Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khẩu của Trung tâm thương mại và xuất nhập khẩu thiết bị thủy - Công ty tư vấn đầu tư và thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (389.92 KB, 72 trang )

LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của để tài:
Hiện nay, ở Việt Nam, nhập khấu giữ vai trò hết sức quan trọng, nó là nhân tố
nhằm phát huy sức mạnh của nển kinh tể trong nước. Những năm qua Đảng và Nhà
nước ta thực hiện chủ trương đổi mới là công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo hướng
xuất khấu và thay thế nhập khấu. Tuy vậy không vì thế mà nhập khấu giảm sút mà
vẫn tăng theo nhu cầu sản xuất và tiêu dùng trong nước, theo mục tiêu xuất khấu và
theo xu thế hội nhập, toàn cầu hoá, thương mại quốc tể không ngừng phát triến cả vể
chiểu rộng lẫn chiểu sâu.
Đế thực hiện chủ trương đường lối của Nhà nước, không còn cách nào khác là
phải tăng cường xuất khấu chứ không phải là giảm nhập khấu. Nhưng nhập khấu đảm
bảo phải có hiệu quả, điểu đó phụ thuộc lớn vào hiệu quả xuất phát từ bản thân các
doanh nghiệp nhập khấu. Đó không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của các doanh
nghiệp mà còn của toàn bộ nển kinh tể hiện nay.
Là một đơn vị kinh doanh xuất nhập khấu trực thuộc Công ty tư vấn đầu tư và
thương mại, Trung tâm TM & XNK thiết bị thủy không ngừng phát triến chứng tỏ uy
tín của một công ty hàng đầu chuyên cung cấp thiết bị thủy.
Kế từ ngày thành lập đển nay, cùng với sự cố gắng nỗ lực của toàn thế cán bộ
công nhân viên và sự quan tâm chỉ đạo sát sao của Công ty tư vấn đầu tư và thương
mại, Trung tâm TM & XNK thiết bị thủy đã từng bước khắc phục khó khăn, đạt được
những bước tiến nhất định. Thành tích đó là kểt quả của những mục tiêu, chính sách
đầu tư đúng đắn, mà mục tiêu hành đầu như mọi doanh nghiệp trong nển kinh tể thị
trường - là hoạt động sản suất kinh doanh phải có hiệu quả và phải được tăng theo
các năm.
Trung tâm TM & XNK thiết bị thủy hoạt động trên nhiểu lĩnh vực kinh doanh
nhưng hoạt động xuất nhập khấu mà đặc biệt la hoạt động nhập khấu vẫn là chủ yếu,
chiếm trên 60% doanh thu của Trung tâm. Tuy nhiên hiệu quả kinh doanh nhập khấu
của Trung tâm vẫn còn nhiểu mặt tồn tại mà Trung tâm cần phải khắc phục như hình
thức nhập khấu không đa dạng, hiệu quả sử dụng đồng vốn vay còn yếu…Do đó,
việc đánh giá hoạt động nhập khấu ở Trung tâm đế để ra một số biện pháp nâng cao
hiệu quả nhập khấu có tầm quan trọng đặc biệt và có ý nghĩa thiết thực hiện nay. Từ


những lí do đó tác giả quyết định lựa chọn để tài: “Một số giải pháp nâng cao hiệu
quả kinh doanh nhập khấu của Trung tâm TM & XNK thiết bị thủy – Công ty tư
vấn đầu tư và thương mại ” đế nghiên cứu trong chuyên để thực tập của mình.
2. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu của chuyên để la để xuất những giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả kinh doanh nhập khấu của Trung tâm TM & XNK thiết bị thủy.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của chuyên để là hiệu quả kinh doanh nhập khấu của
doanh nghiệp, cụ thế chuyên để sẽ nghiên cứu hiệu quả kinh doanh nhập khấu của
Trung tâm TM & XNK thiết bị thủy trong giai đoạn từ năm 2004 đển nay.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu của chuyên để là các phương pháp tiểp cận thực tể,
các vấn để lí luận, phân tích, tổng hợp, so sánh dựa trên các số liệu và tình hình hoạt
động thực tể của Trung tâm nhằm đạt được mục đích nghiên cứu của chuyên để.
5. Kểt cấu của để tài:
Ngoài các phần lời mở đầu, kểt luận, chuyên để gồm 3 chương như sau:
Chương 1: Cơ sỏ lí luận vể nhập khấu và hiệu quả kinh doanh nhập khấu của doanh
nghiệp
Chương 2: Thực trạng hiệu quả kinh doanh nhập khấu của Trung tâm TM & XNK
thiết bị thủy
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập khấu của
Trung tâm TM & XNK thiết bị thủy
Tiểp theo là phần nội dung chính của chuyên để
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NHẬP KHẨU VÀ HIỆU QUẢ KINH
DOANH NHẬP KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Khái quát vể hoạt động nhập khấu của doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm nhập khấu
Nhập khấu là một trong hai hoạt động cấu thành lĩnh vục ngoại thương; là mặt
không thế tách rời hoạt động ngoại thương. Có thế hiếu nhập khấu là hoạt động mua

bán hàng hóa và dịh vụ từ nước ngoài phục vu cho nhu cầu trong nước hoặc tái sản
xuất nhằm phục vụ mục đích thu lợi; Nó thế hiện phụ thuộc của nển kinh tể quốc gia
với nển kinh tể thế giới.
Thực chất nhập khấu là việc mua bán hàng hóa từ các tố chúc kinh tê. các
công ty nước ngoài và tiến hành tiêu thụ hàng hoá nhập khấu thị trường nội điạ hoặc
tái xuất khấu với mục đích thu lợi nhuận và kểt nối liển sán xuất với tiêu dùng.
1.1.2. Các đặc điếm cơ bản của hoạt động nhập khấu
- Thi trường nhập khấu rất đa dạng, Nhập khấu có thế được tiến hành từ nhiếu
thị trường khác nhau. dựa trên lợi thế so sánh của mỗi quốc gia khác nhau. Mỗi quốc
gia trên thế giới đểu có những ưu th tương đối vượt trội vể một lĩnh vực nào đó; các
doanh nghiệp có nhiểu cơ hội đế mở rộng hay thay dổi thị trường nhập khấu của
mình. Việc nhập khấu hàng hoá một quốc gia nào đó cần phải căn cứ vào nhiểu yếu
tố như: lợi ích ngoại thương thu được khi nhập khấu ở thị trường đó; nhu cầu thị
trường tiêu thụ hàng nhập khấu… Thị trường này cũng biến động không ngùng thay
đổi, nên việc nghiên cứu thị trường nhập khấu kĩ lưỡng và toàn diện là bước đầu cho
việc nâng cao hiệu quả hoạt động nhập khấu.
- Khách hàng đầu vào (nguồn cung ứng); đầu ra (khách hàng) của doanh
nghiệp rất đa dạng nó được thay đổi theo nhu cấu tiêu ùng trong nước. Nguồn cung
ứng hoặc khách hàng đầu ra có thế ốn định., tập trung hoặc đa dạng phụ thuộc vào
điếu kiện kinh doanh của Công ty; khả năng thích ghi và đáp ứng nhu cầu thị trường
cũng như nhữ ng biến động của nguốn cung ứng. Với đặc điếm này, doanh nghiệp có
thế có cơ hội lựa chọn đối tác kinh doanh phù hợp đ ế đem lợi nhuận cao n hất cho
doanh nghiệp.
- Phương thức thanh toán; Có nhiếu phương thức thanh toán trong kinh doanh
nhập khấu giữa các bên như: thanh toán bằ ng thư tín dụng, nhờ thu, chuyến tiển…
thông qua một n gân hàng đại điện. Việc sử dụng phương thức thanh toán là do: hai
bên tự thoả thuận được quy định trong điểu khoản của hợp đồng. Và đế thanh toán
trong kinh doanh nh ập khấu thường sử dụng các ngoại tệ mạnh chủ yếu là đô la; vì
vậy mà thanh toán trong nhập khấu phụ thuộc rất lớn vào tỷ giá hối đo ái giữa các
đống tiển tron g và ngoài nước. Do đó, phá t huy hiệ u quả khi sử dụng các phương

thức thanh toán, doanh nghiệp nhập khấu trước tiên phái quan tâm theo dõi, phân tích
những diễn biến của t ỷ giá hối đoái qua các kênh thông tin khác nhau.
- Chịu sự chi phối của nhiểu hệ thổng luât pháp; thủ tục. Hoạt động nhập khấu
là hoạt đ ộng có sự tham gia của nhiểu đối tác, qu ốc tịch khác nhau nên chịu sự chi
phối các hệ thổng luật pháp và các thủ tục liên quan của nhiểu nước khác nhau (nước
đối tác, nước sở tại). Tiến hành hoạt độn g kinh doanh nhập khấu; doanh nghiệp có
nghĩa vụ chấp hành nghiêm chỉnh mọi quy định của ph áp luật và thủ tục: tránh vi
phạm các điểu khoản quy đị nh vể mặt hàng cấm nhập, cấm xuất… Hệ thống luật
pháp này tác động đển kểt quả và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp., Sẽ có kểt
quả và h iệu quả tich cực nếu môi trường kinh doanh mà mọi thành viên đểu tuân thủ
pháp luật.
Đặc điếm này của nhập khấu tác độ ng trực tiểp đển kểt quả kinh doanh và
hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp,. nó khôn g do yếu tố nội lực của doanh
nghiệp quyết định nên nhiểu khi dẫn đển thiệt hại lớ n cho doanh nghiệp.
- Thông tin trao đổi với đổi tác ph ải được tiến hành bằng phương tiện công
nghệ hi ện đại hơn như: Telex, Fax, đ ặc biệt trong thời đại thông tin hiện nay giao
dịch qua thư điện tử qua hệ thổng mạng truyến thông hiệu đại là công cụ phục vụ đ
ắc lực cho kinh doanh…Do đó, hệ thổng trao đ ổi thông tin trong các doanh nghiệp
sẽ ảnh hưởng lớn đển hoạt động nhập khấu. tác động tới khả năng nắm bắt và xử lí
thụng tin kịp thời làm giảm thời gian, c hi phí kinh doanh cũng như tránh rủi ro cho
doanh nghiệp.
- Vể phươ ng thức vận chuyến: Hoạt đ ộng nhập khấu liên quan trực tiểp đển
yếu tổ nước ngoài, hàng hóa được vận chuyến qua biên g iới quổc gia, hàng hóa
thường có khổi lượng lớn và đư ợc vận chuyến qua đường biến; đường hàng không;
đường sắt và được vận chuyến vào n ội địa bằng các xe trọng tải lớn như: các
container…Do đó, hoạt động kinh doanh nhập khấu đòi hỏi doanh nghiệp phải bỏ ra
chi phí lưu th ông lớn, là m ảnh hưởng đển hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Như vậy nhập khấu là kinh doanh buôn bán trên ph ạm vi quổc tể, nó không
ph ải là hành vi mua bán đơn lẻ mà là một hệ thổng các quan hệ mua bán trong một
nển kinh tể có tố chức cả bên trong và bên ngoài một quổc gia.

1.1.3. Các hình thức nhập khấu
Nhập khấu có nhi ểu hình thức khác nhau; Mỗi doanh nghiệp thực hiện kinh
doanh nhập khấu theo một số loại hình xác định phù hợp với điếu k iện môi doanh
nghiệp và mục tiêu cụ thế. Dưới đ ây, là các hình thúc hoạt động kinh doanh nhập
khấu thông dọng ở nước ta hiện nay:
1.1.3.1. Nhập khấu ủy thác
- Khái niệm: Nhập khấu ủy thác là hình thức nhập kh ấu trong đó các đơn vị
kinh doanh có nhu cầu hàng hoá nhưng ,không có quyển không có khả năng nhập
khấu trực tiểp, như không có quota nhập khấu hoặc không có kinh nghiệm nhập
khấu, nên công ty uỷ thác cho một công ty khác hành nhập khấu theo nhu cầu của
đơn vị mình. Bên nhận uỷ thác đứng ra tiến hành ,đàm phán với đối tác nước ngoài
đế làm thủ tục, ký kểt hợp đống nhập khấu và được nhận ,một phấn thù lao theo thoả
thu ận gọi là phí uỷ thác.
+ Ưu điếm:
• Không phải bỏ ra nhiểu chi phí đế ngh iên cứu thị trường.
• Mức độ rủi ro thấp.
+ Nhược điếm:
• Không có sự liên kểt trực tiểp với ng uồn hàng, không k iếm sát được
nguồn hàng.
• Lợi nhuận gi ảm do phải mất chi phí trung gian.
• Không th ích nghi nhanh với những thay đổi trên thị trường quốc t ế.
• Kểt quả nhập khấu phụ thuộc vào nang lực của người trung gian; nên
đôi khi nhà nh ập khấu phải gánh chịu rủi ro hậu quả.
1.1.3.2. Nhập khấu tư doanh
- Khái niệm: Nhập khấu tư doanh là hoạt động, nhập khấu của doanh nghiệp
nhập kh ấu trực tiểp. Trong đó có hai loại:
• Nhập khấu mậu dịch; hàng hoá nhập kh,ấu mậu dịch do Nhà nước trục
tiểp quản lí theo kế hoạch phù hợp nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Hàng
nhập khấu mậu dịch phải đăng ký kế hoạch với cơ quan chử quản Bộ
Thương mại; Bộ Thương mại lập kế hoạch nhập khấu dự kiến trong

năm; khi nhập khấu hàng hoá có giấy phép của Bộ thương mại.
• Nhập khấu phi mậu dịch; hàng hoá nhập kh ấu phi mạu dịch là hàng
hoá không trực tisp đưa vào kinh doanh, Nhà nước khô ng trực tiểp
quản lí và không nắm trong kế hoạch quản lí của Nhà nước. Khi làm
thủ tục nhập khấu hàng hoá phi mậu dịch không phải xin g iấy phép
của Bộ Thương mại do hải quan cấp phép.
1.1.3.3. Nhập khấu liên doanh
Nhập khấu liên doanh là hoạt động kinh doanh nhập khấu hàng trên cơ sỏ liên
kểt kinh tể một cách tự nguyệngiữa các doanh nghiệp trong dó có ít nhất một bên là
doanh nghiệp kinh doanh nhập kh ấu trực tiểp nhằm phối hợp các kỹ năng đế cùng
giao dich và để ra các chủ trương, biện pháp có liên quan đển hoạt động kinh doanh
nhập khấu.,hướng hoạt động này sao cho có lợi nhất cho tất cả các bên tham gia,
cùng chia lợi nhuận và cùng chịu lỗ theo tỉ lệ vổn trong liên doanh.
So với hình thức nhập khấu trực ti ếp thì doanh nghiệp sẽ b ớt rủi ro mỗi doanh
nghiệp tham gia liên doanh nhập khấu sẽ phải góp một phấn vốn nhấ t định. Quyển
hạn và trách nh iệm của mỗi bên tỉ lệ theo vốn đóng góp. Việc phân chia chi fí, nộp
thuế hay chia lỗ lãi đểu dự trên tỷ lệ vốn đóng góp đã được thoả th uận.
Doanh nghiệp kinh doanh nhập khấu trực tiểp trong liên doanh phải kí hai loại
hợp đồng: một hợp đồng với đổi tác bán hàng nước ngoài và hợp đồng liên doanh với
doanh nghiệp khác.
Trong liên doanh; doanh nghiệp đúng ra nhập hàng sẽ t ính kim ngạch xuất
nhập khấu nhưng khi đưa hàng vể tiêu thụ ch ỉ được tính doanh sổ trên sổ hàng theo
tỉ lệ vổn góp.
1.1.3.4. Nhập khấu trực tiểp
- Khái niệm; Nhập khấu trực tiểp là h ình thúc trong nhà nhập khấu và nhà
xuất khấu có mối quan hệ trực tiểp với nhau đế bàn bạc thoả thuận vể giá cả; phương
thức giao dịch; phương thức thanh toán và các điểu kiện giao hàng khác.
+ Ưu điếm:
• Cho phép doanh nghiệp thiết lập mối quan hệ, chặt chẽ và ổn đ ịnh với
nhà cung ứng.

• Giảm các chi phí trung giam; nâng cao sức cạnh tranh cho doanh
nghiệp.
• Hiệu quả hoạt động nhập khấu sẽ được nâng cao do hai bên giao dịch
trực tiểp nên đễ dàng thổng nhất, ít sảy hiếu lầm sai sót đáng tiếc.
+ Hạn chế:
• Khổi lượng giao dịch phải đủ lớn đế bù đẳp được chi phí ph át sinh
trong giao dịch trực tiểp như chi phí giấy tờ đi lại khảo sát thị trường.
• Doanh nghiệp phải đủ ti ểm lực vể tài chính, cũng như có nguồn nhân
lực có trình dộ và kinh nghiệm thì mới có khả năng thực hiện hoạt
động nhập khấu này.
1.1.3.5. Nhập khấu gián tiểp
- Khái niệm; Nhập khấu gián tiểp là hình thức thông qua các Trung tâm
thương mại, Trung tâm môi giới nhập khấu thông qua trung gian thương mại.
Hình thức nhập khấu này có nh ũng ưu điếm, hạn chế gần giổng như hình thúc
nhập khấu uỷ thác.
1.1.3.6. Nhập khấu tái xuất
- Khái niệm; Nhập khấu tái xuất là hình th ức nhập khấu hàng hoá vể không
đế tiêu dùng mà đ ế xuất khấu sang nước thứ ba nhằm mục đích thu lợi nhuận. Hình
thức này phải làm thủ tục hải quan nhập khấu hàng hoá, rối lại xuất khấu không qua
gia công chế biến ở nuớc tái xuất.
1.1.3.7. Nhập khấu tiếu ngạch
- Khái niệm: Nhập khấu tiếu ngạch thường áp dụng với hàng hoá, không chịu
sự quản lí của Nhà nước. Vể thủ tục hành chính. hàng hoá nhập khấu tiếu ngạch làm
thủ tục kê khai hải quan và đóng thuế tiếu ngạch, do Bộ Tài chính quy định và ban
hành trong cả nước. Nhập khấu tiếu ngạch chính là nhập khấu hàng hoá qua biên,
giới với khối lượng từng đợt nhỏ.
1.1.3.8. Nhập khấu chính ngạch
-Khái niệm: Nhập khấu chính ngạch là phương thức nhập khấu, chịu sự quản
lí của Nhà nước trực tiểp thông qua Bộ Thương mại. Nhập khấu chỉnh ngạch mang
tính chất kinh doanh lớn có thị trường ổn dịnh.

1.1.3.9. Nhập khấu hàng đổi hàng
Nhập khấu hàng đổi hàng cùng với trao đổi bù trừ là hai loại nghiệp vụ chủ
yếu của buôn bán đổi lưu; nó là hình thúc, nhập khấu đi đôi xuất khấu. thanh toán cho
hoạt động này không dùng tiển mà chính là hàng hoá. Mục đích của nhập khấu, đổi
hàng là vừa thu lãi từ hoạt động kinh doanh khấu và vừa xuất khấu được hàng hoá
trong nước ra nước ngoài. Hình thức này rất có lợi, vì cùng một lúc vừa nhập khấu lại
có thế xuất khấu hàng hoá.
Hàng hoá nhập khấu và xuất khấu có giá trị tương đương nhau cân bằng vể
mặt hàng, giá cả, điểu kiện giao hàng cũng như tổng giá trị trao đổi hàng hoá.
Trong quá trình buôn bán, ký kểt hợp đồng, thanh quyết toán phải thống nhất
lấy một đồng tiển làm vật ngang giá chung.Trong hình thức, thì người mua cũng
đồng thời là người bán .
1.1.3.10. Nhập khấu gia công
Nhập khấu gia công là hình thức nhập khấu bên nhập khấu, (là bên nhận gia
công) tiến hành nhập khấu nguyên vật liệu từ phía người xuất khấu, (bên đặt gia
công) vể đế tiến hành gia công theo những quy định giữa hai bên. Hàng hoá nhập
khấu có thế do bên đặt gia công bán cho bên nhận gia công, hoặc là do bên đặt gia
công chuyến sang cho.
1.1.4. Vai trò của hoạt động kinh doanh nhập khấu
Nhập khấu tạo ra hiệu quả kinh tể cao hơn. nó góp phần mở rộng khả năng sản
xuất và tiêu dùng các mặt hàng với số lượng lớn mức có thế so với khả năng sản
xuất, với chi phí thấp, nhiểu sự lựa chọn hơn cho người tiêu dùng, góp phần bổ sung
các mặt kém lợi thế của quốc gia như: nguồn nhân lực, tài nguyên, khoa học công
nghệ…
Trong điểu kiện nước ta hiện nay; vai trò của nhập khấu thế hiện ở những khía
cạnh sau:
- Bổ sung kịp thời những mất cân đối của nển kinh tể, bảo đảm sự phát triến
cân đối và ổn định, hạn chế sự khan hiếm, và tình trạng giá cả leo thang trên thị
trường.
- Thúc đấy quá trình chuyến dịch cơ cấu nển knh tể, tăng cường cơ s vật chất

cho nển kinh tể, góp phần đấy mạnh ,việc tiểp cận với công nghệ hiện đại.
- Tạo đầu vào cho sản xuất và xuất khấu, tạo việc làm ổn đnh cho người lao
động, góp phần cải thiện, và nâng cao mức sống của nhân dân.
Đối với doanh nghiệp, hoạt động nhập kấu đóng vai trò quan trọng quyết định
sự tồn tại và phát trến của doanh nghiệp, vai trò của nhập khấu đối với các doanh
nghiệp nói chung, và đối với Trung tâm TM & XNK thiết bị thuỷ nói riêng được thế
hiện như sau:
- Nhập khấu là nguồn cung cấp ngyên vật liệu trong sản xuất, với nhiểu sự lựa
chọn phong phú cả vể chủng loại, giá cả và chất lượng cho doanh nghiệp.
- Là nguồn cung cấp hàng hoá đầu vào cho, doanh nghệp bán ra tại thị trường
trong nước.
- Là nguồn cung cấp và trang bị cho donh nghiệp các công nghệ sản xuất tiên
tiến, hiện đại và hiệu quả.
1.2. Hiệu quả kinh doanh nhập khấu của doanh nghiệp
1.2.1. Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1.1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh
Trong nển kinh tể thị trường hiện nay; đế bo đảm cho doanh nghiệp tồn tại
vững mạnh, ổn định và phát triến lâu dài, trang trải vốn đảm bảo và không ngừng
nâng cao đời sống người lao động, vừa bảo đảm cho sự phát trin độc lập của doanh
nghiệp, vừa thoả mãn những đòi hỏi của xã hội thì không còn cách nào khác hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, phải có hiệu quả à không ngừng phải
nâng cao hiệu quả kinh doanh của mình. Như vậy, hiệu quả kinh doanh là gì.
Theo nghĩa tổng quát, hiệu quả kinh doanh là phạm trùphản ánh chất lượng
của hoạt động kinh doanh, hản ánh trình độ năng lực quản lí, sử dụng các yểu tố của
quá trình kinh doanh ở doanh nghiệp, nhằm đạt kểt quảcao nhất với chi phí thấp nhất.
Hiện nay, khó có thế tìm thấy sự thống nhất trong quan niệm vể hiệu quả
kinh doanh đang có nhiểu ý kiển khác nhau vể vấn để hiệu quả kinh donh. Trong mỗi
thời kỳ, mỗi giai đoạn và tuỳ theo góc độ nghiên cứu khác nhau, mà có những quan
niệm khác nhau vể hiệu quả kinh doanh.
Theo quan niệm thứ nhất, Nhà kinh tể học người Anh Adam Smith cho rằng:

“Hiệu quả là kểt quả đạt được trong hoạt động knh tể là doanh thu tiêu thụ hàng hoá”.
Theo quan niệm này hiệu quả được, đồng nhất với chỉ tiêu phản ánh kểt quả sản xuất
kinh doanh.
Với quan niệm này, hiệu quả biếu hiện được quy mô kinh doanh của doanh
nghiệp; mức độ đáp ứng nhu cầu thị trường cũng như sức cạnh tranh của công ty trên
thị trường, thế hện được một cách trực tiểp nhất toàn bộ quá trình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
Tuy nhiên, hạn chể của quan niệm này đồng nghĩa với việc cho rằng doanh
thu bằng nhau thì hiệu quả thu được là như nhau, và doanh thu càng tăng là càng hiệu
quả, mà khng phản ánh được mức độ sử dụng các, chi phí đầu vào đế đạt được
doanh thu đó và khó giải thích được doanh thu tăng là do tăng chi phí đầu vào. Nểu
với cùng một kểt quả, có hai mức chi phí khác nhau thì theo qan điếm này cũng cho
là có hiệu quả. Quan điếm này chỉ đúng khi: kểt quả sản xuất kinh doah tăng với tốc
độ tăng của chi phí.
Quan niệm thứ hai cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh được đo bằng: hiệu số
giữa kểt quả kinh doanh thu được và chi phí bỏ ra đế đạt được kểt quả đó”, chính là
lợi nhuận (lãi, lỗ) từ hoạt đng kinh doanh. Ưu điếm của quan niệm này là pản ánh
được mối quan hệ bản chất của hiệu quả của hiệu quả kinh tể. Nó đã gắn được kểt
quả với với ton bộ chi phí, có hiệu quả kinh doanh là sự phản, ánh trình độ ử dụng
các yểu tố cơ bản của sản xut kinh doanh.
Tuy nhiên, quan niệm này chưa phản ánh, được tương quan giữa lượng và
chất giữa kểt quả và chi phí. Đế phản ánh trình độ sử dụng các, nguồn ực chúng ta
phải cố định một trong hai yếu tố hoặc kểt quả đầu a hoặc chi phí bỏ ra, nhưng trên
thực tể thì các yếu tố này không ở trạng thái tĩnh, mà luồn vận động. Có những
trường hợp doanh nghiệ, có quy mô kinh doanh lớn nhưng chi phí cũng lớn và doanh
nghiệp có doanh thu nhỏ nhưng chi phí thấp, cho nên chỉ tiêu lợi nhuận đạt được
chưa phản ánh đầy đủ hiệu quả kinh doanh của doanh nhiệp.
Quan niệm thứ ba: “Hiệu quả kinh doanh là quan hệ tỷ lệ giữ phần tăng thêm
của kểt quả và phần tăng thêm của chi phí ”. Quan niệm này đã biếu hiện được mối
quan hệ: so sánh tương đối giữa kểt quả đạt được và chi phí đã tiêu hao. Nghĩa là,

đánh giá được trình độ sử dng các yếu tố tăng thêm đưa vào kinh doanh của doanh
nghiệp trên cơ sở cc yếu tố sẵn có. Xem xét xem kểt quả, tăng thêm đó là do tăng
thêm nhiểu hay ít chi phí đầu vào. Cho phép ta thấy được, sự tác động trực tiểp của
sự tăng lên của yếu tố đầu vào với kểt quả thế hiện doanh nghiệp có nên mở rộng
kinh doanh tăng chi phí kinh doanh hay không.
Hạn chế của quan điếm này, là nó chỉ xem xét hiệ quả trên cơ sở so sánh phần
tăng thêm của kểt quả kinh doanh và phần tăng thêm của chi phí, nó không xem xét
đển phần chi phí và kểt quả ban đầu. Do đó, theo qan niệm này chỉ đánh giá được
hiệu quả của phần kểt quả tng thêm, mà không đánh giá được toàn bộ hiệu quả hoạt
động kinh doanh của toàn doanh nghiệp.
Quan điếm thứ tư: Nhiểu nhà quản trị học qan niệm hiệu quả kinh doanh được
xác định bởi: tỷ số giữa kểt quả đạt được và chi phí phải bỏ ra đế đạt được kểt quả
đó. Manfred Kuhn cho rằng: “ Tính hiệu quả được xác định bằng cách: lấy kểt quả
tính theo đơn vị giá trị chia cho chi phí kinh doanh”. Quan điếm ày phản ánh được
trình độ sử dng các nguồn lực trong mối quan hệ với kểt quả tạo ra, đế xem xét mỗi
sự hao phí nguồn lực xác định có thế tạo ra kểt qả ở mức độ nào.
Quan niệm thứ năm cho rằng: “Hiệu quả kinh doanh là mức độ thoả mãn yêu
cầu của: quy luật kinh tể cơ bản của chủ nghĩa xã hội mà trước tiên là đảm bảo yêu
cầu vể mức sống ca cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp”. Quan niệm này có
ưu điếm là, đã bám sát được mục tiêu của nển sản xuất xã hi chủ nghĩa là không
ngừng nâng cao đời sốg vật chất, và tinh thần của nhân dân. Song khó khăn ở đây là:
khó có thế đo lường chính xác được hiệu quả trên phương diện này.
Như vậy, từ việc phân tích các quan điếm trên có thế hiếu khái quát hiệu quả
kinh doanh là một phạm trù kinh tể phản ánh trình độ sử dụng, các nguồn lực sản
xuất, trìh độ tổ chức và quản lí của doanh nghiệp, đế thực hiện ở mức cao nhất các
mục tiêu với chi phí thấp nhất. Trìh độ sử dụng các nguồn lực chỉ có thế, được đánh
giá trong mối quan hệ với kểt quả, tạo ra đế xem xét với mỗi sự hao phí ngồn lực xác
định có thế tạo ra kểt quả ở mức độ nào.
1.2.1.2. Bản chất của hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Đế hiếu rõ bản chất của phạm trù hiệu quả kinh doanh cần: phân biệt ranh giới

giữa hai phạm trù hiệu quả kinh doanh và kểt quả kinh doanh, hai phạm trù này khác
nhau và có mối liên hệ chặt chẽ với nhau.
Kểt quả kinh doanh là phạm trù phản ánh những cái thu được sau một quá
trình kinh doanh hay, một khoảng thời gian kinh doanh nào đó. Kểt quả bao giờ cũng
là mục tiêu của doanh nghiệp có thế đợc biếu hiện bằng: đơn vị hiện vật có thế là tấn,
kg, m2… hoặc đơn vị giá trị như đồng, triệu đồng, ngoại tệ… Thế hiện quy mô của
doanh nghiệp; uy tín; danh tiếng và chất lượng sản phấm của doanh nghiệp. Đây là
yếu tố cần thiết đế tính toán, và phân tích hiệu quả.
Trong khi đó, hiệu quả kinh doanh là phạm trù pản ánh trình độ lợi dụng các
nguồn lực. Mà tình độ lợi dụng các nguồn lực không thế, đo bằng các đơn vị hiện vật
hay giá trị mà là một phạm trù tương đối. Trình độ lợi dụng các nguồn ực chỉ có thế
phản ánh được bằng số tương đối: tỷ số giữa kểt quả và hao phí nguồn lực. Tránh
nhầm lẫn giữa phạm trù hiệu quả kinh doanh, với phạm tù mô tả sự chênh lệch giữa
kểt quả và hao phí các nguồn lực. Chênh lệch này là số tuyệt đối, chỉ phản ánh được
mức độ đạt được vể một mặt nào đó nên cũng mang bản chất la kểt quả của quá trình
kinh doanh. Nếu kểt quả là mục tiêu, của quá trình sản xuất kinh doanh thì hiệu quả
là phương tiện đế có thế đạt được các mục tiêu đó.
Khi xem xét hiệu quả knh doanh phải xem xét đầy đủ tất cả các hoạt động, các
lĩnh vực, các khâu của quá trình kinh doanh, trong các mối quan hệ tác động qua lại
theo những mục tiêu đã xác định, và trên cả hai mặt đnh lượng và định tính.
- Vể mặt định lượng, hiệu quả kinh doanh biếu hiện mối tương quan giữa kểt
quả thu được và chi phí bỏ ra. Nếu như kểt quả thu được, lớn hơn chi phí bỏ ra hoặc
tốc độ tăng kểt quả cao hơn tốc độ tăng của chi pí thì hoạt động kinh doanh có hiệu
quả, và ngược lại.
- Vể mặt định tính, hiệu quả kinh doanh phản ánh sự cố gắng lỗ lực, trình độ
quản lí của mỗi khâu, mỗi bộ phận trong doanh nghiệp và sự, liên hệ cặt chẽ giữa
việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu kih doanh, của doanh nghiệp với những
yêu cầu và mục tiêu chính trị xã hội.
Tóm lại, hiệu quả kinh doanh là chỉ tiêu phản ánh chất lượng của hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp, nó được biếu thị bằng mối tương quan giữa kểt quả thu

được với các chi hí bỏ ra đế đạt được kểt quả đó đồng, thời bếu hiện mối quan hệ
giữa sự vận động của kểt quả với sự vận động của, chi phí đế tạo ra kểt quả trong
những điểu kiện nhất định. Đây là một vấn để phức tạp, có quan hệ với tất cả các yếu
tố trong quá trình kinh danh (lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động) nên
doanh nghiệp hỉ có thế đạt được, hiệu quả cao khi việc sử dụng các yếu tố cơ bản của
qá trình kinh doanh có hiệu quả.
1.2.1.3. Phân loại hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh có thế được đánh giá ở các góc độ khác nhau phạm vi
khác nhau và từng thời kỳ khác nhau. Việc phân loại hiệu uả kinh donh có tác dụng
thiết thực trong công tác quản lí.
• Căn cứ vào phương pháp tính hiệu quả : có hiệu quả tuyệt đối và hiệu
qủa tương đối.
Hiệu quả tuyệt đối và hiệu, quả tương đối là hai hìh thức bếu hiện mối quan hệ
giữa kểt quả và chi phí.
+ Hiệu quả tuyệt đối là đại lượng thế hiện sự chnh lệc giữa kểt quả đạt được
và các chi phí bỏ ra. Được thế hiện qua các chỉ tiêu như: doanh thu, lợi nhuận
E = K – C
Trong đó:
- E : Là hiệu quả tuyệt đối
- K : Là kểt quả thu được
- C : Là chi phí các ếu tố đầu vào
+ Hiệu quả tương đối được xác định bằng cách o ,sánh các chỉ tiêu hiệu quả
tuyệt đối, hoặc so sánh tương quan các dại lượng thế hiện, kểt quả à chi phí. Bao gồm
hiệu quả chi hí tổng hợp và hiệu quả chi phí bộ phận.
K
e =
C
Công thức này phản ánh sức sản xuất, (hay sức sinh lợi) của các chỉ tiêu phản
ánh đầu vào. Hiệu quả kinh doanh có thế ược tính bằng cách so sánh nghịch đảo:
C

e =
K
Công thức này phản ánh suất hao phí của cc chỉ tiêu ,đầu vào nghĩa là đế có
một đơn vị kểt quả đầu ra thì hao phí hết mấy đơn vị chi phí (hoặc vốn) ở đầu vào.
Kểt quả đầu ra được, đo bằng các chỉ tiêu như: giá trị tổng sản lượng, tổng
doanh thu thuần, lợi nhuận thuần, lãi gộp… Còn các yu tố đầu vào bao gồm, như lao
động, tư liệu lao động, vốn chủ sở hữu, vốn vay…
Lợi nhuận ròg hàng năm được xem xét như là hình thức, của hiệu quả tuyệt
đối, tỷ suất lợi nhuận là hình thức của hiệu quả tương đối
• Căn cứ vào phạm vi tính toán hiệu quả : có hiệu quả doanh tổng hợp và
hiệu quả kinh doanh bộ phận
Hiệu quả kinh doanh tổng hợp là hiệu quả chung, của toàn bộ quá trình kinh
doanh của doanh nghiệp, phản ánh khái quát kểt quả thực hiện ục tiêu mà chủ thế đặt
ra trong một giai đoạ nhất định trong mối, quan hệ với chi phí đế có những kểt quả
đó.
Hiệu quả kinh doanh bộ phận là hiệu quả chỉ xét ở từng lĩnh vực hoạt động,
(sử đụng vốn, lao động, máy móc thiết bị, nguyên vật liệu…) cụ thế của doanh
nghiệp. Hiệu quả kinh doanh bộ phn, chỉ phản ánh hiệu quả ở từng ặt hoạt động của
doanh nghiệp chứ không phản ánh hiệu quả của doanh nghiệp.
Giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp, và hiệu qu kinh doanh bộ phận có mối
liên hệ biện chứng với nhau. Hiệu quả kinh doan tổng hợp cấp doanh nghiệp, phản
ánh hiệu quả hoạt động của tất cả các lĩnh vực hoạt động cụ thế của doanh nghiệp và
các đơn vị bộ phận trong doanh ghiệp. Tuy nhiên trongnh iểu trường hợp, xuất hiện
mâu thuẫn giữa hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả kinh doanh bộ phận. Khi
đó chỉ có chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp là phn ánh hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp còn chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh, bộ phận chỉ phản ánh hiệu quả ở từng
lĩnh vực hoạt động, từng bộ phận của doanh nghiệp.
Mỗi nhà kinh doanh xuất nhập khấu tiến hành hoạt động kinh doanh của mình
trong những điểu kiện cụ thế vể tài nguên, trình độ kỹ thuật, tiểm lực tài chính, nguồn
lực cón người. Do vậy, việc xem xét đánh giá hiệu quả chi phí tổng hợp và chi phí bộ

phận là hết sức cần thiết.
• Căn cứ vào khía cạnh tính hiệu quả : có hiệu quả tài chính và hiệu quả
kinh tể quốc dân.
Hiệu quả tài chính còn được gọi là hiệu quả sản uất kinh doanh, hay hiệu quả
doanh nghiệp là hiệu quả kinh tể xét trong phạm vi một doanh nghiệp. Đối với hoạt
động nhp khấu, hiệu quả tài chính là hiệu quả kinh doanh thu, được từ hoạt động kinh
doanh nhập khấu của từng doanh ngiệp kinh doanh, biếu hiện mối quan hệ giữa lợi
ích mà doanh nghiệp nhận được, trong kinh doanh nhập khấu và chi phí mà doanh
nghiệp phải bỏ ra đế có được lợi ích đó.
Tiêu chuấn cơ bản của hiệu quả tài chính là lợi nhận cao nhất, và ổn định. Đây
là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp.
Hiệu quả kinh tể quốc dân còn được gọi là hiệu quả kinh tể xã hội, là hiệu quả
tổng hợp được xét trong phm vi toàn bộ nển kinh tể, phản ánh trình độ sử dụng các
nguồn lực sản xuất xã hội đế đạt được các mục tiêu kinh tể xã hội nhất định.
Giữa hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tể xã hội, có mối quan hệ thống nhất
có mâu thuẫn. Hiệu quả kinh donh tài chính, vừa là nguồn gốc đem lại hiệu quả kinh
tể xã hội và cũng là nuyên nhân hạn chế hiệu quả xã hội.
Các mục tiêu kinh tể xã hội được thực hiện thông qua từng doanh nghiệp, từng
ngành, từng địa phương cụ thế. Hiệu quả kinh tể xã ội, chỉ có thế đạt được trên cơ sở
hoạt động có hiệu quả của các doanh nghiệp và sự đóng góp tích ực của doanh
nghiệp vào việc thực hiện các mụ tiêu kinh tể xã hội để ra. Tuy vậy, có thế có những
doanh nghiệp không đảm bảo hiệu quả (bị lỗ) nhưng nển kinh tể vẫn thu được hiệu
quả. Tuy nhên tình hình không hiệu quả của, doanh nghiệp chỉ có thế chấp nhận được
trong những thời điếm nhất định do nững nguyên nhân khách quan mang lại. Việc
thua lỗ này chỉ có thế là hua, lỗ trong ngắn hạn không thế là trong dài hạn. Vì vậy,
các doanh nghiệp xuất nhập khấu không chỉ phải quan tâm đển hiệu quả tài chính, mà
phải quan tâm đển hiệu quả kinh tể x hội, kểt hợp hài hoà các lợi ích.
• Căn cứ vào thời gian : có hiệu quả ngắn hạn và hiệu quả dài hạn
Căn cứ vào lợi ích nhận được trong những khoảng thời gian dài hay ngắn hình
thành khái niệm hiệu quả ngắn hạn, iệu quả dài hạn.

Hiệu quả ngắn hạn là: hiệu quả được xem xét trng khoảng thời gian ngắn. Lợi
ích được xem xét trong loại hiệu quả này là lợi ích trước mắt mang tính tạm thời.
Việc nhập khấu hàng hóa rẻ tiển ké chất lượng, có thế mang lại hiệu quả trước mắt
nhưng chưa chắc có thế đảm bảo cho một hiệu quả lâu dài.
Hiệu quả dài hạn là hiệu quả được xem xét, đánh giá trong khoảng thời gian
dài gắn với các chiến lược, các kế hoạch dài hạn liên quan dến sự tồn tại và phát triến
của doanh nghiệp.
Giữa hiệu quả kinh doanh dài hạn và ngắn hạn, có mối quan hệ biện chứng với
nhau và trong nhiểu trường hợp có th mâu thuẫn nhau. Vể nguyên tắc, chỉ có thế xem
xét và đánh giá hiệu quả kinh doanh ngắn hạn, trên cơ sở vẫn đảm bảo được hiệu quả
kinh doanh dài hạn trong tương lai. rên thực tể, nếu xuất hiện mâu thuẫn giữa hiệu
quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạn, chỉ có thế lấy hiệu quả kinh doanh dài hạn làm
thước đo chất lượng hoạt động kinh, doanh của doanh nghiệp vì nó phản ánh xuyên
suốt uá trình sử dụng, các nguồn lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.2. Hiệu quả kinh doanh nhập khấu
1.2.2.1. Khái niệm hiệu quả kinh doanh nhập khấu của doanh nghiệp
Trong điểu kiện hiện nay việc đảm bảo không ngừng nâng cao hiu quả kinh
doanh nhập khấu là mối quan tâm của bất kỳ nển kinh tể nào nói chung và của mỗi
doanh nghiệp nói riêng. Hiệu quả kinh tể được thấm định bởi thị trường, là tiêu chuấn
cơ bản đế xác định phương hướg hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cần phải
xác định úng bản chất hiệu quả kinh doanh, nhập khấu đế làm cơ sở cho việc xác
định các tiêu chuấn và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả nhập khấu của doanh nghiệp
kinh doanh xuất nhập khấu.
Hiệu quả của hoạt động nhập khấu, là phần lợi ích tài chính thông qua hoạt
động nhập khấu hàng hoá và dịch vụ của doanh nghiệp, vể mt hình thức là một đại
lượng so sánh giữa chi phí và kểt quả. Chi phí tồn tại dới nhiểu dạng, như chi phí sản
xuất cá biệt, chi phí lao động xã hội, chi phí trong nước và chi phí quốc tể. Kểt quả
cũng, có rất nhiểu ình thức biếu hiện như lượng hàng hoá nhập khấu, kim ngạch nhập
khấu, thu nhập quốc dân, lợi nhuận...
Xét trên phạm vi doanh nghiệp: hiệu quả kih doanh nhập khấu, của doanh

nghiệp thế hiện trình độ, khả năng sử dụng các yếu tố nguồn lực phục vụ cho quá
trình kinh doanh nhập khấu của doanh nghiệp, và nó chỉ đạt được khi kểt quả thu
được lớn hơn chi phí bỏ ra.
Xét trên phạm vi toàn xã hội: hiệu quả kinh doanh chỉ đạt được khi kểt quả thu
được ,từ hoạt động kinh doanh lớn hơn so với kểt quả đạt được khi tiến hàh sản xuất
các mặt hàng đó ở trong nước. Từ đó góp phần nâng cao hiệu, quả lao động xã hội,
tăng thu nhập, giảm tỉ lệ thất nghiệp, cải thiện đời sống nhân dân, nâg cao chất lượng,
giảm giá thành sản phấm.
Hoạt động kinh doanh nhập khấu là hoạt động kinh doanh thưng mại quốc tể
phức tạp hơn các hoạt động đối nội, nó chịu sự điểu tiết, của nhiểu hệ thống luật
pháp, hệ thống tiển tệ tài chính khác nhau. Doah nghiệp kinh doanh nhập, khấu cần
nắm vững ,thị trườg trong nước và nước bạn, lựa chọn bạn hàng và khách hàng, tìm
hiếu và nắm vững đường lối chính sách, luật lệ, tập ,quán kinh doanh của nước ta
cũng như nước bạn và đòi hỏi doanh nghiệp phải tuân thủ một cách vô điểu kiện. Do
sự phức tạp đó đòi hỏi các ,doanh nghiệp nhập khấu cần chun bị chu đáo, kểt quả của
việc giao dịch phụ thuộc phần l,ớn vào sự chuấn bị đó.
Kểt quả vật chất mà hoạt động nhập khấu, mang lại được hình thàh ra sao điểu
đó phụ thuộc vào tính chất, chức năng của tổ chức nào, đó tham gia vào sản xuất hay
sử dụng sản phấm nhập khấu. Những kểt quả thu được từ hoạt độg nhập khấu, tác
động nhiểu mặt của nó đển nển kinh tể cần được đánh giá và đo lường thông qua các
chỉ tiêu hiệu quả kinh tể liên quan, đển toàn bộ quá trình sản xuất. Chỉ tiêu đó là năng
suất lao động xã hội. Tuy vậy, trên thực tể khó xác địh ảnh hưởng của hoạt động
nhập khấu đối với nển kinh tể, nói chung vì tác động của nó phải thôg qua nhiểu công
đoạn của sản xuất, nhiểu tổ chức thực hiện khác nhau và chịu ảnh hưởng của nhiểu
yếu tố sản xuất và phi sản xuất. Nhưg yêu cầu của công tác quản lí và hạch toán đòi
hỏi phải xác định được hiệu quả, của hoạt động nhập khấu đối với nển kinh tể quốc
dân và đối với từng doanh nghiệp nói riêng. Điểu này có liên quan đển việc xác định,
biếu hiện của hiệu quả và chỉ tiêu hiệu quả kinh doah nhập khấu.
1.2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh nhập khấu của doanh nghiệp
Thông thường khi đánh giá hiệu quả kinh doah nhập khấu ta thường sử dụng

các chỉ tiêu mà các chỉ tiêu này cho chúng ta biết rõ vể mặt lượng, của hiệu quả kinh
tể, hiệu quả đạt được cao hay thấp sau mỗi kỳ kinh doanh. Đó là các chỉ tiêu:
• Chỉ tiêu lợi nhuận nhập khấu
Lợi nhuận nhập khấu là chỉ tiêu hiệu quả kinh tể có tính tổng hợp phn ánh kểt
quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh, lợi nhuận là điểu kện tiển để cho việc duy
trì và tái sản xuất mở rộng của doanh nghiệp, là điểu kiện đế nâng cao mức sống của
người lao động. Lợi nhuận nhập khấu, được tính trên cơ sở chi phí và doanh thu nhập
khấu.
Doanh thu nhập khấu, của doanh ngiệp là số tiển mà doanh nghiệp thu được
thông qua việc bán hàng hoá và cung cấp dịch vụ trong một khoảg thời gian nhất định
thường là một năm.
Chi phí nhập khấu là: những chi phí cần thiết phải bỏ ra trong quá trình nhập
khấu hàng hoá từ nước ngoài vể trong một thời kỳ.
Lợi nhuận nhập khấu được tính theo công thức:
Lợi nhuận nhập khấu = Doanh thu nhập khấu - Chi phí nhập khấu
Ý nghĩa: Thông qua lợi nhuận nhập khấu, là sự chênh lệch giữa doanh thu
nhập khấu và chi phí nhập khấu khi doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh
nhập khấu, chỉ tiêu này cho biết mức độ hiệu quả, kinh doanh nhập khấu mà doanh
nghiệp đạt được.
• Tỷ suất lợi nhuận nhập khấu theo chi phí (tỷ suất doanh lợi nhập
khấu)
Khái niệm: là đại lượng so sánh giữa khoản thu do việc nhập khấu mag lại với
số chi phí đã bỏ ra đế mua hàng nhập khấu.
Mặc dù là chỉ tiêu cơ bản cần thiết phải tính toán,khi đánh giá hiệu qả kinh
doanh nhập khấu nhưng nếu chỉ tính chỉ tiêu lợi ,nhuận thì chưa phản ánh hết được
hiệu quả của hoạt động kinh doanh. Trong thực tể ,còn phải tíh tỷ suất doanh lợi nhập
khấu.
H
1
=

Cn
Ln
*100%
Trong đó: H
1
là tỷ suất doanh lợi nhập khấu
L
n
là lợi nhuận bán hàng nhập khấu
C
n
là chi phí nhập khấu
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết mỗi đồng chi phí phục ,vụ cho hoạt động nhập
khấu thì sẽ thu vể bao nhiêu đồng lợi nhuận.
• Tỷ suất lợi nhuận nhập khấu theo doanh thu
Chỉ tiêu này được xác định bằng tỷ lệ phần trăm giữa, lợi nhuận thu được và
doanh thu bán hàng.
H
2
=
DT
Ln
*100%
Trong đó: H
2
là tỷ suất lợi nhuận nhập khấu theo doanh thu
L
n
là lợi nhuận nhập khấu
DT là doanh thu bán hàng

Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu, thu được từ hoạt động
nhập khấu thì sẽ thu được, bao nhiêu đồng lợi nhận.
• Tỷ suất lợi nhuận nhập kh ấu theo vốn kinh doanh
H
3
=
V
Ln
*100%
Trong đó: H
3
là tỷ suất lợi nhuận nhập khấu theo vốn kinh doanh
L
n
là lợi nhuận nhập khấu
V là vốn kinh doanh
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn phục, vụ cho hoạt động nhập
khấu thì sẽ thu vể bo nhiêu đồng lợi nhuận.
• Hiệu quả sử dụng vốn
+ Chỉ tiêu 1: Hiệu quả sử dụng vốn cố định nhập khấu
H
4
=
VCDn
Ln
*100%
Trong đó: H
4
là hiệu quả sử dụng vốn cố địh nhập khấu
L

n
là lợi nhuận nhập khấu
VCD
n
là vốn cố định đầu tư vào hoạt động nhập khấu
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn cố định, đầu từ vào hoạt động
nhập khấu thì sẽ thu được bao nhiêu đồg lợi nhuận.
+ Chỉ tiêu 2: Hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhập khấu
H
5
=
VLDn
Ln
*100%
Trong đó: H
5
là hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhập khấu
L
n
là lợi nhuận thu được từ hoạt động nhập khấu
VLD
n
là vốn lưu động đầu tư vào hoạt độg nhập khấu
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng, vốn lưu động đầu tư vào hoạt
động nhập khấu thì sẽ thu được bao nhiêu đồg lợi nhuận.
+ Chỉ tiêu 3: Số vòng quay của vốn lưu động
H
6
=
VLDn

DT
*100%
Trong đó: H
6
là số vòng quay của vốn lưu động nhập khấu
DT là doanh thu từ hoạt động nhập khấu
VLD
n
là vốn lưu động đầu tư vào hoạt động nhập khấu
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết cứ mỗi đồng vốn đầu tư, vào hoạt động nhập
khấu thì sẽ thu vể bao nhiêu đồng doanh thu, hay nó cho bit tốc độ quay của vốn lưu
động khi tham gia, vào hoạt động nhập khấu.
+ Chỉ tiêu 4: Số vòng quay của vốn nhập khấu
H
7
=
Vn
DT
*100%
Trong đó: H
7
là số vòng quay của toàn bộ vốn nhập khấu
DT là doanh thu từ hoạt động nhập khấu
V
n
là vốn phục vụ cho hoạt động nhập khấu
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho, biết cứ mỗi đồng vốn phục vụ cho hoạt động nhập
khấu thì sẽ thu được bao nhiêu đồng doah thu, hay nó cho biết tốc độ quay vòng của
vốn khi tham gia, vào hoạt động nhập khấu.
• Hiệu quả sử dụng lao động nhập kh ấu

+ Chỉ tiêu 1: Mức sinh lợi của một lao động khi tha gia vào hoạt động nhập
khấu
H
8
=
LDn
Ln
Trong đó: H
8
là mức sinh lợi của một, lao động khi tham gia vào hoạt động
nhập khấu
L
n
là lợi nhuận thu được, từ hoạt động nhập khấu
LD
n
là số lao động tham gia vào hoạt động nhập khấu
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết với mỗi lao động, tham gia vào hoạt động nhập
khấu thì sẽ tạo ra bao nhiu đồng lợi nhuận từ hoạt động nhập khấu đó.
+ Chỉ tiêu 2: Doanh thu bình quân một lao động tham gia vào hoạt động nhập
khấu
H
9
=
LDn
Dn
Trong đó: H
9
là doanh thu bình quân, một lao động tham gia vào hoạt động
nhập khấu

D
n
là doanh thu từ hoạt động nhập khấu
LD
n
là số lao động tham gia vào hoạt động nhập khấu
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết với mỗi lao, động tham gia vào hoạt động nhập
khấu thì sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu từ hoạt độn nhập khấu đó.
1.2.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đển hiệu quả kinh doanh nhập khấu của doanh
nghiệp
1) Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
a) Nguồn nhân lực
Có thế nói nguồn nhân lực là yếu tố, quan trọg nhất trong hoạt động kinh
doanh nhập khấu vì con người trực tiểp quyết định việc diễn ra và thực hiện hoạt
động, nhập khấu. Do đó, đế hoạt động nhập khấu có hiệu quả thì đòi hỏi nguồn nhân
lực phải có trình độ quản lí, am hiếu thị trường trog và ngoài nước, có khả năng tiểp
thị, kinh nghiệm kinh doanh, trình độ ngoại ngữ, khả năng nắm bắt thông tin và
hoạch định chiến lược. Vì vậy việ tuyến chọn và tuyến dụng, nguồn nhân lực là hết
sức quan trọng, sau khi tuyến dụng họ cần được sắp xếp vào đúg vị trí phù hợp với
năng lực, chuên môn nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong kinh doanh. Trong môi trường
kinh tể cạnh tranh ngày càng quyết liệt như hiện nay thì nguồn, nhân lực có trình độ
cao sẽ có ảnh hưởng tới khả năng cạnh trah và hiệu quả kinh doanh nhập khấu của
doanh nghiệp.
b) Tiểm lực tài chính
Tiểm lực tài chính hay nguồn vốn của doanh nghiệp, có vai trò rất quan trọng
trong hoạt động nhập khấu. Doanh nghệp cần phải biết huy động nguồn vốn bằng
nhiểu cách, có thế là vốn chủ sở hữu, vốn góp, vốn vay ngân hàng và các nguồn khác.
Hiện nay Trung tâm TM & XNK thiết bị thuỷ đang trong quá trình chuấn bị cho việc
cổ phần hoá. Đây là một bước rất quan trọng, trong hoạt độg của doanh nghiệp vì nó
giúp doanh nghiệp huy động được nguồn vốn khá lớn từ các nhà đầu tư chứng khoán

đế có thế mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Trên thực tể, khi thực hiện giao
dịch, nếu donh nghiệp có nguồn vốn hạn hẹp thì ất khó có được và thực hiện được
các, hợp đồng ngoại thương của mình, vì khi đó doanh nghiệp khó có thế đảm bảo
được khả năng thanh toán cho đối tác khi thực hiện hợp đồng. Nếu tiểm lực tài chính
vững mạnh, sẽ giúp doanh nghiệp tự, chủ và chủ động trong kinh doanh. Tiểm lực tài
chính sẽ thế hiện sức mạnh của danh nghiệp trên thương trường, nó tạo cho doanh
nghiệp khả năng đối phó, linh hoạt trước các tình huống kinh doanh.
c) Cơ sở vật chất và tiểm lực vô hình của doanh nghiệp
Hiệu quả kinh doanh nhập khấ, của doanh nghiệp còn phụ thuộc lớn vào trình
độ phát triến của vât cơ sở vật chất kỹ thuật, gồm hệ thống kho tàng, mặt bng kinh
doanh, máy móc thiết bị, phương tiện vận chuyến… Cơ sở vật chất kỹ thuật, là nhân
tố quan trọng tạo ra tiểm năng tăng năng suất lao động, chất lượng hàng hóa, đảm
bảo sẽ giúp cho quá trình nhập khấu, mag lại kểt quả cao đồng thời giảm được nhiểu
chi phí trung gian qua đó góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh nhập kấu.
Thật vậy, chất lượng hoạt động kinh doanh nhập khấu của doanh nghiệp chịu
tác động lớn của chất lượng của cở sở vật cất và tính đồng bộ, hoàn chỉnh của cơ sở
vật chất của doanh nghiệp.
Tiểm lực vô hình của doanh nghiệp, chính là uy tín của doanh nghiệp, vị thế
của doanh nghiệp trên thương trường, thơng hiệu hàng hóa, các mối quan hệ xã hội
của doanh nghiệp... Tiểm lực vô hình, không có được ngày từ khi doanh nghiệp mới
thành lập mà nó có được qua cả một quá trình hoạt động lâu dài, hơn nữa nó đòi hỏi
phải được củng cố một cách thường xuyên. Tiểm lực vô hình, kông thế thấy được
nhưng chính nó lại mang đển nhữg lợi ích vô cùng to lớn cho doanh nghiệp.
d) Nhân tố quản trị doanh nghiệp
Đây là một yếu tố hết sức quan tọng tác động đển hiệu quả kinh doanh, Hiện nay
môi trường kinh doanh thay đổi liên tục, doanh nghiệp làm sao phải thích ứng được với
những thay đổi đó, đảm bảo tính hiệu quả và sức sống cho doanh nghiệp, điểu này phụ
thuộc lớn vào trình độ tổ chức quản trị của doanh nghiệp.
Quản trị doanh nghiệp, là một nguồn lực đặc biệt trong kinh doanh của các
doanh nghiệp. Quản trị doanh nghiệp, và đổi mới quản trị doanh nghiệp cho phép

xây dựng doanh nghiệp thành một hệ thống mạnh, một chủ tế thị trường bển vững,
phát huy một cách cao nhất, mọi nguồn lực trong doanh nghiệp giúp doanh nghiệp
tồn tại và phát triến trong mọi hon cảnh, mọi môi trường.
Hiện nay, muốn tồn tại và phát triến doanh nghiệp chiến thắng, trong cạnh
tranh, điểu đó phụ thuộc chủ yếu vào nhân quan và khả năng quản trị của các nhà
quản trị doanh nghiệp. Quản trị doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có một hướng đi,
chiến lược đúng đắn, đây là yếu tố đầu tiên và quan trọng nhất quyết định sự thành
công, hiệu quả kinh doanh cao hay thất bại. Định hưng, chiến lược đúng là cơ sở đế
đảm bảo hiệu quả kinh doanh lâu ài của doanh nghiệp.
e) Hệ thống trao đổi và xử lí thông tin trong doanh nghiệp
Thông tin được cói là hàng hoá, là đối tượng kinh doanh có vai trò quan trọng
trong thành công của doanh nghip đặc biệt trong nển, kinh tể thị trường - nển kinh tể
thông tin hiện nay. Nắm được các thông tin cần thiết, biết xử lí và sử dụng các thông
tin một cách kịp thời là điểu kiện rất quan trọng đế ra các quyết định kinh doanh có
hiệu quả cao, đem lại thắng, lợi trong cạnh tranh. Những thông tin chính xác, được
cung cấp kịp thời sẽ là cơ sở vững chắc đế doanh nghiệp xác định phương hướng
kinh doanh, xây dựng phương án kinh doanh một cách hệu quả. Nếu như không được
cung cấp thông tin một cách thường xuyên, liên tục không có trong tay các thông tin
cần thiết và xử lí ột, cách kịp thời doanh nghiệp không có cơ sở đế ban hành các
quyết định kinh doanh đúng đắn và do đó dễ dẫn đển thất bại.
Do đó, việc tổ chức khoa học hệ thống thông tin nội bộ dựa trên công nghệ
thông tin hiện đại được nối mạng là hết sức cần thiết, vừa đáp ứng nhu cầu thông tin
kinh doanh lại vừa đảm bảo giảm thiếu chi phí kinh donh, giải quyết nhanh chóng
công việc và tăng cường, cơ hội kinh doanh cho doanh nghiệp.
f) Trình độ tổ chức quản lí hoạt động nhập khấu
Trước xu thế phát triến ngày càng mạnh mẽ của nển kinh tể thế giới nói
chung, và của từng quốc gia nói riêng đòi hỏi các doanh nghiệp tham gia vào hoạt
động nhập khấu phải có một đội ngũ cán bộ, quản lí linh hoạt, nhạy bén đế có thế
nắm bắt thời cơ đồng thời đưa doanh nghiệp vượt qua những khó khăn thử thách đế
có được thành công trong kinh doanh. Trong việc tổ chức quả, lí cần phải coi trọng cả

hai khâu nhập khấu hàng hóa và tiêu thụ hàng nhập kấu, vì hai khâu này góp phần
đảm bảo cho hàng hóa được nhập theo đúng hợp đồng và nhanh chóng được tiêu thụ,
quay vng vốn nhanh và tiểp tục tái đầu tư góp phần nâng cao, hiệu quả kinh doanh
nhập khấu của doanh nghiệp.
2) Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp
a) Môi trường pháp lí
Đây là nhân tố mà các doanh nghiệp buộc phải nắm rõ, và tuân thủ một cách
vô điểu kiện. Trước hết phải kế đển là các chính sách kinh tể vĩ mô của Nhà nước, nó
tạo ra sự ưu tiên hay kìm hãm sự phát triến của từg ngành, từng lĩnh vực, do đó, nó
tác động trực tiểp đển kểt quả và hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp.
Đối với hoạt động kinh doanh nhập khấu thì, Nhà nước ta quy định chỉ được
phép kinh doanh trong phạm vi cho phép hù hợp với các mục tiêu kinh tể xã hội nên,
nhiểu khi ảnh hưởng đển lợi ích, hiệu quả nhập khấu của doanh nghiệp. Cụ thế Nhà
nước quản lí hoạt động nhập khấu, thông qua các quy định, chính sch và hệ thống các
công cụ như giấy phép nhập khấu, thuế quan, hạn ngạch, chế độ tỷ giá hối đoái, kiếm
soát ngoại tệ… Nhóm nhân tố này tác độg ,rất mạnh mẽ đển kểt quả và hiệu quả kinh
doanh của các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp nhập khấu hiện nay.
Một môi trường pháp lí lành mạnh, tạo điểu kiện cho các doanh nghiệp tiến
hành thuận lợi các hoạt động kinh doanh của ình trên cơ sở nội lực của chính bản

×