Tải bản đầy đủ (.pptx) (27 trang)

Thực phẩm ăn liền.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.39 MB, 27 trang )

Nhóm 3

Welcome to group 3


Thành viên

o.Nguyễn Thị Việt Hà

o

Ngô Thị Huyền

o.Nguyễn Thị Thu Hương

o

Vũ Quốc Khánh

o.Lê Thị Dịu

o

Hoàng Hà Khang

o.Lê Thị Thảo

o

Nguyễn Huy Hùng



Chủ đề
Thực phẩm ăn liền


Nội dung

01

03

Khái niệm thực phẩm ăn
liền

Nguồn gốc thực phẩm ăn
liền

02

04

Phân loại thực phẩm ăn
liền

Lợi ích và tác hại của thực
phẩm ăn liền


01
Khái niệm thực phẩm ăn

liền


Thực phẩm ăn liền là loại thực phẩm có thể dùng trực tiếp hoặc chế
biến một cách nhanh gọn, không tốn nhiều thời gian. Thực phẩm ăn
liền được chế biến bằng các nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên và sử
dụng thêm các chất phụ gia như phẩm màu, chất tạo ngọt, chất tạo
hương, chất bảo quản…


02
Phân loại thực phẩm ăn
liền


Thực phẩm ăn liền hiện được phân chia làm 2 nhóm chính:

Thực phẩm gốc mì (mì đóng gói):

Thực phẩm gốc gạo (miến, phở cháo đóng
gói..)


03

Nguồn gốc


Tuy nhiên từ đó đến nay có nhiều cuộc đổi thay
trong ngành thực phẩm ăn liền. Thực phẩm ăn

liền theo đó khơng cịn bó buộc trong phạm vi “mì
gói” mà có đến hàng trăm loại sản phẩm mới ra
Gói mì ăn liền đầu tiên được ra đời vào năm 1958

đời trên nền tảng công nghệ hiện đại, đáp ứng

bởi một người Nhật gốc Hoa Ando Momofuku mà

thức thời nhu cầu của người tiêu dùng.

sau này, người ta gọi ông là cha đẻ của mì ăn liền.


04
Lợi ích và tác hại của thực
phẩm ăn liền


Lợi ích

 Sự tiện lợi
 Tiết kiệm thời gian
 Giá thành rẻ
 Cung cấp năng lượng tức thời
 Thời gian bảo quản lâu


Tác hại




Thực phẩm ăn liền dù nhanh, tiện nhưng vẫn
không được đánh giá cao ở yếu tố an toàn vệ sinh
bới nó có chứa nhiều tác nhân gây bệnh như : chất
béo bão hịa, carbonhydrates (chất bột) và rất ít
chất xơ.




Một trong những vấn đề khiến người tiêu
dùng băn khoăn và lo lắng nhất vẫn là chất
lượng của loại thực phẩm này, khi có rất
nhiều nguy cơ ẩn chứa trong mỗi sản phẩm:
chất bảo quản, chống ẩm mốc, chất phụ
gia…


Thêm vào đó, các thơng tin trên phương tiện thơng tin đại chúng
thường xuyên đề cập đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm trong
sản phẩm chế biến sẵn, trong đó đã có những trường hợp tiêu cực,
khiến người tiêu dùng hoang mang, lo lắng. Chính vì vậy, thực phẩm
ăn liền, dù rất tiện lợi nhưng không hẳn được các bà nội trợ tin
tưởng.


Sản phẩm tiêu biểu của
thực phẩm ăn liền



Mì ăn liền (tên gọi quen thuộc là mì tơm, mì cua,
mì gói) là món mì khơ chiên trước với dầu cọ,
thường ăn sau khi dội nước sôi lên 3-5 phút. Nó
cịn được gọi mì gói hay mì cốc hoặc mì ly, tùy
cách đựng mì.


Nguồn gốc

Mì ăn liền bắt nguồn từ các loại mì ramen Nhật ăn ngay, và nó
giữ tên đó ở Bắc Mỹ. Tuy nhiên, khi nó càng được phổ biến ở
châu Á, bắt đầu có nhiều loại mì ăn liền do các loại canh khách
nhau ở châu Á, như là phở và bún. Andō Momofuku, người
thành lập Công ty Thực phẩm Nissin, được coi là "cha đẻ" của
mì ăn liền.


Vấn đề sức khỏe


Giá trị dinh dưỡng 100 g (3,5 oz)



Năng lượng 1.895 kJ (453 kcal)



Cacbohydrat 65 g




Chất xơ thực phẩm



Chất béo 17 g



Chất béo no 7.6 g



Chất béo không no đơn 6.5 g

2.4 g



Protein 9 g



Thiamin (Vit. B1) 0.7 mg (54%)



Riboflavin (Vit.B2)0.4 mg (27%)




Niacin (Vit. B3) 5.4 mg (36%)



Axit folic (Vit. B9) 147 μg (37%)



Sắt

4.3 mg (34%)



Kali

120 mg (3%)



Natri 1160 mg (50%)


Tác hại của mì ăn liền
Thiếu dinh dưỡng; Bệnh tim mạch; Hư thận;
hại xương; Ung thư; Dị ứng; Gây nên gánh
nặng cho hệ tiêu hóa; Rối loạn tiêu hóa; Gây
béo phì, thừa cân; Đẩy nhanh q trình lão

hóa


Một suất mì ăn liền có rất nhiều cácbohydrat nhưng ít chất xơ, vitamin và khống chất, chính vì
vậy nếu dùng nhiều mì ăn liền sẽ dẫn đến nguy cơ bị mất cân bằng dinh dưỡng, béo bụng do
tiêu thụ quá nhiều tinh bột. Mì thường được rán (chiên) trong q trình sản xuất nên có lượng
chất béo bão hịa lớn. Ngồi ra, gia vị của mì thường chứa mì chính và một lượng lớn muối
khơng tốt cho sức khỏe.


Thị trường thực phẩm ăn liền ở Việt Nam
Khu bán các loại mì gói tại Thương xá Tax, Sài Gịn Việt Nam hiện đang là một trong những
nước tiêu thụ mì ăn liền hàng đầu tại châu Á và đứng thứ ba trên thế giới chỉ sau Trung
Quốc, Indonesia với khẩu lượng

1 – 3 gói/người/tuần.



Lời khuyên của chuyên gia
Không nên ăn thường xuyên bởi:
+ Thành phần chính của mì gói là mì ép thành bánh
và bột nêm.
+ Ngoài ra, trong các loại thực phẩm đóng gói, đóng
hộp cũng chứa rất nhiều muối.


Theo các chuyên gia dinh dưỡng, đây là loại thực phẩm thiếu dinh dưỡng,
người tiêu dùng nên hạn chế sử dụng. Hoặc khi sử dụng mì ăn liền, tốt
nhất nên trụng nước sôi để giảm bớt độ muối (các loại bún, phở, miến... ăn

liền không cần trụng nước sôi) và không nên sử dụng bột nêm


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×