Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Đề cương Luật cạnh tranh CÂU-HỎI-VÀ-TÌNH-HUỐNG-THẢO-LUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.56 KB, 23 trang )

CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG THẢO LUẬN
MƠN PHÁP LUẬT CẠNH TRANH
I. CÂU NHẬN ĐỊNH
Nhận định sau đây đúng hay sai, giải thích tại sao?
Chương 1. Những vấn đề chung về cạnh tranh và pháp luật cạnh tranh
1. Bản chất của cạnh tranh là sự ganh đua giữa các doanh nghiệp nhằm
giành cùng một loại khách hàng.
Nhận định đúng.
Vì sự ganh đua giữa các doanh nghiệp nhằm giành cùng một loại khách hàng
thể hiện đầy đủ đăc điểm của cạnh tranh là về chủ thể là doanh nghiệp, hành vi
là ganh đua, mục đích là nhắm vào cùng một loại khách hàng
2. Cạnh tranh là Luật Hiến pháp của nền kinh tế thị trường
Nhận định sai.
Vì cạnh tranh là sự ganh đua còn Luật Hiến pháp là các quy phạm pháp luật.
Theo đó, ganh đua thì có sự ganh đua phù hợp với pháp luật và trái với pháp
luật, chỉ những sự gan đua vi phạm thì các quy phạm pháp luật mới điều chỉnh.
Luật Cạnh tranh mới là Luật hiến pháp của nền kinh tế thị trường vì vai trị của
nó là điều chỉnh kinh tế thị trường là linh hồn sống, động lực của kinh tế thị
trường
3. Pháp luật cạnh tranh là linh hồn sống của nền kinh tế thị trường.
Nhận định sai
Vì Pháp luật cạnh tranh là tổng hợp các quy phạm pháp luật cạnh tranh, cạnh
tranh mới là linh hồn sống của nền kinh tế thị trường do khi các doanh nghiệp
cạnh tranh ganh đua với nhau được lợi nhất chính là khách hàng phát triển về
kỹ thuật, dịch vụ, sản phẩm.
4. Pháp luật cạnh tranh chủ yếu để nhằm bảo vệ quyền lợi của các doanh
nghiệp
Nhận định sai.
Pháp luật cạnh tranh chủ yếu để nhằm bảo vệ quyền lợi của khách hàng. Do bản
chất của PLCT là bảo vệ cạnh tranh mà cạnh tranh là nhắm vào khách hàng.
Bên cạnh đó, nguyên tắc của LCT nguyên tắc bảo vệ người tiêu dùng VD k2




Điều 45 cấm các doanh nghiệp ép buộc đại lý chỉ bán sản phẩm của mình để
bảo về quyền lựa chọn của người tiêu dùng
5. Doanh nghiệp thành lập ở nước ngồi khơng thuộc đối tượng áp dụng
của Luật Cạnh tranh
Nhận định sai

- CSPL Điều 1 LCT gây tác động hoặc có khả năng gây tác động hạn chế đến
thị trường Việt Nam
- CSPL Điều 2 LCT hoạt động tại Việt Nam thành lập ở nước ngồi nhưng có
tham gia hoạt động ở Việt Nam như văn phòng đại diện, doanh nghiệp có
vốn đầu tư nước ngồi
- Điều chỉnh ngồi lãnh thổ Việt Nam do các cơ chế của Việt Nam tham gia
vào các tổ chức kinh tế, tổ chức quốc tế
6. Các cơ quan hành chính nhà nước khơng thuộc đối tượng áp dụng của
Luật Cạnh tranh.
Nhận định sai
Vì k1 Điều 8 LCT “các cơ quan nhà nước thực hiện hành vi gây cản trở cạnh
tranh trên thị trường” các cơ quan nhà nước có thể là cơ quan hành chính nhà
nước gây cản trở cạnh tranh trên thị trường thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật
cạnh tranh. Hay k1 Điều 46 quy định về UBCTQG đây là cơ quan hành chính
nhà nước nên thuộc đối tượng điều chỉnh của Luật cạnh tranh
7. Trường Đại học Luật Tp.HCM không thuộc đối tượng áp dụng của
Luật Cạnh tranh.
Nhận định sai
Vì Trường Đại học Luật TP HCM là đơn vị sự nghiệp công lập mà k1 Điều 2
LCT quy định đối tượng điều chỉnh có đơn vị sự nghiệp cơng lập nên Trường
Đại học Luật TP HCM cũng là đối tượng điều chỉnh của LCT. Các đơn vị sự
nghiệp công lập thuộc đối tượng điều chỉnh là do có các hoạt động có thu cho

nên sẽ có cạnh tranh và có điều chỉnh
8. Công ty vệ sinh môi trường (chuyên đi quét đường, tưới cây, thông ống
cống…) không thuộc đối tượng áp dụng của Luật Cạnh tranh.


Nhận định sai
Vì cơng ty về sinh mơi trường là doanh nghiệp dịch vụ cơng ích mà k1 Điều 2
LCT quy định doanh nghiệp dịch vụ cơng ích thuộc đối tượng điều chỉnh của
LCT
9. Đơn vị quân đội chuyên sản xuất, lắp ráp vũ khí khơng thuộc đối tượng
áp dụng của Luật Cạnh tranh.
Nhận định sai.
Vì đây là hoạt động độc quyền nhà nước doanh nghiệp có thể lạm dụng vị trí
độc quyền thuộc đối tượng điều chỉnh của LCT CSPL k1 Điều 2 LCT
10.Các doanh nghiệp của Quân đội Nhân dân Việt Nam không nằm trong phạm
vi điều chỉnh của Luật Cạnh tranh năm 2018.
Nhận định sai.
Vì doanh nghiệp của Quân đội vẫn là tổ chức kinh doanh vẫn thuộc đối tượng
điều chỉnh của LCT CSPL k1 Điều 2 LCT
11.Luật cạnh tranh chỉ điều chỉnh đối với các doanh nghiệp và hiệp hội.
Nhận định sai. Ngồi ra cịn có các chủ thể khác như cơ quan nhà nước k1 Điều
8 LCT
12. Phạm vi điều chỉnh và đối tượng điều chỉnh của Luật Cạnh tranh 2018 là
khác nhau.
Nhận định đúng.
Vì về phạm vi điều chỉnh quy định tại Điều 1 LCT điều chỉnh về cái gì cịn đối
tượng điều chỉnh quy định tại Điều 2 LCT điều chỉnh đối với chủ thể nào
Chương 2. Pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh
1. Khi xác định hành vi cạnh tranh không lành mạnh, cơ quan nhà nước có
thẩm quyền khơng cần xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể.

Nhận định sai.
Vì tại k1, 2, Điều 45 không cần xem xét thiệt hại tại k3, 4, 6 Điều 45 cần xem
xét đến thiệt hại cụ thể
2. Hành vi quảng cáo hàng hóa, dịch vụ có nội dung so sánh trực tiếp với
sản phẩm cùng loại là hành vi cạnh tranh không lành mạnh.
Nhận định sai.


Vì điểm b k5 Điều 45 LCT cịn thiều dấu hiệu cùng loại của doanh nghiệp với
doanh nghiệp khác và không chứng minh được nội dung
K10 điều 8 LQC cấm “so sánh trực tiếp về giá cả, chất lượng, hiệu quả sử dụng
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của mình với giá cả, chất lượng, hiệu quả sử dụng
sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cùng loại của tổ chức, cá nhân khác.”
3. Hành vi của doanh nghiệp dùng vũ lực để ép buộc khách hàng phải giao
dịch với mình là hành vi ép buộc đối tác, khách hàng của doanh nghiệp
khác theo Khoản 2 Điều 45 Luật Cạnh tranh năm 2018.
Nhận định sai.
Vì phải có hành vi ép buộc khách hàng khơng giao dịch với doanh nghiệp khác
và có hành vi đe dọa cưỡng ép
4. Hành vi bắt chước thiết kế của người khác là hành vi cạnh tranh không
lành mạnh bị cấm
Nhận định sai.
Vì hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh dựa vào các dấu hiệu chủ thể. Hành vi
bắt chước thiết kế thì xâm phạm đến thơng tin bí mật kinh doanh k1 Điều 45
LCT hậu quả là gây thiệt hại cho doanh nghiệp khác. Đó là cạnh tranh không
lành mạnh
5. Hành vi đưa thông tin không trung thực về nhân thân Tổng giám đốc
của doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh là hành vi cung cấp thông tin
không trung thực về doanh nghiệp khác
Nhận định sai.

Vì k3 Điều 45 LCT hành vi đưa thông tin không trung thực trực tiếp hoặc gián
tiếp và gây thiệt hại. Trường hợp đưa thông tin nhưng nếu không gây thiệt hại
cho doanh nghiệp thì khơng là hành vi cung cấp thơng tin không trung thực về
doanh nghiệp khác. Ở đây xét về hậu quả cụ thể
6. Cung cấp thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác là đưa ra
thông tin gây ảnh hưởng đến uy tín kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận định sai.
Vì k3 Điều 45 LCT, dấu hiệu là thơng tin không trung thực, hậu quả là gây ảnh
hưởng đến kinh doanh tình trạng tài chính, hành vi là đưa ra thông tin không
trung thực. Doanh nghiệp khác không nhất thiết phải là đối thủ cạnh tranh
7. Tất cả hành vi khuyến mại bị cấm đều là hành vi cạnh tranh không lành
mạnh


Nhận định sai.
Vì k6 Điều 3 LCT hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh có những hành vi tại
Điều 100 LTM 2005 không đáp ứng những dấu hiệu của k6 Điều 3 LCT. Dấu
hiệu hành vi là có thể gây thiệt hại cho doanh nghiệp khác.
8. Mọi hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh đều gây thiệt hại hoặc có thể gây
thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh cụ thể
Nhận định sai. Vì
9. Hành vi đưa thơng tin so sánh sản phẩm trong hoạt động quảng cáo là hành
vi cạnh tranh khơng lành mạnh
Nhận địn sai. Vì
K7 Điều 45 LCT các hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác bị cấm theo quy
định của luật khác. Theo k10 Điều 8 LQC quy định hành vi bị cấm trong quảng
cao “ quảng cáo bằng việc sử dụng phương pháp so sánh trực tiếp về giá cả, chất
lượng, hiệu quả sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ của mình với giá cả, chất
lượng, hiệu quả sử dụng sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ cùng loại của tổ chức, cá
nhân khác.”

Như vậy hành vi đưa thông tin so sánh sản phẩm trong hoạt động quảng cáo
nhưng nhưng không so sánh trực tiếp về giá, chất lượng, hiệu quả sản phẩm của
mình với giá, chất lượng, hiệu quả cùng loại của tổ chức cá nhân khác thì khơng
phải là cạnh tranh khơng lành mạnh
10.Hành vi thông tin không trung thực về doanh nghiệp khác là hành vi cạnh
tranh không lành mạnh
Nhận định sai. Vì
Đưa thơng tin khơng trung thực về doanh nghiệp khác nhưng khơng gây ảnh
hưởng xấu đến uy tín, tình trạng tài chính hoặc hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp đó thì khơng là hành vi cạnh tranh lhoong lành mạnh CSPL k3 Điều 45
LCT
11.Tất cả hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều được xử lý theo trình tự, thủ
tục của Luật cạnh tranh
Nhận định sai.
Vì k7 Điều 45 LCT “hành vi cạnh tranh không lành mạnh khác bị cấm theo quy
định của luật khác
Chương 3. Pháp luật chống hành vi hạn chế cạnh tranh


1. Mọi hành vi gây hậu quả làm cản trở cạnh tranh của doanh nghiệp khác đều
là hành vi hạn chế cạnh tranh
Nhận định sai. Vì
- cạnh tranh khơng lành mạnh
Chủ thể là tổ chức cá nhân kinh doanh
Hành vi Điều 45 LCT 2018
Hậu quả gây hậu quả thiệt hại cho doanh nghiệp khác
-hạn chế cạnh tranh
Chủ thể chủ yếu là các doanh nghiệp lớn lạm dụng vị trí đơc quyền
Hành vi Điều 27 LCT 2018
Hậu quả làm giảm sai lệch cản trở cạnh tranh (cũng có gây thiệt hại cho doanh

nghiệp khác)
2. Tất cả các sản phẩm thuốc chữa bệnh thuộc cùng một thị trường liên quan
Nhận định sai. Vì
Chúng phải thay thế cho nhau về đặc tính mục đích giá cả
3. Tất cả thỏa thuận về giá hàng hóa, dịch vụ giữa các doanh nghiệp là đối thủ
cạnh tranh đều là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm
Đúng vì k1 Điều 12 và k1 Điều 11
4. Thỏa thuận hạn chế về sản lượng giữa doanh nghiệp sản xuất bia và doanh
nghiệp sản xuất rượu là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Nhận định đúng. Vì
Theo k3 Điều 11 rượu bia khơng cạnh tranh với nhau vì khơng thay thế cho
nhau về mục đích sử dụng giá cả . nhưng vẫn có hậu quả tác ddoonhj làm cản
trở cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất rượu bia với các công ty sản xuất bia
khác
5. Hành vi thỏa thuận giữa các doanh nghiệp là đối thủ cạnh tranh có mục đích
nhằm đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu cơng nghệ, xuất khẩu hàng hóa khơng
bị coi là thỏa thuận hạn chế cạnh tranh
Nhận định sai. Vì
Hành vi khơng có dấu hiệu tại Điều 11 LCT nên không là thỏa thuận hạn chế
cạnh tranh chứ khơng căn cứ vào mục đích đẩy mạnh hay không đẩy mạnh
6. Tất cả các thỏa thuận hạn chế cạnh tranh đều có thể được xem xét cho hưởng
miễn trừ.
Nhận định sai. Vì
K1 Điều 14, k4,5,6 Điều 11 LCT không được hưởng miễn trừ, cấm tuyệt đối
tiêu cực gây tác hại doanh nghiệp khác. Tích cực cho khách hàng, tích cực lớn


hơn tiêu cực thì hưởng miễn trừ. Khơng được hưởng miễn trừ vì tác động tồn
tiêu cực
7. Các doanh nghiệp được coi là có vị trí thống lĩnh khi tổng thị phần kết hợp

của chúng chiếm trên 65% trên thị trường liên quan.
Nhận định sai. Vì k2 Điều 24 LCT 2018
8. Ba doanh nghiệp có tổng thị phần chiếm trên 65% trên thị trường liên quan
và phải thống nhất cùng hành động mới được coi là có vị trí thống lĩnh.
Nhận định sai. Vì
Nếu thống nhất cùng hành động phải gây hạn chế cạnh tranh (cùng tăng giá) thì
giá có bất hợp lí hay khơng
9. Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm thực hiện hành vi bán
hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành tồn bộ
Nhận định sai. Vì
Điểm a k1 Điều 27 LCT 2018, phải có khả năng hoặc dẫn đến loại bỏ đối thủ
cạnh tranh
Giá than tồn bộ= giá sản xuất+lưu thơng
10. Doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường bị cấm tham gia tất cả các thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh.
Nhận định sai. Vì
Nếu doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường khơng thuộc Điều 12 LCT
2018 thì khơng bị cấm
11. Mọi hành vi bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành tồn bộ đều bị
cấm
Sai. Vì k6 Điều 45 và điểm a k1 Điều 27
12.Khi xác định hành vi hạn chế cạnh tranh, cơ quan nhà nước có thẩm quyền
khơng cần xem xét hậu quả, thiệt hại cụ thể.
Nhận định sai. Vì
K3 Điều 3 LCT khơng cần xem xét đén hậu quả nhưng có một số hành vi cầm
xem xét đến hậu quả Điều 27 LCT 2018
13.Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường có thể được xem xét cho hưởng
miễn trừ nếu nhằm mục đích tăng cường khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp Việt Nam trên thị trường quốc tế
Nhận định sai. Vì

K1 Điều 14 miễn trừ chỉ đối với thỏa thuận hạn chế cạn tranh không áp dụng
đối với việc lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường


Chương 4. Kiểm soát tập trung kinh tế
1. Mọi trường hợp tập trung kinh tế đều bị kiểm soát bằng cơ chế thông báo
hoặc xin phép Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia
Nhận định sai. Vì
Bản chất của tập trung kinh tế là xin phép. Theo đó, khơng phải mọi trường hợp
đều phải thông báo, khi rơi vào ngưỡng phải thông báo thì mới thơng báo CSPL
k1 Điều 33 LCT
2. Trước khi thực hiện hành vi mua lại doanh nghiệp, các doanh nghiệp phải
làm thủ tục thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh
Nhận định sai. Vì
Các DN phải làm thủ tục thông báo cho cơ quan quản lý cạnh tranh khi hành vi
mua lại doanh nghiệp rơi vào ngưỡng phải thông báo theo k1 Điều 33 LCT
3. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có thẩm quyền xem xét việc cho phép hưởng
miễn trừ đối với hành vi tập trung kinh tế.
Nhận định sai. Vì
Ủy ban cạnh tranh QG chỉ có thẩm quyền quyết định việc miễn trừ đối với thỏa
thuận hạn chế cạnh tranh bị cấm CSPL điểm b k2 Điều 46 LCT. Theo k1 Điều
14 thì chỉ có thỏa thuận hạn chế cạnh tranh mới áp dụng quyền miễn trừ
4. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền quyết định việc cho các doanh nghiệp
được tập trung kinh tế
Nhận định sai. Vì
Quyền quyết định việc cho doanh nghiệp thực hiện tập trung kinh tế là do các
doanh nghiệp. UBCTQG có quyền ra quyết định về tập trung kinh tế được thực
hiện CSPL điểm a k1 Điều 41 LCT
Chương 5. Tố tụng cạnh tranh
1. Phiên điều trần trong vụ việc về hành vi hạn chế cạnh tranh có bản chất là

một phiên tòa xét xử vụ việc cạnh tranh.
Nhận định sai. Vì
Về bản chất của phiên điều trần trong vụ việc về hành vi hạn chế cạnh tranh do
hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh xử lí do Chủ tịch Ủy ban cạnh tanh
quốc gia thành lập theo Điều 46 LCT thì UBCTQG là cơ quan hành chính.


Trong khi đó, phiên tịa xét xử vụ việc cạnh tranh thuộc về hoạt động tư pháp,
phiên tòa do HĐXX thẩm phán điều hành
2. Trong tố tụng vụ việc cạnh tranh, nếu có yêu cầu bồi thường thiệt hại, cơ
quan cạnh tranh sẽ giải quyết cùng với việc xử lý hành vi vi phạm pháp luật
cạnh tranh.
Nhận định sai. Vì
Việc bồi thường thiệt hại sẽ giải quyết theo pháp luật dân sự. Pháp luật cạnh
tranh cụ thể là cơ quan cạnh tranh không giải quyết vấn đề này
3. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với các
quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh.
Nhận định đúng. Vì
Theo k2 Điều 46 LCT quy định về thẩm quyền của UBCTQG tại điểm b “giải
quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh”. UBCTQG sẽ ủy quyền
trực tiếp cho cơ quan có thẩm quyền để giải quyết
4. Mọi vụ việc cạnh tranh phải được giải quyết thơng qua phiên điều trần
Nhận định sai. Vì
Chỉ có vụ việc hạn chế cạnh tranh mới giải quyết thông qua phiên điều trần
(CSPL Điều 89, 90, 91 LCT). Tuy nhiên không phải mọi vụ việc hạn chế cạnh
tranh đều thông qua phiên điều trần, trường hợp không rơi vào đình chỉ giải
quyết do khơng đủ chứng cứ thì không thông qua phiên điều trần (k3 Điều 91
LCT)
5. Bất kỳ tổ chức, cá nhân nào cũng có quyền khiếu nại đến Ủy ban Cạnh tranh
Quốc gia khi có quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi

vi phạm Luật Cạnh tranh
Nhận định đúng. Vì
K1 Điều 77 “Tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị
xâm hại” như vậy bất kỳ tổ chức cá nhân nào cũng có quyền khiếu nại khi có
quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm hại do hành vi vi phạm LCT
6. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền ra quyết định điều tra bổ
sung đối với hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh
Nhận định sai. Vì
Về ngun tắc quyền ra quyết định điều tra bổ sung đối với hành vi cạnh tanh
không lành mạnh thuộc Thủ trưởng cơ quan điều tra (Điều 80 LCT) Chủ tịch
UBCTQG chỉ có quyền yêu cầu


7. Chủ tịch Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền ra quyết định điều tra vụ
việc cạnh tranh
Nhận định sai. Vì
K1 Điều 80 LCT thẩm quyền này thuộc về Thủ trưởng cơ quan điều tra
8. Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan có quyền quyết định cuối cùng đối
với các quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh
Nhận định đúng.
Theo quy định tại Điều 46 thì tất cả các hoạt động liên quan đến cạnh tranh đều
nhân danh UBCTQG để thực hiện
9. Quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh ln có hiệu lực thi hành ngay
Nhận định sai. Vì
Tại Điều 95 LCT quy định “Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu lực
pháp luật kể từ ngày kết thúc thời hạn khiếu nại quy định tại Điều 96”
10. Quyết định giải quyết khiếu nại đối với quyết định giải quyết vụ việc cạnh
tranh luôn có hiệu lực thi hành ngay
Nhận định đúng. Vì
“Quyết định giải quyết khiếu nại quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh có hiệu

lực pháp luật kể từ ngày ký.” (k1 Điều 102 LCT) như vậy kể từ ngày ký sẽ có
hiệu lực ngay
11.Khi nhận được Báo cáo điều tra từ Cơ quan điều tra vụ việc cạnh tranh, Ủy
ban Cạnh tranh Quốc gia phải tổ chức phiên điều trần để ra quyết định giải
quyết vụ việc
Nhận định sai. Vì
Thứ nhất không phải mọi vụ việc cạnh tranh điều tổ chức phiên điều trần chỉ có
vụ việc hạn chế cạnh tranh
Thứ hai thẩm quyền không thuộc UBCTQG mà do Hội đồng xử lí vụ việc hạn
chế cạnh tranh (Điều 91)
12.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có quyền giải quyết tất cả các khiếu nại đối với
quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh
Nhận định sai. Vì
CT UBCTQG sẽ giải quyết khiếu nại đối với vụ việc cạnh tranh không lành
mạnh và tập trung kinh tế (Điều 89, 90)
Hội đồng xử lí vụ việc hạn chế cạnh tranh có thẩm quyền giải quyết khiếu nại
đối với vụ việc hạn chế cạnh tranh (Điều 91)


13.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia có nhiệm vụ, quyền hạn giải quyết các khiếu
nại đối với quyết định giải quyết vụ việc cạnh tranh giống câu 12
14.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia chỉ thụ lý giải quyết vụ việc khi có khiếu nại
của tổ chức, cá nhân cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị xâm
hại do hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh
Nhận định sai. Vì
UBCT quốc gia khơng chỉ giải quyết vụ việc khi có khiếu nại mà khi “Ủy ban
Cạnh tranh Quốc gia phát hiện hành vi có dấu hiệu vi phạm pháp luật về cạnh
tranh” tại k2 Điều 80 LCT thì UBCTQG quyết định điều tra giải quyết
15.Thám tử tư có thể tham gia điều tra vụ việc cạnh tranh theo yêu cầu của Ủy
ban Cạnh tranh Quốc gia

Nhận định sai. Vì
Việc điều tra phải do điều tra viên được đào tạo có trình độ kiến thức chun
mơn nghiệp vụ ( Điều 51, 52 LCT 2018). UBCTQG khơng có quyền u cầu
bất kì ai tham gia điều tra đây là quyền hạn của cơ quan điều tra
16.Một doanh nghiệp chỉ vi phạm Luật Cạnh tranh nếu thực hiện hành vi bị
cấm quy định rõ trong Luật này
Nhận định sai. Vì
K7 Điều 45 “các hành cạnh tranh không lành mạnh khác bị cấm theo quy định
của luật khác” cũng là hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh. Ví dụ hành vi cạnh
tranh khơng lành mạnh bị cấm trong LTM, LQC
17.Mọi vụ việc cạnh tranh đều có bên khiếu nại và bên bị khiếu nại
Nhận định sai. Vì
Trong trường hợp UBCTQG quyết định khiếu nại khi phát hiện hành vi có dấu
hiệu vi phạm pháp luật về cạnh tranh tại k2 Điều 80 LCT thì khơng có bên
khiếu nại mà chỉ có bên bị khiếu nại
18.Quy trình giải quyết vụ việc cạnh tranh phải bảo đảm quyền tranh luận giữa
các bên liên quan
Nhận định sai.
Theo k4 Điều 91 thì “trước khi ra quyết định xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh,
Hội đồng xử lý vụ việc hạn chế cạnh tranh phải mở phiên điều trần”
Theo k5 Điều 93 thì “Tại phiên điều trần, người tham gia phiên điều trần trình
bày ý kiến và tranh luận để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Các ý
kiến và tranh luận tại phiên điều trần phải được ghi vào biên bản”


19.Một doanh nghiệp chỉ bị điều tra hành vi vi phạm Luật Cạnh tranh khi có
khiếu nại của doanh nghiệp khác
Nhận định sai. Vì
K2 Điều 80 trong trường hợp UBCTQG phát hiện hành vi có dấu hiệu vi phạm
pháp luật về cạnh tranh UBCTQG sẽ ra quyết định điều tra vụ việc cạnh tranh

20. Doanh nghiệp vi phạm Luật Cạnh tranh 2018 được miễn trách nhiệm nếu
tự nguyện khai báo trước khi cơ quan có thẩm quyền phát hiện
Nhận định sai. Vì theo Điều 112
21.Ủy ban Cạnh tranh Quốc gia là cơ quan quản lý nhà nước cao nhất về cạnh
tranh
Nhận định sai. Vì chính phủ mới là cơ quan thống nhất quản lí nhà nước về cạnh
tranh Điều 7 LCT
II. TÌNH HUỐNG
Các hành vi sau đây có vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh hay
khơng? Giải thích ngắn gọn tại sao? Nếu vi phạm sẽ phải chịu hình thức xử lý
như thế nào?
A. Chống cạnh tranh không lành mạnh
1. Công ty sản xuất nước mắm Phú Quốc đưa thông tin trên trang web
của công ty là Công ty sản xuất nước mắm Nha Trang sử dụng hóa chất gây
ảnh hưởng đến sức khỏe con người trong quá trình sản xuất nước mắm.
Trả lời
- Chủ thể hành vi là Công ty sản xuất nước mắm Phú Quốc là tổ chức kinh
doanh -> thỏa mãn về chủ thể
- Hành vi: đưa thông tin trên trang web -> trực tiếp
- Hậu quả
Nếu thông tin không trung thực vi phạm k3 Điều 45, k2 Điều 18 NĐ…
Nếu thông tin trung thực vi phạm k6 Điều 3 LCT vi phạm nguyên tắc thiện chí
với doanh nghiệp khác -> bị coi là hành vi cạnh tranh không lành mạnh -> xử lý
theo k3 Điều 111 LCT
2. Siêu thị A và Siêu thị B cùng hoạt động trên địa bàn Quận X thành
phố Y. Siêu thị A đã thuê một nhóm tiếp thị đứng trước cửa Siêu thị B phát tờ
rơi quảng cáo, mời chào khách đến Siêu thị A.


Trả lời

- Chủ thể hành vi là Siêu thị A là tổ chức kinh doanh -> thỏa mãn về chủ thể
- Hành vi: đã thuê một nhóm tiếp thị đứng trước cửa Siêu thị B phát tờ rơi quảng
cáo, mời chào khách đến Siêu thị A -> gián tiếp gây cản trở k4 Điều 45 LCT
- Hậu quả:
Có hậu quả gây cản trở -> k3 Điều 111 LCT phạt tiền
Không gây cản trở -> khơng vi phạm. Vì siêu thị A điện máy phát tờ rơi, siêu thị
B quần áo
3. Doanh nghiệp A đã ký hợp đồng bán lô hàng phế liệu cho doanh nghiệp B.
Doanh nghiệp C muốn mua lơ hàng phế liệu nói trên đã nhờ X là cán bộ cảnh sát
kinh tế đến kiểm tra doanh nghiệp A và buộc doanh nghiệp A phải bán cho doanh
nghiệp C, nếu không sẽ thường xuyên bị cơ quan chức năng kiểm tra, gây khó
khăn.
- chủ thể: doanh nghiệp C là tổ chức kinh doanh
- hành vi: ép buộc đối tác khách hàng kinh doanh của doanh nghiệp khác bằng
hành vi đe dọa
Trường hợp A chỉ có 1 lơ hàng thì đây là hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh theo
k2 Điều 45 LCT
Trường hợp A có nhiều lơ hàng thì đây khơng là hành vi cạnh tranh khơng lành
mạnh
- xử lý:k1 Điều 17 NĐ 75/2019
* - chủ thể: X là cán bộ cảnh sát kinh tế
- dấu hiệu vi phạm k2 Điều 8 LCT với tư cách là cá nhân
- xử lý: k1 Điều 110 LCT
4. Nhà hàng A thấy Nhà hàng B ở bên cạnh có nhiều khách hơn đã thuê
người nhân đêm tối đập phá tài sản của Nhà hàng B làm nhà hàng này phải ngừng
kinh doanh 5 ngày để sửa chữa.
- chủ thể: nhà hàng A là tổ chức kinh doan là đối thủ cạnh tanh của nhà hàng B
- hành vi: thuê người đập phá nhà hành B. là hành vi cạnh tranh không lành mạnh
theo k4 Điều 45 LCT



- xử lý: áp dụng k1 Điều 19 NĐ 75/2019 phạt tiền 50-100 tr đồng. vụ việc có thể bị
truy cứu TNHS thì áp dụng theo LHS
5. Cơng ty may Việt Tiến bị nhiều cửa hàng trưng biển bán sản phẩm Việt
Tiến mặc dù không phải là đại lý của Việt Tiến, nhiều sản phẩm được sản xuất
đóng nhãn hiệu Việt Tiến.
- chủ thể: cửa hàng trung biển bán sản phẩm Việt Tiến nhưng ko phải là đại lí và
bán hàng giả của Việt Tiến_ tổ chức cá nhân kinh doanh
- trưng biển VT nhưng khơng phải là đại lí. Là hành vi lơi kéo khách hàng bất
chính đưa thơng tin gây nhầm lẫn gây thiệt hại cho các đại lí của VT. Đây là hành
vi cạnh tranh khơng lành mạnh theo điểm a k5 Điều 45 LCT. Xử lí: pạt tiền từ 100200 tr và biện pháp khắc phục hậu quả Điều 20 NĐ 75/2019
- hành vi bán hàng giả: vi phạm luật sử hữu trí tuệ áp dụng là hành vi cạnh tranh
không lành mạnh theo k7 Điều 45 LCT. Xử lí theo LSHTT phạt từ 3-5 tr Điều 11
LSHTT
6. Hai trung tâm kinh doanh mặt hàng điện máy X và Y ở gần nhau. Do sở hữu mặt
bằng làm trung tâm nên X thường xuyên có các chương trình giảm giá, tặng quà
khuyến mại khiến trung tâm Y khơng bán được hàng, lâm vào tình trạng sắp phá
sản.
- chủ thể: TT thương mại X- tổ chức kinh doanh
- hành vi; có các chương trình giảm giá, tặng quà khuyến mại
Trường hợp các chương trình đúng pháp luật- khơng vi phạm
Trường hợp các chương trình vi phạm pháp luật thương mại- hành vi cạnh tranh
không lành mạnh theo k7 Điều 45 LCT – xử lí theo LTM
Trường hợp bán dưới giá thành tồn bộ dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến loại bỏ
doanh nghiệp khác kinh doanh cùng loại – hành vi cạnh tranh không lành mạnh
theo k6 Điều 45 LCT- Xử lí: Điều 21 NĐ 75/2019
7. Nhà hàng A có lợi thế về mặt bằng và mối quan hệ nên khi mở ra đã thu
hút một lượng khách hàng lớn của Nhà hàng B cùng kinh doanh trên địa bàn. Nhà
hàng B đã tìm cách lơi kéo đầu bếp của Nhà hàng A về làm việc cho mình khiến
sau đó nhà hàng này có tuyển được đầu bếp mới nhưng vẫn bị tiếng là nấu dở và

dần phải đóng cửa.


- chủ thể: nhà hàng B là tổ chứ kinh doanh
- hành vi: Nhà hàng B đã tìm cách lơi kéo đầu bếp của Nhà hàng A về làm việc cho
mình
+ trường hợp đầu bếp khơng nắm giữ thơng tin bí mật của nhà hàng A – khơng vi
phạm
+ trường hợp đầu bếp nắm giữ thơng tin bí mật của nhà hàng A – hành vi cạnh tanh
khồn lành mạnh theo k1 Điều 45 LCT
Xử lí : Điều 16 NĐ 75/2019
8. Theo thông báo của VinaPhone, từ ngày X đến hết ngày Y, khách hàng
thuộc diện được khuyến mại sẽ được tặng 50 % giá trị thẻ khi nạp vào tài khoản.
Tuy nhiên, bản tin của VinaPhone nhấn mạnh, chỉ những khách hàng nhận được tin
nhắn mới được hưởng mức khuyến mại 50%.
Không là hành vi cạnh tranh không lành mạnh
9. Công ty TNHH Hải Li đã gửi thư thông báo đến các đại lý, khách hàng
của mình thơng báo rằng Cơng ty Tâm Hồn Châu đã “bán phá giá” mặt hàng máy
lạnh Misubishi Heavy trên thị trường, cụ thể là bán rẻ hơn mức giá mà công ty
TNHH Hải Li đang bán buôn (bán sỉ) cho các đại lý. Trong nội dung thư ngỏ Công
ty TNHH Hải Li yêu cầu các đại lý không được cung cấp hàng cho Cơng ty Tâm
Hồn Châu vì cơng ty này sẽ lợi dụng chính sách bán hàng trả chậm, mua hàng rồi
bán lại với giá thấp hơn để chiếm dụng vốn.
- chủ thể: cty TNHH Hải Li
- hành vi:
+ đưa thông báo bán phá giá của THC
Trường hợp đúng sự thật- có thể vi phạm vì nun tắc thiện chí
Trường hợp sai sự thật- cung cấp thông thông tin không trung thực- hành vi cạnh
tranh không lành mạnh k3 Điều 45 LCT- xử lí: phạt tiền 100-200 tr k1 Điều 18 và
biện pháp khắc phục hậu quả k5 Điều 18 của NĐ 75/2019

+ u cầu khơng cung cấp hàng hóa cho THC
10. Viettel quảng cáo trên các băng-rơn ngồi trời là khách hàng khi đến hệ
thống cửa hàng Viettel trên toàn quốc vào “Giờ vàng” 10 giờ sáng thứ bảy hàng


tuần từ ngày X đến ngày Y sẽ được mua điện thoại Samsung B110 với giá rẻ
399.000đ (giá bán thời điểm không khuyến mại là 899.000đ), cùng quà tặng là một
sim điện thoại Economy có sẵn 300.000 đ trong tài khoản. Tuy nhiên, thực tế "Giờ
vàng" chỉ dùng để bốc thăm lựa chọn người được mua và số lượng máy Samsung
B110 dành cho khuyến mại tại mỗi cửa hàng của Viettel là rất ít.
- chủ thể: Viettel- doanh nghiệp kinh doanh
- hành vi: lơi kéo khách hàng bất chính bằng cách đưa thông tin gây nhầm lẫn cho
khách hàng- hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo k5 Điều 45 LCT- xử lí phạt
100-200 tr điểm a k1 Điều 20 và biện pháp khắc phục hậu quả k4 Điều 20 của NĐ
75/2019
B. Chống hạn chế cạnh tranh
1. A và B là hai doanh nghiệp kinh doanh thiết bị y tế nhập khẩu tại Tp.
HCM có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan là 4 %, đã ký thỏa thuận hợp tác
với nhau, trong đó có điều khoản: (i) Thống nhất cùng tăng giá bán các mặt hàng
lên 12% do giá đô la Mỹ tăng cao; (ii) Thống nhất u cầu các đại lý của mình
khơng được phân phối các thiết bị y tế do các doanh nghiệp khác nhập khẩu.
- chủ thể: 2 doanh nghiệp A và B
- hành vi: vi phạm k1 Điều 12 LCT hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh bị
cấm
- xử lí: Đ 111 LCT, điểm a k1 Điều 6 NĐ 75/2019

2. 20 ngân hàng thương mại có tổng thị phần 80% trên thị trường liên quan
triển khai chương trình thanh tốn qua thẻ tín dụng tại Việt Nam đã ký thỏa thuận
cho phép thực hiện thanh toán liên ngân hàng khi khách hàng sử dụng thẻ của một
ngân hàng thanh toán vào tài khoản của ngân hàng khác. Thỏa thuận này còn bao

gồm các điều khoản: (i) Thống nhất mức phí giao dịch khi khách hàng sử dụng
dịch vụ thanh toán liên ngân hàng; (ii) Yêu cầu khách hàng là doanh nghiệp bán lẻ
mua máy đọc thẻ từ nhà cung cấp X là nhà cung cấp có uy tín và thị phần lớn nhất
trên thị trường sản phẩm liên quan.


- chủ thể: . 20 ngân hàng thương mại có tổng thị phần 80% trên thị trường liên
quan

3. Cuối tháng 5-2011, tại văn phịng Cơng ty Bảo Việt Khánh Hịa (ở Tp.
Nha Trang), 12 đại diện công ty và chi nhánh của các công ty bảo hiểm đã ký một
“bản thỏa thuận” về bảo hiểm học sinh năm học 2011-2012. Trong đó, cam kết
thực hiện triển khai bảo hiểm học sinh tại tỉnh Khánh Hịa với mức phí 80.000
đồng/năm/học sinh. Trước đó, mức phí bảo hiểm năm học 2010-2011 là 60.000
đồng/năm/học sinh. Bản thỏa thuận này cũng cam kết “trên tinh thần tôn trọng, hợp
tác trong công việc, các bên cùng nhau cam kết thực hiện đúng những nội dung đã
nêu trên”.

4. Ba công ty Zuellig (chuyên tiếp thị thuốc do công ty mẹ ở Singapore phân
phối); Diethelm (chuyên tiếp thị thuốc của Mỹ, châu Âu); Mega (chuyên tiếp thị
thuốc của Thái Lan, Ấn Độ) tuy khơng có chức năng phân phối thuốc tại Việt Nam
nhưng đã hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam nhập khẩu, phân phối trong tất cả các
khâu của q trình phân phối thuốc. Ba cơng ty nêu trên đã có sự phân chia ngầm
với nhau về thị trường và chủng loại thuốc phân phối thể hiện qua danh mục sản
phẩm thuốc chào bán của các hãng dược phẩm này khơng bao giờ có sự trùng lặp,


mà mỗi hãng đảm trách một nhóm mặt hàng. Một doanh nghiệp nhập khẩu thuốc
của Việt Nam đã nhập khẩu sản phẩm của của Diethelm thì khơng thể nhập khẩu
thuốc của Zuellig.


5. Cơng ty M có 40% thị phần trên thị trường phim nhựa nhập khẩu khi phân phối
phim cho các doanh nghiệp khác chiếu đã có hành vi: (i) Áp đặt chính sách Giá
thuê phim tối thiểu trên mỗi người xem là 25 nghìn đồng (sau thuế) (nghĩa là nếu
rạp A bán mỗi vé với giá dưới 50 nghìn đồng thì phần M hưởng là 25 nghìn/vé.
Tuy nhiên, nếu giá vé là trên 50 nghìn đồng, M lại áp dụng tỷ lệ chia 50 - 50 như
cũ); (ii) Buộc các doanh nghiệp này phải thuê thêm phim khác kèm theo phim
muốn th. (Ví dụ, muốn có phim Transformers - một phim thuộc dạng “bom tấn”,
thì phải lấy kèm phim Ice Age là một phim hoạt hình).
6. Cơng ty A ký hợp đồng với các khách sạn, khu nghỉ dưỡng trong đó có
điều khoản yêu cầu các khách sạn, khu nghỉ dưỡng này khơng được nhận đơn đặt
phịng của bất cứ cơng ty du lịch nào khác ngồi Ánh Dương đối với du khách đến
từ Nga, Ukraine và các nước trong Cộng đồng các quốc gia độc lập (CIS).
7. 3 doanh nghiệp gồm Viettel, MobiFone và VinaPhone có vị trí thống lĩnh
trên thị trường dịch vụ dữ liệu 3G đồng loạt điều chỉnh tăng cước 3G (cá biệt có
gói cước tăng 40%) dựa trên cơ sở được phê duyệt bởi cơ quan quản lý nhà nước
có thẩm quyền.
C. Kiểm sốt tập trung kinh tế
1. Công ty X của Trung Quốc mua 70% cổ phần của Công ty Y của Việt
Nam có thị phần 32% trên thị trường thức ăn gia súc từ Công ty Z của Thái Lan trị
giá 609 triệu USD mà không làm thủ tục thông báo tập trung kinh tế.
2. Công ty Cổ phần Chuyển mạch Tài chính Quốc gia Việt Nam (Banknetvn)
và Cơng ty Cổ phần Dịch vụ thẻ Smartlink (Smartlink) hoạt động trong lĩnh vực
trung gian thanh tốn ngân hàng có thị phần kết hợp trên thị trường liên quan là
100%. Smartlink đã thực hiện việc sáp nhập vào Banknetvn.
3. Tập đoàn Thái Lan mua 51% cổ phần của Cơng ty Bia Sài Gịn Sabeco.


4. Tập đoàn SK Hàn Quốc mua 6% cổ phần của Vingroup trị giá 1 tỷ USD.
5. VinCommerce, VinEco và Masan Consumer Holdings sáp nhập để thành

lập pháp nhân mới. Vingroup sẽ thực hiện hoán đổi cổ phần tại các cơng ty con,
giảm sở hữu cổ phần và khơng cịn chi phối.
6. Grab và Gojek – 02 siêu ứng dụng gọi xe, giao nhận, giao đồ ăn, thanh
toán điện tử tại Đông Nam Á đang thảo luận về một thương vụ sáp nhập ngang
bằng 50-50

(Gợi ý Quy trình xác định, xử lý hành vi vi phạm quy định của Luật Cạnh
tranh năm 2018 về kiểm sốt TTKT:
1.
Hành vi có phải là hành vi TTKT hay khơng?
2.
Hành vi có thuộc ngưỡng phải thơng báo hay khơng?
3.
Có dấu hiệu vi phạm quy định của Luật Cạnh tranh năm 2018 về kiểm soát
TTKT?
4.
Xác định hình thức xử lý và biện pháp khắc phục hậu quả.
Trường hợp khơng có thơng tin có thể giả định, chia tình huống)
Đề thi 1:
Nhận định:
1. phạm vi điều chỉnh và đối tượng điều chỉnh của LCT là khác nhau.
Nhận định đúng.
Vì về phạm vi điều chỉnh quy định tại Điều 1 LCT điều chỉnh về cái gì cịn đối tượng
điều chỉnh quy định tại Điều 2 LCT điều chỉnh đối với chủ thể nào
2. chủ thể thực hiện hành vi cạnh tranh không lành mạnh chỉ gồm các tổ chức, cá
nhân kinh doanh
Nhận định đúng k6 Điều 3 LCT


3. lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường để đơn phương thay đổi hoặc hủy bỏ hợp

đồng đã giao kết mà khơng có lý do chính đáng là vi phạm luật cạnh tranh
Nhận định sai. Vì
Đối với hành vi đơn phương thay đối hoặc hủy bỏ hợp đồng đã giao kết mà khơng có lý
do chính đáng thì phải do doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hiện hành vi này mới là
vi phạm LCT (điểm c k2 Điều 27 LCT)
4. Các doanh nghiệp thực hiện tập trung kinh tế mà khơng gây tác động hoặc có khả
năng gây tác động hạn chế cạnh tranh một cách đáng kể trên thị trường thì được tự
do thực hiện và khơng chịu sự điều chỉnh của LCT
Nhận định sai. Vì
Các doanh nghiệp thực hiện tập trung kinh tế nhưng rơi vào ngưỡng phải thơng báo thì
khơng được tự do thực hiện và chịu sự điều chỉnh của LCT k1 Điều 33 LCT
5. UBCTQG là cơ quan có quyền quyết định cuối cùng đối với các QĐ xử lí vụ việc
cạnh tranh
Nhận định đúng. Vì đều nhân danh UBCTQG
Tình huống
Cty A là doanh nghiệp nước giải khát thị phần 32%
Cty B phân phối thực phẩm và đồ uống
Cả 2 kí HĐ đồng quyền nội dung
- B cam kết chỉ phân phối mặt hàng nước giải khát của A và không bán bất cứ sản
phẩm nào của đối thủ cạnh tranh của A
- B cam kết không bán thấp hơn giá tối thiểu được liệt kê tại phụ lục HĐ phân phối
độc quyền
Về chủ thể: Cty A là doanh nghiệp kinh doanh
Có thị phần 32% trên thị trường là doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường (k1 Điều
24)
Về hành vi: “không bán bất cứ sản phẩm nào của đối thủ cạnh tranh của A” lạm dụng vị
trí thống lĩnh áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác trong ký kết hợp đồng mua, bán
hàng hóa, dịch vụ điểm đ k1 Điều 27 LCT
Về hậu quả: nếu không dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác
tham gia, mở rộng thị trường hoặc loại bỏ doanh nghiệp khác thì khơng vi phạm. nếu dẫn

đến hoặc có khả năng dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác tham gia, mở rộng thị trường
hoặc loại bỏ doanh nghiệp khác thì có vi phạm


Xử lí vi phạm :
Đề thi 2:
Nhận định
1. bản chất của cạnh tranh trong kinh doanh là linh hồn sống của nền kinh tế thị
trường
Nhận định sai. Vì về ý nghĩa thì cạnh tranh trong kinh doanh là linh hồn sống của nền
kinh tế thị trường, về bản chất là sự ganh đua về cùng một loại thì trường
2. mọi hành vi cạnh tranh không lành mạnh đều gây thiệt hại hoặc có thể đe dọa gây
thiệt hại cho đối thủ cạnh tranh cụ thể
Nhận định sai. Vì các hành vi cạnh tranh không lành mạnh tại k7 Điều 45 thì khơng cần
phải xem xét gây thiệt hại hoặc có thể đe dọa gây thiệt hại cho đối thủ cạnh trạnh cụ thể
3. khi xác định hành vi hạn chế cạnh tranh cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải
xem xét hậu quả thiệt hại cụ thể
Nhận định sai. Vì nhìn chung thì khơng cần hậu quả k2 Điều 3
Nhận định đúng. Vì quy định tại k1 Điều 27 phải có hậu quả
4. Việc tập trung kinh tế chỉ được ực hiện sau khi có kết quả thẩm định chính thức
của UBCTQG
Nhận định sai. Vì k1 Điều 43 => điểm a k3 Điều 46
5. UBCTQG có quyền điều tra và xử lí tất cả các vụ việc cạnh tranh khơng lành
mạnh
Tình huống
Cơng ty A sản xuất trà. Cty Cao Ngun đưa điều kiện
1. muốn trở thành nhà phân phối theo công thức mới các công ty đối tác phải mua
một số cổ phần nhất định của cty A để rang buộc trách nhiệm
2. các đối tác không được phân phối sản phẩm trà của bất cứ doanh nghiệp nào
khác

- chủ thể: cty A
+ có vị trí thống lịch thị trường:
Hành vi 1: buộc chấp nhận nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đối tượng của Hợp đồng
điểm đ khoản 1 Điều 27 LCT
Hậu quả: nếu khơng có dẫn đến hoặc có khả năng dẫn đến ngăn cản doanh nghiệp khác
tham gia, mở rộng thị trường hoặc loại bỏ doanh nghiệp khác thì khơng có vi phạm



×