Tải bản đầy đủ (.ppt) (30 trang)

Tiến bộ trong kiểm soát hen theo gina 2006

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (883.97 KB, 30 trang )

TIEÁN BOÄ MÔÙI TRONG KIEÅM
SOAÙT HEN THEO GINA 2006


NỘI DUNG CHÍNH
1. Cập nhật GINA 2006
2. Các khuyến cáo về triển khai và áp dụng GINA 2006
trong công đồng.
3. Test đánh giá kiểm soát hen (ACT - Asthma Control
Test).
4. Chương trình phòng chống bệnh hô hấp mạn tính của
WHO (GARD - Global Alliance Against Respiratory
Chronic Diseases).
5. Viêm mũi dò ứng và hen theo báo cáo của WHO
(ARIA - Allergic rhinites and its impact on asthma).


G lobal
INitiative for
A sthma

www.ginasthma.org


NỘI DUNG GINA 2006 - 5 CHƯƠNG
• Chương 1: Đònh nghóa và tổng quan
• Chương 2: Chẩn đoán và phân loại
– Phân loại theo nguyên nhân
– Phân loại theo độ nặng
– Phân loại theo mức độ kiểm soát


• Chương 3: Thuốc điều trò hen
• Chương 4: Quản lý hen:






Hợp tác giữa bác só và bệnh nhân.
Xác đònh yếu tố nguy cơ và giảm phơi nhiễm.
Đánh giá điều trò và theo dõi hen.
Xử trí cơn cấp hen.
Các cân nhắc đặc biệt.

• Chương 5: Áp dụng bản hướng dẫn xử trí hen vào các
hệ thống y tế.


CÁC NỘI DUNG MỚI CỦA GINA 200
(1)
1. Việc chẩn đoán bệnh nhân hen cần được tiến
hành theo cả hai phương pháp:
– Phân bậc hen (bậc thang chẩn đóan và điều trò)
– Phân loại hen theo mức độ kiểm soát (3 mức
độ kiểm soát mới)
2. Việc điều trò hen cần theo bậc và có hướng dẫn
về xử trí theo mức độ kiểm soát


CÁC NỘI DUNG MỚI CỦA GINA 2006

(2)
1. ACT Test công cụ mới giúp đánh giá và theo dõi
mức độ kiểm soát hen ở bệnh nhân hen.
2. ACT Test còn có giá trò gợi ý giúp bác só khẳng
đònh kết quả điều trò hay cần điều chỉnh
3. Lần đầu tiên ACT test được cập nhật vào GINA
2006.


CÁC NỘI DUNG MỚI CỦA GINA 2006
(3)
1. Vai trò của việc trao đổi thông tin giữa thầy thuốc
với bệnh nhân: tư vấn, giải thích, giáo dục...
2. Sự hợp tác của bệnh nhân với bác só thông qua:
tuân thủ điều trò, tránh các tác nhân khởi phát,
làm ACT test, đo lưu lương đỉnh...
3. Khuyến khích các hoạt động giáo dục bệnh nhân
hen (ngày hen toàn cầu, nhóm bệnh nhân: câu lạc
bộ bệnh nhân hen, nhóm hỗ trợ bệnh nhân hen...)


CÁC NỘI DUNG MỚI CỦA GINA 2006
(4)
1. Vai trò của việc trao đổi thông tin giữa thầy thuốc
với bệnh nhân: tư vấn, giải thích, giáo dục...
2. Sự hợp tác của bệnh nhân với bác só thông qua:
tuân thủ điều trò, tránh các tác nhân khởi phát,
làm ACT test, đo lưu lương đỉnh...
3. Khuyến khích các hoạt động giáo dục bệnh nhân
hen (ngày hen toàn cầu, nhóm bệnh nhân: câu lạc

bộ bệnh nhân hen, nhóm hỗ trợ bệnh nhân hen...)


CÁC NỘI DUNG MỚI CỦA GINA 2006
(5)
1. Khuyến cáo GINA dựa trên chứng cứ phải được phổ
biến và áp dụng ở mức quốc gia và đòa phương.
2. Phổ biến và triển khai khuyến cáo:
– Để các bác só nâng cao sự nhận thức, kiến thức
và hiểu biết các khuyến cáo.
– Thống nhất phác đồ về chẩn đoán và điều trò
– Đề nghò áp dụng cho danh mục bệnh viện và bảo
hiểm y tế


TRIỂN KHAI VÀ ÁP DỤNG GINA 2006
Khi phổ biến và triển khai phác đồ, cần có phối hợp:
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Nhân viên y tế tuyến đầu và tuyến trên.
Với các quan chức y tế cộng đồng.
Bệnh nhân.

Các nhóm hỗ trợ bệnh nhân.
Cộng đồng.
Dùng những biện pháp đơn giản, khách quan để chẩn
đoán và xử trí: sự dao động lưu lượng đỉnh.
Việc điều trò dự phòng là quan trọng
Các hướng dẫn đơn giản để nhận ra hen nặng.
Các phác đồ đơn giản, phù hợp cho từng tuyến y tế.


Phèi hỵp ho¹t ®éng





Thành lập liên minh các nhà ủng hộ: xã hội, nhân
viên y tế, nhóm hỗ trợ bệnh nhân, chính quyền và
khu vực y tế tư nhân (Úc – Australian National
Asthma Campaign).
Chương trình quốc gia về giáo dục và phòng
chống hen (Hoa Kỳ).


Chi phí khi áp dụng bản hướng dẫn:
1. Giá trò kinh tế của việc can thiệp và áp dụng bản
hướng dẫn xử trí hen
2. Các nhân viên y tế tham gia vào việc phổ biến và áp
dụng bản hướng dẫn hen, cần hiểu chi phí và hiệu
quả chi phí, của các khuyến cáo trong xử trí hen.
3. Phổ biến, in ấn, huấn luyện nhân viên y tế






Thuốc ngừa cơn.
Chức năng hô hấp chẩn đoán và theo dõi.
Dụng cụ: buồng đệm, lưu lượng đỉnh kế.
Chi phí theo lòch khám thông thường (trừ đợt cấp).


4. Sử dụng và chi phí sử dụng các nguồn lực y tế:
35 – 50% chi phí y khoa trong hen là do cơn kòch
phát: nhập viện, cấp cứu, khám ngoài lòch hẹn,
thuốc cấp cứu.
5. Chi phí gián tiếp: 50%
– Đi lại.
– Thời gian chờ đợi.
– Nghỉ làm, nghỉ học.
6. Chưa được chuẩn hóa.


7. Xác đònh giá trò kinh tế của việc can thiệp trong
hen:
8. Chọn ra 3 chỉ số kết quả:
– Ước lượng lợi ích về mặt sức khỏe nhờ việc
điều trò.
– Nguy cơ có liên quan đến điều trò.
– Ước lượng chi phí liên quan đến điều trò.
9. Xác đònh trực tiếp từ các nghiên cứu lâm sàng

hoặc dùng mô hình.




Các chỉ số dùng trong ước lượng kinh tế:

1. Số năm tăng tuổi thọ
2. Tăng chất lượng cuộc sống
3. Số năm cuộc sống được tăng thêm có điều
chỉnh theo chất lượng (quality-adjusted life
years (QALY) gained)
4. Số ngày không triệu chứng
5. Độ kiểm soát hen




Các nguồn tư liệu:

1. Chiến lược toàn cầu về xử lý và phòng ngừa
hen (GINA)
2. Sổ tay cho nhân viên y tế
3. Sổ tay cho bệnh nhân và gia đình
4. Ngày hen toàn cầu
5. Trang web GINA: www.ginasthma.org


Test kiĨm so¸t HPQ
(ACT:Asthma Control Test).

1.

Các công cụ lượng giá khách quan về tổn thức và mức độ
kiểm soát hen:

Asthma Control Test.
Asthma Control Questionnaire
Asthma Therapy Assessment Questionnaire
2.

Nên thu thập thông tin những mỗi lần khám  hồ sơ đáp ứng
dài hạn của bệnh nhân đối với việc điều trò, đặc biệt quan
trọng cho các bác só đa khoa.


ĐỊNH NGHĨA KIỂM SOÁT HEN
1. Không có triệu chứng (hoặc tối thiểu), kể cả giới
hạn hoạt động.
2. Không triệu chứng ban đêm.
3. Không cần dùng thuốc cắt cơn (hoặc tối thiểu).
4. Đợt cấp tối thiểu (hoặc rất ít).
5. Chức năng hô hấp bình thường hoặc gần bình
thường.

Revised GINA 2006


PHÂN BẬC THEO ĐỘ NẶNG
Triệu chứng
Nhẹ

từng cơn
Nhẹ
dai dẳng

Vừa
dai dẳng
Nặng
dai dẳng

< 1 lần/tuần
>1 lần/tuần
< 1 lần /ngày

Hàng ngày

Hàng ngày

Triều
chứng về
đêm
< 2 lần
/tháng

Cơn cấp

nhẹ
Có thể ảnh
hưởng đến
họat động và
giấc ngủ

Có thể ảnh
hưởng đến
họat động và
giấc ngủ
Thường
xuyên

Các bước điều trò

11

(% dự tính)

Dao động
PEF or FEV1

> 80%

<20%

>2 lần
/tháng

> 80%

20 - 30%

>2 lần
/tuần


60 - 80%

>30%

Thường
xuyên

60%

>30%

22

33

FEV1 or PEF

45

Revised GINA 2006


PHÂN BẬC THEO MỨC ĐỘ KIỂM SOÁT
Đặc điểm

Đã được kiểm sóat

Kiểm soát một phần

Triệu chứng ban ngày


Không (hoặc ít nhất)

>= 2 lần/ tuần

Triệu chứng/ thức giấc
ban đêm

Không



Sử dụng thuốc cắt cơn

Không

>= 2 lần/ tuần

Giới hạn hoạt động

Không



Bình thường hoặc gần
bình thường

<80% giá trò dự tính

Không


>= 1 lần/ năm

Chức năng phổi (PEF
or FEV1)
Cơn hen cấp tính

Chưa được kiểm soát
>= 3 lần trong bất kỳ
tuần nào

1 lần trong bất kỳ tuần
nào

Revised GINA 2006


TIẾP CẬN CÁC BƯỚC ĐIỀU TRỊ HEN
Kết quả: Kiểm soát hen

Thuốc
kiểm soát:

Thuốc
kiểm soát: ICS dùng

hàng ngày

Thuốc cắt cơn:
BẬC 1:

Từng cơn

Thuốc
kiểm soát:
• ICS dùng
hàng ngày

LABA dùng
hàng ngày

Kết quả: Kiểm soát
tốt nhất có thể
Thuốc
kiểm soát

• ICS dùng
hàng ngày

LABA dùng
hàng ngày

Thêm (nếu
cần):
-Theophylline-SR
- Kháng Leukotriene
-LABA dạng uống
- Corticosteroid
dạng uống






Giảm liều
khi hen đã
được kiểm
soát
Theo dõi

Thuốc cường β2 dạng hít tác dụng nhanh
BẬC 2:
Nhẹ
dai dảng

BẬC 3:
Vừa
dai dẳng

BẬC 4:
Nặng
dai dẳng

Có thể xem xét các thuốc cắt cơn và kiểm soát khác

GIẢM BẬC

Revised GINA 2006


MÔ HÌNH KIỂM SOÁT HEN MỚI

Mức độ kiểm soát
Đã kiểm soát được
Kiểm soát một phần
Chưa được kiểm soát
Có cơn hen cấp

Xử trí
Duy trì với liều thấp
nhất
Cân nhắc tăng bậc để
duy trì kiểm soát
Tăng bậc cho tới khi
đạt kiểm soát
Điều trò cơn hen cấp
sau đó cho điều trò dự
phòng
Revised GINA 2006


MỤC TIÊU KIỂM SOÁT HEN
CẦN ĐẠT ĐƯC VÀ DUY TRÌ LÂU DÀI
TIÊU CHÍ

KIỂM SOÁT TRIỆT ĐỂ

•Thức giấc ban đêm

Không

•Cơn kòch phát


Không

•Khám cấp cứu

Không

•Thay đổi điều trò do tác dụng phụ

Không

•Triệu chứng ban ngày

Tất cả
Không

•Sử dụng thuốc cắt cơn
•Lưu lượng đỉnh buổi sáng

Không
≥ 80%

KIỂM SOÁT TỐT

≥ 2 tiêu chí
≤ 2 ngày/ tuần
≤ 2 ngày & ≤ 4 lần/ tuần
≥ 80%

* Duy trì ít nhất 7 trên 8 tuần

Bateman et al. GOAL. Amer J Respir Cri C Med. v170 2004;836-844


TRIỂN VỌNG TRONG KIỂM SOÁT HEN
Hiện nay

Triển vọng
(~22%)
(~34%)

5%

(~44%)

Chưa được kiểm soát
Nghiên cứu
AIRIAP

Kiểm soát tốt
Kiểm soát triệt để

Nghiên cứu
GOAL

Điều trò dự phòng với liều duy trì ổn đònh: Sustained Treatment
Bateman et al. GOAL. Amer J Respir Cri Care Med. 2004;836-844


LIÊN MINH TOÀN CẦU CHỐNG BỆNH
PHỔI MẠN TÍNH CỦA WHO - GARD



Liên minh toàn cầu chống bệnh phổi mạn tính của WHO
(GARD - Global Alliance Against Chronic Respiratory
Disease).



Thành lập 26/03/2006 bởi Tổ chức y tế thế giới
(www.who.int), GINA là đơn vò đồng tổ chức.


×