Tải bản đầy đủ (.pptx) (30 trang)

MÔ HÌNH QUAN HỆ GIỮA NGƯỜI VỚI NGƯỜI CỦA JOYCE TRAVELBEE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.51 MB, 30 trang )

MƠ HÌNH QUAN HỆ
GIỮA NGƯỜI VỚI NGƯỜI CỦA
JOYCE TRAVELBEE

BÀI TẬP THỰC HÀNH NHÓM I



I/ THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA
JOYCE TRAVELBEE
Joyce Travelbee (1926 - 1973):


Sinh năm 1926 tại New Orleans, bang Lousiana, Mỹ.  



Năm 1956, CN KH về Giáo dục Điều dưỡng tại Đại học Bang Louisiana.



Thạc sĩ Điều dưỡng tại Đại học Yale năm 1959.



Bắt đầu chương trình Tiến sĩ ở Florida vào năm 1973.



Bà qua đời ở tuổi 47.



I/ THÂN THẾ VÀ SỰ NGHIỆP CỦA
JOYCE TRAVELBEE
Joyce Travelbee (1926 - 1973):


Năm 1952, trở thành giảng viên Điều dưỡng tâm thần

=> Tại Trường liên kết của Bệnh viện Depaul, New Orleans.


Giảng dạy tại trường Đại học bang Louisiana, Đại học New York và Đại
học Mississippi. 


II/ THÀNH TỰU CỦA JOYCE TRAVELBEE


Giám đốc Dự án tại Trường Điều dưỡng Khách sạn Dieu



Ở New Orleans (1970).



Giám đốc giáo dục sau đại học tại Trường Điều dưỡng

=> Thuộc Đại học Bang Louisiana.



II/ THÀNH TỰU CỦA JOYCE TRAVELBEE


Xuất bản nhiều bài báo: trên các Tạp chí Điều dưỡng. 



Phát hành 2 cuốn sách:



“Interpersonal Aspects of Nursing”



“Intervention in Psychiatrics Nursing: Process in One-to-one
relationship”.


III/ HỒN CẢNH RA ĐỜI CỦA HỌC THUYẾT


Việc chăm sóc người bệnh thiếu lòng trắc ẩn. 



Cần một cuộc cách mạng nhân văn

=> Để tập trung vào các chức năng chăm sóc đối với người bệnh.

Sự ra đời mơ hình mối quan hệ giữa người với người:


Điều dưỡng và người bệnh có mối quan hệ với nhau.

Mục đích:
=> Giúp đỡ, ngăn chặn hoặc đối phó với trải nghiệm bệnh tật hoặc đau khổ
=> Và tìm ra ý nghĩa trong những trải nghiệm này.


IV/ CƠ SỞ LÝ LUẬN
 Chủ


nghĩa hiện sinh – Kierkegaard:

Con người liên tục đối mặt với những lựa chọn, xung đột và phải chịu
trách nhiệm với những quyết định của mình.



Mỗi người như những cá thể độc lập, là duy nhất và không thể thay thế.


IV/ CƠ SỞ LÝ LUẬN
 Liệu

pháp logic - Vicktor Frankl:




Con người được thúc đẩy bởi một thứ gọi là “ý chí”.



Tương đương với mong muốn tìm kiếm ý nghĩa trong cuộc sống.



Cuộc sống có thể có ý nghĩa ngay cả trong hoàn cảnh khốn khổ nhất.



Và động lực sống bắt nguồn từ việc tìm ra ý nghĩa đó.
* Khi chúng ta khơng cịn có thể thay đổi tình huống
=> Chúng ta buộc phải thay đổi chính mình.



V/ PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM


V/ PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM
1. ĐAU KHỔ


Là một trải nghiệm khác nhau về:

=> Cường độ, thời gian và độ sâu cảm giác khó chịu.



Khó chịu nhẹ, thống qua về tinh thần, thể chất

=> Hoặc tinh thần đến nỗi đau cùng cực.
2. Ý NGHĨA


Là nội dung chứa đựng bên trong của một hình thức biểu hiện.


V/ PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM
3. HI VỌNG


Là niềm tin có sự thay đổi mang lại điều tốt đẹp hơn. 



6 đặc điểm quan trọng của hi vọng:



Phụ thuộc vào người khác.



Định hướng trong tương lai.




Lối thốt.



Mong muốn hồn thành nhiệm vụ hoặc có trải nghiệm.



Tin tưởng rằng những người khác sẽ ở đó khi cần.



Thừa nhận nỗi sợ hãi và tiến về phía mục tiêu của mình.


V/ PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM
4. GIAO TIẾP


Phương tiện để thiết lập mối quan hệ giữa điều dưỡng và người bệnh.

5. TỰ TRỊ LIỆU


Tự nhận thức, hiểu hành vi của con người, khả năng dự đốn hành vi của
chính mình và của người khác.

6. PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN TRÍ TUỆ



ĐD phải có cách tiếp cận có hệ thống đối với tình huống của người bệnh. Nó
khác nhau giữa từng trường hợp NB cụ thể.



V/ PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM
ĐIỀU DƯỠNG


Giúp người bệnh nhận thức về bệnh tật và đau khổ.



Hỗ trợ ngăn chặn, đối phó với bệnh tật, đau khổ.



Tìm thấy ý nghĩa trong trải nghiệm bệnh tật, đau khổ và tiếp tục hi vọng.


V/ PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM
SỨC KHỎE


Sức khỏe chủ quan: sự tự đánh giá về tình trạng thể chất - tinh thần. 



Sức khỏe khách quan: khuyết tật khiếm khuyết được đo bằng kiểm tra
thể chất, xét nghiệm và đánh giá trong phịng thí nghiệm.



V/ PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM
CON NGƯỜI


Một cá thể duy nhất khơng thể thay thế, khơng giống bất kì ai



Trong q trình tiếp tục trưởng thành



Phát triển



Và thay đổi.


V/ PHÂN TÍCH KHÁI NIỆM

MƠI TRƯỜNG


Chưa được xác định rõ ràng, JOYCE TRAVELBEE cho rằng:




Tất cả mọi người đều gặp phải: Đau khổ, hi vọng, đau đớn và bệnh tật.



VI/ THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ
ĐIỀU DƯỠNG VÀ NGƯỜI BỆNH


1. Cuộc gặp gỡ ban đầu:
- Ấn tượng đầu tiên của ĐD với NB và ngược lại.


VI/ THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ
ĐIỀU DƯỠNG VÀ NGƯỜI BỆNH


2. Nhận dạng nổi bật:
- Là những cá thể duy nhất. 
- Mối quan hệ bắt đầu hình thành.
- ĐD và NB nhận thấy sự độc đáo của nhau.


VI/ THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ
ĐIỀU DƯỠNG VÀ NGƯỜI BỆNH


3. Sự đồng cảm:
- Sự tương đồng về trải nghiệm và
mong muốn hiểu người khác. 
- Là khả năng chia sẻ trải nghiệm và

mong đợi hành vi.


VI/ THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ
ĐIỀU DƯỠNG VÀ NGƯỜI BỆNH


4. Sự thông cảm:
- ĐD muốn giảm bớt nguyên nhân đau khổ
của NB.
- Nó vượt xa sự đồng cảm.


VI/ THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ
ĐIỀU DƯỠNG VÀ NGƯỜI BỆNH



5. Mối quan hệ:

- Các can thiệp ĐD làm giảm bớt sự đau khổ
của NB.
- ĐD và NB có liên quan như con người với
con người. 
- NB thể hiện sự tin tưởng vào ĐD. 


×