Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

ĐẠI CƯƠNG hệ THẦN KINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.85 KB, 6 trang )

ĐẠI CƯƠNG HỆ THẦN KINH
Vai trị:
• Tiếp nhận tất cả tín hiệu của cơ thể
• Trung khu thần kinh xử lí
• Đáp ứng mơi trường theo ngun tắc phản xạ
• Đẩm bảo mối liên hệ giữa các cơ quan –> cơ thể hoạt động giống một thể thống nhất
• Đảm bảo mối liên hệ giữa cơ thể và mơi trường
• Điều khiển tư duy và tâm lí con người
• Cơ chế thần knih và thể dịch –> cơ thể thích nghi với môi trường sống

Cấu tạo hệ thần kinh:
- Thần kinh động vật:
+ Trung ương: Não bộ (12 đôi dây thần kinh sọ) và Tủy sống (31 đôi dây thần kinh
gai)
+ Ngoại biên
- Thần kinh thực vật:
+ Giao cảm
+ Phó giao cảm
-> Trung ương: Thân não, tủy sống
Ngoại biên: Hạch thần kinh + Dây thần kinh
• Các cảm giác sẽ được các thụ thể tiếp nhận theo dây thần kinh truyền xung động về
não và tủy sống điều khiển và sau đó xung động đi theo dây thần kinh đi đến cơ vân
và điều khiển các cử động
• Gọi là hệ thần kinh tự chủ bao gồm các sợi thần kinh đi từ hệ thần kinh trung ương tới
các cơ trơn (các tuyến, các tạng, mạch máu) và cơ tim về trung ương thần kinh dưới
mức vỏ não –> ít cảm nhận được


• Gồm hệ giao cảm và hệ phó giao cảm –> hoạt động đối lập nhau –> chi phối hoạt
động các nội cơ quan
Tủy sống


• Có dạng một cột trụ dẹt, màu trắng xám, cân nặng 18-26g, dài 45cm ở nam và 4243cm ở nữ, chiếm 2/3 trên của ống sống và chia làm 4 phần:
• Phần cổ: cho 8 đơi dây thần kinh cổ
• Phần ngực: cho 12 đơi dây thần kinh ngực
• Phần thắt lưng: cho 5 đơi dây thần kinh thắt lưng
• Nón tủy: là phần thu hẹp cuối của tủy gai, cho 5 đôi dây cùng và một đơi dây cụt
• Vị trí: bắt đầu từ bờ trên đốt sống đôi (C1) và tận cùng ở bờ dưới đốt L1, hay bờ trên
L2, sau đó nối với dây tận cùng không phải là thần kinh mà do màng tủy mềm tạo với
thành nối với chóp nón tủy đến khoảng ngang đốt sống cùng S5
Cấu tạo bên trong tủy sống
• Gồm có:

 Màng tủy sống
Gồm 3 lớp màng xuất phát từ trung bì:
o Màng cứng: là lớp màng dày 0.3-1mm> mặt ngồi xù xì, mặt trong trơn láng và
được nội mạc bao phủ. Cách thành xương và màng nhện bởi khoang chứa dịch
não tủy.
o Màng nhện: mỏng, trong suốt, đàn hồi
o Màng mềm: là một mô liên kết lỏng lẻo chứa nhiều mạch máu nhỏ nên còn gọi
là màng mơi

 Chất trắng
• Nằm xung quanh chất xám, gồm sợi trục của các neuron có bao myxelin.
• Chất trắng gồm 2 nửa, mỗi nửa có 3 thừng: trước, sau, bên


• Chất trắng gồm nhiều bó sợi với 3 loại sợi:
o Sợi vận động li tâm đi từ não xuống
o Sợi cảm giác hướng tâm đi lên não
o Sợi liên hợp nối các tầng tủy với nhau
• Các bó đi lên mang xung động cảm giác đến não

• Các bó đi xuống tạo các xynap với neuron vận động gây phản xạ vận động tại các tác
quan
• Hưng phấn theo rễ sau –> tủy sống. Sau khi lọt vào sừng sau, HP chuyển qua neuron
liên hợp –> rễ trước –> các cơ quan đáp ứng

 Chất xám:
o Gồm 3 cột: cột trước, cột sau, cột bên. Mặt cắt ngang các cột sẽ tạo thành chữ
H. Nét ngang là các chất trung gian trung tâm có chứa ống trung tâm mà ở 2
đầu nét là chất trung gian bên.
o Nét dọc có 3 sừng: sừng trước, sừng sau, sừng bên.
• Chất xám ở sừng trước và sừng bên chứa thân nowrowrron vận động, sừng sau chứa
N. cảm giác

 Sừng trước: chứa thân của các neuron vận động thân thể tập trung tạo nên
các nhân sừng trước, còn sợi trục của chúng chạy theo rễ trước phân bố đến
các cơ vân. Đây còn là nơi tận cùng của các sợi trực thuộc: neuron liên hợp và
bó vỏ-tủy

 Sừng sau: chứa thân của các neuron cảm giác thứ 2 (sợi trục của chúng đi ra
chất trắng tạo nên các bó cảm giác chạy lên não) và thân neuron liên hợp (sợi
trục đến sừng trước hoặc sừng bên), tạo nên các nhân sừng sau. Đây còn là
nơi tận cùng của các sợi trục trung ương thuộc neuron 1 cực ở rễ sau
• Trong chất xám tủy sống, có khoảng 10 triệu neuron trong đó có khoảng 3% là
neuron vận động cịn phần lớn là neuron liên hợp


• Sự liên lạc giữa neuron cảm giác và vận động trong tủy sống thường thông qua các
neuron liên hợp. Sự liên hệ này có thể diễn ra cùng bên, hoặc với bên đối diện trong
cùng đốt hoặc giữa các đốt khác nhau


 Ống trung tâm
Chức năng tủy sống
Chỉ huy các phản xạ như co đầu gối, phản xạ co duỗi, giãn cơ, phản xạ tư thế
Tủy sống điều tiết hoạt động dinh dưỡng như của hệ sinh dục, tiết niệu thông qua hệ TK
thực vật. Các phản xạ như: tiểu tiện, đại tiện, xuất tinh, cường dương, đều do tủy sống đảm
nhiệm
Dẫn truyền
Đường dẫn truyền cảm giác: đi lên
- Theo cột sau gồm:
+ Bó Goli, Burdach. Tại hành tủy, các đường dẫn truyền tiếp xúc với nhân Goli, Burdach,
bắt chéo sau khi ra khỏi hành tủy, trở thành dãy Reil đi đến nhân bụng sau của đồi thị, kết
thúc ở thùy đỉnh đem lại cảm giác xúc giác, cảm giác gân, cơ, khớp.
- Theo cột bên:
Bó Flechsig (tủy – tiểu não sau), Gowers (tủy – tiểu não trước). Các sợi TK của bó này đi
đến tiểu não đem lại cảm giác về trường lực cơ.
Bó Dejerine (tủy – đồi thị): tạo thành từ N. cảm giác đi vào sừng sau của tủy sống. Sau đó
bắt chéo qua chất xám phía đối diện lên đồi thị -> vỏ não, ddauw cảm giác đau và nhiệt
(nóng, lạnh).
- Đường bó tháp (tháp thẳng, tháp chéo)
- Tạo thành từ những N. vùng thùy trán đi xuống đến hành tủy bắt chéo –> bó tháp chéo
- Các bó chạy thẳng đến tủy sống mới bắt chéo gọi là bó tháp thẳng
- Bảo đảm những cử động tùy ý
Vùng thùy trán trên bị tổn thương –> bệnh nhân bị bại liệt phía đối diện
- Đường bó ngoại tháp


Bảo đảm những cử động 0 tùy ý và phản xạ thăng bằng. Bó tiền đình tủy: xuất phát từ nhân
tiền đình (Deiters) trong hành tủy truyền xung động đến tủy sống
Bó đỏ tủy truyền xung động từ N. của nhân đỏ (Nucleus ruber) thuộc não giữa. Tại não giữa
bó này bắt chéo sang phía đối diện, xuống thẳng đến N.vận động của sừng trước tủy sống

Tủy sống chỉ huy các hoạt động của cơ thể và các phản xạ đơn giản của cơ thể. Ở trẻ em
trong những năm đầu tủy sống chi phối toàn bộ cơ thể (nhất là lúc sơ sinh). Tủy sống là nơi
dẫn truyền 2 chiều giữa não và thân kinh ngoại biên.
Độ tuổi

Sơ sinh

1 tuổi

5 tuổi

Trường thành

Chiều dài tủy
sống so với cơ
thể

30%

27%

21%

43-45cm

Khối lượng

2-6g

12g


18g

35g

Thần kinh trung ương
Hành não
- Phía trên tủy sống, tiếp với tủy sống, có hình nón cụt dài 2,5cm, phía dưới ứng với lỗ
chẩm, phía trên ứng với cầu não.
- Có rãnh trước, rãnh giữa sau, rãnh bên trước và rãnh bên sau tương ứng với tủy sống chia
mỗi nửa hành não thành 3 phần: trước, bên, sau
- Mặt trước có thể tháp (ứng với bó tháp ở tủy sống)
- Hai bên thể tháp có trám hành
- Hai bên tráp hành có dây TK sọ 12
- Mặt sau: Nửa trên có xoang não thất 4 tham gia hình thành phần hố trám nửa dưới là 2 cột
bên ứng với bó Goli và Burdach
Mặt bên: có các dây tk sọ 9, 10, 11
- Chỗ gặp nhau của rãnh hành cầu và rãnh giữa trước là lỗ tịt. Hai bên lỗ tịt là nơi đi ra của
các dây thần kinh 6,7,8
- Chất lưới hành não là do chất lưới tủy sống đi lên
- Có các bó dẫn truyền: bó dọc sau, bó dọc đỏ, bó tủy-tiểu não-đồi thị…


- Chất xám bên trong đã tập hợp thành hạch thần kinh
- Chất trắng là phần tiếp tục dẫn truyền đi từ tủy sống
Nhân xám đảm nhận chức năng phản xạ rất quan trọng như hơ hấp, tuần hồn, tiêu hóa và
TĐC
Mọi tổn thương hành não đều gây chết và làm ngưng hô hấp
Tham gia dân truyền TK do chất trắng đảm nhận
Ngồi ra cịn tham gia chức năng dinh dưỡng thực vật do trung khu đảm nhận (dây 7,9,10)

Cầu não
Nằm chéo ngang phía trước và bên hành não, mặt lưng có não thất IV, mặt bụng có chứa
động mạch bên
Cấu tạo gồm 2 phần: phần nền và phần mái. Phần nền nằm phía trước



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×