Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

TIỂU LUẬN CUỐI kỳ môn học HÀNH VI tổ CHỨC amelia nhận xét về gina như vậy là đúng hay sai bạn có khuyến nghị gì đối với tình huống của gina

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.26 KB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN HỌC: HÀNH VI TỔ CHỨC
GVHD: T.S Nguyễn Thị Thanh Thúy
MHP: ORBE330306_01
Năm học 2021-2022
Sinh viên thực hiện: Nhóm 2

MSSV

Nguyễn Quỳnh Anh

20124444

Lê Phùng Quốc Linh

20124373

Đỗ Đoàn Hồng Ngọc

20124388

Phạm Thị Thu Thảo

20124407

Lê Thị Minh Thư


20124414

Nguyễn Ngọc Trân

20124140

Trần Thị Cẩm Tú

20124121

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 05 năm 2022


BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ
NHĨM 2
Mức độ
STT

Họ và tên

MSSV

Nhiệm vụ

hồn
thành

1.

Nguyễn Quỳnh Anh


20124444

Câu 3

100%

Câu 1 +
2.

Lê Phùng Quốc Linh 20124373

Tổng hợp

100%

tiểu luận
3.

Đỗ Đoàn Hồng
Ngọc

20124388

Câu 1

100%

4.


Phạm Thị Thu Thảo

20124407

Câu 1

100%

5.

Lê Thị Minh Thư

20124414

Câu 3

100%

6.

Nguyễn Ngọc Trân

20124140

Câu 2

100%

7.


Trần Thị Cẩm Tú

20124121

Câu 2 +
Làm bìa

Ghi chú:
Tỷ lệ = 100% mức độ hồn thành của các bạn trong nhóm
Nhóm trưởng: Lê Phùng Quốc Linh

100%

Chữ ký


Nhận xét của giảng viên
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................
..................................................................................................................................

Chữ ký

Nguyễn Thị Thanh Thúy


MỤC LỤC
PHẦN ĐỀ ...................................................................................................................... 5
I. NỘI DUNG TÌNH HUỐNG ..................................................................................... 5
PHẦN NỘI DUNG........................................................................................................ 1
II. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG ............................................................................... 1
1. Mô tả và giải quyết vấn đề câu 1 ......................................................................... 1
1.1. Mơ tả tình huống ........................................................................................... 1
1.2 Đưa ra khuyến nghị để khắc phục vấn đề của nhóm Jenna ....................... 3
2. Phân tích tình huống và đưa ra khuyến nghị câu 2 .......................................... 5
2.1 Tìm hiểu về cảm xúc ....................................................................................... 5
2.2 Phân tích tình huống ...................................................................................... 6
2.3 Khuyến nghị dành cho tình huống ................................................................ 7
3. Hoạch định các phong cách lãnh đạo ................................................................. 7
3.1. Phong cách lãnh đạo tự do. ........................................................................... 7
3.2 Phong cách lãnh đạo độc đoán. ................................................................... 11
3.3 Phong cách lãnh đạo dân chủ: ..................................................................... 13

TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 16


PHẦN ĐỀ
I. NỘI DUNG TÌNH HUỐNG
Các nhóm thực hiện giải quyết ba tình huống sau:
1. Jenna Downey là kỹ sư của một nhóm đa chức năng tại Ford Motor Company.
Hai năm trước, nhóm đã hợp tác với nhau để phát triển một chiếc xe tải hybrid
mới. Vài ngày trước, Jenna đã phàn nàn với người quản lý của mình rằng cô ấy
không cảm thấy dự án đang diễn ra tốt đẹp.
Khi được hỏi tại sao, Jenna nói như sau: “Đội ngũ của chúng tơi đã trở nên trì
trệ. Chúng tơi không tư duy theo cách chúng tôi đã từng làm. Chúng tơi chỉ ngồi
trong phịng và xem qua các thiết kế. Ngồi ra, thay vì suy nghĩ sáng tạo vượt ra
những tư duy bình thường hoặc đóng vai trị phản biện, chúng tơi nói chuyện về
các vấn đề khơng liên quan (vd: thời tiết, tin tức thời sự) và đưa ra quyết định
giống như chúng tôi luôn đưa ra trước đây. Đồng thời, tôi không cảm thấy thoải
mái khi chia sẻ những ý tưởng với nhóm về các giải pháp không phải là “hiện
trạng” của chúng tôi và được hầu hết các thành viên trong nhóm đồng ý. Chúng
tơi đang thực hiện dự án tuyệt vời này, tuy nhiên, không ai sẵn sàng chấp nhận
bất kỳ rủi ro nào hoặc đưa ra ý kiến mà khơng phải ai cũng thích. Tơi khơng biết
liệu mình có thể ở lại đội này hay không.”
Dựa trên hiểu biết của bạn về việc ra quyết định của nhóm và những nhận xét
của Jenna ở trên, bạn nghĩ điều gì đang xảy ra trong nhóm của Jenna khiến cơ ấy
khơng hài lịng với trải nghiệm? Cung cấp ÍT NHẤT hai khuyến nghị về những
gì Jenna có thể làm để loại bỏ những vấn đề này.
2. Amelia là một quản lý của ba nhân viên. Cô nhận thấy rằng một trong những cấp
dưới lâu năm của mình, Gina (người đã làm việc với cơng ty được 8 năm), có vẻ
rất xa cách với các thành viên khác trong nhóm. Trên thực tế, cơ ấy thậm chí cịn
tỏ ra lạnh lùng với bất cứ ai mà cơ ấy tương tác. Khi Amelia yêu cầu Gina vào
văn phòng của cô ấy và tỏ ra lo lắng về trạng thái tâm trạng của Gina, Gina trả

lời: “Chỉ là tôi cịn rất nhiều điều trong cuộc sống của mình. Tơi đến đây và đó
là về cơng việc, điều đó là tốt. Thành thật mà nói, tơi khơng có nhu cầu giao tiếp
gần gũi với bất kỳ ai, tôi là một cá thể độc lập và sống cho riêng mình.” Amelia
trả lời, “Gina, bạn không thể như vậy" Dựa trên sự hiểu biết của bạn về cảm xúc,


Amelia nhận xét về Gina như vậy là đúng hay sai? Bạn có khuyến nghị gì đối
với tình huống của Gina?
3. Dựa trên các lý thuyết về phong cách lãnh đạo, nhóm bạn hãy hoạch định ÍT
NHẤT BỐN tình huống cụ thể để áp dụng các phong cách này.


PHẦN NỘI DUNG
II. GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG
1. Mơ tả và giải quyết vấn đề câu 1
1.1. Mơ tả tình huống
Nhóm là một tập hợp gồm nhiều người từ 2 đến 3 người trở lên với những khả
năng, trình độ, chuyên môn, năng lực và nền tảng giáo dục khác nhau hợp tác hỗ trợ
nhau vì mục tiêu chung nào đó. Các thành viên trong nhóm bổ trợ nhau, phụ thuộc thông
tin, công việc của nhau để thực hiện phần việc của mình.
Mục tiêu cá nhân khó hoặc khơng có khả năng làm được lúc này nhóm sẽ hình
thành. Nhóm sẽ giải quyết các vấn đề đòi hỏi nhiều kỹ năng. Một người không thể giỏi
cùng một lúc nhiều việc. Chỉ có tập thể mới đảm nhận được điều đó. Nhóm là lựa chọn
tốt nhất đối với mục tiêu phức tạp. Tuy nhiên, làm việc nhóm khơng phải lúc nào cũng
sn sẻ sẽ có lúc gặp những lỗi: khơng biết lắng nghe, khơng tơn trọng các thành viên
trong nhóm, thụ động, ỷ lại vào người khác, thiếu ý thức khi làm việc nhóm, khơng biết
cách xây dựng niềm tin, kỹ năng giao tiếp kém, tương tác kém, ngại va chạm.
Bất kể là loại hình nhóm nào, thì mục tiêu ban đầu của việc tham gia vào nhóm
ln là nhằm hồn thành mục tiêu mà bản thân và nhóm đặt ra, và kết quả của làm việc
nhóm phải hiệu quả hơn so với làm việc cá nhân. Để một nhóm hoạt động hiệu quả thì

các quyết định nhóm đóng vai trị rất quan trọng. Nhóm có các quyết định đúng đắn sẽ
hoạt động rất hiệu quả và ngược lại, nếu các quyết định nhóm là sai lầm sẽ khiến cho
cả nhóm gặp rắc rối. Trong Quản lý Kinh doanh, Ra quyết định nhóm là một q trình
các thành viên trong nhóm tham gia làm việc, phân tích, xem xét các vấn đề tình huống
và đánh giá các phương thức hành động thay thế khác nhau để chọn ra phương pháp
thay thế tốt nhất làm giải pháp. Trong trường hợp của nhóm Jenna, khi Jenna nói: “Đội
ngũ của chúng tơi đã trở nên trì trệ” điều đó cho thấy hiện nay nhóm của họ đang hoạt
động khơng có hiệu quả và họ đã có những sai lầm trong việc đưa ra các quyết định cho
nhóm mình.
Trong q trình đưa ra các quyết định nhóm, mọi người thường sẽ bắt gặp hai
hiện tượng, đó là “Groupthink” and “Groupshift”.
"Groupthink" là hiện tượng thường thấy trong việc ra quyết định. Nó thể hiện
cho các tình huống mà sự phù hợp trong nhóm ngăn cản nhóm đánh giá một cách

1


nghiêm túc các quan điểm bất thường, thiểu số hoặc khơng phổ biến. Từ đó làm giảm
hiệu suất của nhóm.
Khi nhóm mắc hiện tượng "Groupthink", nhóm sẽ xuất hiện các biểu hiện sau đây:
Các thành viên nhóm hợp lý hóa cho các giả định mà họ đã đưa ra bằng cách
biện minh cho nó khi đối mặt với sự phản bác.
Đa số các thành viên gây áp lực trực tiếp lên những người bày tỏ nghi ngờ về
quan điểm được chia sẻ hoặc phương án thay thế được đa số ủng hộ.
Các thành viên có nghi ngờ hoặc quan điểm khác giữ im lặng về những nghi ngờ
đó.
Nhóm xuất hiện cảm giác sai lầm rằng mọi các thành viên đều nhất chí đồng ý
với quyết định.
“Group Shift” là hiện tượng mà khi phải ra lựa chọn một trong những giải pháp
để đi đến quyết định, các thành viên có xu hướng đề cao tầm quan trọng của giải pháp

bản thân đưa ra, việc này khiến mọi người hành động trở nên bảo thủ hơn và gây nhiều
rủi ro hơn.
Theo lời phàn nàn của Jenna với người quản lý về tình trạng của nhóm, thì nhóm
họ đang gặp phải hiện tượng "Groupthink".
Một nhóm lý tưởng là mọi người cùng thảo luận, giao tiếp, tư duy sáng tạo để cố
gắng tìm ra phương pháp thay thế cho vấn đề. Trong tình huống trên, Jenna cảm thấy
khơng hài lịng khi phải làm việc trong nhóm đã đạt đến trạng thái bão hồ, mọi người
bị mắc kẹt trong lối tư duy cũ đã không thích hợp với cách làm việc hiện nay và khơng
có sự phát triển sáng tạo nào khác trong nhóm.
Jenna nhận ra rằng: “Chúng tôi không tư duy theo cách chúng tơi đã từng làm.
Chúng tơi chỉ ngồi trong phịng và xem qua các thiết kế.” Là một kỹ sư đa chức năng
đang thực hiện phát triển một loại xe mới thì kiến thức chun mơn, các thơng số kỹ
thuật và các thử nghiệm thực tế là cơ sở để Jenna quyết định có thực hiện chế tạo và sản
xuất sản phẩm này hay khơng. Nhưng hiện tại, nhóm của họ khơng dựa trên những yếu
tố đó mà chỉ dựa vào các bản thiết kế được đưa đến, lựa chọn và đưa ra quyết định.
Các thành viên "thay vì suy nghĩ sáng tạo vượt ra những tư duy bình thường hoặc
đóng vai trị phản biện, chúng tơi nói chuyện về các vấn đề không liên quan (vd: thời
tiết, tin tức thời sự) và đưa ra quyết định giống như chúng tôi luôn đưa ra trước đây."
2


Việc lựa chọn nhanh chóng với sự đồng thuận cao của các thành viên trong nhóm khiến
họ có thắc mắc hay nghi ngờ đối với quyết định cảm thấy áp lực và bắt đầu nghi ngờ
bản thân, họ không biết thắc mắc của mình có đúng khơng.
Từ áp lực trên, Jenna và những thành viên có “những ý tưởng với nhóm về các
giải pháp khơng phải là “hiện trạng” của chúng tơi” trở nên khó có thể nói ra. Phần thiểu
số có thắc mắc và ý kiến sẽ cảm thấy bản thân khác biệt với mọi người trong nhóm, sợ
sẽ bị phản bác và làm mất thời gian của tập thể mà giữ bản thân im lặng. Việc "không
ai sẵn sàng chấp nhận bất kỳ rủi ro nào hoặc đưa ra ý kiến mà khơng phải ai cũng thích"
là vấn đề của Jenna nói riêng và các thành viên nhóm nói chung.

Đối mặt với hiện trạng khơng ai đưa ra ý kiến phản đối nào với quyết định của
nhóm, khiến cho mọi người trong nhóm của Jenna có ảo tưởng rằng mọi người đều nhất
trí với ý kiến đã đưa ra, khiến họ nghĩ kế hoạch đó đã tốt khiến cho họ khơng có cơ hội
hồn thiện nó. Từ đó, việc tiến hành thực hiện quyết định đó trở nên khó khăn, cơng
việc của họ mắc nhiều sai sót, khiến kế hoạch bị trì trệ, tiêu tốn nhiều thời gian, chi phí
hơn để khắc phục các sai sót đó.
Nhóm khơng có lãnh đạo cấp cao hoặc người quản lý điều hành để hướng dẫn
hoặc động viên họ. Đây có thể là 1 trong những lý do chính dẫn đến sự trì trệ và tinh
thần xuống thấp của các thành viên trong nhóm. Trong giai đoạn xây dựng dự án, cần
có một nhà quản lý hoặc nhà lãnh đạo thực hiện quyền lực, kiến thức, sức thu hút của
mình đối với nhân viên để khuyến khích hoặc thúc đẩy họ làm việc tốt hơn. Đây có thể
là lý do khác khiến Jenna khơng hài lịng.
1.2 Đưa ra khuyến nghị để khắc phục vấn đề của nhóm Jenna
Khuyến nghị 1:
Jenna tiến hành bầu ra một người nhóm trưởng. Nhóm trưởng phải thỏa các điều
kiện là: cơng bằng với mọi người, có kiến thức chun mơn về lĩnh vực của nhóm, có
khả năng đưa ra các câu hỏi phản biện khi đối diện với các bản kế hoạch. Khi nhóm
trưởng cơng bằng, mọi thành viên trong nhóm đều có cơ hội để đưa ra ý kiến của bản
thân, nhóm trưởng sẽ khơng quyết định một cách chủ quan khi chưa có sự đóng góp ý
kiến của tất cả mọi người. Khi có ai đó đưa ra kế hoạch, nhóm trưởng sẽ là người xem
xét và đánh giá các thông tin trong bản kế hoạch và mở đầu phản biện những sai sót của
kế hoạch, điều đó sẽ khuyến khích mọi người trong nhóm phát biểu ý kiến của mình,
3


khiến họ khơng cảm thấy áp lực khi trình bày ý kiến và thắc mắc của bản thân. Đồng
thời, việc nhóm trưởng có kiến thức chun mơn có thể xem xét được đâu là thắc mắc
đúng đắn và cần phải nghe theo.
Khuyến nghị 2:
Nếu khơng thể chọn ra một nhóm trưởng phù hợp, Jenna nên đặt ra các chỉ tiêu

rõ ràng cho một bản kế hoạch và buộc nhóm phải đề ra một kế hoạch dự phòng cho
những rủi ro có thể xảy ra. Từ những quy định đó, nhóm của Jenna có thể tiến hành
phân tích kế hoạch đó cần phải thêm những điều gì để hồn thiện và các rủi ro có thể
xảy ra khi tiến hành. Khi xem xét đến các rủi ro có thể xảy ra trong một bản kế hoạch
mọi người sẽ phải nghĩ cách loại bỏ những rủi ro đó. Cách giải quyết rủi ro khơng phải
là ý kiến mà một người có thể nghĩ ra mà phải xem xét đến nhiều khía cạnh của kế
hoạch. Việc này tạo điều kiện cho Jenna và nhóm cơ có thể tư duy như lúc trước, dễ
dàng đưa ra các ý kiến cá nhân, không cần cảm thấy áp lực khi có nhiều người tán thành
một ý kiến. Kế hoạch dự phòng là giải pháp khắc phục cho những sai lầm của kế hoạch
khi đưa ra được kế hoặc dự phịng thì nghĩa là bản kế hoạch của nhóm Jenna đã khá
hồn thiện với thơng tin và kiến thức của nhiều người, dựa trên các quan điểm khác
nhau để tìm ra các rủi ro, và cuối cùng nó là sản phẩm chung của cả nhóm, mọi người
sẽ đều đồng ý với nó.
Khuyến nghị 3:
Chọn các thành viên có ý kiến đa dạng khơng đồng nhất để tạo thành nhóm, để
tránh việc thiên lệch về một phương án thay thế. Các thành viên có quan điểm trái ngược
nhau có thể chống lại thành kiến hiệu quả hơn. Trong các dự án, khi cố gắng hoàn thành
các nhiệm vụ phức tạp đòi hỏi các kỹ năng và quan điểm đa dạng, chẳng hạn như nghiên
cứu và thiết kế quy trình, các nhóm khơng đồng nhất hoạt động tốt hơn các nhóm đồng
nhất. Ngồi ra, Jenna cũng có thể giảm số lượng thành viên nhóm hoặc chia nhóm lớn
thành các nhóm nhỏ với các chức năng nhiệm vụ khác nhau để tránh dẫn đến hỗn loạn
và làm việc hiệu quả hơn. Các nhóm lớn thường đưa ra nhiều quyết định thiên lệch.
Theo nghiên cứu nhóm có bảy thành viên trở lên thường xảy ra nhiều vấn đề trong nội
bộ và các quyết định thiên lệch. Duy trì một nhóm từ ba đến năm thành viên sẽ giúp
tăng độ phù hợp của nhóm và hiệu quả làm việc.

4


Khuyến nghị 4: Nếu bản thân Jenna sau khi đã nỗ lực làm những điều trên mà không

làm được, cô ấy nên nói chuyện với quản lý và yêu cầu quản lý mở một cuộc họp với
mục đích xác định các vấn đề hiện tại của nhóm. Lên kế hoạch để giải quyết các vấn đề
được đề ra, xác định và khắc phục các rào cản, thiếu sót để hồn thành nhiệm vụ. Đặt
lại mục tiêu cho nhóm cũng như các quy định chung của nhóm, viết bản cam kết đã biết
và chấp nhận các nội dung mà cuộc họp đề ra có chữ ký của các thành viên. Đánh giá
việc thực hiện giải pháp theo thời gian nhất định, như hằng tháng, hằng q, hằng năm.
2. Phân tích tình huống và đưa ra khuyến nghị câu 2
2.1 Tìm hiểu về cảm xúc
Theo Don Hockenbury và Sandra E. Hockenbury, cảm xúc là một trạng thái tâm
lý phức tạp bao gồm ba thành phần riêng biệt: trải nghiệm chủ quan, phản ứng sinh lý
và phản ứng hành vi hoặc biểu cảm.
Những cảm xúc tích cực như niềm vui, tình u và kết quả bất ngờ từ phản ứng
của chúng ta đối với các sự kiện mong muốn. Tại nơi làm việc, những cảm xúc này có
được đạt được mục tiêu hoặc nhận được lời khen ngợi từ cấp trên. Các cá nhân trải qua
một cảm xúc tích cực có thể cảm thấy n bình, hài lịng và bình tĩnh. Kết quả là, nó có
thể khiến bạn cảm thấy thỏa mãn và hài lịng. Cảm xúc tích cực đã được chứng minh là
loại bỏ một người lạc quan, và trạng thái cảm xúc tích cực có thể làm cho những thách
thức khó khăn cảm thấy có thể đạt được hơn
Những cảm xúc tiêu cực như giận dữ, sợ hãi và buồn bã có thể xuất phát từ những
sự kiện khơng mong muốn. Tại nơi làm việc, những sự kiện này có thể bao gồm việc
không nghe ý kiến của bạn, thiếu kiểm sốt đối với mơi trường hàng ngày của bạn và
tương tác khó chịu với đồng nghiệp, khách hàng và cấp trên. Cảm xúc tiêu cực đóng
một vai trị trong q trình xung đột, với những người có thể kiểm sốt cảm xúc tiêu
cực của họ thấy mình có ít xung đột hơn so với những người không.
Khi bạn đang ở trong một tâm trạng tồi tệ, bạn có khả năng tham gia vào các
hoạt động khiến bạn luôn trong tâm trạng đó. Việc cơ lập bản thân hoặc phàn nàn với
mọi người xung quanh chỉ là một vài trong số những “hành vi tâm trạng xấu” và khiến
bạn bế tắc.
Bạn phải có hành động tích cực nếu bạn muốn cảm thấy tốt hơn. Hãy nghĩ về
những điều bạn làm khi bạn cảm thấy hạnh phúc. Làm những điều đó khi bạn đang ở

trong một tâm trạng xấu và bạn sẽ bắt đầu cảm thấy tốt hơn.
5


Dưới đây là một vài ví dụ về điều chỉnh tâm trạng nhờ một số hoạt động sau:
Tâm sự những điều đang gặp phải cho người thân, người bạn mà bạn tin
tưởng họ sẽ đưa ra những lời khuyên cũng như góp ý tích cực giúp bạn giải
tỏa được buồn phiền
Đi dạo
Thiền trong vài phút
Nghe nhạc
Dựa vào sự hiểu biết về cảm xúc và tìm hiểu thì Amelia nhận xét như thế là đúng.
2.2 Phân tích tình huống
Về phía Amelia: Cơ là người sếp có quan sát và biết quan đến nhân viên của mình.
Cơ nhìn nhận ra vấn đề của Gian nên đã nói chuyện riêng với cơ ấy và muốn giúp cơ ấy
giao tiếp với mọi người.
Về phía Gina: Gina chỉ muốn vào cơng ty với mục đích kiếm tiền, cô ấy muốn
sống độc lập và tách biệt mình với mọi người. Cơ ấy khơng quan tâm đến người khác,
mọi chuyện xung quanh.
Xét thấy Gina như vậy là khơng tốt vì vậy mà Amelia đã muốn nói chuyện riêng với cô.
Gina đang rơi vào cảm xúc tiêu cực với biểu hiện là cơ lập mình với mọi người,
khơng giao tiếp với mọi người ở công ty, làm như vậy sẽ khiến Gina xấu hơn về tâm
trạng và khiến cô ấy bế tắc. Việc chịu đựng quá nhiều cảm xúc né tránh không chia sẻ
hay giao tiếp bộc lộ suy nghĩ cảm xúc sẽ đưa con người chúng ta khơng có hướng đi tốt
giải quyết các vấn đề hiệu quả hơn, năng suất hơn. Đồng ý là Gina là một cũng có năng
lực làm việc mới gắn bó với công ty được 8 năm, nhưng mức độ cô ấy hồn thành cơng
việc là mức đạt u cầu, qua 8 năm nhưng cơ ấy vẫn là nhân viên bình thường không
thăng chức chứng tỏ hiệu suất làm việc cô ấy khơng cao. Điều đó cũng cho thấy rằng
năng suất làm việc một mình so với nhóm là khơng cao và hiệu quả. Nếu trong trường
hợp khác cô ấy là người thật sự có năng lực, làm việc rất nhanh, có nhiều ý tưởng hay

đóng góp nhiều nhưng do tính cách, cách cơ ấy bộc lộ cảm xúc khơng có, cơ ấy không
giao tiếp, xa lánh và cô lập bản thân điều này một làm cản trở cơ hội thăng tiến của cơ.
Với một nhà lãnh đạo thì cần nhiều yếu tố quyết tố quyết định sự thành cơng đó là:
phong cách, khả năng, chun mơn, giao tiếp,… Chính vì vậy cơ ấy đã mất cơ hội đó,
nên Amelia nhận xét vậy là đúng, cô ấy cần thay đổi.
6


2.3 Khuyến nghị dành cho tình huống
Khuyến nghị 1:
Trong trường hợp này thì Amelia cần nói chuyện nhiều hơn với Gina để cô ấy
cảm nhận được sự quan tâm, ấm áp từ đó khoảng cách được kéo gần, suy nghĩ của Gina
cũng sẽ thay đổi từ hướng tiêu cực sang tích cực, hoặc Amelia có thể sắp xếp cơng việc
cho Gina vào làm việc trong các nhóm nhỏ cùng các nhân viên khác, điều này có thể sẽ
giúp Gina bắt đầu xây dựng các mối quan hệ và giao tiếp tốt hơn. Nên để Gina hiểu
được sự quan trọng của việc hợp tác với mọi người xung quanh, mở lòng mình hơn sẽ
giúp ích được rất nhiều cho sự thăng tiến trong công việc cũng như trong cuộc sống của
Gina. Khi đó, hiệu quả cơng việc sẽ đạt hiệu quả rất cao. Là một nhà lãnh đạo thì Amelia
có các quyền hạn nhất định, cơ ấy có thể kỷ luật Gina với thái độ làm việc này, nhưng
Amelia nên suy nghĩ kỹ hơn, thấu đáo mọi chuyện trước khi đưa ra quyết định chính
xác, Amelia nên tìm hiểu ngun nhân vì sao Gina lại là người lạnh lùng, xa lánh mọi
người muốn giao tiếp với cơ từ đó đưa ra kết luận và phương pháp giải quyết phù hợp.
Khuyến nghị 2:
Gina nên suy nghĩ về vấn đề này, về cuộc trị chuyện giữa cơ và sếp của mình.
Cơ chỉ là một nhân viên bình thường khơng có gì nổi bật vì sao cơ lại được sếp quan
tâm như vậy. Gina nên cân bằng lại công việc tại công ty và cuộc sống cá nhân. Hiện
tại có lẽ cơ cảm thấy cuộc sống có quá nhiều khó khăn và suy nghĩ rất nhiều về
nó nên dẫn đến cơ khơng cịn tâm trạng quan tâm với người khác. Tuy nhiên thay vì
giấu trong lịng cơ nên chia sẻ với người thân hoặc một ai đó để cùng nhau giải quyết
vấn đề, điều này sẽ giúp cơ phần nào ít áp lực lạc quan hơn trong cuộc sống. Gina nên

hiểu hơn tầm quan trọng của giao tiếp, của hiệu quả làm việc nhóm. Cảm xúc cũng là
một yếu tố quyết định đến sự thành cơng của giao tiếp, giao tiếp tốt thì mới mở rộng
được mối quan hệ từ đó nhận được sự giúp đỡ nhiều hơn từ mọi người, công việc cũng
sẽ được suôn sẻ, đạt kết quả tốt hơn, cơ hội cho Gina là cao hơn vì cơ cũng là người có
năng lực.
3. Hoạch định các phong cách lãnh đạo
3.1. Phong cách lãnh đạo tự do.
3.1.1 Khái niệm.
Phong cách lãnh đạo tự do là phong cách lãnh đạo mà khi đó các nhà quản lý
thường chỉ giao nhiệm vụ hay vạch ra các kế hoạch chung cho nhân viên của mình, họ
7


ít khi tham gia trực tiếp vào công việc. Nhân viên sẽ được giao khốn cơng việc và là
người có quyền đưa ra những quyết định cũng như là người chịu trách nhiệm về quyết
định của mình đối với cấp trên.
3.1.2 Các đặc điểm của phong cách lãnh đạo tự do.
Phong cách này bao gồm các đặc điểm sau:
Khơng có sự can thiệp.
Lãnh đạo chỉ hỗ trợ và đào tạo
Quyền quyết định thuộc về nhân viên.
Không gay gắt với sai lầm.
Trách nhiệm giải trình thuộc về người lãnh đạo
3.1.3 Ưu điểm và nhược điểm của phong cách lãnh đạo tự do.
• Ưu điểm.
Khuyến khích phát triển cá nhân. Thường thì các nhà lãnh đạo rất ít khi can thiệp
vào cơng việc của mỗi cá nhân nên các nhân viên có nhiều cơ hội thực hành hơn. Nhờ
vậy phong cách lãnh đạo này mang lại một môi trường thuận lợi cho mỗi nhân viên cơ
hội để trưởng thành và phát triển.
Khuyến khích sáng tạo và đổi mới. Vì khơng bị cấp trên quản lý nên nhân viên

có quyền tự đưa ra quyết định, do vậy phong cách lãnh đạo này giúp đẩy nhanh q
trình ra quyết định, mà khơng cần chờ đợi để được phê duyệt.
• Nhược điểm.
Vai trị khơng rõ ràng: Vì các cá nhân trong nhóm thường ít hoặc khơng được
hướng dẫn vì thế trong một số hồn cảnh, phong cách này làm cho họ cảm thấy vai trò
trong nhóm của họ chưa thực sự chắc chắn.
Ít tham gia: Trong phong cách lãnh đạo tự do, các nhà lãnh đạo thường bị coi là
thiếu trách nhiệm. Vì người lãnh đạo gần như không quan tâm đến những vấn đề đang
xảy ra, việc này dẫn đến các thành viên đôi khi ít quan tâm và lo lắng cho dự án. Điều
này có thể dẫn đến thiếu sự gắn kết giữa các thành viên.
Trách nhiệm giải trình thấp: Những trường hợp khơng đạt được mục tiêu, thì
một số nhà lãnh đạo thường trốn tránh trách nhiệm, đổ thừa mọi nguyên nhân đều được
cho là do các nhân viên chứ không phải do người lãnh đạo.

8


Thụ động: Ở mức độ tồi tệ nhất, một số nhà lãnh đạo tự do thể hiện sự thụ động
hoặc thậm chí là gần như né tránh trách nhiệm. Nhiều khi họ sẽ khơng làm gì cả, khơng
những họ khơng cố gắng thúc đẩy các nhân viên của mình mà họ cịn khơng cơng nhận
nỗ lực của những người khác.
3.1.4 Tình huống về phong cách lãnh đạo tự do.
❖ Tình huống 1:
Tại một công ty thiết kế thời trang ABC, giám đốc là chị X, cùng với 4 nhân viên
trong một team thiết kế lần lượt là Y, Li, Ty và Hy (4 nhân viên này đã có kinh nghiệm
và tài năng trong lĩnh vực thiết kế). Trong đó, Y là một nhân viên lười biếng nhưng gu
thời trang tốt và ln biết cách nịnh nọt sếp. Cịn Li, Ti và Hy là 3 nhân viên siêng năng,
chăm chỉ, luôn hoàn thành nhiệm vụ trước deadline. Vào một ngày đẹp trời, khánh hàng
của doanh nghiệp H đến công ty ABC gặp chị X để yêu cầu đặt một bộ sưu tập để khai
trương một cửa hàng thời trang mới. Chị X đồng ý và hứa sẽ hoàn thành bộ sưu tập

trong vòng 2 tháng.
Chị X tới văn phòng thiết kế và trao đổi với mọi người về yêu cầu của khách
hàng. Chị X bàn giao tất cả công việc trực tiếp cho mọi người và chọn Y làm leader phụ
trách. Sau khi Y được làm đội trưởng thì giao việc cho các thành viên khác và bắt mọi
người hoàn thành deadline đúng hạn rồi sau đó đi chơi. Trong khi Li, Ty và Hy luôn cố
gắng thức trắng nhiều đêm để suy nghĩ ý tưởng và hoàn thành nhiệm vụ, Y thì nhàn nhã
ăn chơi khơng làm việc. Thời hạn deadline đã đến, Li vì một số lý do cá nhân nên khơng
thể hồn thành tốt cơng việc của mình nên đã xin out nhóm, Ty và Hy nộp bản thảo của
mình cho Y và yêu cầu Y cho xem bản thảo của Y, nhưng Y từ chối và bỏ đi. Sau khi
đã có bản thảo của 2 thành viên, Y đem đến cho giám đốc X và nhận là do mình sáng
tạo ý tưởng, các thành viên khác chỉ làm theo ý tưởng của Y đã đề ra. Giám đốc thấy
bản thảo hoàn thiện nên hết lời khen ngợi Y và hứa nếu dự án thành công sẽ thưởng lớn
cho các thành viên đặc biệt là Y. Sau 2 tháng, buổi khai trương cửa hàng đã được ra mắt
và bản thảo đã được khách hàng hết sức khen ngợi. Cuối cùng Y được giám đốc thưởng
lớn và tin tưởng hơn, trong khi đó Ty và Hy bỏ ra cơng sức lớn nhưng lại khơng được
ghi nhận, điều đó khiến Ty và Hy rất bức bối và ý kiến với X, sau khi X biết được
chuyện đó thì đã trách phạt Y một cách nhẹ nhàng và nhắc nhở Y là làm việc cẩn thận
hơn.
9


Phân tích tình huống 1:
Do các thành viên trong nhóm đã có kinh nghiệm, chun mơn cao trong cơng
việc. Nên giám đốc sử dụng phong cách tự do trong trường hợp này là đúng đắn. Nhưng
giám đốc vẫn nên quan tâm đến tiến độ của mỗi thành viên trong nhóm hơn. Tránh khỏi
những hiểu lầm mà trong phong cách lãnh đạo tự do hay gặp phải. Tránh việc khiến bản
thân là một cấp trên nhưng lại thụ động với công việc và khiến nhân viên ít trách nhiệm,
bất mãn với nhau, từ đó sự hài lịng trong cơng việc của mỗi thành viên sẽ bị giảm đi.
❖ Tình huống 2:
Nhà lãnh đạo A của một phòng thiết kế nọ đã nắm được năng lực làm việc của

các nhân viên của mình, anh ấy sở hữu những thành viên có kỹ năng sáng tạo, giàu kinh
nghiệm, có khả năng tự làm việc. Ban đầu anh A cung cấp những thông tin cơ bản khi
mới bắt đầu dự án, sau đó với lượng kiến thức có sẵn các thành viên trong nhóm đã thể
hiện kiến thức và kỹ năng chun mơn hồn thành nhiệm vụ một cách tốt nhất với tinh
thần tự do và hài lịng khi làm việc.
Phân tích tình huống 2:
Nhà lãnh đạo biết được năng lực và cách thức làm việc của nhân viên mình. Anh
ấy đã sử dụng tốt phong cách lãnh đạo tự do để áp dụng vào các nhân viên của mình để
họ có thể làm việc một cách hiệu quả nhất với tinh thần khá thoải mái.
Tại một văn phòng thiết kế quảng cáo C3, có 4 nhân viên lần lượt là A, B, X, Y và anh
D là một trưởng phòng mới được chuyển đến. Anh D có một profile khá tốt, tốt nghiệp
tại một trường đại học danh tiếng và có bằng thạc sĩ. Tuy anh D chỉ mới chuyển đến,
nhưng hầu như mọi công việc anh D đều nắm rõ và điều hành mọi thứ ổn thỏa. Vào một
ngày, giám đốc giao cho phòng thiết kế một dự án lớn với thời hạn là 4 tháng để hoàn
thành. Anh D nhận dự án, tự lập bản demo theo ý mình và yêu cầu mọi người cứ theo
đó mà làm. Do đó, đã gây ra những sự bất mãn của các thành viên trong văn phịng.
Mọi người cảm thấy khơng được tơn trọng và khơng được thoải mái sáng tạo.
Tình huống 3:
Tại một văn phịng thiết kế quảng cáo C3, có 4 nhân viên lần lượt là A, B, X, Y
và anh D là một trưởng phòng mới được chuyển đến. Anh D có một profile khá tốt, tốt
nghiệp tại một trường đại học danh tiếng và có bằng thạc sĩ. Tuy anh D chỉ mới chuyển
đến, nhưng hầu như mọi công việc anh D đều nắm rõ và điều hành mọi thứ ổn thỏa.
10


Vào một ngày, giám đốc giao cho phòng thiết kế một dự án lớn với thời hạn là 4 tháng
để hoàn thành. Anh D nhận dự án, tự lập bản demo theo ý mình và yêu cầu mọi người
cứ theo đó mà làm. Do đó, đã gây ra những sự bất mãn của các thành viên trong văn
phòng. Mọi người cảm thấy không được tôn trọng và không được thoải mái sáng tạo.
Phân tích tình huống:

Anh D có thể đã dựa vào mình là người có năng lực tốt, nên muốn kiểm sốt tất
cả theo ý muốn riêng của mình. Việc làm của anh D có thể dẫn đến chiều hướng xấu
cho văn phịng, đó là nhân viên khơng đồng tình với cách làm việc của cấp trên và xin
nghỉ việc. Hoặc lơ đãng một dự án lớn và kết quá anh D một quản lý độc tài phải tự
mình xử lí dự án. Trong tình huống này các nhân viên nên ý kiến với anh D về phong
cách làm việc của mình, thay vì im lặng mà ấm ức vì dù sao anh D cũng là một người
mới chuyển đến cơng ty.
3.2 Phong cách lãnh đạo độc đốn.
3.2.1 Khái niệm.
Phong cách lãnh đạo độc tài hay còn gọi là phong cách lãnh đạo chuyên quyền
là một phong cách lãnh đạo được đặc trưng bởi sự kiểm soát của cá nhân đối với tất cả
các quyết định và ít ý kiến đóng góp từ các thành viên trong nhóm. Các nhà lãnh đạo
chuyên quyền thường đưa ra các lựa chọn dựa trên ý tưởng và phán đoán của họ và
hiếm khi chấp nhận lời khuyên từ những người đi theo. Lãnh đạo chuyên quyền liên
quan đến sự kiểm soát tuyệt đối, độc đốn đối với một nhóm. Các đặc điểm của phong
cách lãnh đạo độc đoán.
3.2.2 Phong cách lãnh đạo độc đốn có những đặc điểm chính sau đây:
Khơng hoặc ít lấy thông tin đầu vào từ các thành viên nhóm
Các nhà lãnh đạo phải đưa ra hầu hết tất cả các quyết định
Cung cấp cho các nhà lãnh đạo khả năng ra lệnh cho các phương pháp và quy trình
làm việc
Để lại cho nhóm cảm giác như họ khơng được tin tưởng với các quyết định hoặc
nhiệm vụ quan trọng.
Có xu hướng tạo ra các mơi trường có cấu trúc cao và rất cứng nhắc.
Kìm hãm sự sáng tạo và tư duy vượt trội.
Thiết lập các quy tắc và có xu hướng được vạch ra và truyền đạt rõ ràng.
11


3.2.3 Ưu điểm và nhược điểm của lãnh đạo độc đốn.

❖ Ưu điểm
Quyết định nhanh chóng, đặc biệt là trong các tình huống căng thẳng.
Cung cấp một chuỗi lệnh hoặc giám sát rõ ràng.
Hoạt động tốt ở những nơi cần sự lãnh đạo chỉ đạo, mạnh mẽ.
❖ Nhược điểm
Không khuyến khích đầu vào của nhóm.
Làm tổn thương tinh thần và dẫn đến oán giận.
Bỏ qua hoặc làm suy yếu các giải pháp sáng tạo và kiến thức chuyên môn từ
cấp dưới
3.2.4 Tình huống của phong cách lãnh đạo độc tài.
Một nhóm sinh viên năm 4 chuyên ngành quản trị marketing, trường Đại học X
đến thực tập tại một công ty Trách nhiệm hữu hạn ICON. Nhóm sinh viên này được
cơng ty sắp xếp thực tập tại một văn phòng marketing nơi có Lan, là một trưởng phịng,
chịu trách nhiệm quản lý và điều hành nhân viên trong đội. Với tư cách là một trưởng
phòng marketing dày dặn kinh nghiệm, Lan luôn chỉ định công việc cho các nhân viên
dưới cấp, yêu cầu họ phải hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất định và thực hiện
các công việc theo quy định và hướng dẫn của Lan. Khi công ty sắp có một dự án quảng
cáo lớn, Lan khơng hỏi ý kiến mọi người mà tự phân công công việc cho mỗi thành viên
và yêu cầu phải hoàn thành đầy đủ và đúng hạn. Việc này đã khiến cho những sinh viên
thực tập khá bất mãn với những quyết định của Lan. Một số sinh viên thực tập trong
nhóm nêu kiến nghị với Lan rằng, ý tưởng của Lan đã lỗi thời và không phù hợp với thị
trường hiện nay. Nhưng Lan không quan tâm và yêu cầu mọi người hãy tập trung vào
nhiệm vụ được giao.
Phân tích tình huống:
Do Lan là một trưởng phòng lâu năm, nhiều kinh nghiệm nên việc quyết định và
đưa ra các nhiệm vụ cho các thành viên mới là hoàn toàn hợp lý. Nhưng trong trường
hợp như trên Lan nên tổ chức một buổi họp nhỏ để tham khảo ý kiến của mọi người,
tìm ra những giải pháp sáng tạo mà người trẻ mang lại, chứ khơng nên một mình ra
quyết định. Có thể việc này sẽ ảnh hưởng đến tinh thần của mỗi cá nhân và nếu thực sự


12


phương án mà Lan đưa ra không phù hợp với thị trường thì sẽ gây ảnh hưởng rất lớn
đến nhóm và công ty.
3.3 Phong cách lãnh đạo dân chủ:
3.3.1 Khái niệm
Phong cách lãnh đạo dân chủ là một trong những cách quản lý u thích của nhiều
doanh nghiệp trên tồn thế giới. Ở phong cách lãnh đạo nhà quản lý sẽ ủy thác toàn bộ
trách nhiệm cho các nhân sự cấp dưới. Điều này sẽ giúp nhân viên có tồn quyền quyết
định trong các công việc cụ thể. Tuy nhiên, nhà lãnh đạo vẫn sẽ là người chịu trách
nhiệm cuối cùng khi xảy ra sự cố.
3.2.3 Ưu điểm và nhược điểm của lãnh đạo dân chủ:
❖ Ưu điểm:
Khuyến khích tham gia vào công việc chung: bằng cách nuôi dưỡng sự gắn kết
và hịa nhập, các thành viên trong nhóm cảm thấy mình quan trọng hơn. Khi bạn thể
hiện tinh thần sẵn sàng lắng nghe những mối quan tâm của họ, nhân viên của bạn sẽ
cảm thấy được trân trọng và sẵn sàng cống hiến cho doanh nghiệp.
Giải quyết vấn đề hiệu quả hơn: nhiều người góp ý hơn đồng nghĩa với việc số
lượng các giải pháp tiềm năng sẽ nhiều hơn. Nhưng quyết định cuối cùng đưa ra, sẽ
được thông qua một quy trình đánh giá nghiêm ngặt hơn nhờ đó , cấp lãnh đạo có thể
xác định các hạn chế , rủi ro tiềm ẩn và điều chỉnh sớm.
Mở rộng góc nhìn và quan điểm: nhiều kinh nghiệm và ý kiến hơn đồng nghĩa
với nhiều thông tin đầu vào hơn cho q trình ra quyết định. Từ đó, cấp quản lý nói
riêng và tồn bộ nhóm nói chung có thể cân nhắc và đưa ra kế hoạch hành động tồn
diện, khách quan hơn.
Thích hợp với nhiều mơi trường doanh nghiệp: mỗi phong cách lãnh đạo phát
huy trong một số mơi trường nhất định. Trong khi đó, lợi điểm của lãnh đạo dân chủ là
có thể thích hợp được với đa dạng mơi trường làm việc.
❖ Nhược điểm:

Trì hỗn ra quyết định: bạn có thể đã từng nhận thấy hạn chế của phong cách này
trong trường hợp vai trò các thành viên trong nhóm khơng được xác định rõ ràng, dẫn
đến việc trì hỗn việc đưa ra quyết định. Khi đó, việc quản lý quá “tự do” có thể dẫn tới

13


giao tiếp nội bộ kém hiệu quả, ảnh hưởng đến khả năng hoàn thành mục tiêu như mong
đợi.
Bất đồng quan điểm: đây là rủi ro không thể tránh khỏi khi có nhiều luồng ý kiến
được đưa ra thảo luận. Một số nhân viên có thể đặt câu hỏi liệu cấp lãnh đạo có thực sự
đủ năng lực khi cần đến họ góp ý khơng. Tệ hơn, nếu ý kiến cá nhân đưa ra khơng được
chấp nhận, mọi người có thể cho rằng ý tưởng của họ không được tôn trọng. Từ đó, dẫn
tới suy giảm tinh thần và sự hài lịng nhân viên.
3.2.4 Tình huống của phong cách lãnh đạo dân chủ
Tính huống 1:
Trong một phịng ban của một cơng ty có trưởng phịng A và có các nhân viên
X, Y, Z. Trong khi có cơng việc hay dự án quan trọng thì trưởng phịng A vẫn hội họp
và lắng nghe ý kiến, khuyến khích nhân viên của mình đóng góp ý kiến và quan điểm
của họ mặc dù người trưởng phòng vẫn là người đưa ra các quyết định. Mặc trong q
trình thực hiện cơng việc có 2 nhân viên là X, Y ln tích cực đóng góp cơng sức năng
nổ hết mình thì nhân viên Z chuyên đi xu nịnh sếp và nói xấu 2 thành viên cịn lại. Cho
đến khi có kết quả cuối cùng của cơng việc phịng đã hồn thành thì trưởng phịng đã
có chế tài khen thưởng và kỷ luật. Khen thưởng cho X và Y vì có những sáng kiến, năng
suất cơng việc đạt hiệu quả cao, phạt Z vì đã có những hành vi khơng đúng mực. Người
trưởng phịng dùng sự “dân chủ” của mình để quản lý hiệu quả và giúp cho nhân viên
phát huy được tối đa năng lực của họ.
Phân tích tình huống:
Cơng minh rõ ràng trong cơng việc với phong cách lãnh đạo dân chủ của trưởng
phòng A sẽ giúp cho nhân viên của mình thấy thích thú vì được tham gia đóng góp

nhiều hơn vào q trình thực hiện công việc. Thưởng phạt rõ ràng để nhân viên của
mình yên tâm mà làm việc tránh xảy ra xung đột giữa các nhân viên.
Tình huống 2:
Ơng X là một nhà lãnh đạo của công ty A. Mặc dù là một nhà lãnh đạo rất xuất
sắc và bận rộn với rất nhiều công việc cần ông giải quyết nhưng ông rất quan tâm đến
đời sống của nhân viên của mình. Trong cơng việc, hki thảo luận với cấp dưới của mình,
ơng X ln tạo điều kiện cho nhân viên mình tự do nêu ý kiến của họ. Khơng những thế
ơng ln khích lệ nhân viên nêu ý kiến, tranh luận, ai cũng có cơ hội được nói. Ngồi
14


ra ông truyền cảm hứng cho nhân viên để thúc đẩy sự sáng tạo tư duy cầu tiến trong
công việc và khen thưởng đối với những cá nhân có thành tích đóng góp.
Phân tích tình huống:
Ơng A đã áp dụng thành công và sáng tạo với phong cách lãnh đạo dân chủ. Ơng
khiến cho nhân viên của mình thấy thoải mái hơn và chuyên tâm trong công việc. Giúp
cho các thành viên gắn kết và hỗ trợ nhau hơn trong công việc. Với phong cách lãnh
đạo này cũng giúp cho người lãnh đạo mở rộng góc nhìn hơn và giải quyết các vấn đề
một cách hiệu quả hơn.

15


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. An Nhi (25/08/2021). Ưu và nhược điểm của phong cách lãnh đạo dân chủ. Truy
cập tại: />2. Gấu Đây (12/11/2021). Nhóm là gì? Những kỹ năng cần thiết để làm việc nhóm hiệu
quả. Truy cập tại: />3.Hockenbury, DH, & Hockenbury, SE (2010). Tâm lý học khám phá . Macmillan.
4. Kendra Cherry (10/6/2020). Autocratic Leadership. Truy cập ngày tại:
/>Nguyễn Văn Phi (6/10/2021). Phong cách lãnh đạo độc đoán. Truy cập ngày tại:


5.

/>6. Nguyễn Hữu Nghĩa (4/11/2021). Cảm xúc là gì? Tại sao cần quản lý cảm xúc. Truy
cập tại: />7. JobsGO Blog (11/1/2022). Phong cách lãnh đạo dân chủ là gì? Ưu nhược điểm của
nó như thế nào?. Truy cập ngày tại: />8.Tạp chí cơng thương (22/4/2021). Phong cách lãnh đạo tự do. Truy cập tại:
/>
16



×