các tiêu chuẩn sản
xuất công nghiêp» .
2.2.1. Vềnội dung kinh tế-xahội
Thơng qua vai trị cua giai cấp cơng nhân trong q trình sản xuất vơi cơng ngh êhi ên đại, năng suất,
chất lượng cao, đảm bảo cho phát triên bên vững, sưm ênh lịch sưcua giai cấp công nhân đối vơi
sưphát triên xahôi ngay cang thêhiên rõ, bởi sưphát triên sản xuất cua chunghia tư bản trong thếgiơi
ngay nay vơi sưtham gia trưc tếp cua giai cấp công nhân va các lưclượng lao đ ơng –dịch vutrình
đơcao lại chính la nhân tớkinh tế-xahơi thuc đẩy sưchín mi các tên đêcua chunghia xah ơi trong
lịng chunghia tư bản. Đo lại la điêu kiên đêphát huy vai trị chuthêcua giai cấp cơng nhân trong cu ơc
đấu tranh vìdân sinh, dân chu, tến b ôxah ôi va chunghia xah ôi. Mặt khác, mâu thn lợi ích cơ bản
giữa giai cấp cơng nhân vơi giai cấp tư sản cũng ngay cang sâu sắc ởtừng quốc gia va trên phạm vi
toan cầu. Toan cầu hoa hiên nay vân mang đ âm tnh chất tư bản chunghia vơi những bất cơng va bất
bình đẳng xa hơi lại thuc đẩy cuôc đấu tranh chống chếđ ôboc l ôt giá trịthặng dư trên phạm vi
thếgiơi, phấn đấu cho viêc xác lâp môt trât tưxah ôi mơi công băng va bình đẳng, đo la từng bươc
thưc hiên sưmênh lịch sưcua giai cấp công nhân trong kinh tế-xah ôi.
2.2.2. Vềnội dung chinh trị-xa hội
Ởcác nước tư bản chủnghĩa, mục tiêu đấu tranh trực tiếp của giai cấp công nhân và lao đ ơng là chống
bất cơng và bất bình đẳng xãhơi. Mục tiêu lâudài là giành chính quyền vềtay giai cấp công nhân và
nhân dân lao đông, được nêu rõ trong Cương lĩnh chính trịcủa các Đảng C ơng sản trong các nước tư
bản chủnghĩa. Đối với các nước xãhôi chủnghĩa, nơi các Đảng C ông sảnđãtrởthành Đảngcầm quyền,
nôi dung chính trị-xã hơi của sứmênh lịch sửgiai cấp cơng nhân là lãnh đạo thành công sựnghi êp đổi
mới, giải quyết thành công các nhiêm vụtrong thời kỳquá đ ôlên chủnghĩa xãh ôi, đặc bi êt là xây
dựng Đảng cầm quyền trong sạch vững mạnh, thực hi ên thành công sựnghi êp cơng nghi êp
hóa, hiên đại hóa, đưa đất nước phát triển nhanh và bền vững.
2.2.3. Vềnội dung văn hoa, tư tưởng



Thực hiên sứmênh lịch sửcủa giai cấp công nhân trong điều ki ên thếgiới ngày nay trên lĩnh vực văn
hóa, tư tưởng trước hết là cuôc đấu tranh y thức h ê. Đo la cuôc đấu tranh giữa chunghia xah ôi vơi
chunghia tư bản đang diễn ra phưc tạp va quyết liêt, nhất la trong nên kinh tếthịtrương phát
triên vơi những tác đông mặt trái cua no. Mặt khác, khi hêthống xãhôi chủnghĩa thếgiới tan rã,
phong trào cách mạng thếgiới đang phải vượt qua những thối trào tạm thời thì niềm tin vào ly
tưởng xãhôi chủnghĩa cũng đứng trước những thửthách càng làm cho cu ôc đấu tranh tư tưởng
ly luân giữa chủnghĩa tư bản với chủnghĩa xãh ôi trởnên phức tạp và gay gắt hơn.Song các giá trịđặc
trưng cho bản chất khoa học và cách mạng của giai cấp công nhân, của chủnghĩa xãh ôi vẫn mang y
nghĩa chiđạo, định hướng trong cuôc đấu tranh của giai cấp công nhân và quần chung lao đ ông
chống chủnghĩa tư bản và lựa chọn con đường xãh ôi chủnghĩa của sựphát triển xãh ôi.Các giá
trịnhư lao đông, sáng tạo, công bằng, dân chủ, bình đẳng, tựdo vẫn là những giá trịđược nhân loại
thừa nhân và phấn đấu thực hiên. Trên thưc tế, các giá trịma nhân loại hương tơi đêu tương đông
vơi các giá trịly tưởng, muc têu cua giai cấp công nhân.Không chiởcác nươc xah ôi chunghia ma
ởnhiêu nươc tư bản chunghia cuôc đấutranh cua giai cấp công nhân va nhân dân lao đ ơng vì những
giá trịcao cảđo đa đạt được nhiêu tến b ôxah ôi quan trọng.Đấu tranh đêbảo v ênên tảng tư tưởng
cua Đảng Công sản, giáo duc nhân thưc va cung cốniêm tn khoa học đối vơi ly tưởng, muc têu cua
chunghia xahôi cho giai cấp công nhân va nhân dân lao đ ông, giáo duc va thưc hi ên chunghia
q́c tếchân chính cua giai cấp công nhân trên cơ sởphát huy chunghia yêu nươc va tnh thần dân
tơc chính la nơi dung sưmênh lịch sưcua giai cấp công nhân hi ên nay vêvăn hoa tư tưởng

SỨ MỆNH LS CỦA GC CÔNG NHÂN VIỆT NAM HIỆN NAY
1. Sứ mệnh ls gc cn vn
Đối với cách mạng Việt Nam, giai cấp cơng nhân ln có một vai trị và vị trí hết sức quan trọng.
Trong các giai đoạn cách mạng trước đây, giai cấp công nhân Việt Nam không chi là giai cấp lãnh đạo
cách mạng mà còn là một trong những lực lượng cách mạng chủ yếu trong cuộc cách mạng dân tộc
dân chủ nhân dân nhằm xóa bo sự thống trị của chủ nghĩa đế quốc, thực dân, phong kiến giành độc
lập dân tộc và tiến lên chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Trong giai đoạn cách mạng hiện nay, giai
cấp công nhân Việt Nam tiếp tục đảm đương sứ mệnh lịch sử lớn lao không chi tiếp tục là giai cấp
lãnh đạo cách mạng mà còn là lực lượng tiên phong, đi đầu trong sự nghiệp đổi mới. Để khẳng định

hơn nữa về vai trị và vị trí của giai cấp cơng nhân Việt Nam trong giai đoạn cách mạng hiện nay, Nghị
quyết Hội nghị lần thứ 6, Ban chấp hành Trung ương khóa X của Đảng Cộng Sản Việt am đã khẳng
định: “Giai cấp công nhân Việt Nam là một lực lượng xã hội to lớn, đang phát triển, bao gôm những
người lao động chân tay và trí óc, làm cơng hưởng lương trong các loại hình sản xuất kinh doanh và
dịch vụ công nghệp, hoặc sản xuất kinh doanh và dịch vụ có tính chất cơng nghiệp” [7; tr.43]. Giai cấp
cơng nhân nước ta có sứ mệnh lịch sử to lớn: “Là giai cấp lãnh đạo cách mạng thông qua chính đảng


của nó, giai cấp đại diện cho phương thức sản xuất tiên tiến; giai cấp tiên phong trong sự nghiệp xây
dựng chủ nghĩa xã hội, lực lượng đi đầu trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước vì
mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, cơng bằng, văn minh; lực lượng nịng cốt trong liên
minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức dưới sự lãnh đạo của Đảng” [7;
tr.44]. Quan niệm trên, tuy chưa phải là định nghĩa, nhưng đã phản ánh được những nội dung chủ
yếu của giai cấp công nhân Việt Nam. Đây là cơ sở để nhận biết, phân biệt giai cấp công nhân Việt
Nam với các giai tầng khác trong cơ cấu xã hội, đông thời cũng để phân biệt giai cấp công nhân Việt
Nam với giai cấp công nhân trên thế giới.
Vềkinh tế:Giai cấp công nhân Viêt Nam với sốlượng đông đảo công nhân cócơ cấu ngành nghềđa
dạng, hoạt đơng trong lĩnh vực sản xuất vàdịch vụcông nghi êp ởmọi thành phần kinh tế, với chất
lượng ngày môt nâng cao vềkỹthuât vàcông nghêsẽlànguôn nhân lực lao đ ông chủyếu tham gia
phát triển nền kinh tếthịtrường hiên đại, định hướng xãh ôi chủnghĩa, lấy khoa học -công ngh êlàm
đông lực quan trọng, quyết định tăng năng suất lao đông, chất lượng vàhi êu quả. Đảm bảo tăng
trưởng kinh tếđi đôi với thực hiên tiến b ơvàcơng bằng xãh ơi, thực hi ên hài hịa lợi ích cá nhân -tâp
thểvàxãhơi.
43Giai cấp cơng nhân phát huy vai tròvàtrách nhi êm của lực lượng đi đầu trong sựnghi êp đẩy
mạnh cơng nghiêp hóa, hiên đại hóa đất nước. Đây làvấn đềnổi b ât nhất đối với vi êc thực
hiên sứmênh lịch sửgiai cấp công nhân Vi êt Nam hi ên nay. Thực hi ên thắng lợi mục
tiêu cơng nghiêp hóa, hiên đại hóa, làm cho nước ta trởthành m ôt nước công nghi êp theo
hướng hiên đại, cónền cơng nghiêp hiên đại, định hướng xãh ơi chủnghĩa trong m ơt, hai
thâp kỷtới, với tầm nhìn tới giữa thếkỷXXI (2050) đólàtrách nhi êm của tồn Đảng, tồn dân
màgiai cấp cơng nhân lànịng cốt. Cơng nghiêp hóa, hi ênđại hóa ởVi êt Nam phải gắn liền

với phát triển kinh tếtri thức, bảo vêtài nguyên vàmôi trường. Tham gia vào sựnghi êp
cơng nghiêp hóa, hiên đại hóa đất nước, giai cấp cơng nhân cóđiều ki ên khách quan thu ân
lợi đểphát triển cảsốlượng vàchất lượng, làm cho những phẩm chất của giai cấp cơng
nhân hiên đại được hình thành vàphát triển đầy đủtrong môi trường xãh ôi hi ên đại, với
phương thức lao đơng cơng nghiêp hiên đại. Đócịn làđiều ki ên làm cho giai cấp công nhân
Viêt Nam khắc phục những nhược điểm, hạn chếvốn códo hồn cảnh lịch sửvànguôn
gốc xãhôi sinh ra (tâm lytiểu nông, lối sống nông dân, thói quen, tâp qn lạc h âu từtruyền
thốngxãhơi nơng nghiêp cổtruyền thâm nhâp vào công nhân).Thực hi ên sứm ênh lịch sửcủa
giai cấp công nhân trên lĩnh vực kinh tếgắn liền với vi êc phát huy vai tròcủa giai cấp công
nhân, của công nghiêp, thực hiên khối liên minh cơng -nơng -tríthức đểtạo ra những đ ơng
lực phát triển nông nghiêp -nông thôn vànông dân ởnước ta theo hướng phát triển bền
vững, hiên đại hóa, chủđơng hơi nhâp quốc tế, nhất làh ôi nh âp kinh tếquốc tế, bảo v êtài
nguyên vàmôi trường sinh thái. Như vây, đẩy mạnh cơng nghi êp hóa, hi ên đại hóa làm ơt


qtrình tạo ra sựphát triển vàtrưởng thành khơng chiđối với giai cấp cơng nhân màcịn
đối với giai cấp nơng dân, tạo ra nơi dung mới, hình thức mới đểnâng cao chất lượng, hi êu
quảkhối liên minh cơng -nơng -tríthức ởnước ta.Vềchinh trị-xahội:Cùng với nhiêm vụgiữvững vàtăng cường sựlãnh đạo của Đảng thìnhi êm
vụ“Giữvững bản chất giai cấp cơng nhân của Đảng, vai trịtiên phong, gương mẫu của cán
bơđảng viên” và“tăng cường xây dựng, chinh đốn Đảng, ngăn chặn, đẩy lùi sựsuy thối
vềtư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, “tựdiễn biến”, “tựchuyển hóa” trong n ơi b ơ”
lànhững nơi dung chính yếu, nổi bât, thểhiên sứm ênh lịch sửgiai cấp cơng nhân vềphương
diên chính trị-xãhơi. Thực hiên trọng trách đó, đôi ngũcán b ôđảng viên trong giai cấp công
nhân phải nêu cao trách nhiêm tiên phong, đi đầu, góp phần củng cốvàphát triển cơ sởchính
trị-xãhơi quan trọng của Đảng đơng thời giai cấp công nhân (thông qua h êthống tổchức
công đồn) chủđơng, tích cực tham gia xây dựng,chinh đốn Đảng, làm cho Đảng thực
sựtrong sạch vững mạnh, bảo vêĐảng, bảo vêchếđ ơxãh ơi chủnghĩa đểbảo v ênhân dân
-đólàtrọng trách lịch sửthuôc vềsứmênh của giai cấp công nhân Vi êt Nam hi ên nay.
44-Vềvăn hoa tư tưởng:Xây dựng vàphát triển nền văn hóa Viêt Nam tiên tiến, đ âm đàbản
sắc dân tơc cónơi dung cốt lõi làxây dựng con người mới xãh ôi chủnghĩa, giáo dục đạo

đức cách mạng, rèn luyên lối sống, tác phong công nghi êp, văn minh, hi ên đại, xây dựng
hêgiátrịvăn hóa vàcon người Viêt Nam, hồn thiên nhân cách -Đólàn ơi dung trực tiếp vềvăn
hóa tư tưởng thểhiên sứmênh lịch sửcửa giai cấp công nhân, trước hết làtrọng trách lãnh
đạo của Đảng. Giai cấp công nhân cịn tham gia vào cu ơc đấu tranh trên lĩnh vực tư
tưởng lyluân đểbảo vêsựtrong sáng của chủnghĩa Mác -Lênin vàtư tưởng HơChíMinh,
đólànền tảng tư tưởng của Đảng, chống lại những quan điểm sai trái, những sựxuyên tạc của
các thếlực thùđịch, kiên định lytưởng, mục tiêu vàcon đường cách mạng đ ôc l âp dân t ôc
vàchủnghĩa xãhôi. Muốn thực hiên được sứm ênh lịch sửnày, giai cấp công nhân Vi êt Nam
phải thường xuyên giáo dục cho các thếh êcông nhân vàlao đ ông trẻởnước ta vềythức giai
cấp, bản lĩnh chính trị, chủnghĩa yêu nước vàchủnghĩa quốc tế, củng cốmối liên h êm ât thiết
giữa giai cấp công nhân với dân tơc, đồn kết giai cấp gắn liền với đồn kết dân t ơc vàđồn
kết quốc tế. Đólàsựkết hợp sức mạnh dân tôc với sức mạnh thời đại trong thời đại
HơChíMinh
2. Thực trạng
Do thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện cơ chế thị trường, sẽ có một số
ngành nghề mới xuất hiện và đương nhiên cũng có nghề biến mất. Tình hình này dẫn đến xu
hướng biến đổi của giai cấp công nhân nước ta hiện nay như sau: Thứ nhất, xu hướng tăng
nhanh về số lượng đội ngũ giai cấp công nhân trong các thành phần kinh tế, nhất là thành
phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi. Sự nghiệp đổi mới, cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất


nước mà trọng tâm trong những năm đầu thế kỷ XXI là cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng
nghiệp, nơng thơn, cơ cấu nền kinh tế có sự chuyển dịch sâu sắc. Xu hướng giảm dần tỷ trọng
nông nghiệp, tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ sẽ là cơ hội cho các ngành công nghiệp
mới ra đời, tạo điều kiện cho việc phát triển mạnh mẽ giai cấp công nhân nước ta. Cụ thể, đội
ngũ công nhân trong những ngành đang phát triển, các ngành mũi nhọn: chế biến, dầu khí,
tin học, điện tử, bưu chính viễn thơng, hàng không và các ngành dịch vụ khác ngày càng tăng
lên, khẳng định vị trí quan trọng trong nền kinh tế của nước ta. Thứ hai, chất lượng đội ngũ
công nhân trong tất cả các thành phần kinh tế, đặc biệt là trong thành phần kinh tế vốn đầu
tư nước ngoài tăng lên rõ rệt. Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, nhất là

các lĩnh vực điện tử tin học; một mặt đã tri thức hóa đời sống xã hội, mặt khác thực tế đó đã
đặt ra yêu cầu cho đội ngũ công nhân phải khơng ngừng vươn lên để đáp ứng u cầu của
chính cuộc cách mạng khoa học – công nghệ. Do vậy, chất lượng của giai cấp công nhân ngầy
càng được nâng lên cả về trình độ học vấn, chun mơn tay nghề và trình độ giác ngộ mục
tiêu, ly tưởng cách mạng. Ở nước ta, cùng với quá trình đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa, Đảng ta đã bắt đầu chu y đế “trí Sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân Việt nam hiện
nay 128 thức hóa cơng nhân”. “Cơng nhân trí thức” thực chất là cơng nhân đã được trí thức
hóa, với các đặc trưng: lao động trong các ngành công nghệ cao, được đào tạo kỹ càng, có
bằng cấp học vấn cao, chun mơn sâu, khơng chi tham gia gia sản xuất và dịch vụ sản xuất
vật chất với năng suất lao động cao mà còn sáng tạo khoa học – nghệ thuật ngày càng đông
đảo trong dân cư. “Trí thức hóa cơng nhân” nước ta là quá trình nâng nhận thức và năng lực
hoạt động thực tiễn, đặc biệt là sản xuất của công nhân lên một trình độ cao, đem lại chất
lượng mới cho sự phát triển giai cấp công nhân xứng đáng với vai trị tiên phong của mình vì
sự thắng lợi sự nghiệp đổi mới đất nước. Thứ ba, giai cấp công nhân Việt Nam ngày càng
mang tính quốc tế và tính hiện đại Giai cấp công nhân Việt Nam xuất thân từ tầng lớp nông
dân và các tầng lớp dân cư khác trong xã hội; là sản phẩm của chính sách khai thác thuộc địa
của thực dân Pháp, những phẩm chất cách mạng triệt để, gắn bó máu thịt với nơng dân thì
khơng nghi ngờ. Song, những phẩm chất như tính tổ chức, tính kỷ luật, khả năng thích ứng
với sự thay đổi nhanh chóng của khoa học cơng nghệ cao, của cơ chế thị thị trường thì ở giai
cấp cơng nhân Việt Nam còn là vấn đề thách thức. Điều này chi có thể khắc phục được khi
nước ta trở thành nước cơng nghiệp phát triển. Cùng với q trình hội nhập, giai cấp cơng
nhân nước ta có cơ hội giao lưu, bắt nhịp với các hoạt động, quá trình đổi mới và phát triển
của giai cấp công nhân thế giới. Ngoài việc tiếp thu những tiến bộ khoa học, công nghệ, giai
cấp công nhân nước ta cũng đông thời tiếp thu những phẩm chất tốt đẹp của giai cấp cơng
nhân hiện đại như tác phong cơng nghiệp, tính tổ chức, tính kỷ luật, phong cách lao động
khẩn trương, khoa học và năng động của người công nhân hiện đại
3. Liên hệ ngành đào tạo


4. Phương hướng xây dựng

Một là, nâng cao chất lượng công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ công nhân. Giai cấp công
nhân Việt am luôn giữ vững và phát huy bản chất cách mạng, truyền thống yêu nước, lao
động cần cù, tính tiên phong và có khả năng sáng tạo trong lao động, sản xuất và trong các
hoạt động của đời sống xã hội. Hàng vạn cán bộ khoa học - kỹ thuật, công nhân bậc cao, thợ
gioi đã thích ứng với cơ chế thị trường, tiếp cận nhanh với khoa học, công nghệ tiên tiến,
hiện đại, có nhiều sáng chế, giải pháp hữu ích, có giá trị cao được áp dụng vào sản xuất và
công tác. Tuy nhiên, trình độ học vấn, chun mơn, nghề nghiệp của đội ngũ cơng nhân Việt
Nam hiện nay nhìn chung còn thấp, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa và q trình hội nhập kinh tế quốc tế. Tình trạng thiếu nhiều chuyên gia kỹ
thuật, cán bộ quản ly gioi và công nhân có trình độ lành nghề cao, thừa lao động giản đơn
đang diễn ra phổ biến ở tất cả các ngành và các thành phần kinh tế. Đặc biệt, trong xu thế hội
nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài ngày càng chiếm tỷ lệ lớn,
sức cạnh tranh TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ, Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế
Tập 4, Số 2 (2016) 129 ngày càng gay gắt; nếu như giai cấp cơng nhân khơng ngừng nâng cao
trình độ học vấn, tay nghề thì khó có thể hy vọng kiếm được việc làm và có thu nhập, hoặc
khơng sẽ bị đào thải. Thực trạng trên đặt ra yêu cầu khách quan và nhiệm vụ cấp bách phải
đẩy mạnh công tác đào tạo và đào tạo lại đội ngũ công nhân, có như vậy mới đủ sức cạnh
tranh việc làm khi ASEA đã chính thức hình thành, khi hiệp ước đối tác kinh tế chiến lược
xuyên Thái Bình Dương (TPP) đã được ky kết. Để đạt được mục tiêu đặt ra, công tác đào tạo,
đào tạo lại đội ngũ công nhân phải đảm bảo các yêu cầu: + Tăng cường đầu tư các nguôn lực
để đào tạo, đào tạo lại đội ngũ công nhân đảm bảo đủ về số lượng, đáp ứng về chất lượng,
đơng bộ về cơ cấu, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề gioi, sáng tạo trong lao động,
sản xuất, có đủ khả năng làm chủ được cơng nghệ tiên tiến và thích ứng nhanh với sự năng
động của cơ chế thị trường. + Tăng cường quản ly nhà nước, đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí
cho cơng tác đào tạo nghề. Tiến hành quy hoạch mạng lưới các trường, các cơ sở dạy nghề,
xây dựng trường chuẩn, chương trình chuẩn để đào tạo cơng nhân có trình độ cao cho một
số ngành kinh tế mũi nhọn như: chế biến, dầu khí, tin học, điện tử, bưu chính viễn thơng,
hàng khơng và các ngành dịch vụ khác. + Chu trọng gắn kết giữa đào tạo và sử dụng, nhằm
đáp ứng yêu cầu nguôn lao động, đảm bảo chất lượng cho phát triển kinh tế và hạn chế
những lãng phí ngay trong cơng tác đào tạo. + Xây dựng chính sách khuyến khích, tạo điều

kiện cho cơng nhân tự học tập nâng cao trình độ học vấn, chun mơn, nghiệp vụ, ngoại ngữ
và chính sách đãi ngộ hấp dẫn đối với cơng nhân có sáng kiến hay, có kinh nghiệm tốt, nhằm
khích lệ đội ngũ cơng nhân phát huy tài năng, trí tuệ trong sản xuất, kinh doanh. Hai là, đổi
mới hoạt động của tổ chức cơng đồn doanh nghiệp nhằm bảo vệ lợi ích của người lao động,
nhất là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hoặc người nước ngoài làm chủ doanh


nghiệp. Với chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, đã tạo điều kiện cho nền
kinh tế phát triển và lượng công nhân ngày càng tăng lên. Đặc biệt là số lượng công nhân
trong thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi cũng tăng lên một cách rõ rệt bởi mức
lương ở khu vực kinh tế này cao hơn, lợi ích hấp dẫn thu hut được cơng nhân gắn bó với
nghề nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay một bộ phận cơng nhân vẫn chưa có việc làm ổn định,
nhiều doanh nghiệp vẫn còn xảy ra tnh trạng kéo dài thời gian lao động, điều kiện làm việc và
điều kiện sống của người công nhân nhân chưa đảm bảo, tiền lương chưa đáp ứng được các
nhu cầu tối thiểu… Với tư cách là tổ chức bảo vệ quyền lợi của người cơng nhân, tổ chức cơng
đồn doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới mạnh mẽ tổ chức và hoạt động để làm tốt hơn
nữa vai trò, trách nhiệm của mình đối với quyền lợi, lợi ích của giai cấp công nhân. Sứ mệnh
lịch sử của giai cấp công nhân Việt nam hiện nay 130 + Trước hết, công đồn doanh nghiệp
phải ln hướng về cơ sở, lấy cơ sở làm địa bàn công tác chủ yếu; lấy công nhân, viên chức,
lao động làm đối tượng vận động, tập hợp; lấy chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính
đáng của cơng nhân, viên chức lao động thuc đẩy phát triển kinh tế, xã hội làm mục tiêu hoạt
động. + Đa dạng hóa các hình thức vận động, tập hợp quần chung, để thu hut, động viên
được ngày càng đông đảo công nhân trong các thành phần kinh tế vào cơng đồn và tự giác
tham gia hoạt động cơng đồn. + Đẩy mạnh đào tạo, bơi dương nâng cao trình độ chun
mơn, nghiệp vụ, kỹ năng hoạt động cho cán bộ cơng đồn, xây dựng đội ngũ cán bộ cơng
đồn có năng lực, trình độ, có phẩm chất, đạo đức và bản lĩnh, nhiệt tnh và tâm huyết với
hoạt động cơng đồn, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động, góp phần xây dựng
giai cấp cơng nhân Việt Nam vững mạnh, đủ sức thực hiện thắng lợi sứ mệnh lịch sử của
mình trong giai đoạn mới. Ba là, tăng cường giáo dục công nhân y thức tự lực tự cường, giup
nhau trong cuộc sống đời thường cũng như trong q trình làm chủ khoa học cơng nghệ.

Cùng với nhiệm vụ giáo dục nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề cho giai cấp
công nhân. Việc giáo dục, rèn luyện, xây dựng cho giai cấp công nhân y thức cơng dân, lịng
u nước, u chủ nghĩa xã hội, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, nâng cao bản lĩnh chính
trị, tinh thần cảnh giác cách mạng, nhận rõ đối tượng, đối tác để một mặt kiên quyết đấu
tranh làm thất bại mọi âm mưu “diễn biến hồ bình” của các thế lực thù địch; mặt khác, tăng
cường hợp tác với bạn bè nhằm thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa và hội nhập kinh tế quốc tế là một trong những nhiệm vụ hết sức quan trọng. goài ra,
cũng cần phải xây dựng cho cơng nhân lối sống văn hố, có tác phong cơng nghiệp và kỷ luật
lao động; có lương tâm nghề nghiệp, có y chí vươn lên, thốt khoi nghèo nàn, lạc hậu, có
quyết tâm chiến thắng trong cạnh tranh, làm giàu cho bản thân, gia đình và xã hội, góp phần
xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chủ nghĩa.
Kết luận


-

Liên hệ với ngành nghề đào tạo

-

Giai cấp vô sản là một giai cấp xã hội hoàn toàn chỉ kiếm sống bằng việc bán lao động của
mình, chứ khơng phải sống bằng lợi nhuận của bất cứ tư bản nào, đó là một giai cấp mà
hạnh phúc và đau khổ, sống và chết tồn bộ sự sống cịn của họ đều phụ thuộc vào số cầu
về lao động, tức là vào tình hình chuyển biến tốt hay xấu của cơng việc làm ăn, vào những
biến động của cuộc cạnh tranh khơng gì ngăn cản nổi ― Friedrich Engels

Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1. Xoa bỏ chủ nghĩa tư bản, xoa bỏ chế độ người boc lột người
2. Giải phong giai cấp công nhân, nhân dân lao động khỏi sự áp bức, boc lột, nghèo nàn lạc
hậu

3. Xây dựng xa hội mới – xa hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa
4. -----Friedrich Engels từng nói: “Giai cấp vơ sản là một giai cấp xã hội hồn tồn chi kiếm sống bằng
việc bán lao động của mình, chứ không phải sống bằng lợi nhuận của bất cứ tư bản nào, đó là
một giai cấp mà hạnh phuc và đau khổ, sống và chết tồn bộ sự sống cịn của họ đều phụ thuộc
vào số cầu về lao động, tức là vào tnh hình chuyển biến tốt hay xấu của công việc làm ăn, vào
những biến động của cuộc cạnh tranh khơng gì ngăn cản nổi.” Giai cấp cơng nhân hiện đại – sản
phẩm của nền nền đại công nghiệp hiện đại quy mô ngày càng lớn, là giai cấp tiên tiến, ln giữ vị
trí trung tâm của sự phát triển xã hội. Xuất phát từ địa vị kinh tế - xã hội và đặc điểm chính trị xã
hội, giai cấp cơng nhân trở thành giai cấp có sứ mệnh lịch sử cao cả thực hiện sự chuyển biến
cách mạng từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản không chi ở mỗi quốc
gia dân tộc mà trên phạm vi toàn thế giới. Để đảm đương sứ mệnh lịch sử to lớn đó, dù dưới chủ
nghĩa tư bản hay dưới chủ nghĩa xã hội giai cấp công nhân hiện đại phải không ngừng nâng cao về
số lượng, chất lượng và tổ chức; phải nâng cao giác ngộ và bản lĩnh chính trị, trình độ học vấn và
nghề nghiệp xứng đáng là lực lượng đi đầu trong công cuộc xây dựng xã hội mới.
Hiện nay, lịch sử nhân loại đã có nhiều thay đổi, chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô và các nước
Đông Âu đã sụp đổ. hưng, những biến động của lịch sử thế giới những năm gần đây vẫn cho thấy
con đường nhân loại đang từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi toàn thế giới là
một xu thế khách quan. Xu hướng đó gắn liền với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân hiện
đại. Trong bối cảnh mới, học thuyết Mác - Lênin về vai trò sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
một lần nữa được khẳng định là ly luận đung đắn, có khả năng định hướng cho cuộc cách mạng
xã hội chủ nghĩa trong thời đại ngày nay. Công cuộc xây dựng đất nước định hướng xã hội chủ
nghĩa do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo đã đạt được những thành tựu to lớn, có y nghĩa quan
trọng. Giai cấp công nhân đang đi đầu trong xây dựng xã hội mới, nhất là trong việc xây dựng cơ
sở vật chất - kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội


dân chủ, cơng bằng, văn minh. Đó là bằng chứng chi rõ năng lực lãnh đạo của giai cấp công nhân
nước ta, vai trị khơng có lực lượng xã hội nào có thể thay thế được.
Trong những năm qua, giai cấp công nhân Viêt Nam không ngừng gia tăng về
số lượng, trưởng thành về trình đơ, ý thức, kỹ năng... Giai cấp công nhân nước

ta lãnh đạo xã hôi qua đôi tiền phong là Đảng Công sản Viêt Nam. Đảng lấy
chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hờ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ
nam cho mọi hành đơng. Tuy nhiên, nhìn chung, trình đơ, tay nghề của cơng
nhân nước ta cịn nhiều hạn chế, gặp nhiều khó khăn khi thích ứng với u cầu
của cc cách mạng công nghiêp lần thứ tư. Do đó, để giai cấp công nhân
nước ta tiếp tục thực hiên sứ mênh lịch sử của mình, đúng như Dự thảo các
văn kiên trình Đại hơi XIII của Đảng khẳng định, cần phải “phát triển giai cấp
công nhân cả về số lượng và chất lượng; nâng cao bản lĩnh, trình đơ, kỹ năng
nhằm thích ứng với cc cách mạng cơng nghiêp lần thứ tư”(9).
Cho đến nay, quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về sứ mênh lịch sử của giai
cấp công nhân qua “Tuyên ngơn của Đảng Cơng sản” vẫn cịn vẹn ngun giá
trị. Nó khơng chỉ là vũ khí lý ln sắc bén cho giai cấp công nhân trong cuôc
đấu tranh chống lại giai cấp tư sản để giải phóng giai cấp mình và tồn xã hơi,
mà hiên nay, nó cịn là cơ sở lý luân quan trọng để chúng ta đấu tranh phản
bác các quan điểm sai trái, thù địch phủ nhân giá trị chủ nghĩa Mác - Lênin.
Nhìn lại những quan điểm của các nhà kinh điển để chúng ta càng thêm vững
tin vào con đường đã chọn, vững tin vào giá trị bền vững của chủ nghĩa Mác Lênin - cấu phần quan trọng trong nền tảng tư tưởng của Đảng ta.
Trong những năm qua, giai cấp công nhân Viêt Nam không ngừng gia tăng về
số lượng, trưởng thành về trình đơ, ý thức, kỹ năng... Giai cấp cơng nhân nước
ta lãnh đạo xã hôi qua đôi tiền phong là Đảng Cơng sản Viêt Nam. Tuy
nhiên, nhìn chung, trình đơ, tay nghề của cơng nhân nước ta cịn nhiều hạn
chế, gặp nhiều khó khăn khi thích ứng với yêu cầu của cuôc cách mạng công
nghiêp lần thứ tư. Cho đến này, quan điểm của C.Mác và Ph.Ăngghen về sứ
mênh lịch sử của giai cấp cơng nhân «Tun ngơn của Đảng Cơng sản» vẫn
cịn vẹn ngun giá trị. Nó khơng chỉ là vũ khí lý ln sắc bén cho giai cấp
cơng nhân trong cuôc đấu tranh chống lại giai cấp tư sản để giải phóng giai
cấp mình và tồn xã hơi, mà hiên nay, nó còn là cơ sở lý luân quan trọng để
chúng ta đấu tranh phản bác các quan điểm sai trái, thù địch phủ nhân giá trị
chủ nghĩa Mác - Lênin.
-




×