Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Khái niệm về sản phẩm công nghệ cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (48.25 KB, 6 trang )

Khái niệm về sản phẩm công nghệ cao
Sản phẩm công nghệ cao (CNC) là sản phẩm có hàm lượng cao về nghiên cứu
khoa học và phát triển công nghệ; được tích hợp từ thành tựu khoa học và cơng
nghệ hiện đại; tạo ra sản phẩm có chất lượng, tính năng vượt trội, giá trị gia tăng
cao, thân thiện với môi trường; có vai trị quan trọng đối với việc hình thành ngành
sản xuất, dịch vụ mới hoặc hiện đại hóa ngành sản xuất, dịch vụ hiện có.
Thực trạng sản phẩm cơng nghệ cao tại Việt Nam nói chung và TPHCM nói
riêng
Trong những năm gần đây, một luồng vốn lớn FDI (Foreign Direct Investment) đổ
vào Việt Nam từ các tập đoàn cơng nghệ tồn cầu; nhiều doanh nghiệp trong số đó
hưởng lợi về chính sách ưu đãi đầu tư vào cơng nghệ cao và sản phẩm công nghệ
cao. Nhiều nhà máy sản xuất sản phẩm công nghệ nằm trong chuỗi cung ứng toàn
cầu đã mang lại doanh thu xuất khẩu cao và sử dụng số lao động lớn tại Việt Nam
như Samsung, Foxxconn, Canon, Nidec, Intel,...và nay Apple đã góp mặt vào danh
sách này. Những tên tuổi đó đã góp phần ghi danh Việt Nam trên bản đồ sản phẩm
công nghệ thế giới với những mặt hàng nổi bật tham gia vào q trình gia tăng xuất
khẩu: điện thoại, máy tính, bộ vi xử lý, máy ảnh, phần mềm máy tính, tivi... Việt
Nam ngày càng trở thành một điểm đến hấp dẫn với các nhà đầu tư. Đặc biệt, các
doanh nghiệp Mỹ đang muốn chuyển hoạt đọng ra khỏi Trung Quốc để tránh
những căng thẳng do chiến trang thương mai Mỹ - Trung. Thông tin từ Bộ Kế
Hoạch – Đầu tư cho biết, đã có gần 300 doanh nghiệp về các sản phẩm công nghệ
cao muốn đầu tư tại Việt Nam.
Hàng loạt dự án mới được ra đời và dự án cũ mở rộng cũng minh chứng cho điều
này. Đơn cử giữa tháng 1 năm 2021 vừa qua, Đồng Nai đã cấp giấy phép đầu tư
cho 2 dự án của Công ty TNHH Hansol Electronics Việt Nam (thuộc Tập đoàn
Hansol Technics - Hàn Quốc), hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, gia công và lắp
ráp linh kiện điện tử cung ứng cho Samsung có tổng vốn 100 triệu USD và nhà
máy sản xuất của Công ty Platel chuyên sản xuất vỏ thiết bị điện tử, linh kiện điện,
điện tử từ nguyên liệu nhựa… Hay Foxconn mới đây cũng đã có đồn khảo sát, tìm
hiểu cơ hội đầu tư sản xuất thiết bị điện tử tại tỉnh Thanh Hóa; Cơng ty TNHH LG
Electronics Việt Nam Hải Phịng cũng thơng tin sẽ thành lập một trung tâm nghiên


cứu và phát triển công nghệ thơng tin tại TP. Đà Nẵng. Ơng Đỗ Khoa Tâ, phó tổng
thư ký Hiệp hội doanh nghiệp điện tử Việt Nam nhận định: “Có thể nói rằng Việt
Nam đã từng bước trở thành cứ điểm sản xuất điện thoại di động, máy tính tồn
cầu. Đặc biệt nhiều dự án có vốn đầu tư nước ngoài nhưng toàn bộ nhân sự từ lao
động phổ thông đến lãnh đạo cao nhất cũng là người Việt. Nguồn lao động đã có


kinh nghiệm, được chuyển giao công nghệ sẽ trở thành lợi thế lớn nhất mà chúng
ta đã tạo ra được khi đưa ra nhiều ưu đãi hấp dẫn cho các tập đồn cơng nghệ nước
ngồi vào đầu tư”.
Bên cạnh đó, đối với Việt Nam là một quốc gia đang phát triển, nơng nghiệp vẫn
giữ vai trị quan trọng trong nền kinh tế hiện nay. Tuy nhiên, sản xuất nông nghiệp
Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều thách thức và để giải quyết vấn đó Nhà
nước ta hiện đang đẩy mạnh phát triển nông nghiệp công nghệ cao để nâng cao
hiệu quả, tạo bước đột phá về năng suất, chất lượng nông sản, thỏa mãn nhu cầu
ngày càng cao của xã hội và bảo đảm sự phát triển nông nghiệp bền vững.
Hiện nay, Nhà nước ta đang tập trung đầu tư phát triển sản phẩm công nghệ cao
trong 4 lĩnh vực chủ yếu là:
1) Sản phẩm Công nghệ thông tin
2) Sản phẩm Công nghệ sinh học
3) Sản phẩm Công nghệ vật liệu mới
4) Sản phẩm Cơng nghệ tự động hóa
Tại TPHCM
Vì là thành phố lớn nhất ở Việt Nam về dân số ,quy mơ đơ thị hóa, trung tâm cơng
nghiệp của Việt Nam, TP Hồ Chí Minh là nơi được các nhà đầu tư về sản phẩm
công nghệ cao cả trong và ngoài nước chú trọng nhất. Với lực lượng giao động dồi
dào, địa lý thuận lợi, thị trường tiêu thụ màu mỡ, rất nhiều khu công nghiệp công
nghệ cao được xây dựng ở đây.
Bên cạnh đó, thị trường mua bán các sản phẩm cơng nghệ cao ở TPHCM có quy
mô rất lớn với các các cửa hàng bán lẻ, các chuỗi của hàng của các nhà cung ưng

lớn như: VienthongA, FPT shop, Điện máy xanh, Nguyễn Kim, CellphoneS... Là
một thành phố cơng nghiệp, khách hàng dễ dàng đón nhận, tiếp thu các sản phẩm
công nghệ cao mới dễ dàng hơn. Dù trong mùa dịch nhưng nhu cầu về sản phẩm
công nghệ cao vẫn tăng.
Đại diện cho biết rằng, dù chịu ảnh hưởng của dịch Covid 19 nhưng trong đợt giãn
cách lần này, nhu cầu việc tại nhà trùng với thời điểm chuẩn bị năm học mới và
học online nên tống sơ lượng máy tính xách tay bán ra tăng 30%. Theo Gartner:
“Năm 2021, tổng số máy tính cá nhân (laptop, PC), máy tính bảng (tablet) và điện


thoại thơng minh sẽ đạt 6,2 tỷ chiếc trên tồn cầu. Số lượng laptop và tablet được
sử
Không chỉ công nghiệp công nghệ cao, thời gian qua dù bị dịch gây khó khăn
nhưng ngành tại Hồ Chí Minh tiếp tục chuyển dịch theo hướng nông nghiệp đô thị
hiện đại, hiệu quả bền vững, tập trung vào ngành nông nghiệp công nghệ cao, đơ
thị hiện đại. Ngồi các mặt hàng nổi bật như máy tính, điện thoại, việc các sản
phẩm cơng nghệ cao mới cũng rất được chào đón như VR, cơng nghệ AI, Robot
với các hoạt động triển lãm sản phẩm lớn, các sự kiện, hội nghị khoa học hay các
khu vui chơi trải nghiệm game, sản phẩm thực tế ảo.
Marketing trải nghiệm tác động đến hành vi khách hàng
Đầu tiên, chính là việc kích thích việc mua hàng ngay lập tức. Trong một cuộc
khảo sát về marketing trải nghiệm do Công ty Jack Morton Worldwide – (một
trung tâm nghiên cứu về marketing trải nghiệm) tiến hành thời gian gần đây cho
thấy: khoảng 3/4 số người tiêu dùng khi được hỏi về tác động của marketing trải
nghiệm đã trả lời rằng, việc tham gia một sự kiện marketing trải nghiệm sống động
sẽ làm tăng khả năng xem xét việc mua sản phẩm của họ. Gần 60% người tiêu
dùng cho rằng nó sẽ tác động đến việc mua sản phẩm của họ nhanh chóng hơn. Họ
có thể khơng quan tâm đến nhiều về giá cả, cho rằng đây là sản phẩm tốt và thực
hiện hành vi mua ngay lập tức. Đồng thời, họ cảm thấy an toàn hơn với các giai
dịch mua sản phẩm

Tiếp theo, là việc truyền miệng thông tin. Trong cuộc khảo sát của công ty Jack
Morton, gần 85% phụ nữ đã nói rằng họ sẽ lơi kéo những thành viên trong gia đình
hoặc bạn bè tham dự một cuộc marketing thử nghiệm sống động, 75% trong số họ
cho biết sẽ kể với những người khác về sự kiện đó. Việc truyền miệng mang lại lợi
thế cạnh tranh và mang lại hiệu quả vô cùng lớn đối với các nhà Marketing, các
khách hàng sẵn sàng chia sẻ các thông tin về sự kiện, các trải nghiệm của bản thân
trong sự kiện lên các trang mạng xã hội, bạn bè và người thân.
Hịa mình vào mọi giác quan: Marketing trải nghiệm kích thích các giác quan của
người tiêu dùng. Tại các sự kiện trải nghiệm, người tiêu dùng được tiếp xúc với sản
phẩm, thương hiệu qua nhiều giác quan từ đó khiến người tiêu dùng nhận diện
được thương hiệu, công ty và sản phẩm tốt hơn. Trải nghiệm thương hiệu đa giác
quan dẫn đến sức mạnh thương hiệu cao và đáng tin cậy, đồng thời cung cấp cho
khách hàng giá trị cảm nhận cao.


Tạo ra được cảm xúc tích cực về thương hiệu của bạn cho khách hàng. Khách hàng
cho biết khi tham gia sự kiện, họ cảm thấy có mối liên hệ với thương hiệu theo một
cách nào đó và muốn mua sản phẩm đó hơn các thương hiệu khác. Họ cảm thấy
gắn bó hơn với thương hiệu sau các sự kiện. Những người tham gia sự thưởng thể
hiện cảm xúc và hành vi của họ thông qua sự hạnh phúc.
Tùy thuộc vào hình thức Marketing trải nghiệm và thơng điệp mà nhà Marketing
muốn gửi đến khách hàng mục tiêu, hành vi của khách hàng sau tác động của trải
nghiệm sẽ khác nhau. Bên cạnh đó, việc kinh nghiệm mà khách hàng đã nắm bắt
được trước đây về thương hiệu cũng ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả hành vi của
khách hàng sau đợt Marketing trải nghiệm, việc so sảnh nhận thức được phân loại
là có thay đổi, được củng cố hoặc không thay đổi:
- Đối với người tiêu dùng ngây thơ, đối tượng này đã nắm bắt chút về bản chất của
sản phẩm hay thương hiệu của sự kiện thì hầu hết kết quả thu được là “sự củng cố”
về hành vi của họ đối với thương hiệu, sản phẩm.
- Đối với người tiêu dùng không biết rõ về thương hiệu trước khi tham gia sự kiện

thì sau khi tham gia hành vi của họ về thương hiệu sẽ thay đổi.
- Đối tượng cịn lại là người đã có kinh nghiệm trước khi tham gia sự kiện thì hành
vi của họ có thể khơng thay đổi nếu nhận thức được sự rủi ro với kinh nghiệm
mình có trước đó hoặc thay đổi một phần với những trải nghiệm mởi mẻ, sáng tạo
mà Marketing trải nghiệm mang lại.
Sự biến đổi của Marketing trải nghiệm trong dịch Covid-19
Marketing thương hiệu đã có một bước ngoặt lớn khi đại dịch Covid-19, mọi người
phải đóng cửa cơng việc và khép kín cuộc sống. Khi mọi người thu mình lại và dán
mắt vào màn hình, các thương hiệu đã điều chỉnh các chiến lược để tiếp cận những
khách hàng mục tiêu của mình. Mọi người đều phải sống theo câu thần chú “tất cả
phải được tiếp tục”. Và tất cả đã thành hiện thực. Các doanh nghiệp đã thích nghi,
phát triển và học hỏi. Họ đang phát triển những hình thức phát triển hỉnh thức trải
nghiệm Marketing mới, đặc biết là khi tương tác với khán giả trực tiếp trở lại.
Trong thời đại trước dịch, Marketing trải nghiệm dựa trên trải nghiệm trực tiếp để
tạo mối liên kết đích thực giữa thương hiệu và người tiêu dùng, đổng thời các
thương hiệu đã suy nghĩ sáng tạo về những cách mới và độc đáo để quảng bá sản
phẩm của họ. Nhưng có lẽ an tồn khi nói rằng, trong lúc này bất cứ điều gì có thể
xảy ra bằng kỹ thuật số thì nên xảy ra bằng kỹ thuật số. Mục tiêu của bạn vẫn
giống nhau cho dù trong thế giới ảo hay thực: thay vì nói với người tiêu dùng về


thương hiệu của bạn, bạn nên biến họ trở thành một phần của thương hiệu đó. Các
thương hiệu phải ln tiếp tục suy nghĩ giàu trí tưởng tượng về những khác nhau,
tạo ra những điều mới mẻ để có thể thu hút người tiêu dùng, thu hút sự chú ý khán
giả và xây dựng lòng trung thành.
Mọi thứ đang bắt đầu ổn định trở lại sau đại dich. Các loại vắc xin đang được tung
ra, khóa cửa đang được dỡ bỏ,... Tâm lý người tiêu dùng ngày một tăng cao, chi
tiêu tăng lên và du lịch được dự đoán là sẽ bùng nổ với nhiều hãng hàng khơng
mới dự đốn sẽ được ra mắt. Và các nhà tiếp thị đang bắt đầu quay trở lại với các
hoạt động trước đại dịch. Nhưng mọi người đã thay đổi, hành vi đã thay đổi, các

chiến lược Marketing trải nghiệm không nên quay trở lịa với những thói quen cũ.
Sau khi xem xét về những gì Covid-19 đã chuyển đổi, chúng ta tìm thấy ba chủ đề
trung tâm:
Đánh giá lại mọi thứ là rất quan trọng. Mọi thương hiệu đều cần biết cách họ tiếp
thị sản phẩm và dịch vụ của mình trước và trong khi đại dịch xảy ra. Để thuận lợi
tiến về phía trước, ta cần phải kết hợp các chiến thuật mới và cũ. Đã đến lúc đánh
giá lại mọi thứ, lấy lại những gì đã học và thêm vào đó là danh sách kết hợp để
khách hàng mục tiêu của bạn có thể có trải nghiệm mạnh mẽ và dễ hiểu hơn. Mọi
người có thể quay lại nhiều hành vi cũ của họ nhưng họ sẽ khơng cịn là người tiêu
dùng như họ đã từng.
Mục tiêu là quan trọng hơn bao giờ hết. Đẩu tiên, làm rõ mục tiêu của bạn và đảm
bảo nó có ý nghĩa đối với thương hiệu và khán giả của bạn. Thứ hai la mục đích
của thương hiệu. Đại dịch đã phá vỡ các bức tường và tính xác thực trở nên quan
trọng hơn. Ta thấy các thương hiệu đặt mọi người lên trên lợi nhuận để giúp đỡ thế
giới – như sản xuất PPE, nước rửa tay hoặc giúp đỡ cộng đồng của họ trong đại
dịch. Trong tương lai sau đại dịch, khán giả muốn thấy điều này nhiều hơn ở các
cuộc trải nghiệm thương hiệu.
Cuối cùng là khả năng tiếp cận. Khán giả trực tiếp là những người bị bắt giữ bởi
các sản phẩm kỹ thuật số. Điều này được các thương hiệu lớn nắm bắt rất tốt.
Không thể tham dự sự kiện? Chúng tơi sẽ mang đến nó cho bạn. Chắc chắn rằng
điều này khơng giống một căn phịng với nhiều người, đây là mặt đối mặt qua các
sản phẩm điện tử, nhưng chỉ cần các thương hiệu nắm bắt tốt điều này thì có thể
thu hút nhiều nhãn cầu hơn khi họ cung cấp trải nghiệm cho tất cả mọi người, bất
kì ai cũng có thể tham gia tại nhà mình. Nó sẽ khơng có một kích thước phù hợp
cho một nhóm khách hàng nhưng nó chắc chắn là giải pháp một cho tất cả vô cùng
tốt.





×