Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

THIẾT kế ĐHKK CHO TRUNG tâm THƯƠNG mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 71 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

ĐỒ ÁN
Thiết kế hệ thống điều hịa
khơng khí

Ngành Kỹ thuật nhiệt
Chun ngành Cơng nghệ lạnh và điều hịa khơng khí

Giảng viên hướng dẫn:

TS. Hồ Hữu Phùng

Bộ mơn:
Viện:

Cơng nghệ lạnh và điều hịa khơng khí
Khoa học và Công nghệ Nhiệt Lạnh

HÀ NỘI, 7/2021

Chữ ký của GVHD


ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN KỸ THUẬT ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ
Họ và tên sinh viên: Mã số sinh viên:
Lớp- Khóa:
Nội dung đồ án mơn học:
Thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí cho cơng trình với các thơng số sau:
- Khơng gian làm điều hịa: Trung tâm thương mại
- Kích thước phòng điều hòa (m): 84 (L) * 70 (W) * 5.2 (H)


- Vị trí cơng trình: Cà Mau
- Các thơng số khác: Theo thầy hướng dẫn.
Các yêu cầu thực hiện:
- Giới thiệu cơng trình và lựa chọn thơng số thiết kế
- Tính tốn nhiệt ẩm cơng trình
- Xây dựng sơ đồ điều hịa khơng khí
- Tính chọn máy, hiệu chỉnh năng suất lạnh
- Tính tốn đường ống kỹ thuật: nước, gas, gió,..
Các bản vẽ cần thiết: Bao gồm bản vẽ A3 và A1
- Bản vẽ mặt bằng bố trí thiết bị và đường ống kỹ thuật
- Bản vẽ sơ đồ nguyên lý hệ thống điều hòa

1


LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội của cả nước,
ngành điều hịa khơng khí cũng đã có những bước phát triển vượt bậc và ngày
càng trở nên quen thuộc trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của con người.
Cụ thể, điều hịa tiện nghi hiện nay có mặt phổ biến ở rất nhiều nơi. Từ những tòa
nhà cao ốc, khách sạn, văn phòng, nhà hàng, chung cư, nhà ở đến các phương
tiện phục vụ việc đi lại như ôtô, tàu hỏa, máy bay…Sự có mặt phổ biến của điều
hịa tiện nghi góp phần giúp nâng cao chất lượng cuộc sống, đảm bảo sức khỏe,
sự thoải mái, dễ chịu đối với con người.
Cùng với điều hịa tiện nghi, điều hịa cơng nghệ trong những năm qua cũng đã
hỗ trợ đắc lực cho nhiều ngành, góp phần để nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu
quả làm việc, đảm bảo quy trình cơng nghệ, quy trình sản xuất. Những ngành có
thể kể đến như: Ngành y tế, Ngành thủ công nghiệp như: Sợi, dệt, chế biến thuốc
lá, chè, in ấn, các ngành công nhệ cao như: Vi điện tử, điện tử tương tự và điện tử
số, máy tính, viện thơng, các ngành hóa học, cơ khí chính xác,…

Qua đây, ta thấy được tầm quan trọng của ngành điều hịa khơng khí đối với đời
sống của con người. Do vậy, việc học tập và nghiên cứu về các hệ thống điều hịa
khơng khí là điều rất cần thiết, đặc biệt là đối với một sinh viên ngành Nhiệt –
Lạnh như em. Nhận thức được sự cần thiết ấy, thông qua việc thực hiện đồ án
mơn học này, em hi vọng sẽ tích lũy được thêm cho mình những kiến thức, kinh
nghiệm bổ ích khi xây dựng và thiết kế một hệ thống điều hòa khơng khí. Đó sẽ
là hành trang q báu cho em trong q trình cơng tác sau này.
Trong khn khổ đồ án mơn học này, em xin phép được trình bày một hướng
nghiên cứu của em liên quan đến việc xây dựng và thiết kế hệ thống điều hịa
khơng khí, đó chính là: “Thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí cho trung tâm
thương mại.”
Với tư cách là sinh viên chuyên ngành Máy & Thiết bị lạnh, em được đào
tạo về lĩnh vực kỹ thuật lạnh trong đó có mơn học Đồ án Thiết kế hệ thống điều
hịa khơng khí, mơn học giúp cho sinh viên có cái nhìn thực tế của người kỹ sư
khi gặp vấn đề thiết kế và xây dựng hệ thống điều hòa sau này. Trong quá trình
hồn thành đồ án em được sự hướng dẫn của thầy Hồ Hữu Phùng. Em xin chân
thành cảm ơn và mong nhận được sự góp ý và giúp đỡ để cho bản đồ án này hoàn
thành đúng tiến độ và đạt được các nôi dung yêu cầu đặt ra.
Sinh viên thực hiện

MỤC LỤC
2


CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH VÀ CHỌN CÁC THƠNG SỐ
BAN ĐẦU............................................................................................................8
1.1

1.2


Giới thiệu cơng trình, lựa chọn hệ thống điều hịa.....................................8
1.1.1

Giới thiệu cơng trình...................................................................8

1.1.2

Bố trí cơng năng của tịa nhà......................................................8

1.1.3

Một số chi tiết kết cấu của tòa nhà..............................................9

Lựa chọn các thơng số tính tốn..............................................................10
1.2.1

Thơng số trong nhà...................................................................10

1.2.1

Lựa chọn các thơng số ngồi nhà và chọn cấp ĐHKK..............11

CHƯƠNG 2. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT........................................................13
2.1

Giới thiệu phương pháp...........................................................................13

2.2

Tính nhiệt................................................................................................13

2.2.1

Nhiệt hiện bức xạ qua kính Q11.................................................13

2.2.2

Nhiệt hiện truyền qua mái bằng bức xạ và do ∆t Q21................15

2.2.3

Nhiệt hiện truyền qua vách Q22.................................................16

2.2.4

Nhiệt hiện truyền qua nền Q23.................................................18

2.2.5

Nhiệt tỏa do chiếu sáng Q31......................................................18

2.2.6

Nhiệt tỏa do máy móc Q32........................................................19

2.2.7

Nhiệt hiện và ẩn do người tỏa ra Q4..........................................20

2.2.8


Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi mang vào QhN và QâN....................21

2.2.9

Nhiệt hiện và ẩn do gió lọt Q5h và Q5â.......................................22

2.2.10

Xác định phụ tải lạnh................................................................23

CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG SƠ ĐỒ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ......................25
3.1

Sơ đồ tuần hồn khơng khí một cấp........................................................25

3.2

Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF (Room Sensible Heat Factor) hf...............26

3.3

Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF (Grand sensible Heat Factor) ht..................26

3.4

Hệ số đi vòng BF (Bypass Factor).............................................................26

3.5

Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng ESHF (Effective Sensible Heat Factor) hef....27


3.6

Nhiệt độ đọng sương của thiết bị.............................................................27

3.7

Nhiệt độ khơng khí sau dàn lạnh.............................................................27

3.8

Xác định lưu lượng khơng khí.................................................................28

3.9

Kiểm tra nhiệt độ thổi vào.......................................................................28

3.10

Tính tốn sơ đồ tuần hồn 1 cấp..............................................................28

CHƯƠNG 4. CHỌN MÁY VÀ THIẾT BỊ CHO HỆ THỐNG......................31
3


4.1

Giới thiệu tổng quát về các hệ thống ĐHKK...........................................31
4.1.1


Hệ thống điều hòa cục bộ RAC (Room Air Conditioner).........31

4.1.2
Hệ thống điều hịa khơng khí tổ hợp gọn PAC(Packaged air
conditioner )................................................................................................32
4.1.3

Hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm....................................32

4.2

Lựa chọn hệ thống điều hịa....................................................................35

4.3

u cầu đối với việc chọn máy và thiết bị...............................................35

4.4

Tính chọn máy.........................................................................................35
4.4.1

Tính chọn máy Chiller..............................................................35

4.4.2

Tính chọn AHU........................................................................38

4.4.3


Tính chọn tháp giải nhiệt..........................................................39

CHƯƠNG 5. TÍNH TỐN ĐƯỜNG ỐNG.....................................................40
5.1

Hệ thống đường ống dẫn nước lạnh.........................................................40

5.2

Tính tốn kích thước đường ống nước.....................................................41

CHƯƠNG 6. TÍNH TỐN THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐƯỜNG ỐNG GIĨ. .43
6.1

Chọn miệng gió cấp, gió hồi....................................................................43

6.2

Tính tốn đường ống gió.........................................................................45

6.3

6.2.1

Phương pháp tính......................................................................45

6.2.2

Tính tốn ví dụ.........................................................................46


6.2.3

Tính tổn thất đường ống gió.....................................................53

Chọn quạt................................................................................................64

KẾT LUẬN........................................................................................................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................69

Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng

1.1 Bảng thống kê diện tích sử dụng điều hòa............................................9
1.2 Hệ số truyền nhiệt của một số loại vật liệu xây dựng..........................10
1.3 Thơng số vi khí hậu tối ưu thích ứng với các trạng thái lao động........11
1.4 Thơng số trong nhà..............................................................................11
1.5 Thơng số ngồi nhà.............................................................................12
4


Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng

Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng


2.1 Hệ số tác dụng tức thời và nhiệt bức xạ qua kính................................14
2.2 Nhiệt do bức xạ qua kính....................................................................15
2.3 Nhiệt do truyền qua mái......................................................................16
2.4 Các loại vật liệu..................................................................................17
2.5 Nhiệt do truyền qua kết cấu bao che...................................................18
2.6 Nhiệt do truyền qua nền......................................................................18
2.7 Nhiệt do chiếu sáng.............................................................................19
2.8 Công suất các thiết bị điện..................................................................20
2.9 Nhiệt do máy móc...............................................................................20
2.10 Nhiệt do người tỏa ra........................................................................21
2.11 Nhiệt do gió tươi...............................................................................22
2.12 Hệ số ξ..............................................................................................22
2.13 Lượng khơng khí lọt Lc.....................................................................23
2.14 Nhiệt do gió lọt.................................................................................23
2.15 Tổng kết nhiệt...................................................................................24
3.1 Thơng số.............................................................................................29
3.2 Thơng số điểm hịa trộn.......................................................................29
4.1 Thơng số Chiller chọn.........................................................................37
4.2 Các thơng số AHU..............................................................................39
5.1 Tính tốn đường ống nước lạnh cấp, hồi tới AHU..............................42
5.2 Tính tốn đoạn ống nối vào các AHU.................................................42
6.1 Giới hạn tối đa cho phép về tiếng ồn, dBA.........................................43
6.2 Thơng số cửa gió cấp..........................................................................44
6.3 Thơng số cửa gió hồi...........................................................................45
6.4 Trở lực cơn thu đường cấp máy 1........................................................55
6.5 Trở lực ống mềm đường cấp máy 1....................................................56
6.6 Trở lực van CVD đường cấp máy 1....................................................56
6.7 Trở lực bạt mềm đường cấp máy 1......................................................57
6.8 Trở lực miệng gió đường cấp máy 1...................................................57

6.9 Trở lực tê chữ Y cấp............................................................................57
6.10 Trở lực đường dài cấp.......................................................................58
6.11 Trở lực đường gió cấp máy 1............................................................58
6.12 Trở lực đường gió hồi mấy 1.............................................................59
6.13 Trở lực đường gió cấp máy 2............................................................59
6.14 Trở lực đường gió hồi máy 2.............................................................59
6.15 Trở lực đường gió cấp máy 3............................................................60
6.16 Trở lực đường gió hồi máy 3.............................................................60
5


Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng
Bảng

6.17 Trở lực đường gió cấp máy 4............................................................60
6.18 Trở lực đường gió hồi máy 4.............................................................61
6.19 Trở lực đường gió cấp máy 5............................................................61
6.20 Trở lực đường gió hồi máy 5.............................................................61
6.21 Trở lực đường gió cấp máy 6............................................................62
6.22 Trở lực đường gió hồi máy 6.............................................................62
6.23 Trở lực đường gió cấp máy 7............................................................62
6.24 Trở lực đường gió hồi máy 7.............................................................63

6.25 Trở lực đường gió cấp máy 8............................................................63
6.26 Trở lực đường gió hồi máy 8.............................................................63

Hình 1.1 Mặt bằng bố trí các phịng......................................................................9
Hình 3.1 Ngun lý sơ đồ tuần hồn khơng khí 1 cấp.........................................26
Hình 3.2 Sơ đồ tuần hồn 1 cấp..........................................................................27

CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU CƠNG TRÌNH VÀ CHỌN CÁC THƠNG SỐ
BAN ĐẦU
1.1 Giới thiệu cơng trình, lựa chọn hệ thống điều hịa
1.1.1

Giới thiệu cơng trình

Cơng trình được thiết kế hệ thống điều hịa khơng khí trong đồ án là cơng trình
trung tâm thương mại được đặt tại thành phố Cà Mau, thuộc tiểu vùng khí hậu
nhiệt đới gió mùa và ln bị tác động bởi khí hậu của phía Bắc và phía Nam và
được chia làm hai mùa rõ rệt. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 26,5°C
Cơng trình được xây dựng gồm 1 tầng có diện tích sàn là 5880 m2 với các
kích thước như sau: chiều dài 84 m (L), chiều rộng 70m (W), với 5.2m chiều cao
mỗi tầng, chiều cao từ sàn tới trần giả sẽ là 4 m (H) mỗi tầng. Trung tâm thương
mại có sức chứa ước tính lên tới 649 người.
1.1.2

Bố trí cơng năng của tịa nhà

Với tổng diện tích mặt bằng là 5880 m2. Trong đó, diện tích thơng gió điều
hịa là gần 5000 m2, diện tích này bao gồm khu trung tâm thương mại bao gồm
tổng cộng 5 phòng gồm: gian hàng, hành lang.


6


Hình 1.1 Mặt bằng bố trí các phịng

Ta có bảng thống kê diện tích sử dụng điều hịa trong khu trung tâm thương mại.
XBảng 1
.1 Bảng thống kê diện tích sử dụng điều hòa

STT
1
2
3
4
5
6
1.1.3

Tên phòng
Khu vui chơi
Rạp phim
Thời trang
Mỹ phẩm
Điện thoại
Hành lang

Kích thước (m)
a
28.8
28.8

36
28.8
28.8

b
25.2
21.6
7.2
21.6
21.6

Diện tích
(m2)
725.76
622.08
259.2
622.08
622.08
1653

Một số chi tiết kết cấu của tịa nhà

Điều hồ ở đây ta chỉ bố trí cho mùa hè nên các thơng số tính tốn cho các
kết cấu ta lấy theo thông số của mùa hè:

7


Căn cứ vào kết cấu của tòa nhà và đặc tính của các loại vật liệu xây dựng, hệ
số truyên nhiệt của một số loại vật liệu dùng cho tòa nhà được trình bày trong

bảng 1.2

Bảng 1.2 Hệ số truyền nhiệt của một số loại vật liệu xây dựng
Hệ số truyền nhiệt

STT

Tên kết cấu

1

Tường gạch dày 220 mm, tiếp xúc trực tiếp với
khơng khí bên ngồi

1,86

2

Tường gạch dày 220 mm, khơng tiếp xúc trực
tiếp với khơng khí bên ngồi

1,70

3

Tường gạch dày 110 mm, tiếp xúc trực tiếp với
khơng khí bên ngồi

2,6


4

Tường gạch dày 110 mm, khơng tiếp xúc trực
tiếp với khơng khí bên ngồi

2,32

5

Cửa gỗ, khơng tiếp xúc trực tiếp với khơng khí
bên ngồi

2,7

6

Cửa kính một lớp, tiếp xúc trực tiếp với khơng
khí bên ngồi

5,26

k, W/m2k

8


7

Cửa kính một lớp, khơng tiếp xúc trực tiếp với
khơng khí bên ngồi


4,25

8

Sàn bê tơng dày 100 mm, khơng tiếp xúc trực
tiếp với khơng khí bên ngồi

2,79

9

Mái tơn cách nhiệt bông thủy tinh

1,58

9

Mái tôn cách nhiệt bông thủy tinh

1,58

9

Mái tôn cách nhiệt bông thủy tinh

1,58

1.2 Lựa chọn các thông số tính tốn
1.2.1


Thơng số trong nhà

Theo TCVN 5687:2010, các thơng số vi hậu thích ứng với các trạng thái lao
động khác nhau của con người được giới thiệu trong bảng sau:

Bảng 1.3 Thơng số vi khí hậu tối ưu thích ứng với các trạng thái lao động
Mùa đông
Trạn
g thái lao
động

Nhiệt
độ,
(t, °C)

Nghỉ
ngơi tĩnh
tại

từ 22
đến 24

Lao
động nhẹ

từ 21
đến 23

Lao

động vừa

từ 20
đến 22

Lao
động nặng

từ 18
đến 20

Đ
ộ ẩm
tương
đối, (,
%)

từ
60 đến
70

Mùa hè
Vận
tốc gió,
(v,
m/s)

Nhiệt
độ,
(t,

°C)

từ 0,1
đến 0,2

từ 25
đến 28

từ 0,4
đến 0,5

từ 23
đến 26

từ 0,8
đến 1,0

từ 22
đến 25

từ 1,2
đến 1,5

từ 20
đến 23

N
hiệt độ,
(t,
°C)


Độ ẩm
tương đối,
( , %
)
từ 0,5
đến 0,6

từ
60 đến
70

từ 0,8
đến 1,0
từ 1,2
đến 1,5
từ 2,0
đến 2,5

Dựa vào bảng trên, ta chọn được thơng số tính tốn trong nhà như sau:XBảng 1

9


.4 Thông số trong nhà
Nhiệt độ
Nhiệt độ Độ ẩm
φT60
(%) điểm19.5
ướt tư

tT25
(oC)
1.1.1

Nhiệt độ
đọng
sương
16.7

IT
(Kj/k
55.6

dT (g/kg)
11.9

Lựa chọn các thơng số ngồi nhà và chọn cấp ĐHKK

Hệ thống điều hịa khơng khí cần thiết kế cho trung tâm thương mại là hệ thống
điều hòa tiện nghi.
Theo TCVN 5687:2010, ta chọn điều hòa cấp 2 có số giờ khơng đảm bảo
150 – 200 h/năm dùng phổ biến cho các cơng trình khách sạn, văn phịng, hội
trường, xưởng in ấn, vải sợi, rạp chiếu phim, rạp hát,…

X
Bảng 1
.5 Thơng số ngồi nhà
Nhiệt độ
Nhiệt độ Độ ẩm
o

(%) điểm27
ướt tư
tN34.5
( C) φN57

Nhiệt độ
đọng
sương
24.5

10

IN
(Kj/k
85.31

dN (g/kg)
18.6


CHƯƠNG 2. TÍNH CÂN BẰNG NHIỆT
2.1 Giới thiệu phương pháp
Hiện nay có rất nhiều phương pháp tính cân bằng nhiệt ẩm khác nhau để
xác định năng xuất lạnh yêu cầu như phương pháp truyền thống và phương pháp
Carrier. Trong khuôn khổ đồ án này, em lựa chọn cách tính nhiệt, ẩm bằng
phương pháp Carrier.
Trong chương này, ta sẽ tính tốn nhiệt thừa QT và ẩm thừa WT phát sinh từ
các nguồn khác nhau trong khơng gian điều hịa.
Phương pháp tính cân bằng nhiệt ẩm Carrier bao gồm bảy bước như sau:
Xác định các nguồn nhiệt hiện từ các nguồn khác nhau như nhiệt tổn thất do

bức xạ, bao che, nhiệt tỏa và nhiệt tỏa do người, gió tươi và gió dị lọt trong đó
nhiệt tỏa do người, gió tươi và gió dị lọt bao gồm cả nhiệt ẩn thừa.
Phương trình cân bằng nhiệt tổng quát có dạng:
Qt = ∑Qht + ∑Qât, W
Trong đó:
* ∑Qht – Nhiệt hiện thừa trong phịng hay nhiệt tỏa ra trong phòng, W
∑ Qât – Nhiệt ẩn thừa trong phòng hay nhiệt tỏa ra trong phòng, W
Q11 – nhiệt hiện bức xạ qua kính, W
Q21 – nhiệt hiện truyền qua mái bằng bức xạ và do ∆t, W
Q22 – nhiệt hiện truyền qua vách, W
Q23 – nhiệt truyền qua nền, W
Q31 – nhiệt tỏa do đèn chiếu sang, W.
Q32 – nhiệt tỏa do máy móc, W.
Q4 – nhiệt hiện và ẩn do người tỏa ra, W.
QhN và QâN – nhiệt hiện và ẩn do gió tươi mang vào, W.
Q5h và Q5â – nhiệt hiện và ẩn do gió lọt, W.
2.2 Tính nhiệt
2.2.1

Nhiệt hiện bức xạ qua kính Q11

Mặt trời mọc ở hướng đơng và lặn ở hướng Tây. Bức xạ mặt trời tác động vào
một mặt tường đứng, nghiêng hoặc ngang thì liên tục thay đổi. Cửa sổ quay
hướng đông sẽ nhận bức xạ cực đại vào 8 đến 9 giờ sang và kết thúc vào 12 giờ
trưa. Cửa sổ hướng tây sẽ nhận bức xạ cực đại lúc 4 đến 5 giờ chiều và nếu cửa
sổ nằm ngang trên mái tum thì sẽ nhận bức xạ cực đại vào 12h trưa. Cửa sổ quay
về phía bắc thì hầu như khơng nhận bức xạ trực tiếp từ mặt trời, quay về hướng
nam thì nhận bức xạ rất hạn chế. Rõ ràng bức xậ qua kính thì rất phức tạp, khơng
đồng tời và khó xác định chính xác. Biểu thức sau đây để xác định gần đúng bức
xạ qua kính:

Theo [1, tr.17] ta có nhiệt bức xạ qua kính

11


Trong đó:
– hệ số tác dụng tức thời
Hệ thống điều hịa hoạt động trong các giờ có nắng, giả sử gs = 700 kg/m2 sàn, ta
chọn theo bảng 1.6 [1, tr 25] với bức xạ mặt trời qua cửa kính có màn che.X
- lượng nhiệt bức xạ tức thời qua kính vào phịng.
Với:
F – diện tích bề mặt kính cửa sổ có khung thép, m2, nếu là khung gỗ lấy
bằng 0,85F. Cơng trình được bao quanh bởi kính và sử dụng khung thép nên ta có
diện tích F là tích của chiều cao trần giả với độ rộng của kính.
RT – nhiệt bức xạ mặt trời qua kính vào trong phòng, W/m2. Giá trị RT phụ
thuộc vào vĩ độ, tháng, hướng của kính, cửa sổ, giờ trong ngày và độ cao bằng
mực nước biển (H=0). Ở đây ta lấy góc tới trung bình tia tới là 30o, tốc độ gió
mặt ngồi kính là 2,5 m/s, mặt trong kính 1 m/s.
Do hệ thống điểu hịa hoạt động suốt các giờ có nắng nên ta có thể lấy giá
trị RT=RTmax. Cà Mau có vĩ độ là 8o33’B, ta có thể lấy gần đúng theo vĩ độ 10o.
Tra bảng 1.5 [1, tr.19] ta có:X
Bảng 2
.6 Hệ số tác dụng tức thời và nhiệt bức xạ qua kính
nt
RT, W/m2

Đơng
0.62
517


Tây
0.65
517

Nam
0.67
378

Bắc
0.88
158

– hệ số ảnh hưởng của độ cao so với mặt nước biển
Theo Wikipedia địa lý Cà Mau thấp dần theo hướng từ Bắc xuống Nam và
từ Tây sang Đơng với độ cao trung bình khoảng 30 mét so với mực nước biển.
Do đó
– hệ số kể đến ảnh hưởng của độ chênh giữa nhiệt độ đọng sương của
khơng khí quan sát so với nhiệt đọ đọng sương của khơng khí ở trên mặt nước
biển là 20oC.
Với khơng gian trong phịng, hành lang, sảnh có ts= 24,5oC
– hệ số ảnh hưởng của mây mù khi trời khơng mây , khi trời có mây . Ở
đây ta lấy theo giá trị lớn nhất
- hệ số ảnh hưởng của khung, khung gỗ lấy , khung kim loại lấy . Cơng
trình có khung là kim loại nên ta lấy

12


– hệ số kính, phụ thuộc vào màu sắc và kiểu loại kính khác với kính cơ
bản. Tra theo bảng 1.7 [1, tr. 26] với kính cơ bản ta có .

– hệ số mặt trời, kể đến ảnh hưởng của kính cơ bản khi có màn che bên trong
kính, khi khơng có màn che bên trong .
Lập bảng excel tính ta có kết quả tính nhiệt do bức xạ mặt trời qua kính như sau:
XBảng 2
.7 Nhiệt do bức xạ qua kính

Diện tích kính F, m2

Độ rộng kính, m
Khu vực
Khu vui
chơi
Rạp phim
Thời trang
Mỹ phẩm
Điện thoại
Hành lang

Đông


y

Na
m

Bắ
c

27.9


0

0

0

21.6
0
0
0

0
0
0
0
17.
1

0
36
0
0

0
0
0
0
50.
4


14.4
2.2.2

15

Đôn
g
111.
6
86.4
0
0
0
57.6

Chiề
u
cao,
m


y

Na
m

0

0


4

0
0
0
0
68.
4

0
144
0
0

4
4
4
4

60

Bắc

0
0
0
201.
6


4

Q11', W

Q11, W

63556.64 39405.12
49205.14 30507.19
59959.84 40173.09
0
0
0
0
131828.3 93274.156
7
4

Nhiệt hiện truyền qua mái bằng bức xạ và do ∆t Q21

Dưới tác dụng của bức xạ mặt trời, mái dần dần nóng lên do hấp thụ nhiệt.
Một phần lượng nhiệt hấp thụ toa ngay vào khơng khí ngồi trời bằng đối lưu và
bức xạ. Một phần truyền qua kết cấu mái vào trong phòng điều hòa và tỏa vào
trong khơng khí trong phịng cũng bằng đối lưu và dẫn nhiệt.
Tùy theo vật liệu cũng như độ dầy của kết cấu mái mà cường độ dòng nhiệt
tỏa vào phòng lớn hay nhỏ, có độ trễ nhiều hay ít.
Việc xác định chính xác lượng nhiệt này cũng như xác định độ trễ, cường độ,
thời điểm đạt cực đại là khá phức tạp. Trong kỹ thuật điều hịa khơng khí người
ta tính tốn gần đúng theo biểu thức quen thuộc:
Q = k.F.∆ttd
Trong đó

Q - dịng nhiệt đi vào khơng gian cần điều hịa do sự tích nhiệt của các kết
cấu mái và do độ chênh nhiệt độ của khơng khí giữa bên ngoài và bên
trong.
k - hệ số truyền nhiệt qua mái, phụ thuộc vào kết cấu và vật liệu làm mái,
cơng trình có mái là mái tơn cách nhiệt bằng bơng thuỷ tinh nên theo bảng 4.9[2,
tr.140] ta có k=2,2 W/m2K
∆ttd - hiệu nhiệt độ tương đương
13


Như vậy nhiệt độ tương đương bao gồm 2 thành phần
(tN –tT) là độ chênh nhiệt độ giữa khơng khí ngoài và bên trong
là phần hiệu chỉnh do bức xa mặt trời tác động lên mái, trong đó:
RN = RT/0.88
ℇs – hệ số hấp thụ bức xạ mặt trời đối với bề mặt mái, tra bảng 4.10
[2 tr.141] ta sử dụng mái tôn màu sáng nên .
αN – hệ số tỏa nhiệt phía ngồi trời. Ta có αN = 20W/m2K
RT - nhiệt bức xạ qua kính, tra theo bảng 1.5 [1, tr.19] chọn giá trị lớn nhất
theo phương nằm ngang RT = 789 W/m2
Lập bảng excel tính ta có kết quả tính nhiệt do truyền qua mái như sau:
XBảng 2
.8 Nhiệt do truyền qua mái

2.2.3

ST
T

Tên phòng


k
(W/m2K
)

F, m2

Δttđ

Q21, W

1

Khu vui
chơi

2.2

725.76

45.36

72425

2

Rạp phim

2.2

622.08


45.36

3

Thời trang

2.2

259.2

45.36

4

Mỹ phẩm

2.2

622.08

45.36

5

Điện thoại

2.2

622.08


45.36

6

Hành lang

2.2

1653

45.36

62078.
6
25866.
1
62078.
6
62078.
6
164956

Nhiệt hiện truyền qua vách Q22

Nhiệt truyền qua vách Q22 gồm 2 thành phần:
 Do chênh lệch nhiệt độ giữa ngoài trời và trong nhà.
+ Tường tiếp xúc trực tiếp với khơng khí bên ngồi:
+ Tường tiếp xúc với khơng gian có điều hịa:
+ Tường tiếp xúc với khơng gian đệm, các phịng khơng điều hịa

t = 0,7.(34,5 - 25) = 6,65 oC
+ Hành lang cũng được thơng gió điều hồ nên
 Do bức xạ mặt trời vào tường, tuy nhiên phần nhiệt này được coi bằng 0 khi
tính tốn.
Nhiệt truyền qua vách tính theo cơng thức

14


Trong đó:
Q22t, Q22c, Q22k – nhiệt truyền qua tường, cửa ra vào, cửa sổ, W
ki – hệ số truyền nhiệt tương ứng của tường, cửa, kính, W/m2K
Fi – diện tích tường, cửa, kính tương ứng, m2
a. Nhiệt truyền qua tường
Trong đó:
F – diện tích tường, m2;
∆t = (tN – tT) – hiệu nhiệt độ trong và ngoài, K;
k – hệ số truyền nhiệt qua tường, W/m2K;
Hệ số truyền nhiệt của tường xác định bằng biểu thức
Trong đó
= 20 W/m2K – hệ số tỏa nhiệt phía ngồi tường khi tiếp xúc trực tiếp với
khơng khí bên ngồi, = 10 W/m2K khi tiếp xúc gián tiếp với khơng khí
bên ngồi
= 10 W/m2K – hệ số tỏa nhiệt phía trong nhà
i – độ dày lớp vật liệu thứ i của cấu trúc tường, m
λi – hệ số dẫn nhiệt lớp vật liệu thứ i của cấu trúc tường, W/mK
XBảng 2
.9 Các loại vật liệu
Loại
kết

cấu
1

Kích
thước
(mm)
12

2

100

Kết cấu

αN,
α T,
k,
∑δi/λi
2
2
W/m K
W/m K W/m2K

Kính
Trần thạch
cao

20

0.0237


10

5.75

20

0.225

10

2.67

b. Nhiệt truyền qua cửa ra vào
Trong đó:
F – diện tích cửa, m2;
∆t = (tN – tT) – hiệu nhiệt độ trong và ngoài nhà, K;
k – hệ số truyền nhiệt qua cửa,W/m2K.
c. Nhiệt truyền qua kính cửa sổ
Trong đó:
F – diện tích kính, m2 ;
15


∆t = (tN – tT) – hiệu nhiệt độ trong và ngồi phịng, K;
k – hệ số truyền nhiệt qua kính, W/m2K;
Vì khơng có cửa sổ nên Q22k = 0 W
Lập bảng excel tính ta có kết quả tính nhiệt do truyền qua kết cấu bao che sau:
XBảng 2
.10 Nhiệt do truyền qua kết cấu bao che

Q22T
(w)

Diện tích trao đổi nhiệt

ST
T

Tên phòng

1

Khu vui
chơi

Vác
hN
100.
8

Vác
hS
100.
8

2

Rạp phim

86.4


86.4

3

Thời trang

28.8

28.8

4

Mỹ phẩm

86.4

86.4

5

Điện thoại

86.4

86.4

6

Hành lang


123.
2

118

2.2.4

Vác
hE
115.
2
115.
2

Vác
hW
115.
2
115.
2

725.7
6
622.0
8

144

144


259.2

115.
2
115.
2
160.
4

115.
2
115.
2
160.
4

622.0
8
622.0
8

Q22C Q22K
Q22 (w)
(w)
(W)

Trần

1653


19179
17338.
1
4602.2
3
11045.
3
11045.
3
60049.
1

0

0

0

0

0

0

0

0

0


0

0

0

19179
17338.
1
4602.2
3
11045.
3
11045.
3
60049.
1

Nhiệt hiện truyền qua nền Q23

Nhiệt truyền qua nền được tính theo biểu thức
Trong đó:
F - Diện tích sàn, m2
∆t - Độ chênh nhiệt độ bên ngoài và bên trong, ở đây sàn đặt trên mặt đất
nên
k - hệ số truyền nhiệt qua sàn hoặc nền W/m2K, nền của cơng trình nằm
trên mặt đất là lớp bê tông dày 300 mm có lớp vữa trên 25 mm có gạch lát
Vinyl 3 mm.
Tra bảng 1.10 [1, tr.29] ta có hệ số truyền nhiệt của nền k =2,15 W/m2K

Lập bảng excel tính ta có kết quả tính nhiệt do truyền qua nền như sau:
XBảng 2
.11 Nhiệt do truyền qua nền
ST
T
1
2

Tên phịng
Khu vui
chơi
Rạp phim

Diện
tích
725.76

Độ chênh
nhiệt độ
9.5

Hệ số
truyền
2.15

622.08

9.5

2.15


16

Q23(W)
14823.
6
12706


3

Thời trang

259.2

9.5

2.15

4
5

Mỹ phẩm
Điện thoại

622.08
622.08

9.5
9.5


2.15
2.15

6

Hành lang

1653

9.5

2.15

2.2.5

5294.1
6
12706
12706
33762.
5

Nhiệt tỏa do chiếu sáng Q31

Nhiệt hiện tỏa do đèn chiếu sáng được tính theo cơng thức:
Trong đó:
nt – hệ số tác dụng tức thời của đèn chiếu sáng; cơng trình trung tâm
thương mại hoạt động 16 h, chọn theo bảng 4.18[2, tr.136] với gs = 700
kg/m2 sàn, số giờ chiếu sáng là 10h ta có nt=0,87

nđ – hệ số tác dụng đồng thời, chỉ sử dụng cho các tịa nhà và cơng trình
điều hịa khơng khí lớn, các cơng trình khác nđ=0.95.
Q – tổng nhiệt tỏa do chiếu sáng, W
Cơng trình sử dụng đèn huỳnh quang, ta có
Với N là tổng cơng suất ghi trên bóng đèn.
Do chưa biết tổng cơng suất đèn nên ta lấy theo giá trị định hướng theo tiêu
chuẩn là 10 ÷ 12 W/m2 sàn. Chọn qđ =12 W/m2 sàn
Khi đó
Với F là diện tích sàn, m2
Lập bảng excel tính ta có kết quả tính nhiệt do chiếu sáng như sau:
XBảng 2
.12 Nhiệt do chiếu sáng
Hệ số
Hệ số tác
tác
dụng
dụng
đồng
tức
thời nd
thời nt

Công suất
trung bình
của đèn qd
(W/m2)

Diện
tích
sàn F

(m2)

ST
T

Tên phịng

1

Khu vui
chơi

0.87

0.95

12

725.76

2

Rạp phim

0.87

0.95

12


622.08

3

Thời trang

0.87

0.95

12

259.2

17

Q31 (W)

7198.0
9
6169.7
9
2570.7
5


4

Mỹ phẩm


0.87

0.95

12

622.08

5

Điện thoại

0.87

0.95

12

622.08

6

Hành lang

0.87

0.95

12


1653

2.2.6

6169.7
9
6169.7
9
16394.
5

Nhiệt tỏa do máy móc Q32

Nhiệt hiện tỏa ra do máy và dụng cụ điện như: ti vi, máy tính, máy in, máy fax,
tủ lạnh, máy chiếu, điện thoại cố định… là các loại thiết bị sinh nhiệt chủ yếu đối
với văn phịng.
Trong đó:
Ni - Cơng suất ghi trên dụng cụ điện, W
nt – hệ số thời gian sử dụng đồng thời
Do thiết bị sử dụng điện từ 8 ÷10 h nên hệ số thời gian sử dụng nt = 0,5
Các thiết bị điện sinh nhiệt chính của tịa nhà bao gồm:
XBảng 2
.13 Cơng suất các thiết bị điện
Máy
Máy
Tủ
Máy
Thiết bị
tính
Loa

in
lạnh
chiếu
bàn
Cơng suất, W
200
300
1500
300
200
Lập bảng excel tính ta có kết quả tính nhiệt do máy móc như sau:
XBảng 2
.14 Nhiệt do máy móc

Máy
pha
café
150

Số lượng thiết bị
Khu vực
Khu vui chơi
Rạp phim
Thời trang
Mỹ phẩm
Điện thoại
Hành lang
2.2.7

Máy

tính
bàn
2
2
2
2
3

Máy
in

Máy
chiếu

2
2
2
2
3

1

1

Loa
2
3
2
2
2

4

Nhiệt hiện và ẩn do người tỏa ra Q4

a. Nhiệt hiện do người tỏa Q4h.
18

Ni

nt

Q32
(W)

1400
1900
1400
1400
2200
800

0.5
0.5
0.5
0.5
0.5
0.5

700
950

700
700
1100
400


Nhiệt hiện do người tỏa vào khơng gian điều hịa chủ yếu là đối lưu và bức xạ
nhiệt, được xác định theo biểu thức:
Trong đó:
n - số người trong khơng gian điều hòa tra theo phụ lục F [4, tr.90]
qh - Nhiệt hiện tỏa ra từ 1 người, W/người; theo bảng 1.14 [1, tr.34] theo
nhiệt độ phịng điều hồ là 25 oC ta có qh =65 W
b. Nhiệt ẩn do người tỏa Q4â.
Trong đó:
n - số người trong khơng gian điều hòa tra theo phụ lục F [4, tr.90]
qa - nhiệt ẩn do 1 người tỏa ra, W/người, theo bảng 1.14 [1, tr.34] Trung
tâm thương mại, nhiệt độ làm lạnh 25°C, qâ = 65 W/người
Khu vực bán đồ ăn nóng thì theo tài liệu 1 ta lấy qh = 75W/người, qâ = 75
W/người
Lập bảng excel tính ta có kết quả tính nhiệt do người toả ra như sau:
XBảng 2
.15 Nhiệt do người tỏa ra

Khu vực

Khu vui chơi
Rạp phim
Thời trang
Mỹ phẩm
Điện thoại

Hành lang

F, m2

725.7
6
622.0
8
259.2
622.0
8
622.0
8
1653

2.2.8

Nhiệt hiện
Mật
Số
2
độ, m
người
/
q h,
,n
người
W/ngườ nt
nd
i

0.9 0.8
10
72
65
3
5
0.9 0.8
8
77
65
3
5
0.9 0.8
10
25
65
3
5
0.9 0.8
8
77
65
3
5
0.9 0.8
8
77
65
3
5

0.9 0.8
12
137
65
3
5

Nhiệt ẩn
qa,
Q4h, W W/ngườ
i
3699.5
65
4
3956.4
65
5
1284.5
65
6
3956.4
65
5
3956.4
65
5
7039.4

65


Q4a,
W
468
0
500
5
162
5
500
5
500
5
890
5

Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi mang vào QhN và QâN

Phịng điều hịa ln phải được cung cấp một lượng gió tươi để đảm bảo đủ oxy
cần thiết cho người trong phịng, do gió tươi lấy từ ngoài trời N với trạng thái
19

Nhiệt
người
tỏa Q4,
w
8379.54
8961.45
3
2909.56
3

8961.45
3
8961.45
3
15944.4


entanpy IN, nhiệt độ tN và ẩm dung dN lớn hơn khơng khí trong nhà do đó khi đưa
vào phịng, gió tươi sẽ tỏa ra một lượng nhiệt hiện QhN và nhiệt ẩn QâN
Ta có cơng thức tính nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió tươi mang vào:

Trong đó:
tN; tT: Nhiệt độ khơng khí ngồi trời và trong phịng, 0C
dN; dT: Dung ẩm khơng khí ngồi trời và trong phịng, g/kg
Thông số nhiệt độ và độ ẩm lấy theo bảng 1.3 và 1.4
n: Số người trong khơng gian điều hịa tra theo phụ lục F [4, tr.90]
l: Lượng khí tươi cần cho 1 người trong 1s tra theo phụ lục F [4, tr.90],
Trung tâm thương mại => l = 25 (m3/ h. người) = 8 (l/s)
Lập bảng excel tính ta có kết quả tính nhiệt do gió tươi mang vào như sau:
XBảng 2
.16 Nhiệt do gió tươi
Phịng

2

F, m

Khu vui chơi 725.76
Rạp phim
622.08


Số
người
n
72
77

l,
l/s

LN,
l/s

25
25

360
385

tT

QhN,
W

QâN,
W

QN,
W


18.6 34.5 11.9
18.6 34.5 11.9

25
25

4104
4389

7236
7739

11340
12128
3937.
5
12128
12128

dN

tN

dT

Thời trang

259.2

25


25

125

18.6 34.5 11.9

25

1425

2513

Mỹ phẩm
Điện thoại

622.08
622.08

77
77

25
25

385
385

18.6 34.5 11.9
18.6 34.5 11.9


25
25

4389
4389

Hành lang

1653

137

25

685

18.6 34.5 11.9

25

7809

7739
7739
1376
9

2.2.9


Nhiệt hiện và ẩn do gió lọt Q5h và Q5â

Khơng gian điều hịa được làm kín để chủ động kiểm sốt lưu lượng gió
tươi cấp cho phịng nhằm tiết kiệm năng lượng nhưng vẫn có hiện tượng rị lọt
khơng khí qua khe cửa, cửa ra vào và khi mở cửa do người ra vào.
Hiện tượng xảy ra càng mạnh khi chênh lệch nhiệt độ trong nhà và ngồi
trời càng lớn. Khí lạnh có xu hướng thốt ra ở phía dưới cửa và khí nóng ngồi
trời lọt vào phía trên cửa.
Nhiệt hiện và ẩn do gió lọt được xác định như sau:

Trong đó:
20

21578


tN, tT – nhiệt độ của khơng khi ngồi trời và trong nhà, oC;
dN, dT – dung ẩm của không khi ngồi trời và trong nhà, g/kg;
V – thể tích phòng, m3;
ξ – hệ số kinh nghiệm, xác định theo bảng 4.20 [2, tr.151]X
Bảng 2
.17 Hệ số ξ
Thể tích
phịng
Hệ số ξ

<500

500


1000

1500

2000

2500

>3000

0.7

0.6

0.55

0.5

0.42

0.4

0.35

Do khu hành chính cơng sở có số người ra vào tương đối nhiều, cửa đóng
mở nhiều lần, bổ sung thêm nhiệt hiện và nhiệt ẩn như sau:

Trong đó:
n: Số người qua cửa trong một giờ
Lc: Lượng khơng khí lọt mỗi một lần mở cửa, m3/ người, xác định theo bảng

4.21 [2, tr. 151]
XBảng 2
.18 Lượng khơng khí lọt Lc
STT

n, người/h

1
2
3
4

< 100
100 - 700
700 - 1400
1400 - 2100

Lc, m3/người
cửa bản lề
cửa xoay
3
0.8
3
0.7
3
0.5
2.75
0.3

Số người ra vào mỗi phòng trong một giờ ước tính là 400 người/h, cửa bản lề

=> Lc =3
Lập bảng excel tính ta có kết quả tính nhiệt do gió lọt như sau:
XBảng 2
.19 Nhiệt do gió lọt
Phịng

V, m3

Khu vui
chơi
Rạp phim

2903.0
4
2488.3

ξ

tN

dN

tT

dT

0.49

34.5


18.6

25

11.9

0.49

34.5

18.6

25

11.9
21

Q5h, W

Q5â, W

Qbsh

Qbsa

3918.9
6
3359.1

5146.5

7
4411.3

1963.0
8

3376.
8

Q5 ,
W
9065.5
3
7770.4


2
Thời trang
Mỹ phẩm
Điện thoại
Hành lang

1036.8
2488.3
2
2488.3
2
6612

2.2.10


0.53

34.5

18.6

25

11.9

0.59

34.5

18.6

25

11.9

0.49

34.5

18.6

25

11.9


0.35

34.5

18.6

25

11.9

1
1513.8
8
4044.6
4
3359.1
1
6375.6
2

4
1988.1
1
5311.6
2
4411.3
4
8372.7
8


5
3501.9
9
9356.2
6
7770.4
5
14748.
4

Xác định phụ tải lạnh

Ta có tổng nhiệt tính theo cơng thức:
Tuy nhiên với cơng trình trung tâm thương mại có một lớp trần giả nên ta bỏ qua
phần nhiệt qua mái thay bằng tính nhiệt truyền qua trần giả vào các khơng gian
điều hồ
Vậy năng suất lạnh cần thiết của hệ thống:
Ta có bảng tổng kết tải nhiệt của cơng trình như sau:
XBảng 2
.20 Tổng kết nhiệt

Phò
ng
Khu
vui
chơi
Rạp
phi
m

Thời
tran
g
Mỹ
phẩ
m
Điện
thoạ
i
Hàn
h

Q11,
W

Q21,
W

Q22,
W

Q23,
W

Q31,
W

Q32
,
W


Q4,
W

QN,
W

Q5,
W

∑Q
(W)

3940
5.1

7242
5

1917
9

1482
3.6

7198.
09

70
0


8379.
54

1134
0

9065.
53

18251
6

3050
7.2

6207
8.6

1733
8.1

1270
6

6169.
79

95
0


8961.
45

1212
7.5

7770.
45

15860
9.1

4017
3.1

2586
6.1

4602. 5294. 2570.
23
16
75

70
0

2909.
56


3937. 3501. 89555.
5
99
4

0

6207
8.6

1104
5.3

1270
6

6169.
79

70
0

8961.
45

1212
7.5

9356.
26


12314
4.9

0

6207
8.6

1104
5.3

1270
6

6169.
79

11
00

8961.
45

1212
7.5

7770.
45


12195
9.1

9327
4.2

1649
56

6004
9.1

3376
2.5

1639
4.5

40
0

1594
4.4

2157
7.5

1474
8.4


42110
6.7

22


lang

23


CHƯƠNG 3. XÂY DỰNG SƠ ĐỒ ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ
Sơ đồ điều hịa khơng khí được thiết lập dựa trên kết quả tính tốn cân bằng
nhiệt ẩm, đồng thời thỏa mãn các yêu cầu về tiện nghi con người và u cầu cơng
nghệ, phù hợp với điều kiện khí hậu. Việc thành lập sơ đồ điều hòa phải căn cứ
trên các kết quả tính tốn như nhiệt hiện, nhiệt ẩn của phòng. Nhiệm vụ của việc
lập sơ đồ điều hòa khơng khí là xác lập q trình xử lí khơng khí trên ẩm đồ t-d,
lựa chọn các thiết bị và tiến hành kiểm tra các điều kiện như nhiệt độ động sương
điều kiện vệ sinh, lưu lượng khơng khí qua giàn lạnh.
Hệ thống tuần hồn khơng khí 1 cấp là một hệ thống tương đối đơn giản,
đảm bảo được các yêu cầu vệ sinh, vận hành không phức tạp, lại có tính kinh tế
cao. Do đó sơ đồ tuần hồn khơng khí một cấp được sử dụng trong hệ thống điều
hịa khơng khí cho cơng trình này.
3.1 Sơ đồ tuần hồn khơng khí một cấp
Hình 3.1 mơ tả ngun lý cấu tạo và làm việc của sơ đồ tuần hoàn khơng khí 1
cấp

Hình 3.2 Ngun lý sơ đồ tuần hồn khơng khí 1 cấp
Trong đó:
1 - Cửa lấy gió, 2 – Buồng hòa trộn, 3 – Phin lọc, 4 – Giàn lạnh

5 – Giàn sưởi, 6 – Quạt, 7 – Miệng thổi, 8 – Khơng gian điều hịa
9 – Cửa thải, 10 – Miệng hồi, 11 – Cửa gió hồi
+) Ngun lý làm việc.
Khơng khí ngồi trời có trạng thái N (tN, φN) qua cửa lấy gió đi vào buồng hồ
trộn 2. Ở đây diễn ra q trình hồ trộn giữa khơng khí ngồi trời qua van 1 và
khơng khí tuần hồn 11 có trạng thái T (tT, φT). Khơng khí sau khi hồ trộn 2 có
trạng thái H (tH, φH) được đi qua phin lọc 3 sau đó được xử lí trong thiết bị xử lí
nhiệt ẩm, cho đến trạng thái O ≡ V và được quạt 6 thổi khơng khí vào trong
phịng qua miệng thổi 7. Khơng khí ở trong phịng 8 có trạng thái T được quạt
hút qua thiết bị lọc bụi, một phần khơng khí được tái tuần hồn 10 trở lại buồng
hịa trộn, phần cịn lại được thải ra ngoài qua cửa thải 9
24


×